Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu nam cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.16 KB, 52 trang )

Chuyên
Chuyên
đềđề
tốttốt
nghiệp
nghiệp

12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỤCKINH
LỤC TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUÓC TẾ
Lòi mỏ' đầu..................................................................................................1
Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp ...............................................................................................7
I. Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động

kinh
doanh của doanh nghiệp...............................................................................7
1. Khái niệm về cạnh tranh:....................................................................7
2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.....................9
2.1. Thị trường cạnh tranh......................................................................9
2.1.1. Hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo..............................9
2.1.2. Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo...................9
2.2................................................................................................................... C

ạnh tranh của doanh nghiệp...................................................................11
2.2.1 .Cạnh tranh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào................11
2.2.2. Cạnh tranh trong quá trình sản xuất.......................................12
2.2.3. Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ............13


3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh củadoanh

nghiệp.....................................................................................................13
Giáo viên hướng dẫn: Mai Thế
Cường.
II. Năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp................................................15
1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của

năng lực cạnh tranh................................................................................15
1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia..............................................16
1.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa................................17
1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.........................................17
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh

sv:sv:
Phạm
Phạm
Quang
Quang
TủTủ

Lớp
Lớp
KDQT46B
KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp


3

2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh.................................26
2.1 .Đối với ngành hàng điezel nói chung...........................................26
2.2. Đối với công ty XNK Nam Cường nói riêng...............................26
Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công
ty,phõn tớch và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam
Cường.............................................................................................................27
I. Giới thiệu về công ty và khái quát về thị trường..................................27

1 .Quá trình hình thành và phát triển.....................................................27
1.1 .Đặc điểm chung của công ty TNHH Nam Cường........................27
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................28
2. Khái quát về thị trường động cơ diezel...........................................30
2.1. Tình hình miền Bắc.......................................................................30
2.1.1 .Nhu cầu sử dụng các loại hình sản phẩm của công ty............30
2.1.2........................................................................................................... Tì

nh hình sản xuất trong nước...............................................................30
2.2.................................................................................................................. M

iền Trung và Miền Nam.........................................................................31
2.3. Nguồn nguyên liệu........................................................................31
3. Mục tiêu và triết lý kinh doanh của công ty....................................32
3.1 .Mục tiêu của công ty.....................................................................32
3.2. Triết lý kinh doanh.......................................................................33
3.3. Cam kết với khách hàng................................................................33
3.4. Chính sách sản phẩm mới.............................................................33
3.5. Chính sách nâng cao năng lực sử dụng sản phẩm cho khách hàng..


33
4.Sản phẩm và thị trường.......................................................................33
4.1.Sản phẩm..........................................................................................33

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

4

I. Mục tiờu,định hướng của công ty cho đến năm 2020..........................44

1 .Định hướng phát triến của ngành......................................................44
1.1 .Quan điểm phát triển.....................................................................44
1.2.................................................................................................................. M

ục tiêu của quy hoạch............................................................................44
2..................................................................................................................... Đi

nh hướng phát triển của công ty............................................................45
2.1 .Ke hoạch sản xuất, kinh doanh.....................................................45
2.1.1. Phướng án kinh doanh................................................................45

2.1.3. Ke hoạch đầu tư phát triển.......................................................45
2.2 . Các biện pháp thực hiện kế hoạch...............................................45
2.2.1. Chiến lược sản phẩm và thị trường........................................46
2.2.2. Chiến lược Marketting............................................................46

2.2.3. Chính sách quản lý chất lượng...............................................46
2.2.4. Chính sách đối với các yếu tổ đầu vào...................................47

2.2.5 Chính sách đối với người lao động...........................................47
II. MỘt số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

công ty
XNK Nam Cương..............................7.............7.....................................Ĩ48
1 .về phía Nhà Nước:Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

5

LỜI MỎ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài.

l.

Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường của các thành phần kinh tế ngày
càng gay gắt khốc liệt, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức
thương mại thế giới WTO thì vấn đề cạnh tranh lại là vấn đề được quan tâm
hơn cả.
Công ty Nam Cường là 1 trong doanh nghiệp điển hình cho những

doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng động cơ điezel thành công trên thị trường
Việt Nam. Doanh thu và số lượng nhân viên của công ty không ngừng tăng
lên theo các năm .
Tuy nhiên, trên thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều những doanh
nghiệp cạnh tranh VỚI doanh nghiệp Nam Cường.Do đó việc nghiên cứu các
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là vô cùng cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu.

Chuyên đề này không chỉ làm sáng tỏ các lý luận về cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh mà đi kèm là những phân tích đánh giá, đưa ra đề xuất các giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình nghiên cứu các hoạt động
kinh doanh của công ty Nam Cường.
3. Đối tuựng và phương pháp nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cún của chuyên đề là năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Nam Cường.
Chuyên đề này được làm theo nhiều phương pháp : Phõn tích tổng hợp,

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

6

4. Bố cục của chuyên đề

Bao gồm 3 chương:

Chương ỉ:Cơ sở lý ỉuận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công
ty,phõn tớch và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Nam Cường.

