Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đánh giá việc thực hiện chương trình khám và điều trị một số bệnh mạn tính phải điều trị dài ngày sử dụng giấy hẹn tái khám tại các cơ sở kcb tuyến trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.75 KB, 25 trang )

Bảo hiểm xã hội việt nam
trung tâm giám định bhyt và thanh toán đa tuyến

đề án
đánh giá việc thực hiện chơng trình khám và điều trị
một số bệnh mạn tính phảI điều trị dài ngày sử dụng giấy
hẹn táI khám tại các cơ sở kcb tuyến trung ơng

(bệnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)

Hà Nội - 2013

Nội dung đề cơng chi tiết

1. Tên đề án:
Đánh giá việc thực hiện chơng trình khám và điều trị một số bệnh
mạn tính phải điều trị dài ngày sử dụng giấy hẹn tái khám tại các cơ sở
kcb tuyến trung ơng (bệnh tăng huyết áp; đái tháo đờng; và bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính)
2. Họ tên chủ nhiệm đề án:


Đỗ Văn Khoan Giám đốc Trung tâm Giám định bảo hỉêm y t và
Thanh toán đa tuyến
3. Học vị chủ nhiệm:
Bác sỹ CKI
4. Đơn vị chủ trì:
Trung tâm Giám định bảo hỉêm y t và Thanh toán đa tuyến


1


1. Đặt vấn đề
Bệnh mạn tính là bệnh phải đợc theo dõi điều trị suốt đời, ngày nay các
bệnh mạn tính có xu hớng tăng; theo Tổ chức y tế thế giới, tăng huyết áp
(THA) ảnh hởng tới hơn 1 tỷ ngời trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ của
bệnh lý tim mạch; đặc biệt là bệnh mạch vành; suy tim; tai biến mạch máu
não và bệnh thận mạn tính. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ ngời bị
tăng huyết áp và có tới 7,5 triệu ngời tử vong nguyên nhân trực tiếp là do tăng
huyết áp. tính đến tháng 11/2012 số ngời mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(COPD) là 300 triệu bệnh nhân, tỉ lệ tử vong khá cao, xếp hàng thứ 4 trong tất
cả các loại bệnh; xếp hàng thứ 6 theo gánh nặng bệnh tật vào năm 1990. Do
điều kiện kinh tế xã hội phát triển kéo theo hệ lụy 1 số bệnh liên quan đến rối
loạn chuyển hóa nh bệnh đáí tháo đờng và bệnh lý tim mạch theo đó tăng
nhanh.
Hiện nay trên thế giới, các nghiên cứu về bệnh mạn tính đa phần tập
trung vào phân tích, đánh giá về hiệu quả điều trị và quản lý đối với bệnh mạn
tính tại các cơ sở KCB là chính, trong đó có các bệnh tăng huyết áp mạn tính;
tiểu đờng; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Tình trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến trung ơng do ngời bệnh có
tâm lý lựa chọn điều trị tại tuyến Trung ơng. Việc các bệnh viện tuyến Trung ơng đang sử dụng giấy hẹn tái khám để ngơì bệnh chuyển từ tuyến dới lên; từ
đó gây nên hệ luỵ làm gia tăng chi phí điều trị cho ngời bệnh; tăng gánh nặng
cho quỹ BHYT. Trong khi đó, với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ
chuyên môn của phần lớn các cơ sở KCB tuyến tỉnh đủ điều kiện tổ chức KCB
và quản lý bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính phải điều trị dài ngày
ở nớc ta, theo kết quả điều tra của Viện tim mạch Việt Nam tại 8 tỉnh
và thành phố, tỉ lệ tăng huyết áp của ngời từ 25 tuổi trở lên là 25,1%. Ngày
19/12/2008 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phòng chống bệnh
tăng huyết áp thuộc chơng trình mục tiêu quốc gia y tế; tiếp đến ngày 04
tháng 09 năm 2012, Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 1208/QĐ-TTg phê
duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012-2015, theo đó, bệnh
tăng huyết áp; đái đờng và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính năm trong Đề án 1,

với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đạt 70-80% cán bộ y tế hoạt động trong
dự án; 60% ngời dân hiểu đúng về bệnh huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính; 50% số bệnh nhân đợc phát hiện; chẩn đoán và điều trị
theo phác đồ của Bộ Y tế quy định. Mặc dù số lợng các nghiên cứu trong
khuôn khổ chơng trình quản lý bệnh mạn tính đã tăng đáng kể trong thời gian


2
gần đây, nhng hiện vẫn còn thiếu các nghiên cứu đánh giá đầy đủ và chi tiết
trong lĩnh vực quản lý và thanh quyết toán chi phí KCB BHYT đối với các
bệnh mạn tính; từ đó, tng bớc góp phần tạo thuận lợi cho ngời bệnh BHYT;
giảm quá tải cho các cơ sở KCB tuyến Trung ơng; tuyến tỉnh và sử dụng quỹ
BHYT có hiệu quả trong các chơng trình bệnh mạn tính. Xuất phát từ những
lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá việc thực hiện chơng trình khám và điều trị một số bệnh
mạn tính phải điều trị dài ngày sử dụng giấy hẹn tái khám tại các cơ sở
khám chữa bệnh Tuyến trung ơng (bệnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính).

