Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

phân tích môi trường kinh doanh của công ty cơ khí hà nọi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.83 KB, 85 trang )

Thứ hai, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế
nước ta còn mang nặng đặc trung
của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành
CHƯƠNGI
nghề chưa phát triển; sự phân công hợp tác, chuyên môn hoá sản xuất chưa
LÝ LUẬN CHƯNG VÈ CHIÉN Lược VÀ CHÍNH SÁCH KINH
rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hoá còn nhiều hạn chế.
DOANH
I.

VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Thứ ba, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua
1. Tống quan về kinh tế thị trường.
thị trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn
Kinh Cơ
tế thịcấu
trường
là gì? chưa đầy đủ, dung lượng thị trường còn ít và
ở trình 1.1.
độ thấp.
thị trường
có phần rối loạn. Các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ, chưa có
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều
thị trường lao động theo đúng nghĩa. Thị trường tiền tệ chưa phát triển, thị
được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ
trường vốn còn sơ khai.
hàng hoá tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị
trường.
Kinh
trường
giai và


đoạn
kinh
hàng hoá
Thứ
tư, tế
thuthịnhập
quốclà dân
thu phát
nhậptriển
bìnhcủa
quân
đầutế người
còn dựa
thấp,trên
do
sự
phátmua
triển
caotiêu
củadùng
lượcchưa
lượng
đó sức
và rất
chỉ số
cao.sản xuất. Trong những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, sự phát triển của kinh tế hàng hoá tất nhiên chịu sự tác động
của những
quan còn
hệ xã
nhất

định lớn
hìnhcủa
thành
xã chế
hội
Thứ năm,
chịuhộiảnh
hưởng
mô nên
hình các
kinhchế
tế độ
chỉ kinh
huy tế
với- cơ
khác
nhau.
Vìliêu
vậybao
không
tập trung
quan
cấp. thế nói kinh tế hàng hoá là sản phẩm của một chế độ
kinh tế - xã hội nào mà phải hiếu rằng nó là một sản phâm của quá trình phát

b) Nen kỉnh tế thị trường với nhiều thành phần kỉnh tế trong đỏ kỉnh
tế nhà nước dữ vai trò chủ đạo.

triển của lực lượng sản xuất xã hội loài người, nó xuất hiện và tồn tại trong


nhiều phưong thức sản xuất xã hội và đến trình độ cao hơn đó là kinh tế thị
trường.Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá tuy có bản chất kinh
tế khác nhau nhưng chúng đều là một bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân
1.2. Kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
thống nhất với các quan hệ cung cầu, tiền tệ, giá cả chung... Bởi vậy, chúng vừa
a)Nen
kinh
tế thị
trường
trình độ
kém
phát
hợp tác,
vừa
cạnh
tranhcòn
vớiở nhau.
Mỗi
đơn
vị triền.
kinh tế là một chủ thể độc lập, tự’
chủ và tất cả đều bình đắng trước pháp luật.
Thứ nhất, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình đội thấp.
Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng
Tuy nhiên, cần nhận thức rõ ràng , mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác
xuất, chất lượng, hiệu quả sản sản xuất còn thấp.
động của các quy luật kinh tế riêng. Chính sự tác động của các quy luật kinh tế
khác nhau này mà bên cạnh tính thống nhất của các thành phần kinh tế, chúng
còn khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường nước ta có khả
21



hội. Nhưng vì dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên các thành phần
kinh tế này không tránh khỏi tính tự phát chạy theo lợi nhuận đơn thuần làm
nảy sinh hiện tượng tiêu cực và làm tốn hại đến lợi ích xã hội.
Vì vậy, cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp
để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát, những hiện tượng tiêu
cực, hướng sự phát triến của các thành phần kinh tế này theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Nhưng vấn đề có ý nghĩa quyết định nhất là Nhà nước phải quan
tâm tạo điều kiện củng cố, phát huy hiệu quả, ra sức xây dựng khu vực kinh tế
nhà nước đủ mạnh đế làm tốt vai trò chủ đạo, làm xương sống cho toàn bộ nền
kinh tế.

c) Nen kỉnh tế thị trường phát trỉên theo cơ cấu kỉnh tế “mở”.
Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm về chính sách đối ngoại và quan điểm
“Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu
vì hoà bình, độc lập và phát triển”, chính sách kinh tế đổi ngoại của nền kinh tế
hàng hoá nước ta hiện nay được thực hiện theo những định hướng sau:
+ Đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh
tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ
quyền, bình đắng và cùng có lợi. Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở
các thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống; tích cực thâm nhập,
tạo chồ đứng ở các thị trường mới, phát triển các mối quan hệ mới dưới mọi
hình thức.
+ Kinh tế đối ngoại là một trong các công cụ kinh tế bảo đảm cho việc

3



+ Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới; phát huy ý chí tự lực, tự
cường, kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực
trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
d) Nen kinh tế thị trường phát triến theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự
quản lý vĩ mô của nhà nước.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế thị trường ở nước ta, làm cho nền
kinh tế thị trường ở nước ta khác với nền sản xuất hàng hoá giản đơn trước đây,
cũng như khác với nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. Đặc
điếm này cũng chính là mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta. Mô hình kinh tế đó có những đặc trung riêng, làm cho
nó khác với kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa.
1.3. Đặc trung chủ yếu của kinh tế thị trường ở nước ta.
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tât cả các thành
viên trong xã hội.
Cơ chế thị trường xét một cách tống quát đó là “bộ máy tự’ hoạt động
cung cầu, giá cả hàng hoá, môi trường cạnh tranh, động lực lợi nhuận và các
luật vận hành đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải bài toán là sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào và sản xuất cho ai”. Các quy luật trong cơ chế thị trường bao
gồm luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Sự hoạt động của ba
quy luật này đã tạo nên cơ chế hoạt động của thị trường.
Trước hết phải nói rằng quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất

4


cả là cơ chế vận động của quy luật giá trị, là phạm trù kinh tế trung tâm của thị
trường.
Quy luật cung cầu biếu hiện mối quan hệ kinh tế lớn nhất của thị trường.