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

7

Chương 1
Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
I.

Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối vói hoạt
động
kinh doanh cua doanh nghiệp.

1. Khái niệm về cạnh tranh:

Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trường nên chịu sự
chi
phối hoạt động của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh

tranh. Trong nền kinh tế thị trường mọi cá nhân được tự do kinh doanh, đõy
chớnh là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trường rất đa dạng
và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đổi lập nhau chẳng hạn như cạnh tranh
giữa những người mua, giữa những người bán, giữa những người bán với
người mua, giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp nội địa với doanh
nghiệp nước ngoài....Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản
xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
Xét dưới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh có thế được miêu tả là quá trình
đương đầu của các quốc gia này với quốc gia khác.
Xét dưới giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trước đến nay, cạnh tranh được
chia thành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
mọi lĩnh vục khác nhau nhằm thu được lợi nhuận lớn và có tỳ suất lợi nhuận
cao hơn so với số vốn đã bỏ ra, cùng với đó là việc đầu tư vốn vào ngành có

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

8

doanh nghiệp ở các ngành khác nhau có số vốn bằng nhau thì thu được lợi
nhuận ngang nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản
xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hàng húa-dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong
nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trường trên cơ sở giá trị xã
hội của loại hàng hóa dịch vụ đó. Những doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh

tranh sẽ mở rộng quy mô hoạt động của mỡnh trờn thị trường, ngược lại
những doanh nghiệp kém lợi thế trong cạnh tranh sẽ phải thu hẹp phạm vi
kinh doanh, thậm chí còn có thế bị giải thể, phá sản.
Đe cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K. Mark đã
đưa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các
nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch”. Như vậy, khi nghiên cứu cạnh
tranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Mark đã coi cạnh tranh là cuộc
giành giật các lợi thế đế thu được lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, cũng trong
nền kinh tế TBCN, cuốn sách “Từ điển kinh doanh” (xuất bản năm 1992,
Anh) lại đưa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà
kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía
mỡnh” đế đề cập tới sự cạnh tranh ở thị trường các yếu tố đầu vào của các
doanh nghiệp.
Nói tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các
quốc gia trong việc giành giật các lợi thế đế thực hiện các mục tiêu khác nhau
trong từng giai đoạn cạnh tranh nhất định. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh
tế thị trường, là động lực thúc đấy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triến. Vì
vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh đế từ đó
luôn phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

9


hàng. Mặt khác tránh cạnh tranh bất hợp pháp làm tổn hại lợi ích của cộng
đồng cũng như làm suy yếu chính mình.

2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

2.1. Thị trường cạnh tranh.
2. 1. ỉ. Hình thải thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà ở đó có rất nhiều
người bán mà không có người nào có ưu thế cung ứng một số lượng sản phâm
lớn ảnh hưởng đến giá cả. Tất cả các đơn vị hàng hóa trên thị trường được coi
là giống nhau, ít có sự khác biệt về mẫu mã, hình thức, chất lượng. Tất cả
người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan
đến việc trao đối, vì vậy việc tham gia và rút khỏi thị trường của họ rất dễ
dàng. Họ không có khả năng nâng giá. Do đó, các doanh nghiệp tham gia hoạt
động kinh doanh trên thị trường này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới
mức thấp nhất.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp
cải tiến công nghệ, thay đối sản phấm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng, làm cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn những sản phấm vừa ý với
mức giá thấp nhất. Nhìn chung, xã hội thu được lợi ích do tài nguyên được
phân phối theo hướng có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang
kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu xã hội. Tuy nhiên, đây là hình thái
cạnh tranh hầu như không tồn tại hoặc rất khó thấy trong thực tế.
2.1.2.

Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gắn liền với khả năng chi phối
hay kiếm soát giá của những người bán hay người mua riêng biệt. Xét tù’ phía


sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

10

chia thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thành các dạng: thị trường độc
quyền thuần túy, thị trường độc quyền nhóm và thị trường cạnh tranh có tính
chất độc quyền.
Thị trường độc quyền thuần túy, xét tù’ góc độ người bán, trên thị
trường chỉ có một doanh nghiệp duy nhất hoạt động và cung ứng một loại
hàng hóa duy nhất, không có hàng hóa thay thế. Trên thị trường độc quyền
thuần túy, doanh nghiệp nói chung không bị nguy cơ gia nhập ngành tù' phớa
cỏc đối thủ có tiềm năng đe dọa.
Thị trường độc quyền nhúm, xột từ phía người bán, là dạng thị trường
mà trên đó chỉ có một nhóm nhỏ doanh nghiệp cùng hoạt động. Tuy không
phải là một doanh nghiệp duy nhất độc chiếm thị trường, doanh nghiệp độc
quyền nhóm thường có quy mô tương đổi lớn so với quy mô chung của thị
trường. Điều này cho phép nó cú một quyền lực thị trường hay một khả năng
chi phối giá đáng kể. Sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường độc
quyền nhóm có thể giống hệt nhau hoặc gần như giống hệt nhau, song cũng
có thế khác biệt. Tính đồng nhất hay khác biệt của sản phấm không phải là
những tính chất đặc thù của thị trường này. Đặc trung cơ bản của độc quyền
nhóm là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp mồi khi ra quyết định
về sản lượng, giá cả hay các quyết định kinh doanh có liên quan khác.
Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền là một cấu trúc thị trường

