Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án phụ đạo học sinh yếu môn văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.85 KB, 18 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Làm văn
Tiết 1
luyÖn ®Ò nghÞ luËn x· héi
A. Mục tiêu bài học
- Ôn tập, củng cố những kiến thức, kĩ năng về nghị luận xã hội
- HS biết cách làm đề văn nghị luận xã hội
- Ý thức quan tâm đến các vấn đề xã hội
B. Phương tiện thực hiện
1. GV: SGK, SGV, thiết kế
2. HS: SGK, vở soạn, vở ghi
C. Cách thức tiến hành
Phát vấn, trao đổi, thảo luận, thuyết trình
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
III. Bài mới
I. Đề bài (2p)
GV ra đề bài: Theo anh chị, làm thế nào để môi trường sống của chúng ta xanh, sạch,
đẹp?
HS chép đề, suy nghĩ về hướng giải quyết đề bài.
II. Hướng dẫn làm bài (25p)
1. Xác định yêu cầu của đề bài (5p)
- Yêu cầu về nội dung: Trọng tâm là khẳng định tầm quan trọng của hành động và ý
thức bảo vệ môi trường sống.
- Yêu cầu về phương pháp: Đề mở, nghị luận về một hiện tượng đời sống, cần kết hợp
các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận với các phương thức biểu đạt
tự sự, thuyết minh, biểu cảm.
GV gọi 1,2 HS nêu hướng giải quyết đề bài. GV nhận xét, bổ sung:
Định hướng giải quyết:


- Giải thích ngắn gọn về khái niệm: “môi trường xanh, sạch, đẹp”. Chú ý giải thích
từng yếu tố.
- Bàn luận, chứng minh theo định hướng sau:
+ Vì sao phải giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp? (Tầm quan trọng của môi trường
xanh sạch đẹp đối với đời sống con người)


+ Một môi trường thiếu đi ba yếu tố đó sẽ phải chịu hậu quả gì? (Lật lại vấn đề: hậu
quả của việc không giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp)
+ Thực trạng môi trường chúng ta đang sống có xanh, sạch, đẹp hay không? (Tình
hình thực tế dẫn đến)
+ Những giải pháp tích cực để gìn giữ một môi trường xanh, sạch, đẹp?
2. Gợi ý lập dàn bài (20p)
A. Mở bài
- Dẫn nhập theo nhiều cách, VD: Từ thực tế : Trái Đất của chúng ta đang ngày càng
nóng lên, dẫn tới nhiều sự thay đổi khí hậu bất lợi cho đời sống nhân loại, đó là môi
trường sống của chúng ta đang sống không được bảo vệ tốt.
- Nêu luận đề: Giữ gìn môi trường sống là vấn đề cấp thiết, không chỉ cho hiện tại mà
còn duy trì một thế giới tươi đẹp cho tương lai.
B. Thân bài
a, Giải thích thế nào là môi trường sống xanh, sạch, đẹp?
- Xanh: Môi trường có nhiều cây xanh, rừng xanh được bảo vệ, sự hoà hợp cùng tồn
tại giữa các loài động thực vật với con người.
- Sạch: MT có không khí tự nhiên, trong lành, ít có khí thải và rác thải công nghiệp.
- Đẹp: MT được bàn tay con người cải tạo, trang trí mang tính thẩm mĩ, nghệ thuật.
b, Tầm quan trọng của việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
- Môi trường chính là ngôi nhà, lá phổi, bầu khí quyển giúp duy trì sự sống của con
người. Thể chất của con người vốn mong manh, khả năng kháng thể kém so với động
vật nên dễ bị môi trường làm tổn thương.
- Môi trường thiếu đi ba yếu tố đó sẽ chịu hậu quả gì?

+ Thiên tai: lũ lụt,bão tố, động đất, sóng thần (dẫn chứng thực tế: Động đất ở Tứ
Xuyên, Haiti, Sóng thần ở Đông Nam Á…)
+ Nhân hoạ: Con người dễ bị tha hoá theo môi trường, một môi trường vật chất ô
nhiễm kéo theo một môi trường văn hoá ô nhiễm.
c, Thực trạng môi trường chúng ta đang sống có đảm bảo xanh, sạch, đẹp hay
không?
- Đất nước đang giai đoạn công nghiệp hoá, phải đương đầu với nhiều bài toán hóc
búa: làm thế nào để cân bằng giữa phát triển kinh tế với gìn giữ môi trường? Kinh tế
thế giới đã phát triển lên đỉnh cao, nước ta sẽ phải đối mặt với những vấn nạn ô nhiễm
toàn cầu.
Gợi dẫn HS lấy thêm một số dẫn chứng: Một số vụ việc gây ô nhiễm môi
trường đã lâu nhưng gần đây mới bị tố giác mạnh mẽ của một số tập đoàn công
nghiệp: Huyndai, Vedan, Miwon; Cháy rừng ở Sa Pa, Đà Lạt, những đoạn sông chảy
qua thành phố thì đổi màu đen ngòm: Sông Tô Lịch chảy qua HN, sông Cầu chảy qua
Thái Nguyên…