Trong đó, cầu là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua tại
mỗi mức giá. Ngược lại, cung là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người bán
muốn bán tại mồi mức giá. Tại mỗi mức giá khác nhau thì lượng cung và lượng
cầu về một loại hàng hoá và dịch vụ sẽ thay đối. Neu có một mức giá mà tại đó
làm cho lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì ở đó thị trường sẽ đạt ở mức
tối ưu. Trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu có tác động mạnh mẽ đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, nó là yếu tố khách quan
quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trường. Có thể nói thị
trường là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ. Bất cứ doanh nghiệp
nào khi quyết định tham gia vào thị trường thì họ đều nhận thức rằng cạnh
tranh là yếu tố không thế tránh khỏi. Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy sự phát
triến, không có cạnh tranh thì nền kinh tế sẽ thui chột, chậm tiến. Cạnh tranh có
nhiều hình thức: cạnh tranh giữa những người bán với nhau, cạnh tranh giữa
những người mua với nhau, cạnh tranh giữa người bán và người mua.
2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trưòng.
2.1. Doanh nghiệp là gì ?
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, một tập hợp gồm những bộ
phận gắn bó với nhau, có vốn và các phương tiện vật chất kỹ thuật, hoạt động
theo những nguyên tắc và mục tiêu thống nhất, thực hiện hạch toán kinh doanh
hoàn chỉnh, có nghĩa vụ và được hệ thống pháp luật thừa nhận cũng như bảo
vệ.

5


Trong cơ chế mới, chức năng của doanh nghiệp vừa là một đơn vị sản xuất
vừa là một đơn vị phân phổi.
Với chức năng là một đơn vị sản xuất, doanh nghiệp sản xuất ra của cải
vật chất hoặc thực hiện dịch vụ cung cấp cho nhu cầu của thị trường nhằm tạo

ra lợi nhuận. Thực hiện chức năng là đơn vị sản xuất, doanh nghiệp xuất hiện
trên thị trường với tư cách là một chủ thể sản xuất kinh doanh, tiến hành các
quá trình hoạt động và xác lập các mối quan hệ cần thiết cho việc đạt được các
mục tiêu đã đề ra.
Với chức năng là một đơn vị phân phối, doanh nghiệp bán ra thị trường
thành quả sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, đổi lại doanh nghiệp sẽ thu về tiền
hoặc các hình thức thanh toán khác của khách hàng, về phía doanh nghiệp,
doanh nghiệp cũng phải thanh toán các khoản phí, đóng thuế, trả lương... thực
hiện chức năng phân phối, doanh nghiệp phân phối họp lý thành quả nhằm tạo
ra động lực thúc đấy sản xuất phát triến, đồng thời bảo đảm sự công bằng xã
hội.
Với chức năng mang tính hai mặt như vậy, doanh nghiệp có một vai trò
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
2.2.2.

Vai trò của doanh nghiệp.

a) Doanh nghiệp là một củ thê sản xuất hàng hoá.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không còn là một
cấp quản lý chỉ biết chấp hành và sản xuất theo lệnh của cấp trên mà là một chủ
thể sản xuất hàng hoá trong khuân khổ pháp luật, có quyền quyết định và chịu
trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
b) Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế bình đãng tnrớc pháp luật.

6


trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, liên doanh... đều đuợc đối xử nhu
nhau.
c) Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, là tế bào của nền kinh tế quốc dân.

Nen kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất mà mỗi doanh nghiệp
chỉ là một tế bào, một mắt xích. Trong nền kinh tế thị truờng, Nhà nuớc tạo ra
môi truờng thuận lợi đế các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuân khố
của một hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho sự tự do ấy tạo thành sức mạnh
kinh tế chung của cả nuớc. Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động theo pháp
luật và đảm bảo sụ thống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích chung
của nền kinh tế quốc dân.
c) Doanh nghiệp là một tô chức xã hội.
Doanh nghiệp truớc hết là một tập hợp những con nguời gắn bó với nhau,
cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt đuợc các mục tiêu chung
đã định. Ngoài việc chăm lo cho dời sống vật chất và tinh thần, bồi duỡng và
nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn của công nhân
viên chức, doanh nghiệp còn có trách nhiệm làm tốt các công tác xã hội nhu
bảo vệ môi truờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn các
nghĩa vụ đối với xã hội. Làm tốt các vấn đề xã hội cũng là một động lực quan
trọng bảo đảm sự phát triến có hiệu quả cao về mặt kinh tế xã hội của doanh
nghiệp trong hiện tại và tuơng lai.
3. Các giai đoạn hoạt động kinh doanh của công ty.
Trong thực tế kinh doanh thông thuờng đã và đang diễn ra hiện nay tại
Việt Nam lẫn nuớc ngoài, quá trình hình thành và phát triển của một công ty
hay doanh nghiệp thuờng gồm các giai đoạn chính sau:
3.1. Giai đoạn chưa có kế hoạch.
7