vừa có tính chất của một thị trường cạnh tranh, vừa có tính chất của một thị
trường độc quyền. Nó cú những đặc điếm sau: Thứ nhất, trên thị trường có
nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động. Vì thế, giống như thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, quy mô của mỗi doanh nghiệp đều tương đổi nhỏ so với quy mô
chung của thị trường. Thứ hai, mỗi doanh nghiệp đều sản xuất ra một loại sản
phẩm khác biệt so với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác. Xét
theo nghĩa nào đó, một doanh nghiệp là nhà sản xuất độc quyền về loại sản

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

11

phẩm của mình. Tuy nhiên, các sản phẩm của các doanh nghiệp khác tương
đối dễ dàng thay thế sản phấm này. Thứ ba, các doanh nghiệp có khả năng tự
do gia nhập cũng như rút lui khỏi ngành. Những rào cản pháp lý cũng như
kinh tế đối với sự gia nhập ngành là không tồn tại. Trên thực tế, các thị trường
như dịch vụ bán lẻ, dịch vụ ăn uổng, sách, nhà nghỉ...cú thế xếp vào dạng thị
trường này. Đặc điểm nối bật của thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền
là tính khác biệt của sản phấm. Dự đõy không phải là đặc điếm duy nhất chỉ
có ở dạng thị trường này, nhưng chính nó là điều phân biệt thì trường này với
thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do cung cấp một loại sản phẩm có tính khác
biệt so với sản phẩm của đối thủ, doanh nghiệp ít nhiều vẫn có quyền lực thị
trường, có khả năng chi phối giá.

2.2. Cạnh tranh của doanh nghiệp


Trong cùng một thị trường, các doanh nghiệp cùng cạnh tranh với nhau
trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào, cạnh tranh trong quá trình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
2.2. l.Cạnh tranh trong việc lựa chọn các yếu tổ đầu vào

Cạnh tranh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào thực chất là việc các
doanh nghiệp tìm kiếm cho mình một nguồn cung ứng tốt nhất, đầy đủ,
thường xuyên nhất và chi phí cho các yếu tố đầu vào nhỏ nhất. Trong cơ chế
thị trường, nhiều nhà cung ứng và nhiều doanh nghiệp cụng cú nhu cầu về
một số yếu tố đầu vào nhất định sẽ song song tồn tại một lúc. Mỗi nhà cung
ứng có một mức giá cho các yếu tố đầu vào khác nhau, do đó, các doanh
nghiệp sẽ chọn cho mình một nhà cung ứng có mức giá thấp cũng như có dịch
vụ cung ứng tốt. Tuy nhiên, đế tránh tình trạng có nhà cung ứng độc quyền
các doanh nghiệp nên chọn cho mình một sổ nhà cung ứng trong đó có một

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

12

có giá cao sẽ bị loại bỏ. Ngược lại, các nhà cung ứng lại muốn lựa chọn khách
mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất với mức giá cao.
2.2.2. Cạnh tranh trong quá trình sản xuất

Cạnh tranh trong quá trình sản xuất chính là quá trình ganh đua giữa

các doanh nghiệp trong việc tờm cỏc câu trả lời tối ưu nhất cho các câu hỏi
sau: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào? Bởi vì có trả
lời tốt được các câu hởi này thỡ cỏc doanh nghiệp mới có cơ hội tồn tại và
phát triển được.
Sản xuất cái gì? Thực ra, doanh nghiệp cần phải suy tính xem sản xuất
mặt hàng nào thì sẽ thu được lợi nhuận tối ưu nhất. Trước hết, các doanh
nghiệp cần tìm hiếu thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng, đế tù' đó tập
trung sản xuất những mặt hàng phù hợp. Doanh nghiệp nào tìm ra được nhu
cầu đầu tiên và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đú thỡ sẽ giành chiến thắng.
Tuy nhiên, hiện nay, quan điểm về cạnh tranh không dừng ở mức độ này mà
cạnh tranh còn là việc các doanh nghiệp cùng nhau kích thích tạo ra nhu cầu
mới trên thị trường đế từ đó khai thác các nhu cầu này.
Sản xuất cho ai? Đõy chớnh là câu hỏi khiến các doanh nghiệp đi tìm
cho mỡnh cỏc khách hàng mục tiêu, đế từ đó cú cỏc chiến lược định vị sản
phẩm. Điều này cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp.
Sản xuất như thế nào? Việc trả lời các câu hỏi này sẽ giúp doanh
nghiệp tìm ra phương thức sản xuất tốt nhất với chi phí tốt nhất đế từ đó hạ
giá thành và nâng cao lợi thé cạnh tranh. Do đó, trong quá trình sản xuất, các
doanh nghiệp đã không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đế sản xuất
ra sản phấm có giá trị cao và giá thành hạ.
Tóm lại, cạnh tranh trong quá trình sản xuất là sự ganh đua trong sản
xuất nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, đẩy nhanh doanh

