Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân ngành xây dựng dân dụng tại thành phố hồ chí minh và tỉnh đồng nai năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.17 KB, 49 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

NGUYN MINH HONG

THựC TRạNG ĐIềU KIệN LAO ĐộNG Và SứC KHỏE CủA
CÔNG NHÂN NGàNH XÂY DựNG DÂN DụNG TạI THàNH PHố
Hồ CHí MINH Và TỉNH ĐồNG NAI NĂM 2012

KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y T CễNG CNG

H NI-2013


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

NGUYN MINH HONG

THựC TRạNG ĐIềU KIệN LAO ĐộNG Và SứC KHỏE CủA
CÔNG NHÂN NGàNH XÂY DựNG DÂN DụNG TạI THàNH PHố
Hồ CHí MINH Và TỉNH ĐồNG NAI NĂM 2012

KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y T CễNG CNG


Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. Nguyn Th Bớch Liờn

H NI 2013


Lời cảm ơn

Với lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới:
Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo đại học đã tạo
mọi điều kiện cho em được học tập, rèn luyện trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Viện YHDP và YTCC đã giúp em có
được những kiến thức cơ bản nhất về phương pháp nghiên cứu khoa học cơ
bản nhất để thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH
LIÊN đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong trường Đại học Y Hà
Nội đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được học tập trong suốt khóa học.
Xin cảm ơn các bạn cùng khóa và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi
rất nhiều trong học tập, phấn đấu và rèn luyện.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Minh Hoàng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNN

CĐ, TC, ĐH
CN
CNH - HĐH
ĐKLĐ

MTLĐ
NC
TCXL
NLĐ
TNLĐ
VSATLĐ
SK
SKCN
SX VLXD
XDDD

Bệnh nghề nghiệp
Cao đẳng, Trung cấp, Đại học
Công nhân
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Điều kiện lao động
Lao động
Môi trường lao động
Nghiên cứu
Thi công xây lắp
Người lao động
Tai nạn lao động
Vệ sinh an toàn lao động
Sức khỏe
Sức khỏe công nhân

Sản xuất vật liệu xây dựng
Xây dựng dân dụng


MC LC

...............................................................................................................................1
ĐặT VấN Đề.........................................................................................................1
Chơng 1.................................................................................................................3
Tổng quan tài liệu.................................................................................................3
1. Các khái niệm chung............................................................................3
1.1.Điều kiện lao động.................................................................................3
1.2.Môi trờng ..............................................................................................3
1.3.Sức khỏe - Sức khỏe ngời lao động.......................................................4
1.4.Công nhân..............................................................................................4
1.5.Bệnh nghề nghiệp..................................................................................4
2. Thực trạng môi trờng lao động và sức khỏe ngời lao động..................4
1.1.Môi trờng và sức khỏe ngời lao động...................................................4
1.2.Tình hình nghiên cứu môi trờng lao động với sức khỏe và tai nạn lao
động trên thế giới.................................................................................6
1.3.Tình hình nghiên cứu môi trờng lao động và sức khỏe công nhân
trong nớc..............................................................................................8
3. Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, thành phố của những công trờng xây dựng........................................................................................9
CHNG 2.......................................................................................................11
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU..........................................11
2.1. a im nghiờn cu.........................................................................11
2.2. i tng nghiờn cu.......................................................................11
2.3. Phng phỏp nghiờn cu..................................................................11
2.4. Thit k nghiờn cu..........................................................................11
1.1.Mu nghiờn cu..................................................................................11



1.2.Cách chọn mẫu...................................................................................12
1.3.Biến số và chỉ số................................................................................13
1.4.Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin ...........................................14
1.5.Các sai số và biện pháp khống chế sai số.......................................14
2.5. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................14
2.6. Thời gian nghiên cứu........................................................................14
2.7. Đạo đức nghiên cứu..........................................................................15
CHƯƠNG 3.......................................................................................................16
KẾT QUẢ............................................................................................................16
3.1. Thực trạng điều kiện lao động..........................................................16
3.2.Tình hình sức khỏe và bệnh tật......................................................19
CHƯƠNG 4.......................................................................................................26
BÀN LUẬN.........................................................................................................26
4.1. Thực trạng điều kiện lao động..........................................................26
4.2. Tình hình sức khỏe và bệnh tật.........................................................28
KẾT LUẬN.........................................................................................................31
1. Thực trạng điều kiện lao động.............................................................31
2. Tình hình sức khỏe và bệnh tật............................................................32
1. Về điều kiện lao động và môi trường lao động của CN......................34
2. Về vấn đề sức khỏe người lao động....................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................35
PHỤ LỤC: Mẫu số 3 phiếu phỏng vấn công nhân ngành xây dựng dân
dụng....................................................................................................................39


