Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đề tài: Kế hoạch bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.95 KB, 58 trang )

Kế hoạch bảo vệ môi trường

MỞ ĐẦU
1. Mở đầu
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Việt Sơn được thành lập theo giấy
chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 2300372813 đăng ký lần đầu làm ngày
12/02/2009, thay đổi lần 12 ngày 20/3/2015 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc
Ninh cấp.
Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực khai thác vật liệu trên sông, nạo
vét lòng sông, kè đê sông, vận tải thủy bộ...
Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo
vệ môi trường thì Dự án thuộc đối tượng khoản 3 điều 18 phải lập Kế hoạch bảo vệ
môi trường. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Việt Sơn phối hợp với Trung tâm
quan trắc và phân tích môi trường Hải Dương tiến hành lập Kế hoạch bảo vệ môi
trường trình cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định và phê duyệt.
2. Mục đích và nội dung của Kế hoạch bảo vệ môi trường
2.1. Mục đích
- Phân tích và đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực tới môi trường từ quá
trình hoạt động của dự án.
- Đề xuất các biện pháp mang tính khả thi và tích cực để giảm thiểu tới mức thấp
nhất những ảnh hưởng xấu tới môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững giữa nhu
cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và yêu cầu bảo vệ môi trường.
- Đưa ra những cam kết, kế hoạch thực hiện việc bảo vệ môi trường trong suốt
quá trình hoạt động của dự án
- Việc nghiên cứu lập Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án, làm cơ sở khoa
học giúp cơ quan quản lý Nhà nước về pháp luật bảo vệ môi trường.
2.2. Nội dung
- Địa điểm thực hiện.
- Loại hình, công nghệ và quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng.


- Dự báo các loại chất thải phát sinh, tác động khác đến môi trường.
- Biện pháp xử lý chất thải và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
- Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Cơ sở căn cứ của Kế hoạch bảo vệ môi trường
3.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 23/6/2014
- Luật Đê điều ngày 29/11/2006.
- Luật khoáng sản ngày 17/11/2010
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

1


Kế hoạch bảo vệ môi trường

- Luật Tài nguyên nước ngày 21/6/2012.
- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30/6/1989.
- Luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2013.
- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014.
- Luật đất đai ngày 29/11/2013.
- Luật phòng chống thiên tai ngày 19/06/2013.
- Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 15/6/2004.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 của Chính phủ về quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Khoáng sản
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về
việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường.
- Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về thu tiền sử
dụng đất.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc thi hành
Luật đất đai.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 v/v tăng cường hiệu lực thực thi chính
sách pháp luật về khoáng sản
- Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT – BTNMT ngày 22 tháng 8 năm
2013 hướng dẫn về quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông đường
thủy nội địa
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về
việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động.
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng.
- Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT ngày 13/09/2012 của Bộ Giao thông vận tải
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

2


Kế hoạch bảo vệ môi trường

quy định cấp đường thủy nội địa;

- Thông tư số 37/2013/TT-BGTVT ngày 24/10/2013 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết
hợp tận thu sản phẩm;
- Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôi trên
đường thủy nội địa;
- Thông tư số 158/2011/TT-BTC ngày 16/11/2011 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/08/2011 của Chính phủ về
Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;
- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông
vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 2588/QĐ-BGTVT ngày 20/7/2015 của Bộ Giao thông vận tải
về việc ủy quyền cho Cục Đường thủy nội địa Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đối với
dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận
thu sản phẩm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia;
- Văn bản số 21/ĐTNĐ4-KT ngày 19/01/2015 của Đoạn Quản lý Đường thủy
nội địa số 4 đề nghị cho khảo sát và nạo vét, nâng cấp đảm bảo độ sâu chạy tàu đoạn
km93+500 đến km100+000 sông Thái Bình;
- Ý kiến thống nhất chủ trương nạo vét đường thủy nội địa quốc gia, tận thu sản
phẩm đoạn cạn km93+500 đến km96+000 và km96+500 đến km97+500 trên sông
Thái Bình của UBND tỉnh Bắc Ninh và UBND tỉnh Hải Dương trong văn bản số
153/UBND-NN.NT ngày 21/7/2015 và văn bản số 1646/UBND-VP ngày 23/7/2015;
- Văn bản số 1866/CĐTNĐ-QLHT ngày 07/9/2015 của Cục Đường thủy nội địa
Việt Nam về chấp thuận chủ trương nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, tận thu
sản phẩm đoạn cạn từ km93+500 đến km96+000 và đoạn cạn từ km96+500 đến
km97+500 trên sông Thái Bình;
3.2. Cơ sở kỹ thuật
Các tài liệu kỹ thuật sử dụng trong quá trình lập Kế hoạch bảo vệ môi trường
- Hồ sơ thuyết minh Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, tận thu

sản phẩm đoạn cạn từ km93+500 đến km96+000 và đoạn cạn từ km96+500 đến
km97+500 trên sông Thái Bình.
- Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, tự nhiên, khí tượng và môi trường của
tỉnh Hải Dương.
- Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực triển dự án do
Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường Hải Dương đo đạc và phân tích.
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

3


Kế hoạch bảo vệ môi trường

- Các tài liệu về công nghệ xử lý và giảm thiểu các chất ô nhiễm (nước thải, khí
thải, chất thải rắn) trong và ngoài nước.
4. Phương pháp xây dựng Kế hoạch
4.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá
Các phương pháp được sử dụng trong Kế hoạch bảo vệ môi trường như sau:
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: nhằm thu thập và xử lý các số liệu về
điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn, kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án.
- Phương pháp liệt kê: Dựa trên quy trình nạo vét để phân tích, đánh giá sơ bộ,
dự báo các nguồn thải gây tác động tới môi trường có thể xảy ra và đề xuất biện pháp
khắc phục, giảm thiểu.
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này dựa trên hệ số ô nhiễm để ước
tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án. Phương pháp được áp
dụng để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển và các
chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.
4.2. Tổ chức thực hiện
Kế hoạch bảo vệ môi trường của Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc
gia, tận thu sản phẩm đoạn cạn từ km93+500 đến km96+000 và đoạn cạn từ

km96+500 đến km97+500 trên sông Thái Bình do Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương
mại Việt Sơn đứng ra chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm quan trắc và phân
tích môi trường Hải Dương.
Địa chỉ: Số 159 đường Ngô Quyền, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Điện thoại: 0320.3898195
Fax: 0320.3892 428
Bảng 1.1. Danh sách thành viên tham gia lập Kế hoạch bảo vệ môi trường
TT
Thành viên
Chức vụ
I
Dự án
1
Ngô Thành Sơn
Chủ tịch HĐQT
II Cơ quan tư vấn
Chức vụ - Chuyên môn
1
Phan Thị Uyên
PGĐ - CN.Hóa phân tích
2
Nguyễn Văn Tuyến
PGĐ - Thạc sỹ Khoa học môi trường
3
Vương Thị Quỳnh Hương Thạc sỹ Kỹ thuật Môi trường
4
Đỗ Thị Nguyệt
Thạc sỹ Khoa học môi trường
5
Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thạc sỹ Kỹ thuật môi trường
6
Lê Phú Đồng
Thạc sỹ Hóa phân tích
7
Chu Minh Huấn Liên
CN. Thổ nhưỡng
Trong quá trình lập Kế hoạch bảo vệ môi trường đã có sự phối hợp chặt chẽ của
các đơn vị:
+ Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Chí Linh
4.3. Phạm vi lập nội dung Kế hoạch
Phạm vi lập nội dung Kế hoạch bảo vệ môi trường được thực hiện đánh giá và đề
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

