Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.33 KB, 40 trang )

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

định đầu tư, mà còn chứng minh mối PHẦN
liên hệ 1giữa gia tăng sản lượng làm cho
dầu tư tăng lên thế nào , và sau đó đầu tăng lên sẽ gia tăng sản lượng với nhịp
độ LÝ
nhanh
hơn CHUNG
như thế nào.
tăng
tốc độ
tư so
với sự thay đối về
LUẬN
VỀ Sự
ĐẦU
Tưnhanh
VÀ ĐẦU
Tưđầu
PHÁT
TRIỂN
sản lượng nói lên ý nghĩa của nguyên tắc “gia tốc” . Theo lý thuyết “gia tốc”
, đế vốn đầu tư tiếp tục lên thì NÔNG
sản lượng
bán ra phải tăng lên liên tục. Nhưng
NGHIỆP
lôgicchs của vấn đề là ở chỗ, ssó lượng sản phẩm bán ra ngày hôm nay là kết
quả
tư củaVỀ


thời
kỳ trước
, năm trước.
I.
LÝđâù
LUẬN
ĐẦU
Tư PHÁT
TRIỂNThực tế của các nước Châu á đã chứng minh lý thuyết trên. Cách đây
vài baniệm
thập kỷ, Chau á không được biết đến với tư cách là vùng king tế có
Khái
tăng trưởng.
Nhưng
phát
cuả tư
khoa
họcđóvàngười
kỹ thuật
và mở
rộngra
giao
Đầu tư
phát sự
triên
là triển
loại đầu
trong
có tiền
bỏ tiền


lưu quốc
làm động
thay dỏi
dầntạobộramặt
và một
lãnh
tiến
hành tế
cácđãhoạt
nhằm
tài các
sản nước
mới cho
nền số
kinh
tế, thố
làmtrong
tăng
vùnglực
. Cơn
sự doanh
tăng trưởng
các xã
nước
đã tràn
tiềm
sản lốc
xuất,của
kỉnh

và mọikinh
hoạt tếđộng
hội phát
khác,triển
là điều
kiện đến
chủ
Châu
đế việc
tìm thị
trường
và từ
đó Châu
á mới
bắtdân
đầutrong
đượcxã
biết
đến như
yếu
đêátạo
làm,
nâng mới
cao đời
sổng
của mọi
người
hội.
một vùng
tế mới

Khi với
nềnđầu
kinh
giớivàgiao
động
ở tốcmại
độởtăng
Đầu kinh
tu phát
triển .khác
tu tế
tài thế
chính
đầu tu
thương
chỗ
trưởng
cácbộ
nước
cáctếlãnh
thổdân.
đangLoại
phátđầu
triểntưnhư
Hàný

đem3-5%
lại lợimỗi
íchnăm
chothì

toàn
nềnvà
kinh
quốc
này: có
Quốc,Đài
Hồng
Singapore,
điểmđịnh
xuấttớiphát
thấp trưởng,
, tài nguyên
nghĩa
đặc Loan,
biệt đổi
với Kông,
nền kinh
tế vì nó từ
quyết
sự tăng
phát
nhgèoốnnàn
, thị
nộicủa
địanền
nhỏkinh
, đãtếtrở
những
triển
định

và trường
thực lực
xétthành
về lâu
dài. nước và lãnh thổ công
nghiệpĐầu
mơíotưxuất
nông
nghiệp.
Đặc
của động
cá nơiđầu
nàytưlàphát
quá triển.
trình
cho phát
phát tù'
triển
nông
nghiệp
là trung
một hoạt
công nghiệp
hoángoài
diĩen việc
ra nhanh
đôi cơ cấu
kinh
tế , dân
tù' nôngHoạt

động này
đem chóng
lại lợi làm
ích thay
cho những
người
nông
đang
công gia
nghiệp
, dịch
vụ , còn
nôngtạonghiệp.
Vàcông
đến ăn
những
tham
hoạtsang
độngcông
sản nghiệp
xuất nông
nghiệp
ra thêm
việcnăm
làm
1992
,
GNP
bình
quân

đầu
người
của
Hồng
Kông
đã
lên
tới
16.250
USD,
cho lực lượng lớn dân cư ở các ngành nghề khác, có ảnh hưởng to lớn đến sự
Singapore
15.200
USD,nói
Đài
Loan
Hànnói
Quốc
6.625 USD .
phát
triến nông
nghiệp
riêng
và11.320
kinh tếUSD,
cả nước
chung
Sở dĩ đạt được sự phát triển thần kỳ đó vì các nơi này đã khai thác một
cách
đađầu

mọitưlợivàthế
so triển
sánh .Một chiến lược đầu tư cao được thực hiện
Quan
hệ tối
giữa
phát
trong những
năm
đầu
công
nghiệp
hoá,
có nơi
như Singapore,
Học thuyết kinh tế hiện
đại đã
nghiên
cứuđạtvà40%GDP
giải đáp thành
công mối
các nơi
lạiquả
trêngiữa
30%đầu
GDP.
quan
hệcòn
nhân
tư và phát triến kinh tế nói chung , kinh tế nông

đầu tư
caonói
thìriêng
lấy nguồn
ở đâuđó
? Đó
vốn từ
tíchquan
luỹ điểm
từ nộihệbịithống
nền
nghiệpVậy
và nông
thôn
. Lý thuyết
bắt là
nguồn
kinh
tế
(vốn
nhân
sách
,
vốn
trong
dân
)
,
vốn
vay


viện
trợ
của
các
nước
và quan điếm phát triến đã được khảo nghiệm qua thực tiễnở nhiều nước .
phát triển.
Quan
điếm cho rằng , đầu tư là chìa khoá trong chiến lược và kế hoạch phát
đầu
nộitrong
bộ được
tạo raquan
liiên giữa
quantăng
chủtrưởng
yếu đến
triến đãVốn
được
cụ tư
thếtù'hoá
mối tương
vốnluật
đầupháp,
tưvà
chínhtrưởng
sách vàGDP
biện hoặc
pháp GNP

khuyến
khíchrõđầu
tư và
kiệm.
tiết kiêm
tăng
. Điều
ràng
là tiết
, một
nềnMột
kinhphần
tế muốn
giữ
của
dân
CU’
được
gửi
vào
ngân
hàng

ngân
hàng

thế
cho
các
doanh

được tốc độ tăng trưởng GDP ở mức trung bình , thì phải giữ được tốc đọ tăng
nghiệp vốn
và tưđầu
nhân
vay đế
đầu. Tỷ
tư. lệPhần
khác
của“ đó
vốnít đầu
tư bên
trong
vốn
trưởng
tư thoả
đáng
“thoả
đáng
khi thấp
hơn
15%làGNP
ngân
sách,
vốnsốtựtrường
có của
cácphải
doanh
và hộ. sản
xuấtnền
. vốn

từ

trong
một
hợp
đạt nghiệp
255% GNP
Trong
kinhđầu
tế tư
nông
nước
ngoài
gồm
nguồn
viện
trợ,
đi
vay

vốn
đầu

trực
tiếp
thông
qua
các
nghiệp và nông thôn, quan hệ tỷ lệ đó vẫn là chuẩn mực có nghĩa là không có
dự ántrưởng

đầu tưđầu
nước
dành, cho
các
ngành
xuất
và dịch
tăng
tư ngoài
thoả đáng
thì sẽ
không
cósản
tăng
trưởng
kinhvụ.
tế.
Nông
nghiệp

một
nghành
sản
xuất
vật
chất
quan
trọng
nềnchứng
kinh

J. M. Keynes trong lý thuyết “ đầu tư và mô hình sổ nhâncủa
“ đã
tế quốc
dântăng
của mồi
nước
. Ởđắp
cácnhững
nước đang
triển,
trong
đódùng
có Việt
ming
rằng,
đàu tư
sẽ bù
thiếuphát
hụt của
“ cầu
tiêu
“ , Nam,
từ đó
nông
nghiệp
giữ
vai
trò
đặc
biệt

quan
trọng

chiếm
tỷ
trọng
lớn
nhất
trong
tăng sổ lượng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả “ cận biên “ của tư bản
cơ kích
cấu GDP
Vì vậy
vấnphát
đế đầu
nông
ảnhdihưởng
củatheo
nó đến

thích, sản
xuâts
triểntư. cho
Ở đây
có nghiệp
sự tác và
động
chuyền
chu
nền :kinh

tế quốc
nói chung
, tăngtăng
trưởng
tế ởtăng
khu vực
thôntăng
nói
kỳ
Tăng
đầu dân
tư tăng
thu nhập
sứckinh
mua
đầu nông
ra múi
riêng
,
được
các
nhà
kinh
tế
rất
quan
tâm.
Đã

nhiều

công
trình
nghiên
cứu
trưởng nhanh.
kinh tếBố
về sung
quan vào
hệ giữa
đầu tư“số
và phát
xuất nông, ngiệp
. Chính
sách
lý thuyết
nhân”triển
củasản
LM.Keynes
các nhà
kinh tế
Mỹ
đưa ra lý thuyết “gia tốc” . Lý thuýet này không những nghiên cứu các quyết
21


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

đầu tư và đầu tư cho nông nghiệp được hình thành trên cơ sở lý luận về tương

quan giưã đầu tư và phát triển cũng như yêu cầu cụ thế của tiến trình phát
triến kinh tế. Dù hình thức phương pháp và mức độ đầu tư cho nông nghiệp
có khá nhau giữa nước này với nước khác , giữa thời gian này với thời gian
khác của mỗi nước , song mục tiêu, đối tượng và nội dung đầu tư vẫn thống
nhất.
Mục đích của chính sách đầu tư trong nông nghiệp là tái tạo và nâng
cao năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quá
trình chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và nông
thôn, trước hết là nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm của trồng trọt
,chăn nuôi và nghàng nghề ở nông thôn. Chính sách đầu tư đúng sẽ tạo lập
hành lang pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư cho mục tiêu đã
định trên cơ sở tăng năng lực sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị cơ sở và
toàn nghành nông nghiệp cũng như nghành nghề ở nông thôn.
Đối tượng đầu tư được xác định là các đơn vị sản xuất cơ bản trong
nông nghiệp và nông thôn bao gồm kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể, tư nhân
và hộ sản xuất cá thể. Mọi tổ chức , cá nhân thuộc các đơn vị sản xuất cơ bản
được quyền bình đắng trong tiếp nhận vốn đầu tư của Nhà nước và các tố
chức quốc tế
Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát
triển:
Đe đánh giả kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư có thế sử dụng một so
chỉ tiêu sau:
I Ket quả của hoạt động đầu tư
- Tổng vốn đầu tư: là tổng số tiền đã chi ra để tiến hành các hoạt động của
một công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhà
cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, chi phí đế tiến hành
các công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự
toán và đã được duyệt chi.
- Giá trị sản lượng sản xuất ra của dự án khi đi vào sản xuất.
□ Hiệu quả hoạt động đầu tư

+ Hiệu quả tài chính: là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu tư đã thực hiện. Có thế
biếu diễn khái niệm này thông qua công thức sau:
Các kết quả mà cơ sở thu được do thực hiện đầu tư
Etc =
7 7—7----------- -----——---------------------------7------------Sô vôn đâu tư mà cơ sở đã thực hiện đê tạo ra các kêt quả trên
Ví dụ về chỉ tiêu hiệu quả tài chính mà các dự án và đơn vị sản xuất
kinh doanh thường sử dụng đế đánh giá hiệu quả của công cuộc đầu tư:
- Doanh thu (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu tư.
- Lợi nhuận (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu tư.

3


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

Gía trị hiện tại ròng của cả đời dự án (NPV).
Tỷ suất thu hồi nội bộ vốn đầu tu (IRR)...
+ Hiệu quả kinh tế xã hội: đuợc xem xét nhu là sự chênh lệch giữa các
lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu đuợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và
xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu tu.
Tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét ở tầm vĩ mô hay vi mô mà có
phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tể xã hội khác nhau. Nhưng
nhìn chung, có thể xem xét hiệu quả kinh tế xã hội theo các khía
cạnh sau:
- Mức đóng góp cho ngân sách
- Chỗ làm việc tăng lên
- Số ngoại tệ thu được

- Lượng ngoại tệ tiết kiệm được
- Các tác động đến môi trường
Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lược phát triến kinh tế xã hội
đất nước, các nhiệm vụ của kế hoạch phát triến kinh tế, xã hội trong tòng thời
kỳ.
-

II . VAI TRÒ CỦA NGÀNG NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TÊ
QUỐC DÂN
1. Khái quát về nghành nông nghiệp
1.1. Đặc điểm

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội. Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi
sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Nghiên cứu những đặc điểm
này giúp xác định được phương hướng phát triển, định hướng đầu tư đế từ đó
có chính sách, chiến lược đầu tư phù họp, hiệu quả. Những đặc điếm đó là:
Thứ nhất: sản xuất nông nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức
tạp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Tích
tụ và tập trung cao là đặc điếm cơ bản của công nghiệp. Trái lại nông nghiệp
được phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn. Đặc điếm này do tính chất
của đất đai quy định. Đất đai với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu có địa bàn
trải rộng. Tính chất này kéo theo sự đa dạng về địa hình, chất đất, nguồn
nước, sinh vật sống và điều kiện thời tiết khí hậu. Mỗi vùng đất có hệ thống
kinh tế sinh thái riêng. Do đó, mồi vùng có lợi thế so sánh riêng. Từ đây, cần
phải bố trí phù hợp cây trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phù hợp
với lợi thế của mỗi vùng, thực hiện chuyên môn hoá gắn liền với phát triển
thích hợp.
Thứ hcii: Trong nông nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất không thế
thay thế được. Đất đai được gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là đối

tượng lao động chịu sự tác động của con người như cày xới đế có môi trường
tốt cho sinh vật phát triển, vừa là tư liệu lao động được con người dùng đế
4