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ CN tiếp xúc với các yếu tố độc hại....................16
Bảng 3.2: Tỷ lệ CN làm việc trong các điều kiện khác nhau......16

Bảng 3.3: Tỷ lệ CN làm việc trong các chế độ làm việc khác
nhau........................................................................................................17
Bảng 3.4: Tỷ lệ CN làm việc trong điều kiện có các biện pháp kỹ
thuật vệ sinh..........................................................................................18
Bảng 3.5 : Tỷ lệ CN được cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
................................................................................................................19
Bảng 3.6 : Tỷ lệ CN được cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
................................................................................................................19
Bảng 3.7 : Phân bố CN theo giới và ngành nghề...........................19
Bảng 3.8 : Phân bố CN theo tuổi đời và ngành nghề....................21
Bảng 3.9 : Phân bố CN theo tuổi nghề và ngành nghề.................21
Bảng 3.10 : Phân bố CN theo trình độ học vấn và ngành nghề.. 21
Bảng 3.11: Tỷ lệ CN hút thuốc. ......................................................23
Bảng 3.12 : Tỷ lệ CN uống rượu bia trước khi làm việc..............23
Bảng 3.13 : Tỷ lệ CN xuất hiện các triệu chứng thường gặp sau
ngày làm việc.......................................................................................24
Bảng 3.14 : Tình hình mắc bệnh và nghỉ ốm của CN trong 2 tu ần
qua(2 tuần trước thời điểm được hỏi)..............................................25
Bảng 3.15 : Tỷ lệ các bệnh mạn tính thường gặp ở CN. ............25
Bảng 3.16 : Tỷ lệ CN mắc các bệnh nghề nghiệp. .......................25
Bảng 3.17 : Phân bố tai nạn lao động trong 3 năm g ần đây (20092011).......................................................................................................26


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố CN theo giới và ngành nghề...................20
Biểu 3.2. Tỷ lệ CN hút thuốc.......................................................23
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ CN uống rượu bia trước khi làm việc........24


1


ĐặT VấN Đề
Ngày nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kì CNH - HĐH với tốc độ phát
triển nhanh chóng. Với nhu cầu hội nhập phát triển trớc tình hình chung của
thế giới, việc tham gia vào WTO tổ chức kinh tế lớn nhất toàn cầu, cùng với
các nghành nông, lâm, ng nghiệp, các nghành công nghiệp, dịch vụ thì nghành
xây dựng đã và đang có những bớc chuyển mình nhanh chóng, đáp ứng các
yêu cầu của xã hội, của nền kinh tế quốc dân theo xu thế hội nhập và phát
triển quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển và hội nhập thì vấn đề đảm bảo sức
khỏe cho ngời lao động cũng là một vấn đề mà rất nhiều nhà lãnh đạo và tổ
chức đặc biệt quan tâm. Hiện nay, môi trờng làm việc của ngời lao động
ngành xây dựng rất đa dạng, phần lớn công nhân đều làm việc trong những
môi trờng còn bị ảnh hơng của nhiều yếu tố độc hại, ô nhiễm (bụi, khí độc,
tiếng ồn, hơi nén lò cao,) điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến sức khỏe ngời lao
dộng.
Tại các công trờng xây dựng ở Việt Nam, môi trờng lao động luôn tiềm
ẩn nhiều yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe của ngời công nhân. Đó là các yếu tố
gây ô nhiễm môi trờng lao động nh: Bụi, đặc biệt là bụi có hàm lợng silic tự
do cao, tiếng ồn, hơi khí độc, nhiệt độ, độ ẩm,Bên cạnh đó là tình trạng mất
an toàn trong lao động là nguyên nhân gây lên rất nhiều vụ tai nạn lao động
thơng tâm và đặc biệt nghiêm trọng. Theo Bộ lao động thơng binh và xã hội,
trong các ngành lao động thì ngành xây dựng là ngành dễ xảy ra tai nạn lao
động nhất, đặc biệt là các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng. Tháng 10 năm
2011, theo khảo sát từ đầu năm, thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 909 vụ tai
nạn lao động khiến 43 ngời chết, 7 ngời bị thơng, tăng cùng kì so với năm
2010. Trong đó ngành xây dựng xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng và