4


Kế hoạch bảo vệ môi trường

xuất các giải pháp giảm thiểu những tác động trong quá trình nạo vét luồng đường
thủy nội địa quốc gia, tận thu sản phẩm đoạn cạn từ km93+500 đến km96+000 và
đoạn cạn từ km96+500 đến km97+500 trên sông Thái Bình. Dự án không sử dụng bãi
tập kết nguyên vật liệu hay bãi đổ thải do đó sẽ không đánh giá tác động từ hoạt động
này. Các nội dung khác nằm ngoài Dự án cũng sẽ không được đánh giá trong bản báo
cáo này.
5. Phương pháp và thiết bị đo kiểm phân tích môi trường
Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trường được thực hiện theo
quy chuẩn Việt Nam hiện hành, sử dụng các thiết bị đo đạc tại hiện trường và thiết bị
phòng thí nghiệm của Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường Hải Dương để tiến
hành lấy mẫu và phân tích.

Bảng 1.2. Phương pháp và thiết bị đo kiểm phân tích môi trường
TT

Chỉ tiêu

Phương pháp
phân tích

Thiết bị

Mẫu khí
1

Nhiệt độ

TCVN 6752 - 2000

2

Độ ẩm

TCVN 6752 - 2000

3

Tốc độ gió

TQKT

4


Tiếng ồn

TQKT

5

Bụi

TCVN 5067 - 1995

6 CO
7 SO2
8 NO2
Mẫu nước
1 pH
2 TSS

TQKT
TCVN 5971 - 1995
TCVN 7172 - 2002
TCVN 6492 - 1999
St. Method 2540 -D

Model SATOSK-80TRH Thermo/
Hydrometer
Model SATO SK-80TRH Thermo
/Hydrometer
Model RS 213-931 Heavy duty vane
thero Anemometer

Sound leven metter type ONO
SOKKI LA -210
Grass Fiber Fillter- all và cân phân
tích Model: AP-250D
Spectrophoto meter DR/2500
Spectrophoto meter DR/2500
Spectrophoto meter DR/2500

3

COD

St. Method 5220- D

4

BOD5

TCVN 6001 - 1996

5
6
7
8
9

NH3
NO2NO3Cd
Pb


TCVN 6179/1- 1996
TCVN 4561 - 1988
TCVN 4562 - 1988
St. Method 3130
St. Method 3130

HACH- sendsion 4
Cân phân tích Model: AP-250D
Máy phá mẫu HACH 45600-02 &
Spectrophoto meter DR/2500
Máy đo oxy hoà tan YSI 5000
Tủ ấm CO–80539 USA–Model 205
Spectrophoto meter DR/2500
Spectrophoto meter DR/2500
Spectrophoto meter DR/2500
Máy cực phổ CPA – HH3
Máy cực phổ CPA – HH3

10

Cu

St. Method 3130

Máy cực phổ CPA – HH3

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

5



Kế hoạch bảo vệ môi trường

11
12
13
14

Zn
As
Dầu mỡ
Coliform

St. Method 3130
TCVN 6665 - 2000
TCVN 4582 - 1988
TCVN 6187/2 -1996

Máy cực phổ CPA – HH3
Máy cực phổ CPA – HH3
Cân phân tích Model: AP-250D
Tủ ấm MEMMERT

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

6


Kế hoạch bảo vệ môi trường


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hải Dương , ngày 23 tháng 4 năm 2015
Kính gửi: Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương
Chúng tôi là: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Việt Sơn
Địa chỉ: Số 02, khu 5, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Xin gửi đến quý Sở Tài nguyên và Môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường để
đăng ký với các nội dung sau đây:
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN
1.1. Tên dự án:
“Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, tận thu sản phẩm đoạn
cạn từ km93+500 đến km96+000 và đoạn cạn từ km96+500 đến km97+500
trên sông Thái Bình”
1.2. Chủ dự án
- Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Việt Sơn.
- Người đại diện: Ông Ngô Thành Sơn
Chức vụ: Chủ tịch HĐQT
- Địa chỉ liên hệ: Số 02, Khu 5, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
- Địa điểm dự án: Từ km93+500 đến km96+000 và từ km96+500 đến km97+500
trên sông Thái Bình
1.3. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án thực hiện trên đoạn sông từ km93+500 đến km96+000 và từ km96+500 đến
km97+500 trên sông Thái Bình với tổng chiều dài 3,5 km.
+ Phía bờ hữu sông Thái Bình thuộc địa phận tỉnh Bắc Ninh bao gồm xã Quế Võhuyện Quế Võ, xã Cao Đức - huyện Gia Bình, xã An Thịnh – huyện Lương Tài . Hiện trạng ở
đây chủ yếu là các bãi trồng các cây hoa màu và một số cây ăn quả ngắn ngày, đường bờ chưa
có hiện tượng sạn lở mang tính chất qui mô mà chỉ có một số vị trí sạt lở nhỏ cục bộ.
+ Phía bờ tả sông Thái Bình thuộc địa phận thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương bao
gồm phường Phả Lại, xã Cổ Thanh, xã Nhân Huệ gần như cũng cách xa khu dân cư chỉ có
một vài vị trí là có dân cư sinh sống cụ thể là từ km 13+000 đến 14+000, km17+000 đến

17+300 và từ km20+100 đến 20+300. Hiện trạng đường bờ bên bờ tả từ km 13+000 đến km
14+000 Thuộc địa phận xã Thủy An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện tại đã có kè
bờ nhưng trong nhiều năm gần đây khu vực này xảy ra hiện tượng hút cát trái phép dẫn đến
một vài vị trí của kè có hiện tượng sạt lở kè. Còn từ km 14+400 đến km 21+500 Thuộc địa
phận huyện Chí Linh hiện trạng đường bờ không có hiện tượng sạn lở.
Điểm bắt đầu có tọa độ (2329323.120, 583832.750) và điểm kết thúc có tọa độ
(2333526.0339, 582921.4057). Tổng diện tích khảo sát là: 190 ha
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

7


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Các điểm mốc khống chế phục vụ khảo sát định vị tuyến hệ VN - 2000, kinh
tuyến trục 105030', múi chiếu 30, cụ thể như bảng sau:
Bảng 1.3. Tọa độ khống chế khu vực nạo vét
Tọa độ, độ cao
X (m)
Y (m)

