Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới các nền văn minh khác trong thời kì cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.7 KB, 3 trang )

Đề số 4 : Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới các nền văn minh khác trong
thời kì cổ trung đại.
Bài làm
A.

LỜI MỞ ĐẦU.
Trong thế giới cổ đại phương Đông xuất hiện bốn nền văn minh lớn, đó là
nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa. Sự xuất hiện của
bốn trung tâm văn hóa lớn và những thành tựu mà các quốc gia này đạt
được đã đánh dấu một bước tiến dài của xã hội loài người trong tiến trình
lịch sử văn minh nhân loại.
Một trong bốn trung tâm văn hóa lớn đó là Trung Hoa. Được đánh giá là nền
văn minh xuất hiện sớm trên thế giới tuy nhiên thì so với các trung tâm văn
minh khác ở phương Đông thì xuất hiện muộn hơn ( khoảng thiên niên kỉ
thứ III TCN). Mặc dù không có vẻ trầm mặc cổ kính như Ấn Độ, không uy
nghi , huyền bí như Ai Cập hay Lưỡng Hà nhưng văn minh Trung Quốc
mang những nét đặc sắc riêng, gây nên những ảnh hưởng mạnh tới các quốc

B.

gia khác.
NỘI DUNG
I) Tổng quan về Trung Quốc thời cổ trung đại.
1.Địa lí và dân cư
Trung Quốc là một nước lớn ở Đông Á, trên lãnh thổ Trung Quốc có hai
con soong lớn chảy qua, đó là song Hoàng Hà ( dài 5.464 km ) ở phía
Bắc và Trường Giang ( dài 6.300 km ) ở phía Nam. Hai con song này từ
xưa đều gây lũ lụt, nhưng nó cũng góp phần bồi đắp cho đất đai them
màu mỡ, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có loài người cư trú.
Năm 1929 ở Chu Khẩu Điếm ( Tây Nam Bắc Kinh ) , giới khảo cổ học


Trung Quốc đã phát hiện ra xương hóa thạch của một loại người vượn
sống cách đây khoảng 400.000 năm. Những xương hóa thạch của người


vượn được phát hiện sau đó ngay trên lãnh thổ Trung Quốc đã cung cấp
những niên đại cổ xưa hơn, đặc biệt người vượn Nguyên Mưu ở Vân
Nam được phát hiện năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm.
2. Về mặt chủng tộc
Cư dân ở lưu vực sông Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân
Thu được gọi là Hoa –Hạ, là tiền thân của Hán tộc sau này. Còn cư dân ở
phía Nam Trường Giang thì khác hẳn với cư dân vùng Hoàng Hà về ngôn
ngữ, phong tục , tập quán. Đến thời Xuân Thu thì các tộc người này cũng
bị Hoa- Hạ đồng hóa. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 100 dân tộc,
trong đó 5 dân tộc có số dân đông nhất là Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng.
2. Sơ lược về lịch sử Trung Quốc thời cổ trung đại.
a) Thời kì cổ đại
Trung Quốc đã trải qua xã hội nguyên thủy. Theo truyền thuyết, thời viễn
cổ ở Trung Quốc có một thủ lĩnh mà đời sau thường nhắc đến gọi là Phục
Hy. Đến nửa đầu thế kỉ III TCN, ở vùng Hoàng Hà xuất hiện một thủ lĩnh
bộ lạc gọi là Hoàng Đế, mang họ Cơ hiệu là Hiên Viên, được coi là thủy
tổ của người Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ III TCN , Đường Nghiêu, Ngu
Thuấn, Hạ Vũ đều là dòng dõi của Hoàng Đế. Nghiêu và Thuấn tuy chỉ là
những thủ lĩnh lien minh bộ lạc nhưng đời sau cho ho là những ông vua
tốt nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Thời cổ đại ở Trung Quốc có ba vương triều nối tiếp nhau là Hạ,Thương,
Chu.
b) Thời kì trung đại.
Thời kì trung đại nói chung là thời kì thống trị của các vương triều phong
kiến trên đất nước Trung Quốc thống nhất.
Thời kì này bắt đầu từ năm 221 TCN tức là khi Tần Thủy Hoàng thành

lập triều Tần cho đến năm 1840 tức là năm xảy ra cuộc chiến tranh thuốc
phiện giữa Trung Quốc và Anh làm cho Trung Quốc từ một nước phong
kiến trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.


II)

Các thành tựu của văn minh Trung Hoa và sự ảnh hưởng của nó tới các nền
văn minh khác trong khu vực.
1. Thành tựu của nền văn minh Trung Hoa.



×