Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Nâng cao chất lưọmg thẩm định dự án của công ty FOR ASEAN JSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.63 KB, 23 trang )

Báo cáo
cáo thực
thực tập
tập tông
tông họp
họp
Báo

21

ĐẦU
CHƯƠNG I: TỐNG QUANLỜI
VỀ MỞ
CÔNG
TY CỔ PHÀN NGHIÊN cứu
KINH TÉ ĐÓI NGOẠI ASEAN
Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kinh tế phát triển của trường Đại
học Kinh
tế quốc
dân,CHƯNG
em có cơVÈ
hộ được
thực
tại công ty cổ phần nghiên
I. GIỚI
THIỆU
CÔNG
TYtập
FORASEAN.JSC
cứu kinh tế đối ngoại Asean (FOR ASEAN.JSC)
1.1 Lịch sử hình thành và đặc điếm, tình hình của Công ty cố phần


Trong
thực
tập Asean
tại công ty em có cơ hội được nâng cao kiến
nghiên
cửu thời
kinhgian
tế đối
ngoại
thức
24công
thángviệc
1 năm
được
Kegian
hoạch
và tập
Đầuban

và cọNgày
sát với
của 2006,
mình FORASEAN
trong tương lai.
SauSởthời
thực
thành
phốsựHàgiúp
Nộiđỡcấp
thành

lậpLêvàHuy
hoạt
động
kinhlãnh
doanh
giấy
đầu được
tậnphép
tình của
thầy
Đức
và ban
đạo theo
của công
chứng
nhận đăng kí kinh doanh số 0103010579 với vốn điều lệ là 6,9 tỷ đồng.
ty
FOR ASEAN.JSC để em hoàn thành bài: “Báo cáo thực tập tổng hợp” này.
+ Tên công ty: Công ty cô phần nghiên cứu đối ngoại Asean;
Báo cáo gồm 4 phần chính sau:
+
Tên giao
dịch thiệu
quốc tế:
FORElGN
ECONOMY
Chương
I: Giói
quáASEAN
trình hình

thành và
phát triến RESEARCH
của công ty;
JOINT STOCK COMPANY;
- Tình hình thực hiện, chức năng, nhiệm vụ của công ty, những kết quả
đạt được;
+ Tên viết tắt: FORASEAN.JSC;
- Địa
Phương
hướng,
mục tiêu
đối mới
hoàn
công
việcTừ
củaLiêm,
côngHà
ty
+
chỉ trụ
sở chính:
P325/CT4
Sông
Đà,thiện
Phạm
Hùng,

trong thời gian tương lai;
Nội;
Chưong II: Dự kiến đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lưọmg thẩm

+ Điện thoại: 043.7854487/043.2120606
Fax: 043/784487
định dự án” của công ty FOR ASEAN.JSC

gồm:

Lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần nghiên cứu đổi ngoại Asean bao
Do khả năng và thời gian có hạn nên bài báo cáo này có nhiều sai sót, rất

+ Tư vấn, thiết lập, thẩm định hồ so dự án (không bao gồm dịch vụ thiết
kế công trình);
+ Tư vấn đào tạo về kỹ năng lãnh đạo và quản lý, marketing, thư ký
văn phòng;
Phạm Văn
Văn Chung
Chung
Phạm

Kinh tế
tế phát
phát triển
triển 44 77 B
BQ
QN
N
Kinh


GIÁM ĐÓC
Báo cáo thực tập tông họp

Báo
cáo thực tập tông họp
PHÓ GIÁM ĐỐC
1.3 Bộ máy tổ chức
TÀI CHÍNH
PHÒNG
NGHIÊN

4
3

+ XâySơdựng,
tạotổvăn
phòng
công tysởFORASEAN.JSC
cao cấp và thi công cơ sở hạ
đồ bộcải
máy
chức
của công
tầng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);

CỨƯ&

+ Dịch vụ tư vấn về môi trường (tư vấn kiếm soát ô nhiễm đế đề ra các

PHÒN

giải pháp xử lý);
PHÒN


&DỤ
ÁN

NGOẠ
I

+ Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước;
+ Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp;
+ Kinh doanh bất động sản;
+ Kinh doanh du lịch sinh thái;
+ Marketing thương mại, thương mại điện tử.

PHÓ GIÁM
ĐỐC

1.2 Những thành tựu đạt được

FORASEAN khẳng định uy tín thực hiện dự án thuộc các lĩnh vực sau
đây:
+ Quy hoạch khu đô thị;
+ Thiết lập dự án xây dựng thuỷ điện;
+ Quy hoạch xây dựng trường học;
+ Quy hoạch, thiếzt lập khu du lịch sinh thái.

Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N



Báo cáo thực tập tông họp

5

1.3.1. Đại Hội đồng cồ đông

Đại Hội đồng cố đông gồm tất cả các cố đông có quyền biếu quyết và có
quyền quyết định cao nhất trong công ty. Đại hội đồng cố đông có quyền và
nhiệm vụ sau:
- Thông qua định huớng phát triến của công ty, thông qua báo cáo hang

năm. Quyết định loại cổ phần và tổng sổ cổ phần của từng loại đuợc quyền
chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cố phần;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên

Ban kiểm soát;
- Quyết định đầu tu' hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn

50%
tống giá trị tài sản đuợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty;
- Quyết định sửa đối, bố sung Điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều

chỉnh
vốn điều lệ do bán them cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được
quyền chào bán quy định tại Điều lệ Công ty;
- Quyết định mua lại trên 10% tống số cô phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban kiểm soát gây thiệt hại


cho Công ty và cổ đông công ty;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty.
1.3.2. Ban kiểm soát

Phạm Văn Chung
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N
Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

6

hàng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT lên
Đại hội đồng cố đông tại cuộc họp thường niên.
- Xem xét số kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc

quản lý - điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần
thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cố, nhóm cố đông theo quy định;
- Kiến nghị HĐQT hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đối,

bố sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty;
- Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các

nhiệm vụ được giao và có quyền được cung cấp thông tin theo quy định.
1.3.3 Hội đồng quản trị


Quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đế quyết định, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc quyền của Đại hội đồng cổ
đông. Hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triến trung hạn và kế hoạch

kinh
doanh hàng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cố phần được quyền chào bán của

từng loại;
- Quyết định mua lại cố phần theo quy định;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư theo quy định trong

Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

7

quy chế quản lý nội bộ Công ty, đề xuất và thực hiện phương án phát hành cố
phiếu, trái phiêu; chịu trách nhiệm báo cáo với Đại hội đồng cố đông;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và kế toán trưởng và cán bộ quản lý điều

hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Hội đồng cố đông,

triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến đế Đại hội đồng cố đông

thông qua quyết định;
- Kiến nghị việc tổ chức, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.
1.3.4. Giám đốc

Tố chức thực hiện các nghị quyết của HĐQT và Đại hôi đồng cố đông,
kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty; xây dựng quy chế trích
lập và sử dụng các quỹ lợi nhuận sau thuế; trình HĐQT phê duyệt các báo cáo
về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm của công ty.
- Kiến nghị về số lượng và cơ cấu phòng ban của công ty;
- Đe xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản

lý công ty; chuẩn bị báo cáo tài chính...
1.3.5. Phó giám đốc tài chính

Chịu sự phân công công tác của Giám đốc, hoàn thành những công việc
mà Giám đốc giao phó.
Hồ trợ Giám đốc trong công tác quản lý công ty, trục tiếp chỉ đạo bộ
phận đối ngoại, bộ phận đầu tư dự án và bộ phận nghiên cứu - phát triển
(trong Văn
phạmChung
vi công việc được uỷ quyền).
Phạm

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

8


Thực hiện công tác quản lý cán bộ, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ
cán
bộ công nhân viên trong công ty.
- Quản lý hành chính, văn thu, quản lý định mức lao động;
- Tham mun cho Ban Giám đốc trong việc xem xét tăng lương,

thưởng,
tuyến dụng lao động, xa thải, kỷ luật... theo đúng quy định hiện hành của Nhà
nước và Quy chế công ty.
1.3.8. Phòng tài chỉnh kế toán

Thực hiện các công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo
đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán...
- Quản lý và giám sát mọi hoạt động về tài chính của công ty, quản lý

các
khoản thu - chi, theo dõi nguồn vốn Công ty;
- Tham mưu cho Ban giám đốc về chế độ kế toán và những thay đối của

chế độ qua từng thời kỳ;
- Quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong hoạt động vay

vốn
và lưu chuyển tiền tệ;
- Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả tài chính;
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N



Báo cáo thực tập tông họp

9

1.3.10. Phòng đối ngoại

Trợ giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng đối ngoại và họp tác quốc
tế.
- Tham mưu cho Ban giám đốc về những nghi thức, phong tục tập quán,

mức độ về mặt ngoại giao trong việc đón tiếp các đoàn khách nước ngoài và
những nghi thức ngoại giao khi tham dự các hoạt động do các cơ quan nước
ngoài tổ chức;
- Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới đối tác trong và ngoài nước;
- Xây dựng chương trình làm việc, các văn bản thoả thuần và tố chức lễ

ký kết các thoả thuận họp tác với các đối tác trong nước và quốc tế;
- Quản lý các văn bản hợp tác và hồ sơ đối tác;
- Tổ chức các hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh Công ty.
1.3.11.