STT

Tên
Điểm

1

GPS-58


2329253.700

532127.786

4.671

Điểm hạng IV

2

GPS-56

2331306.870

531746.664

7.779

Điểm hạng IV

3

D153

2332888.573

531284.192

8.005


Điểm đường chuyền

H (m)

Ghi chú

(Toạ độ tim và biên luồng thiết kế chi tiết tại phụ lục của báo cáo)
- Khu vực nạo vét, duy tu luồng đường thủy quốc gia được bố trí theo nguyên tắc
tuyến luồng bám sát đường lạch sâu và trục động lực hiện trạng nhằm giảm thiểu khối
lượng nạo vét, giảm thiểu những diễn biến bất lợi cho luồng sau nạo vét, luồng nằm ở
giữa sông.
- Khu vực các đoạn cạn nghiên cứu từ km93+500 đến Km96+000 và từ
km96+500 đến Km97+500 chảy qua nằm hoàn toàn trong miền đồng bằng, địa hình
mang đặc trưng của vùng châu thổ sông Hồng, độ dốc địa hình bé, hướng dốc của
tuyến sông từ Tây Bắc xuống Đông Nam, địa hình thấp dần theo hướng từ Bắc xuống
Nam và từ Tây sang Đông, tuyến luồng đi qua các đoạn cạn nghiên cứu co hướng
dòng chảy từ Bắc xuống Nam.
- Các đoạn cạn từ Km93+500 đến Km96+000 và từ km96+500 đến km97+500
trên sông Thái Bình, nằm trên tuyến sông từ ngã ba Nấu Khê đến ngã ba Lác là tuyến
vận tải thuỷ nội địa quan trọng ở khu vực miền Bắc, đóng vai trò vận chuyển hàng
hóa, thông thương, giao lưu kinh tế giữa các tỉnh trong vùng Đông Bắc Bắc Bộ như
Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng. Là Tuyến sông
quan trọng liên kết giao thông thủy giữa các sông quan trọng như sông Lục Nam, Sông
Cầu, Sông Đuống, Sông Kinh Thầy, sông Thái Bình, là tuyến sông vận tải nguyên liệu
máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ cho hoạt động của nhà máy thủy điện Phả Lại.
Phân cấp đường thủy nội địa theo thông tư 36/2012/TT-BGTVT và quy hoạch sông
đến năm 2020 của Bộ Giao thông vận tải, đây là tuyến sông cấp II gồm 2 làn chạy tàu.
Tuyến sông thuộc khu vực chịu ảnh hưởng thủy triều, phần lớn số phương tiện
thông qua trên tuyến lợi dụng thủy triều, các phương tiện vận tải thường xuyên phải
chạy về đêm, tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn giao thông. Qua số liệu cho thấy, lưu

lượng vận tải trên tuyến hàng năm tăng từ 10% đến 15% (từ 90 đến 150 lượt phương
tiện/ngày), với nhiều thành phần kinh tế tham gia giao thông. Trong những năm gần
đây với nhu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vận tải thủy trên
tuyến sông Thái Bình hầu hết là phương tiện vận tải các loại vật liệu phục vụ xây dựng
8
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương


Kế hoạch bảo vệ môi trường

các khu công nghiệp, khu đô thị mới của các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh,
Hải Dương, Hải Phòng mặc dù trên tuyến bố trí hệ thống báo hiệu chạy tàu 2 ca,
nhưng do nhu cầu vận tải cao, các phương tiện vận tải thường xuyên phải chạy 3 ca, đi
theo kinh nghiệm về ban đêm rất nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông
ĐTNĐ.
-Theo số liệu khảo sát và số liệu sơ khảo của Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4,
tuyến luồng đường thủy nội địa từ ngã ba Nấu Khê đến ngã ba Lác có chiều sâu chạy tàu
thay đổi rất phức tạp, có những đoạn rất sâu, mực nước chạy tàu có thể trên 10m nhưng có
một số vị trị tại km97+000 và km95+000 thường xuyên khan cạn vào mùa kiệt gây khó
khăn và nguy hiểm cho các phương tiện thủy lưu thông qua đoạn sông.
Nhìn chung việc triển khai dự án sẽ giúp khắc phục tình trạng tàu thuyền,
phương tiện thủy nội địa lưu thông hạn chế qua đoạn luồng như hiện nay do thường
xuyên mắc cạn vào mùa khô, mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư từ việc tận thu
sản phẩm nạo vét. Từ đó góp phần tích cực vào việc phát triển KT-XH cho khu vực
Hải Dương nói riêng và toàn Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc nói chung.
1.4. Quy mô dự án
1.4.1. Quy mô dự án:
Tổng chiều dài dự án 3,5km. Trong đó có 2 khu vực phải nạo vét dự kiến như sau:
Bảng 1.4. Chuẩn tắc luồng nạo vét các đoạn cạn
Cấp đường


Đoạn cạn

thủy nội địa

- Đoạn từ Km93+500 đến Km96+000

Chuẩn tắc luồng
Chiều
Chiều
Bán kính
rộng (m)
B

Luồng cấp II
60,0
- Đoạn từ Km96+500 đến Km97+500
- Khối lượng nạo vét là 39.417 m3.
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp khối lượng nạo vét
STT

Lý trình

1

Km 96+900

2

Km 96+925


3

Km 96+950

4

Km 96+975

5

Km 97+000

Hình học
Diện tích
Khối lượng
2
m
m3
0.00
20.00
1.60
47.75
2.22
160.75
10.64
326.38
15.47
442.75


sâu (m)
H

(m)
Rmin

3,25

400

Sai số
Diện tích
Khối lượng
2
m
m3
0.00
60.00
4.80
117.88
4.63
141.13
6.66
191.38
8.65
231.88