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp


13

số bán hàng cũng như việc áp dụng các phương thức sản xuất nhằm giảm
thiếu chi phí đế mong muốn có được lợi nhuận cao của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nào thực sự làm được điều này doanh nghiệp đó sẽ giành chiến
thắng trong cạnh tranh.
2.2.3. Cạnh tranh trong quả trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ

Có thế nói, đây là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất, nó quyết định tính
sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trọng tâm của cuộc cạnh tranh này là sự
giành giật thị trường và khách hàng của mỗi doanh nghiệp. Qua đó, doanh
nghiệp sẽ có điều kiện đấy nhanh tốc độ tiêu thụ, thực hiện mục tiêu cuối
cùng là tối đa lợi nhuận. Đe làm được điều này, các doanh nghiệp phải tìm
mọi cách nhằm thu hút khách hàng về phía mình, tìm được chỗ đứng ốn định
và lâu dài trên thị trường bằng việc thực hiện các chiến lược và các giải pháp
khác nhau. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tìm được cho mình
một lượng khách hàng lớn, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ nhiều sẽ là doanh nghiệp
chiến thắng và ngược lại.

3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.
Cạnh tranh là một trong ba quy luật chi phổi cơ chế thị trường. Nguồn
gốc của cạnh tranh là sự tự’ phát triển trong kinh doanh về quy mô hoạt động,
thành phần tham gia cũng như các sản phấm tạo thành. Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong cơ chế thị trường có thế ví như cuộc chạy đua không có
đích, bất kỳ doanh nghiệp nào mà xác định cho mình một cái đích trong cuộc
chạy đau này thì sẽ tạo thành nhịp cầu cho các doanh nghiệp khác chạy qua.
Tuy nhiên, cạnh tranh lại là cuộc chạy đua trên hai trận tuyến. Đó là cạnh

tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp và cạnh tranh giữa doanh nghiệp
với người tiêu dùng. Chớnh vỡ lý do này mà cạnh tranh giúp cho giá cả của
sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

14

hóa, dịch vụ ngày càng được nâng cao phù họp với mong muốn người tiêu
dùng.
Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nhờ có cạnh
tranh mà các doanh nghiệp này đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu vưon lên
trong mọi lĩnh vực, từ việc giảm thiểu chi phí cho đến thực hiện các mục tiêu
chung. Chính điều này đã là động lực giỳp cỏc doanh nghiệp vưon lên trong
quá trình tồn tại. Hơn nữa, cạnh tranh còn là công cụ giỳp cỏc doanh nghiệp
thực hiện các mục tiêu kinh doanh và cũng nhờ có cạnh tranh sẽ tạo cho
doanh nghiệp những thách thức và cơ hội trong kinh doanh, đế từ đó, giỳp cỏc
doanh nghiệp khai thác mọi cơ hội và tránh được rủi ro.
Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường xuất hiện cơ chế tự’ điều tiết vĩ mô,
có sự dịch chuyến cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp cho
phù hợp với điều kiện thực tế thì cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có
chi phí cao, không đáp ứng được nhu cầu xã hội. Đồng thời, đây cũng là cơ
hội để các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tiếp tục phát triển đóng góp cho
sự phát triến chung của nền kinh tế. Từ đó, cạnh tranh sẽ tạo nên sự ràng buộc
giữa các doanh nghiệp tạo ra một sức mạnh tống thế cho sự phát triến qua
việc phổi hợp hài hòa các chức năng, nhiệm vụ giữa các doanh nghiệp khác
nhau trong các ngành kinh tế.

Nói tóm lại, một khi có nền kinh tế thị trường thì tất yếu sẽ tồn tại quy
luật cạnh tranh, đó là quy luật góp phần thúc đấy sự phát triển của nền kinh tế
xã hội. Tuy nhiên cạnh tranh là hai mặt của một vấn đề. Một mặt, cạnh tranh
là động lực phát triển với mỗi doanh nghiệp. Mặt khác, cạnh tranh lại mang
những đe dọa, nguy cơ tiềm tàng sẵn sàng loại bở những thành phần tham gia
nền kinh tế thị trường nếu như không kịp thời thích ứng với nó. Hơn nữa,
cạnh tranh không phải là sự hủy diệt mà là sự thay thế, thay thế những doanh

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

15

nghiệp khác kinh doanh có hiệu quả hơn, đáp ứng được nhu cầu xã hội, thúc
đấy nền kinh tế mỗi quốc gia phát triến.
Nhận thức được vấn đề này, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng
trong thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trường phải không ngừng tích lũy những
kiến thức, sẵn sàng có những ứng xử cần thiết và thích hợp trước những hoàn
cảnh khác nhau do cạnh tranh mang lại cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế và
đất nước.
II. Năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp.

/. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ
của năng lực cạnh tranh
Sức cạnh tranh là khái niệm được dùng cho phạm vi doanh nghiệp
trong lý thuyết tố chức các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là có

sức cạnh tranh (hay năng lực cạnh tranh) và được đánh giá là có thể đứng
vững cựng cỏc nhà sản xuất khác, khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản
phẩm tương tự được đưa ra với mức giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại,
hoặc cung cấp các sản phâm tương tự' được đưa ra với mức giá thấp hơn các
sản phâm cùng loại. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tô chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã lựa chọn một định nghĩa cổ gắng kết
hợp cho cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Sức cạnh tranh là khả
năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vục trong việc tạo ra việc
làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối
thủ cạnh tranh trên thị trường. Theo định nghĩa này, có thể đồng nhất bốn
thuật ngữ hiện đang được sử dụng: năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, khả
năng cạnh tranh và tính cạnh tranh đều có nội dung tương tự’ nhau.
Năng lực cạnh tranh được chia làm bổn cấp độ: năng lực cạnh tranh cấp
sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

16

nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản
phẩm doanh nghiệp đó đều thấp. Mặt khác, năng lực cạnh tranh quốc gia thể
hiện qua môi truờng kinh doanh, cạnh tranh quốc tế và trong nước. Năng lực
cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh hưởng của năng lực cạnh
tranh quốc gia và của sản phẩm tương tự’ như năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nên không đề cập đến.


1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia

Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế thế
giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: “năng lực cạnh tranh của một quốc gia là
năng lực của nền kinh tế quốc dân nhằm đạt được và duy trì mức tăng trưởng
cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đổi và các đặc trưng
kinh tế khỏe”. Như vậy, năng lực cạnh tranh cấp quốc gia có thể được hiếu là
việc xây dựng một môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có
hiệu quả các nguồn lực, để đạt và duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững. Môi
trường cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lơn với việc thúc đấy quá trình
đầu tư, tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp theo
các tín hiệu thị trường được thông tin đầy đủ. Mặt khác, môi trường cạnh
tranh thuận lợi sẽ tạo khả năng cho chính phủ hoạch định chính sách phát
triển, cải thiện đầu tư, tăng cường họp tác quốc tế, và hội nhập ngày càng có
hiệu quả, sẽ ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngoài những yếu tố về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý kinh tế...cũn cú
tỏm yếu tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh quốc gia: Độ mở cửa
kinh tế, vai trò của chính phủ-vai trò và mức độ can thiệp của Nhà nước vào
hoạt động cạnh tranh, tài chính ngân hàng, công nghệ-mức độ đầu tư cho
nghiên cúu triến khai (R&D), trình độ công nghệ và tích lũy kiến thức công
sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

17


động-số lượng và chất lượng lao động, hiệu lực và tính linh hoạt của thị
trường lao động, thế chế, hiệu lực của pháp luật và thế chế xã hội đặt nền
móng cho nền kinh tế hiện đại mang tính cạnh tranh, bao gồm quy định của
luật pháp và quyền sở hữu.

1.2. Năng lực cạnh tranh của sản phâm hàng hóa

Một sản phẩm hàng hóa được coi là có năng lực cạnh tranh khi nó đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiếu dỏng,
tớnh độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bỡ...hơn hắn so với những
sản phẩm hàng hóa cùng loại. Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của sản phẩm
hàng hóa lại được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ớ đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phấm hàng hóa
và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhưng có
quan hệ hữu cơ với nhau. Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có được do năng
lực cạnh tranh của chủ thể tạo ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hóa mà có, mà còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản phâm
hàng hóa có ảnh hưởng lớn và thế hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà
doanh nghiệp nhò' vào đó có thế tự' duy trì vị trí của mỡnh tròn thị trường
cạnh tranh cũng như đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ
lệ cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thế hiện ở bốn yếu tố chính: giá

sv: Phạm Quang Tủ


Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

18

nâng cao chất lượng sản phẩm, tố chức tốt mạng lưới bán hàng và biết chọn
thời điếm bán hàng họp lý nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị trường.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp

2.1 Nhân tổ giá cả hàng hóa, dịch vụ

Giá cả của một sản phẩm trên thị trường được hình thành thông qua
quan hệ cung cầu. Người bán và người mua thỏa thuận với nhau đế tiến hành
mức giá cuối cùng để đảm bảo về lợi ích của cả hai bên. Giá cả được thể hiện
như một thứ vũ khí đế giành chiến thắng trong cạnh tranh thông qua việc định
giá: Định giá thấp, định giá ngang bằng, hoặc định giá cao.
Với mức giá ngang bằng mức giá thị trường doanh nghiệp có thế giữ
vũng được khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra được những biện pháp nhằm
làm giảm giá thành. Ngược lại, với mức giá thấp hơn mức giá thị trường thì sẽ
thu hút nhiều khách hàng, làm tăng sản lượng tiêu thu, doanh nghiệp có cơ
hội thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên lợi nhuận có nguy cơ thâm
hụt. Mức giá mà doanh nghiệp áp dụng cao hơn mức giá thị trường nói chung
là không có lợi, nó chỉ sử dụng với các doanh nghiệp có tính độc quyền hoặc
với các loại hàng hóa đặc biệt. Khi đó, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận
siêu ngạch.


2.2 Sản phẩm và cơ cẩu sản phẩm

Sản phẩm có thể vô hình hoặc hữu hình, là thứ mà mọi doanh nghiệp

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

19

Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt là phần lớn những doanh
nghiệp đã thực hiện đa dạng hóa sản phấm. Sản phấm của doanh nghiệp luôn
được hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp thị trường bằng cách cải tiến
các thông số chất lượng, mẫu mã, bao bì, đồng thời tiếp tục duy trì các loại
sản phẩm hiện đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh
nghiệp cũng luôn nghiên cún các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng
thị trường tiêu thụ hàng hóa. Việc thực hiện đa dạng hóa sản phấm của các
doanh nghiệp không chỉ đế đáp ứng nhu cầu thị trường, thu nhiều lợi nhuận
mà còn có thế phân tán được rủi ro trong kinh doanh.
Tuy nhiên, đi đôi với việc đa dạng hóa sản phẩm, đế đảm bảo đứng
vũng trên thị trường, doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược trọng tâm hóa
vào một loại sản phấm có tính chiến lược nhằm cung cấp cho một tập họp
khách hàng mục tiêu hoặc thị trường mục tiêu.

2.3 Chất lượng hàng hóa dịch vụ

Neu trước kia giá cả sản phẩm là yếu tố khá quan trọng thì ngày nay nó

phải nhường chỗ cho chỉ tiêu chất lượng sản phấm. Trên thực tế cạnh tranh
bằng giá cả là một trong những giải pháp mang tính hạ sách, nó làm giảm lợi
nhuận thu về. Ngược lại, với một sản phẩm có chất lượng vượt trội với mức
giá ngang bằng hoặc nhiều hơn thì khả năng sẽ thu hút khách hàng, tạo thêm
năng lực cạnh tranh mới.
Chất lượng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm được xác định
bằng các thông số có thế đo được hoặc so sánh được thỏa mãn những tiêu
chuẩn kỹ thuật hay những yêu cầu quyết định của người tiêu dùng. Chất
lượng sản phấm được hình thành tù’ khâu thiết kế tới tô chức sản xuất và ngay
cả khi tiêu thụ hàng hóa và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ, dây
truyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản
sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

20

Chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt
trong nền sản xuất Việt Nam còn trong tình trạng đang phát triển, phải đương
đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh nước ngoài có ưu thế hơn hẳn trong việc tạo
ra hay cung cấp sản phẩm có chất lượng cao. Hiện nay, khi nền kinh tế ngày
càng phát triển, một quan niệm mới về chất lượng sản phẩm đã được xuất
hiện, chất lượng sản phẩm là chất lượng được chi phối và quyết định bởi
khách hàng, chứ không phải nhà sản xuất hay người cung ứng.

2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hóa dịch vụ


Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,
đây cũng là giai đoạn bù đắp chi phí và thu lợi nhuận. Việc đầu tiên của quá
trình tiêu thụ sản phâm là phải lựa chọn cỏc kờnh phân phối họp lý, có hiệu
quả nhằm mục đích đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, nhanh
chóng giải phóng nguồn hàng, bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn. Xây dựng
một mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền
móng vững chắc cho việc củng cố và phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh
của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc tố chức một mạng lưới bán hàng, doanh
nghiệp đồng thời cũng cần mở rộng và đây mạnh các hoạt động hỗ trợ bán
hàng như quảng cáo, khuyến mại và các dịch vụ sau bán. Đây là một trong
những chiến lược cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng
một cách có hiệu quả.

2.5 Nhân tố thời gian

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện
nay làm cho chu kỳ sống của sản phẩm nói chung có chiều hướng rút ngắn lại.
Đối với các doanh nghiệp yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

21

Hiện nay ở nhiều nước phát triển, cạnh tranh mang tính chất quan
trọng, là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp đang hướng tới. Do vậy, khi xây

dựng một chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp thường đề cập đến vấn đề
“tốc độ thị trường”, “cạnh tranh dựa trên thời gian” và chú trọng tới vấn đề về
chu kỳ sản phẩm, thời gian nắm bắt, thỏa mãn nhu cầu thị trường, thời gian
đầu tư, thời gian thu hồi vốn, tốc độ công việc giao dịch, giao hàng cũng như
tốc độ của công tác nghiên cứu và triến khai sản phấm mới.