Phòng nghiên cứu và phát triến

Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc điều hành và quản lý hoạt động
nghiên cứu khoa học và hợp tác phát triển của Công ty.
- Tố chức triển khai, kiểm tra và báo cáo về hoạt động nghiên cứu khoa

học, hợp tác phát triển;

- Tìm kiếm, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài và

dự
án hợp tác phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu và cung cấp dịch vụ;

Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

10

bản pháp quy sau:
+ Luật Ngân sách Nhà nước
+ NĐ 52/1999/NĐ -CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành
quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
+ NĐ 12/2000/NĐ -CP ngày 5/5/2000 về việc sửa đổi ,bổ sung một số
điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo NĐ
52/1999/NĐ -CP .
+ Thông tư 06/1999/TT-BKH ngày 25/12/1999 của Bộ Kế Hoạch và Đầu
tư hướng dẫn nội dung và tống mức đầu tư ,hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và
báo cáo đầu tư . Và một số nghị định và thông tư khác.........
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
- Chủ trì tổ chức thực hiện công tác thẩm định ,thẩm tra các quy hoạch

phát triến ngành ,quy hoạch tông thế phát triến kinh tế xã hội vùng lãnh thô
;Các dự án đầu tư trong nước , đầu tư trực tiếp nước ngoài , đầu tư ra nước
ngoài .. .Do ban lãnh đạo công ty cho phép đầu tư

- Có hội đồng thẩm định dự án đầu tư ,tổ chức thấm định các dự án đầu

tư quan trọng quốc gia theo quy định chế độ làm việc của Hội đồng .
- Làm đầu mối tố chức thực hiện công tác giám sát tống thế đầu tư trong

phạm vi toàn quốc :Giám sát, đánh giá các dự án đầu tư trong và ngoài nước
.Có thể phối hợp với các đơn vị khác đế thực hiện đánh giá tổng thế đầu tư
của nền kinh tế quốc dân.
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

11

quy định của nhà nước.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác như xin tài chính ,lập dự án ,và nhiều
dịch vụ khác nữa...
2.2 Những kết quả đạt đưọc trong thòi gian qua của công ty

Qua nhiều năm công tác, tống hợp các nhiệm vụ và các công việc đã
hoàn thành có thế đánh giá những kết quả và những tồn tại chung của công ty
như sau:
Trong hai năm công ty đã thực hiện và đã làm được một số công việc
khối lượng rất lớn. Riêng công tác thẩm định dự án, đã xem sét được 100 hồ
sơ dự án. Tính trung bình một năm khoảng 20 đến 30 dự án.
Công tác thẩm tra, thẩm định dự án theo yêu cầu quản lý đầu tư hiện
hành đòi hỏi ngày càng chặt chẽ, nghiêm ngặt về mặt pháp lý và các nội dung

kinh tế kỹ thuật, vì vậy nhiều vấn đề cần được kiếm tra, xem xét kỹ lưỡng, đòi
hỏi nhiều thời gian nghiên cứu, chuẩn bị báo cáo. Các bứơc công việc đều
được thực hiện theo quy trình, quy chế chung của công ty và theo sự chỉ đạo
của ban giám đốc công ty. Chất lượng công tác nói chung đã đáp ứng được
nhu cầu không có sai sót, các đề suất, kiến nghị những ý kiến tham mun được
ban lãnh đạo công ty chấp nhận.
Trong công ty đã có những chuyển biến về nhận thức và đang từng bước
hoàn thiện về quy trình tổ chức thực hiện công việc. Cán bộ, chuyên viên
trong công ty đã quan tâm tới công tác giám sát, đánh giá đầu tư, một số
chuyên viên đã triển khai công việc có hiệu quả.
Trong năm đã thực hiện giám sát tổng thể tình hình đầu tư trong cả nước
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

12

tống thế cũng như giám sát dự án. Ket quả giám sát tống thế đã góp phần
phản ánh. Cung cấp thêm thông tin về tình hình quản lý đầu tư của công ty.
2.3 Những hạn chế và khó khăn của công ty
2.3.1 về bộ máy tố chức, ban kiếm soát

Công ty mới được thành lập chưa lâu với hình thức công ty cố phần còn
rất mới mẻ ở Việt Nam, do đó không tránh khỏi những thiếu sót và khó khăn
trong thời gian đầu. Song với sụ năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo trẻ và
đầy tài năng công ty đã bước đầu làm ăn có hiệu quả và thu được lợi nhuận.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giám sát đầu tư còn chưa chặt chẽ.

