Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 cảnh khuya 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.34 KB, 18 trang )

Tiết 45

( Hồ Chí Minh )

TaiLieu.VN


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

TaiLieu.VN


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: (1890 – 1969).
Vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc và cách mạng
Việt Nam.
Danh nhân văn hóa thế
giới, nhà thơ lớn.

TaiLieu.VN


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

2. Văn bản:


a. Xuất xứ:
Viết ở chiến khu Việt Bắc
trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống
Pháp (1946 – 1954)
- Cảnh Khuya (1947)
- Rằm tháng Giêng (1948)
TaiLieu.VN

Việt Bắc


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
b. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

TaiLieu.VN


Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Nguyên tiêu

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
TaiLieu.VN


Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Dịch nghĩa:
Đên nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thắm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
TaiLieu.VN

(Xuân Thủy dịch)


Cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
TaiLieu.VN


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
b. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
c. Thể loại – Phương thức biểu đạt:
- Thất ngôn bát cú.
- Biểu cảm
d. Cấu trúc:

TaiLieu.VN


II- Phân tích: A- Cảnh khuya
* Hai câu đầu:


Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

- Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc.
- So sánh
Lung linh huyền ảo, hòa hợp
- Điệp từ
và hữu tình
- Đối

TaiLieu.VN


A- Cảnh khuya
* Hai câu đầu: Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc
 Lung linh huyền ảo, hữu tình
* Hai câu cuối: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

- Niềm say mê cảnh thiên nhiên.
- Nỗi lo việc nước.
Hai tâm trạng thống nhất, hài hòa giữa nhà thơ
và người chiến sĩ cách mạng.

TaiLieu.VN


B- RẰM THÁNG GIÊNG
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
( Đên nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)

* Hai câu đầu:
 Không gian cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh trăng
và sức sống mùa xuân.

TaiLieu.VN


B- RẰM THÁNG GIÊNG
* Hai câu đầu:
 Không gian cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh trăng
và sức sống mùa xuân.
* Hai câu cuối:

Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịchphong
thơ
Tinh thần lạc quan,
thái ung dung
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)

TaiLieu.VN



Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở
chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh
trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như
thế nào?

TaiLieu.VN


Cảnh trăng ở giữa dòng sông,
nơi mịt mù khói sóng, cả không
gian trời nước tràn đầy ánh trăng
xuân tạo nên bức tranh huyền ảo.

Cảnh trăng rừng lồng vào vòm
cây hoa lá, cảnh vật lung linh
huyền ảo, hữu tình, tạo nên
bức tranh nhiều tầng bậc
TaiLieu.VN


III- Tổng kết:

CẢNH KHUYA

RẰM THÁNG
GIÊNG

Rừng núi trăng khuya

Sông nước trăng xuân


Yêu thiên
nhiên
Ung dung tự
tại
Bàn bạc việc quân
Nỗi lo nước nhà

Yêu nước

TaiLieu.VN

- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến


IV- Luyện tập:
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
(Tin tháng trận)
Kháng chiến thành công ta trở lại.
Trăng xưa hạc cũ với xuân này.
(Cảnh rừng Việt Bắc)
Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh,
Nhòm song, Bắc Đẩu đã nằm ngang
(Đêm lạnh)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem trước bài Thành ngữ.
+ Nắm khái niệm về thành ngữ.
+ Vai trò ngữ pháp và cách sử
dụng thành ngữ.
+ Sưu tầm 10 thành ngữ, giải thích nghĩa
các thành ngữ đó .

TaiLieu.VN



×