2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hay còn gọi là những giải
pháp mang tính dài hạn với mồi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh là điều
không thế thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó chỉ ra
phương hướng cho mỗi hoạt động. Chiến lược kinh doanh thường được xây
dựng trên cơ sở các mục tiêu kinh doanh, khả năng chủ quan của doanh
nghiệp, sự tác động của môi trường kinh doanh. Đổi với công tác nâng cao
năng lực cạnh tranh thì chiến lược cạnh tranh là một phần trong chiến lược
kinh doanh nói chung, sẽ giúp cho doanh nghiệp chiến thắng các đối thủ cạnh
tranh hiện tại đế vươn lên giành thị phần, chiếm lĩnh khách hàng, mang lại lợi
nhuận cao hơn...

2.7 Uy tín doanh nghiệp

Uy tín doanh nghiệp là tài sản vô hình mà không phải bất cứ doanh
nghiệp nào cũng có được, là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Uy tín doanh nghiệp phải xây dựng và củng cố trên cơ sở mang lại
nhiều lợi ích cho xã hội và cho người tiêu dùng. Uy tín doanh nghiệp là cơ sở
đế doanh nghiệp có thế vươn lên dễ dàng trong cạnh tranh với các doanh

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B



Chuyên đề tốt nghiệp

22

cần phát huy và sử dụng nhưng một thứ vũ khí chủ lực trong điều kiện cạnh
tranh hiện nay.

3. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

Thực chất của việc nâng cao năng lực cạnh tranh là tạo ra những un thế
hon hẳn về giá cả, giá trị sử dụng, chất lượng cũng như uy tín sản phẩm, uy
tín doanh nghiệp, uy tín quốc gia nhằm giành được những lợi thế tương đối
trong cạnh tranh, đấy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, thực hiện mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một quy luật tất yếu
khách quan, chi phối sự vận động của cơ chế này. Các chủ thế kinh tế nói
chung, các doanh nghiệp nói riêng, đều phải chấp nhận cạnh tranh. Chính vì
lẽ đó mà việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp có ý
nghĩa rất lớn. Trước hết, doanh nghiệp muốn có cơ hội tồn tại được trong nền
kinh tế thị trường thì cần phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh. Hiệu quả
của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mồi doanh nghiệp khẳng định
sự tồn tại và phát triến của doanh nghiệp, mặt khác nó cũn xác định vị thế cho
mỗi doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ đồng nghĩa
với quá trình xây dựng doanh nghiệp cả về vật chất lẫn tinh thần, vô hình sẽ
tạo cho doanh nghiệp những ưu thế riêng mà doanh nghiệp khác không có
được. Cùng với việc nâng cao năng lực cạnh tranh là việc doanh nghiệp mở
rộng thị trường, mở rộng tập khách hàng, hội nhập chung với thị trường quốc
tế, tù' đó sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, đem lại những thương vụ

kinh doanh đầy hứa hẹn. Như vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một
tất yếu khách quan. Đe thắng thế trong cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trục tiếp như giá

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

23

Ớ nước ta, tù' nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp buộc
phải làm quen và chấp nhận cơ chế mới cùng với việc nỗ lực nâng cao năng
lực cạnh tranh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước mở cửa nền
kinh tế sâu rộng, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, thị trường trong nước
có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp nước ngoài danh tiếng. Chính vì thế,
các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh
vì sự tồn tại của doanh nghiệp nói riêng và sự phụ thuộc từ nước ngoài nói
chung.
IlI.Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nam Cường

1. Những cơ hội và thách thức

1.1. Cư hội:
1.1.1. Thị trường thế giới.
a.


Chỳng ta được biết đối với sản phẩm của công ty là mặt hàng

động



điezel công suất vừa và nhỏ chủ yếu phục vụ cho nông lâm ngư nghiệp và
một sổ ngành dịch vụ khác ,loại sản phâm này rất phù họp tiêu thụ ở những
nước chậm và đang phát triển như Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia....Vỡ thế
lượng tiêu thụ sản phẩm tại các nước trên thế giới chủ yếu tập trung ở các
nước đang phát triến.
1.1.2 Thị trường trong nước
a.Nhu cầu ngày càng
tăng :

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

24

Thứ hai,Việt Nam đã mở cửa gia nhập vào WTO, đây là cơ hội đế các
nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam, tạo ra làn sóng về
sản phẩm dịch vụ giúp sản phẩm của công ty tiêu thụ tốt hơn.
Việt Nam những năm gần đây liên tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài,
và đi kèm theo đó, nhà nước liên tục rót ngân sách cho các tỉnh thành hoàn

thiện thêm về cơ sở hạ tầng,cầu đường, giao thông, và hệ thống thông tin.
Nhu cầu sử dụng các loại sản phấm của công ty cũng vì vậy tăng lên .