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

trồng cấy và chăn nuôi. Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp.
Số luợng và chất luợng đất đai qui định lợi thế so sánh cũng như cơ cấu sản
xuất của cả vùng. Đặc điếm này đòi hỏi quá trình sản xuất phải dựa vào đặc
điếm đất đai của tùng vùng đế tù’ đó xác định hướng đầu tư họp lý, vừa làm
tăng năng suất, vừa giữ gìn, bảo vệ đất đai.
Thứ ba: Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất là cơ thế sống. Chúng
phát triến theo qui luật nhất định. Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh,
mọi sự thay đối về thời tiết, khí hậu đều tác động trục tiếp đến kết quả thu
hoạch sản phẩm cuối cùng. Điều này đã dẫn đến trong nông nghiệp, khối
lượng đầu ra không tương đương cả về số lượng và chất lượng so với đầu vào.
Từ một hạt giống ban đầu, công nghiệp làm cho thành phâm tăng lên gấp bội
khi được mùa và cũng có thế là con sổ không khi mất mùa. Vì thế, cần phải
tìm ra giống cây, con tốt và tiến hành bố trí mùa vụ thích họp đế phát huy tối
đa mặt lợi và hạn chế tiêu cực của thiên nhiên. Bên cạnh đó, cần làm tốt công
tác khuyến nông, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp như thuỷ
lợi, cải tạo đất, hệ thống điện và nâng cao kiến thức cho nông dân đế có khả
năng hạn chế rủi ro, phát huy tác động của môi trường sổng với sinh vật.
Thứ tư: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao và thời gian lao
động hoàn toàn không ăn khớp với thời gian sản xuất. Tính thời vụ không
những thế hiện ở nhu cầu về đầu vào như lao động, vật tư, phân bón rất khác
nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thế hiện ở khâu thu

hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Từ đây, cần có
biện pháp đế khắc phục tính thời vụ như bố trí, tố chức sản xuất họp lí, thực
hiện đa dạng hóa sản xuất, trang bị công cụ máy móc thích họp, thực hiện tốt
bảo quản, chế biến nông sản, làm tốt các chiến lược marketing ở cả đầu vào
và đầu ra trong nông nghiệp, phát triến ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm
trong thời kỳ nông nhàn.
Thứ năm: Nông nghiệp liên quan chặt chẽ đến các ngành công nghiệp
và các ngành dịch vụ khác. Sự liên quan này thế hiện ở chỗ không những
nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, vốn, lao động cho công nghiệp mà còn là
thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Mối liên hệ này thế hiện ở cả
khoa học và công nghệ áp dụng trong các ngành sản xuất. Chúng có tác dụng
như đòn bấy đế cho cả công nghiệp và nông nghiệp phát triển. Vì thế, mọi
chiến lược phát triển kinh tế nói chung, của nông nghiệp nói riêng đều phải
tính toán đến mối quan hệ tương hỗ giữa công nghiệp và nông nghiệp.
1.2. Vai trò
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp.
Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần, mà là một hệ thống sinh vật
- kỹ thuật. Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con người không
thể ngăn cản các quy trình phát sinh, phát triển, phát dục và diệt vong của
chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải

5


NHÓM HÀNG
1995
1996
1997
1377.7
2085.0

Hàng công nghiệp
nặng và khoáng sản
ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2574.0

1998
2609.0

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

2101.0
3372.4
3427.6
Hàng công nghiệp 1549.8
Bảns
2: Một
sổnhằm
mặt
hàng
xuất
khâu
chủvề
yếu
của
Nam
kỳ
1995
vực
phápnông
tác
động

nghiệp,
nông
thích
thôn.
nghi
Sựvới
thaychúng
đối
vàcầu

trong
sự Việt
cankhu
thiệp
vựcthời
theo
nông
mục
nghiệp,
đíchnhẹ và TTCN
2000
nông
nghiênthôn
cứusẽvàcó
sửtác
dụng
động
nhất
trục
định.

tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp.
Phát triến
Nông
mạnh
nghiệp
nôngcónghiệp,
vai trò nâng
quan
cao
trọng
thutrong
nhậpviệc
chophát
dân cư
triến
nông
kinhthôn
tế, nhất
sẽ làm

Hàng nông sản
1745.8
2159.6
2231.3
2274.3
cầu
ở cáccác
nuớc
sảnđang
phấmphát

công
triến
nghiệp
- đó làtăng,
những
thúc
nuớc
đấynghèo,
công nghiệp
trình độphát
pháttriến,
triến tùng
thấp
bước
kém, nâng
với đại
caobộchất
phận
lượng
dân đế
chúng
có thế
sống
cạnh
bằng
tranh
nghề
với nông.
thị trường
Tuy Thế

nhiên,
giới.
điều
Thực
đó
Hàng lâm sản
153.9
212.2
225.2
191.4
tế
không
việc đồng
sút giảm
nghĩa
mức
vớicầu
việcở phủ
khu nhận
vực nông
vai trò
nghiệp,
của nông
nôngnghiệp
thôn Việt
trongNam
nền từ
kinh
năm
tế

1999
của các
đếnnuớc
nay,
cóđãnền
chỉcông

tầm
nghiệp
quan858.0
cao.
trọngMặc
củadù
thịtỷtrường
trọng giá
nàytrị
đổisản
vớiluợng
phát nông
triển
Hàng thuỷ sản
621.4
696.5
782.0
kinh
nghiệp
tế -không
xã hộilớn,
củanhung
Việt Nam.

khối luợng sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng
tăng lên
Nông
và1.6
giữ
nghiệp
vai trò
được
quancoi
trọng
là ngành
trong nền
đemkinh
lại nguồn
tế quốcthu
dân.ngoại
Các nhà
tệ lớn,
kinhnơi
tế
0.3
0.1
Hàng khác
cung
học
thuộc
cấp nguồn
nhiều
vốn đầu
phái

tư quan
khác
nhau
trọng đều
cho
thong
đất nước.
nhất Các
rằng,loại
điềunông,
kiện lâm,
tiên
NHÓM
1996
1997 truờng
1998
1999
2000
1995
HÀNG
thuỷ
quyết
sản
cho
(sau
sự
phát
đây
gọi
triển

chung

tăng

cung
nông
luơng
sản)
dễ
thực
dàng
cho
gia
nền
nhập
kinh
thị
tế,
trường
bằng
quốc
hai
con
tế
1.6
1.3
0.1
0.8
0.6
Than

1.6
đuờng
cácsản
sảnxuất
phẩm
trong
côngnuớc
nghiệp.
hoặcVì
nhập
thế, khẩu.
các24.2
nước
Có đang
thể con
phátđuờng
triển, nhập
nguồnkhẩu
thu
Dầu thô
18.9 hơn
18.5
16
13.3
17.5
nhập
luơng
ngoại
thực
để

tệ
giành
thông
nguồn
qua
xuất
lực
khẩu
cho
việc
chủ
phát
yếu
dựa
triển
vào
các
các
ngành
loại
khác,
nông,
nhung
lâm,
thuỷ
điều
1.2
2.0
2.2
0.1

1.1
Cao su
2.9
sản.
đó11.8
chỉ
Xuphù
hướng
hợp
chung
với
những
của
các
nuớc
nước
nhu
thực
Singapore,
hiện
Brunây,
nghiệpArập
ho áSaudi
ở giai...đoạn

9.8
10.8
8.9
5.0 công
Gạo

10.0 đầu,
không
dàng
xuấtápkhẩu
dụng1.2
nông,
đối với
lâm,
Trung
sản0.9chiếm
Việt nam
tỷ lệ
haycao
một
trong
số nuớc
tổng khác
kim
1.3giádễtrị
1.4
0.8thuỷquốc,
Hạt điều
1.8
ngạch
là những
xuấtnuớc
khẩuđông
và giảm
dân. dần
Thực

cùng
tiễnvới
lịch
sựsử
phát
phát
triển
triển
caocủa
củacác
nềnnuớc
kinhtrên
tế. Tuy
thế
10.9
4.6
5.7
63
5.1
3.6
Cà phê
nhiên,
giới đã
xuất
chứng
khẩu
minh
nông
rằng,
sảnchỉ

thường
có thểquản
chịu
phátnhiều
trien
bất
kinh
tế do
nhanh
giá
chóng
trênkinh
chừng
thị trường
nào
Viện
nghiên

kinh
tếlợiTW,
Báocả
cáo
tế Việt
Thuỷ sản
11.4
9.0 Nguồn:8.6
9.1 cứu và8.4
10.1
quốc
đã


tế
sự
luôn
an
toàn

về
xu
luơng
hướng
thực.
giảm
Neu
xuống,
không
thị
đảm
trường
bảo
thường
đuợc
an
xuyên
toàn
luơng
không
thực
ốn
Nam 2000.

định...Vì
thì15.9
khó cóvậy
thế
các
có sự
nước
ốn16.4
cần
địnhcóvềchiến
chính
trị, và
đa
thiếu
dạng sự
hoáđảm
sản bảo
xuấtvềvàcơxuất
sở pháp
khâu
14.7
14.5lược
13.0
Dệt và quần 15.6
nhằm
lý, kinh
giảm
tế cho
thuasự
thiệt,

phátnghiệp,
thu
triến,được
tù'
đó
nguồn
sẽ làm
ngoại
cho
tệ
các
đáng
nhà
kế
đầu
tù’tu
xuất
không
khâu
yênnông
tâm
Khu
vực
nông
nông
thôn

vai
trò
to

lỏn



sở
trong
sự

sản.
bỏ
vốn
đầu
tu,
kinh
doanh
dài
hạn
do
môi
truờng
đầu
tu
thiếu
sự
ổn
định,
an
phát
vững của11môi trường.
12.2Hiện nay,

5.4
7.3triển bền
10.5
10.0một thực trạng đang diễn ra là
Giầy dép
toànxuất
cần thuờng
thiết. Trong
hội nghị
cácđộng
nuớcphá
không
tố chức
Bali
tháng
sản
gắn
liền
với
tác
huỷ liên
môi kết
truờng
sinhtại
thái,
còn
các
1995
1996
1997

1998 của
1999
2000 phân
NGHÀNH
Bảng
1:
Trị
giá
xuất
khau
Việt
Nam
theo
nhóm
ngành
giai
đoạn
10/1994
về
vấn
đề
an
toàn
luơng
thực
Thế
giới
phát
biếu:
"...Sự

ổn
định
nhà sản 27.8
xuất thì25.7
coi đó26.0
là kết 25.4
quả tất 24.1
yếu nên ít có biện pháp xử lý và chịu
Nông, lâm, ngu 27.2
19951998.
chính nhiệm,
trị
và tiến
bộbiệt
xã hội
có thế sản
bị nạn
đóicông
cản trở.."
trách
đặc

trong
xuất
nghiệp. Riêng khu vục nông
nghiệp
Đơn triển
vị: Triệu
nghiệp, nông
khu vực

bảo đảm cho sự phát
môiđôla.
truờng
29.7 thôn,
32.1đó là
32.7
34.5vừa36.9
Công nghiệp và Xây 28.8
Nông
nghiệp,
thôn
vaicủa
trònó;
quan
trọng
sinh thái
do đặc
trungnông
kinh tế,
kỹ có
thuật
đồng
thời trong
cũng làviệc
tác cung
nhân cấp
phá
dựng
các môi
yếu tổ

đầu do
vàosửcho
công
nghiệp
vực
thành
Trong
giai
huỷ
truờng
dụng
nhiều
chấtvà
hoákhu
học,
thuốc
trù’thị.
sâu...,
canh
tácđoạn
gây
Dịch vụ
44.0
42.5
42.2
41.3
40.1
39.0
đầu mòn,
của công

cuộc công
nghiệp
lớntheo
dân quy
cu sống
bằng
xói
phá rùng...,
tố chức
sảnhóa,
xuấtphần
không
hoạch
(cácnông
làngnghiệp,
nghề).
khuthế,
vựctrong
nôngquá
thôntrình
thựcphát
sự là
nguồn
nhân nông
lực dự
trữ dồicần
dàotìmcho
khu vực

triến

sản xuất
nghiệp,
những
giải
công
nghiệp

thành
thị.
Nhà
kinh
tế
học
Lewis
đã
xây
dụng

hình
chuyến
pháp đế duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi truờng sinh thái,
động
ơdịch
cấulao
GD_P
củatù'nềkhu vục nông nghiệp sang công nghiệp, ồng coi đó là quá
trình
tạo
ra
tiết

kiệm,
đấy
đầu- tu
và tăng truởng kinh tế. Mặt khác, việc
Bảng 3: c n KTQD
giaithúc
đoạn
1995
2000.
Đơnnghiệp
vị: % còn khắc
chuyến dịch lao động tù' nông nghiệp sang khu vực công
phục đuợc tình trạng lạc hậu về kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay ở
Việt Nam: Không di CU' mà di chuyến ngành nghề làm việc. Khu vục nông
nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công
nghiệp chế biến nông sản, nhằm nâng cao chất luợng sản phẩm, tăng thu
nhập, nâng cao trình độ công nghệ, từng buớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn.
Nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn của công
nghiệp. Ớ hầu hết các nuớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm
Nguồn: TCTK.
tu
liệu sản
xuất
và thống
tu liệukêtiêu
dùng, chủ yếu dựa vào thị truờng trong nuớc
Nguồn:
Niên
giám

1999.
(do khả năng cạnh tranh và mức độ mở cửa nền kinh tế), mà truớc hết là khu
768


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

Với vị trí quan trọng như vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế của đất nước, Đảng và Nhà nước luôn xác định rõ nông nghiệp nông
thôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân.
Khi đất nước mới thống nhất, non sông thu về một mối, trong khí thế thắng
lợi, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) đã khẳng định: "Đay mạnh
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ
nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ ỉên sản xuất lớn xã hội
Chủ nghĩa. Ưu tiên phát triên công nghiệp nặng một cách hợp ỉỷ trên cơ sở
phát triên nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và
nông nghiệp cả nước trở thành một cơ cẩu công - nông nghiệp." Đại hội Đảng
lần thứ V tiếp tục khẳng định "Trong 5 năm 1981 - 1985 và những năm 80,
cần tập trung sức phát triền mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra
sức đấy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành
công nghiệp nặng quan trọng; kết họp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu
dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý. Đó là
những nội dung chỉnh của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng
đường trước mắt.". Như vậy, Đại hội Đảng lần thứ V đã có một bước đối mới
về ưu tiên trong chiến lược công nghiệp hoá - đưa nông nghiệp lên mặt trận
hàng đầu.
Bước sang thời kỳ Đối mới toàn diện nền kinh tế, chuyển tù' nền kinh

tế
quản lý theo co chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang phát triến nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Trong tổng kết thực tiễn,
Đảng ta tự kiếm điếm và chỉ ra rằng: "Chủng ta đã không thực hiện nghiêm
chỉnh Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ V. Nông nghiệp chưa thực sự
được coi là mặt trận hàng đầu, không được bảo đảm những điều kiện cần
thiết đê phát triền ...Vì vậy, trước mắt trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990,
phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện cho ba chương
trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khâu." Trong giai đoạn 1991 - 1995, sau khi thu được những thành tựu quan
trọng, tạo thế và lực tiếp tục đấy mạnh công cuộc đối mới. Nông nghiệp nói
riêng và kinh tế nông thôn nói chung tiếp tục được khẳng định vị trí, vai trò
quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân: "phát triển nông, lâm,
ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triến toàn diện kỉnh tế nông
thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đế ôn định
tình hình kinh tế - xã hội".1
Năm 2001, năm đầu tiên của thế kỷ 21, thiên niên kỷ thứ 3, thực tiễn
tình hình kinh tế - xã hội của nước ta và Thế giới đang đặt ra nhiều thuận lợi
cũng như khó khăn cho sự phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Đại hội Đảng

9


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

toàn quốc lần thứ IX đánh dấu một mốc quan trọng. Trên cơ sở phân tích,
đánh giá thành tựu và hạn chế trong 5 năm 1996 - 2001 và chiến luợc 10 năm