2


nhiều nhất, chiếm gần 70%. Trong số các nguyên nhân gây tai nạn lao động,
yếu tố môi trờng lao động không đảm bảo chiếm 9,8%.
Xây dựng dân dụng là một ngành mang tính chất đặc thù riêng của
ngành xây dựng. Hiện nay có rất nhiều công trình xây dựng phục vụ dân sinh
đợc xây dựng trong quá trình phát triển của đất nớc, mang tới lợi ích lớn lao
làm thay đổi bộ mặt của một Việt Nam vốn truyền thống lâu đời có nền nông
nghiệp lạc hậu, phải trải qua hàng loạt các cuộc chiến tranh chịu sự tàn phá và
hậu quả nặng nề.
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố đợc đánh giá có tốc độ tăng
trởng và phát triển thuộc hàng bậc nhất Việt Nam. Có thể nói thành phố này là
một đại công trờng với hơn 1000 công trờng có quy mô lớn và vô số các công
trình xây dựng nhà dân dụng trải khắp 24 quận, huyện. Trên các công trình
xây dựng trong thời gian qua đã xảy ra liên tiếp các vụ tai nạn lao động.
Hơn nữa, cho đến nay cha có một nghiên cứu đầy đủ nào về môi trờng
lao động, tình hình sức khỏe và tai nạn lao động ở thành phố Hồ Chí Minh
trong ngành xây dựng dân dụng. Vì lẽ đó để xem xét và đề xuất các biện pháp
giám sát, xử lý nguy cơ ô nhiễm môi trờng lao động cũng nh xây dựng các chế
độ, chính sách bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe ngời lao động, quan trọng
hơn là việc góp phần xây dựng hồ sơ quốc gia về sức khỏe nghề nghiệp trong
nghành Xây dựng dân dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thc
trng iu kin lao ng v sc khe ca cụng nhõn ngnh xõy dng dõn
dng ti thnh ph H Chớ Minh v tnh ng Nai nm 2012 vi hai
mc tiờu sau:
1. Mụ t thc trng iu kin lao ng ca ngnh Xõy dng dõn
dng thnh ph H Chớ Minh v tnh ng Nai nm 2012.
2. Mụ t tỡnh hỡnh sc khe v bnh tt ca CN trong ngnh Xõy dng
dõn dng thnh ph H Chớ Minh v tnh ng Nai nm 2012.



3

Chơng 1
Tổng quan tài liệu

1. Các khái niệm chung
1.1.

Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kỹ

thuật đợc thể hiện bằng các công cụ, phơng tiện lao động, đối tợng lao động,
môi trờng lao động, quy trình công nghệ ở trong một không gian nhất định và
việc bố trí sắp xếp, tác động qua lại giữa các yếu tố đó với con ngời, tạo nên
một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động. Điều kiện lao
động cùng với sự xuất hiện lao động của con ngời và đợc phát triển cùng với
sự phát triển của kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật. Điều kiện lao động còn
phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên của từng nơi và mối quan hệ của con
ngời trong xã hội [1].
Cũng có nhiều công trình khoa học khác cũng đề cập tới vấn đề điều kiện
lao động tại nơi làm việc, có nhiều cách diễn giải nhng đều thống nhất là:
Điều kiện lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố của môi trờng
lao động ( các yếu tố vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội và thẩm mỹ...) có tác
động lên trạng thái, chức năng của cơ thể con ngời, khả năng làm việc, thái độ
lao động, sức khỏe, quá trình tái sản xuất sức lao độngvà hiệu quả của họ
trong hiện tại cũng nh về lâu dài[2].
1.2.

Môi trờng
Môi trờng là tổng thể các yếu tố bao quanh một sinh thể hay quần thể


sinh vật tác động lên cuộc sống. Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên (đất
đai, khí hậu), hệ sinh vật, động thực vật, cùng các yếu tố kinh tế xã hội (các


4

hoạt động sản xuất, các quan hệ, phong tục tập quán, văn hóa...) hay theo định
nghĩa của Luật Bảo vệ môi trờng thì môi trờng bao gồm: các yếu tố tự nhiên
và các yếu tố vật chất, xã hội nhằm tạo ra quan hệ mật thiết với nhau bao
quanh con ngời, có ảnh hởng đến sản xuất sự tồn tại và phát triển của con ngời
tự nhiên [3].
1.3.

Sức khỏe - Sức khỏe ngời lao động
Theo tổ chức y tế thế giới thì sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể

chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh, tật
Sức khỏe ngời lao động là tình trạng sức khỏe của từng ngời trong các
vị trí lao động khác nhau, chịu ảnh hởng của các tác hại nghề nghiệp trong
điều kiện lao động của họ [4], [5].
1.4.

