Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty thương mại dịch vụ tràng thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.36 KB, 29 trang )

LỜI Mỏ E>AU
trang bị cho em cơ sở lý luận đế hoàn thành báo cáo này. Em xin chân
thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, các cô, các chú trong phòng kế toán
của Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi Hà Nội đã cung cấp số liệu,
Trong
cơ góp
chế thị
hiện
nghiệp
có những
đóng
quýtrường
báu và
sự nay
chỉ các
bảo doanh
tận tình
trongkinh
thờidoanh
gian trên
em
thị trường đều chịu sự chi phối và tác động rất mạnh của quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh... Đó là kết quả của quá trình chuyển đổi từ cơ
chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà
nước. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh của mình, phải tự trang trải toàn bộ chi phí đồng thời cũng phải
bảo toàn phát triển vốn và kinh doanh có hiệu quả do đó các nghiệp vụ
kinh tế cũng phát sinh rất đa dạng và phức tạp. Và đồng thời phải thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước thông qua quá trình nộp thuế
cho ngân sách Nhà nước.


Việc ra đời của luật thuế GTGT vào 1/1/1999 đã đánh dấu một
mốc phát triển trong hệ thống tài chính kế toán của nước ta. Việc ra đời
luật thuế này đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu
thông hàng hoá và dịch vụ, khắc phục được việc đánh thuế trùng lắp của
thuế doanh thu nhưng cũng gây nhiều phức tạp cho việc kinh doanh đối
với một số doanh nghiệp chưa hiểu được và chưa thay đổi được thói quen
của người tiêu dùng. Cùng với sự đa dạng và phức tạp của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh thì đòi hỏi các cán bộ kế toán phải có trình độ để nắm bắt kịp
thời mới lạ và có trình độ nghiệp vụ cũng như sự hiểu biết rộng rãi và khá
sâu sắc. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải phù hợp với hệ thống kế
toán Việt Nam cũng như phù họp với thể lệ kế toán quốc tế.

Tuy nhiên với thời gian hạn hẹp và trình độ năng lực còn hạn chế
nên báo cáo của em không tránh khỏi những khuyết điểm và sai sót. Em
rất mong có ý kiến bổ sung và sự chỉ bảo quan tâm của các thầy cô giáo
cũng như các cô chú trong công ty.

Về phía bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình
của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn tài chính và bộ môn kế toán đã

21


PHAN I ì KHÁI QUÁT CHUNG
A

DOANH NGHiẹ p

I. Sơ lươc quá trình hình thành và phát triển :


Công ty thương mại-dịch vụ Tràng thi được thành lập theo quyết
định

số

1884/QĐUB



1787/QĐƯB

ngày

17/11/1992



ngày

29/04/1993 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Công ty là đơn vị
trực thuộc Sở thương mại Hà Nội. Hiện trụ sở Công ty tại 12-14 phố
Tràng thi - Hà Nội.

- Công ty Thương mại- Dịch vụ Tràng Thi tiền thân ban đầu là
Công ty Ngũ Kim được thành lập ngày 12/04/1955 có cơ sở chính là cửa
hàng Ngũ Kim số 5-7 Tràng Tiền Hà Nội.

- Tháng 3/1962 Công ty mang tên Công ty Kim khí hoá chất Hà

- Tháng 8/1998 Công ty tiếp nhận thêm cán bộ công nhân của

Công ty gia công thu mua hàng nghệ phẩm và Công ty kinh doanh tổng
họp. Lúc này Công ty đã tiếp nhận thêm gần 400 lao động và một địa
3


+ Nhiều bằng khen, giấy khen, cờ luân lưu của Bộ Thương mại,
ƯBND thành phố Hà Nội và Sở Thương mại Hà Nội cho tập thể và cá
nhân về các hoạt động của Công ty hàng năm. Năm 1998 Công ty đã
được UBND thành phố tặng cờ thi đua xuất sắc. Trong hội nghị bình
chọn các danh hiệu thi đua toàn ngành thương mại năm 1999, Công ty đã
được Sở Thương mại đề nghị UBND thành phố tặng cờ đơn vị thi đua
xuất sắc dẫn đầu toàn ngành thương mại.

+ Công ty đã hai lần được tặng huân chương lao động Hạng ba
(1959,1962) và ngày 27/03/1998 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã
kí quyết định số 364KT/CTN tặng thưởng Huân chương lao động Hạng
ba cho Công ty về các thành tích xuất sắc đã đạt được trong 5 năm (19931997).

