Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNoPTNT chi nhánh huyện thới bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.82 KB, 64 trang )

LỜI CẢM TẠ
Thời gian 2 tháng
thực tập tuy
ngủi
nhưng
đã đế lại trong em những
TRƯỜNG
ĐẠIngắn
HỌC
CẦN
THƠ
ấn tượng khó phai
về
những
kỉ
niệm
đẹp

em
đã
trải
qua
cùng vói các anh, các
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
chị của NHN0& PTNT huyện Thói Bình. Đồng thòi giúp cho em thu nhặt đựợc
nhiều bài học quý báo từ sự va chạm thực tế trong ngành ngân hàng. Qua đó em
sẽ vận dụng để hoàn thành đề tài tốt nghiệp và làm hành trang cho sự nghiệp của
mình trong tương lai sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Duyệt đã giúp đỡ em hoàn
thành đề tài tót nghiệp, cảm ơn thầy Thành - là giáo viên cố vấn và toàn thể
thầy cô Trường Đại Học cần Thơ trong 4 năm qua đã nhiệt tình dạy bảo, tmyền


đạt nhiều kiến thức sâu rộng và tạo điều kiện thuận lọi cho em được học tốt.
Em cũng xin lấy lòng biết ơn sâu sắc đến ban Giám Đốc đã nhận em vào
thực tập, cám ơn toàn thể các cô chú, anh chị của ngân hàng Agribank chi nhánh
huyện Thới Bình đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, hướng dẫn em
làm đề tài, chỉ bảo em trong
công
việc,TỐT
xem NGHIỆP
em như đồng nghiệp của mình.
LUẬN
VĂN

PHÂN
HIỆU
QUẢ
HOẠT
KINH
Cuối lòiTÍCH
em xin chúc
các thầy
cô trường
Đại ĐỘNG
Học cần Thơ
luôn mạnh
khỏe,
đạt
được
những
thành
quả

lớn
lao
trong
sự
nghiệp
giáo
dục.
Chúc
các cô
DOANH
TẠI
NGẨN
HÀNG
NổNG
NGHIỆP

chú, anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp Thói Bình những lời chúc tốt đẹp
PHÁT
TRIỀN
NÔNG
THÔN
nhất. Chúc
Ngân hàng
kinh doanh
ngày càng
hiệu quả!CHI NHÁNH
HUYỆN THỚI BÌNH
Thân ái kính chào !

Ngày tháng 11 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Giáo viên hướns dân:
ThS. NGUYỄN VĂN DUYỆT

Sinh viên thưc hiên:
ĐẶNG THỊ MỸ DUNG
MSSV: 4074192
Lớp: Quản trị kinh doanh 1- K33

Đặng Thị Mỳ Dung
Cần Thơ-11/2010

1


LỜI CAM ĐOAN
soca
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng vói bất kỳ đề
Ngày tháng 11 năm 2010
Sinh viên


NHẬNXẺT CỦA Cơ QUAN THỤC TẬP

Ngày......tháng......năm 2010


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


^CO JS£


Họ và tên người hưóng dẫn: NGUYỄN VĂN DUYỆT



Học vị: Thạc Sỹ



Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh



Cơ quan công tác: Khoa Kinh Te - Quản Trị Kinh Doanh



Tên học viên: ĐẶNG THỊ MỸ DUNG

2. về hình thửc:
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,...)

6. Các nhận xét khác

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

yêu cầu chỉnh sửa,...)