1991 - 2001, Đảng ta tiếp tục khắng định con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội
là con đường duy nhất đúng với "Chiến lược đấy mạnh công nghiệp hoáy
hiện đại hocí theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đê đến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”2. Đại hội coi
nông nghiệp, nông thôn là khu vục giữ vai trò quan trọng và ưu tiên đầu tư
phát triến: "Đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoả lớn phũ hợp với nhu
cầu thị trường và điều kiện sinh thái"3.
Xuyên suốt chiều dài phát triển lịch sử, chúng ta có thế thấy rằng trong
đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam , đều xác
định rõ vai trò, vị trí quan trọng hàng đầu của nông nghiệp và nông thôn, đồng
thời từng bước có sự bố sung, hoàn thiện đường lối đó cho sát hợp với các
điều kiện cụ thế của quá trình phát triển đất nước.
2 . Một số đặc điếm riêng của nông nghiệp Việt Nam
Nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm riêng khác với các ngành sản xuất,
kinh doanh khác. Vì thế hoạt động đầu tư trong nông nghiệp cũng có những
đặc thù riêng phản ánh đặc điếm của sản xuất nông nghiệp.
Thứ nhất, hoạt động đầu tư cho nông nghiệp là hoạt động đầu tư có
tính
rủi ro cao. Sản xuất nông nghiệp bản thân nó đã chứa đựng nhiều rủi ro và còn
lệ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu cũng như vị trí địa lý, mang tính khu
vực rõ rệt. Cây trồng và vật nuôi vừa là đối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản
xuất đặc biệt của nông nghiệp, là những cơ thế sống, sinh trưởng và phát triển
theo những quy luật sinh học nhất định. Kinh nghiệm sản xuất diễn ra trên
từng
địa bàn cụ thể không thế áp dụng máy móc cho các địa bàn khác. Sản xuất
nông
nghiệp còn mang tính thời vụ cao trong cả quá trình gieo trồng và thu hoạch.
Đặc điếm này tạo ra sự mất cân bằng thường xuyên trong cung cầu về lao
động

cũng như nông sản phẩm, tạo ra sự bấp bênh trong thu nhập của người sản
xuất,
kinh doanh nông nghiệp.
Thứ hai, ở giai đoạn hiện tại, đầu tư cho nông nghiệp vẫn đòi hỏi khối
lượng vốn đầu tư gián tiếp lớn cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ
mới, đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng... Trong điều kiện hiện nay, trình độ
sản xuất của nông nghiệp Việt Nam còn quá lạc hậu, đế nâng cao hiệu quả sản
xuất cần phải đầu tư phát triển chiều sâu cho nông nghiệp theo hướng nghiên
cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật

10


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

với các ngành khác cũng như giảm về chất lượng do sử dụng bừa bãi. Do đó
nhà đầu tư phải luôn quan tâm tới việc nghiên cún, cải tạo đất đai nhằm tăng
sức sản xuất trên những vùng đất hiện có và mở rộng sản xuất trên những
vùng đất trước đây không sản xuất được.
Cơ sở hạ tầng còn quá nghèo nàn. Trước khi đưa dự án vào hoạt động
nhà
đầu tư phải bỏ ra khối lượng vốn lớn cho việc mở mang đường sá, trang bị
điện,
nước...
Các hoạt động đầu tư gián tiếp mang tính chất của hoạt động đầu tư
phát triển, được xác định là cần thiết nhưng thường vượt quá khả năng của
mỗi cá nhân trục tiếp tham gia sản xuất.
Thứ ha, đầu tư trong nông nghiệp đem lại lợi ích tài chính thấp nhưng

lợi
ích kinh tế, xã hội cao. Nguyên nhân là do trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật
trong sản xuất hiện nay còn ở mức độ thấp. Sản xuất vẫn dựa trên sức lao
động

chủ yếu. Năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản phẩm hàng
hoá
thấp không tương xứng với công sức và chi phí bỏ ra. Hiệu suất đầu tư trong
nông
nghiệp ước tính cao nhất chỉ đạt 0,2 - 0,3, người sản xuất vẫn phải lấy công
làm
lãi, hoặc có lãi không đáng kế so với các ngành sản xuất kinh doanh khác.
Tuy nhiên, đầu tư cho nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rất
lớn như: giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động, nâng cao
trình độ kỹ thuật của sản xuất thông qua áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, đóng góp cho ngân sách, đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước thông qua
xuất khấu, góp phần cải tạo môi trường.
Nông nghiệp là lĩnh vực khó hấp dẫn các nhà đầu tư, các thành phần
kinh tế tư nhân tham gia. Tuy nhiên, nông nghiệp là ngành sản xuất chính
không thể loại bỏ không đầu tư. Do đó, đối với sản xuất nông nghiệp, trong
giai đoạn hiện tại nhà nước bắt buộc phải tham gia quá trình đầu tư. Nhà nước
đóng vai trò quan trọng vừa là chủ đầu tư chính trong các lĩnh vục gián tiếp,
vừa là người hỗ trợ nông dân đầu tư trực tiếp cho sản xuất và là trung gian
khuyến khích tạo điều kiện tho các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư.
III. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÓI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1. Nội dung đầu tư và kinh nghiệm một số nước về đầu tư cho
nôngnghiệp, nông thôn.
Nội dung đầu tư gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư giản tiếp thông qua các
phương thức :
3.1. Đầu tư trực tiếp bằng ngân sách Nhà nước đế khuyến khích phát triền


11


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

3.2. Đầu tư gán tiếp thông qua tín dụng phát triển nông thôn với lãi xuất
ưu đãi. Nhà nước dânh một phàn vốn ngân sách, một phần vốn đi vay cho các
đối tượng sản xuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn và mục tiêu
hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất- Nhà nước thông qua ngân hàng nông nghiệp bù
lỗ cho hộ sản xuất phần lãi xuất ưu đãi.
3.3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như thuỷ lợi, giao thông
điện
, chợ, thông tin liên lạc kho tàng bến bãi... tuỳ theo khả năng ngân sách . Nhà
nước đầu tư toan bộ hoặc Nhà nược và nhân dân cùng làm để xây dựng và
hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất và tạo tiền đề để chuyến
địch cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ sở hạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và
tốc đọ tăng trưởng kinh tế nông thôn và sản xuấtnông nghiệp càng có điều
kiện mở rộng và tăng hiệu quả . Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các vùng
sản xuất hàng hoá lớn về lương thực, thực phẩm và nông sản xuất khẩu.
3.4. Đầu tư qua giá mua vật tư và bán nông sản của hộ sản xuất cũng là
một phương thức được nhiều nước áp dụng. Hộ sản xuất nông nghiệp được
mua vật tư, xăng dầu sản xuát với giá ổn định và thấp, được bán nông sản
hàng hoá và sản phẩm nghành nghề dịch vụ ở nông thôn với giá cao và ốn
định. Nhà nước bù lồ phần chênh lệch giữa giá trị thị trường với giá mua hoặc
giá bán của Nhà nước cho hộ sản xuất cũng là một dạng đaàu tư gián tiếp
đượcáp dụng ở nhiều nước
3.5 Đầu tư von của nhà nước đê phát triến nông thôn và nông nghiệp còn

dược nhiều nước thực hiện qua chính sách thuế sử dụng đất, thuế doanh thu .
Nói chung ở các nước đang phát triển, công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển,
nguồn ngân sách chủ yếu vào thuế nông nghiệp . Tuy vậy những năm gần
đây, chính phủ nhiều nước đã thực hiện chính sách giảm thuế hoặc miễn thuế
này cho nông dân và coi đó là mọt khoản đầu tư cho nông nghiệp
3.6 Đầu tư cho nông nghiệp còn được nhiều nước thực hiện qua chỉnh
sách khai hoang và xây dựng các khu kinh tế mới. ở những khu này, Nhà
nướca đầu tư khai phá đất mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, sau đó chuyển giao
cho nông dân nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp . Chính sách đó vừa tạo thêm
việc làm , tăng thu nhập cho nông dân nghèo, vừa phân bố lại dân cư và lao
động trên các vùng lãnh thố , rút ngắn khoáng cách về thu nhập, dơi sổng
giữa các vùng , các tầng lóp dân cư ở nông thôn. Ket quả cuối cùng là sản
xuất phát triển, độ đồng đều trong nông thôn cao hơn, sản phẩm xã hội dược
tạo ra nhiều hơn.
2. Vai trò của đầu tư phát triến vói nông nghiệp Việt Nam

Đối với bất kỳ ngành nào, đầu tư cũng có vai trò quyết định tới sự tăng
trưởng và phát triển của ngành đó. Nông nghiệp Việt Nam với xuất phát điếm
còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, trình độ khoa học kỹ thuật
còn
lạc hậu, đầu tư đóng vai trò to lớn như là cú huých ban đầu cho sự phát triến,
12


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

Đầu tư phát triển nông nghiệp làm tăng sản phẩm lương thực, thực
phẩm cho đất nước, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực cho người dân

và đấy nhanh xuất khấu góp phần tăng tống thu nhập quốc dân.
Đầu tư phát triển nông nghiệp góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp cũng như chuyến dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh
tế.
Đầu tư giúp nhanh chóng đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất,
đấy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng cao chất lượng sản phấm, đa dạng hoá cây
trồng, giải phóng sức lao động, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng và kinh tế cả nước nói chung.
Đầu tư phát triển nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho người lao
động,
tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân khu vực nông nghiệp và
nông
thôn.
Đầu tư vào nông nghiệp được sự quản lý tổt sẽ góp phần bảo vệ môi
trường, xây dựng cân bằng sinh thái, phát triến bền vững nông nghiệp, nông
thôn.
3. Các nhân tố tác động đến đàu tư vào nông nghiệp

Lý luận và thực tiễn sản xuất nông nghiệp của nhiều nước đã chỉ ra
rằng, vốn đầu tư là vấn đề then chốt đế phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn. Vì vậy, tăng cường đầu tư cho nông nghiệp là một yêu cầu khách quan.
Thông qua việc xem xét các nhân tố tác động đến đầu tư, chúng ta có thể đưa
ra những biện pháp, chính sách đế thúc đẩy hoạt động đầu tư tăng nhanh
chóng cả về quy mô, nhịp điệu và hiệu quả đầu tư.
Cũng như mọi hoạt động đầu tư khác, đầu tư vào nông nghiệp chịu ảnh
hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan, cụ thế:
3.1. Điều kiện địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai): Đây có thế
coi là yếu tố quan trọng hàng đầu vì tù’ điều kiện địa lý tự’ nhiên mới hình
thành nên đặc thù hoạt động nông nghiệp của tùng khu vực, lãnh thổ hay một
quốc gia. Từ đó, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn, thực hiện và phát

huy hiệu quả của hoạt động đầu tư. Vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi,
khí hậu ôn hòa sẽ là nhân tố tích cực để thu hút đầu tư và ngược lại, sẽ chẳng
mấy nhà đầu tư quan tâm đến nơi mà bản thân cây cối và sinh vật khó mà có
thể phát triển thuận lợi.
3.2.Sự ổn định kinh tế vĩ mô là yếu tố rất quan trọng quyết định hành
vi nhà đầu tư. Đế thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư đòi hỏi môi trường
vĩ mô của đất nước phải ốn định và bảo đảm an toàn cho đồng vốn bỏ ra
không gặp rủi ro do các yếu tố chính trị, kinh tế - xã hội gây ra, đòi hởi nền
kinh tế nói chung và các ngành cụ thế nói riêng của đất nước phải là nơi an
13


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

toàn cho sự vận động của tiền vốn đầu tư, là noi có khả năng sinh lời cao hon
những nơi khác, ngành khác.
Một nền kinh tế ổn định vững chắc không phải và không thế là một sự
ốn định bất động, tức là sự ốn định hàm chứa trong nó khả năng trì trệ kéo
dài dẫn đến khủng hoảng. Ồn định kinh tế phải gắn liền với năng lực tăng
trưởng. Tăng trưởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng giúp nâng
cao thu nhập của các tầng lớp dân cư, qua đó nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội
tăng lên, góp phần tăng nhanh “cầu nông sản” dưới nhiều hình thức khác nhau
và kích thích ngành nông nghiệp phát triển.
3.3.Điều kiện về dân số và lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư
vào nông nghiệp vì quy mô và đặc điểm của dân số có liên quan chặt chẽ đến
nhu cầu và khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, lực lượng lao động
dồi dào, có trình độ là cơ sở đế phát triển sản xuất cả về chiều rộng và chiều
sâu.

3A.Chính sách lãi suất và tỷ giá hoi đoái không những có ảnh hưởng
đối với sự ốn định giá cả tiền tề và ốn định nền kinh tế vĩ mô mà nó còn ảnh
hưởng tới cả việc thu hút đầu tư nói chung.
Lãi suất chính là chi phí của vốn đầu tư, lãi suất càng cao thì phí tốn
vốn đầu tư cao hơn, khi phí tốn cao hơn sẽ làm giảm phần lợi nhuận của nhà
đầu tư và sẽ giảm vốn đầu tư. Ngược lại, lãi suất thấp sẽ khuyến khích các
nhà đầu tư mạnh dạn bở vốn vì lợi nhuận đem lại sẽ cao hơn
Đối với tỷ giá hối đoái: Khi tỷ giá hối đoái càng mềm (giảm giá trị
đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ) thì khả năng thu lợi nhuận xuất khấu cũng
cao, tạo ra sức hấp dẫn lớn với các nhà đầu tư. Tuy nhiên với những doanh
nghiệp sử dụng quá nhiều yếu tố ngoại nhập như phân bón, giống, thuốc trừ
sâu., thì chi phí sản xuất sẽ tăng lên, lợi nhuận giảm.
3.5. Các nhà đầu tư cũng đặc biệt quan tâm đến chính sách đầu tư của
nhà nước và các chính sách khác có liên quan như: chính sách đất đai,
chính sách thuế, chính sách phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói
riêng, chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành vì nó tạo cơ sở pháp lý cho các
nhà đầu tu.
3.6. Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả
của sản xuất kinh doanh và đáng kể nhất là ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển
của tiền vốn đầu tư. Đây là một nội dung mà các nhà đầu tư rất quan tâm khi
quyết định bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh. Hệ thống cơ sở hạ tầng là bao
gồm cả mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nước
và các cơ sở dịch vụ và đầu ra cho sản xuất.. Trình độ và năng lực của các
nhân tổ này cũng phản ánh lên trình độ kinh tế của một đất nước, nó tạo ra bộ
mặt của đất nước và là môi trường cho hoạt động đầu tư. Kết cấu cơ sở hạ
tầng hợp lý và thuận lợi sẽ làm tăng tính hấp dẫn thu hút các nguồn vốn đầu
tư cho phát triển kinh tế nói chung cho nông nghiệp nói riêng.