đốc điều hành thường không đủ thời gian và kinh nghiệm để làm công tác
hoạch định nói chung nói chi đến hoạch định chiến lược. Có thế nói đây là giai
đoạn chưa có kế hoạch (unplanned stage).
3.2. Giai đoạn lập kế hoạch ngăn quỹ.
Ke đó, công ty này tiến hành thiết lập hệ thống ngân quỹ đế kiếm soát

lưu kim hoặc dòng tiền hoặc lên kế hoạch kinh phí cho mồi phòng, ban chức
năng. Làm được điều này chưa phải là lập kế hoạch đúng nghĩa thực sự, đây chỉ
là giai đoạn lập hệ thống ngân quỹ thu chi (budgeting System stage).
3.3. Giai đoạn lập kế hoạch năm.
Sau đó ít lâu, công ty ý thức rằng muốn kinh doanh hiệu quả cần phải
tiến hành hoạch định thực sự, bằng cách nghiên cứu tình hình thị trường đế có
thể đưa ra những quyết định nghiêm túc trong hoạt động kinh doanh thông qua
các chưong trình hành động cụ thế hợp với năng lực và nguồn lực của công ty.
Đây là lúc phải lập kế hoạch hàng năm (annual planning stage) theo đúng nghĩa
thực sự của công tác hoạch định nói chung, nhưng vẫn chưa đụng gì tói chiến
lược kinh doanh mang tính cơ bản và dài hạn cho công ty. Các kế hoạch hàng
năm bao gồm các chương trình hành động cụ thế như: sản xuất, tiếp thị, quản
trị nguồn nhân lực và tài chính của công ty.
3.4. Giai đoạn lập kế hoạch dài hạn.
Khi công ty bắt đầu hoạt động ốn định, cấp lãnh đạo suy nghĩ đến yêu
cầu cần soạn thảo các kế hoạch dài hạn (thường từ 3 năm hoặc 5 năm) được suy
ra từ kế hoạch hàng năm trên đây. Ke hoạch dài hạn còn bao hàm ý nghĩa cuấn
chiếu từng năm, điều chỉnh sát với tình hình thực tế và trong phạm vi nguồn lực
hiện hữu lẫn tiềm năng của công ty, cập nhật sau mỗi năm thực hiện. Ke hoạch
dài hạn như thế giúp cho công ty có tầm nhìn xa nhưng vẫn chưa phải là kế
hoạch chiến lược thực sự. Đây chính là giai đoạn hoạch định chiến lược dài hạn
(long range planning stage).
8


3.5. Giai đoạn lập kế hoạch chiến lược.
Cuối cùng, sau khi công ty đã có quá trình hoạt động với nhiều kinh
nghiệm tích luỹ trong thời kỳ phát triển vũng chãi thì việc hoạch định chiến
luợc trở thành một nhu cầu bức thiết. Chiến lược kinh doanh giúp công ty thích
nghi và nắm bắt các co hội thị trường, chọn thị trường mục tiêu trong phạm vi

khả năng và nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của mình trong bối cảnh thường
xuyên biến động của các yếu tố ngoại lai. Nói khác đi, chiến lược kinh doanh
giúp công ty duy trì quan hệ chặt chẽ giữa một bên là tài nguyên và các mục
tiêu của công ty và đối trọng bên kia là các cơ hội thị trường và vị thế cạnh
tranh trên thị trường. Như thế phải đến giai đoạn 5 là giai đoạn hoạch định
chiến lược (strategic planning stage) thì các chiến lược và chính sách kinh
doanh của công ty mới được xem trọng thực sự.
II. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH.
1. Chiến lược là gì?
a) Quan điêm truyền thống.
Thuật ngữ “Chiến lược” (strategy) xuất phát tù' lĩnh vực quân sự với ý
nghĩa “khoa học về hoạch định và điều khiến các hoạt động quân sự”
(webster’s new world dictionary) Alfred Chandler (thuộc trường Đại học
Harvard) định nghĩa: “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài
hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động
(courses of action) và phân bố các tài nguyên thiết yếu đế thực hiện các mục
tiêu đó”. Đây là một trong những định nghĩa truyền thống được dùng phố biến
nhất hiện nay.
Ta thấy rằng những chiến lược chủ yếu của một công ty bao gồm những
mục tiêu, những đảm bảo về nguồn lực đế đạt được những mục tiêu và những
chính sách chủ yếu cần được tuân theo (cách thức hoặc phương hướng) trong
9


kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho công ty đi đến mục
tiêu mong muốn.
Có một vài định nghĩa khác cần lưu ý:
+ Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu
chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại
với nhau. Đây là định nghĩa của James B.Quinn, thuộc trường Đại học

Dartmouth.
+ Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính
phối hợp, được thiết kế đế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
sẽ được thực hiện. Đây là định nghĩa của William J.Glueck, trích trong giáo
trình của ông: Business policy and Strategic Management (New york :
McGraw-Hill, 1980).
b) Quan đi êm hiện đại.
Theo quan niệm mới, nội dụng khái niệm chiến lược có thể bao gồm
“5 p” đó là:
+ Ke hoạch (plan)
+ Mưu lược (ploy)
+ Phương thức hành động (pattern)
+ Vị thế (position)
+ Triển vọng (perspective).