Th.S.NGUYỄN VĂN DUYỆT


NHẶN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẢN BIỆN

Ngày .... tháng .... năm 2010

V


MỤC LỤC
ìs.EâvỄỉ’

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...............................................................................1
1.1. Sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu........................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu...................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu cụ thế.................................................................................... 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu.................................................................. 2
1.3.1. Không gian nghiên cứu...................................................................... 2
1.3.2. Thòi gian nghiên cứu......................................................................... 2
1.3.3. Đối tuợng nghiên cứu........................................................................ 2
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN cứu...................................................................3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN......................................................................... 5
2.1.1............................................................................................................... Cơ

sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh..................................5
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh............5
2.1.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh......5
2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thuơng mại................................................ 6
2.1.2.1. Thế nào là NHTM..................................................................... 6
2.1.2.2. Các lĩnh vực hoạt kinh doanh của Ngân hàng thuơng mại nhũng
quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.........................7
2.1.2.3. Những quy định liên quan đến các hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng thuơng mại.....................................................................................9
2.1.3. Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân
hàng thưong mại............................................................................................13
2.1.3.1. Nội dung của việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.......13
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh...............13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..................................................... 17
2.2.1. Phuong pháp thu thập số liệu............................................................. 17
2.2.2. Phuong pháp phân tích đánh giá số liệu............................................ 17

vi


CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỚI BÌNH................................................19
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỚI BÌNH.............19
3.2. Cơ CẤU TÔ CHỨC NHÂN sự TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỚI BÌNH.............21
3.2.1............................................................................................................ Cơ
cấu tổ chức, bộ máy hoạt động.................................................................... 21
3.2.2............................................................................................................ Nhi

ệm vụ và quyền hạn của các phòng ban...................................................... 21
3.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU KINH DOANH
CỦA
NHNO&PTNT HUYỆN THỔI BÌNH NĂM 2010.......................................22
3.3.1. Phương hướng phát triển................................................................. 22
3.3.2. Mục tiêu kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thói BÌnh............23
3.4. NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẢN ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP
ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT HUYỆN THÓI
BÌNH.. 24
3.4.1. Nhũng thuận lợi...............................................................................24
3.4.2. Nhũng khó khăn..............................................................................25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN THỚIBÌNH...........................................................................................27
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
NHNO&PTNT THỚI BÌNH.................................................................27
4.1.1............................................................................................................ Tìn
h hình tài sản và ngồn vốn.......................................................................... 27
4.1.1.1.................................................................................................... Tìn
h hình về tài sản.....................................................................................27
4.1.1.2. Tình hình về nguồn vốn.......................................................... 30
4.1.2. Tình hình sử dụng vốn..................................................................... 34

4.1.3.
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CHI
NHÁNH NHNO&PNTNT THÓI BÌNH......................................................43
4.2.1............................................................................................................ Phâ
n tích thu nhập............................................................................................43

4.2.1.1. Phân tích tình hình thu nhập chung........................................43
4.2.1.2. Phân tích chi tiết tình hình thu nhập.......................................46
4.2.2. Phân tích chi phí............................................................................. 49
4.2.2.1. Phân tích tình hình chi phí chung...........................................49

vii


4.2.2.2. Phân tích chi tiết tình hình chi phí........................................... 53
4.2.3. Phân lợi nhuận.................................................................................58
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG...................................................................................................61
4.3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.............................................61
4.3.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.........................................67
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.................................................72
5.1. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG..........................................................................................................72
5.1.1. Điểm mạnh......................................................................................72
5.1.2. Điểm yếu.........................................................................................73
5.2. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CHO NHNO&PTNT THÓI BÌNH................................................... 74
5.2.1............................................................................................................. Gi
ải pháp cho hiệu quả hoạt động tín dụng..................................................... 74
5.2.2............................................................................................................. Gi
ải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ..............................................78
5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHO
NGÂN HÀNG..............................................................................................79
5.3.1. Giải pháp tăng thu............................................................................79

5.3.2. Giải pháp giảm chi...........................................................................79
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................82
6.1. KẾT LUẬN..........................................................................................82
6.2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................83
6.2.1. Đối với Nhà nuớc............................................................................83
6.2.2. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam....................................................84
6.2.3. Đối với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thói Bình........................84
6.2.4. Đối với chính quyền địa phuơng......................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................86

viii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
'ỉSkBS^s'