Công nhân
Công nhân là những ngời lao động chân tay, làm việc theo giờ công và

ăn lơng theo sản phẩm [6].
1.5.

Bệnh nghề nghiệp

Là hiện tợng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên

quan tới nghề nghiệp do tác hại thờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động
xấu [7], [1].
2.

Thực trạng môi trờng lao động và sức khỏe ngời lao động

1.1.

Môi trờng và sức khỏe ngời lao động
Môi trờng là tập hợp tất cả những điều kiện, trong đó con ngời tồn tại và

phát triển bao gồm: Môi trờng tự nhiên, môi trờng kỹ thuật, môi trờng lao
động và môi trờng xã hội.
Môi trờng lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với các
doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Môi trờng lao


5

động sạch, sức khỏe ngời lao động đợc đảm bảo để phát triển sản xuất, tái tạo
sức lao động và kéo dài tuổi thọ cho ngời lao động góp phần phát triển kinh tế
của doanh nghiệp và xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay vẫn còn một số
doanh nghiệp cha chú ý đến môi trờng lao độngvà sức khỏe ngời lao động.
Đây là vấn đề cần quan tâm để doanh nghiệp phát triển bền vững [8]
Trong cuộc sống con ngời và môi trờng có mối liên quan khăng khít và
ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên, môi trờng nào cũng tiềm ẩn nhiều yếu
tố bất lợi cho sức khỏe. Sức khỏe công nhân và môi trờng lao động là hai vấn
đề liên quan mật thiết với nhau. Môi trờng lao động ô nhiễm sẽ làm suy giảm

sức khỏe ngời công nhân lao động, thậm chí gây nên những bệnh không chữa
khỏi nh: Bệnh phổi - silic nghề nghiệp, bệnh điếc nghề nghiệp, rung chuyển
nghề nghiệp... Tại Malaysia theo một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh bụi
phổi - silic ở công nhân khai thác đá là 25% và ở công nhân làm bia mộ là
36%.
Tại các nớc đang phát triển môi trờng lao động còn tồn tại nhiều yếu tố
tác hại nh bụi, ồn, ánh sáng, hơi khí độc, hóa chất, các vi sinh vật, chất phóng
xạ... Chúng tác động lên cơ thể qua các con đờng khác nhau nh đờng hô hấp,
đờng da, đờng tiêu hóa và gây nên nhiều loại bệnh tật ở dạng cấp hoặc mãn
tính.
Nớc ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ma nhiều, làm
tăng các phản xạ nhiệt, ẩm gây cản trở quá trình điều hòa thân nhiệt, ảnh hởng
tới sức khỏe ngời lao động.
Mỗi ngành nghề có đặc trng riêng, yếu tố môi trờng tác động lên sức
khỏe công nhân lao động ở các nghành nghề khác nhau do đó mô hình bệnh
tật cũng khác nhau.


6

Nhìn một cách tổng thể, các kết quả nghiên cứu của những tác giả trong
và ngoài nớc đều cho rằng môi trờng lao động có nhiều bụi, mô hình bệnh tật
chủ yếu trong công nhân là bệnh phổi, phế quản mãn tính [9].
Những bệnh trên mặc dù rất nguy hiểm, cho dù đã biết nguyên nhân, cơ
chế gây bệnh nhng cho đến nay cha có phơng pháp nào điều trị hữu hiệu, cách
tốt nhất vẫn là tìm ra các biện pháp phòng bệnh.
1.2.

Tình hình nghiên cứu môi trờng lao động với sức khỏe và tai nạn


lao động trên thế giới.
Đã có rất nhiều hội nghị khoa học quốc tế về tác động phối hợp của
môi trờng lao động nh tại Phần Lan (1987), Nhật Bản (1986) [10].
Scheffer M, Dupuis H (1989) nghiên cứu tác động phối hợp của nhiệt
độ với nhiệt độ da.
Voscresemski (1898) đã phân tích đợc nồng độ bụi chứa silic ở trong
phổi và các hạch phế quản. Ông đã khẳng định rằng khối lợng bụi chứa silic
trong phổi của thợ mỏ nhiều hơn những ngời khác [11].
Hội nghị quốc tế đầu tiên chính thức thảo luận về bệnh bụi phổi silic đợc tổ chức ở Tohamnesburg (Nam Phi) năm 1930 [12].
ILO (1980) đa ra bảng phân loại kèm theo bộ phim mẫu, áp dụng cho
tất cả các nớc có bệnh bụi phổi silic [13].
Nhiều nớc trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về bệnh bụi
phổi silic, vì tác hại nghiêm trọng của nó đến sức khỏe, tính mạng của công
nhân lao động, do đó nhiều hội nghị quốc tế, quốc gia về bệnh bụi phổi silic
đã đợc tổ chức [14].