d, Những giải pháp để gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp:
- Tầm vĩ mô: Những chính sách bảo vệ môi trường của chính phủ, người dân kiến nghị
những biện pháp, chính sách, luật bảo vệ môi trường..
- Tầm vi mô: Tham gia trồng cây, thu gom rác thải, giảm đi xe máy, nói không với
“bao bì ni lông”, thực hiện văn minh đô thị không xả rác bừa bãi, đấu tranh không
khoan nhượng với các hành vi phá hoại môi trường. …
e, Trải nghiệm cá nhân
- Em đã làm được những việc gì để kiến tạo môi trường xanh, sạch, đẹp?
- Bài học và những kinh nghiệm của bản thân về những hành động làm ô nhiễm môi
trường?
- Kể về một vài sự việc làm ô nhiễm môi trường mà em tham gia,hoặc chứng kiến, từ
đó rút ra kinh nghiệm thiết thực bảo vệ môi trường.
C. Kết bài

Khẳng định lại tầm quan trọng của một môi trường xanh, sạch, đẹp đối với hiện
tại và tương lai, cùng ý thức bảo vệ môi trường: đó là phẩm chất của con người hiện
đại văn minh.
III. Luyện tập (15p)
HS chọn một ý trong dàn bài viết thành đoạn văn. VD đoạn về những biện pháp bảo
vệ môi trường. GV gọi 1 HS trình bày, cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung (cách triển
khai ý, diễn đạt, dẫn chứng…)
IV. Củng cố (1p)
GV hỏi: Từ đề bài trên, hãy rút ra kinh nghiệm làm đề nghị luận xã hội, cụ thể là nghị
luận về hiện tượng đời sống?
HS trao đổi, thảo luận, trả lời. GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức:
Phải giải thích được các khái niệm, vấn đề, sau khi trình bày được vai trò, mô tả hiện
tượng cần lí giải nguyên nhân, phân tích hậu quả, đề xuất các giải pháp khắc phục.Tuỳ
cách nêu vấn đề trong đề bài mà nhấn mạnh vào vai trò hay giải pháp…Ở đề bài trên,
trọng tâm là giải pháp bảo vệ môi trường.
V. Dặn dò (1p)
- Viết thành văn hoàn chỉnh đề bài trên
- Đọc lại bài Nghĩa của câu

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 4
LuyÖn tËp nghÜa cña c©u
A. Mục tiêu bài học
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về nghĩa của câu: Hai thành phần nghĩa của câu ở
những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy
- Củng cố kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được
các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.

- Ý thức trong sử dụng và lĩnh hội câu.
B. Phương tiện thực hiện
1. GV: SGK, SGV, thiết kế
2. HS: SGK, vở soạn, vở ghi
C. Cách thức tiến hành
Phân tích mẫu, phát vấn, trao đổi, thảo luận
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
III. Bài mới
GV yêu cầu HS nhớ lại: Hai thành phần nghĩa của câu là gì? HS trả lời
I. Nghĩa sự việc (15p)
? Thế nào là nghĩa sự việc? Câu thường biểu hiện một số nghĩa sự việc nào?
HS trả lời dựa vào kiến thức đã học. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Ở
mức độ khái quát, có thể phân biệt một số nghĩa sự việc và phân biệt câu biểu hiện
nghĩa sự việc như sau:
+ Hành động
VD: Tôi đi học. HĐ “học”.
+ Trạng thái, tính chất, đặc điểm:
VD:
1,Này đây hoa của đồng nội xanh rì(Vội vàng – Xuân Diệu),
2,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng (Tràng giang – Huy Cận)
+ Quá trình: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua / Xuân còn non nghĩa là xuân
sẽ già …
+ Tư thế:
VD: Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi (Chiều xuân – Anh Thơ)
+ Tồn tại:
VD: Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ (Chiều xuân – Anh Thơ)
+ Quan hệ:

VD: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần (Xuân Diệu)
- Nghĩa sự việc biểu hiện ở những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng
ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. Một câu có thể biểu hiện 1 hoặc nhiều
nghĩa sự việc.
II. Nghĩa tình thái (20p)


? Thế nào là nghĩa tình thái của câu? HS trả lời, nhớ lại kiến thức.
GV nhận xét, bổ sung, chốt:
Nghĩa tình thái bao gồm hai phương diện: Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người
nói đối với sự việc được nói tới trong câu và tình cảm, thái độ của người nói đối với
người nghe.
* Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến
trong câu:
HS làm bài tập sau: Gạch chân những từ ngữ thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá và thái
độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu trong các ví dụ sau:
- Anh ta quả là một người dũng cảm.
- Chắc là anh cũng đã nghe tên ông này rồi.
- Hình như anh Tiến cũng đến đấy!
- Thanh đã nướng vào cái công ty ấy có đến hàng trăm triệu, nhưng hiện giờ, nó đã
thành công ty ma.
- Mày chỉ mua có ngần này nước, làm sao đủ?
- Hắn bèn đi lấy một bao diêm.
- Minh toan đi pha trà thì Dũng ngăn lại: Thôi, khi khác, mình nói xong sẽ đi ngay.
- Có khi, cái cây cổ thụ đó bây giờ đã thành bộ sa lông sang trọng trong một căn nhà
tiện nghi rồi ấy chứ.
- Giá như ngày ấy anh mạnh dạn hơn thì bây giờ đã không lỡ dở.
- Anh phải nói, phải nói và phải nói/ Phải nói yêu trăm bận đến nghìn lần (Xuân Diệu)
- Tao không thể là người lương thiện nữa, biết không?
- Nếu em không chịu khó chăm cây, nhất định một ngày cây sẽ chết.

* Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
GV cho HS làm bài tập sau: Gạch chân những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của
người nói đối với người nghe trong những câu sau:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo
ông ấy đánh chết (Nguyễn Công Hoan)
- Cả các ông, các bà nữa, về thôi đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này? (Nam Cao)
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ. (Kim Lân)
IV. Củng cố (2p)
? Để có thể nhận diện được một cách chính xác nhất hai thành phần nghĩa trong câu,
cần chú ý điều gì?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung: Đọc kĩ văn bản, chú ý vào các thành phần biểu hiện
của nghĩa sự việc, các từ ngữ tình thái, khái quát thành nội dung.
V. Dặn dò (1p)
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập, xem lại các bài tập trong SGK
- Học thuộc lòng bài thơ Vội vàng, ôn tập kiến thức, đọc các tài liệu tham khảo về bài
thơ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tit 5
Vội vàng
- Xuân Diệu A. Mc tiờu bi hc
- Sự xuất hiện độc đáo của cái tôi Xuân Diệu và ý nghĩa nhân văn của sự xuất
hiện đó.
- Khẳng định một thiên đờng có thật ngay trong cuộc sống trần gian, sự thể hiện
một niềm yêu đời, ham sống, điệu cảm nếp nghĩ hết sức mới mẻ, trẻ trung.
-Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu
sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của bài thơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tìm hiểu một tác phẩm thơ trữ tình

- Bồi dỡng thái độ sống lành mạnh, tích cực
B. Phng tin thc hin
1. GV: SGK, SGV, thit k
2. HS: SGK, v son, v ghi
C. Cỏch thc tin hnh
Phỏt vn, gi dn HS nh li KT
D. Tin trỡnh bi dy
I. n nh t chc (1p)
II. Kim tra bi c (Khụng kim tra)
III. Bi mi
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- 1916 1985
- Cả cuộc đời gắn bó với văn học dân tộc
- Phong cách nghệ thuật
- Vị trí trong nền văn học dân tộc
- Tác phẩm chính
gạch chân những thông tin quan trọng.
+ XD là nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc: Uỷ viên BCH Hội nhà
văn VN các khoá I, II, III, từng đợc bầu là Viện sĩ thông tấn
+ Phong cách nghệ thuật.
2. Tác phẩm Vội vàng
In trong tập Thơ Thơ, một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của XD.
II. Đọc hiểu bài thơ
1. Đọc (5p)
2. Bố cục (4 phần) (5p)
4 câu đầu: Sự xuất hiện và khẳng định độc đáo của cái tôi XD
Tiếp đến: Không chờ nắng hạ mới hoài xuân: Cảm nhận và khẳng định một thiên
đờng có thật ngay trên mặt đất
Tiếp đến: Mùa cha ngả chiều hôm: Cảm nhận về sự hữu hạn của tuổi trẻ và đời ngời, tâm trạng bâng khuâng tiếc cả đất trời.



Còn lại: Thái độ yêu đời, yêu sống đến si mê cuồng nhiệt, triết lí nhân sinh mới mẻ,
trẻ trung cha từng thấy.
3. Thể loại
Thơ tự do
4. Tìm hiểu bài thơ
a, 4 câu thơ đầu: Sự xuất hiện và khẳng định độc đáo của cái tôi Xuân Diệu
(10p)
- Thể thơ năm chữ tạo nên âm hởng đanh chắc, ngắn gọn phù hợp với giọng điệu
khẳng định dứt khoát
- Thái độ của cái tôi XD là thái độ muốn thay đổi, giành giật. Nó thể hiện một tầm
vóc, một t thế nhân sinh hoàn toàn mới mẻ: Cái tôi không nhỏ bé mà dám công khai
khẳng định mình.
(Thiên nhiên trờng tồn, vĩnh cửu, con ngời nhỏ bé, rợn ngợp, tan biến trớc thiên nhiên
Ngời xa khi đứng trớc thiên nhiên thờng cảm thấy nhỏ bé, bất lực, nhiều khi tìm
đến thiên nhiên nhng lại rợn ngợp, tan biến vào thiên nhiên. XD thì không thế. Vừa
mới xuất hiện, cái tôi của ông đã công khai, đàng hoàng đến mức ngang nhiên, với
ham muốn kì lạ, vô lí nhng thực ra là sự khẳng định một quan niệm, một t thế
nhân sinh, một niềm yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt. XD không còn nhỏ bé, rợn
ngợp mà thực sự trở thành khổng lồ, dám khẳng định mình, giành giật với tạo hoá,
muốn thay đổi cả quy luật vũ trụ)
b, Cảm nhận và khẳng định một thiên đờng có thật, có ngay trong cuộc sống
trần gian: Tiếp theo đến mới hoài xuân (15p)
- Tuần tháng mật, xanh rì, cành tơ phơ phất, khúc tình si, thần vui, ngon nh một
cặp môi gần
- Tất cả nh đang nảy nở, sinh sôi, hối hả, rạo rực, nồng nàn lên bởi một niềm si mê
khao khát sống.
- Những sự vật hiện tợng đợc Xuân Diệu liệt kê: ong bớm, hoa đồng nội, lá cành tơ,
ánh sáng, tiếng chim hót, nắng sớm, mùa xuân tất cả đều là những sự vật hiện tợng thuộc về thiên nhiên ở ngay quanh ta, có thể cảm nhận đợc bằng giác quan.