2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1.Mục tiêu chung:
ỏnh giỏ nh hng một số yếu tố ca chơng trình khám và điều trị
mt s bệnh mạn tính phải điều trị dài ngày sử dụng giấy hẹn tái khám tại
các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trung ơng n chi phớ KCB v mt s ch
s KCB BHYT. Nhm khuyn ngh cỏc gii phỏp gúp phn qun lý v chi
phớ khỏm v iu tr mt s bnh món tớnh cú hiu qu.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
* ỏnh giỏ nh hng một số yếu tố ca chng trỡnh khỏm v iu
tr bnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ti
bệnh viện Bạch Mai; bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dơng và bệnh viện Huyện

Nam Sách Tỉnh Hải Dơng đến chi phí KCB BHYT và một số chỉ số KCB
BHYT.


3

* xut một s giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc t

chc, thực hiện chơng trình KCB một số bệnh mạn tính phải điều trị dài
ngày tại cơ sở KCB tuyến trung ơng và cơ sở KCB địa phơng..

3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
* Các văn bản quy định hiện hành liên quan đến quản lý chơng trình
bệnh mạn tính và thanh toán chi phí KCB đối với 3 chơng trình bệnh mạn tính
* Lãnh đạo 3 bệnh viện nghiên cứu và lãnh đạo Trung tâm Giám định &
Thanh toán đa tuyến; BHXH tỉnh Hải Dơng
* Bác sĩ trực tiếp chẩn đoán và điều trị cho ngời bệnh
* Ngời bệnh BHYT thuộc 3 chơng trình bệnh mạn tính
* Hồ sơ KCB ngoại trú kèm theo phiếu thống kê chi phí KCB (biểu mẫu
Số: 01/BYT-BV) của chơng trình bệnh tăng huyết áp; đái tháo đờng; bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính của năm 2012
* Bảng thống kê tổng hợp danh sách bệnh nhân BHYT của 3 chơng
trình ra viện trong năm 2012 (Biểu mẫu số: 25b;)
3.2. Địa điểm nghiên cứu
* Tại 3 bệnh viện: Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dơng; Bnh viờn Huyện Nam Sách Tỉnh Hải Dơng
* Tại cơ quan BHXH (Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa
tuyến, BHXH tỉnh Hải Dơng)
3.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 04/2013 đến tháng 12/2013

3.4. Thiết kế nghiên cứu
3.4.1.Thiết kế nghiên cứu


4
Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp phơng pháp
nghiên cứu định tính và định lợng
3.4.2. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu
* Cỡ mẫu:
+ Chọn toàn bộ Lãnh đạo 3 bệnh viện nghiên cứu và lãnh đạo Trung
tâm Giám định & Thanh toán đa tuyến; BHXH tỉnh Hải Dơng; lãnh đạo bệnh
viện; bác sĩ trực tiếp điều trị 3 loại bệnh mạn tính nói trên
+ Chọn ngời bệnh: (đang tham gia 3 chơng trình bệnh mạn tính): Dự
kiến; mỗi loại bệnh mạn tính phỏng vấn 30 ngời bệnh, cỡ mẫu dự kiến:
30*3*3 = 270 ngời bệnh; làm tròn số: 300 ngời bệnh
+ Chọn hồ sơ bệnh án 3 loại bệnh mạn tính kèm phiếu thống kê chi phí
KCB ngoại trú (MS 01/BYT-BV) của cả năm 2012; cụ thể: Để đảm bảo tính
đại diện và có sai số tối thiểu; cỡ mẫu dự kiến đợc chọn từ 30% tổng số hồ sơ
KCB ngoại trú của 3 bệnh mạn tính ra viện của cả năm 2012. Trờng hợp số lợng bệnh án ngoại trú của 3 bệnh mạn tính nhỏ hơn 400, chúng tôi chọn mẫu
toàn bộ.
* Phơng pháp chọn mẫu:
(hồ sơ bệnh án kèm phiếu thống kê chi phí KCBBHYT)
Sử dụng phơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, cụ thể theo các bớc sau;
Bớc 1. Lập bảng thống kê tổng hợp danh sách bệnh nhân BHYT của 3
bệnh mạn tính từ ngày 01/01/2012 đến 31/12/2012 (Ni)
Bớc 2. Tính số hồ sơ nghiên cứu của 3 bệnh mạn tính (áp dụng trong trờng hợp số lợng bệnh án của 3 bệnh mạn tính > 400)
Bớc 3. Chọn mẫu (n) hồ sơ để nghiên cứu
* Tính khoảng cách mẫu: k = N/n
* Chọn hồ sơ ngẫu nhiên r đầu tiên (r< k)
* Chọn các hồ sơ tiếp theo: r+k; r + 2k; r+(n-1)k