Ngày 29/4/1993 được coi là dấu son lịch sử trong quá trình tồn tại
và phát triển của Công ty, lúc này Công ty TMDVTT hoạt động với tư
cách là một DNNN có đầy đủ tư cách pháp nhân Việt Nam.

Kể từ ngày này ngành nghề kinh doanh của Công ty là bán buôn,
bán lẻ các hàng hóa tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vật tư thiết bị, hoá chất,
phương tiện phục vụ nhu cầu của thị trường, làm đại lý cho các thành
phần kinh tế trong và ngoài nước. Tổ chức gia công dịch vụ sửa chữa các
đồ dùng điện tử, điện lạnh...Tổ chức các dịch vụ và du lịch. Liên doanh
liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng các hoạt
động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất dịch vụ.


4


biệt

Công

ty

đã

+ Sử hộ
dụngvà
có hiệu
toàn vàbào
phát bão
triển đồng
ủng
gửi quả,
chobảođồng
lụt vốn.
miền

Trung

được

19.000.000 đồng và 9 thùng quần áo và nhiều đợt ủng hộ khác.

- Chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân

viên trong
+ Công
Cùng ty.
với ngành Thương mại thủ đô thực hiện mục tiêu hiện đại
hoá cơ sở vật chất của ngành, đảm bảo tốc độ tăng trưởng hàng năm từ
Ì0%-15%.
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công
nhân viên để đáp ứng yêu cầu của tình hình phát triển kinh tế xã hội.
II . Chức năng nhiêm vu và cơ cấu tổ chức của Công ty hiên

nay :

1. Chức năng và nhiêm vu của Công tv:
Giám đốc Công ty
Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác, Công ty thương
mại dịch vụ Tràng Thi Hà Nội là một doanh nghiệp tiêu biểu của Sở
Thương mại Hà Nội , có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau :

1.1. Chức năng của Công ty :

Cônghình
ty thương
- dịch
Tràng
một mô
đơnhình
vị kinh

tổ chức mại
bộ máy

củavụCông
ty thi
theolàkiểu
trực doanh
tuyến

chức
năng
hoạt
động
trong
khâu
lưu
thông
phân
phối
hàng
hóa,

đơn
chức năng:
vị trung gian kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, hoạt động theo cơ chế thị
trường với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
65


-Một PGĐ phụ trách công tác kinh doanh và trực tiếp là trưởng cửa
hàng Kim khí Điện máy Tràng Tiền.
Các phòng chức năng:


1. Phòng tổ chức hành chính: hiện có 1 trưởng phòng, 1 phó
phòng và 12 nhân viên.

Nhiệm vụ: tham mưu cho giám đốc Công ty về công tác tổ chức cán
bộ, lao động tiền lương, đào tạo, quản lý, công tác thanh tra, bảo vệ, khen
thưởng- kỉ luật, quản trị hành chính, văn thư lưu trữ.

2. Phòng kế toán: hiện có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 5 nhân

Chức năng - nhiệm vụ: tổ chức các hoạt động về kế hoạch tài chính
và công tác kế toán, theo dõi, kiểm soát các công việc chi tiêu và thực
hiện chính sách tài chính của Công ty.

3. Phòng nghiệp vụ và (kinh doanh ): có 1 trưởng phòng, một phó
phòng và 2 nhân viên.

7


4. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
4.1 Vài nét về môi trường kinh doanh của Công ty.
4.1.1 Vị thế địa lý.

Công ty Thương mại - Dịch vụ Tràng Thi tổ chức hoạt động kinh
doanh của mình chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là một điều
kiện rất thuận lợi đối với Công ty bởi vì Hà Nội là thủ đô, là trung tâm
chính trị- văn hoá- kinh tế của cả nước với số dân gần 2,7 triệu người, có
tốc độ phát triển kinh tế cao (10%). Tại đây xuất hiện các trụ sở của các
Công ty lớn, các văn phòng đại diện, các cửa hàng, các tổ chức kinh tế và
cá nhân. Chính vì lẽ đó Hà Nội thu hút được sự đầu tư của nước ngoài

trên nhiều lĩnh vực, cơ sở hạ tầng phát triển. Và cũng chính vì Hà Nội là
thủ đô của cả nước nên có sự giao lưu khách trong và ngoài nước đến Hà
Nội. Đó chính là khả năng tiềm tàng về khách hàng và nhu cầu có khả
năng thanh toán đối với thị trường Hà Nội.