14



ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC
PHẦN 2

TÌNH HÌNH ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA
I. CHÍNH SÁCH ĐẦU Tư PHÁT TRIẾN NÔNG NGHIẾP
TRONG THỜI GIAN QUA
1. Chính sách đầu tư

ớ nước ta, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và nông nghiệp
chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP. Vì vậy, vấn đề đầu tư cho nông nghiệp có
ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với khu vực nông
thôn nói riêng.
Chính sách đầu tư và đầu tư cho nông nghiệp được hình thành trên co
sở lý luận về tương quan giữa đầu tư và phát triển cũng như yêu cầu cụ thế
của từng giai đoạn phát triển của vùng, khu vực và toàn bộ nền kinh tế. Mục
đích của chính sách đầu tư cho nông nghiệp là tái tạo và nâng cao năng lực
sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp là tái tạo và nâng cao năng lực
sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đấy quá trình chuyến
giao công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, từ đó nâng
cao năng suất và chất lượng sản phấm của các ngành trồng trọt và chăn nuôi,
đồng thời thúc đấy quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng và
chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Thực tiễn của quá trình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam qua các
thời kỳ đã chứng minh rằng đầu tư phát triển là cơ sở, nền tảng của sự phát
triến ngành nông nghiệp Việt Nam
□ Giai đoạn từ 1989 đến nay

Đế khắc phục những hạn chế diễn ra trong giai đoạn trước thì Đảng và
Nhà nước ta tiếp tục có nhiều biện pháp, chính sách đế điều chỉnh trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đối mới về công tác quản lý trong nông
nghiệp. Ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới công tác
quản lý nông nghiệp. Với Nghị quyết 10 này, ngành nông nghiệp Việt Nam
đã chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, Nghị quyết 10 nhấn mạnh: “Nhà
nước khuyến khích hộ các thể, tư nhân bỏ vốn, bỏ sức lao động kỹ thuật đế
mở mang sản xuất”, chính vì thế Nghị quyết này đã mở đường cho việc giải
phóng tiềm năng về vốn, nguồn vốn trong khu vục dân cư được khơi dậy và
hướng vào mục tiêu phát triến sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Ke
từ khi có Nghị quyết 10, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh và
ốn định, năm sau cao hơn năm trước, thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước, điều
đó được thế hiện trong năm 1988 cả nước phải nhập 280.000 nghìn tấn lương
15


1995
1996
1997
1998
1999
68.04
79.36
96.87
97.83
103.77
Tổng số (tỷ VNĐ)
7
7
0

6
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 5.209 5.723 7.084 7.629 17.733
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
NGUYỄN HOÀI ĐỨC
(tỷVNĐ)
So với tổng số (%)
7,7
7,2
7,3
7,8
7,5
chăn nuôi,
Tháng
nhằm
6/1993,
đưa Ban
chănchấp
nuôihành
lên thành
Trung ngành
ương Đảng
sản xuất
ra Nghị
chínhquyết
trong5,nông
giao
nghiệp.
quyền sở hữu các tư liệu sản xuất, quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ. Mở
II. TỐNG
QUAN

TÌNHcho
HÌNH
ĐẦUdân.
TU Khắng
CHO NỒNG
rộng
thị trường
lao động
hộ nông
định vị trí các thành phần
NGHIỆP
NÔNG
kinh tế và tiếp thêm tài nguyên vốn, kiến thức khoa học cho sản xuất nông
THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2000.
nghiệp.
Từ năm
Chính
ban
cácnông
văn bản
triểnvàkhai
Sau
hơn 1993,
15 năm
thựcphủ
hiện
đốihành
mới,một
sảnloạt
xuất

nghiệp
kinhchủ
tế
trương
mới
của
Đảng:
Nghị
định
13/CP
về
công
tác
khuyến
nông,
bắt
đầu
tố
nông thôn nước ta đã có bước phát triển khá nhanh và toàn diện. Những thành
chứctomạng
lưới
và trọng
phát triển
công tác
khuyến
chuyến
giao
kỹ
tựu
lớn và

quan
của nông
nghiệp
nôngnông
thônđếnhững
năm
quatiến
mộtbộmặt
thuật
cho
nông
dân;
Nghị
định
14/CP
của
Chính
phủ
quy
định
chính
sách
cho
do tác động tích cực của cơ chế và chính sách đối mới của Đảng, mặt khác, có
hộ sản
xuất vay
để phátvốn
triển
- lâm
nghiệp

kinh
tế nông
vai
trò quyết
địnhvốn
là nguồn
đầunông
tư cho
nông- ngư
nghiệp
nôngvà
thôn
ngày
càng
thôn. Vốn
Ngânđầu
hàng
nhà phát
nướctriển
bắt đầu
các hộ
nông
dântrong
được10trực
tăng.
tư cho
nôngcho
nghiệp
nông
thôn

nămtiếp
quavay
đã
vốn
đế
sản
xuất.
Nghị
định
12/CP
qui
định
về
sắp
xếp
lại
tổ
chức

đổi
mới
có sự gia tăng đáng kể, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của ngành
cơ chếnghiệp.
quản Từ
lí các
nông
nghiệp
nhàtưnước,
thực nông
hiện cơ

chế
nông
nămdoanh
1991 nghiệp
đến năm
2000,
vốn đầu
phát triển
nghiệp
khoán
ruộng
đất,
vườn
cây,
gia
súc
cho
các
hộ
thành
viên

các
nông
trường
nông thôn ước đạt 65,2 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tương đương 5,9 tỷ
quốc doanh,
sảnvốn
lượng...
các cơ

chếtrong
biến.đó 5 năm 1991
USD,
chiếm khoán
khoảngdoanh
10,4%thu,
tông
đầu tưở toàn
xãsở
hội;
- 1995Cùng
chiếmnăm,
8,5%
vàđất
5 năm
1996ban
- 2000
Đặc biệt,
giairuộng
đoạn
luật
đai được
hànhchiếm
khắng11,4%.
định quyền
sử dụng
1996
2000,
tư Hộ
chogia

nông
nôngđất
thôn
tăng
vớitừtốc
đất lâu- dài
củavốn
nôngđầu
dân.
đìnhnghiệp
được giao
đế sử
dụng
20độ
đếncao,
50
khoảng
21,8%.
Hai
năm
trở
lại
đây,
tỷ
trọng
vốn
đầu

cho
lĩnh

vực
này
đã
năm tuỳ theo loại, các hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ốn
tăng
định lên
lâu 14%
dài. - 15% (kế cả đầu tư cho thuỷ lợi), đạt mức 18.556 tỷ đồng (năm
1999) và
ướcquyết
21.233,9
tỷ đồng
(năm đã
2000).
Nghị
đi vào
cuộc sống
tạo nên những biến đối to lớn. Đầu tư
Bảng
5
:
vốn
đầu

toàn

hội
cho
nông1995
nghiệp.

ngân sách cho nông nghiệp tăng nhanh, năm
là 3495 tỉ đồng. Sản xuất
nông nghiệp ngày càng tăng trưởng và phát triển ốn định.
2. Quan điếm và mục tiêu phát triến ngành nông nghiệp :

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định mục tiêu phát triển
nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1996 - 2000 là: “Phát triển nông nghiệp
toàn diện
hướng
vào bảo
đảmkếanđầu
toàn
thực
quốc gia, tăng nhanh nguồn
Nguồn:
TCTK
(không
tư lương
cho thuỷ
lợi).
thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lượng bữa ăn, giảm suy dinh dường.
ChuyểnNhư
dịchvậy,
cơ cấu
nghiệp
tế nông
có hiệu
Trên
cơ 10
sở

vốnnông
đầu tư
toàn và
xã kinh
hội cho
nôngthôn
nghiệp
nôngquả.
thôn
trong
đảm
bảo
vũng
chắc
nhu
cầu
đảm
bảo
nhu
cầu
lương
thực,
chủ
yếu

lúa,
mở
năm qua tăng đều qua các năm, đặc biệt 2 năm 1999 - 2000 đã có mức tăng
rộng diện
cây công

cây trưởng,
ăn quả, phát
tăng triến
nhanhnền
đànkinh
gia súc,
gia
vượt
bậc, tích
góp trồng
phần quyết
địnhnghiệp,
mức tăng
tế nông
cầm,
phát
triến
kinh
tế
biến,
đảo,
kinh
tế
rùng,
khai
thác

hiệu
quả
tiềm

nghiệp nông thôn thời gian qua, mặc dù khối lượng vốn đầu tư là chưa thế đáp
năngđược
của nền
tăng
nhanh
lượng
hàngcóhoá
gắnsách
với
ứng
thoảnông
mãn nghiệp
nhu cầusinh
phátthái,
triển.
Trong
thờisản
gian
tới cần
chính
công
nghiệp
chế
biến

xuất
khẩu,
mở
rộng
thị

trường
nông
thôn,
tăng
thu
phù hợp đế huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông
nhập
của
nông
dân.
Đẩy
mạnh
việc
xây
dựng
kết
cấu
hạ
tầng
kinh
tế


hội
thôn.
55
Đảng ta chủ trương phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá theo
III. CO CẤU ĐẦU TU TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
hướng công
VIỆTnghiệp

NAM.hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu các ngành trong nông nghiệp
cần được phát triến toàn diện, đa dạng hoá sản xuất, xoá bỏ độc canh thuần
1.
Cơ cấu
tư các
trong
nôngchuyên
nghiệpcanh
nônglớn,
thôn.
nông,
từngnguồn
bước vốn
xây đầu
dựng
vùng
kết hợp với phát triến
Nhu
cầu
về
vốn
đầu

luôn

một
vấn
đề
tối
quannông

trọngnghiệp,
đối vớinâng
mỗi
tống họp nhằm đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu về sản phâm
quốc
gia,lượng
trong nông
mọi thời
phát
triển.
các ta
nước
phát triển,
trong
cao chất
sản kỳ
hàng
hoá.
ĐặcĐối
biệtvới
chúng
cầnđang
chú trọng
phát triển
đó có Việt Nam, thì điều này lại càng bức xúc do nguồn vốn luôn trong tình
16
17


1. NÔNG NGHIỆP

2. LẦM NGHIỆP
3. THUỶ SẢN

1990
409,2

1995
2758,2

1996
3044,0

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
NGUYỄN HOÀI ĐỨC

433,7
498,0
Bên cạnh
phátdotriển
của hỏi
nềnmỗi
kinhquốc
tế, các
hoạt
trạng "thiếu
hụt, đó,
khó do
cânsựđối",
đó đòi
gia doanh

phải cónghiệp
chính sách
động
trong
lĩnhhút
vực
nông,
ngư
vàcho
chếđầu
biến
sản cũng đã ổn định
phù họp
để thu
được
cáclâm,
nguồn
vốn
tư nông
phát triển.
được sản
xuấtthời
và107,9
ngày
xuđường
hướnglối
mởĐối
rộng
sảnđếxuất
kinh

doanh.
Trong
gian càng
qua, có
với
mới
phát
triến,
với Tống
quan
161,6
vốn
tư phóng
của doanh
trongbằng
2 năm
bình
quân
điếmđầu
"giải
sức nghiệp
sản xuấtNhà
chonước
xã hội",
các1996-1997
chính sáchđạt
thích
hợp
đã
3.200

đồng/năm,
trongvốn
đó đầu
bình
nămtriến
cho nói
nôngchung,
nghiệpvànông
thu húttỷđược
một lượng
đángtưkể
choquân
đầu mồi
tư phát
đầu
thôn
380 tỷ đồng.
Đen nói
nămriêng,
1999,các
vốnnguồn
đầu tưvốn
củangày
doanh
nghiệp
tư chokhoảng
nông nghiệp
nông thôn
càng
đượcNhà

mở
nước
rộng. cho nông nghiệp đạt 2.843,6 tỷ đồng, năm 2000 ước tính đạt 3.112,3 tỷ.4
Phương thức đầu tư chủ yếu của nguồn vốn này là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây
1. trước1vốn
Nguồn
đầu
tưmua
từ ngân
sáchphân
Nhàbón
nước.
con, ứng
cho vốn
nông
dân
vật tư,
để bảo đảm sản xuất
nguyên liệu, bao tiêu sản phấm, xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ nông
Mặc dù vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn
sản, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là vùng nguyên liệu cho công
chỉ chiếm hơn 12% vốn đầu tư toàn xã hội cho lĩnh vực này nhưng trong
nghiệp chế biến.
những năm qua, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước đã chứng tỏ vai trò quan
Nhìn chung, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp
trọng của mình. Tống vốn đầu tư tù' ngân sách Nhà nước tăng tù' 402 tỷ đồng
nông thôn là hết sức quan trọng cho sự phát triến của khu vục này. Tuy nhiên
năm 1990 (chiếm 17,34% tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ ngân sách Nhà nước)
trong thời gian vừa qua, nguồn vốn này vẫn chưa thể đáp ứng đủ được nhu
lên 1500 tỷ đồng năm 1994, 3044,0 tỷ năm 1996 (bằng 10%) và đến năm

cầu thực tế; vốn đầu tư còn bị giàn trải, chưa tập trung...Trong thời gian tới
1998, nguồn vốn này chiếm 15,3% vốn đầu tư toàn xã hội từ ngân sách Nhà
cần có cơ chế, chính sách tăng vốn đầu tư Nhà nước, tập trung hoá vào một số
nước. Hai năm 1999, 2000, vốn đầu tư của khu vục Nhà nước cho nông
lĩnh vực nhất định nhằm tăng vai trò, hiệu quả của nguồn vốn này.
nghiệp vẫn tiếp tục tăng và đạt 9.892,5 tỷ đồng (năm 1999) và ước đạt
11. 152,9 tỷ đồng voà năm 2000.
Đốivốn
tượng
đầu tư của
đã chuyến
tù' trong
nông nông
trường
quốc doanh, HTX nông
Bảns 6:
ĐT XDCB
Nhà nước
nghiệp.
nghiệp sang hộ gia đình, phương pháp đầu tư chiều
Đon rộng
vị: tỷchuyến
Đồng dần sang
chiều sâu, Khoa học kỹ thuật được quan tâm hơn. vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước chủ yếu tập trung vào cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cho nông
nghiệp nông thôn, đây chính là điều kiện quan trọng đế phát huy những mặt
mạnh của các yếu tố khác nhằm phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Hơn nữa, đây cũng là lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, khả năng thu hồi vốn
chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn, vì vậy các thành phần kinh tế khác
không có khả năng hoặc không muốn đầu tư. vốn đầu tư từ ngân sách đã có

tác dụng to lớn trong việc tăng năng lực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn. Hình thành các vùng chuyên canh sản xuất, chế biến...
Ngoài nguồn vốn ngân sách đầu tư trực tiếp, Nhà nước còn bố sung
bằng nguồn vốn của các chương trình như Chương trình 327, Chương trình 5
Nguồn:
liệu thống
nông
nông thônvốn
1995-1998.
triệu ha Số
rừng...Cụ
thể kê
trong
2 nghiệp
năm 1993-1994,
chương trình 327 đạt 888
Năm 1990 tính theo giá 1989.
tỷ đồng. Mặt khác Nhà nước còn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn qua hệ
thống Ngân
hàng- NNo&PTNT,
hàng người nghèo theo phương thức
Năm 1995
1996 tính theoNgân
giá 1994.
cho vay không lãi hoặc lãi suất ưu đãi để bù giá vật tư nông nghiệp, giá bán
nông sản
hoá tư
chocủa
nông
1.2hàng