Trang
Bảng l:Tình hình tài sản của Ngân hàng qua các năm (2007-2010)....................28
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua các năm (2007-2010)...........33
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua các năm (2007-2010).........35
Bảng 4: Tình hình thu nhập qua các năm (2007 - 2010).....................................43
Bảng 5: Tình hình chi phí ngân hàng qua các năm (2007 - 2010).......................51
Bảng 6: Tình hình chi cho hoạt động tín dụng (2007 - 2010)............................. 54
Bảng 7: Tình hình chi ngoài hoạt động tín dụng (2007 - 2010)..........................55
Bảng 8: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng (2007 - 2010).................................58
Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng (2007 - 2010)..........61
Bảng 10: Một số chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.......................66

ix



DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của NHN0 huyện Thới Bình....................24
Hình 2: Tình hình doanh số cho vay tại chi nhánh Thới Bình.............................36
Hình 3: Tình hình cho vay và thu nợ tại NHNo&PTNT Thới Bình....................38
Hình 4: Tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT Thói Bình.....................................41
Hình 5: Biếu đồ chi từ hoạt động tín dụng và ngoài hoạt động tín dụng.............52
Hình 6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh (2007-2010)..............................59

X


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHN0 & PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam

NHTM: Ngân hàng thương mại

NHTMCP: Ngân hàng thương mại 0 phần

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

BCHTW: Ban chấp hành Trung ương

TSCĐ: Tài sản cố định

NH: Ngân hàng


KH: Khách hàng

HĐV: Huy động vốn

HQKD: Hiệu quả kinh doanh

HĐDV: Hoạt động dịch vụ

RRTD: Rủi ro tín dụng

XI


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

Chương 1
GIỚI THIỆU

1.1 SỤ CẦN THIẾT NGHIÊN cứu
Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển. Đặc biệt
là ngày nay, cùng vói nhịp độ phát triển của thế giói, Việt nam đã trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thưong mại thế giới WTO. Chính sự kiện đó đâ làm
cho môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hon nữa.
Đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng khi có các Ngân hàng nước ngoài được mở
Chi nhánh ở nước ta vì họ thấy nước ta là một nước đầy tiềm năng để phát triển.
Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, nó đòi hỏi các Ngân hàng phải tự nỗ
lực, phấn đấu, cải thiện tốt hon để có thể phát triển bền vững. Yêu cầu đặt ra đối
vói các ngân hàng thưong mại là cần phải cải tiến và tiếp tục đối mói để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh để xứng đáng vói vai trò “huyết mạch chính” của

nền kinh tế.
Muốn vậy, công việc trước tiên và tất yếu của nhà quản trị là phải phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đe quản lý tốt hoạt động kinh
doanh, ban lãnh đạo ngân hàng không những phải biết tố chức quá trình hoạt
động, nghiên cứu thị trường, hạch toán kế toán v.v... mà còn phải thưòng xuyên
phân tích hoạt động của ngân hàng. Việc thường xuyên tiến hành phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp cho nhà quản trị ngân hàng thấy rõ hon bức
tranh về thực trạng kinh doanh của ngân hàng đế phát hiện kịp thòi điếm mạnh,
điếm yếu của đon vị mình, nhận biết và dự đoán các loại rủi ro, xác định đầy đủ
và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưỏng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, trên cơ sở đó tìm nhũng giải pháp hữu hiệu nhằm giữ
vũng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong công tác ngân hàng nhưng nó là một vấn đề phức tạp, cần
được nghiên cứu sâu sắc. Không chỉ để vận dụng lý thuyết chuyên ngành đã học
vào thực tiễn mà còn nhằm tìm hiểu và rèn luyện kĩ năng quan trọng nhưng phức
tạp này, em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 12


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới
Bình
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thới Bình tỉnh
Cà Mau” để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1


Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của
chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thới Bình tỉnh
Cà Mau, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

Đe thực hiện mục tiêu chung cần phân tích các mục tiêu cụ thể đã tác
động đến thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng.
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của ngân
hàng trong 3 năm 2007 - 2009 và 6 tháng năm 2010.
- Mục tiêu 2: Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân
hàng.
- Mục tiêu 3: Phân tích các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng từ đó đề xuất giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu
rủi ro cho ngân hàng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1