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

9



Kế hoạch bảo vệ môi trường
6

Km 97+025

19.95

7

Km 97+050

21.50

9.90
518.13

230.50
8.54

542.25
8

Km 97+075

222.88

21.88


9.29
672.88

9

Km 97+100

251.38

31.95

10.82
941.00

10

Km 97+125

285.88

43.33

12.05
1,212.25

11

Km 97+150

303.88


53.65

12.26
1,319.75

12

Km 97+175

306.63

51.93

12.27
1,350.63

13

Km 97+200

315.88

56.12

13.00
1,537.25

14


Km 97+225

338.38

66.86

14.07
1,730.63

15

Km 97+250

355.50

71.59

14.37
1,865.75

16

Km 97+275

368.13

77.67

15.08
1,937.63


17

Km 97+300

367.38

77.34

14.31
1,928.50

18

Km 97+325

347.88

76.94

13.52
2,011.63

19

Km 97+350

348.38

83.99


14.35
2,135.50

20

Km 97+375

360.25

86.85

14.47
2,203.88

21

Km 97+400

361.25

89.46

14.43
2,261.00

22

Km 97+425


369.50

91.42

15.13
2,311.50

23

Km 97+450

93.50
Chuẩn bị

24

Km 97+475

95.79

Yêu cầu

mặt bằng 2,366.13
2,500.50

25

Km 97+500
104.25
Tổng

Tổng khối lượng nạo vét

trình thi công
Máy1.4.2.
móc, Quy
phương
tiện, thiết bị

386.38
15.78

Phao, tiêu , biển báo hiệu
401.50
công trình thi công
đường
16.34
thủy
408.88

16.37
32,344.37

7,072.63
39,417.00

Nạo vét
lòng sông

Tiếng ồn, bụi, khí thải, chất
thải xây dựng, chất thải sinh

hoạt, nước thải sinh hoạt

Bơm
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

Bán trực tiếp cho đơn
vị thu mua trên sông

Sà lan

Bán trực tiếp cho đơn
vị thu mua trên sông

10


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Sơ đồ 1. Quy trình thi công nạo vét
* Biện pháp thi công và các yêu cầu kỹ thuật
Biện pháp thi công chính
Hướng thi công: thi công lần lượt ½ tuyến luồng ( ½ tuyến luồng dành cho các
phương tiện hành thủy 1 chiều).
Các phương tiện nạo vét phải di chuyển liên tục, từ thượng lưu tiến dần về phía
hạ lưu theo chiều dọc tuyến luồng thành từng dải, mỗi dải sâu từ 0,2-0,3m, sau đó đến
dải kế tiếp tịnh tiến dần theo chiều ngang luồng từ giữa sông vào phía trong, đồng thời
hạ dần độ sâu nạo vét đến cao độ quy định (-3,25m).
Căn cứ điều kiện địa hình tại khu vực thi công có thể sử dụng tàu hút bụng hoặc
xáng cạp (gàu 1 dây) để nạo vét đất cát theo thiết kế, sau đó hút/ngoạm lên sà lan
600T.

Khối lượng đất cát sau nạo vét được Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại
Việt Sơn tận dụng làm vật liệu xây dựng và san lấp. Các sản phẩm này được chuyển
tải ngay tại vị trí thi công lên sà lan hoặc thiết bị vận chuyển của bên mua tại vị trí thi
công.
Theo kết quả điều tra thực địa và qua kết quả phân tích thành phần hạt, địa chất
đáy sông đoạn từ Km93+500 đến Km96+000 và từ Km96+500 đến Km97+500 trên
sông Thái Bình chủ yếu là cát xây dựng.
Theo số liệu các trạm quan trắc thủy văn trên tuyến sông và qua điều tra thực địa,
vào mùa kiệt, hầu hết các vị trí trên tuyến sông mực nước đáp ứng thi công bằng
phương tiện thủy.
Từ những đặc điểm về địa chất và thủy văn của tuyến sông, Tư vấn thiết kế kiến
nghị lựa chọn biện pháp thi công gồm các bước chính như sau:
- Chuẩn bị mặt bằng, di chuyển trang thiết bị thi công đến công trường;
- Bố trị hệ thống biển báo, phao báo hiệu phục vụ điều tiết giao thông;
- Thả phao dấu định vị tuyến luồng thi công nạo vét;
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

11


Kế hoạch bảo vệ môi trường

- Tiến hành nạo vét các đoạn cạn bằng máy đào gầu dây kết hợp với xà lan, cát
nạo vét được vận chuyển đến các bãi tạm ở gần vị trí thi công (cách mép luồng nạo vét
tối thiểu 100m);
- Đối với các vị trí cạn cách xa bãi chứa tạm thời thì được vận chuyển bằng xà
lan tự hành 250T, bốc lên bãi tạm gần công trường;
- Tiến hành phân loại sản phẩm nạo vét và tận thu sản phẩm cát xây dựng.
Trong quá trình hoạt động thi công sẽ phát sinh các loại chất thải sau:
- Tiếng ồn, bụi phát sinh từ quá trình nạo vét và vận chuyển

- Khí thải từ các phương tiện nạo vét, phương tiện vận chuyển.
- Dầu thải từ hoạt động của máy móc.
- Chất thải từ hoạt động của người lao động.
Yêu cầu kỹ thuật của công tác thi công nạo vét
a) Khoảng cách nạo vét an toàn tới đường bờ sông
Việc nạo vét không được gây ảnh hưởng đến đường bờ, không được gây sạt lở
bờ và các công trình chỉnh trị, dân sinh.
Sản phẩm nạo vét phải đổ đúng nơi quy định, không làm ảnh hưởng tới môi
trường và đời sống của người dân quanh khu vực công trình.
Để không gây ảnh hưởng đến đường bờ, các công trình hiện hữu và đời sống cư
dân khu vực dự án, trước khi tiến hành nạo vét, nhà thầu cần trình hồ sơ nạo vét và
phải được chấp thuận của các sở ban ngành, địa phương, cơ quan quản lý khu vực
đoạn sông thi công nạo vét.
b) Định vị tuyến nạo vét
Tuyến nạo vét được định vị bằng máy định vị toàn cầu DPGS, đồng thời được
kiểm tra bằng các hàng tiêu chập (cắm tại vị trí nước nông) hoặc hàng phao dấu thả
(tại vị trí nước sâu) dọc theo 2 bên mép dải thi công.
Các tiêu được làm bằng ống thép tròn D = 100mm và tre luồng bằng thẳng, liên
kết với nhau bằng các mối nối buộc bằng dây thép D =3÷5 mm đảm bảo độ chắc chắn.
Để đảm bảo tầm nhìn rõ cho thợ điều khiển thiết bị nạo vét và độ lệch tâm cho phép
khi nhìn chập, sẽ xây dựng các tiêu cách nhau 50m. Khoảng cách xa nhất giữa tiêu
trước và buồng điều khiển nhỏ hơn 70m. Khi tàu nạo vét cách tiêu trước 10m tiến
hành chuyển tiêu.
Các tiêu chập được sơn màu trắng đỏ, gắn biển báo và treo đèn hiệu ban đêm.
Tùy thuộc vào tính năng kỹ thuật của từng phương tiện nạo vét được thiết kế chi
tiết như sau:
c) Định vị mặt cắt khởi điểm
Mặt cắt khởi điểm được định vị bằng phao dấu. Khi tàu định vị và neo xong bắt
đầu thi công. Sẽ nhổ phao dấu tại mặt cắt khởi điểm để an toàn cho phương tiện thi
công.