Vốn đầu
dãndân.
cư. Chẳng hạn trong 2 năm 1997 - 1998, do sự
cố biếnGồm
động3 giá
lúaphần:
ở Đồng
hệ thống
ngân
hàng
thành
vốn bằng
đầu tưSông
của Cửu
nông Long,
dân (Dân
cư sống
ở nông
NNo&PTNT
Nam
đã giành
chođầu
cáctưdoanh
nghiệp
thôn),
vốn đầuViệt
tư của
những
ngườihàng
sốngngàn

ở đô tỷ
thịđồng
và vốn
của kiều
bào
xuất
khẩu
gạo
vay
mua
lúa
với
giá
trần
hợp
lý.
Nguồn
tín
dụng
đầu

gián
kiều bào ta ở nước ngoài.
tiếp vào nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ này khoảng 20-22 ngàn tỷ
đồng/năm.
19
18


ĐƠN VỊ


1988
1997
1997
1. số dự án
án HỌC
316
28
ĐỀ ÁN Dự
MÔN
NGUYỄN HOÀI ĐỨC
233
19
Dự
án
Nông - Lâm nghiệp.
Dự án
83
9
Thuỷ sản
Sau
năm
đối mới,
sản xuất
nghiệp
và kinh
nông
đã
Bên hơn
cạnh10đó,

trong
thời gian
qua,nông
với trên
2 triệu
kiềutếbào
ta thôn
ở nuớc

những
bước
phát
triển
vượt
bậc,
đời
sống
nhân
dân
được
cải
thiện

rệt.
ngoài
đã
gửi
về
một
luợng

kiều
hối
rất
lớn.
Năm
1998
trở
về
truớc
khoảng
triệu
USD
1527,4
132.6
2. Tổng vốn đăng ký
Điềutriệu
đó triệu
cho
phépUSD
họ năm
có 1195,6
khả
năng
tích vốn
luỹ đế
tư phát
xuất,Nó
mua
800
USD/năm,

2000
lượng
nàyđầu
khoảng
gầntriến
2 tỷsản
USD.
đã
108.7
Nông - Lâm nghiệp
sắm
máy
móc,
thiết
bị
đế
thay
thế
dần
lao
động
thủ
công.
Với
chính
sách
bố
sung
một
lượng

vốn
đầu

quan
trọng
cho
nguồn
von
của
nhân
dân
đế
đầu
triệu
USD
331,8
Thuỷ sản
khuyến
nôngtếdân
tư làm
đáng
của Nhà
nước,nghiệp
mặc dùnông
tốc

phát khích
triển kinh
nóiđầu
chung

vàgiàu
cho chính
phát triển
tế nông
23, kinh
độ tăng
của khu vực
nông nghiệp61,8
nông thôn
Trong đó:
thôn
nóitrưởng
triêu
riêng.USD
727,8
9 chậm hơn đô thị và không
tỷ USD
tích 1997
luỹ 558,5
đã- tăng
5,2%
năm
1990
lên 10,6%
năm
còn
Trong
2lệnăm
1998tù'
ước

tính
sơ bộ,
lượng
vốn đầu
tư 1995,
phát triển
Vốn pháp định đều nhưng
triệu
51,2
năm
2000
chắc
chắn
còn
cao
hơn.
Đây


sở
vật
chất
quan
trọng
cho
hoạt
của
dân

nói

chung
cho
nông
nghiệp

nông
thôn
đạt
bình
quân
hàng
năm
169,3
10,6
Nông
Lâm triệu USD
động7.500
đầu tưtỷphát
triển
củađoạn
nôngnăm
dân.1999
Ước đạt
tính,8.202,7
mỗi năm
mồi hộnăm
nông2000
dân ước
đầu
trên

đồng,
giai
tỷ đồng,
nghiệp
tư bình
1 triệu
đồng bằng
thì mồi
năm so
nguồn
vốn này
cũng
đạtđây
tới 13.000
tính
đạt quân
9.439,8
tỷ đồng,
115%
với năm
1999.
Rõđã
ràng
là một
Thuỷ sản
tỷ đồng.
Vốn
tư của
dântiềm
không

chỉvìtăng
lên vềthời
số lượng
đãcóchuyển
nguồn
vốn
lớnđầu
và còn
nhiều
năng,
vậy trong
gian tớimà
cần
chính
dần theo
cơhút
cấumạnh
hợp mẽ
lý hơn,
trung
cácnày.
vùng chuyên canh sản xuất
sách
để thu
nguồntập
vốn
quancho
trọng
hàng hoá
như lúa

ĐBSH, cà phê ở Tây Nguyên, điều, cao
1.3.lớn
Nguồn
vốngạo
đầuởtưĐBSCL,
nước ngoài.
su ở Đông
Bộ, tư
nuôi
thủy ngoài
hải sản(FDI).
ở các vùng ven biến...và xây
1.3.1.Nam
Vốn đầu
trựctrồng
tiếp nước
dựng cơ
tầng theo
phương
thứcvực
Nhànông
nước
và nhân
dân
cùng
Theo
Dosởcóhạnhững
hạn chế
của lĩnh
nghiệp

nông
thôn
nênlàm.
số lượng
thống
kê sơnhư
bộ tại
tỉnh,
phổvào
trực
thuộc
số vốn
mà nhân
dân
dự
án cũng
tổng49vốn
đầuthành
tư FDI
khu
vực TW,
này trong
những
năm qua
đóngít,góp
xâykhoảng
dựng cơ10%
sở hạ
củatương
các làng,

xãvới
đã dật
tỷ trong
còn
chỉcho
chiếm
số tầng
dự án
đương
6% 5.000
tổng vốn
FDI
khi tống
số vốn
hỗ trợ
cácđoạn
nguồn
khác- 1994,
là 4.400
Nét đạt
mới784
về đầu
của
của
cả nước.
Trong
đó,tù'giai
1987
vốntỷ.FDI
triệutưUSD

nông dân
trong
nàytưlàFDI
tập cả
trung
vàoTuy
mỏ'nhiên,
rộng quy
mô chính
sản xuất
hàng
chiếm
8,2%
tốngthời
vốnkỳđầu
nước.
với các
sách
ưu
hoá của
theoĐảng
mô hình
trangnước
trại.ta,
Đen
cả nước
có FDI
trên cho
50 nghìn
đãi

và Nhà
thờicuối
giannăm
gần1998,
đây vốn
đầu tư
nông
trang trại
nông
nghiệp
được
hình
thành
ở trung
và Neu
miềnnăm
núi phía
Tây
nghiệp
nông
thôn
đã có
bước
tăng
trưởng
đángdukế.
1989Bắc,
cả nước
Nguyên
và5Đông

bộ. vốn
Theo2,8kết
quảUSD
điềuvào
tranông
điển nghiệp,
hình của
cục
mới
chỉ có
dự án Nam
với tổng
triệu
thì Tổng
đến 1997
Thống
kê tại
Hoá, (Bình
Dương
Bình
Phước
thìbiến)
vốn
đã
có 316
dự 4ántỉnh
với Yên
tổngBái,
vốn Thanh
1,5 tỷ USD

chủ yếu
chovà
công
nghiệp
chế
đầungoài
tư bình
quânkhoảng
một trang
là cho
97 triệu
đồng,nông
trongnghiệp,
đó 87%
dân

ra còn
910trại
triệu
sản xuất
sốlàdựvốn
án của
đã triển
(tự cócóvàsốvay
Nông
dângần
vùng
ĐBSCL
hàng
hàng

chục
khai
vốnngân
đạt hàng).
467 triệu
USD,
bằng
1/3 tổng
sốnăm
vốn đầu
dăngtưký.
Các
dự
ngàn
tỷ tập
đồngtrung
đế khai
vùng
Đồng
Thápbiến
Mười,
Longchè,
Xuyên,
án
FDI
chủ hoang
yếu vào
trồng
và chế
caoTứ

su,giác
cà phê,
mía
làm thuỷmìlợi,
thau gạo,
chua chăn
rửa phèn,
tạp, xây
các cơ
sở công
nuôi
đường,
chính,
nuôi cải
gia tạo
súc,vườn
gia cầm
theodựng
phương
pháp
tôm, đóng
và hiện
tàubiến
thuyền
đánh bắt hải sản... Riêng ở vùng
nghiệp,
nuôimới
trồng,
đánh đại
bắt hoá

và chế
hải sản...
Đồng 7Tháp
nông
đóngngoài
góp 60
tỷ nông
đồng nghiệp
làm thuỷnông
lợi, 104
đồngBảng
: vốnMười,
đầu tư
trựcdân
tiếpđãnước
vào
thôntỷ1988
làm đường giao thông...
1997.
Với chủ trương phát triến nền kinh tế nhiều thành phần, trong thời gian
qua nhiều loại hình doanh nghiệp được phát triến. Một số doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả và phát triển nhanh, bên cạnh đó, kinh tế hộ gia đình ở các
đo thị cũng phát triển mạnh mẽ. Điều đó giúp cho thu nhập và tích luỹ của của
khu vực thành thị tăng nhanh. Tỷ lệ tích luỹ tăng nhanh nhất trong tất cả các
khu vực khác, từ 12,9% GDP năm 1990 lên 28,7% GDP năm 1995. Những
năm gần đây, nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp nhỏ ở đô thị cũng đã chú
trọng đến đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là một số lĩnh
vực có thu nhập cao. Có những gia đình đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây
dựng và phát triển các trang trại, trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả
và chăn nuôi. Theo dự tính, với mức tăng trưởng vốn đầu tư 4%/năm như hiện

nay, trong thời gian tới lượng vốn đầu tư của khu vực dân cư đô thị sẽ tăng
nhanh và rất lớn.
20
21


TÔNG SÔ
1. NÔNG NGHIỆP
+ Trồng trọt
+ Khai hoang XD
kinh tế
+ Nôngmới
trường QD
Trong đó:
- Cao su
-Chè
- Cà phê
+ Trạm trại phục vụ
trồng trọt
+ Chăn nuôi

1990
1995
409,2
2758,2
409,2
ĐỀ ÁN
ÁN MÔN2216.6
HỌC
ĐỀ

HỌC
92,2ĐỀ MÔN
228,5
ÁN MÔN HỌC

1996
3044,0
2384,4
429,3

NGUYỄN HOÀI
HOÀI ĐỨC
ĐỨC
NGUYỄN
NGUYỄN HOÀI ĐỨC

ứng
Rõcầu
ràng
xuất
vốnkhấu...Tuy
đầu tư từnhiên,
các80,7
nguồn
do nhiều
trên khó
không
khăn
thếmà
đápxuứng

huớng
đủ nhu
này vẫn
cầu
29,5nhu
82,7

cho
khai
thác
hải
sản
gồm
đóng
mới,
cải
hoán
tàu,
xây
dựng
cảng
cá,
chuyến
đầu

của
dịch

chậm,
hội

vào
sự
mất
khu
cân
vực
đối
nông
giữa
nghiệp
hai
khu
nông
vực
thôn,
vẫn
còn
trên
lớn.
thực
Qua
tế
bảng
chỉ
đáp
số
55,6
131.0
205,1
bến

liệu
ứng trên
được(Xem
khoảng
xéttrên
chodưới
ĐT XDCB
50%. Chính
của Nhà
vì vậy
nuớc)
vai ta
tròthấy
của trong
nguồn2vốn
nămtín1995
dụngcá,
và điều
tranay
nguồn
lợicó
thuỷ
sản
đạt
2.560.960
triệu
đồng,
chiếm
1996
là20,8

không
có chợ
buớc
thếcá
thiếu.
chuyến
Hiện
dịch
lớn,
đang
von
đầu
nhiều

XDCB
tố
chức
cho
tín
trồng
dụng
trọt
khác
tăng
nhau
từ
228,5
cùng
7,9
11,8

tỷ
tỷ
đáp
ứng lên
nhu429,3
càu
tỷ đồng
tín dụng
(tăng
cho
88%),
nôngtrong
nghiệp
khinông
đó, đầu
thôn,tưcụXDCB
thế là cho
hệ thống
chăn
0,9đồng
4,1 vốn
3,5
trọng 27,88%, đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản chiếm 25,49%. đầu tư cho
nuôi
các
tăng
hàng
tù’
50,5
thương

tỷ
đồng
mại
lên
quốc
213,4
doanh,
tỷ
đồng
một
(tăng
số
ngân
323%).
hàng
Đặc
cố
phần,
biệt,
việc
hệ
thống
xuất
2,6 ngân
14,3
17,9
chế
hiện
các quỹ
nhiều

tín
hình
dụng
thức
nhân
phát
dân,
triển
ngân
nông
hàng
nghiệp
người
nghèo
trang
vàtrại
cácvới
quỹ
việc
cho
kếtvay
hợp
theo
Vbiến
đạt
2.727.308
triệu
đồng
chiếm
tỷnhư

trọng
30,45%
trong
đó
chủ
yêu
A-C
chương
đang
trình
dần120,
tạo thế
327,cân
773...
đối giữa
các 143,6
ngân
trồnghàng
trọt nước
và chăn
ngoài
nuôi.
có số dư tín dụng khá
7,3 tăng
14,8
cao
Vốn và
đầu
số50,5
đầu

tư cho

trồng
trọtvực
cũng
nông
tăng5nghiệp
đều
nông
các
năm,
không
đồng
thời
lớn
trong
lắm.
16,9nhưng
213,4
cường
củng
cố vào
co sởkhu
hạ
tầng.
Qua
nămqua
đầu
tư, thôn
đã xây

dựng
được
27
nội
Trong
bộ
số
ngành
đó
thì
trồng
Ngân
trọt
hàng
cũng

NNo&PTNT
bước
chuyến
Việt
dịch
Nam
đầu


chủ
nhất
thể
định.
cung

Giai
cấp
đoạn
tín
cảng cá, số tàu thuyền thuỷ sản
3,9 tăng thêm gần 6000 chiếc, diện tích nuôi
+ Trạm, đội máy kéo
1991-1995,
dụng
chủ
yếu
hầu
cho
như
đầu
vốn

đầu
vàonghiệp:

nông
cho
nghiệp
phát
nông
cây
thôn.
lương
Trong
thực

những
(chủ
nămlà
qua,
cây
trồng
Vốn
đầu

cho
Lâm
Nhậntriển
thức
được
vai
trò to
lớn yếu
của
ngành
299,8
1937,5
1737,7
+
Thuỷ
lợi
lúa)
tổngnghiệp,
tăng
nguồn
mạnh

vốn
cả
kinh
về doanh
sốđoạn
tuyệt
của
đốihệ
vàthống
số
tương
ngân
hàng
NNo&PTNT
sảnta lượng
lương
tăngthực
lên
lâm
trong
giai
hiện
nay,
Đảng
và đối,
Nhàđưa
nước
đã chúđã
trọng
cho

Trong đó
tăng
nhanh
đột
chóng,
biến
trong
tính
đến
giai
hết
đoạn
quý
này.
1-1998
Những
đã
năm
lên
đến
gần
27.000
đây,
mức
tỷ
đồng.
tăng
này
Cùng
đã

với
bắt
công
Trong thời gian làm việc với lãnh đạo
Thuỷ nông
244,4tác đầu tư
“ phát triến lâm nghiệp.