Những điều kiện trên đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nói
chung và Công ty thương mại - dịch vụ Tràng Thi nói riêng. Điều quan
trọng là Công ty phải biết khai thác thị trường này, tạo cho mình một
phong cách kinh doanh mới (hay nói cách khác là Công ty cần phải có
một chiến lược khác biệt hoá) để có hiệu quả hơn so với các doanh
nghiệp khác. Như vậy đã tạo ra một vũ khí cạnh tranh vô cùng sắc bén
trong cơ chế thị trường mà đặc tính vốn có của nó là một sự cạnh tranh
khốc liệt và được ví như một chiến trường.
4.1.2 Bạn hàng cung ứng của Công ty.

Trong quá trình phát triển của mình, doanh nghiệp không thể tồn

8


4.1.3 Klỉáclỉ hàng của Công ty.

Là một Công ty kinh doanh thương mại với nhiều chủng loại hàng
hóa, do đó khách hàng của Công ty cũng rất đa dạng nhưng chủ yếu là
những khách hàng ở địa bàn Hà Nội như người tiêu dùng địa phương, các
đơn vị hành chính sự nghiệp, các đon vị sản xuất doanh nghiệp có nhu
cầu về tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ sửa chữa.

9



PHAN 2 ì TÌNH HÌNH Tổ CHỨC THựC HIỆN
CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỎA CÔNG TY

1. Phân cấp quản lý tài chính của công ty:

*

Giám đốc là chủ tài khoản, người đứng đầu trực tiếp chỉ đạo,

quản lý, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mỗi
hoạt động tài chính đều phải được sự đồng ý và phê duyệt của giám đốc
như phiếu thu, phiếu chi, bảng lương, ký hợp đồng, các báo cáo tài chính
thống kê...

Ngoài giám đốc còn có 2 phó giám đốc có thể được uỷ quyền ký
duyệt thay khi giám đốc đi vắng.

* Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ bộ máy kế
toán- tài chính của công ty, kiểm tra việc thực hiện chế độ tài chính- kế
toán theo quy định của Nhà nước, ký duyệt chi tiêu, các chứng từ, báo
cáo các văn bản thanh toán lương, các chứng từ chi tiêu khác... Kế toán
trưởng có quyền yêu cầu các đơn vị trực thuộc công ty cung cấp đầy đủ,
kịp thời các tài liệu pháp quy và các tài liệu khác cần thiết cho công việc
kế toán - tài chính. Kế toán trưởng có quyền báo cáo thủ trưởng cấp trên
hoặc thanh tra Nhà nước, Viện kiểm sát về những hành vi vi phạm pháp
luật, thể lệ đã quy định của bất cứ ai trong công ty vi phạm. Kế toán
trưởng có quyền từ chối không ký duyệt các báo cáo tài chính, các chứng

10



2.- Việc
Cống
kẽ hoach
hoá
tài chính
nghiệp:
sửtác
dụng
vốn của
công
ty chủdoanh
yếu dựa
vào mục đích SX-KD.
Phòng tài chính kế toán xem xét các phương án kinh doanh và lựa chọn
các phương án kinh doanh trên cơ sở cân nhắc ảnh hưởng hai mặt của các
yếu tố trong và ngoài công ty để đảm bảo phương án có tính khả thi.
ơ các công ty nói chung và công ty TMDV Tràng Thi Hà Nội nói
Công ty sử dụng vốn có mục đích rõ ràng và có hiệu quả kinh tế, hạn chế
riêng, công tác kế hoạch hoá còn chưa được mạnh, thường chỉ xây dựng
ở mức thấp nhất tài sản bị chiếm dụng, sử dụng hợp lý nguồn vốn pháp
các kế hoạch ngắn hạn. Hiện nay, công ty TMDV Tràng Thi Hà Nội xây
định.
dựng những kế hoạch sau:
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn:

1các chỉ
hoạch
năm.

VốnTổng
kinhhọp
doanh
là tiêu
chỉ kế
tiêu
phản
ánh toàn bộ giá trị tài sản của
doanh nghiệp tính bằng tiền, là yếu tố vật chất tạo tiền đề cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đé đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của công
ta phân
2-ty,Kế
hoạchtích
sảnbảng
xuất sau:
và tiêu thụ sản phẩm.
BẢNG PHÂN TÍCH TổNG Hộp HIỆU QUẢ sử

3- Kế hoạch lao động tiền lương.