+ Ví dụ: Trong năm 2012, bệnh viện Bạch Mai quản lý 2000 bệnh nhân
thuộc chơng trình: Bệnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính.
- Tính cỡ mẫu hồ sơ nghiên cứu: n = 30*2000/100 = 600
- Tính khoảng cách mẫu: k = N/n = 2000/600 = 3,33; lấy tròn 3
- Lập danh sách; đánh số thứ tự từ 1-2000 của các bệnh nhân nằm trong
3 chơng trình bệnh mạn tính
- Chọn nghẫu nhiên số thứ tự của hồ sơ đầu tiên từ danh sách bệnh
nhân; chọn tiếp cho đến đủ 600 hồ sơ
- Giả sử số thứ tự của hồ sơ đầu tiên là 2 thì số thứ tự của hồ sơ tiếp theo
là thứ 5 và số thứ tự của hồ sơ cuối cùng là 2 + (600 - 1) x 3 = 1799
3.4.3. Phơng pháp thu thập số liệu


5
Thu thập số liệu thông qua bộ hồ sơ bệnh án và các biểu mẫu thống kê
tổng hợp tại bệnh viện; cơ quan BHXH; bảng trống và bộ phiếu điều tra
3.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý trên phần mềm Epi-info, Excel; foxpro và các thuật
toán thống kê y học
3.4.5. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu
3.4.5.1. * ỏnh giỏ nh hng một số yếu tố ca chng trỡnh khỏm v
iu tr bnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ti bệnh viện Bạch Mai; bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dơng và bệnh
viện Huyện Nam Sách Tỉnh Hải Dơng đến chi phí KCB BHYT và một số
chỉ số KCB BHYT.
* Tính phù hợp việc chỉ định chuyển tuyến từ tuyến tỉnh lên bệnh viện Bạch Mai

* Chỉ định các dịch vụ kỹ thuật:
+ Tính phù hợp trong chỉ định chẩn đoán hình ảnh; thăm dò chức năng

của 3 loại bệnh mạn tính tại bệnh viện Bạch mai
+ Tính phù hợp trong chỉ định xét nghiệm của 3 loại bệnh mạn tính tại
bệnh viện Bạch Mai
* Tính phù hợp trong chỉ định thuốc điều trị; VTYT tiêu hao của 3 loại
bệnh mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai
Bạch Mai
* Kết quả điều trị
+ Kết quả điều trị bệnh tăng huyết áp mạn tính tại bệnh viện Bạch mai
+ Kết quả điều trị bệnh đái đờng tại bệnh viện Bạch Mai
+ Kết quả điều trị trong bệnh COPD tại bệnh viện Bạch Mai
* Chi phí KCB do quỹ BHYT chi trả của 3 loại bệnh mạn tính tại bệnh
viện bạch mai
+ Chi phí cao nhất; chi phí thấp nhất và chi phí bình quân một lần KCB
ngoại trú của bệnh tăng huyết áp mạn tính; bệnh đái đờng; bệnh COPD tại
bệnh viện Bạch Mai
+ Cơ cấu chi phí một số nhóm dịch vụ kỹ thuật của bệnh tăng huyết áp
mạn tính; bệnh đái đờng; bệnh COPD tại bệnh viện Bạch Mai
+ Chi phí ngời bệnh phải thanh toán cho bệnh viện ngoài quỹ BHYT
* Một số yếu tố quyết định ngời bệnh lựa chọn cơ sở KCB
* Tham gia lớp tập huấn nâng cao nhận thức cho ngời bệnh
* Kết quả điều trị của 3 loại bệnh mạn tính tại 3 bệnh viện nghiên cứu:
* Chi phí KCB BHYT của ngời bệnh của 3 loại bệnh mạn tính tại 3
bệnh viện nghiên cứu
* Cơ cấu chi phí của 3 loại bệnh mạn tính tại 3 bệnh viện nghiên cứu


6
* Chi phí KCB ngoài quỹ BHYT mà ngời bệnh chi trả của 3 loại bệnh
mạn tính tại 3 bệnh viện nghiên cứu


4. NI DUNG nghiên cứu
4.1. ỏnh giỏ nh hng một số yếu tố ca chng trỡnh khỏm v iu tr
bnh tăng huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ti
bệnh viện Bạch Mai; bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dơng và bnh viện Huyện
Nam Sách Tỉnh Hải Dơng đến chi phí KCB BHYT và một số chỉ số KCB
BHYT.
4.1.1. Chỉ định chuyển tuyến
Bảng 4.1. Chỉ định chuyển tuyến phù hợp từ tuyến tỉnh lên
bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện
1. Bệnh tăng huyết áp
2. Bệnh đái đờng
3. Bệnh COPD
Tổng số

* Nhận xét:

SL

SL chuyển
tuyến phù hợp

Tỉ lệ %

x2

P

or



7
4.1.2. Chỉ định dịch các vụ kỹ thuật; thuốc và VTYT tiêu hao tại bệnh viện
Bạch Mai
Bảng 4.2. Chỉ định phù hợp các dịch vụ kỹ thuật
Bệnh viện

SL

SL chỉ định
phù hợp

Tỉ lệ %

x2

P

or

1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số
2. Bệnh đái tháo đờng
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số

3. Bệnh COPD
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số

* Nhận xét:

Bảng 4.3. Chỉ định phù hợp thuốc và VTYT tiêu hao

Bệnh viện

SL

1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số
2. Bệnh đái tháo đờng
CĐHA; TDCN

SL chỉ định
phù hợp

Tỉ lệ %

x2

P


or


8
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số
3. Bệnh COPD
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật; Thủ thuật
Tổng số

* Nhận xét:

4.1.3. Một số yếu tố quyết định ngời bệnh lựa chọn cơ sở KCB
Bảng 4.4. Một số yếu tố quyết định ngời bệnh lựa chọn cơ sở KCB
Bệnh viện

Bạch Mai
Tỉ lệ %

BVĐK

BVHuyện

Hải Dơng
Tỉ lệ %


Nam Sách
Tỉ lệ %

x2

P

or

Chất lợng dịch vụ
Thuận tiện
Thái độ CBYT
Không rõ
Tổng số

* Nhận xét:
4.1.4. Tham gia lớp tập huấn nâng cao nhận thức của ngời bệnh tại 3 bệnh
viện nghiên cứu
Bảng 4.5. Tham gia lớp tập huấn nâng cao nhận thức cho ngời bệnh
Bệnh viện
BV Bạch Mai
BVĐK Hải Dơng
BV Huyện Nam
Sách
Tổng số

* Nhận xét:

SL BN


SL BN đợc
tập huấn

Tỉ lệ %

x2

P

or


9

4.1.5. Kết quả điều trị của 3 loại bệnh mạn tính tại 3 bệnh viện nghiên cứu
Bảng 4.6. Kết quả điều trị của ngời bệnh
Bệnh viện

Bạch Mai

Tỉ lệ %
1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
ổn định
Giảm nhẹ các triệu chứng
Nặng lên hoặc biến chứng
Tổng số
2. Bệnh đái tháo đờng
ổn định
Giảm nhẹ các triệu chứng


BVĐK

BVHuyện

Hải Dơng Nam Sách
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %

x2

P

or

Nặng lên hoặc biến chứng
Tổng số
3. Bệnh COPD
ổn định
Giảm nhẹ các triệu chứng
Nặng lên hoặc biến chứng
Tổng số

* Nhận xét:
4.1.6. Chi phí KCB BHYT chi trả của 3 loại bệnh mạn tính tại 3 bệnh viện
nghiên cứu
Bảng 4.7. Chi phí bình quân 1 lần KCB BHYT của 3 loại bệnh mạn
tính tại 3 bệnh viện nghiên cứu
Bệnh viện

1. Bệnh tăng huyết áp

2. Bệnh đái tháo đờng
3. Bệnh COPD

Bệnh viên
Bạch Mai
Số tiền

BVĐK
Hải Dơng
Số tiền

BVHuyện
Nam Sách
Số tiền


10
* Nhận xét:

Bảng 4.8. Chi phí bình quân 1 lần KCB BHYT của 3 loại bệnh mạn
tính theo nhóm mức hởng tại 3 bệnh viện nghiên cứu
Bệnh viện

Bạch Mai

Số tiền
1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
1.Nhóm hởng 100%
2.Nhóm hởng 95%
3.Nhóm hởng 80%

2. Bệnh đái tháo đờng
1.Nhóm hởng 100%
2.Nhóm hởng 95%

BVĐK

BVHuyện

Hải Dơng
Số tiền

Nam Sách
Số tiền

x2

P

or

3.Nhóm hởng 80%
3. Bệnh COPD
1.Nhóm hởng 100%
2.Nhóm hởng 95%
3.Nhóm hởng 80%

* Nhận xét:

Bảng 4.9. Cơ cấu chi phí KCB BHYT của 3 loại bệnh mạn tính tại 3 bệnh
viện nghiên cứu



11

Bệnh viện

Bạch Mai

Tỉ lệ %
1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
Thuốc
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật
VTYT tiêu hao
2. Bệnh đái tháo đờng
Thuốc
CĐHA; TDCN

BVĐK
Hải Dơng
Tỉ lệ %

BVHuyện
Nam Sách
Tỉ lệ %

x2

P


or

Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật
VTYT tiêu hao
3. Bệnh COPD
Thuốc
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật
VTYT tiêu hao

* Nhận xét:
4.1.7. Chi phí KCB ngoài quỹ BHYT thanh toán của 3 loại bệnh mạn tính
tại 3 bệnh viện nghiên cứu
Bảng 4.10. Chi phí KCB ngoài BHYT ngời bệnh đóng thêm tại 3 bệnh
viện nghiên cứu
Bệnh viện

Bạch Mai

BVĐK
Hải Dơng

BVHuyện
Nam Sách

Tỉ lệ % so
với tổng CP


Tỉ lệ % so
với tổng
CP

Tỉ lệ % so
với tổng
CP

1. Bệnh tăng huyết áp mạn tính
Thuốc
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật

x2

P

or


12

VTYT tiêu hao
Tổng số tiền đóng
thêm
2. Bệnh đái tháo đờng
Thuốc
CĐHA; TDCN

Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật
VTYT tiêu hao
Tổng số tiền đóng
thêm
3. Bệnh COPD
Thuốc
CĐHA; TDCN
Xét nghiệm
Phẫu thuật, thủ thuật
VTYT tiêu hao
Tổng số tiền đóng
thêm