7

Theo thông kê của y học thế giới tại các nớc công nghiệp hóa thì trung
bình có khoảng 1/4 đến 1/3 số ngời lao động phải làm việc trong môi trờng lao
động có cờng độ tiếng ồn cao vợt quá tiêu chuẩn cho phép [15], [16].
Tại Singapore, thống kê trên khoảng 1/2 triệu ngời lao động làm việc
trong 9500 nhà máy trong năm 1985 cho thấy vấn đề tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp rất cần đợc quan tâm. Tai nạn lao động là 4357 trờng hợp trong
đó tai nạn lao động gây chết ngời là 61 trờng hợp. Thống kê bệnh nghề nghiệp
cho thấy đứng đầu là bệnh điếc nghề nghiệp chiếm 79% bệnh ngoài da 16%
[15], [16].
Tại Thụy Điển, thông kê năm 1995 - 1996 có 42% lực lợng lao động
làm việc trong các xí nghiệp nhỏ, số tai nạn lao động chiếm 36%, bệnh nghề

nghiệp chiếm 33% [16].
Tại Newzealand, thống kê có 1,4 triệu ngời lao động làm việc trong các
xí nghiệp nhỏ dới 50 công nhân, tai nạn lao động năm 1984 là 47425 ngời,
bệnh nghề nghiệp là 1475 ngời chủ yếu là giảm sức nghe và các bệnh nhiễm
trùng da [16].
Tại Nicaragua, trong 11 tháng từ 1/8/2001 đến 31/7/2002, tất cả các trờng hợp chấn thơng xảy ra khi đang làm việc đợc phân tích, có 3801 chấn thơng liên quan đến nghề nghiệp đợc xác định, bao gồm 18,5% trong tổng số
20425 chấn thơng đợc hệ thống giám sát thu thập trong thời gian đó, 27 trờng
hợp tử vong liên quan đến nghề nghiệp đợc ghi lại. Chấn thơng xảy ra ở ngoài
nơi làm việc chiếm 60% chấn thơng liên quan đến nghề nghiệp. Gần một nửa
các chấn thơng này xảy ra tại nhà, trong khi đó 19% xảy ra trên đờng. Nguyên
nhân chủ yếu của các chấn thơng liên quan đến nghề nghiệp là do ngã (30%),
do các vật có lỡi sắc nhọn (28%) và các vết đâm cắt (23%). Ngã là một
nguyên nhân gây tử vong chủ yếu trong nghiên cứu này, gây ra 37% tử vong
liên quan đến nghề nghiệp và hơn một nửa gãy xơng. Khoa cấp cứu có thể là


8

nguồn số liệu lựa chọn quan trọng về các chấn thơng nghề nghiệp ở các nớc
đang phát triển bởi vì khoa thu thập đợc các chấn thơng của lực lợnglao động
ở cả khu vực chính thức và không chính thức [17].
Theo tổ chức lao động quốc tế ớc tính hàng năm trên thế giới có 120
triệu ngời bị tai nạn lao động, từ 67 đến 157 triệu ngời bị bệnh nghề nghiệp và
200000 ngời tử vong do nghề nghiệp [16].
1.3.

Tình hình nghiên cứu môi trờng lao động và sức khỏe công nhân

trong nớc.
Các nghiên cứu khoa học trong nớc đã có một số nghiên cứu về tác

động của vi khi hậu nóng, hơi khí độc, bụi ảnh hởng đến sinh lý và bệnh tật
của công nhân:
Đào Ngọc Phong(1986) đánh giá sự tơng quan giữa các dấu hiệu bệnh
lý viêm phế quản mạn với bụi, CO2 [18].
Đào Ngọc Phong và Chu Văn Thăng(1985) nghiên cứu phối hợp tác
động bụi, SO2 đến bệnh hô hấp [18].
Nguyễn Bá Chẳng(2001) nghiên cứu tình hình vệ sinh môi trờng khu dân c
đô thị Quảng Ninh dới ảnh hởng của bụi và các yếu tố lý hóa khác [19].
Nguyễn Khắc Hải(1998) nghiên cứu ô nhiễm môi trờng và sức khỏe, bệnh
tật của công nhân ngành vật liệu xây dựng [20], mô hình bệnh tật chủ yếu:
- Bệnh phế quản - phổi chiếm tỷ lệ 70,18%
- Bệnh tai mũi họng chiếm tỷ lệ 20,40%
- Bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 19%
- Bệnh mắt chiếm tỷ lệ 6,2%