10


đạt được các mục tiêu. Các chính sách bao gồm: các hướng dẫn, các quy tắc và
thủ tục được thiết lập đế hậu thuẫn cho các nỗ lực hành động. Nói cách khác,
các chính sách là những chỉ dẫn cho việc làm quyết định hoặc đưa ra quyết
định và thế hiện các tình huống thường lặp lại hay có tính chu kỳ.
3. Các nguồn phát sinh chiến lược và chính sách kinh doanh.
Thông thường trong một tố chức điển hình, các chiến lược và chính sách

Chiến lược và chính sách
có thế do tác động tù’
trên xuống

Chiến lược và chính sách

có thế do gợi mở
(tù’
dưới
lên
hoặc
tù’ trên xuống)

Chiến lược và chính

Chiến lược và chính sách

có thế do sức ép tù’ ngoài
vào (tác động ngoại vi)

sách

Hình 1 : Các nguồn chiến lược và chính sách kinh doanh.
3.1. Khởi thảo chiến lược và chỉnh sách kinh doanh từ cấp trên đi xuống.
Đây là cách hoạch định tù’ trên xuống (top down planning) do các quản
trị viên cấp cao soạn thảo, thường với mục đích cấp bách để hướng dẫn cấp
dưới trong các chương trình hành động của họ. Xét về cơ bản, chiến lược hay
chính sách loại này bắt nguồn từ nhiệm vụ kinh doanh của chính doanh nghiệp
11


hội đồng quản trị công ty. Trong một số trường hợp, chiến lược và chính sách
khởi thảo tù' cấp trên cho phép cấp dưới tuỳ ý linh hoạt trong một phạm vi nhất
định. Nhưng đa phần các chiến lược và chính sách loại này mang tính áp đặt
đối với cấp dưới với sức ép phải làm đúng theo mệnh lệnh của cấp trên.
3.2. Hình thành chiến lược và chỉnh sách do sự gợi mở từ dưới lên hoặc từ

trên xuống.
Trong thực tế hoạt động có những tình huống đặc biệt buộc nhà quản trị
phải ứng phó linh hoạt đế giải quyết một trường hợp bất thường. Lúc này cấp
trên có thể gợi ý đế cấp dưới tuỳ nghi giải quyết hoặc ngược lại cấp dưới có thể
gợi ý cho cấp trên đề ra một phuong án hoặc đưa ra một quyết định mang tính
tình thế. Sau đó, quyết định hoặc phương án này biến thành tiền lệ cho các sự
cố phát sinh về sau.
3.3. Hình thành chiến lược và chỉnh sách do ngầm đinh.
Trong hầu hết mọi trường họp, chiến lược và chính sách do ngầm định
được hình thành khi công ty chưa có các chiến lược và chính sách rõ ràng. Các
nhân viên hoặc thuộc cấp sẽ quyết định hành động theo cách họ hiểu qua động
thái hoặc hành vi của cấp trên. Thí dụ, những nhà quản lý cao cấp của một công
ty nào đó đã sốt sắng thu thập những ý tưởng sản phấm mới. Sự hưởng ứng khá
sâu rộng, nhưng mồi ý tưởng phải trải qua những thủ tục xem xét rất phức tạp
và được đánh giá bằng các tiêu chuẩn rất thận trọng. Ket quả là hầu hết các ý
tưởng đều bị loại bỏ mà không có lời giải thích nào cả, thậm chí cả những nhân
vật chủ chốt trong công ty cũng tin rằng đó chính là chính sách của công ty đế
giới hạn các sản phẩm mới với những loại hàng ít mạo hiểm. Chính sách ngầm
hiếu này đã trở thành đường lối chỉ đạo thực sự cho các quyết định về sản phẩm
mới, nó hoàn toàn ngược lại với chính sách thực sự mà công ty mong muốn.

12


Cách hình thành chiến lược và chính sách kinh doanh do sức ép bên
ngoài hiện nay là phố biến. Sức ép ở tầm vĩ mô như các tác lực kinh tế, thế chế
và pháp lý, xã hội, môi trường tự nhiên và kỹ thuật công nghệ. Các tác lực
trong ngành kinh doanh như đối thủ cạnh tranh (hiện hữu lẫn tiềm tàng), nhà
cung cấp, khách hàng và sản phẩm thay thế.
Sự điều chỉnh trực tiếp sự cạnh tranh của các doanh nghiệp quốc doanh

hay các doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ và những điều kiện đòi hỏi cần
phải có sự trợ giúp hay hợp đồng của nhà nước chính là một hình thức gây sức
ép tù' bên ngoài. Những hiệp hội quốc gia mạnh hoạt động qua đàm phán tập
thể và các hợp đồng lao động chi tiết cũng đã tác động tới chính sách của nhà
quản lý. Ngoài ra, hàng ngàn tố chức địa phương, khu vực, quốc gia đều có ảnh
hưởng ở những mức độ khác nhau đến chính sách. Những tổ chức xã hội và
nhân đạo cũng có thể tạo ra sức ép đối với chính sách hay chiến lược của một
doanh nghiệp.
Nói chung, các chiến lược và chính sách kinh doanh xét về cơ bản càng
được xây dựng chu đáo và chặt chẽ thì càng đảm bảo cho các chương trình
hành động hoặc các kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp được vận dụng hiệu

III. NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC VÀ HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA CỒNG
TY.
1. Nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu là nền tảng cho công tác
hoạch định chiến lược.
Thông thường các công ty xác định nhiệm vụ chiến lược và hệ thống
mục tiêu của doanh nghiệp trước khi phân tích môi trường kinh doanh. Một số
13


môi trường kinh doanh trước khi xác định nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu của
doanh nghiệp. Lập luận của quan điếm này cho rằng trong bối cảnh cạnh tranh
ngày càng gay gắt quyết liệt hiện nay thì thái độ khôn ngoan của các nhà chiến
lược là phải “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hoặc thậm chí “liệu cơm gắp
mắm”. Thái độ trên đây là đúng đắn trong hành động hơn là trong tư duy chiến
lược. Hoặc nói cách khác, về mặt hoạch định chiến lược thì nền tảng để xây
dựng các kế hoạch chiến lược cần phải được đặt trên cơ sở nhiệm vụ chiến lược
và các mục tiêu định hướng. Hơn nữa, theo Henry Mintzberg với chiến lược
phát khởi theo diễn tiến của tình huống, đòi hỏi thông tin phản hồi của môi