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

12


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra vị trí các tiêu định vị và
điểu chỉnh ngay nếu sai lệch. Mặt cắt khởi điểm sẽ được thiết kế sẵn trên đồ hình thi
công.
d) Tính toán neo
Sử dụng neo xích để neo giữ các phương tiện tại khu vực nạo vét. Sử dụng 2 neo,
mỗi neo cho mỗi đầu.
e) Thả phao
Dùng máy định vị GPS cài đặt sẵn trên máy tính vị trí của các điểm cần thả phao,
kỹ thuật chuyên môn sẽ tiến hành thả phao định vị khu vực giới hạn.
Sau khi thả phao xong sẽ tiến hành đo đạc kiểm tra lại và điều chỉnh phao bảo hộ
chính xác cho công tác thả phao.
Trong quá trình thi công sẽ thường xuyên đo đạc kiểm tra lại lại vị trí các phao
khống chế và điều chỉnh kịp thời để công tác thi công nạo vét được chính xác đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật.
Trên diện tích nạo vét đã được cấp phép. Doanh nghiệp sẽ phối hợp với cơ quan
quản lý đường thủy thả phao dướng dẫn luồng đúng theo quy định của ngành giao
thông thủy và các vị trí thả phao phải theo lịch nạo vét hàng năm của đơn vị.
1.4.3. Danh mục máy móc thiết bị
Căn cứ điều kiện địa hình tại khu vực thi công có thể sử dụng tàu hút bụng hoặc
xáng cạp (gàu 1 dây) để nạo vét đất cát theo thiết kế, sau đó hút/ngoạm lên sà lan để
vận chuyển đến nơi tập kết phục vụ san lấp, tạo mặt bằng công trình.
Phương tiện nạo vét do Doanh nghiệp tổ chức bao gồm tối thiểu các phương tiện
chính như sau:

Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị
TT

Kích thước chính
(m)

Tên thiết bị
L

B

H

Tổng
công suất
T

Sức chứa
bụng/Dung
tích gàu
(m3)

Độ sâu
đào max
(m)

Máy đào
42
228kW
1,6

7
gầu dây
2
Sà lan
48
16
3
200
300 CV
3
Sà lan
48
22
5
250
375 CV
4
Ca nô
5,06 1,76 0,65 0,07
30 CV
5
Ô tô tự đổ
5,76 2,28 2,75
5
81kW
6
Máy ủi
7
Phao nổi
8

01 Máy phát điện công suất 50KW
Ghi chú:
Các thiết bị có thể thay đổi tùy thuộc điều kiện huy động của Doanh nghiệp
(Các thiết bị đưa vào công trường sẽ được khai báo với cơ quan có thẩm quyền). Đối
với các thiết bị vận chuyển các sản phẩm tận thu sẽ do bên mua thực hiện bằng sà
1

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

13


Kế hoạch bảo vệ môi trường

lan ngay tại vị trí nạo vét. Chi tiết thông số kỹ thuật của các thiết bị như sau:
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, vị trí khu vực nạo vét trên sông Kinh Thầy, các
thông số luồng vận tải, chọn thiết bị bơm hút cát là loại máy bơm chân không có công
suất khoảng 100 m3/giờ với các thông số kỹ thuật cơ bản như bảng sau:
Bảng 1.6. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy bơm chân không
TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều rộng


m

0,5

2

Chiều dài

m

0,6

3

Cao

m

0,6

4

Đường kính ống

mm

100

5


Công suất

m3/giờ

100

6

Nước sản xuất

-

Trung Quốc

7

Chiều cao đẩy

m

10-15

8

Mức tiêu hao nhiên liệu

lít/m3

0,4


9

Tỷ lệ cát/ nước

-

3/7

10

Phương pháp định vị

-

Bằng neo

* Năng suất của máy bơm:
Công suất của máy bơm hút cát là 100m 3/giờ, trong đó cát chiếm (25÷30)% ,
còn lại (65 ÷ 70)% là nước và bùn loãng chọn khối lượng cát là 30% công suất bơm.
Như vậy năng suất của một máy bơm sẽ là:
Qb =

30 *100
= 30 m3/h
100

* Năng suất của tầu thi công:Khu vực thi công trang bị loại tầu hút bụng tự
hành có tải trọng 400 tấn trên đó lắp đặt 04 máy bơm chân không công suất 100m3/giờ,
năng suất của tầu được tính theo công thức:

Qt = n. Qb ( m3/h);
Trong đó: - Qb: Năng suất của 01 máy bơm, Qb = 30 m3/h;
- n: Số máy bơm lắp đặt trên tầu: n = 4 chiếc.
⇒ Qt = 4 . 30 = 120 m3/h.
* Chu kỳ làm việc của 01 tàu hút bụng tự hành vừa hút, vừa vận chuyển về nơi tập
kết là:
Tc = Tct +Td + Tv+ Tdt + Tm (giờ)
Trong đó:
+ Tc: Thời gian hoàn thành 01 chuyến
+ Tct: Thời gian chất tải: 2,02 giờ
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

14


Kế hoạch bảo vệ môi trường

+ Tdt: Thời gian dỡ tải bằng thời gian chất tải: 2,02 giờ
+ Td: Thời gian vận chuyển cát đi: 0,667 giờ
+ Tv: Thời gian tàu quay về: 0,333 giờ
+ Tm: Thời gian trao đổi ở khu vực thi công và bãi tập kết: 0,5 giờ.
Qt
400
- Thời gian chất tải của tàu là: Tct = Q .n.γ = 30.4.1, 65 = 2, 02
b
tn

Trong đó:
+ Qt: Tải trọng của tầu; Qt = 400 tấn.
+ Qb: Năng suất của 1 máy bơm trên tầu; Qb = 30 m3/giờ.

+ n: Số lượng máy bơm chân không đặt trên tầu; n = 4 chiếc.
+ γtn: Khối lượng thể tích tự nhiên của cát; γtn= 1,65 tấn/m3.
- Thời gian dỡ tải tính bằng thời gian chất tải: Tdt = 2,02 giờ.
Trong quá trình thi công, nạo vét sau khi chất tải tàu hút bùn tự hành vận
chuyển cát từ khu vực thi công nạo vét đến bãi tập kết của đơn vị thu mua khoảng 5-10
km. Do đó cần xác định thời gian hút và vận chuyển của tàu tự hành với quãng đường
vận chuyển được xác định.
- Thời gian tàu chạy có tải là:
Td =

L
5
=
= 0, 667 giờ;
Vct 7,5

- Thời gian tàu chạy không tải là:
Tv =

L
5
= = 0,333 giờ;
Vkt 15

Thay vào ta có Tc = 5,54 giờ
⇒ Trung bình 1 ngày tầu thực hiện được 1 chuyến với tải trọng là 400 tấn,
tương ứng với 242,4 m3/ngày (1 ngày làm việc 01 kíp)
* Số lượng tàu hút tự hành cần thiết dùng trong thi công và vận chuyển để
đáp ứng sản lượng.
+ Số lượng tàu cần thiết cho hoạt động thi công, vận chuyển

N=

Qn
6000
kd =
× 1,25 = 1,547 chọn N = 02 chiếc.
Qns × n
242,4 × 20

Trong đó:
+ Qn: Sản lượng cát trong tháng , Qn = 6.000 m3/tháng;
+ kd: Hệ số dự phòng năng lực thiết bị: kd = 1,2;
+ n: Số ngày hoạt động thực tế trung bình trong tháng, N = 20 ngày;
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