9

Theo số liệu thống kê của Bộ y tế đến tháng 12/2001 cả nớc có khoảng
12688 trờng hợp mắc các bệnh bụi phổi - silic đợc giám định và cấp sổ chiếm
76,29% trong tổng số các bệnh nghề nghiệp đợc phát hiện [21].
Lê Thị Hằng, Đào Xuân Vinh, Nông Văn Đồng, Lê Mạnh Kiểm đã thực
hiện đề tài khảo sát môi trờng lao động, khám lâm sàng, chụp X-Quang và đo
chức năng hô hấp trên 1200 công nhân sản xuất vật liệu xây dựng kết quả cho
thấy: Nồng độ bụi silic cao hơn nồng độ tối đa cho phép. Tỷ lệ mắc bệnh bụi
phổi - silic là 7,8% gồm các thể bệnh từ 1/0p đến 2/1q. Ngoài ra, có 77 trờng
hợp bụi phổi - silic 0/1p (6,4%). Các tác giả kiến nghị rằng việc thiết kế, lắp đặt
hệ thống thông gió cùng với việc sử dụng phơng tiện bảo vệ cơ quan hô hấp
(khẩu trang) là cần thiết trong việc phòng bệnh bụi phổi - silic [22].
Nghiên cứu của GS. Lê Trung và cộng sự trong đề tài nhánh cấp nhà nớc cho thấy trong ngành xây dựng, vấn đề ô nhiễm môi trờng lao động, tác hại

nghề nghiệp nổi lên vẫn là các yếu tố truyền thống nh vi khí hậu bất lợi, bụi,
tiếng ồn... Các bệnh nghề nghiệp chủ yếu là bệnh bụi phổi - silic (35,37%
trong sản xuất vật liệu chịu lửa, 19% trong sản xuất gạch ngói, 16,1% trong
khai thác than đá), bệnh điếc nghề nghiệp trong khai thác than đá là 10,6%, xi
măng 9,7%, bệnh da nghề nghiệp trong sản xuất xi măng là 40,1%, khai thác
đá là 35,8% [23].
3. Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, thành phố của những công trờng xây dựng.
Là một thành phố lớn bậc nhất cả nớc, Hồ Chí Minh có nghành xây
dựng phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên đi liền với đó vừa là cơ hội và cũng là
thách thức lớn. Trong quá trình sản xuất đa phần ngời lao động và ngời sử
dụng lao động còn thiếu ý thức trong bảo hộ lao động vì thế đã dẫn đến những
tai nạn không đáng có. Theo kết quả của Thanh tra lao động, Sở LĐ - TB và
XH TP Hồ Chí Minh, hơn 90% công trình xây dựng dân dụng nhỏ lẻ hiện


10

không đảm bảo các tiêu chí an toàn lao động và bảo hộ lao động, yêu cầu bảo
hộ lao động trong sản xuất. Các công trình lớn thì cha đến 50% thực hiện đầy
đủ những yêu cầu bảo đảm an toàn lao động trong sản xuất. Theo điều tra mới
nhất của Cục an toàn lao động về điều kiện lao động của doanh nghiệp vừa và
nhỏ: chỉ 20% trong số đó có điều kiện đạt yêu cầu, có tới 80% doanh nghiệp
điều kiện lao động cha đạt yêu cầu. Hậu quả là hàng loạt vụ tai nạn thơng tâm
đã liên tục diễn ra .
Bên cạnh đó cũng có một số các nghiên cứu khoa học đợc thực hiện tại đây:
Tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Văn Quán đã nghiên cứu
về các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng, kết
quả nghiên cứu cho thấy Số cơ sở có mẫu vi khí hậu vợt tiêu chuẩn cho phép
là 23,3%, bụi 16,2%, ồn và rung là 44,1%, khí độc là 41,2% [24].
Tóm lại: Có thể thấy đợc cha có một hồ sơ đầy đủ nào ghi chép lại đầy

đủ sức khỏe nghề nghiệp của công nhân trong nghành xây dựng dân dụng của
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của cả nớc nói chung. Công nhân trong
nghành phải thờng xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại, rủi ro tai nạn lao
động và cha đợc quan tâm đúng mức tới công tác chăm sóc sức khỏe cho công
nhân.