trường hoạt động nhằm điều chỉnh liên tục các chiến lược chủ định cho phù
họp với thực tiễn áp dụng là điều giúp cho ta thấy rõ tính logic của vấn đề.
Nhiệm vụ chiến lược là mục đích chính của công ty nhằm phân biệt đặc
trang của công ty với các công ty cùng ngành. Nhiệm vụ chiến lược bao hàm tư
tưởng chủ đạo của công ty định hướng cho công việc.
+Xác định tình hình hoạt động của công ty trong hiện tại lẫn tương
lai.
+Phân biệt công ty với các đơn vị cùng ngành.
+Xác lập tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động hiện tại và tương lai.
Nhiệm vụ chiến lược cũng còn được gọi là tôn chỉ hoặc chức năng nhiệm
vụ của công ty nhằm làm sáng tỏ một điều : “Công việc kinh doanh của công ty
nhằm mục đích gì ?”. Theo Peter Dracker, đặt ra câu hỏi như vậy là đồng nghĩa
với câu hỏi: “nhiệm vụ của công ty là gì ?”.
Các mục tiêu của công ty bao gồm các kết quả cụ thể mà công ty mong
muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Căn cứ vào yếu
tố thời gian, người ta có hai cách phân biệt giữa mục tiêu dài hạn và mục tiêu
14


Cách 2 :
Các mục tiêu dài hạn với thời gian thực hiện kéo dài lâu hơn một chu kỳ
quyết định. Các mục tiêu ngắn hạn với thời gian nhanh hơn một chu kỳ quyết
định.
2. Xác định nhiệm vụ chiến lược của công ty.
Hầu hết các công ty xác định mục đích hoạt động và nhiệm vụ chiến lược
của họ trên cơ sở phân tích các nguồn lực hiện hữu và tiềm năng của bản thân
doanh nghiệp (Company itselí) kết hợp với việc nghiên cứu khách hàng
(Customers) và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh (Competiter) trong cùng ngành
nghề kinh doanh. Đây gọi là nguyên tắc 3C, nguyên tắc này cụ thế như sau :
+ Bản thân doanh nghiệp có những điểm mạnh và nhược điểm nào đó

trong quan hệ với các biến động ngoại vi ? Các biến động này có thế là những
cơ hội hoặc nguy cơ đe doạ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với công ty. cần phải
trả lời các câu hỏi đại loại như :Công ty kinh doanh sản phẩm nào, mặt hàng
nào hoặc tham gia các SBƯ nào ? Công ty cần kinh doanh gì thêm ? Công ty
nên hoặc phải kinh doanh gì là phù họp nhất ?.
+ Đế nghiên cứu khách hàng, một số vấn đề cần đặt ra như : Khách hàng
của ta là ai ? Họ cần gì ? Nhu cầu nào của họ ta có thế đáp ứng được không ?
Công ty dùng phương tiện hoặc công nghệ nào đế phục vụ khách hàng tốt nhất
? Theo quan điếm của Theodore Levitt, một doanh nghiệp chỉ có thế tồn tại lâu
dài khi nhận ra rằng : “tiến trình thoả mãn khách hàng quan trọng hơn nhiều so
với tiến trình làm ra sản phẩm” vì sản phẩm và kỹ thuật (công nghệ phục vụ)
đến một lúc nào đó sẽ bị lỗi thời và bị đào thải trong khi nhu cầu thị trường căn
bản vẫn cứ tồn tại mãi mãi.

15


3. Xác định ngành kinh doanh .

3.1. Ngành kinh doanh của công ty đơn ngành.

Đối với công ty đơn ngành (single business company), để trả lời câu hỏi
“Ngành kinh doanh nào thích họp với công ty ? ” Derek F.Abell đã đưa ra
khung hình 3 chiều :

Hình 2 : Khung hình 3 chiều của Abell
Sự lựa chọn ngành kinh doanh thích hợp gắn liền với việc xác định thị
trường gồm 3 yếu tố cấu thành:
• Nhóm người tiêu dùng.
• Nhu cầu tiêu dùng, và

• Công nghệ cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhóm người
tiêu dùng.
3.1.2.

Triến vọng của ngành ?

Cách tiếp cận của Abell nhấn mạnh đến nhu cầu tiêu dùng cần được thoả
mãn của nhóm người tiêu dùng thay vì xác định ngành kinh doanh theo định
16


nghệ riêng biệt tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn một nhu cầu riêng biệt của một
Cách tiếp cận theo danh mục vốn đầu tư để lập kế hoạch chiến lược được
nhóm nguời tiêu dùng riêng biệt. Trên thực tế có khá nhiều phương cách khác
định nghĩa là: các kỹ thuật phân tích giúp xác định và đánh giá các hoạt động
nhau đế phục vụ một nhu cầu riêng biệt của một nhóm người tiêu dùng riêng
kinh doanh của công ty đa ngành nhằm mục đích phân phối các nguồn lực và
biệt. Nhà doanh nghiệp ngày nay cần phải biết nhận dạng những phương cách
lựa chọn một chiến lược cạnh tranh dựa trên cơ sở tiềm lực phát triển của mỗi
đa dạng, qua đó xác định ngành kinh doanh định hướng vào người tiêu dùng để
SBU và của các nguồn tài chính mà các SBU đó sẽ chi tiêu hoặc tạo ra.
có thế bảo toàn công ty khỏi bị vấp ngã trước những thay đổi lớn trong nhu cầu
của thị trường hoặc trong thị hiếu khách hàng.
3.2. Ngành kinh doanh của công ty đa ngành.
Một công ty đa ngành tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh riêng biệt.
Mỗi lĩnh vục được xem là một doanh nghiệp. Do đó, đế trả lời câu hỏi “Ngành
kinh doanh
nào
thích hợp với công ty ?” cần được xem xét trên hai phương
Cụng

nghệ
đỏp ứng

diện khác nhau:

• Phương diện doanh nghiệp.
Hình 3 : Sơ đồ các yếu tố quan trọng trong việc xác định ngành nghề hoạt
động.