đầu
các giảm.
chính
Ngược
sách và
huy
lại,
động,
vớiLăk
ưucác
thế cơ
có 9/2001,
giá
chếtrịvàcao,
chính
câyBí
sách
công
nghiệp
vayĐức
lâu
cũng

năm
thường
có xu
tỉnh
Kon Tum
Đăk
tháng
Tổng
thưcho
Nông
Mạnh
đã
hướng
xuyên
được
tăng
mạnh
cải
tiến

nên
đi
theo
tổng
quy
mức
hoạch

nợ
vùng

cũng
cụ
tăng
thể
nhanh,
(mặc

từ
mức
1.525
tăng
tỷ
giảm
đồng
phân tích khả 433,7
năng làm giàu tù’ phát
2. LÂM NGHIỆP
498,0triển Rừng và khẳng định nhân dân các
giữa
vào năm
các loại
1991
cây
lênlà
đến
không
24.000
giống
tỷ nghề
đồng

nhau).
vào
Cây
quýăn
1-1998.
quả
Tuy
được
nhiên,
quan
trong
tâm
quy
tỉnh
Tây
Nguyên
sẽ
giàu
lên
từ
Rừng.
Đầu
tư mới
cho
Lâm
nghiệp
cótổng
thể
Nguồn
:

Các
chỉ
tiêu
thống

Nông
lâm
thuỷ.
hoạch
sổ

nợ

tính
đầu

đến
trong
hết
quý
3-4
năm
1-1998
gần
thì
đây.
chỉ

khoảng
gần

7.000
tỷ
đồng,
chiếm
3. THUÝ SÁN
107,9
161,6
chia thành hai bộ phận:
28% làvề
dưcơ
nợ-sở
trung
hạ tầng,
vàvàdàinuôi
làhạn.
một
bộ phận nằm trong nông nghiệp, trong thời
Trồng
rừng.
1.3.2.
Nguồn
von
ho
trợ
phát
triên
chính
thứchạđầu
(ODA).
gian qua,

Trong
với-thời
quan
gian
niệm:
tới,gỗ
phát
việc
triến
khuyến
kết
khích
cấu
tầng
tư đế
phát
tạotriến
điềucàng
kiệnngày
giao càng
lưu,
Khai
thác

lâm
sản.
VÓN
ĐẦU

(TRIỆU

TỶ
TRỌNG
Cùng
với
việc
tăng
vốn
FDI,
trong
thờivốn
gianđầu
quađầu
lượng
vốncấu
hồ
trợ
phát
ĐÒNG)
phát
đượcNguồn:
triến
cởi
mở,
kinh
thông
tế

thoáng
hội
cho

thì
(%)
khu
nhu
vục
cầu
này,
vay
vốn
đế

cho

phát
kết
triến
hạ
trong
tầng
Với thức
mục
tiêu
diệntăng
tích
che sản
phủ
rừng,
đầu của
tư cho
việc

trồng
rừng,
Tổng
hợptăng
từcũng
Tạp
chí
Thuỷ
năm
Tổng số
9.185.640
100
triến
chính
mạnh.
Theo
số2000-2001.
liệu
Bộ
Nông
nghiệp

tăng
nôngmạnh
nghiệp
ở nông
các(ODA)
nguồn
thôn
cũng

chủ đúng
yếu
sẽ tăng
làmức,
vốn
lên.
Nhà
Điều
nuớc,
đó

vốn
nghĩa
đầu
tu
là của
nhu
dân
cầuđã

vay
(theo
vốn
nuôi
rừng
được
chú
trọng
trong
giai

đoạn
1992-1994
đầu

545.000
5.93
phát
triến
nông
thôn,
số
vốn
ODA
vào
khu
vực
này
giai
đoạn
1993
1999
liên
- Nước ngoài
phương
trung

thức
dài
hạn
Nhà

tăng,
nước
mức

nhân

nợ
dân
tín
cùng
dụng
làm),
trung
vốn

ODA.
dài
hạn
Ket
như
quả
hiệ

nay
hầu
còn
hết
1.107
tỷ và
đồng

đế3,081
hỗ
việc
phát
rùng,
chủ
được
thông
qualớn
chuông
Cùng
vớitrợ
chuyển
dịchtriến
Cơđó,
cấu
đầu
tưyếu
ngành
trong
nông
nghiệp
- Trong nước
8.640.640
94.07
tục
tỷ
USD.
năm
1996

cóđiện
số điều
vốn
ODA
nhất
các
cáchtăng
cụm
khá

xasửđạt
so
đều
với
cónhu
đường
cầu
vay
ô tôTrong
vốn.
đến

được,
vậy
số
cần
hộ
cócó
những
tăng

chỉnh
vượt
phù
bậc.
hợp
Hệ
trình
327,
dụng
các
nguồn
tài
trợ
quốc
tế
như
SIDA,
PAM...
đế
khuyến
nông
- Khai thác hải sản
2.560.960
27.88
đạt
0,683
tỷ
USD.
số
vốn

này
được
tập
trung
chủ
yếu
cho
xây
dựng
co
sở
hạ
thống
để tạo
thuỷ
nguồn
lợi,
vốn
kênh
tíncực
mương
dụng
cung
được
cấp
khôi
đủ
phục
cho
vàđầu

xây
tưdựng
phát
mới
triển
nhiều,
nông
vốn
nghiệp
đầu
thôn,

cấu
đầu

vùng
lănh
thổ
cũng
dần
được
cải
thiện:
khích
nhân
dân
tích
nhận
đất,
nhận

rừng,
khoanh
nuôi
bảo
vệ
rừng
hiện
- Nuôi trồng
2.341.420
25.49
tầng,
phát
triển
thông
nông
thôn,
các công
trình
thuỷ lợi,
ca
sdự đó
án giai
xoá

nông
cho
thôn.
thuỷ
lợi giao
trong

10
1991
2000
ước
đạt 20.000
tỷ,5theo
trong
Bảng
:mạnh
Vốn
đầu
tưtrồng
chonăm
nông,
lâm- nghiệp

thuỷ
sản trình
phân
vùng
kinh


đẩy
việc
rừng
mới.
Cụ
thể
làánChương

triệu
ha thôn.
rừng
- Chế biến
2.727.308
30.45
đói
giảm
nghèo,
ngoài
ra
còn

một
số
dự
hỗ
trợ
tín
dụng
nông
đoạntế.
1991 đấy
- 1995
đạtthực
500hiện
tỷ, giai
đoạn
1996
- 2000 khoảng 14.900 tỷ đồng,

đang
được
ở các
địatầng
phương.
- Khác
1.555.952
16.18
Trong
dựmạnh
ántheo
phát
triến

hạ
thôn
gồm có các dự án giao
2. Co’ sổ
cấucác
đầu

ngành
vàsở
vùng
lãnh
thổ.
chiếm
hơn
60%
đầu

tư toàn
ngành
(Vốn
đầu nông

Nhà
nước).
thông
nông
thôn
(35,41%),
thuỷ
lợi
(23,22%),
trồng
rừng,
điện
(9,7%),
1999
2000

cấu
đầu
tưXDCB
theo
ngành

vùng
kinh
tế

là 2thế
quan
trọng
Bảnỉỉ 8:
vốn
đầu
của
Nhà
nước
trong
Nông
-chỉ
Lâm
-cấp
ngư
nghiệp.
Vốn
đầu
tưtưcho
Thuỷ
sản:
Đất
nước
ta có
lợi
vềtiêu
vị
trí
địa
lý, đócủa


xây
dựng
các
công
trình
công
cộng
như
trường
học,
trạm
bơm,
chợ
(18,5%).
Tổnghoạt động
Nông,đầu Thuỷ
Tổngnghiệp
Nông,
Th

vàolục
nông
nôngtàithôn
trongbiến
mọiphong
thời kỳ
phát
triển.


bờ
biển
dài,
thềm
địa
lớn,
nguồn
nguyên
phú,
đa
dạng
số Nhìn Lâm
số tập trung
chung, dịch
ODA
Đồng
bàng
Bắc luôn
bộ (25%),
Đông
sảnCơchủ
Lâm vào
uỷ
Việc
cấuyếu
đầu tư
ngành,
vùng
thời"Dân
gian

là sống
những

cóchuyến
giá trị kinh tế
cao.
Kinh
nghiệm
quốc
tếtheo
chỉ rõ:
tộc nào
xatín
lạ
Nam
bộ
(19,9%)

Đồng
bằng
Sông
Cửu
Long
(12%).
sản
hiệu
thế
hiện
xu
hướng

phát
triển
của
nền
kinh
tế
nông
nghiệp
nông
thôn.
với
biển,
chỉ

quan
niệm
đất
liền,
không

nhận
thức

hành
động
đúng
về
349,8
3.574,
về tình

hình
giải
ngân,
theo
đánh sách
giá384
của các
chuyên
gia, nước,
giải ngân cấu
các
Đồng bằng Sông 3.119,
Trong2.769,
vừatrói
qua,
với không
các 3.190,
chính
Đảng
Nhà
biển,
làthời
bảogian
thủ, tự
mình,
thể thịnh
vượng
phátvàtriển
mà còn Cơ
rơi vào

2
4
9
9
, của
Hồng
dự
án
ODA
vào
phát
triển
nông
nghiệp
nông
thôn
cao
hơn
so
với
mức
bình
đầuhậu,
tư ngành,
vùng Nhận
trong thức
nông nghiệp
thôn
bước
pháttatriển

nhất
lạc
lệ thuộc"5.
vai nông
trò 107
kinhđãtếcóbiển,
Đảng
đã thông
0của
Đông Bắc
2.007
1.922,
84,7đạt khoảng
2.175, được
2.068,
quân
của
cả
nước,
61,44%,
đặc
biệt
các
dự
án
xây
dựng

sở
hạ

định.Nghị
qua
quyết 03/NQTW
"Ve một số nhiệm vụ phát triển
3
6quyngày
66/5/1993:
, hẹp,
tầng nông
thôn
khá
tốt


dự
án
nhỏ
nên
tỷ
lệ
giải
ngân
cao.
Do
lịch
sử phát
triển
để trước
lại, trong
cấu đầu

tưđầu
ba ngành
Lâmtếkinh tế
biển
trong
những
năm
mắt".cơNước
ta đã
tư phátNông
triển -kinh
01,8
302,7
300,6
2,1nhìn
361,1
359,3
Tây Bấc
Như vậy,
chung,
vốn
đầu
tư nước
ngoài
đãtỷ đóng
góp
một
lượng
Ngư
nghiệp,

đầu

cho
ngành
nông
nghiệp
vẫn
chiếm
lệ
cao
nhất
trong

biển và
thu được
nhiều kết
quả quan
trọng. 336
Bắc Trung Bộ
1.873
1.596,
276,6
2.141,
1.805,
vốn
tương
đối
lớn
cho
đầu


phát
triến
nông
nghiệp
nông
thôn.
Tuy
nhiên,
cấu đầu
tư khu
nghiệp
thôn.
Điều
đó cũng
điều
vớivực
kinhnông
tế7biển,
kinh
tế thuỷ
cũng
được phù
chú hợp
trọngvới
đầu

4 Cùng
5nông
, sản

lượng
vốn
này nhu
vẫn chưa
tương
xứng
với
vaiquy
trò mô
của phát
nền nông
nghiệp
nước
ta.
kiện
tự
nhiên,
cầu
của
nền
kinh
tế

triển.
Thông
thường,
phát
2
Nam Trung Bộ
1.415,

985,2
430,1
1.665,
1.088,
577với nước ta trong giai đoạn hiện

vốn
đầu
tư nướcchiếm
ngoài làlệ
rất cần
đầuràng
tưmạnh
cho
nông
70 -đối
80%.
với tưnghiệp
cách là
3 triến
7 một tỷngành
5 từ kinh
,tế mũi nhọn. Trong 5 năm 1996 nay, vìCơ
vậycấu
cầnđầu
có tư
nhiều
biện
phápnông
ưu đãi

hơn nữa
đểxem
thu xét
hút qua
nguồn
này
trong
ngành
nghiệp
cơ vốn
cấu
của
2000 1.919,
Tổng vốn1,8
đầu tư ngành
thuỷ2.000,
sản đạt 9.185.640
đồng
chiếm
1,83%
2 được triệu
1.921,
2.002,
2,2
Tây Nguyên
cho
nông
nghiệp
nông
thôn.

phân vốn
ngành
trồng
trọt chăn
nuôi
như
sau:
12.980,
32.279,
22.751,
tống
đầu

toàn
xã4
hội.
Trong
đó, đầu
Đông Nam Bộ
701,4
3.731,
979tư nước ngoài đạt 545 tỷ đồng,
đầuđồng.
tư2trong
những
năm
qua là
chuyến
tù'phận:
trồngđầu

trọt
7 vốn dân
3Xucưhướng
5 đầu
,được
1.700
tỷ
Tống
vốn

chia
thành dịch
các bộ
1.4.nuôi
Nguồn
vontăng
tín dụng.
sang
chăn
nhằm
giá
trị
sản
xuất,
cải
thiện
đời
sống
nhân
dân,

đáp
7 1.3
Đồng bằng SCL
4.937
3.870,3 1.066,7 5.581,3 4.253,9
26
2
7,4
24
22
25
23


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đã xuất khấu được một khối
lượng khá lớn (mỗi năm xuất khấu 3,5 - 4,5 triệu tấn gạo).
lương
thực,
đã xuất
hiện
một
ngành
xuấtTCTK
hàng
Nguồn:Bên
Ketcạnh

quả sản
điềuxuất
tra vốn
đầu
tu phát
triển
toàn
xãsốhội
năm sản
2000.
hoá,
đáp
ứng
được
nhu
cầu
trong
nước

xuất
khấu,
bước
đầu

chồ
đứng
9/2001.
trên thịQua
trường
Thế

ngạch
xuất
khá cao
như
càyếu
phê,dựa
caotrên
su,
bảng
số giới
liệu với
trên,kim
ta thấy
vốn
đầukhấu
tu đuợc
bố trí
chủ
điều,
chè,
hồ
tiêu,...
các
loại
rau
quả,
mía,
bông,
dâu
tằm...

cũng
phát
triển
cơ sở điều kiện tự nhiên theo các lợi thế so sánh mà các vùng có được. Tuy
khá. Sản
thuỷ
khai
nuôiở trồng
đều
tăng,
kimđịnh
ngạch
sản
nhiên,
vốnlượng
đầu tư
vẫnsản
chủ
yếuthác
tập và
trung
một số
vùng
nhất
nhưhải
Đồng
xuất khẩu
(bình
quân
8 năm