* Nhận xét:
4.2. Cỏc gii phỏp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chơng
trình KCB một số bệnh mạn tính phải điều trị dài ngày tại cơ sở KCB
tuyến trung ơng và cơ sở KCB tuyn tnh v qun huyn.
4.2.1. Gii phỏp v Bo him y t
4.2.2. Gii phỏp v chuyờn mụn
4.2.3. Gii phỏp v hp tỏc quc t


13

5. Kết luận và kiến nghị
6. Dự toán kinh phí và tiến độ thực hiện:
n v: 1000 ng

STT


Ni dung cụng vic

n v
Tớnh

1

Xõy dng, hon thin cng

2

chi tit
Hi tho cng chi tit

S

nh Thnh

lng mc

tin

Sn

Thi gian

phm

thc hin


2.000

2,000 C

chi 7/2013

5.000

tit
5,000 BB

7/2013

nghim
thu C
3

4

iu tra, phng vn thu thp v

8/2013

x lý s liu
* Xõy dng b cõu hi
Mu
* Kinh phớ phng vn
Ngi
* Tp hun, tng kt iu tra ti 3


4
300

500 2,000
50 15,500

tnh (3 bnh vin x 2 bui)
+ Ngi ch trỡ
+ Th ký hi tho
+ Tại bệnh viện Bạch Mai
+ Tại BVĐK Hải Dơng
+ Tại BV Huyện Nam Sách

6
6
20
10
10

200
100
70
70
70

* X lý, vit bỏo cỏo iu tra
Vit chuyờn

Ngi

Ngi
Ngời
Ngời

1,200
600
1,400
700
700
4,000

* Chuyờn 1: Tng quan v việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị

Thỏng 7-

bnh mn tớnh phi iu tr di

9/2013

ngy ti Vit Nam và ca mt s
nc trên thế giới.
* Chuyờn 2: Đánh giá việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị.


14

Phân tích cơ cấu một số chi phí
trong chẩn đoán và điều trị bệnh

tăng huyết áp tại cơ sở KCB tuyến
trung ương”
* Chuyên đề 3: : “§¸nh gi¸ viÖc
ph¸t hiÖn; chÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ.
Phân tích cơ cấu một số chi phí
trong chẩn đoán và điều trị bệnh
tăng huyết áp tại cơ sở KCB tuyến
tỉnh (BVĐK Hải Dương)”
* Chuyên đề 4: : “§¸nh gi¸ viÖc
ph¸t hiÖn; chÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ.
Phân tích cơ cấu một số chi phí
trong chẩn đoán và điều trị bệnh
tăng huyết áp tại cơ sở KCB tuyến
tỉnh (BV HuyÖn nam S¸ch)”
* Chuyên đề 5: “§¸nh gi¸ viÖc
ph¸t hiÖn; chÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ.
Phân tích cơ cấu một số chi phí
trong chẩn đoán và điều trị bệnh
đái đường tại cơ sở KCB tuyến
trung ương”
* Chuyên đề 6: “Thực trạng công
tác tổ chức KCB; quản lý người
bệnh. Phân tích cơ cấu một số chi
phí trong chẩn đoán và điều trị
bệnh đái đường tại cơ sở KCB
tuyến tỉnh (BVĐK Hải Dương)”


15


* Chuyờn 7: Đánh giá việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị.
Phõn tớch c cu mt s chi phớ
trong chn oỏn v iu tr bnh
ỏi ng ti c s KCB tuyn
tnh (BV Huyện Nam Sách))
* Chuyờn 8: Đánh giá việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị.
Phõn tớch c cu mt s chi phớ
trong chn oỏn v iu tr bnh
COPD ti c s KCB tuyn trung
ng
* Chuyờn 9: Đánh giá việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị.
Phõn tớch c cu mt s chi phớ
trong chn oỏn v iu tr bnh
COPD ti c s KCB tuyn tnh
(BVK Hi Dng)
* Chuyờn 10: Đánh giá việc
phát hiện; chẩn đoán và điều trị.
Phõn tớch c cu mt s chi phớ
trong chn oỏn v iu tr bnh
COPD ti c s KCB tuyn tnh
(BVK Phỳc Yờn, Vnh Phỳc)
* Chuyờn 11: So sánh việc lựa

chọn cơ ở khám chữa bệnh, kết
quả điều trị, chi phí KCB của
ngời bệnh BHYT thuộc 3 chơng
trình bệnh mạn tính giữa bệnh



16
viện Bạch Mai; bệnh viện đa
khoa tỉnh Hải Dơng và bệnh
viện Bnh viện Huyện Nam
Sách
* Chuyờn 12: Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện các chơng trình bệnh mạn
tính tại cơ sở KCB tuyn tnh
* Chuyờn 13: Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện các chơng trình bệnh mạn
tính tại cơ sở KCB tuyn quận
huyện
Tổng số chuyên đề: 13

c

13

12.00 156,000 Chuyờn
0
hon
thnh

5

Viết bỏo cỏo túm tt, bỏo cỏo


6

tng hp đề án
Hp, hi tho xin ý kin chuyờn

7
8


Hi tho ln 1
* Ngi ch trỡ
* Th ký hi tho
* Bỏo cỏo tham lun
+ i biu tham d
Hi tho ln 2
* Ngi ch trỡ
* Th ký hi tho
* i biu tham d
Xin ý kin chuyờn gia
Nhn xột trc khi nghim thu