• Phương diện tổng thể công ty.

4. Mục tiêu của công ty.
Đối với doanh nghiệp, trọng tâm của việc xác định ngành kinh doanh là
Mụcngười
tiêu làtiêu
gì ?dùng.
theo định4.1.
hướng
Nói ngắn gọn, mục tiêu là những kết quả kỳ vọng. Nói rộng ra, mục tiêu
Đối với tông thế công ty, việc xác định các ngành kinh doanh của công
là những thành quả mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tố chức
ty không phải là tổng gộp các lĩnh vực kinh doanh riêng biệt vì điều đó dẫn tới
mình. Mục tiêu thường phản ánh trạng thái mong đợi có thế thực hiện và cần
một bản thuyết minh chức năng nhiệm vụ chiến lược không mạch lạc và thiếu
phải thực hiện tại một thời điểm hoặc sau một thời gian nhất định. Hệ thống các
trọng tâm. Do vậy, trọng tâm của việc xác định các ngành kinh doanh theo
mục tiêu của doanh nghiệp được xem như vừa là cơ cấu có tính chất tĩnh tại,
phương diện tổng thể phải định hướng trên cơ sở phân tích danh mục vốn đầu
vừa là tiến tình hoặc quá trình có tính cách năng động, nên vai trò của mục tiêu
tư (portíòlio analysis) nhằm đánh giá tùng ngành nghề hoặc lĩnh vực kinh

doanh nghiệp thế hiện hai mặt:
doanh riêng biệt (SBU: đơn vị kinh doanh chiến lược = strategic business unit)
* Mặt tĩnh tại khi xác định cụ thế các mục tiêu như những mốc định
17
18


* Mặt năng động khi các mục tiêu nói trên quy hướng đến mục đích chiến
luợc lâu dài của doanh nghiệp. Theo nghĩa này, mục tiêu không chỉ là mốc cố
định mà còn linh hoạt phát triển với những kết quả kỳ vọng ngày càng cao hơn
trong phạm vi nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của công ty.
4.2. Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể đề ra rất nhiều mục tiêu, hàng vài chục thậm
chí hàng trăm các mục tiêu đặc thù cụ thế khác nhau nhưng đều phải hướng về
một mục tiêu quan trọng nhất là làm cho vốn liếng của các cổ đông (chủ sở hữu
hợp pháp của công ty) ngày càng tăng giá trị. Một trong những phương cách tốt
nhất đế tối đa hoá lợi nhuận của cô đông là doanh nghiệp theo đuối các chiến
lược nhằm tăng tối đa hoá lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI : Return On
Investment). ROI là một chỉ số biếu thị tổng quát tốt nhất về hiệu quả kinh
doanh của công ty. ROI càng cao thì cổ phiếu của công ty càng có giá trị, càng
được ưa chuộng trên thị trường chứng khoán. Trên bình diện rộng, các nhà
doanh nghiệp thời nay cần phải biết cách hài hoà giữa 3 mục tiêu chính sau đây
trong sự nghiệp kinh doanh của mình :
+ Mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
+ Mục tiêu chính của khách hàng là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
+ Mục tiêu chính của xã hội là phúc lợi công cộng.
4.3. Các mục tiêu thứ yếu của doanh nghiệp.
Các mục tiêu thứ yếu của doanh nghiệp có liên quan đến 7 lĩnh vực sau
đây :


19


+ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Ngay khi một công ty không xác định hoặc không công khai thừa nhận
những mục tiêu thứ yếu thì họ vẫn ngầm định các mục tiêu này thông qua sự
cam kết đối với lợi nhuận dài hạn là mục tiêu quan trọng của công ty.
IV. PHÂN TÍCH MÔĨ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP.
Đe doanh nghiệp tồn tại và phát triến thì việc xác định và phân tích môi
trường của doanh nghiệp là rất quan trọng, môi trường của doanh nghiệp bao
gồm :
• Môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
• Môi trường bên trong doanh nghiệp
Việc phân tích hai môi trường này của doanh nghiệp nhằm giúp cho nhà
doanh nghiệp thấy được doanh nghiệp của mình đang đối diện với những vấn
đề gì, có những khó khăn và thuận lợi gì để từ đó xác định chiến lược kinh
doanh cho phù hợp.
1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
Môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm :
• Môi trường vĩ mô.

20


Hình 4 : Môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
1.1. Môi trường vĩ mô.
Bao gồm những yếu tố như : môi trường kinh tế, môi trường chính trị
pháp luật, môi trường văn hoá xã hội, môi trường dân số, môi trường tự’ nhiên,
môi trường công nghệ. Các yếu tố này tác động gián tiếp tới tình hình hoạt
động của doanh nghiệp, doanh nghiệp không có khả năng thay đổi các yếu tố

thuộc môi trường vĩ mô mà đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiếu và thay đổi
những động thái của bản thân doanh nghiệp cho phù hợp với những biến động
trong môi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mô có những tác động khác nhau giữa những doanh nghiệp
trong các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
a) Môi trường kinh tế.
Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế có tác động rất lớn và nhiều mặt đến
21