15


Kế hoạch bảo vệ môi trường

+ Qns: Năng suất của tầu,Qns = 242,4 m3/kíp/ngày
Như vậy để đáp ứng được sản lượng thi công, nạo vét 6.000m 3 cát/tháng cần
đầu tư 02 tàu tự hành có tải trọng 400 tấn phục vụ công tác thi công và vận tải cát từ khu
vực nạo vét đến các địa điểm san lấp
Bảng 1.7. Các thông số kỹ thuật của tàu hút bùn tự hành 400 tấn
TT
1

Các thông số kỹ thuật
Chiều rộng


Đơn vị
m

Giá trị
6,7

2

Chiều dài

m

43

3

Cao

m

4,1

4

Trọng tải

Tấn

400


5

Dung tích chứa hàng

m3

270

6

Độ ngập sâu có tải

m

2,65

7

Độ ngập sâu không tải

m

0,9

8

Vận tốc có tải

Km/giờ


7,5

9

Vận tốc không tải

Km/giờ

15

10

Phương pháp định vị

-

Bằng neo

11 Mức tiêu hao nhiên liệu
Kg/ tấn
0,45
1.4.4. Phương án thi công
a. Tính toán công suất thi công
Năng suất hút: Png: Công suất tính toán của thiết bị trong ngày tính theo khối đất
tự nhiên trước khi nạo vét (khối “chặt”): m3/ngày.
Png = P.k1.v.k.t (m3/h)
Trong đó:
- P: Năng suất danh nghĩa của máy (140m3/h)
- k1: Hệ số sử dụng công suất máy (0,7)

- v: Hệ số quy đổi giữa khối đất chặt với năng suất danh nghĩa của máy (70%)
- k: Hệ số sử dụng thời gian trong ngày (0,7)
- t: Thời gian thi công 6h/ngày
Khi đó Png = 288,12 m3/ngày
b. Biện pháp thi công
Hướng thi công: thi công lần lượt ½ tuyến luồng ( ½ tuyến luồng dành cho các
phương tiện hành thủy 1 chiều).
Trước khi thi công phải neo đúng quy định với khối lượng mỏ neo phù hợp.
Khi di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác có thể sử dụng cần cẩu để thả neo
xuống hoặc kéo neo lên.
Các phương tiện nạo vét phải di chuyển liên tục, từ thượng lưu tiến dần về phía
hạ lưu theo chiều dọc tuyến luồng thành từng dải, mỗi dải sâu từ 0,2 - 0,3m, sau đó
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

16


Kế hoạch bảo vệ môi trường

đến dải kế tiếp tịnh tiến dần theo chiều ngang luồng từ giữa sông đào vào phía trong,
đồng thời hạ dần độ sâu nạo vét đến cao độ quy định theo dự án được duyệt.
Trong quá trình thi công thường xuyên kiểm tra độ sâu, không cho độ sâu vượt
quá cao độ được duyệt. Không tập trung nạo vét tại một chỗ tạo cho đáy sông nhiều
vùng lõm, vùng xoáy.
- Công tác định vị thi công: Sử dụng các phao đánh dấu báo hiệu phạm vi nạo vét
cho các tàu và sà lan. Các tàu được trang bị cố định thiết bị định vị vệ tinh DGPS có
độ sai số <0,2m; hệ thống thông tin liên lạc ICOM, máy VHF cầm tay phục vụ hành
trình trên sông và phục vụ thi công thuận lợi, an toàn, chính xác.
1.4.5. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng
Nhu cầu về điện: Sử dụng máy phát điện công suất 50 kwh

Nhu cầu về nước: Cơ sở dự kiến sử dụng nguồn nước sông Kinh Thầy qua xử lý
sơ bộ cho hoạt động vệ sinh của công nhân. Dự án sẽ mua nước sạch tại hệ thống cấp
nước sạch của khu vực để phục vụ công nhân ăn uống trên tầu. Ước tính, cơ sở sử
dụng 32m3/tháng.
Nhu cầu về dầu diesel: Nhiên liệu dùng cho 2 tàu cuốc, 4 sà lan và 1 ca nô vận chuyển
được dự định là 9.000 lít/tháng.
1.4.6. Nhu cầu về lao động
- Số lượng công nhân:
Toàn bộ nhân lực của dự án gồm 19 người. Cơ cấu nhân sự được dự kiến trong
bảng như sau:
Bảng 1.8. Tổng hợp nhân lực của dự án

STT
I
1
2
3
II
1
III

Nhân lực
Bộ phận gián tiếp
(Ban quản lý điều hành thi công)
Chỉ huy trưởng công trường
Chỉ huy phó công trường
Phụ trách kỹ thuật thi công
Bộ phận trực tiếp
Vận hành tàu cuốc
(7 người/tàu)

Tổng cộng

Số lượng

Trong đó
Chính Phụ

4

04

01
02
02
14

01
02
02
12

02

14

12

02

19


17

02

- Chế độ làm việc: Thời gian làm việc theo đúng Luật Lao động 6
giờ/ngày.
1.4.7. Vốn đầu tư

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

17


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Tổng vốn đầu tư:
3.444.967.000đ
Trong đó
Chi phí xây dựng :
3.159.964.000đ
Chi phí quản lý dự án:
31.599.000đ
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình:
100.000.000đ
Chi phí cho an toàn thi công và bảo vệ môi trường:
143.914.000đ
Chi phí khác
9.949.000đ
Nguồn vốn đầu tư: Tự có

1.5. Tiến độ thực hiện dự án:
Trình các cấp, các ngành chấp thuận đầu tư xong trước tháng 4 năm 2015.
Thực hiện đưa vào thi công đầu tháng 5 năm 2015

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

18


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Bảng 1.9. Thời gian thi công nạo vét
Hạng mục
Khối lượng thi công
Năng suất thi công
Thời gian thi công
Hệ số thời tiết
Thời gian Thi công bao gồm cả
ngày dừng thi công do thời tiết
Số tháng thi công
Thời gian nạo vét duy tu đạt chuẩn
tắc thiết kế

Đơn vị
m3
m3/ngày
Ngày

Ngày
Tháng

Năm

Khối lượng

25.292
288,12
173
0,8
213
Từ 15/10/2015 –
30/4/2016
7
3
(2016-2018)

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

19


Kế hoạch bảo vệ môi trường

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Điều kiện vị trí địa lý
Khu vực nạo vét có tổng chiều dài khoảng 8,5km. Chiều rộng lòng sông tương
đối rộng từ 100m đến 500m. Chiều sâu qua kết quả khảo sát địa hình cho thấy rất cạn.
Vào mùa nước kiệt chỉ đạt 1,8 - 2,5 mét nước.
2.2.2. Điều kiện địa chất