- Sự xuất hiện rất nhiều, liên tiếp nh giăng bày trớc mắt, con ngời hối hả, vồ vập
cảm nhận.
- Tính từ, ẩn dụ so sánh độc đáo=> sự vật hiện tợng qua cảm nhận của XD trở nên
tràn trề nhựa sống, đầy hấp dẫn.
- Nét mới trong cảm nhận
+ Các sự vật đang ở độ xuân thì, rực rỡ nhất, hối hả, si mê nhất
+ Con ngời làm chuẩn mực của cái đẹp
=> điệu cảm, nếp nghĩ, lối diễn tả đầy tính trực cảm sinh động.
4. Củng cố (1p)
Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc đợc cảm nhận diễn tả bằng điệu cảm, nếp
nghĩ, lối diễn tả sinh động.
5. Dặn dò (1p)
- Soạn tiếp bài


- Học thuộc đoạn đầu
Ngy son:
Ngy ging:
Tit 6
thao tác lập luận phân tích
A. Mc tiờu bi hc
- Giỳp HS cng c v nõng cao cỏc tri thc v thao tỏc lp lun phõn tớch.
- Bit vn dng thao tỏc lp lun phõn tớch trong bi vn ngh lun.
- Cú ý thc v t duy phõn tớch khi tip cn mt vn chớnh tr, xó hi hoc vn
hc
B. Phng tin thc hin
1.GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, ti liu tham kho, thit k bi dy
2.HS: Sỏch giỏo khoa, ti liu tham kho, v son, tri thc thc tin
C. Cỏch thc tin hnh
- Kt hp gia vic t chc cho HS phõn tớch cỏc ng liu da trờn cỏc cõu hi trong

SGK tng mc vi li din ging phõn tớch cu GV.
- Trong quỏ trỡnh luyn tp, GV gi ý bng h thng cõu hi gi m HS tho lun.
D. Tin trỡnh bi dy
I. n nh t chc (1p)
II. Kim tra bi c (5p)
Cõu hi: Em hu th no l phõn tớch trong vn ngh lun? Nhng yờu cu ca thao
tỏc ny l gỡ?
ỏp ỏn: í 1: Phõn tớch trong vn ngh lun: Lm rừ c im v ni dung, hỡnh thc,
cu trỳc v cỏc mi quan h bờn trong, bờn ngoi ca i tng c ngh lun.
í2: Yờu cu: Phõn tớch phi kt hp vi tng hp, s phõn tớch phi theo mt mi
quan h hay nhng tiờu chớ no ú.
III. Bi mi
1.Bi tp 1.
Bc 1: Tỡm hiu
- Vn cn phõn tớch: T ti v t ph cựng vi mi quan h gia hai thỏi trỏi
ngc ny, nh hng ca hai thỏi trờn trong hc tp v cụng tỏc.
- Yờu cu v ni dung: Phõn tớch nhng biu hin v tỏc hi ca hai thỏi , t ú
khng nh mt thỏi sng hp lớ.
- Thao tỏc ngh lun ch yu: Thao tỏc lp lun phõn tớch kt hp vi nờu dn chng
minh ho v cỏc thao tỏc khỏc: Chng minh, bỡnh lun. Dn chng ly trong i sng
thc tin.
Bc 2: Lp dn ý
A.t vn
- T ti v t ph l hai thỏi m ta cú th gp rt nhiu ngi.
- Nhn thc c nhng biu hin v tỏc hi ca hai thỏi ny cú vai trũ quan trng
mi ngi t hon thin mỡnh.