thu nhập trên đầu nguời, lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài
chính tiền tệ, tỉ lệ lạm phát, lực lượng lao động, xu hướng của tống sản phấm
quốc dân, chu kỳ kinh tế...Tuy nhiên, cần lưu ý đến hai yếu tố nối bật nhất
thuộc về thu nhập của người dân :
* Thu nhập khả dụng là thu nhập cá nhân sau khi nộp thuế. Khoản thu
nhập này hoàn toàn dành cho nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm.
* Thu nhập tuỳ dụng là phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng vào các
yêu cầu thiết yếu (nhà ở, thực phẩm, quần áo...). Neu phần thu nhập này còn
rộng rãi thì người dân sẵng sàng mua sắm các hàng hoá và dịch vụ tuỳ dụng
như xe hơi, trang trí nội thất, giải trí...
b) Môi trường chính trị pháp luật.
Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối, chính sách, quy chế, định
chế, luật lệ, chế độ đãi ngộ, thủ tục... mà chính phủ đưa ra cùng với hệ thong
pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của chính phủ và các
diễn biến khác về chính trị có thế tác động mạnh tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép và
những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo, vấn đề đặt ra cho
các doanh nghiệp là phải hiểu và chấp hành tốt những quy định của pháp luật.
Luật lệ của cơ quan nhà nước và các nhóm áp lực ban hành đều có vai trò

điều tiết các hoạt động kinh doanh cụ thể nhằm ba mục tiêu chính :
* Bảo vệ quyền lợi của các công ty trong quan hệ cạnh tranh với nhau,
ngăn ngừa các thủ thuật cạnh tranh không chính đáng.

22


c) Môi trường văn ho á xã hội.
Bao gồm những chuẩn mực giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã
hội hay một nền văn hoá cụ thể. Tác động của môi trường văn hoá xã hội lên
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thường chậm hơn so với những yếu tố
khác thuộc môi trường vĩ mô nhưng nó có tính lâu bền. Tác động của môi
trường văn hoá xã hội mang tính phố rộng và có thể trở thành trào lun trên thị
trường.
d) Môi trường dân số.
Yeu tố nhân khẩu rất có ý nghĩa đối với quá trình phân tích môi trường
kinh doanh vì thị trường là do con người họp lại mà thành. Dân số tăng kéo
theo nhu cầu của người tiêu dùng tăng theo và các doanh nghiệp phải thoả mãn
những nhu cầu đó. điều này có nghĩa là thị trường cũng tăng cùng với sức mua
khá lớn. Tuy nhiên, khi sức mua kém dần thì thị trường sẽ bị thu hẹp lại. Các
xu thế nhân khẩu như sự gia tăng về quy mô dân số, xu hướng già hoá hoặc trẻ
hoá dân số, sự thay đối về cách sống của gia đình, biến động cơ học, sự gia
tăng số người đi làm, sự nâng cao trình độ văn hoá đều có ảnh hưởng rất lớn
đến kế quả hoạt động kinh doanh. Trong phạm vi một thời kỳ ngắn và vừa, các
xu thế nhân khấu nêu trên là những yếu tố hoàn toàn tin cậy cho sự pháp triến.
Doanh nghiệp có thể lập danh sách các xu thế nhân khẩu chủ yếu đối với đơn vị
mình và xác định chính xác từng xu thế có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối
với doanh nghiệp.
e) Môi trường tự nhiên.
Bao gồm những nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường

sinh thái, vị trí địa lý, khí hậu... Biến động nào của các yếu tố tụ' nhiên cũng
đều có ảnh hưởng đến hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Do vậy,

23


lực tự nhiên ngày càng trở nên khan hiếm và tính đến việc bảo vệ môi trường
sinh thái.
Tài nguyên gồm có :
• Tài nguyên hữu hạn
+ Tài nguyên hữu hạn có thế phục hồi.
+ Tài nguyên hữu hạn không thể phục hồi.
• Tài nguyên vô hạn.
f) Môi trường công nghệ.
Yeu tố khoa học kỹ thuật và khoa học ứng dụng là lực lượng mang đầy
kịch tính nhất, có ảnh hưởng quan trọng và trục tiếp đến môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp. Mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ
có trước đó không nhiều thì ít. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo (Creative
destruction) của công nghệ mới. Thí dụ, kỹ thuật transistor đã huỷ diệt công
nghệ đèn ống chân không, máy vi tính đã đánh bật ngành máy đánh chữ...
Mức độ tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát trien bị chi phối bởi
các công nghệ hiện đại một cách mãnh liệt. Đã vậy, sự phát triển công nghệ của
các nước lớn trên thế giới ngày càng tăng tốc, đây là vấn đề rất đáng cho chúng
ta suy nghĩ.
Một trong những nét đặc thù của các công nghệ mới váo cuối thế kỷ 20 là
chúng ngày càng trở nên mềm. Chính phần mềm công nghệ hiện nay đang
khống chế điều khiển phần cứng là mặt kỹ thuật của công nghệ. Ngày trước,

24



Đối
thủ
tiềm tàng

Nhà
Cung

khách hàng, áp lực từ phía nhà cung ứng. Michael Porter thuộc truờng đại học
Cỏc
cụng Người
Harvard đã đưa ra mô hình 5 yếu tố tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong ngành.
sty
đang mua
\hoạt đụng