12.00 12,000
0

Ngi
Ngi
Ngi
Ngi


1
1
4
30

200
100
500
70

200
100
2,000
2,100

Ngi
Ngi
Ngi
Ngi

1
1
30
5

200
100
70
800


200
100
2,100
4,000 Nhn xột

Ngi

2

1.000

2,000

Ngi

5

600

3,000

* Phn bin
* y viờn

10/2013


17

11/2013

9

10

Hp hi ng nghim thu ti
* Ch tch H
* Thnh viờn, th ký khoa hc
Ngi
* Th ký hnh chớnh
Ngi
* i biu c mi tham d
Ngi
Ngi
Thự lao trỏch nhim iu hnh nm

11

chung ca ch nhim ti
Vn phũng phm, in n

1
6
1
30

400
400
300 1.800
150
150

70 2,100
12.00 12,000

12/2013

0
11,650
15000

13
14

Chi qun lý chung
nm
0
Chi khỏc
Tng cng
Bng ch: ( Hai trăm by mơi lm triu ng chn)

15,000
12,000
275,000

CH TCH HKH NGNH

CH NHIM TI
Giỏm c TTGĐ & TTĐT

TS. Th Xuõn Phng
Bs.CK I. Đỗ Văn Khoan

7. Danh sách các bộ thực hiện nghiên cứu
1.
Danh sách các bộ trực tiếp nghiên cứu
1)
Bác sỹ Đỗ Văn Khoan, Giám đốc Trung tâm Giám định BHYT và
Thanh toán đa tuyến; Chủ nhiệm
2)
Bác sỹ Nguyễn Tá Tỉnh, Phó Giám đốc Trung tâm Giám định BHYT và
Thanh toán đa tuyến; Phó chủ nhiệm
3)
Thạc sỹ Hồ Nguyên Thiều, chuyên viên giám định Trung tâm giám định
BHYT và Thanh toán đa tuyến, Th ký;
4)
Bác sỹ Nguyễn Thu Hơng, Trởng phòng Nghiệp vụ Giám định 1, Trung
tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
5)
Bác sỹ Nguyễn Thị Thu Hà, Phó trởng phòng Nghiệp vụ Giám định 1,
Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
6)
Thạc sỹ Nguyễn Thị Nguyệt, chuyên viên giám định, phòng Nghiệp vụ
Giám định 1, Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
7)
Bác sỹ Nguyễn Lan Anh, chuyên viên giám định, phòng Nghiệp vụ
Giám định 1, Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
8)
Thạc sỹ Vũ Đức Hải, Trởng phòng Tài chính Kế toán, Trung tâm Giám
định BHYT và Thanh toán đa tuyến;


18


10)
11)
12)
13)
2.
1)
2)
3)

Bỏc s Vng Ngc Hi, Trng Phũng T chc Hnh chớnh, Trung
tõm Giỏm nh BHYT v Thanh toỏn a tuyn;
Thạc sỹ Trn Quang Vinh, Chuyờn viờn Phũng T chc Hnh chớnh,
Trung tõm Giỏm nh BHYT v Thanh toỏn a tuyn;
Cử nhân Nguyn Tuấn Anh, Chuyên viên Phòng Kế toán Tài chính,
Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
Bác sỹ Nguyễn Thị Hoa chuyên viên giám định, phòng Nghiệp vụ Giám
định 1, Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến;
Danh sách các bộ phối hợp nghiên cứu
Bỏc s V c Khoa, Phú Giỏm c BHXH tnh Hi Dng;
Bác sỹ Phạm Minh Luân, Phó trởng phòng Giám định BHYT, BHXH
tỉnh Hải Dơng, phụ trách giám định tại BV đa khoa tỉnh Hải Dơng;
Cử nhân Phạm Thị Tơ, Phó Trởng phòng TCKT, phụ trách thanh toán
chi phí KCB BHYT, BHXH tỉnh Hải Dơng;

Phụ lục 1

Phiếu phỏng vấn lãnh đạo cơ quan bhxh tỉnh
1. Họ và tên ngời đợc phỏng vấn:
2. Chức vụ:

3. Thời gian phỏng vấn:
Câu 1: Đề nghị ông (bà) cho biết việc thực hiện các chơng trình quản lý
bệnh mạn tính theo chơng trình mục tiêu y tế quốc gia tác động nh thế
nào đến quỹ BHYT
1- Tăng chi trả; vì sao?
2- Giảm chi trả; vì sao?
3- Cha có tác động gì
Câu 2: Theo ông (bà) có nên đồng ý quan điểm đa các các chơng trình
quản lý bệnh mạn tính thực hiện tại cơ sở KCB tuyến tỉnh hoặc tuyến
quận huyện không?
1- Có; cụ thể cơ sở y tế tuyến nào
2- Không; vì sao?
Câu 3: Đề nghị ông (bà) cho biết việc sử dụng giấy hẹn tái khám đối
với 3 loại bệnh mạn tính: Bệnh tăng huyết áp; bệnh đái đờng; bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính tại cơ sở KCB tuyến trung ơng, ảnh hởng nh thế nào
đến công tác tổ chức KCB BHYT?
1- Thủ tục hành chính
2- Thanh quyết toán BHYT
3- Nguy cơ vỡ quỹ
Câu 4: Theo ông (bà), có những yếu tố nào để ngời bệnh quyết định
chọn cơ sở khám chữa bệnh
1. Chất lợng KCB: Có?
Không?
2- Thái độ CBYT: Có?
Không?
3- Thuân tiện: Có?
Không?


19

4- Yếu tố khác?
Cụ thể
Câu 5: Theo ông(bà), mô hình hoạt động của các chơng trình quản lý
bệnh mạn tính hiện nay tại cơ sở KCB tuyến trung ơng có thuận lợi cho
ngời bệnh BHYT và chi phí cho ngời bệnh không?
1- Có; Tại sao
2- Không; Tại sao
3- Cha biết
Câu 6: Ông (bà) có những kiến nghị gì để giúp Ban dự án các chơng
trình quản lý bệnh mạn tính triển khai tại tuyến y tế cơ sở?
1- Giải pháp về chính sách y tế
2- Giải pháp về chuyên môn y, dợc
3- Giải pháp về BHYT;
4- Giải pháp về hợp tác quốc tế
Câu 7: Ông (bà) có những giải pháp gì để giảm chi phí cho ngời bệnh
và nâng cao hiệu quả chẩn đoán; điều trị và quản lý ngời bệnh đối với 3
loại bệnh mạn tính: Bệnh tăng huyết áp; bệnh đái đờng; bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính
1- Giải pháp về chính sách y tế
2- Giải pháp về chuyên môn y, dợc
3- Giải pháp về BHYT;
4- Giải pháp về hợp tác quốc tế
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông(bà)./.

Phụ lục 2

Phiếu phỏng vấn lãnh đạo bệnh viện
1. Họ và tên ngời đợc phỏng vấn:
2. Chức vụ:
4. Thời gian phỏng vấn:

Câu 1: Đề nghị ông (bà) cho biết từ khi thực hiện các chơng trình quản
lý bệnh mạn tính theo chơng trình mục tiêu y tế quốc gia có tác động
nh thế nào đến?
1- Thủ tục hành chính?
2- Về việc giảm tải bệnh viện?
3- Về chất lợng khám và điều trị?
Câu 2: Đề nghị ông (bà) cho biết tỉ lệ cán bộ y tế tham gia vào các chơng trình quản lý bệnh mạn tính tại bệnh viện là bao nhiêu?
1- Dới 30%
2- Từ 30-50%
3- Trên 50%
Câu 3: Đề nghị ông (bà) cho biết tỉ lệ ngời bệnh tham gia vào các các
chơng trình quản lý bệnh mạn tính tại bệnh viện là bao nhiêu?
1- Dới 30%


20
2- Từ 30-50%
3- Trên 50%
Câu 4: Đề nghị ông (bà) cho biết những thuận lợi và kho khăn khi thực
hiện các chơng trình quản lý bệnh mạn tính tại bệnh viện
1- Thủ tục hành chính
2- Thanh quyết toán chi phí BHYT
3- Quản lý ngời bệnh
Câu 5: Theo ông (bà), có những yếu tố nào để ngời bệnh quyết định
chọn cơ sở khám chữa bệnh
2. Chất lợng KCB: Có?
Không?
2- Thái độ CBYT: Có?
Không?
3- Thuân tiện: Có?

Không?
5- Yếu tố khác?
Cụ thể
Câu 6: Trong 3 chơng trình bệnh mạn tính, nên đa về quản lý ở tuyến
nào là phù hợp
1- Bệnh THA
- Tuyến Trung ơng
- Tuyến tỉnh
- Tuyến huyện
2- Bệnh Đái tháo đờng
- Tuyến Trung ơng
- Tuyến tỉnh
- Tuyến huyện
3- Bệnh COPD
- Tuyến Trung ơng
- Tuyến tỉnh
- Tuyến huyện
Câu 7: theo ông (bà), với mô hình quản lý bệnh mạn tính nh hiện nay
chất lợng chẩn đoán; điều trị và quản lý ngời bệnh đã tốt hay cha?
1- Tốt
2- Trung bình
3- Kém; Lý do tại sao? Ông (bà) có biện pháp gì để khắc phục tình
trạng trên?
Câu 8: Đề nghị ông (bà) cho biết, mỗi 1 năm bệnh viện mình tổ chức
đợc bao nhiêu Hội thảo khoa học; buổi nói chuyện chuyên đề liên quan
đến các bệnh mạn tính để nâng cao kiến thức của ngời bệnh
1- 1 lần/năm
2- 2-3 lần/năm
3- Không tổ chức; Lý do?
Câu 9: Ông (bà) có những giải pháp gì để giảm chi phí cho ngời bệnh

và nâng cao hiệu quả chẩn đoán; điều trị và quản lý ngời bệnh đối với 3
loại bệnh mạn tính: Bệnh tăng huyết áp; bệnh đái đờng; bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính
1- Giải pháp về chính sách y tế
2- Giải pháp về chuyên môn y, dợc
3- Giải pháp về BHYT; BHXH
4- Giải pháp về hợp tác quốc tế


21
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông(bà)./.