Căn cứ kết quả lấy mẫu địa chất do Công ty CP Tư vấn và xây dựng Công trình
cảng biển thực hiện tháng 12 năm 2014, với tổng số mẫu khoan là 20 mẫu, cho thấy
điều kiện địa chất khu vực chủ yếu là cát san lấp, thành phần hạt như sau:
Lớp 1: Cát hạt mịn màu xám đen. Lớp này xuất hiện trong tất cả các hố khoan,
độ sâu đáy lớp thay đổi từ 1,5m-3m.
Lớp 2: Cát hạt mịn màu xám ghi, xám đen, đôi chỗ lẫn các lớp á sét mỏng và vật
chất hữu cơ, cát có kết cấu rời.
2.1.3. Điều kiện khí tượng, thủy văn
a) Điều kiện khí tượng

a) Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất
ô nhiễm trong không khí. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ lan truyền và
chuyển hóa các chất ô nhiễm trong môi trường không khí càng lớn.
Nhiệt độ trung bình năm trên địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2009 đến năm
2013 dao động từ 23,00C đến 24,70C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất
trong năm là 12,40C (tháng 1 năm 2011) và tháng có thiệt độ trung lớn nhất là
30,30C (tháng 6,7 năm 2010).
Năm 2013 nhiệt độ không khí trung bình tại Hải Dương là 24,7°C cao hơn
nhiệt độ trung bình năm từ năm 2009 đến năm 2012. Nhiệt độ trung bình cao nhất
trong năm 2013 là 29,3°C (tháng 6). Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm là
150 C (tháng 1 năm 2013).
Nhiệt độ không khí trung bình đo được tại Trạm khí tượng thủy văn Hải
Dương từ năm 2009 đến năm 2013 được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2009 đến năm 2013 (0C)
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

20



Kế hoạch bảo vệ môi trường

Tháng
2009 2010
2011
2012
2013
Năm
Tháng 1
15,4
17,7
12,4
14,4
15,0
Tháng 2
21,9
20,1
17,5
16,1
19,7
Tháng 3
20,5
21,1
16,9
20,0
23,3
Tháng 4
23,8
23,0

23,3
25,3
24,4
Tháng 5
26,4
27,8
26,4
28,2
28,1
Tháng 6
29,7
30,3
29,1
29,7
29,3
Tháng 7
29,4
30,3
29,6
29,3
28,5
Tháng 8
29,2
27,9
28,8
28,8
29,0
Tháng 9
28,1
28,0

27,0
27,3
26,6
Tháng 10
26,2
25,0
24,1
26,0
25,2
Tháng 11
21,1
21,6
23,4
23,0
22,4
Tháng 12
19,4
19,1
16,9
18,5
25,3
Bình quân năm 24,3
24,3
23,0
23,9
24,7
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương - Niên giám thống kê Hải Dương năm
2013.
b) Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trung bình các năm của khu vực Hải Dương dao động từ

81-84%. Độ ẩm trung bình cả năm năm 2009 và năm 2010 ổn định ở mức 82%.
Năm 2011 độ ẩm giảm xuống 1% so với năm trước, độ ẩm cao nhất là 84% (2012).
Độ ẩm không khí trung bình các năm từ năm 2009 đến năm 2013 tại trạm khí
tượng Hải Dương được thể hiện tại bảng dưới đây:
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng từ năm 2009 đến năm 2013 (%)

Tháng
Năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cả năm

2009

2010

2011

2012


2013

75
90
87
87
85
78
82
85
86
81
71
79
82

86
84
87
87
86
79
80
88
85
75
74
77
82


71
83
84
85
82
84
80
83
84
83
80
71
81

87
87
86
85
85
80
82
84
82
81
83
82
84

83
87

85
85
83
79
86
84
86
76
77
76
82

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

21


Kế hoạch bảo vệ môi trường

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương - Niên giám thống kê Hải Dương năm
2013.
Thời kỳ độ ẩm cao nhất đúng vào thời kỳ mưa phùn từ tháng 1 đến tháng 4,
thời kỳ độ ẩm cao thứ 2 đúng vào thời mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9. Cả 2
thời kỳ đều có độ ẩm trung bình hàng tháng khoảng 87- 90%. Thời kỳ độ ẩm
thấp từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau (thời kỳ chịu ảnh hưởng của các khối
không khí cực đới lục địa hoạt động mạnh) độ ẩm trung bình thấp nhất là 71%.
c) Về mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất lỏng.
Lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng giảm. Mức độ ô nhiễm vào mùa
mưa giảm hơn mùa khô, lượng mưa trung bình năm 2009 thấp nhất là 1139 mm,

cao nhất là 1771 vào năm 2012. Lượng mưa trên khu vực Hải Dương được chia
làm 2 mùa:
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong mùa khô có những
tháng hầu như không mưa.
Lượng mưa trung bình đo được ở Trạm khí tượng thủy văn Hải Dương từ
năm 2009 đến năm 2013 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.3. Lượng mưa các tháng trong năm từ năm 2009 đến năm 2013 (mm)

Năm
2009
2010
2011
2012
2013
Tháng
Tháng 1
1
115
4
32
11
Tháng 2
7
7
11
14
14
Tháng 3
51

4
88
22
25
Tháng 4
99
73
35
70
26
Tháng 5
245
140
110
343
366
168
Tháng 6
66
163
499
155
286
Tháng 7
258
176
302
402
476
Tháng 8

145
277
163
331
Tháng 9
186
148
242
88
224
Tháng 10
72
16
73
157
26
Tháng 11
2
4
51
84
48
Tháng 12
7
6
16
31
22
Cả năm
1139

1128
1593
1771
1650
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương - Niên giám thống kê Hải Dương năm
2013.
(d) Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

22


Kế hoạch bảo vệ môi trường

nhiễm trong không khí và xáo trộn chất ô nhiễm. Tốc độ gió càng cao thì chất ô
nhiễm lan tỏa càng xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha
loãng bởi không khí sạch.
Ngược lại tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao
trùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm
trong không khí xung quanh tại nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất. Hướng gió
thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng biến đổi theo.
Tại khu vực Hải Dương, trong năm có 2 mùa chính. Mùa Đông có gió
hướng Bắc và Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa Hè có gió
hướng Nam và Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm. Khu vực Hải
Dương chịu ảnh hưởng của bão tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hàng
năm xảy ra 10 - 12 trận bão với tốc độ gió từ 20 - 30 m/s kèm theo mưa lớn và
kéo dài.
- Tốc độ gió trung bình trong năm : 2,5 m/s
- Tốc độ gió cực đại trong năm

: 3,2 m/s
e) Nắng và bức xạ
Tổng số giờ nắng trong năm tại Hải Dương từ 1.173 giờ đến 1.523 giờ,
tháng có nhiều giờ nắng nhất trong năm là các tháng 7 và 8. Giờ nắng đo được
tại Trạm khí tượng thủy văn Hải Dương được thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.4. Giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2009 đến năm 2013 (Đơn vị: giờ)

Năm
2009
2010
2011
2012
2013
Tháng
Tháng 1
108
26
6
1
13
Tháng 2
77
81
42
12
34
Tháng 3
50
36
13

13
65
Tháng 4
85
48
63
94
68
Tháng 5
153
127
159
179
165
Tháng 6
173
160
139
111
185
Tháng 7
171
222
186
173
130
Tháng 8
195
131
195