4- Kế hoạch sử dụng thời gian lao động.
Sô liệu năm 2000, 2001 công ty TMDVTT Hà Nội
5- Kế hoạch lao động tiền lương.
Căn cứ vào số liệu trên ta có thẻ thấy:
6- Kế hoạch tiền lương.
Doanh nghiệp đã sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả bởi vì hệ số
doanh thu trên vốn và hệ số lợi nhuận trên vốn năm 2001 đều tăng so với
3.3.
CƠ cấu tài sản,nguồn vốn:

7- Kế hoạch đào tạo,huấn luyện.
11
12


Tổng tài sản của công ty có đến ngày 31-12-2001 là

18.076.798.38

đồng.

Trong đó:

+ TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là 8.263.912.824 đồng, chiếm khoảng
45,71% trong tổng số tài sản.

+ TSCĐ và đầu tư dài hạn là 9.812.885.214 đồng, chiếm khoảng
54,29% trong tổng số tài sản.

* Cơ cấu nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn của công ty có đến ngày 31-12-2000 là

18.076.798.38

đồng.

Trong đó:

13



doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước đã đúng và đầy đủ chưa? Các mặt
hàng mà đơn vị kinh doanh có phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của
doanh nghiệp không?

14


PHAN 3 i CÁC NGHIỆP vụ
BẰN vầ KỄ TOÁN



I. TỔ chức bỏ máy kê toán:

1. Đặc điểm chung:

Phòng kế toán tài chính của Công ty thực hiện hạch toán ban đầu,
phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính bằng các phương pháp
kế toán đúng với nguyên tắc, chế độ, thể lệ kiểm toán Nhà nước ban hành
và phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Công ty. Qua đó phòng kế toán
tài chính sẽ lựa chọn cho công ty các phương án sản xuất kinh doanh phù
hợp với cơ chế thị trường, thực hiện tính toán đảm bảo an toàn vốn, thực
hiện tốt các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, cân đối tiền mặt chi tiêu
tại công ty, theo dõi thanh toán công nợ phải thu, phải trả đúng kỳ hạn,
lập báo cáo quyết toán theo đúng qui định, hướng dẫn và kiểm tra các
đơn vị về chế độ thể lệ tài chính kế toán.

Các đơn vị đều hạch toán phụ thuộc vào phòng kế toán Công ty,

hàng tháng thu thập xử lý chứng từ rồi gửi về phòng kế toán Công ty.

-

Công ty áp dụng loại hình kế toán tập trung để thực hiện được chức
năng quản lý giám sát phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
15


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm
tra
2. Tổ chức bộ máy kê toán của công ty:

Do cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm
nhiều cửa hàns và các đơn vị trực thuộc ở nhiều nơi khác nhau trong địa
bàn Hà Nội cho nên để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành công
việc kinh doanh một cách có hiệu quả công ty áp dụng hình thức tổ chức
công tác kế toán tập trung với hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Với
việc áp dụng hình thức như trên đã giúp Công ty đảm bảo được sự lãnh
16


-

Một trưởng phòng: với nhiệm vụ là chịu trách nhiệm chung đồng
thời chịu trách nhiệm về tài vụ, xây dựng kế hoạch và theo dõi các
chí tiêu thuộc về kế hoạch tài chính, có các quan hệ trực tiếp với
ngân sách, chịu trách nhiệm về công tác kế toán, điều hành các tổ

trưởng kế toán của các cửa hàng. Hàng tháng vào sổ cái các tài
khoản. Định kỳ lập bảng tổng kết tài khoản quí, năm, tập họp các
báo cáo thống kê chính thức, lên các báo cáo kết quả kinh doanh,
thuyết minh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi 3 quĩ
của doanh nghiệp.

-

Một phó phòng: chuyên kê khai thuế, theo dõi tạm ứng, lập các
báo cáo nhanh chỉ tiêu tài chính, theo dõi tài sản cố định toàn công

ty.

-

Một kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ khách hàng
lên nhật ký chứng từ số 1, số 5 theo dõi các khoản phải trả phải
nộp khác.

-

Một kế toán ngân hàng: theo dõi tiền gửi ngân hàng, tập hợp bảng
kê tài khoản 511, 632, 911 và mở sổ theo dõi phí quản lý và phí
bán hàng, lên nhật ký chứng từ số 2, 3, 4, 9.