Phụ lục 3

Phiếu phỏng vấn bác sĩ trực tiếp diều trị
và quản lý bệnh nhân
1. Họ và tên ngời đợc phỏng vấn:
2. Chức vụ:
4- Thời gian phỏng vấn:
Câu 1: Ông (bà) có tham gia chơng trình quản lý bệnh mạn tính nào tại
bệnh viện mình không?
1- Có
2- Không; Tại sao?
Câu 2: Ông (bà) đánh giá chất lợng các chơng trình quản lý bệnh mạn
tính nh thế nào đối với chẩn đoán; điều trị và quản lý ngời bệnh?
1- Tốt
2- Trung bình
3- Không rõ rệt
Câu 3: Theo ông (bà) có nên đa các các chơng trình quản lý bệnh mạn
tính thực hiện tại cơ sở KCB tuyến tỉnh hoặc tuyến quận huyện không?

1- Có; Tại sao
2- Không; Tại sao
3- Không ý kiến
Câu 4: Đề nghị ông (bà) cho biết từ khi thực hiện các chơng trình quản
lý bệnh mạn tính, ngời bệnh có đến khám đúng hẹn không?
1- Có
2- Không; Lý do tại sao?
Câu 5: Ông (bà) có gọi điện hoặc trao đổi thông tin với ngời bệnh mà
mình trực tiếp điều trị và quản lý không?
1- Tháng 1 lần
2- 3 tháng 1 lần
3- Trên 3 tháng
Câu 6: Ông (bà) có nhận thấy rằng từ khi thực hiện chơng trình quản lý
các bệnh mạn tính; có rất nhiều thuận lợi trong chẩn đoán; điều trị và
quản lý ngời bệnh không?
1- Có


22
2- Không
3- Không ý kiến
Câu 7: Ông (bà) có để ý đến chi phí của ngời bệnh thanh toán BHYT
khi đến KCB tại bệnh viện mình không?
1- Có; Theo ông (bà) nh vậy là cao hay thấp
2- Không
Câu 8: Ông (bà) có kiến nghị gì đối với các các chơng trình quản lý
bệnh mạn tính tại bệnh viện mà mình đang thực hiện không?
1- Có; Cụ thể?
2- Không
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông(bà)./.


Phụ lục 4

Phiếu phỏng vấn ngời bệnh bhyt
(Thuộc chơng trình bệnh huyết áp; đái tháo đờng và bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính)
1. Họ và tên ngời đợc phỏng vấn:
2. Chức vụ:
5- Thời gian phỏng vấn:
Câu 1: Ông (bà) có hiểu biết gì về bệnh mạn tính mà mình đang khám
và điều trị không?
1- Có; cụ thể?
2- Không; Tại sao?
Câu 2: Ông (bà) có biết mình đang đợc quản lý theo chờng trình bệnh
mạn tính tại bệnh viện không?
1- có
2- Không
Câu 3: Đề nghị ông (bà) cho biết, từ khi thực hiện các chơng trình quản
lý bệnh mạn tính, ông (bà) có đến khám đúng hẹn không?
1- Có
2- Không; Lý do tại sao?
Câu 4: lần đầu tiên ông (bà) đợc phát hiện mắc bệnh mạn tính là tại cơ
sở y tế nào?
1- Trung ơng
2- Tỉnh
3- Huyện
Câu 5: ông (bà) thấy chất lợng khám và điều trị ở bệnh viện mình đang
điều trị nh thế nào?



23
1- Tốt;
2- Không tốt; cụ thể?
Câu 6: Đề nghị Ông (bà) cho biết, thái độ phục vụ của cán bộ y tế tại
bệnh viện mà mình đang điều trị?
1- Tốt;
2- Không tốt; cụ thể
Câu 7: Theo ông (bà), bệnh của mình KCB ở bệnh viện tuyến nào thì sẻ
thuận tiện hơn?
1- Trung ơng
2- Tỉnh
3- Huyện
Câu 8: Đề nghị Ông (bà) cho biết, kết quả điều trị tại bệnh viện mình
nh thế nào?
1-Tốt hơn;
2-Bệnh ổn định
3- Xấu đi
Câu 9: Ông (bà) có để ý đến chi phí thanh toán BHYT khi đến KCB tại
bệnh viện tuyến trung ơng không?
1- Có; Theo ông (bà) nh vậy là cao hay thấp?
2- Không
Câu 10: Ông (bà) có kiến nghị gì đối với chơng trình quản lý bệnh mạn
tính tại bệnh viện mà mình đang đợc điều trị không?
1- Có; Cụ thể?
2- Không
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông(bà)./.


×