Không gian nghiên cún

Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh được thực hiệu với số liệu
thu thập tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thói Bình - Cà Mau.
1.3.2

Thòi gian nghiên CÚ11


Đe tài được nghiên cứu dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh của chi
nhánh NHNo & PTNT huyện Thới Bình từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010.
1.3.3

Đối tượng nghiên cún

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 13


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

1.4. CÂU HỎI NGHIÊN cứu :
- Sự cần thiết của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng?
- Các yếu tố đã ảnh hưỏng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
như thế nào?
- Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng từ năm 2007 đến tháng
6 năm 2010?
- Đe xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động như thế nào?
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:
Đe tài được thực hiện trên co sở tham khảo các tài liệu sau đây:
“Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh
Cà Mau” của sinh viên Nguyễn Trung Nhi (2008) Đại học cần Thơ. Đe tài đã
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua các bảng báo
cáo tài chính, đi sâu phân tích các vấn đề về thu nhập, chi phí và lợi nhuận đồng
thòi phân tích các yếu tố rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

“Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Chi
nhảnh tỉnh Đồng Tháp ” của sinh viên Ngô Thị Thu Ngân (2007) Đại học Cần
Thơ đề tài đã phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng
một cách khá chi tiết, các yếu tố đã tác đến các khoản thu nhập, chi phí, lợi
nhuận bằng việc đưa ra các công thức khoa học và thực tiển đề tài đã giúp cho
người đọc hiểu rõ hon về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó
đề tài cũng đã đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiếu chi phí và nâng cao các
khoản thu cho ngân hàng, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận cho ngân
hàng.
“Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Thạnh Phủ tỉnh Ben Tre” của sinh viên Phan Thanh Việt
(2008) Đại học cần Thơ. Luận văn đã đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh
của ngân hàng trong 3 năm đồng thời phân tích hoạt động tín dụng vói việc phân

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 14


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình
dụng, luận văn cũng đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng.

Các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và báo cáo tài chính của

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 15



Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh
- “Phân tích ” hiếu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó.
(Theo PGS.TS Phạm Thị Gái (2004). Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB
Thống Kê,Hà Nội).
- “Hiệu quả hoạt động kỉnh doanh ” theo ỷ nghĩa chung nhất được hiếu ỉà
lợi
ích kỉnh tế và lợi ích xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kỉnh doanh mang
lại. Hiệu quả hoạt động kinh doanh bao gồm cả hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp hoặc của xã
hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh
những lợi ích về mặt xã hội đạt đuợc từ quá trinh hoạt động kinh doanh).
- Phân tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh là quá trình nghiên cứu đế đánh
giả toàn bộ quả trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng
cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra phương án và giải pháp đế
nâng cao hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của doanh nghiệp ( Theo TS. Trịnh Văn
Son (2005). Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại Học Kinh Te Huế).
2.1.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:
- Là công cụ hừu hiệu nhất và quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Thông qua phân tích chúng ta thấy rõ đuợc các nguyên nhân và nhân tố

cũng nhu' nguồn gốc phát sinh các nguyên nhân và nhân tố ảnh huởng, từ đó đua
ra giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý. Do đó nó là
công cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 16


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

- Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như
những hạn chế. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục
tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
- Là cơ sở để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thế xảy ra trong
tương lai từ đó đưa ra các chính sách và chiến lược thích họp nhằm đạt được hiệu
quả hoạt động cao nhất
2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thương mại:
2.I.2.I. Thế nào là NHTM?
Ngân hàng thưong mại ra đòi và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng
hóa, nó kinh doanh loại hàng hóa rất đặc biệt đó là “tiền tệ”. Thực tế các NHTM
kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”. Nghĩa là ngân hàng thương mại nhận
tiền gửi của công chúng, của các tổ chức kinh tế xã hội, và sử dụng số tiền đó để
cho vay và làm phương tiện thanh toán với những điều kiện ràng buộc là phải
hoàn trả vốn gốc và lãi nhất định theo thòi hạn đã thỏa thuận.
Theo pháp lệnh “các tổ chức tín dụng” (1990) của Việt Nam thì: “Ngân
hàng thương mại là một tố chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó đế cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phưong tiện