Sơ ĐỔ Cơ CÂU TỔ CHỨC BỘ MÁY
KÊ TƠÁN CỦA CÔNG TY
17



Trưởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán

Kế toán
thanh

Kế toán
ngân
hàng

Kế
toán

Tổ trưởng kế
toán

Kế toán viên
các
cứa hàng

CÓ khi việc kiểm tra được tiến hành đột xuất để xác minh các đơn
khiếu kiện hoặc chỉ đon giản là kiểm tra tiến độ thực hiện đôn đốc các
đơn vị làm việc có hiệu quả hơn.

Cônu ty cũnu chịu sự thanh tra kiểm tra tài chính của các cơ quan
thuế và các ban ngành cấp trên. Việc kiểm tra được tiến hành định kỳ
(hoặc bất thường) về các vấn đề như: kiểm tra về việc thực hiện chế độ
thống kê kế toán của đơn vị có phù hợp với qui định hiện hành hay
không? Việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà

nước đã đúng và đầy đủ hay chưa? Các mặt hàng mà đơn vị kinh doanh
có ơhù hợp với chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp hay không?

18


Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán (như hoá đơn bán hàng
của bên bán, phiếu nhập kho...) kế toán hàng hoá tập hợp tất cả các số
lượng hàne nhập kho trong ngày vào bảng kê TK 156, từ bảng kê lên sổ
nhật ký chung và kiểm tra chứng từ mua hàng để theo dõi nhưng lô hàng
mua đang trên đường vận chuyển. Cuối tháng, căn cứ vào nhật ký chung
kế toán tập hợp số liệu lên sổ cái TK 156 (hoặc sổ cái TK 154 đối với
nguyên vật liệu).

Đối với các cửa hàng có trường hợp mua hàng về không nhập vào kho
mà nhập thẳng vào quầy, kế toán cửa hàng ghi “Nợ cho TK 156 quầy và
có cho các TK khác”.

• Một số nghiệp vụ cơ bản:

-

Trường hợp hàng và chứng từ cùng về, kế toán ghi
Nợ 156 (1561): giá mua chưa thuế

Nợ 133 (1331): thuế VAT được khấu trừ

Có 111, 112, 331: theo giá thanh toán

Khi phát sinh các chi phí mua hàng (như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,

khuân vác...) kế toán ghi:
19


+ Nếu trong tháng hàng về thì sau khi làm thủ tục nhập kho kế
toán ghi bình thường như trường hợp đầu.

+ Nếu cuối tháng hàng chưa về thì kế toán lấy chứng từ ra và ghi:
Nợ

151:

giá

mua

chưa

tính

Nợ 133 (1331) thuế VAT

Có 111, 112, 331): giá thanh toán

2. Kê toán quá trình tiêu thụ hàng hoá:

Việc tiêu thụ hàng hoá ở Công ty được tiến hành theo 3 phương thức

-


Bán buôn (chỉ bán buôn qua kho).

-

Bán lẻ (được thực hiện tạo các cửa hàng của công ty).

20

thuế


Đối với các cửa hàng thì cuối ngày mậu dịch viên căn cứ vào thẻ quầy
để báo cáo bán hàng, đối chiếu số tiền bán trong ca rồi nộp cho thủ quĩ.
Kế toán cửa hàng theo dõi hàng bán, sau khi kiểm tra trên hoá đơn, thẻ
quầy hàng và báo cáo hàng căn cứ vào bảng kê TK 511 và bảng kê TK
632. Cuối tháng gửi các bảng kê của TK 511, 632, 911 về phòng kế toán
công ty để kế toán công ty tập hợp lên bảng kê TK 511, 632, 911 của
công ty đồng thời lên sổ cái TK 511, 632, 911.

* Một số nghiệp vụ cơ bản:

-

Trường hợp xuất bán hàng từ kho, căn cứ vào hoá đơn kiểm phiếu
phiếu xuất kho và thẻ kho kế toán ghi:

Nợ 111, 112, 131: theo giá thanh toán

Có 511: doanh thu chưa thuế VAT



333

(3331):

Đồng thời phản ánh giá vốn hàng hoá:

Nợ 632

Giá thực tế

Có 156

Chưa thuế

21

thuếVAT


Có 511 (5113): hoa hồng được hưởng


111,

112:

số

tiền


được

trả

Đồng thời kế toán ghi

811

511

156

632

532

3. Kê toán tài sản cô định:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản của Công
ty không ngừng biến động. Để thận tiện cho việc theo dõi và phản ánh
tình hình tăng giảm tài sản cố định công ty sử dụng sổ khấu hao tài sản
cố định theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành và sử dụng TK 211.