B. Giải quyết vấn đề
a, Thái độ tự ti của con người.

- Khái niệm “tự ti”: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên không tin tưởng vào bản thân
Phân biệt tự ti với khiêm tốn: Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mực với bản
thân, không tự kiêu tự mãn.
 Tự ti là mặt tiêu cực, hạn chế. Khiêm tốn là mặt tích cực.
- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không tin tưởng vào năng lực, sở trường, hiểu biết, ... của mình
+ Nhút nhát, luôn tránh những chỗ đông người
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao
- Những tác hại của thái độ tự ti:
+ Hiện lên là một con người hèn nhát, yếu đuối
+ Trong mọi việc, người tự ti sẽ là người luôn thất bại
 Tiểu kết: Tự ti chính là một nhược điểm của con người.
b, Thái độ tự phụ của con người
- Khái niệm “tự phụ”: Tự phụ là thái độ đề cao bản thân, tự đánh giá cao tài năng và
thành tích của mình hơn mức mình có đến mức coi thường người khác
- Phân biệt tự phụ với tự tin: Tự tin là sự tin tưởng vào bản thân mình không đến mức
tự cao tự đại
Tự phụ là điểm hạn chế,là tính xấu
Tự tin là mặt tích cực, là ưu điểm
- Biểu hiện của tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản
thân mình
+ Luôn tự cho mình là đúng
+ Khi làm được việc gì đó lớn lao sẽ
tỏ ra coi thường người khác, huênh
hoang, phô trương, khoe mẽ bản thân.
- Tác hại của thái độ tự phụ:
+ Nhìn nhận đánh giá sai lầm, lệch lạc giá trị bản thân
+ Khi đề cao quá mức bản thân,trong nhiều công việc cũng sẽ gặp thất bại, không
được sự giúp sức

của mọi người
 Tự phụ là mặt hạn chế của con người.
c, Xác định thái độ sống hợp lí
- Phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những
điểm yếu
- Cần phải khiêm tốn và tự tin trong cuộc sống
- Phải hoàn thiện mình về cả học thức và nhân cách
C. Kết thúc vấn đề
Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xác định thái độ hợp lý qua phân tích hai căn
bệnh trên
2. Bài tập 2
Bước 1: Phân tích đề


- Xác định luận điểm chính cần phân tích: Hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu
thơ của Trần Tế Xương.
- Xác định thao tác lập luận chính: Kết hợp các thao tác phân tích, chứng minh, bình
luận.
Bước 2: Lập dàn ý
A.Đặt vấn đề
B.Giải quyết vấn đề.
-Lôi thôi”,” ậm oẹ” là hai từ láy diễn tả sự nhố nhăng, thấp kém của sĩ tử thời Pháp
thuộc.
- Biện pháp đảo trật tự từ nhấn mạnh sự nhố nhăng,kệch cỡm của việc thi cử
- Hình ảnh “ Vai đeo lọ”,” miệng thét loa” tạo nên cái nhốn nháo, làm trò cười cho
thiên hạ trong trường thi
=> Cảnh thi cử trong 2câu thơ thể hiện đắng, xót xa của Tú Xương cho một xã hội
đang đi xuống thối nát
C. Kết thúc vấn đề
Nên chọn viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng – phân – hợp:

- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
- Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ.
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới chế độ thực dân phong kiến
* Kết luận:
Bước 1: Chuẩn bị: Xác định được luận điểm cần phân tích. Người viết cần có ý kiến,
quan điểm rõ ràng về luận điểm. Sau đó, tìm luận cứ để chứng minh. Xác định phạm
vi dẫn chứng phù hợp với đề tài.
Bước 2: Tiến hành hoạt động lập luận phân tích:
Thao tác 1: Chia luận điểm cần phân tích thành các mặt, yếu tố, bộ phận.
Thao tác 2: Sắp xếp các mặt, yếu tố, bộ phận thành thứ tụ logic, chặt chẽ, lôi cuốn.
Thao tác 3: Phân tích bằng nhiều cách thức cụ thể như nêu định nghĩa, giải thích
nguyên nhân, kết quả, liên hệ, so sánh, đối chiếu.
Thao tác 4: Tổng hợp, khái quát và nâng cao vấn đề, rút ra những kết luận cần thiết và
liên hệ thực tiễn…
IV. Củng cố (1p)
Các bước cơ bản của thao tác lập luận phân tích
V. Dặn dò (1p)
Làm các bài tập trong Sách bài tập
Soạn tiếp tiết sau: Văn bản Vội vàng (tiếp)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5
Véi vµng
- Xu©n DiÖu -


A. Mc tiờu bi hc
- Sự xuất hiện độc đáo của cái tôi Xuân Diệu và ý nghĩa nhân văn của sự xuất hiện đó.
- Khẳng định một thiên đờng có thật ngay trong cuộc sống trần gian, sự thể hiện một
niềm yêu đời, ham sống, điệu cảm nếp nghĩ hết sức mới mẻ, trẻ trung.

-Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc,
những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của bài thơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tìm hiểu một tác phẩm thơ trữ tình
- Bồi dỡng thái độ sống lành mạnh, tích cực
B. Phng tin thc hin
1. GV: SGK, SGV, thit k
2. HS: SGK, v son, v ghi
C. Cỏch thc tin hnh
Phỏt vn, gi dn HS nh li KT
D. Tin trỡnh bi dy
I. n nh t chc (1p)
II. Kim tra bi c (Khụng kim tra)
III. Bi mi
c, Cm nhn v s hu hn ca tui tr v i ngi, tõm trng bõng khuõng khi
tui tr v mựa xuõn dn qua i (10p)
- XD cm nhn c quy lut nghit ngó vnh hng ca to hoỏ.
Cõu th: M xuõn ht ngha l tụi cng mt/ Lũng tụi rng nhng lng tri c
cht/Khụng cho di thi tr ca nhõn gian/Núi lm chi rng xuõn vn tun hon/ Nu
tui tr chng hai ln thm li/ Cũn tri t nhng chng cũn tụi mói
- Khụng hon ton l nhng ting than th chỏn chng m l ting lũng hi h ca
mt cỏi tụi ó thc tnh ý thc cỏ nhõn, mun vn lờn t khng nh bng mt nim
khỏt khao, ham sng mt cuc sng ớch thc.
=> Bõng khuõng tic c t tri vỡ s sng ó ra i cựng vi thi gian. Cm nhn thi
gian v s sng mt cỏch trc cm,lng nghe nhng rung ng vi diu, bt c thi
khc no cng cm nhn c nhng tn phai, mt mỏt ca s sng.
Hn l cú lớ khi ai ú cho rng XD l nh th ca cm quan thi gian. c Vi vng,
ngi ta thy trờn sõn ga hin ti, cỏi tụi khỏt khao hỏo hc ca XD luụn cm nhn
thi gian nh mt chuyn tu tc hnh nng ch nhng p ti ca s sng vựn vt
lao vo quỏ kh.
- Cm nhn s sng mt cỏch trc cm: Mựi thỏng nm, v chia phụi

- Lng nghe nhng rung ng vi diu: Sụng nỳi than thm, giú xinh thỡ tho
- Cm nhn c nhng tn phai, mt mỏt ca s sng: Rm v chia phụi, than thm
tin bit, t ting reo thi, hn phi bay i, s phai tn sp sa
d, Mt thỏi yờu i, yờu sng n si mờ cung nhit, mt trit lớ nhõn sinh mi
m, tr trung cha tng thy (15p)
- Khng nh khỏt vng cỏ nhõn, tm vúc v t th nhõn sinh ca mt cỏi tụi mt cỏch
mnh m, cụng khai. Khụng cũn l cỏi tụi nh bộ m l mt cỏi ta ln lao, ch ng .


- ễm, rit, say, thõu, hụn nhiu, chnh choỏng, ó y, no nờ, cn
- Mõy a, giú ln, cỏnh bm, tỡnh yờu, v non nc, v cõy, v c rng, mựi thm,
ỏnh sỏng, thanh sc, xuõn hng, n hụntt c u mn mn, ti mi, tr trung nh
mi gi.
- Nhng cõu th rt XD:
+ S si mờ a tỡnh
+ Thỏi tham lam, ham h
+ Tr trung xuõn sc
+Tinh nhy, sc nhn ca cỏc giỏc quan
+ Dựng t, vit cõu vi hỡnh tng th mi m, tỏo bo
- > hnh ng, trng thỏi cm giỏc tuyt ớch, tuyt nh ca tỡnh yờu, h hờ, chnh
choỏng, cung thỏc, y trc cm, cuc sng hin lờn ngn ngn, hng ho v phong
tỡnh, tt c u mn mn, tr trung v mi gi.
IV. Cng c (5p)
Trỏi tim sụi sc, cp mt hỏo hc xanh non, s khng nh con ngi, tui tr, tỡnh
yờu, ly ú lm chun mc cho cỏi p, hỡnh tng th mi m tỏo bo, trn cm
giỏc, nhp th hm h cung quýt, li vit cõu rt hin i, vt dũng thoi mỏi. Vi
XD, tt c nhng gỡ ca cuc sng trn gian i thng u y cht th v u cú th
thnh th, mi cõu ch trong vi vng u mang hi th nng nn ca cỏi tụi Xuõn
Diu cỏi tụi ca mt nh th mi nht trong cỏc nh th mi.
V. Dn dũ (1p)

- Hc thuc lũng bi th, ni dung bi th
- ễn tip õy thụn V D
Ngy son:
Ngy ging:
Tit 8
thao tác lập luận so sánh

A.Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp
dẫn
B.Phơng tiện thực hiện
1. GV: SGK, SGV, thiết kế bài soạn
2. HS: SGK, vở bài tập, vở ghi
C. Cách thức tiến hành :
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu
hỏi.


- Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D.Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức(1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5p)
Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
III. Bài mới
1. Bài tập 1
* Gợi ý
- Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều rời quê hơng ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi
đã cao
+ Khi đi trẻ, lúc về già

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi
- Khi trở về, cả hai đều trở thành ngời xa lạ trên chính quê hơng của mình
=> Hạ Tri Chơng sống trớc Chế Lan Viên hơn một nghìn năm nhng tâm trạng khi xa
quê trở về đều có những nét tơng đồng
2. Bài tập 2
* Gợi ý
- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít,
cùng với thời gian sẽ thu hoạch đợc nhiều hơn.
- Học hành cũng vậy: cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến bộ dần, ngời học rồi sẽ có
những tiến bộ lớn
-> so sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đờng học tập
3.Bài tập 3
*Gợi ý
+ Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh
luật đối
+ Khác nhau:
- Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân tuy có xót xa
nhng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc
- Thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang
nhã đài các, tiếng nói của văn nhân trí thức thợng lu
4.Bài tập 4
HS làm ở nhà
IV. Củng cố (2p)
Những kĩ năng và yêu cầu cơ bản của việc vận dụng thao tác lập luận so sánh trong văn
nghị luận


V. Dặn dò (1p)
- Học bài cũ, làm bài tập trong Sách bài tập
- Ôn tập tiếp Văn bản Đây thôn Vĩ Dạ

Ngy son:
Ngy ging:
Tit 9

Đây thôn vĩ dạ
Hn Mc T

A. Mục tiêu bài học
- Cm nhn c bi th l bc tranh phong cnh m cng l bc tranh tõm cnh, th
hin ni bun cụ n ca nh th trong mt mi tỡnh xa xm, vụ vng. Qua ú hiu
c lũng yờu thiờn nhiờn, yờu cuc sng v khỏt vng hnh phỳc thit tha ca Hn
Mc T. Nhn bit c s vn ng ca t th v bỳt phỏp ngh thut c ỏo, ti
hoa ca mt nh th mi.
- Tip tc hon thin k nng c hiu th tr tỡnh
B. Phơng tiện thực hiện
1. GV: SGK, SGV, thiết kế
2. HS: SGK, vở soạn, vở ghi
C. Cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, phát vấn, nêu vấn đề, gợi tìm.
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5p)
Câu hỏi: c thuc lũng bi th Trng giang ca Huy Cn, nờu ND v NT khỏi quỏt
ca nh th
III. Bi mi
I. Tiu dn (5p)
1. Tỏc gi
- Tờn tht
- Cuc i
- Tỏc phm chớnh

- Phong cỏch ngh thut
2. Tỏc phm
- Xut x: Rỳt t tp th iờn (1938)
- Hon cnh ra i: Bi th c khi hng t bc bu nh m Hong Cỳc - ngi
thiu n V D - ngi tỡnh trong mng ca nh th gi tng.
II. c hiu vn bn
1. c (2p)
2. Tỡm hiu bi th (25p)
- Cõu hi m u:


+ Vừa như lời trách móc nhẹ nhàng của người con gái thôn Vĩ (mà tác giả tưởng
tượng ra, vừa là lời tự vấn sao không về VD của nhà thơ)
+ Ý nghĩa: Là lời mời gọi tha thiết về thôn Vĩ.
- Thiên nhiên Vĩ Dạ buổi sớm mai:
+ Nắng mới: Nắng đầu tiên trong trẻo tươi vui ấm áp.Chữ mới tô đậm sự trong trẻo,
tinh khiết.
+ Nắng hàng cau: Cau là cây có thân cao nhất trong vườn nên sớm đón nhận được
những tia nắng đầu tiên của một ngày=> nắng thanh tân, tinh khôi.
+ Vườn mướt quá xanh như ngọc: Mướt: Vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc, một
màu xanh mỡ màng, tràn trề nhựa sống. Xanh như ngọc: màu xanh lung linh, ngời
sáng, long lanh.
=> Vườn VD trong buổi sớm dưói ánh nắng đã thành viên ngọc lớn, vừa thanh khiết
lại vừa cao sang => chốn nước non thanh tú.
- Người thôn Vĩ:
+ Mặt chữ điền: khuôn mặt phúc hậu
+Lá trúc che ngang: Gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
=> Thiên nhiên, con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
=> Bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, gợi cảm và đầy sức sống.
=> Cảnh thôn Vĩ và hi vọng hạnh phúc của thi nhân.

b, Khổ thơ thứ hai
- Sự thay đổi không gian, thời gian: Không gian mở rộng ra ngoài khung cảnh của
thôn Vĩ. Đò là trời mây sông nước xứ Huế. Thời gian: buổi ban mai – ngày - tối
- Thiên nhiên ban ngày xứ Huế:
+ Gió theo lối gió: Cách ngắt nhịp tiểu đối => không gian gió mây chia lìa, đôi
đường, đôi ngả như một nghịch lí=> Mặc cảm chia lìa
+ Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay: NT nhân hoá. Sông có tâm trạng buồn vì đã thể
hiện tâm trạng của nhà thơ. Từ lay gợi cảm giác hiu hắt, thưa vắng. Nhịp điệu chậm.
=> Thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sự sống mệt mỏi, yếu ớt.
=> Nỗi buồn hiu hắt, mang dự cảm về hạnh phúc chia lìa.
- Hai câu sau:
+ Thuyền ai đậu bến sông trăng:
Hình tượng vừa quen vừa lạ, thơ mộng, lãng mạn thân thương của xứ Huế.
+ Thuyền, bến, trăng: Biểu tượng người con trai,con gái và hạnh phúc lứa đôi. Trăng
là nhân chứng cho tình yêu - biểu tượng cho tình yêu. Thuyền chở trăng là thuyền chở
tình yêu. Liệu con thuyền tình yêu có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay
không? Câu hỏi chất chứa khắc khoải, chờ đợi mỏi mòn tình yêu, ẩn trong đó có sự
mông lung, hồ nghi, thất vọng.
=>Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia xa.
c, Khổ thơ thứ ba
Cảnh, người trong mộng, mơ. Thiên nhiên nhường chỗ cho sự hiện diện của con
người.
- Khách đường xa, điệp: Người đang sống ở VD, hoặc chính nhà thơ. Điệp=> Xa xôi,
cách trở.