1991
- 1998
khoảng
20%);
năm 2000
đã
bằng
Sôngtăng
Cửukhá
Long,
Đồng
bằng
Sông
Hồng
và Đông
Nam
Bộ, tổng
vốn đầu
chứng
kimtrên
ngạch
khẩu
thuỷnông
sản lần
vượt60%
1 tỷ tống
USD.vốn
Công

của kiến

3 vùng
trongxuất
nông
nghiệp
thônđầu
chiếm
đầutác

chămtấtsóc,
bảo vùng
vệ, trồng
phủ
xanh nông
đất trống
núikhác
trọctốc
có tiến
bộ hơn,
của
cả các
trongrừng
nông
nghiệp
thôn;đồi
mặt
độ tăng
vốn
bướctưđầu
chặn vùng
đứng này

đượccũng
tìnhcao
trạng
sa so
sútvới
về mức
diện tích
đầu
củađãnhững
hơn
tăngrừng.
trung bình của toàn
* vùng
Cơ cấu
kinhNam
tế nông
nghiệp
có tăng
bước25%
chuyển
biếnnăm
tích1999.
cực theo
hướng
bộ. Như
Đông
bộ năm
2000
so với
Ngược

lại,
đa
dạng
hoá
cây
trồng,
vật
nuôi,
xoá
dần
tình
trạng
độc
canh
lúa

cây
lương
Tây Bắc là khu vục khó khăn nhất nhưng vốn đầu tư cũng nhỏ nhất, chỉ 300 thực,tỷtù’
đó tăng hiệu
quả1-2%
sử dụng
vàtưlao
động
nghiệp.
400
đồng/năm
chiếm
tốngđất
vonđai

đầu
của
toànnông
bộ các
vùng, mức tăng
* Bước
đã khôi
và hình
thành
lànghọp
nghề
hàng năm
cũngđầu
không
đángphục
kế. Đó
là một
điềunhiều
còn bất
lý tiểu
trongthủcơcông
cấu
nghiệp,
đó vùng
các làng
nghề
truyền
thống
vẫnthôn
chiếm

ưu thế,
chiếmthời
tới 65%
vốn
đầutrong
tư theo
trong
nông
nghiệp
nông
nước
ta. Trong
gian
trong
sổ 1.400
có.tưCác
sở tiểu
thủ công
nghiệp
và vốn
các
tới
cầntổng
có chính
sáchlàng
tăngnghề
đầuhiện
tư đầu
chocơmột
số vùng

còn khó
khăn,
làng
nghề
đã
tạo
việc
làm
ốn
định
cho
hàng
trăm
nghìn
lao
động

các
vùng
đầu tư thấp.
nông thôn. Nhiều loại hình doanh nghiệp, hình thức kinh doanh mới, chang
IV.trang
ĐÁNH
GIÁhiện
TOÀN
DIỆN
TÌNH
HÌNH
ĐẦU
hạn như

trại xuất
và thế
hiện VÈ
quả cao.
Đây
là cơ sở
chóTƯ
phátCHO
triến
NÔNG
kinh tế hàng hoá ở nông nghiệp nông thôn nước ta.
NGHIỆP
NÔNG
THÔN
NAM.
* Nhiều
vùng
nôngVIỆT
thôn đã
được đối mới, đời sống của nhân dân được
cải thiện đáng kế. Thu nhập của nông dân năm 1998 tăng gấp 3,3 lần so với
1. Những
thành
và học
khóhành,
khăn,
thách
của nông
kinhdân
tế

năm 1993.
Điều kiện
ăn ở,tựu
đi lại,
khám
chữa thửc
bệnh của
nông
nghiệp
thôn.
được cải
thiệnnông
rõ rệt.
Theo số liệu điều tra năm 1997, ở khu vực nông thôn có
1.1.
Những
thành
chung.
58% số hộ có nhà ở tốt, tựu
53,2%
số hộ có diện lưới sinh hoạt, 30% số hộ có
Trong
gian
qua,
sự hộ
quan
Đảng
và Nhà
nước sạch
sử thời

dụng,
trên
2,5với
triệu
có tâm
ti vi,của
trên
10 triệu
hộ nước,
có xe các
gắn chính
máy.
sách
cho
công
cuộc
công
nghiệp
hoá,
hiện
đại
hoá
nông
nghiệp
nông
thôn
Số hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống còn khoảng 13% năm 1999.
được đấy
mạnh
đă

khơi
dậy
tiềm
năng
của
cả
nước,
đặc
biệt

mhu
vực
nông
1.2. Một sổ khó khăn, thách thức.
nghiệp Bên
nôngcạnh
thônmột
cho
tư tựu
phátnóitriển
Những
kết nông
quả trong
sổ đầu
thành
trên,khu
nềnvực
kinhnày.
tế nông
nghiệp

thôn
phát
triển
nông
nghiệp

công
nghiệp
hoá
nông
thôn
thời
gian
qua
không
chỉ
nước ta vẫn còn phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức:
ở chỗ đảm
ứng
định
lương
cho toàn
hội diện
và cung
* Đấtbảo
đai cung
ít, dân
số ổn
nông
thôn

đôngthực
và ngày
càngxãtăng,
tích cấp
đất
lượng
ngoại
tệ
đáng
kế
do
xuất
khẩu
nông
sản

còn
khơi
dậy
tiềm
năng
canh tác bình quân đầu người thấp và ngày càng giảm. Trong khi đó, lực
phát
ngànhtrong
nghề,
kể cả
ngành
truyền
thống,
nôngthêm,

thôn,đang
tạo lập
lượngtriển
lao động
nông
thôn
đangnghề
dư thừa
và ngày
mộtở tăng

bước
đầu
phương
thức
làm
ăn
mới
theo

chế
thị
trường,
thúc
đẩy
giao
lưu
sẽ tiếp tục gây áp lực về việc làm và nhà ở cho nông dân. Hiện nay, nông thôn
kinh
tế giữa7-8

nông
thành
thị...
cơ(tính
sở, làtheo
tiềnquỹ
đề thời
thuậngian
lợi quy
cho
có khoảng
triệuthôn
lao và
động
chưa
có Đây
việc là
làm
bước
đổi). phát triến sắp tới. thế hiện chủ yếu trên các mặt sau:
** Vấn
Nôngđềnghiệp
đãsản
đạtphẩm
đượcnông,
tốc độlâm,
tăngngư
trưởng
tương
đổi cao

và quan
toàn
tiêu thụ
nghiệp
vẫn còn
là mối
diện.
tínhlo 10
nămxuyên
(1991-2000)
sảnlớn
lượng
toànnông
ngành
tăng
tâm vàDự
là nỗi
thường
của nônggiá
dân.trịPhần
các loại
sản phải
5,6%/năm
(mục
tiêu
chiến
lược

4%
4,2%),

trong
đó
nông
nghiệp
tăng
bán tươi, giá thấp; các sản phẩm sơ chế và chế biến từ các cơ sở nhỏ ở nông
5,4%
(lương có
thực
4,2%
4,3%,
tăngchỉ
10%,
nuôi
thôn thường
thịtăng
trường
rất -hạn
hẹp,cây
hầucông
như nghiệp
sản phẩm
tiêu chăn
thụ trong
tăng
5,4%);
thuỷ
sản
tăng
9,1%;

lâm
nghiệp
tăng
2,1%.
Nối
bật
nhất

sản
khu vực thị trường địa phương. Các sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải được sơ
xuất lương thực tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn lương
27
28


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

chế và chế biến trên dây chuyền hiện đại, đặt tại các trung tâm, thị xã... xa nơi
sản xuất nên tỷ lệ hao hụt lớn và không đáp ứng chất luợng xuất khẩu.
* Tác động của công nghiệp tới phát triến nông nghiệp và nông thôn
còn hạn chế:
- Công nghiệp chế biến nông sản còn yếu, phát triển chậm chua đáp
ứng đuợc yêu cầu chế biến nguyên liệu nông sản. Tỷ lệ một số nông sản được
chế biến công nghiệp còn thấp, nhu rau quả 5%, thịt 3%... Trong khi đó hệ số
sử dụng công suất của nhiều nhà máy chế biến nông sản vẫn còn thấp.
Cơ khí nông nghiệp phát triển không ốn định, sản xuất sút kém, sản
phẩm không tiêu thụ được, Lao động trong khu vực liên quan đến cơ khí hoá
nông nghiệp giảm sút. Máy móc nông nghiệp ở nông thôn chủ yêu là máy của

nước ngoài (trên 80%), trong đó nhiều nhất là Trung quốc.
- Mức độ cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn
các cây trồng, vật nuôi có năng suất không cao, không đều, không đáp ứng tốt
cho công nghiệp chế biến.
Chưa chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường và an toàn lao động, ở các
làng nghề phát triển, môi trường thường bị ô nhiễm nặng (ở Bát Tràng nhiệt
độ trong làng luôn cáo hơn khu vục xung quanh từ 2 - 3°c, ở Hoài Đức
nguồn nước bị ô nhiễm nặng).
* Số hộ đói nghèo ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tống số hộ
đói nghèo của cả nước, khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và
nông thôn tiếp tục tăng lên:
- Số người nghèo chủ yếu vẫn là nông thôn, chiếm tới 90% số người
nghèo cả nước.
- Tỷ lệ người nghèo (theo tiêu chuẩn quốc tế) ở nông thôn là 44,9%, ở
thành thị là 9%, cả nước là 37% (năm 1998). Tỷ lệ nghèo về lương thực, thực
phẩm ở nông thôn là 18,3%, ở thàn thị là 2,3%.
- Thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn chỉ bằng 27% thu nhâp
bình
quân ở thành thị, khoảng cách thu nhập của nhóm người giàu và nhóm người
người nghèo hiện nay là 10,4 lần.
* Chính sách, thế chế cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
và nông thôn chưa đồng bộ và chưa đáp ứng được yêu cầu.
2. Đánh giá cơ cấu đầu tư trong thòi gian qua.
2.1. Những chuyến biến tích cực của cơ cấu đầu tư.
Cùng với những thành tựu nói chung về mọi mặt của nông nghiệp
nông thôn, Cơ cấu đầu tư trong khu vực này cũng có những bước chuyển
biến tích cực. Thể hiện ở một số điểm hợp lý sau:
Trước tiên, Cơ cấu nguồn vốn đã dần được chuyển dịch theo hướng
dựa vào sức dân là chính, vốn đầu tư của Nhà nước chỉ tập trung chủ yếu cho
cơ sở hạ tầng, đi đến xoá bỏ dần cơ chế bao cấp nguồn vốn của Nhà nước. Đã

tích cực thu hút được lượng vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng, nhưng
29


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

vẫn giữ vững được nguyên tắc: "Vốn đầu tư trong nước đóng vai trò quyết
định, vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng".
Thứ hai, Cơ cấu đầu tư đã và đang chuyến dịch theo hướng khai thác
tối đa lợi thế của vùng, của ngành và của toàn bộ nền kinh tế nông nghiệp
nông thôn. Dần hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, kết hợp được giữa
chuyên môn hoá với đa dạng hoá hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thứ ba, Cơ cấu đầu tư công - nông nghiệp trong khu vực nông thôn
chuyển biến khá nhanh, phục vụ được cơ bản nhu cầu phát triển của nền kinh
tế nông nghiệp, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn, góp phần quyết định thành công công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Thứ tư, Cơ cấu đầu tư vào nông nghiệp nông thôn đang từng bước phá
vỡ được tính tự cung tự cấp, chuyển dần sang sản xuất hàng hoá.
2.2. Một số điêm chưa hợp lý.

Yêu cầu đế phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn là rất lớn, tuy
nhiên thời gian qua, chính sách đầu tư và chuyến dịch Cơ cấu đầu tư trong
nông nghiệp nông thôn nước ta vẫn còn nhiều hạn chế:
Thứ nhất, Nguồn vốn đầu tư vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu cho
sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Không chỉ thiếu so với nhu
cầu, mà còn "thiếu" so với mức đóng góp của nông nghiệp trong cơ cấu giá trị
sản xuất toàn xã hội, theo nguyên tắc trao đổi ngang giá thì "tỷ trọng đầu tư

vốn cho mỗi ngành phải tương đương với tỷ trọng GDP do ngành đó tạo ra".
Nhu cầu là rất lớn trong khi các nguồn đều eo hẹp, bên cạnh đó các chính
sách thu hút nguồn vốn còn kém đồng bộ, nhiều chồng chéo. Tính hấp dẫn
thấp, thiếu năng động, kém hiệu quả. vốn đầu tư thấp đã không đủ sức làm
chuyển dịch nhanh chóng Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, tạo sự
đột biến cho sự phát triển.
Thứ hai, Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế, vùng kinh tế trong nông
nghiệp nông thôn chuyến dịch chậm chạp, thiếu năng động; hơn nữa, còn
chưa thực sự phát huy được lợi thế của các ngành, vùng và của cả nền kinh tế
nông nghiệp nông thôn. Việc chuyển dịch còn rất cục bộ, manh mún, tính
chiến lược thấp.
Thứ ba, Cơ cấu đầu tư còn dàn trải, chưa thực sự tập trung cho một số
lĩnh vực cần thiết như cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến... gây lãng phí lớn,
tính hiệu quả thấp. Đặc biệt, vốn đầu tư XDCB của Nhà nước có tỷ lệ lãng phí
trung bình 15 - 20%, cá biệt có những công trình đến 30%.
Như vậy, nhìn chung trong thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của
Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và chuyển
dịch Cơ cấu đầu tư trong khu vực này nói riêng đã thu được nhiều thành tựu
rất đáng ghi nhận và có những bước cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó

30


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

vẫn còn nhiều tồn tại, mà việc giải quyết được nó không phải chỉ ngày một,
ngày hai, hơn nữa còn đòi hỏi sự quyết tâm của mọi thành phần, đối tượng
trong khu vục nông nghiệp nông thôn cả nước. Vì vậy, trong thời gian tới

Đảng, Nhà nước ta cần có nhiều chiến lược, chính sách hơn nữa đế khuyến
khích đầu tư và chuyến dịch Cơ cấu đầu tư trong nông nghiệp nông thôn,
theo hướn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