Nguyên giá tài sản cố định

22


sơ Đổ 1: TĂNG TÀI SẢN cố ĐỊNH HỮU HÌNH


111.112.331

211

334,338.152

2412

411
Sơ ĐỔ 2: GIẢM TÀI SẢN cố ĐỊNH (DO
NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ)
2

211

Sơ ĐỔ 3: KHÂU HAO TÀI SẢN cố ĐỊNH

214

627, 641, 642
23


111, 112

3339,336

411


341,342,315

009

4. Kê toán tiền lương và các khoản bảo hiểm:

Đối với các bộ phận trực tiếp sản xuất Công ty trả lương theo sản
phẩm hoàn thành, đối với bộ phận bán hàng công ty trả lương theo hiệu
quả sản xuất kinh doanh và trả lương theo thời gian đối với các bộ phận
quản lý hành chính của Công ty. Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng
tính lương của phòng tổ chức lao động tiền lương gửi sang để trả lương
cho cán bộ công nhân viên và trích 5% tiền lương cho Bảo hiểm xã hội,
1% cho bảo hiểm y tế.
• Một số nghiệp vụ cơ bản:

-

Hàng tháng, căn cứ vào bảng lương kế toán ghi:

Nợ 622: lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ 627: lương cho cán bộ quản lý phân xưởng sản xuất
24


-

Khi nộp tiền bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm:
Nợ 338


Có 111, 112

5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản iý doanh nghiệp

Hàng ngày, kế toán ghi chi tiết các khoản chi phí vào bảng kê TK
641, 642. Định kỳ, kế toán căn cứ vào các bảng kê để tập hợp vào sổ nhật
ký chung, cuối tháng vào sổ cái các TK.
• Một số nghiệp vụ cơ bản:

-

Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội
kế toán tính lương, các khoản bảo hiểm trích theo lương của nhân
viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp và ghi:
Nợ 641, 642

Sơ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI
PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

25


334, 338, 214, 152

641, 642

911

1422


6. Kê toán tài sản bằng tiền

Hàng ngày, kế toán tiền mặt căn cứ vào các chứng từ như phiếu
chi, phiếu thu để vào sổ, kiểm tra số tiền hiện có trên sổ để có báo cáo
kịp thời khi cần thiết. Định kỳ, kế toán căn cứ vào sổ cái để lập báo cáo
tài chính. Để quản lý và sử dụng quĩ tiền gửi ngân hàng kế toán sử dụng
sổ cái TK 112. Hàng ngày căn cứ vào cá bảng kê của ngân hàng kê để
vào sổ nhật ký chung cuối tháng tập hợp vào sổ cái.
* Một số nghiệp vụ cơ hấn:

-

Thu về bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp lao vụ bằng tiền mặt:

Nợ

111,112
Có 511

Có 333

Sơ ĐỔ HẠCH TOÁN
26


112,112

331, 333,336, 338, 311, 334

152,156,211


131, 138

511,711,721

621,627, 641,642

411,441

7. Kê toán kết quả và phân phôi kết quả:

7.1 Kế toán kết quả:

a) Kết quả hoạt động kinh doanh:

- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động kinh
doanh sang TK xác định kết quả:
Nợ 511, 512
Có 911

- Cuối kỳ, kế chuyển toàn bộ giá trị vốn của hàng bán sang TK
27


Nợ 911
Có 421 (4212)

+ Nếu lỗ ghi:
Nợ 421 (4212)
Có 911


b) Kết quả hoạt động tài chính, hoạt động bất thường:

-

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ thu nhập thuộc hoạt động tài chính đầu
tư, hoạt động bất thường sang TK xác định kết quả:
Nợ 711, 721
Có 911

-

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí thuộc về hoạt động tài chính
đầu tư, hoạt động bất thường:
Nợ 911
Có 811, 821

-

Cuối kỳ, xác định kết quả hoạt động tài chính đầu tư, hoạt động
bất thường:

+ Nếu lãi ghi:
Nợ 911
Có 421 (4212)

28



×