- Áo em: Áo người con gái xứ Huế. Nhìn không ra: thi nhân sống trong ảo giác, không
phải nhìn bằng mắt thường.
- Sương khói mờ nhân ảnh: Cảnh vật và con người mờ ảo.
=> Hiện thực hư ảo, mờ nhoè, càng lúc càng chìm dần vào cõi mộng. Thi nhân cảm

nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, cái hư ảo càng ngày càng rõ của tình yêu, hạnh phúc.
=> Thiếu nữ Huế và sự tuyệt vọng của thi nhân.
* Khổ 1- 2-3-4:
+ Cảnh: tươi sáng giàu sức sống - ảm đạm, uể oải – hư ảo, mờ nhoè
+ Tâm trạng: hi vọng - dự cảm chia lìa, thất vọng, hồ nghi, tuyệt vọng.
+Đại từ phiếm chỉ ai lặp lại,tạo nên sự mơ hồ
+ Sự lặp lại các câu hỏi tu từ: thể hiện sự khắc khoải, khát khao tình yêu, hạnh phúc
của chủ thể trữ tình.
III. Tổng kết
ND và NT: SGK
IV. Củng cố (1p)
Khái quát dựa trên phần Ghi nhớ
V. Dặn dò (1p)
- Học thuộc bài thơ
- Làm bài tập luyện tập
- Ôn tiếp: Nghĩa của câu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10

nghÜa cña c©u
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về hai thành phần nghĩa của câu, nhất là thành phần nghĩa tình
thái
- Kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và đặt câu với các thành phần nghĩa phù
hợp
- Thái độ: Rèn ý thức trong lĩnh hội và sử dụng câu.
B. Phương tiện thực hiện
1. GV: SGK, SGV, thiết kế bài học

2. HS: SGK, vở soạn, vở ghi
C. Cách thức tiến hành


Phỏt vn, tho lun nhúm, lm bi tp ti lp
D. Tin trỡnh bi dy
1. n nh t chc (1p)
2. Kim tra bi c (khụng kim tra)
3. Bi mi
I. Hai thành phần nghĩa của câu (5p)
1. Mỗi câu có hai thành phần nghĩa: Nghĩa sự việc (đề cập đến một sự việc), nghĩa tình
thái (bày tỏ thái độ, cách đánh giá của ngời nói với sự việc đó)
2. Mối quan hệ: gắn bó mật thiết, hoà quyện với nhau, trừ trờng hợp câu có cấu tạo
bằng từ cảm thán.
II. Nghĩa sự việc (10p)
- Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
- Nghĩa sự việc thờng đợc biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò là chủ ngữ, vị ngữ,
trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
III. Ngha tỡnh thỏi (10p)
Biu hin hai phng din ph bin:
1. S nhỡn nhn, ỏnh giỏ v thỏi ca ngi núi i vi s vic c cp
n.
- Khi cp n mt s vic no ú, ngi núi luụn bc l thỏi , s ỏnh giỏ ca
mỡnh i vi s vic ú.
- ú cú th l s tin tng chc chn, hoi nghi phng oỏn, ỏnh giỏ cao hay thp, tt
hay xu, nhn mnh hay coi nh i vi s vic..
- Cỏc biu hin c th: SGK
2. Tỡnh cm, thỏi ca ngi núi i vi ngi nghe (SGK
IV. Luyn tp (10p)
1. Bi tp 1

b, ngha SV: nh l ca m Du v ca thng Dng
TT: Khng nh s vic mc cao (rừ rng l)
c, Ngha s vic: Cỏi gụng to nng tng xng vi ti ỏn t tự
TT: Khng nh mt cỏch ma mai (tht l)
d, Cõu 1: NSV: ngh cp git. TT: nhn mnh
2. Bi tp 2
Cỏc t ng th hin ngha tỡnh thỏi trong cõu:
a, núi ca ỏng ti (tha nhn vic khen ny l khụng nờn lm i vi a bộ)


b, cú th (kh nng)
c, nhng (ỏnh giỏ cao)
d, kia m (nhc nh)
IV. Củng cố (1p)
- Hai thành phần nghĩa của câu
- Các biểu hiện của nghĩa sự việcV
V. Dặn dò (1p)
- Làm bài tập 2,3 SBT
- ễn tip: Chiu ti, T y



×