thanh toán”.
Như vậy, hoạt động của NHTM một phần nào đó tương tự như một doanh
nghiệp kinh doanh bình thưòng khác. NHTM giống một doanh nghiệp bình
thưòng ở chỗ nó cũng là một pháp nhân, có vốn tự có riêng, có bộ máy quản lý
và hoạt động của nó cũng nhằm vào mục đích lợi nhuận, trong quá trình hoạt
động của NHTM cũng phát sinh các khoản mục chi phí, cũng phải làm nghĩa vụ
vói ngân sách về thuế... Tất cả những điều đó nói lên rằng: Kinh doanh của các
NHTM cũng là một loại kinh doanh bình thường không có gì đặc biệt. Nhưng khi
nhìn vào đối tượng kinh doanh của NHTM chúng ta sẽ thấy kinh doanh của
NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt.
Khác vói doanh nghiệp khác NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất
kinh doanh và lưu thông hàng hóa, nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 17


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình
hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng
trung gian tài chính và dịch vụ ngân hàng. Đối tuợng kinh doanh của NHTM là
“quyền sử dụng vốn tiền tệ” thông qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của
NHTM. Việc NHTM cấp phát tín dụng vào nền kinh tế chính là hành vi tạo tiền
của NHTM. Hành vi tạo tiền của NHTM lại dựa trên cơ sở thu hút tiền gửi của
dân cu và của các tổ chức kinh tế xã hội trong nền kinh tế và của các tổ chức
kinh tế - xã hội trong phạm vi quốc tế.
Đe đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì
việc tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động
kinh doanh của các NHTM. vốn không những giúp cho ngân hàng tổ chức được

mọi hoạt động kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát
hiển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.
Như vậy, sự phát triến và mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh của ngân
hàng có ý nghĩa và tác động to lón đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân và cả xâ hội.
Do đó, việc đưa ra quyết định cũng như việc xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt
động của một ngân hàng có ý nghĩa rất lón đối vói các cấp lãnh đạo ngân hàng
nói riêng và đối vói việc quản lý nền kinh tế vĩ mô nói chung.
2.1.2.2. Các lĩnh vực hoạt kinh doanh của Ngân hàng thuơng mại
nhũng quy định liên quan đến hoạt động kỉnh doanh của ngân hàng:
a/ Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu để các NHTM hoạt động. Các
NHTM huy động bằng nhiều hình thức: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ
phiếu, trái phiếu...có thể huy động từ tiền nhàn rỗi nằm trong dân chúng và các
doanh nghiệp. Ở nước ta các NHTM có các hình thức huy động vốn sau đây:

- Huy động vốn tiền gủi: Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại NH dưới hình
thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức
khác. Tiền gửi huy động của NH được chia theo nhóm khách hàng:

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 18


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

❖ Tiền gửi của nhóm khách hàng là tố chức kinh tế:
Tiền gửi của nhóm khách hàng này là tiền gửi của các doanh nghiệp và các
đon vị kinh tế khác. Vói các hình thức sau:



Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn)

Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào để thực hiện các
khoản chi trả trong quá trình HĐKD hoặc giao dịch của mình mà không cần báo
truóc cho NH. Đối với loại tiền gửi này khách hàng chủ yếu đuợc NH cung cấp
các dịch vụ thanh toán như: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc.... Ngoài ra khách
hàng cũng hưởng được lãi suất, nhưng thường thì NH sẽ ấn định mức lãi suất
thấp cho loại tiền gửi này.


Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào NH sẽ có
sự phân loại về thời hạn và thỏa thuận với NH để chọn ra một thời hạn gửi tiền
thích họp.
Theo qui định đối vói hình thức gửi tiền này thì khách hàng được rút tiền ra
đến hạn. Tuy nhiên hiện nay do sự cạnh tranh thì hầu hết các NHTM đều cho
phép khách hàng rút tiền trước thòi hạn nhưng khách hàng sẽ không được hưởng
lãi suất, hoặc hưởng một mức lãi suất thấp, thường là lãi suất của tiền gửi không
kỳ hạn.
❖ Tiền gửi của nhóm khách hàng là cá nhân và hộ gia đình


Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình được
gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được
hưỏng lãi theo qui định của ngân hàng nhận gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo
qui định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.



Tài khoản tiền gửi cá nhân: Là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở
tài khoản tại NH để sử dụng cho việc thanh toán không dùng tiền mặt như ký séc,
hoặc sử dụng cho các loại thẻ thanh toán.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 19


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

♦♦♦ Tiền gửi khác: Tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi của tổ chức tín
dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước...
- Vốn huy động bằng các chứng từ có giá:
Khi các ngân hàng cần huy động số vốn lón trong thòi gian ngắn thì NH có
thể phát hành các loại giấy tờ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền
gửi.
b/ Đầu tư:
Mặc dù nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ chủ yếu đem lại doanh thu chính
cho các ngân hàng và cung ứng nguồn tiền cho nền kinh tế, nhưng đây là nghiệp
vụ có nhiều rủi ro nhất tiềm ẩn trong đó nhiều khả năng vỡ nợ cao nhất, nhằm để
hạn chế tính rủi ro và tăng thêm thu nhập cho ngân hàng người ta đã phân tán rủi
ro bằng việc ngoài cho vay các ngân hàng dung nguồn vốn của mình đầu tư vào
các lĩnh vực khác có hệ số rủi ro thấp mà thu nhập thu về là không thấp như: đầu
tư chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ.. .v.v
c/ Hoạt động tín dụng:
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưói hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó ngưòi đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời

gian nhất định. Đây cũng là hoạt động chính của ngân hàng trong việc tiềm kiếm
thu nhập đối với hoạt động tín dụng có những quy định và thủ tục mà ta sẽ nói ở
những quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.1.2.3. Những quy định liên quan đến các hoạt động kỉnh doanh của
các ngân hàng thưoiig mại:
+ Phân loại nợ:
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:
❖ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn mà tố chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 20


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tố chức tín dụng đánh giá là có
khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng
thời hạn còn lại.
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định ( khoản 2
điều 6 quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN).
❖ Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu ( đối với khách hàng là
doanh nghiệp; tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định ( khoản 2 điều 6
quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN).
❖ Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ
các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại và nhóm 2 theo qui
định.
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo họp đồng tín dụng.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định ( khoản 2 điều 6
quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN).
❖ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 21


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

- Các khoản nợ khoanh, nợ chò' xử lý
- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trỏ'
lên theo thòi hạn trả nợ được CO' cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ đã CO' cấu lại thời hạn trả nợ lần thú' hai quá hạn theo thòi
hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần tứ hai.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trỏ' lên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định (khoản 3 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5
+ Các khoản dự trữ của ngân hàng bao gồm:
* Dự trừ bắt buộc: Là dự trữ mà các tố chức tín dụng phải trích lập trên vốn
quy định theo luật Ngân hàng nhà nước thì mức tỷ lệ quy định từ 0% - 20%.
Theo quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày 1-2-2008 đối vói các ngân hàng
thưong mại nhà nước ( không bao gồm NHN 0 & PTNT), NHTMCP, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài, liên doanh, công ty cho thuê tài chính thì 11% đối vói tiền
gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, từ 12 - 24 tháng là 5%. Còn đối
vói các NHNo & PTNT đối với các khoản tiền không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới
12 tháng tiền VND và ngoại tệ là 8% và 10%.

* Dự trừ thanh toán : Đây là khoản dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền
hàng ngày của khách hàng và từng vào thòi kỳ mà ngân hàng nhà nước quy định
mức dự trữ nhằm đảm bảo tính thanh khoản.
Quy định về hoạt động tín dụng:
+ Nguyên tắc tín dụng
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hiện nay có 2 nguyên tắc tín dụng

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 22


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình
• Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa
thuận trên họp đồng tín dụng.
+ Điều kiện cấp tín dụng
Thử 1: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.