183
154
Tháng 9
166
168
121
141
111
Tháng 10
141
137
95
128
149
Tháng 11
143
111
133
101
70
Tháng 12
62
76
88
37
181
Cả năm
1.523
1.323 1.239 1.173
1.325

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương - Niên giám thống kê Hải Dương năm
2013.
Bức xạ mặt trời là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt
Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

23


Kế hoạch bảo vệ môi trường

trong vùng, ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô
nhiễm. Tầng bức xạ trung bình hàng ngày ở Hải Dương là 100 - 120 kcal/cm 2.
Các tháng có bức xạ cao nhất là các tháng mùa hè và thấp nhất là các tháng mùa
Đông.
(f) Các hiện tượng khí tượng bất thường
Mưa đá ở đồng bằng Bắc Bộ cũng đã xảy ra trong khu vực nhưng không
phải là hiện tượng thường xuyên, tần suất 10 - 15 năm/lần và chỉ gây thiệt hại
nhỏ.
Ngoài ra, ở đồng bằng Bắc Bộ có những khu vực xảy ra hiện tượng lũ lụt,
gió lốc,... Mức độ thiệt hại của các hiện tượng thời tiết bất thường này đều rất
khó xác định, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
trong khu vực..
b. Đặc điểm thủy văn
Sông Thái Bình chảy đến ngã 3 Lấu Khê, cách Phả Lại khoảng 7 km và cách cửa sông
Đuống 4km có phân lưu lớn là sông Kinh Thầy. Sông Kinh Thầy chảy 1 đoạn 10km đổi hướng
hai lần sau đó phân làm hai dòng ở cuối kè An Bình và tạo thành cồn Vĩnh Trụ. Dưới cồn Vĩnh
Trụ khoảng 2km sông Kinh Thầy phân một nhánh là sông Kinh Môn.
Trên dòng chính sông Kinh Thầy có trạm thủy văn Bến Bình đặt ở bờ trái thuộc địa
phận thôn Triều, xã Tân Dân, huyện Chí Linh. Trạm được thành lập năm 1969, nhiệm vụ
chủ yếu là đo mực nước, lưu lượng, phù sa và nhiệt độ nước. Năm 1983 chỉ còn đo mực

nước và nhiệt độ. Năm 2001 trạm tái thành lập trạm cấp I đo đầy đủ các yếu tố dòng chảy.
Đoạn sông đặt trạm tương đối thẳng rộng đều trên khoảng 200m. Phía thượng lưu tuyến đo
200m đoạn sông hơi cong về bờ tả. Hai bên bờ có đê cao khống chế đến mực nước lịch sử
(H = 7m). Lòng sông hình lòng chảo, phía bờ trái dốc hơn, sông sâu về phía này.
Tốc độ dòng nước lớn nhất đã đo được: Vmax = 2.99m/s (1971).
Lưu lượng trung bình nhiều năm: Qtb = 559 m3/s.
Lưu lượng lớn nhất: 4920 m3/s(1971).
Tổng lượng cát bùn trung bình năm là: 12.6 triệu tấn.
Mực nước lớn nhất đã đo được: Hmax = 553 cm (22/8/1971), (VN72) .
Mực nước thấp nhất đã xảy ra: Hmin = - 45 (3/3/2005), (VN72).
Bảng 2.5. Mực nước trung bình các tháng sông Kinh Thầy tại Bến Bình
(2002- 2007)
Tháng
Năm
2002
2003
2004

đơn vị tính: cm

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

62
94
49

59
75
47

58
74
54

66
73
69


151
108
124

233
133
137

283
233
226

380
234
197

140
224
150

111
114
94

102
86
74

90
71

63
24

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương


Kế hoạch bảo vệ môi trường

2005
2006
2007

51
54
49
Sông

47
46
38
Kinh

38
38
49
Thầy

43
56
118 180 221 185 122

98
42
66
94 197 211 104 111
76
37
67
102 193 177 151 123
77
chảy đến ngã ba Kèo phân nhánh: dòng chính sông

65
59
59
Kinh

Thầy chảy ngược lên hướng Bắc qua An Bài, mặt cắt ngang hình lòng chảo không đều,
bờ trái sâu, bờ phải thoải. Lòng sông tại An Bài hẹp và nông nhưng tương đối ổn định.
Từ âu thuyền An Bài sông chảy theo hướng Đông nam và đến Bến Triều thuộc tỉnh
Quảng Ninh tiếp tục phân nhánh là sông Đá Vách rồi đổ ra Biển qua cửa Đồ Sơn.
Sông Đá Vách quanh co uốn khúc chảy qua triền núi đá vôi. Khu vực này là một trong
những nơi chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều kể cả mùa lũ, và nước dâng khi có bão
vào khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng. Dòng chính Kinh Thầy chẩy đến cuối xã Phú
Thứ của huyện Kinh Môn lại phân thành nhánh sông Hàn Mấu chảy chếch lên rồi ra
biển qua cửa Đồ Sơn, nhánh còn lại chảy thẳng ra biển qua cửa Cao Kênh hợp với
sông Kinh Môn.
Một số đặc trưng dòng chảy sông Kinh Thầy tại các vị trí:
Mực nước lớn nhất tại Bến Triều: Hmax = 291cm (1986), (VN72).
Mực nước thấp nhất tại Bến Triều: Hmin = -102cm (2005), (VN72).
Mực nước lớn nhất tại Đồn Sơn: Hmax = 262cm (22/7/1986), (VN72).

Mực nước lớn nhất tại Cao Kênh: Hmax = 235cm (22/7/1986), (VN72).
Chế độ thuỷ triều:
Khu vực sông Kinh Thầy là nơi ảnh hưởng không thường xuyên của thủy triều.
Chế độ thủy triều tại đây cũng mang đặc trưng của thủy triều vịnh Bắc Bộ đó là chế độ
nhật triều đều tương đối thuần nhất. Về mùa cạn, hàng ngày có một lần nước lên và
một lần nước xuống, những ngày triều mãn có 2 đỉnh 1 chân hoặc 2 chân 1 đỉnh triều,
thủy triều ảnh hưởng không mạnh so với các sông khu vực hạ lưu.
2.2. Hiện trạng môi trường tại khu vực triển khai dự án
2.2.1. Chất lượng môi trường không khí
Để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu vực triển khai dự án, ngày
10/4/2015 chủ cơ sở đã phối hợp với cơ quan tư vấn tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân
tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án. Kết quả phân tích các thông
số môi trường không khí như sau:
Bảng 2.6 . Kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn
TT

Thông số

1 Nhiệt độ
2 Độ ẩm

Kết quả
Phương pháp Đơn
QCVN26:2010
phân tích
vị
/BTNMT
K1 K2 K3 K4
0
TCVN 5508 -2009 C 28,3 28,4 28,3 27,9

TCVN 5508 -2009 % 72,8 71,9 72,0 71,5
-

Đơn vị tư vấn: TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường tỉnh Hải Dương

25


×