Quy trình làm việc chưa hoàn thiện, đảm bảo sự vận hành của cơ quan giám
sát nhanh và hiệu quả.
Việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chưa được chú ý đúng mức;
kinh nghiệm tố chức giám sát đánh giá còn hạn chế, nhân viên chưa được đào
tạo một cách có hệ thống.
2.3.2 về thể chế
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu hoặc chưa đảm bảo tính
hệ thống... Ví dụ như: NĐ về công tác quy hoạch, Quy chế giám sát đầu tư
cộng đồng chưa được ban hành...
Thiếu những tài chế nghiêm khắc quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm
trong giám sát, đánh giá đầu tư;
Nhà nước chưa ban hành mức chi phí cho công tác giám sát, đánh giá
đầu tư đế tạo điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ này.
2.3.3 Công tác đảnh giá đầu tư


Báo cáo thực tập tông họp

13

làm việc chưa hoàn thiện, đảm bảo sự vận hành của cơ quan giám sát nhanh
và hiệu quả.
Nội dung công việc đánh giá đầu tư ngày càng phức tạp, yêu cầu ngày
càng cao; trong một số trường hợp sơ sở luật pháp chưa rõ rang, chồng chéo,
mâu thuẫn... gây khó khăn đến tiến độ hoàn thành dự án.
2.3.4 Tố chức thực hiện dự án

Công tác đền bù giải phóng mặt bằng vẫn vướng mắc nhiều, chưa có
được các giải pháp đồng bộ đế có thế chủ động giải quyết đền bù giải toả
đúng tiến độ trong phạm vi kinh phí đã dự trù, thời gian giải toả thường kéo

dài, chi phí thường phải điều chỉnh tăng nhiều ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư
dự án và hiệu quả kinh tế chung.
Quá trình nghiên cứu điều tra cơ bản thu thập tài liệu lập dự án, chất
lượng dự án thấp. Vì vậy quá trình thực hiện đầu tư path sinh khối lượng hoặc
phải bố sung them các hạng mục công trình. Hồ sơ thiết kế một số dự án
không tốt nên trong quá trình thực hiện phải bố sung sửa đối. Nhiều dự án,
chương trình đầu tư kéo dài hoặc chia làm nhiều giai đoạn thực hiện nhưng tố
chức quản lý chưa tốt, không tố chức giám sát chặt chẽ, đánh giá tòng giai
đoạn gây ra nhiều khó khăn.
III. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐÓI MỚI HOÀN THIỆN
CHẤT
LƯỢNG THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
3.1 Phương hướng, mục tiêu trong thời gian tói

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, công ty FOR ASEAN.JSC
cần có kế hoạch phát triển công ty thật cụ thể để vượt qua những khó khăn
Kinh tế phát triển 4 7 B Q N
Phạm Văn Chung


Báo cáo thực tập tông họp

14

Do đó, phương hướng chung của công ty là xây dựng rõ nội dung, quy
trình và nhiệm vụ của tùng phòng, ban trong công ty. Đối mới công tác tố
chức công việc, tập trung thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư; chuẩn
hoá quy trình tiêu chuẩn đối với công việc thấm định, thấm tra dự án và giám
sát đầu tu1...Nâng cao chất lượng công tác, đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý
đầu tư trong tình hình hiện nay.

Mục tiêu chủ yếu của công ty trong thời gian tới là:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng lĩnh vực công tác, trong đó

xác
định rõ phạm vi và trách nhiệm trong từng công việc cụ thế cho các phòng
ban trong công ty. Tố chức thực hiện đầy đủ nội dung và trách nhiệm của
từng thành viên trong công ty.
- Xây dựng hoàn thiện quy trình thực hiện các công tác thẩm định, giám

sát đầu tư theo yêu cầu quy định (có tiêu chí, tiêu chuẩn, mẫu hoá các loại văn
bản, báo cáo...)
- Thực hiện đúng quy trình, tăng cường công tác quản lý tiến độ (chỉ đạo

theo dõi, kiếm tra, đôn đốc...) chủ động phối hợp chẵt chẽ với các đơn vị
trong và ngoài công ty để đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án.
- Tích cực, chủ động triển khai công tác giám sát đầu tư trên tất cả các

mặt:
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu về các dự án đầu tư cần hoàn thành
trong thời gian tới, giám sát (thiết lập phần mềm quản lý và thu thập thông
tin); xây dựng mạng thông tin về công tác giám sát, đánh giá đầu tư.
Phạm Văn Chung

Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp

15


cao trình độ, tạo điều kiện trau dồi kiến thức và cọ xát với thực tế.
Nâng cao khả năng nắm bắt và xử lý thông tin đế có kết quả kịp thời,
chính xác. Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng đế tiến hành thẩm định.
Không thế tiến hành công việc nếu không có thông tin. Đe tiến hành thẩm
định
cần rất nhiều thông tin: thông tin trong hồ sơ trình duyệt, văn bản pháp
luật...Không chỉ căn cứ vào văn bản sẵn có, mà còn phải cần đến những số
liệu
thực tế, số liệu điều tra xem có khớp với số liệu trong hồ sơ trình duyệt dự án
hay không. Nhân viên thẩm định còn cần các ý kiến tham khảo của các Bộ,
Ban ngành liên quan. Việc nắm bắt thông tin chậm sẽ gây ra tác động không
tốt
đến thâm định và tiến hành dự án. Hiệu quả đầu tư dự án sẽ giảm do mất chi
phí cơ hội, giảm tính cạnh tranh của công ty, dự án chậm đi vào hoạt động.
Việc nắm bắt thông tin không kịp thời đem lại kết quả không tốt như vậy
nhưng việc nắm bắt thông tin không chính xác còn đem lại hậu quả tai hại
hơn. Những thông tin không chính xác sẽ là nguyên nhân cho những kết quả
thâm định sai lầm, thậm chí đôi khi làm hỏng toàn bộ dự án. Do vậy, đế nâng
cao khả năng nắm bắt thông tin của nhân viên thẩm định dự án sẽ giúp hoàn
thành tốt công tác thẩm định và giám sát đầu tư của công ty cần làm tốt các
công việc sau:
+ Xây dựng mạng lưới thông tin với đầy đủ thông tin với chương trình
quản lý dữ liệu phục vụ cho nhân viên dễ dàng truy cập khi thực hiện công tác
thẩm định dự án cũng như giám sát đầu tư. Mạng thông tin phải đảm bảo lưu
trữ đầy đủ những thông tin chính xác liên quan đến các lĩnh vực của nghiệp
vụ công việc thẩm định và giám sát đầu tư; được sắp xếp theo thứ tự hợp lý:
Phạm Văn Chung
Kinh tê phát triên 47B QN



Báo cáo thực tập tông họp

16

định, nhân viên phải từ thông tin đó và qua nhiều giai đoạn xử lý mới đưa vào
sử dụng. Đe thuận lợi cho nhân viên thấm định, thông tin nên được xử lý
bước đầu, lưu trữ và cần luôn luôn được cập nhật, đảm bảo cho sự dễ dàng
trao đổi, tải xuống.

Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

17

CHƯƠNG II: NỘI DƯNG PHÂN TÍCH

3.1. Sự cần thiết khách quan cua quá trình thấm định dự án
Để thực hiện đầu tư một dự án phải trải qua nhiều bước nó là một giai
đọan quan trọng trong dự án đầu tư. Các nhà đầu tư trứoc khi quyết định bỏ
vốn đểu tiến hành soạn thảo chương trình dự án và đây là một công việc phức
tạp liên quan nhiều nghành nghề và nhiều lĩnh vực...nên phải huy động sức
lực trí tuệ của nhiều người nhiều tố chức. Tuy nhiên vấn đề không phải đơn
thuần là sự phối họp giữa các cơ quan tổ chức, mà sự phổi hợp đó ra sao, có
thống nhất hay không có nhiều bất đồng không, chính vì vậy cần có sự kiếm
tra rà soát, điều chỉnh lại dự án đã được soạn thảo. Việc thầm định, thẩm tra
dự án còn là cách đế phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đối tác khi

tham gia dự án, tránh những tranh chấp do sự sơ suất trong quá trình soạn
thảo. Bởi dự án còn liên quan đến nhiều yếu tố pháp lý và đây vừa là lỗ hổng
vừa là nút liên hệ giữa các bên tham gia dự án
Hơn nữa, đặc trung cơ bản của dự án đầu tư là có tính chất bất định và
rủi ro cao, có mục tiên và mục đích rõ ràng. Nhà đầu tư hay tổ chức tài chính
muốn tài trợ vốn cho dự án hay khắng định quyết định đầu tư của mình là
đúng cần có sự cân nhắc khi đưa vốn ra. Chính vì vậy, để ngăn chặn sự thất
bại hay lãng phí vốn đầu tư thì việc kiểm tra thẩm tra lại tính hiệu quả, tính
khả thi, tính hiện thực của dự án là điều rất cần thiết.
Bên cạch đó, môi trường hoạt động của dự án là môi trường “va chạm”
nhiều yếu tổ khác như yếu tố xã hội, yếu tổ pháp lý... Có thế đề cập tới yếu tố

hội như việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước hay ô nhiễm môi
trường.
Phạm Văn Chung

Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp

18

Hầu hết các dự án được soạn thảo dựa trên tính chủ quan của người soạn
thảo nó với một góc độ hẹp đế nhìn nhận vần đề.Vậy thì không thề đảm bảo
tính khách quan cần thiết. Chính vì vậy cần có sự tham gia của các tổ chức
thẩm định với góc độ rộng hơn, khách quan hơn khi đánh giá dự án. Một điều
thuận lợi của tố chức thẩm định là họ được phép tiếp cận và có điều kiện thu
thập và tổng hợp thông tin đầy đủ hơn, ít bị lợi ích của dự án chi phối một
cách

trục tiếp nên đảm bảo đành giá khách quan khi xem xét lợi ích cộng đồng .
Như vậy có thế nhận thấy thấm định dự án là sự cần thiết khách quan đối
với công tác quản lý đầu tư
3.2. Mục đích thẩm định dự án
- Thẩm định nhằm đánh giá tính phù hợp của dự án: mục tiêu của dự án

phải phù hợp với mục tiêu phát triểu kinh tế xã hội của đất nước của ngành,
địa phương.
- Đánh giá tính họp pháp của các tài sản, tài chính tình hình nên vốn

đầu tư
- Đánh giá tính hợp lý thống nhất của dự án
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả của dự án trên các phương

diện hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội.
- Đánh giá tính khả thi và tính hiện thực của dự án mếu không có kế

hoạch thực tố chức hiện rõ ràng, cán bộ tố chức không có năng lực, triển khai
thực hiện dự án bị ách tắc, môi trường pháp lý không thoáng ...thì dự án có
the không hoặc khó có thế thực hiện .
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


Báo cáo thực tập tông họp

19

+ Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả thi nếu cần thiết;

+ Báo cáo xin phép đầu tư;
+ Các văn bản đảm bảo tư cách pháp nhân của đầu tư như quyết định
thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ...
+ Báo cáo tài chính hợp pháp;
+ Các văn bản liên quan đến quyền sử dụng đất đai như giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất;
+ Các văn bản liên quan đến giải phóng mặt bằng, tái định cư;
+ Các văn bản cần thiết khác.
Khi được chính phủ phê duyệt cần gửi tới tổng công ty văn bản cho phép
của chính phủ và các giấy tờ cần thiết nói trên.
- Đối với các dự án liên doanh hay nước ngoài:
+ Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.
+ Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp;
+ Văn bản xác nhận tư cách pháp lý và tình hình tài chính;
+ Giải trình kinh tế kỹ thuật;
+ Quyết định cho thuê đất;
+ Các căn bản khác.
Phạm Văn Chung

Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp

20

3.4.2 Nhân tố thứ hai là năng lực và kinh nghiệm của các bộ thẩm

định:
gồm năng lực chung và năng lực chuyên môn nghiệp vụ

3.4.3 Năng lực chung

Dược thế hiện ở những khía cạch như sau:
+ Khả năng nắm bắt chiến lược phát triến kinh tế xã hội của đất nước,
ngành, địa phương và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế.
+ Khả năng hiếu biết về bối cảnh điều kiện và đăc điếm cụ thể của dự án
và trình độ kinh tế chung của đất nước, thế giới.
+ Năng lực này còn thể hiện đạo đức nghề nghiệp của các bộ thầm định.
+ Khả năng nắm bắt hiếu biết cao cùng với mục tiêu phục vụ cho đất
nước (không vụ lợi, công tư rõ ràng...)
3.4.4 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ

Gắn trực tiếp tới nội dung công việc cần thực hiện thẩm định của từng
loại dự án nên ảnh hưởng rất lớn tới quyết định đầu tư dự án.
Khả năng nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, sổ liệu tài chính của
doang nghiệp, các quan hệ kinh tế tài chính tín dụng của doang nghiệp hoặc
của chủ đầu tư với các doanh nghiệp khác, hoặc chủ đầu tư với các ngân hàng
và ngân sánh của nhà nước: Đây là điều kiện để thẩm định về khía cạch tài
chính của chủ đầu tư, năng lực của chủ đầu tư đảm bảo chủ đầu tư có khả
năng đưa dự án đi vào hoạt động có hiệu quả khi dự án được chấp nhận đầu
tư. Sự sai lệch khi đánh giá một chủ đầu tư không có năng lực thành chủ đầu
tư có năng lực và ngược lại sẽ có thế dẫn đến loại bỏ dự án tính khả thi cao
Phạm Văn Chung
Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp

21


tống hợp (cả trong và ngoài nước). Đây là điều kiện quan trọng đặc biệt với
các dự án xây dựng, ảnh hưởng chất lượng dự án khi được đi vào thi công xây
dựng và ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm là lâu dài.
Khả năng đánh giá khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ
bản của dự án, khả năng phối hợp với các cơ quan, chuyên môn các chuyên
gia trong và ngoài ngành có liên quan cả trong và ngoài nước.
Khả năng làm việc theo nhóm: sự kết hợp giữa các cán bộ thẩm định tốt
là một điều kiện thuật lợi cho công tác thấm định được diễn ra đúng tiến độ.
Có thế nói, năng lực và kinh nghiệm của các bộ thẩm định ảnh hưởng rất
nhiều đến chất lượng công tác thẩm định. Mặc dù không bị chi phối lớn bởi
dự án và dựa vào góc độ khách quan đế nhìn nhận đánh giá dự án nhưng nếu
cán bộ không đủ năng lực, không nắm bắt được dự án... thì việc thẩm định sẽ
có thiếu sót và dự án cũng có thế khó hoăc không thực thi.
3.5 Quá trình và phương pháp thấm định

Nội dung này phản ánh sự kết hợp giữa các cơ quan tổ chức trong suốt
quá trình thẩm định dự án. Sự phoi hợp một cách ăn ý, có tổ chức giữa các cơ
quant ham gia giúp công tác thấm định hoàn thiện nhanh và thuận tiện hơn.
Bên cạnh đó việc áp dụng phương pháp thẩm định nào, áp dụng nhủ thế nào
cho tùng loại dự án có thế đưa đến kết quả dự án được thấm định đầy đủ,
chính xác hoặc ngược lại có thể sẽ còn thiếu sót không thẩm định được một
cách chặt chẽ.
3.5.1 Tỉnh đồng bộ và thong nhất của hệ thong văn bản
Yeu tố này không chỉ ảnh hưởng tới công tác thẩm định nói riêng mà còn
Phạm Văn Chung
Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp


22

thống văn bản pháp luật quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tố
chức làm nhiệm vụ thẩm định, trên cơ sở có các bên tham gia thẩm định sẽ
hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả chất lượch được nâng cao.
3.5.2 Thời hạn thâm định dự án

Thời gian thấm định dự án là thời gian tối đa mà cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền thẩm định và quyết định phải hoàn thành chức năng nhiệm vụ của
mình (đồng ý hay loại bỏ).
Thời hạn thấm định được ấn định cụ thế với từng loại dự án ttrong tùng
thời kỳ phát triển kinh tế và thay đối theo hướng ngày càng ngắn lại khi có sự
giúp đỡ đắc lực của máy tính các quy trình thẩm định được quy chuẩn hoá,
các thủ tục được đơn giản và trình độ dân trí được nâng cao.
Thời hạn thẩm định dự án dài hay ngắn đều có những mặt tích cực hay
hạn chế tới chất lượng thẩm định, có thể với dự án đòi hỏi thời gian thẩm định
phải đào tạo điều kiện công tác thấm định được kỹ càng nhưng cũng có thế
làm chậm tiến độ đầu tư dự kiến, lỡ dở cơ hội đầu tư. Ngược lại thời gian
thẩm định quy định ngắn quá mà nội dung thẩm định đòi hỏi nhiều thời gian
thì cóc thế nội dung thấm định vẫn chưa đủ nhưng lại không đáp ứng được
yêu cầu chất lượng .Nhìn chung, thời gian thấm định ngắn hay dài tuỳ thuộc
vào tính chất của dự án đế đạt được chất lượng thầm định cao .theo điều 29
Nghị định 52/19990NĐ -CP có đưa ra quy định về thời gian thấm định như
sau kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:
+ Dự án đầu tư thuộc nhóm A: thời hạn thẩm địnhkhông qua60 ngày.
+ Dự án đầu tư thuộc nhóm B: thời hạn thấm địnhkhông qua30 ngày.
Phạm Văn Chung
Kinh tê phát triên 47B QN



Báo cáo thực tập tông họp

23

thẩm định được Bộ Tài Chính hưóng dẫn và quy định đối với mỗi loại dự án.
Với dự án đầu tư theo quy định phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thấm định thì chủ đầu tư phải nộp lệ phí thấm định theo quy định của
thông tư 109/2000/TT BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài Chính.
Trên đây là một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định
.Các tổ chức thẩm cần nắm đựơc các yếu tố này để có biện pháp chuẩn bị cho
tác động của những yếu tố này tạo ra, nhằm nâng cao chất lượng công tác
thẩm định và nâng cao tính khả thi của quyết đinh đầu tư.
3.6 Các phưong diện khi thấm định dự án