Sản

25


* Lợi thế tuyệt đối về giá thành có thể phát sinh từ công nghệ sản suất cao
cấp, do quá trình kinh nghiệm lâu năm, do bằng sáng chế hoặc bí quyết công
nghệ, do chi phí lao động, nguyên vật liệu thấp.
* Tác dụng giảm phí theo quy mô bao gồm hiệu quả giảm phí do sản xuất
đại trà những sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá do giá chiết khấu với số lượng
lớn vật tư nguyên liệu ở đầu vào sản xuất hoặc do quảng cáo đại trà.
Tuy nhiên theo Alvin Toffler (Alvin Toffler. làn sóng thứ ba, bản dịch của
Nguyễn Văn Trung, Hà Nội : nxb Thông tin lý luận, 1992.tr 93), hiện nay trên
thế giới số luợng sản phẩm tiêu chuẩn hoá và được sản xuất đại trà chỉ chiếm

khoảng 5% tổng sản lượng hàng hoá. Thay vì sản xuất hàng loạt theo định
hướng sản phâm như trước đây, các nền kinh tế phát triến đang có xu hướng
Hình 5 : Yeu tố cạnh tranh tạo nguy cơ chủ yếu đối với doang nghiệp.
quay về sản xuất nhỏ theo định hướng khách hàng. Điều này khiến cho tác
dụng giảm
quychiến
mô lược
khôngkinh
còndoanh,
là rào nhà
cản quản
quá lớn
luônxem
ngăn
các
Trên phí
quantheo
điểm
trị cần
xétchặn
các yếu
đổi
thủ tiềm
tố trên
mộtnăng
cáchnữa.
cấn thận, chú trọng nhiều hơn đến khía cạch nguy cơ của
chúng trước khi khai thác các cơ hội do chúng có khả năng mang lại.
b) Những đối thủ đang hoạt động trong ngành.
a) Đối thủ tiềm tàng (potential competitors).

Đó là các công ty cạnh tranh vốn đã có vị thế vũng vàng trên thị trường
trong Đối
cùngthủ
một
ngành
kinh các
doanh.
độ cạnh
cao,cạnh
giá tranh
cạnh
tiềm
tàngnghề
bao gồm
côngMức
ty hiện
nay tranh
khôngcàng
ra mặt
tranh
theocạnh
lợi nhuận
giảm,tương
do đólai.
yếuKhả
tố cạnh
giácủa
là một
nhưngcàng
vẫn giảm

có khảkéo
năng
tranh trong
năng tranh
cạnh về
tranh
các
nguy
cơ tiềm
đối với
nhuận
củagiá
công
nhân
quanchặn
trọngcủa
tạosựthành
mức
đối thủ
nănglợiđược
đánh
quaty.ý Có
niệmbarào
cảntốngăn
gia nhập
độ
tranh
giữadoanh
các công
ty hoạt

động Rào
trongcản
cùngnày
mộtbao
lĩnhhàm
vực kinh
doanh
: doanh
vàocạnh
ngành
kinh
(entry
barrier).
ý nghĩa
một
nghiệp cần phải tổn kém rất nhiều đế có thể tham gia vào một ngành kinh
* Cơ cấu cạnh tranh (competitive structure) là sự phân bổ số lượng và tầm
doanh naò đó. Phí tốn càng cao thì rào cản càng cao và ngược lại.
cỡ các công ty cạnh tranh trong cùng ngành kinh doanh. Các cơ cấu cạnh tranh
khác nhau
tạo kinh
ra cáctế táchọcđộng
với tính
chất khác nhauR.thay
đổi từ
Theo sẽnhà
Joecạnh
Baintranh
(Charles
W.L.Hill/Gareth

Strategic
phân
tán đến hợp
nhất.: HMC.1989.p.64-65) có 3 nguồn ráo cản chính ngăn chặn
Management,
Mass
sự gia nhập ngành :
26
27


Cơ cấu phân tán manh mún của một ngành nhỏ dễ phát sinh cạnh tranh
mạnh về giá cả kéo theo lợi nhuận thấp. Mức lời của doanh nghiệp ở đây lệ
thuộc vào khả năng giảm thiểu mọi chi phí ở đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh. Cơ cấu này tạo ra nhiều nguy cơ hơn là cơ hội cho doanh nghiệp.
Chiến luợc tốt nhất để theo đuối là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm giá
thành sản phẩm.
+ Ngành hợp nhất (Consolidated industry) là một ngành lớn khi có sự hợp
tác giữa các công ty cùng ngành nhưng trong đó có một nhóm thiếu số công ty
lớn nắm quyền thống lĩnh đầu ngành hoặc cá biệt chỉ có một công ty lớn nhất
thống trị độc quyền.
Cơ cấu hợp nhất phức tạp hơn nhiều. Bản chất và mức độ cạnh tranh giữa
các công ty ở đây khó có thể dự đoán và xác định rõ nét. Tuy nhiên có điều
chắc chắn là các công ty thuộc cơ cấu hợp nhất phải phụ thuộc lẫn nhau khá
nhiều, nghĩa là bất kỳ hoạt động mang tính cạnh tranh nào của một công ty
cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của một công ty cùng ngành. Tất nhiên
cạnh tranh về giá cả tuy là nguy cơ đáng kế nhưng không phải là đặc trưng của
cơ cấu hợp nhất. Sự cạnh tranh ngoài phạm vi giá cả như cạnh tranh về chất
lượng, về đặc điểm mẫu mã và chủng loại sản phẩm mới thực sự là đặc trong
của cơ cấu hợp nhất.


* Tình hình của nhu cầu thị trường (demand conditions).
Tình hình của nhu cầu thị trường cũng là một yếu tố chi phổi mức độ
cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành. Nhu cầu trên thị trường càng tăng
càng làm giảm áp lực cạnh tranh vì mỗi công ty đều có sân của mình đế phát
triển. Nhu cầu tăng là cơ hội hàng đầu để mở rộng thị phần của công ty. Trái
lại, tình hình nhu cầu thị trường có khuynh hướng giảm sút là một nguy cơ
đáng ke buộc công ty phải tìm mọi cách chống chọi đế bảo vệ thu nhập và thị
phần của mình.

28


×