11

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành trong năm 2012 trên công nhân sản xuất

vật liệu xây dựng và thi công ngành xây dựng dân dụng hiện đang sinh sống
tại thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Công nhân trực tiếp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp tại
các xí nghiệp và công trình xây dựng.
- Cán bộ quản lý (Lãnh đạo-quản lý chung, phụ trách công tác
VSATLĐ, phụ trách công tác y tế).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
1.1.

Mẫu nghiên cứu


Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang:

Trong đó:
n: Cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra.
α: Mức ý nghĩa thống kê là xác suất của việc mắc sai lầm loại 1, lấy α =
0,05 ứng với độ tin cậy 95%.
Z(1-α/2) = 1,96 tương ứng với α = 0,05.


12

p = 0,084: Tỷ lệ CN mắc bệnh Bụi phổi Silic trong NC của Trình Công
Tuấn và cộng sự về “Ảnh hưởng của MTLĐ lên SKCN công ty đá ốp lát và
xây dựng Bình Định 2002”.
d: Độ chính xác tuyệt đối của p (Sai số tối đa cho phép so với trị số
thực trong quần thể). Chọn d = 0,05.
Thay vào công thức trên ta được:

n= 119 đối tượng, lấy tròn là 120 đối tượng cho mỗi tỉnh. Có 2 tỉnh
nên cỡ mẫu cho 2 tỉnh là 240 công nhân.
1.2. Cách chọn mẫu

- NC định lượng:
• Chọn chủ định địa điểm NC 2 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
• Tại mỗi tỉnh chọn 3 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (đá, xi măng và gạch
ngói) và 2 công trình xây dựng dân dụng (nhà ở, bệnh viện hoặc trường học).
• Tại mỗi cơ sở chọn ngẫu nhiên các CN làm việc trực tiếp tại các công
đoạn có nguy cơ cao đối với SK cho đến khi đủ 24 CN thì dừng lại.
- NC định tính:
• Mỗi cơ sở chọn chủ định 3 cán bộ quản lý.

• 2 tỉnh có 30 cuộc phỏng vấn sâu.


13

1.3.

Biến số và chỉ số

Mục tiêu

Biến số - Chỉ số

Phương pháp

Công cụ

thu thập
Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi

tăng thu nhập
Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh (Hệ Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Thực trạng Các yếu tố độc hại:
điều

kiện - Nồng độ bụi (bụi toàn phần, bụi hô

lao

động hấp và hàm lượng SiO2)

của ngành - Vi khí hậu (nhiệt độ độ ẩm)
Xây dựng - Tiếng ồn
dân dụng.

- Hơi khí độc
CN cảm nhận về tính chất công việc
Chế độ làm việc (ca kíp)
Thời gian làm việc (làm thêm giờ)
Tỷ lệ CN làm thêm công việc khác để

thống thông gió, Hệ thống hút bụi, Hệ
thống hút hơi khí độc, Hệ thống chiếu
sáng)
Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân (kính, Phỏng vấn


Bộ câu hỏi

nút tai, khẩu trang, mặt nạ, quần áo bảo
hộ, mũ, găng, giầy ủng)
Các đơn vị trong phân xưởng được đo Phỏng vấn
MTLĐ
Tình hình Thông tin chung
sức

khỏe, - Phân bố CN theo giới

bệnh nghề - Phân bố CN theo tuổi đời
nghiệp và - Phân bố CN theo tuổi nghề
các

bệnh - Phân bố CN theo trình độ học vấn

liên

quan - Tỷ lệ CN hút thuốc lá/lào

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi


14


đến

nghề - Tỷ lệ CN uống bia/rượu trước khi LĐ
Tỷ lệ CN xuất hiện các triệu chứng về
nghiệp, tai
sức khỏe (ho, tức ngực, đau đầu, ù tai,
nạn
lao
mệt mỏi, mất ngủ, đau xương khớp, ngứa
động trong
da,..) sau ngày làm việc theo mức độ
ngành Xây
Tỷ lệ CN xuất hiện triệu chứng, mắc
dựng dân
bệnh trong 2 tuần qua
dụng
Tỷ lệ CN mắc các bệnh nghề nghiệp
Tỷ lệ CN mắc bệnh mạn tính
Tỷ lệ tai nạn lao động trong 3 năm gần

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
Phỏng vấn

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi

đây (2009-2011)
Tỷ lệ CN phải nghỉ việc/ vào viện khi Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

bị tai nạn lao động trong 3 năm gần đây
(2009-2011)
Tỷ lệ CN được sơ cấp cứu khi bị TNLĐ Phỏng vấn

Bộ câu hỏi

trong 3 năm gần đây (2009-2011)

1.4.

Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin

- Kỹ thuật thu thập thông tin: PV và PVS và hồi cứu số liệu.
- Công cụ thu thập thông tin: phiếu câu hỏi PV
1.5. Các sai số và biện pháp khống chế sai số

- Chọn ngẫu nhiên đảm bảo đủ lớn, đại diện cho quần thể nghiên cứu.
- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.
- Làm sạch số liệu đã thu thập: loại bỏ số liệu không phù hợp, không

đầy đủ thông tin trước khi phân tích.
2.5. Phân tích và xử lý số liệu
Phân tích và xử lý số liệu bằng phầm mềm stata10.1
2.6.Thời gian nghiên cứu
- Số liệu nghiên cứu được thu thập từ ngày


15

2.7. Đạo đức nghiên cứu
- Đối tượng tham gia nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên
cứu, chỉ những người đồng ý tham gia mới được phỏng vấn.
- Đảm bảo tính bí mật thông tin do đối tượng cung cấp.
- Kết quả nghiên cứu sẽ được thông tin phản hồi cho doanh nghiệp.


16

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ

3.1. Thực trạng điều kiện lao động.
Bảng 3.1: Tỷ lệ CN tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
Yếu tố độc
hại

SX VLXD

Thi công xây lắp


Tổng

(120)

(120)

(240)

Bụi

n
113

%
94,17

n
97

%
80,83

n
210

%
87,50

Ồn


79

65,83

69

57,50

148

61,67

Rung

38

31,67

14

11,67

52

21,67

Hơi khí độc
Nóng

24

71

20,00
59,17

1
29

0,83
24,17

25
100

10,42
41,67

Nguy hiểm

29

24,17

9

7,50

38

15,83


Khác

1

0,84

0

0

1

0,42

Nhận xét: Bụi là yếu tố độc hại CN phải tiếp xúc thường xuyên nhất, ở
CN SX VLXD là 94,17% và ở CN thi công xây lắp là 80,83%, về tổng thể tỷ
lệ công nhân tiếp xúc với bụi là cao nhất với tỷ lệ 87,5%. Yếu tố có tỷ lệ cao
thứ 2 ở cả ngành SX VLXD và thi công xây lắp đều là ồn với tỷ lệ lần lượt ở
hai nhóm ngành trên là 65,83% và 57,5%.

Bảng 3.2: Tỷ lệ CN làm việc trong các điều kiện khác nhau.


17

Tính chất
công việc

SX VLXD


Thi công xây lắp

Tổng

(120)

(120)

(240)

Nặng nhọc

n
87

%
72,50

n
70

%
58,33

n
157

%
65,42


Căng thẳng

28

23,33

20

16,67

48

20,00

Tư thế gò bó

4

3,33

15

12,50

19

7,92

Đơn điệu


11

9,17

43

35,83

54

22,50

Khác

4

3,36

1

0,83

5

2,09

Nhận xét: Tỷ lệ CN cảm thấy nặng nhọc là lớn nhất chiếm tỷ lệ
65,42%. Một tỷ lệ lớn CN cảm thấy công việc của họ là nặng nhọc, cụ thể là ở
CN SX VLXD là 72,5% và ở CN thi công xây lắp là 58,33%,. Tính chất công

việc căng thẳng, tư thế gò bó hay đơn điệu chiếm các tỷ lệ thấp hơn lần lượt là
20%, 7,92%, 22,5% và 2,09%.
Bảng 3.3: Tỷ lệ CN làm việc trong các chế độ làm việc khác nhau.
Chế độ làm

SX VLXD

Thi công xây lắp

Tổng

việc

(120)

(120)

(240)

n

%

n

%

n

%


Làm ca kíp

41

34,17

43

35,83

84

35,00

Làm thêm giờ

32

26,67

54

45,00

86

35,83

12


10,00

18

15,00

30

12,50

Làm thêm
công việc
khác để tăng
thu nhập
Nhận xét: Hơn 1/3 CN phải làm ca kíp. Ở CN thi công xây lắp có tỷ lệ
lớn nhất Cn phải làm thêm giờ(45%) trong khi ở CN SX VLXD chỉ là
26,67%. Một phần nhỏ CN phải làm them các công việc khác để tăng thêm


×