Một dự án đầu tư liên quan nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng
tới nhiều đổi tượng như chủ đầu tư, xã hội... .do vậy có nhiều phương diện khi
xem xét một dự án đầu tư. Cũng chính vì vậy khi thẩm định dự án đẩu tư cũng
cần thực hiện thẩm định trên cơ sở các phương diện, các khía cạnh đó của dự
án như phân tich tài chính, phân tích kinh tế và phân tích xã hội của dự án và
mỗi dự án có những quan điểm khác nhau cơ bản:
Phân tích tài chính: Đây là một nội dung quan trọng trong soạn thảo dự
án đầu tư. Phân tich tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài
chính vè kết quả của phân tích là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu
tư hay không. Phân tich tài chính là việc xem xét đanh giá mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của dự án đầu tư đứng trên quan điểm lợi ích của nhà đầu tư
nên các dự án được đánh giá trên cơ sở đánh giá cả tài chính như thực có trên
thị trường. Ngoài ra phân tich tài chính còn là cơ sở để tiến hành phân tích
kinh tế xã hội của dự án đầ tư.
Phân tích kinh tế: là việc xem xét đánh giá mọi hoạt động sản xuất kinh
Phạm Văn Chung

Kinh tê phát triên 47B QN


Báo cáo thực tập tông họp

24

tạo ra sự phân bố nguồn lực tốt hơn, sử dụng nguồn lực đầu vào ít nhất.
Phân tích xã hội: Là phân tích ảnh huởng của sản phẩm do dự án tạo ra
đến xã hội trên quan điểm của các chuẩn mực mà xã hội quy định (đáng khen
hay đáng chê, tích cực hay tiêu cực. Văn minh hay không văn minh, phân tích
ảnh huởng của dự án với môi trường, tới đời sống của người lao động ...)
Việc đánh giá dự án theo các quan điếm khác nhau là rất quan bởi vì
không thể có sự đồng nhất về lợi ích và chi phí giữa các quan điểm đối với
một dự án .Vì vậy ,phân tích đánh giá thẩm định dự án từ nhiều phương diện
khác nhau cho phép nhìn nhận một cách toàn diện và có được quyết định
đúng đắn trong việc tham gia thực hiện dự án .
3.7 Các quan điếm đánh giá

3.7. 1 Quan điêm Nhà nước (Quốc Gia)
Đây là quan điếm toàn diện với tất cả các khía cạnh kinh tế xã hội ,tài
chính của dự án đẩu tư .
Trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét đánh giá thực hiện dự án đầu tư
có những tác động gì tới thực hiện mục tiêu phát triến kinh tế ,có nghĩa là phải
xem xét khía cạnh kinh tế xã hội của dự án . Điều này giữ vai trò rất quan
trọng
,thông qua thấm định dự án đánh giá tính khả thi của dự án ,có thế được xem
xét tính định tích như sự phù họp với quy hoạch ,sự tuân thủ các quy định ,chủ
trương chính sách của nhà nước ,pháp luật góp phần cải tạo môi trường ....
Hoặc đo lường bằng cách tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân

Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N


25
Báo cáo thực tập tông họp
gia thực hiện của mỗi nhóm .
3.7.2 Quan

điếm

ngân

sách
Đối với cơ quan quản lý ngân sách .nguời ta quan tâm tới các khoản mà
Ngân sách phải chi dưới dạng trợ cấp hay trợ giá cũng như các nguồn thu từ
dự án về phí hay thuế trục tiếp ,gián tiếp có thế thu tù’ dự án .
3.7.3. Quan đỉêm ngân hàng
Theo quan điểm này ,phân tích tài chính nhằm đánh giá hiệu quả chung
của dự án được quan tâm hơn cả đế thấy được mức độ an toàn của số vốn mà
dự án có nhu cầu .Ngân hang chỉ có thể cho vay vốn khi phải nắm chắc dự án
có khả năng đem kại hiệu quả tài chính và có khả năng thanh toán nợ đến hạn
.Do đó công tác thẩm định trong Ngân hang giữ vị trí quan trọng .
3.7.4 Quan điêm chủ đầu tư

Đứng ở góc độ chủ đầu tư , phân tích tài chính được họ quan tâm nhất
,nó
ảnh hưởng trực tiếp tới dự án mà họ nhận được từ dự án .Chủ đẩu tư quan tâm
mức gia tăng ròng của dự án so với lợi ích tài chính mà họ có the nhận được

trong trường hợp không có dự án ,do vậy họ phải tích toán kỹ lường những
chi phí bỏ ra trong quá trình thực hiện dự án (thuế ,trả lãi vay...)
Thông qua việc thẩm định ,chủ đầu tư sẽ lựa chọn được phương án đầu
tư ,có quyết định nên thực hiện dự án hay không .Quyết định đầu tư đưa ra là
quan trọng không chỉ bởi vì chi phí có thế rất lớn mà vì các quyết định được
đưa ra thường không thế đảo ngược được .bên cạch đó ,quyết định đầu tư luôn
Phạm Văn Chung

Kinh tế phát triển 4 7 B Q N



×