31


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC
PHẦN 3

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN Lược VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO
ĐT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
I. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực PHÁT TRIẾN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1. Tiêm năng phát triển
Nông nghiệp Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng đế phát triến trong thời
gian tới. Điều này thế hiện rõ nét trong các điều kiện về tụ' nhiên, kinh tế, xã
hội của nước ta như đất đai, khí hậu, địa hình, dân số và lao động...
Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, mặt nước, khí hậu, cây trồng, vật nuôi
còn nhiều tiềm năng to lớn chưa được khai thác cả về chiều rộng cũng như
chiều sâu... Đó chính là những nhân tố còn tiềm ẩn, cho phép chúng ta với tác
động mạnh mẽ của khoa học công nghệ và khoa học quản lý có thể nâng cao
trình độ tăng trưởng và mức độ phát triến nông nghiệp lên tầm cao mới.
về chiều rộng, chúng ta còn nhiều tiềm năng mở rộng và trồng cây
nông nghiệp, cây công nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đa dạng hoá
sản phẩm, phát triển nông nghiệp toàn diện, khai thác, tận dụng mọi điều kiện
khí hậu và địa hình đế tăng tống sản phâm nông nghiệp.
về chiều sâu, chúng ta còn nhiều tiềm năng đế tăng vụ, năng năng suất
cây trồng vật nuôi, tăng năng suất sinh học, nâng cao chất lượng sản phấm

nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ suất nông sản hàng hoá.
Với vị trí địa lý kinh tế tương đổi thuận lợi, đường lối ngoại giao độc
lập tự chủ của Đảng, mối quan hệ của nước ta với các nước trong khu vực và
trên thế giới về nhiều mặt, trước hết là về kinh tế, thương mại, ngày càng mở
rộng, tạo khả năng hợp tác song phương, đa phương trong lĩnh vực nông
nghiệp, tạo điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ mới, các kinh
nghiệm, kiến thức quản lý, kinh doanh nông nghiệp đế đưa nông nghiệp nước
ta tiến nhanh hơn trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tiềm năng lao động trong nông nghiệp và nông thôn dồi dào, có trình
độ nhận thức cao, chịu khó học hỏi, khả năng tiếp thu công nghệ mới tiên tiến
nhanh, tiền công tương đối rẻ so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian qua có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc ốn định kinh tế, tạo dựng lòng tin đổi với các nhà đầu tư, với
tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ốn định trong thời gian dài (tù' năm 1988
đến năm 2001, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 4,3%) là tốc độ tăng
trưởng tương đối cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt
là sản xuất lương thực, từ chỗ là nước hàng năm phải nhập khẩu lượng lớn
lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới và ngày càng có
nhiều hàng hoá xuất khấu khác. An ninh lương thực từng bước được bảo đảm,
32


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

vùng sản xuất tập trung chuyên canh sản xuất nông sản hàng hoá và xuất khẩu
theo lợi thế, tiềm năng từng vùng, từng địa phương (như cao su, cà phê, chè,
cây ăn quả...) đã được hình thành. Hàng năm, nông nghiệp đóng góp tới trên
30% giá trị xuất khấu toàn ngành kinh tế quốc dân và đóng góp vào GDP trên

23%.
Đời sổng của người dân Việt Nam, đặc biệt là cư dân nông thôn làm
nông nghiệp ngày càng được nâng cao, thu nhập ngày càng tăng tiềm ấn một
thị trường tiều thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn.
Đảng và nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích, tạo
điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là những công trình
nằm trong mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các vùng khó khăn
như chính sách đất đai, chính sách un đãi hợp lý về tín dụng, về thuế...

2. Thách thức đối vói nông nghiệp Việt Nam trong thòi gian tói

Bên cạnh những tiềm năng to lớn, vấn đề phát triển nông nghiệp còn
nhiều khó khăn mà việc khắc phục đòi hỏi đầu tư không ít thời gian, công sức
và tiền vốn.
Chúng ta hiện có gần 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 60% lao
động xã hội là sản xuất nông nghiệp trong khi đó diện tích đất canh tác bình
quân ngày càng thu hẹp, có nơi chỉ còn 100m2 cho một nhân khẩu. Khả năng
mở rộng diện tích tương đối lớn nhưng đòi hỏi phải có sự đầu tư và thời gian
dài. Dân số đông và diện tích đất canh tác lại manh mún, phân tán nên việc
đưa máy móc vào sản xuất rất khó khăn. Đen nay sản xuất nông nghiệp phần
lớn vẫn là lao động thủ công.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế vùng nông thôn chuyến biến
còn chậm, hiệu quả sản xuất thấp, 75% dân số sống ở nông thôn chỉ là ra
được 23% GDP. Do đó khả năng tự tích tụ vốn cho đầu tư phát triển của khu
vực nông thôn còn hạn chế.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, khí hậu có nhiều thuận lợi
nhưng cũng phải chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai như mưa lớn, bão, lũ lụt,
hạn hán... Thêm nữa, khí hậu thế giới cũng tác động tiêu cực đến nông nghiệp
như hiện tượng Elnino... Đây sẽ là những khó khăn rất lớn làm hạn chế khả
năng phát triển nông nghiệp Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn yếu kém. Hệ thống các công
trình thuỷ lợi thời gian qua tuy có được quan tâm đầu tư xây dựng nhưng
chưa đồng bộ và hiện nay nhiều hạng mục công trình đang xuống cấp, hiệu
quả khai thác thấp. Mạng lưới giao thông nông thôn còn kém phát triển ảnh
hưởng đến lưu thông vật tư, nông sản hàng hoá ở nông thông. Cơ sở vật chất
kỹ thuật nông nghiệp tuy gần đây có tăng cường (mạng lưới điện, máy móc
cơ khí, kho tàng cơ sở chế biến, bảo quản...) nhưng còn ở mức thấp chưa đáp
ứng được yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

33


Chỉ tiêu

2000

2005

201
0

/. Tốc độ tăng trưởng ĐỀ
GDPÁNtrong
MÔNnông
HỌC- 4,1
NGUYỄN HOÀI ĐỨC
4-4,5
4,5
lâm - thuỷ sản (%)
2. Cơ cấu GDP toàn bộ nền kinh tế (%)

Thị trường nông68nghiệp và nông
- Nông nghiệp
60 thôn đang
45 hình thành nhưng còn phát
triển
chậm,
chưa
hoàn
chỉnh
cả
về
đầu
vào

đầu đến
ra. Sức
mua của nông dân
Bảng 22: Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp
2010
- Công nghiệp và xây dựng
15
20
30
chưa lớn, chưa trở thành động lực đế thu hút đầu tư vào nông nghiệp.
- Dịch vụ
17 hoà nhập 20
25 nông sản và khu vực và thế
Tiếp cận và đi đến
vào thị trường
3. Cơ cấu nông nghiệp (%)

giới trong xu thế quốc tế hoá thương mại là một thách thức lớn đối với nông
nghiệp nước ta trong thời
Khó khăn 50
với chúng ta là mới bắt đầu đi
- Nông nghiệp
80,7gian tới. 70
lên
- Lâm nghiệp
4,2
5
10
sản
xuất
nông
sản
hàng
hoá,
chủng
loại
nông
sản
- Thuỷ sản
15,1
25
40 xuất khâu của ta tuy đa dạng
nhưng chất lượng chưa cao, khối lượng chưa nhiều, giá thành nhiều khi còn
17
30
50
4.

Thu nhập
bình
quân mặt(triệu
cao, nhiều
hàng chưa xâm nhập được vào thị trường quốc tế, chưa tạo ra
đồng/năm/ha)
ưu thế cạnh tranh với những nông sản xuất khẩu cùng chủng loại của các nước
5. Tỷ lệ lao động trong nông
(%) khu vực.
68
65
50
láng nghiệp
giềng trong
□ Tóm lại, trong thời gian tới, khu vục nông nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm
năng đề phát triển nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức.
II. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNG HƯỚNG PHÁT TRIÉN NÔNG NGHIỆP
1. Mục tiêu

Từ những thành tựu nối bật trong giai đoạn vừa qua cũng như căn cứ
vào thực lực và tiềm năng phát triến của nông nghiệp, Đảng và Nhà nước đã
đặt ra mục tiêu đến năm 2010 cho nông nghiệp Việt Nam là: Đạt được tốc độ
tăng trưởng nông nghiệp bình quân hàng năm 4,0 - 4,5%. Đen năm 2010, tổng
sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp
trong GDP khoảng 16 - 17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tống giá trị sản
xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25%. Thuỷ sản đạt sản lượng 3,0 - 3,5 triệu
tấn (trong đó khoảng 1/3 là sản phẩm nuôi, trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự
nhiên, hoàn thành chương trình trồng 5 triệu ha rừng. Kim ngạch xuất khẩu
nông - lâm - thuỷ sản đạt khoảng 9-10 USD, trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ


34


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

Điều chỉnh quy hoạch sản xuất luơng thực phù họp với nhu cầu và khả
năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lượng. Bảo đảm an ninh
lương thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa
hàng hoá và ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích họp của các
địa bàn khác đế sản xuất lương thực có hiệu quả. Nâng cao giá trị và hiệu quả
xuất khẩu gạo. Có chính sách bảo đảm lợi ích của người sản xuất lương thực.
Phát triến theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây
công nghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dầu tằm, bông, mía,
lạc, thuốc lá..., hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gắn với phát
triển cơ sở bảo quản, chế biến.
Phát triến và nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm;
mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ
trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp.
Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
vươn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước
ngọt, nước lợ và nước mặn, nhất là nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu
quả và bền vững môi trường. Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả khai
thác hải sản xa bờ; chuyến đối cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ;
ốn định khai thác gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp
ứng
yêuBộ
cầuKe
thịhoạch

trườngvàquốc
Nguồn:
Đầu tế
tưvà trong nước. Mở rộng và nâng cấp các cơ sở
hạ tầng, dịch vụ nghề cá. Giữ gìn môi trường biển và sông, nước, bảo đảm
cho sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ của rừng lên
2.
Địnhthành
hưóng
phát
triển
43%. Hoàn
việc
giao
đất,nông
giao nghiệp
rừng ổn định và lâu dài theo hướng xã
Đấy
nhanh
công
nghiệp
hoá,bảo
hiện
đạicho
hoángười
nông nghiệp
và sống
nông được
thôn

hội hoá lâm nghiệp, có chính sách
đảm
làm rùng
theo hướng
hình Ket
thành
nềnlâm
nông
nghiệp
lớn phù
hợp
với nhu
thị
bằng
nghề rừng.
hợp
nghiệp
vớihàng
nônghoá
nghiệp
và có
chính
sáchcầu
hỗ trợ
trường

điều
kiện
sinh
thái

từng
vùng,
chuyển
dịch

cấu
ngành,

cấu
lao
đế định canh, định cư, ôn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Ngăn
động,nạn
tạo việc
làm thu
hútĐẩy
nhiều
lao động
nôngkinh
thôn.
chặn
đốt, phá
rừng.
mạnh
trồng ởrừng
tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ,
Đẩy
nhanh
tiến
bộ
khoa

học

công
nghệ
vào
xuất
nghiệp,
nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chếsản
biến
gỗnông
và làm
hàng
đạt
mức
tiên
tiến
trong
khu
vực
về
trình
độ
công
nghệ

về
thu
nhập
trên
một

mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng.
đơn vị -diện
tăngtiềm
năng
động
nângnghệ
cao chất
sức cạnh
Tăngtích;
cường
lựcsuất
khoalao
học
và công
tronglượng
nông và
nghiệp,
nhất
tranh
của
sản
phấm.
Mở
rộng
thị
trường
tiêu
thụ
nông
sản

trong
là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng vàvà
sử ngoài
dụng
nước, tăng
đángcókểnăng
thị phần
cáclượng
nôngvà
sảngiá
chủ
trên
thịnhanh
trườngcông
thế giới.
giống
cây, con
suất,của
chất
trịlực
cao.
Đưa
nghệ
Chú
trọng
điện
khí
hoá,

giới

hoá

nông
thôn.
Phát
triển
mạnh
công
mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyến và tiêu thụ sản
nghiệpnông
chế biến
gắn úng
với vùng
liệu,sạch
cơ khí
phục
vụ nông
phẩm
nghiệp,
dụng nguyên
công nghệ
trong
nuôi,
trồngnghiệp,
và chế công
biến
nghiệp
côngphẩm.
và dịch
vụ;chế

liên việc
kết nông
nghiệp
trên
rau
quả,giathực
Hạn
sử dụng
hoá- công
chất nghiệp
độc hại- dịch
trongvụnông
tòng
địa
bàn

trong
cả
nước.
nghiệp. Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cường đội
Tăng
đầu
tư xây
dựng
cấu
tầngcủa
kinh
hội nông
thôn.
Quy

ngũ, nâng
cao
năng
lực và
phátkết
huy
táchạdụng
cántế,bộxãkhuyến
nông,
khuyến
hoạch
hợp


nâng
hiệu
quả
việc
sử
dụng
quỹ
đất,
nguồn
nước,
von
rùng
lâm, khuyến ngư.
găn với- bảo
môi
trường.

hoạch
các về
khucơdân
triến
cáclợi
thị ngăn
trấn,
Tiếpvệtục
phát
triển Quy
và hoàn
thiện
bảncư,hệphát
thống
thuỷ
thị tứ,giữ
cácngọt,
điếmkiểm
văn soát
hoá ở
tinh
mặn,
lũ,làng
bảo xã;
đảmnâng
tưới,cao
tiêuđời
an sống
toàn, vật
chủchất,

độngvăn
chohoá,
sản xuất
thần,
xây
dựng
cuộc
sống
dân
chủ,
công
bằng
văn
minh

nông
thôn.
nông nghiệp (kể cả cây công nghiệp, nuôi, trồng thuỷ sản) và đời sống nông
- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
36
35


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

NGUYỄN HOÀI ĐỨC

dân. Đối với những khu vực thường bị bão, lũ, cùng với các giải pháp hạn chế
tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất và dân cư thích nghi với
điều kiện thiên nhiên. Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ

động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.
- Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Hình thành các
khu vục tập trung công nghiệp, các điếm công nghiệp ở nông thôn, các làng
nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khấu. Chuyến một phần doanh
nghiệp gia công (may mặc, da - giầy...) và chế biến nông sản ở thành phố về
nông thôn. Có chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế
vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành,
nghề khác, từng bước tăng quỹ đất canh tác cho mồi lao động nông nghiệp,
mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn
3. Quan điểm phát triển

Đế thực hiện tốt chủ trương tập trung cao độ cho lĩnh vực nông nghiệp
và kinh tế nông thôn làm nền tảng ốn định kinh tế - xã hội, đầu tư vào nông
nghiệp dựa trên các quan điểm:
Tập trung ưu tiên vốn và mọi nguồn nhân lực nhằm thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: đấy mạnh chuyến dịch cơ
cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề;
gắn sản xuất với thị trường hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch
vụ và thị trường địa bàn nông thôn cả nước.
Tập trung vốn cho ngành mũi nhọn đế thúc đây nông nghiệp và kinh
tế nông thôn (như thuỷ lợi, công nghệ sinh học hiện đại về giống, bảo đảm
cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt; công nghệ chế biến nông
sản, hải sản; công nghệ sau thu hoạch), phát triến công nghiệp chế biến gắn
với phát triển vùng nguyên liệu và công suất các nhà máy chế biến, tránh sự
chồng chéo lãng phí; đồng thời đẩy mạnh công tác xuất khẩu nông sản.
Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn như đường
giao thông, điện, thủy lợi, trường học... chú ý các vùng cao, vùng sâu, vùng
xa.
Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến nông nghiệp,

nông thôn như chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình giải quyết việc
làm, chương trình trồng 5 triệu ha rùng, chuông trình phát triến kinh tế - xã
hội
các xã đặc biệt khó khăn, chương trình định canh, định cư, chương trình
khuyến
nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Sử dụng nguồn vốn của các chương trình có
hiệu quả cao nhất, thúc đấy nhanh năng lực sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp

kinh tế nông thôn.

37


×