Thử 2: Mục đích sử dụng vốn vay họp pháp.
Thử 3: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thòi hạn cam kết.
Thử 4: Có dự án đầu tư, phưong án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và
có hiệu quả hoặc có dự án đầu tu 1, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù
họp với qui định của pháp luật.
Thử 5: Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính Phủ
và hưóng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.
+ Đối tượng cấp tín dụng:
- Giá trị vật tu, hàng hóa, máy móc thiết bị và các khoản chi phí đế khách
hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đòi sống và đầu tu 1 phát
triển.
- Số tiền vay trả cho các tố chức tín dụng trong thòi gian thi công chưa bàn
giao và đưa tài sản cố định (TSCĐ) vào sử dụng đối với cho vay trung hạn để
đầu tư TSCĐ mà khoản lãi được tính Uong giá trị TSCĐ đó.
+ Các phương thức tín dụng


Cho vay từng lần theo nhu cầu khách hàng.



Cho vay theo hạn mức tín dụng: hồ sơ vay lập một lần và giải ngân nhiều
lần phù họp với nhu cầu sử dụng vốn của từng khách hàng.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 23



Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Bình

+ Quy định về Dư nợ cho vay theo quyết định số QD_ 457 ngày
19/4/2005:
* Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối vói một khách hàng không
được vưọt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
* Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng
không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
* Tống mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách
hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
+ Rủi ro tín dụng
Là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các
nghĩa vụ trả nợ gốc & lãi đủng thời hạn cho ngân hàng.
Đe đo lưòng rủi ro, người ta thưòng dùng công thức sau:
Nợ xẩu
Hệ số rủi ro tín dụng =--------7-------------- X 100
Tổng dư nợ

(%) (1)

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là những khoản nợ thuộc
nhóm 3,4,5. Cũng theo quyết định này, thì ngân hàng không được có tỷ lệ nợ xấu
quá 3% tổng dư nợ, nếu nó trên 3% thì NH đó bị xếp vào tình hình tài chính
không lành mạnh, chất lưọng tín dụng thấp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
2.1.3 Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kỉnh doanh
của Ngân hàng thưong mại
2.1.3.1. Nội dung của việc đánh giá kết quả hoạt động kỉnh doanh
Đánh giá quá trình hưóng đến kết quả kinh doanh (KQKD), KQKD có thể
là KQKD đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt

được vói sự tác động của các yếu tố ảnh hưỏng và được biểu hiện qua các chỉ
tiêu kinh tế.
Phân tích HĐKD không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 24


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới
Bình
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kỉnh doanh
a) Các chỉ tiêu về cơ cẩu vốn
+ Tỷ trọng từng loại nguồn vốn
Tỷ trọng từng loại vốn = (Số dư từng loại nguồn vốn / Tổng nguồn vốn) X 100%

Chỉ số này giúp nhà quản trị biết được tỷ trọng của tùng loại nguồn vốn
trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, qua đó có thể nhận xét đúng đắn về mặt
mạnh, điếm yếu của Ngân hàng để hoạch định được các chiến lược kinh doanh
phù họp trong tương lai.
+ Tỷ lệ % từng loại tiền gửi
Tỷ lệ % từng loại tiền gửi = (Số dư từng loại tiền gửi / Tống vốn huy động) X 100%

Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng, việc xác định
rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp Ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải
và tối thiểu hóa chi phí đầu vào của Ngân hàng.
b)
Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng
+ Dư nợ trên vốn huy động
Dư nợ trên vốn huy động = Dư nợ / vốn huy động


Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay
vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so vói
tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Tỷ
lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó cho thấy Ngân
hàng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động được.
+ Dư nợ / tổng nguồn vốn
Dư nợ trên tổng nguồn vốn = Dư nợ / Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân
hàng. Neu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Duyệt

SVTH: Đặng Thị Mỹ Dung
Trang 25


×