1.2.

Thách thức.

a. vấn đề công nghệ (phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài)

Hiện nay, hầu hết các nhà máy sản xuất các mặt hàng của công ty đều
có dây chuyền máy móc được nhập khấu tù' nước ngoài .Các loại dây chuyền
này hiện nay trong nước chưa sản xuất được, hoặc nếu có cũng chưa đảm bảo
được yêu cầu về chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật. Neu công nghệ của
dây chuyền sản xuất bị lỗi thời thỡ cỏc công ty của chúng ta một lần nữa lại
phải mua công nghệ của nước ngoài.
Dây chuyền sản xuất của công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Cường đã
sử dụng được nhập từ Trung Quốc qua quá trình đàm phán ký hợp đồng của
Giám đốc Trần Ngọc Dần với tập đoàn Chang Chai của Trung Quốc.Dõy
chuyền được chính thức đi vào sản xuất từ năm 2000.
b. Phụ thuộc nước ngoài về nguyên liệu( 85% là nhập khấu)

Giám đốc Trần Ngọc Dần cho biết :”Phần lớn các loại nguyên liệu đầu
vào của công ty đều là nhập khẩu từ nước ngoài Một số sản phẩm của công
ty còn nhập khẩu nguyên chiếc đem về Việt Nam tiêu thụ.
Cho đến nay ở Việt Nam đó cú một sổ cơ sở sản xuất được phụ tùng
thay thế cho các loại động cơ diezel và động cơ xăng, nhưng về chất lượng và

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B



Chuyên đề tốt nghiệp

25

khẩu nguyên liệu đầu vào bằng các phụ tùng đuợc sản xuất trong nuớc vẫn
chưa thế cải thiện.
c. vấn đề cạnh tranh

Môi trường cạnh tranh ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh
hơn. Có lẽ cũng là tất yếu theo quy luật kinh tế.
Do nhu cầu của ngành tăng nhanh trong những năm gần đây , nên việc
cú thờm cỏc công ty tương tự' như công ty Nam Cường là điều không thế
tránh khỏi .Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều mặt hàng cạnh tranh
với công ty với đủ mọi loại nhãn hiệu .
d. vấn đề môi trường kinh doanh.

Đi kèm với những cơ hội trong kinh doanh việc Việt Nam gia nhập
WTO cũng gây không ít khó khăn cho công ty.
Được biết công ty là dạng doanh nghiệp lắp ráp, hoạt động trên nguyên
tắc mua phụ tùng và các chi tiết máy cần thiết của nước ngoài về lắp ráp và
hoàn chỉnh, sau đó đem tiêu thụ ở thị trường trong nước. Đi kèm với các hoạt
động kinh doanh mang tính đặc thù đó, công ty còn bố sung mua cả sản phâm
nguyên chiếc tù’ nước ngoài nhằm đảm bảo nhu cầu cho người tiêu dùng.
Việc Việt Nam gia nhập WTO làm cho việc thị trường giờ đây rất
thuận lợi cho các công ty nước ngoài thâm nhập và tiêu thụ sản phẩm. Công
ty do phải nhập phụ tùng và lắp ráp, trước đây lợi thế cạnh tranh của công ty
Nam Cường so với các công ty nước ngoài:
1. Công ty nước ngoài phải chịu thuế nhập khấu khi tham gia thị


trường
Việt Nam
2. Công ty được lợi thế về thuế khi nhập khấu phụ tùng( Nhà nước

đánh

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


Chuyên đề tốt nghiệp

26

Nhưng giờ đây các mặt lợi thế này gần như bị xóa bỏ, do Việt Nam đã
gia nhập WTO. Các rào cản về thuế được dỡ bỏ gần như hết sẽ là một khó
khăn lớn đổi với quá trình cạnh tranh và tồn tại của doanh nghiệp .

2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh.

2.1. Đoi với ngành hàng điezel nói chung.

Phát triển ngành hàng về động cơ điezel và động cơ xăng đem lại lợi
ích lớn không chỉ cho người tiêu dùng mà còn cho cả nền kinh tế. Phát triến
ngành hàng tạo công ăn việc làm và làm thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phần
quan trọng trong việc nâng cao thu nhập và mức sống của người dân.
Những năm gần đây, nhà nước đang gấp rút hoàn thiện lại cơ sở hạ
tầng nên liên tục rót vốn xây dựng đầu tư, kéo theo đó phát triến ngành hàng

sẽ giúp cho quá trình này thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn và ăn khớp nhau
hơn trong các quá trình hoàn thiện khác.

2.2. ĐỐỈ với công tyXNK Nam Cường nói riêng.

Trước đây, công ty Nam Cường là một trong những công ty đi đầu về sản
xuất mặt hàng động cơ điezel và động cơ xăng, lợi thế của người đi đầu trên
thị trường giờ đây không còn nữa.Thay vào đó càng ngày càng có nhiều các

sv: Phạm Quang Tủ

Lớp KDQT46B


×