Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.35 KB, 3 trang )

A:
Kính thưa các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo, ban cố vấn và các bạn học
sinh thân mến
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện
nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh
hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại
và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các
doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã
hội.
(Hình 2)
B:
Ở Việt Nam trong những năm gần đây cùng với nhịp độ phát triển của nền
kinh tế, nâng cao đời sống xã hội thì môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm,
từng ngày từng giờ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Chính vì ý
thức được điều đó, chúng em muốn tìm hiểu xem nguyên nhân cơ bản của vấn
đề ở đây là gì, chúng ta có biện pháp gì để khắc phục hay không?
Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước
và ô nhiễm không khí.
(HÌNH 3)
A:
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nước bao gồm nước mặt
và nước ngầm đang xãy ra phổ biến ở nhiều nơi. Hàng ngày lượng nước thải từ
các nhà máí, lượng nước thải sinh hoạt đổ ra các con sông, ao hè xung quanh các
khu vực dân cư, nước chỉ có một màu đen không có loài sinh vật nào sống nổi.
Đối với nước sông tự nhiên, theo quan trắc cho thấy, do tốc độ dòng chảy lớn,
mang nhiều phù sa và khả năng đồng hóa chất thải tốt nên chủ yếu bị ô nhiễm
bởi tổng chất rắn lơ lửng trong nước. Đặc biệt, môi trường nước ao, hồ tại Hải
Dương có mức độ ô nhiễm cao nhất do tốc độ dòng chảy nhỏ và thường xuyên
phải tiếp nhận nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu


thủ công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi và các hoạt động sản xuất nông nghiệp
B:
Tại hai khu công nghiệp Nam Sách và Đại An đã đầu tư khá hoàn chỉnh
hạ tầng và thu hút dự án đầu tư đến thuê đất đạt 65-70%, vậy mà hệ thống xử lý
nước thải chung toàn khu cũng chưa xây dựng xong. Nước thải của các dự án
trong khu công nghiệp không được xử lý vẫn tùy tiện ngấm vào lòng đất. Để
khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước nêu trên, các cấp, ngành liên quan đã
tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đôn đốc các chủ đầu tư thực hiện các
biện pháp bảo vệ nguồn nước, xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.
(Hình 4)
A:
Ô nhiễm không khí đã xãy ra tương đối nhiều tại các nơi và gây ra nhiều
vấn đề cần giải quyết, ngoài ra còn ảnh hưởng đến đời sống của người dân như
thường mắc các bệnh đường hô hấp, da và mắt. Hàng ngày trên các con đường


quốc lộ đặc biệt là trên các con đường vành đai bao quanh thành phố có hàng
nghìn chiếc xe tải và xe ô tô các loại vận hành, con người ngạt thở vì khói và
bụi, cây không còn màu xanh của lá vì nó đã bị phủ một lớp bụi dày hàng mm.
Các cống dãnh trên đường phố và trong các ngõ phè lúc nào cũng đen ngòm và
bốc lên mùi hôi.
B:
Hàng ngày lượng khí thải bay ra tõ các ống khói nhà máy làm cho
bấu không khí luôn luôn bị tổn thương và chứa rất nhiều khí độc đặc biệt là các
nhà máy hoá chất và các nhà máy sản xuất xi măng.
Các làng nghề truyền thống cũng là mét trong những tác nhân chủ yếu gây
ô nhiễm bầu không khí ở các làng quê. Nếu như trước kia mọi người tìm đến các
làng quê là nơi có bầu không khí trong lành thì nay vấn đề đi ngược lại hoàn
toàn.
(Hình 5)

Như vậy những người dân Việt Nam tõ thành phố cho đến các làng quê
hàng ngày đang phải đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là bầu không
khí đang bị tổn thương chứa nhiều khí độc.
A:
Hiện nay chưa thấy có tài liệu nào đề cập đến môi trường đất bị ô nhiễm
bởi các tác nhân công nghiệp, nông ngiệp nhưng đất đã bị ô nhiễm bởi tác nhân
sinh học. Đó là do tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình
thức (bón lót, pha loãng để tưới,…) trong canh tác vẫn còn phổ biến. Tuy nhiên,
trong phân bón và thuốc bảo vệ thực vật thường có các kim loại nặng và các
chất khó phân huỷ, khi tích luỹ đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ trở thành
chất gây ô nhiễm.
Đất đai bị nhiễm độc ngày càng trai cứng bên cạnh đó côn trùng giun dế là
những đối tượng làm cho đất tơi xốp thì nay bị chết vì nhiễm độc.
(Hình 6)
B:
Trên các tuyến đường thành, thị, huyện, xã nhiều đoạn hai bên đường có
vô số những đống rác thải do một số người dân sinh sống gần đường chở rác
thải đến đổ thành đống. Hoặc dọc những kênh mương nhiều nơi rác thải trôi
lềnh bềnh trên mặt nước với mật độ ngày càng dày đặc. Những người dân ở đây
cho biết, rác không biết từ đâu trôi về đọng lại sau những trận mưa to, bốc mùi
hôi thối nồng nặc khiến môi trường ô nhiễm trầm trọng.
A:
Nhiều bãi rác tập trung nằm ở những tuyến đường mà người dân sinh
sống ở gần đó đổ ra ven đường vỉa hè làm tình trạng ô nhiễm môi trường luôn
ám ảnh người dân đi qua nơi đây. Những bãi rác không tường rào, không một
bóng cây. Mùa hè, rác thải phát tán theo gió. Mùa mưa, cả bãi rác ngập chìm
trong nước rồi chảy trôi lênh láng trên mặt đường, chảy xuống mương máng
đồng ruộng, chảy ra suối, sông lềnh bềnh mặt nước. Đây là bãi rác tự phát do
người dân ở gần đổ ra vì do ý thức của người dân còn hạn chế, có nhiều vùng
còn chưa có bãi rác tập chung và không có đội thu gom rác thải.



(Hình 7)
B:
Trước tình hình ô nhiễm trầm trọng như vậy, chúng ta cần phải làm gì để
chung tay xây dựng một môi trường xanh-sạch-đẹp, một mái nhà chung cho toàn
nhân loại? Mời các bạn đón xem video dưới đây, chúng ta sẽ có câu trả lời:



×