Lời cảm ơn
Là một học viên của Học viện TTN Việt Nam, trong suốt quá trình học
tập tại Học viện, em luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám đốc,
các thầy cô giáo bộ môn và cô giáo chủ nhiệm và các thầy, các cô đã truyền
thụ cho em rất nhiều kiến thức và lý luận cơ bản về nghiệp vụ Đoàn, Hội, Đội,
phơng pháp luận công tác thiếu nhi.
Những kiến thức đó đã giúp em rất nhiều trong quá trình vận dụng thực
tập và viết chuyên đề tốt nghiệp tại địa phơng. Bằng tình cảm và lòng biết ơn
sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tất cả các thầy cô giáo
trong toàn Học viện, phòng Quản lí đào tạo tổ chức, các khoa phòng đặc
biệt là thầy giáo PGS.TS Vũ Hồng Tiến đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu viết chuyên đề tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Đảng ủy, HĐND, UBND, các cơ quan ban ngành đoàn thể
xã và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã Thái Đức đã quan tâm và
tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em đợc tìm hiểu thực tế và vận
dụng viết chuyên đề tốt nghiệp tại xã Đoàn.
Trong quá trình nghiên cứu thực tế và viết chuyên đề tốt nghiệp mặc dù
đã rất cố gắng nhng không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Vì vậy, em
kính mong nhận đợc sự góp ý đồng tình của các thầy, cô giáo để chuyên đề tốt
nghiệp hoàn chỉnh hơn, có tính lý luận và thực tiễn hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Ngời thực hiện
Triệu Thị Thanh Hơng
1
Mục lục
Lời cảm ơn..........................................................................................................1
Mục lục................................................................................................................ 2
Danh mục các chữ viết tắt......................................................................4
Mở đầu..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.................................................................................2
2.1. Mục đích.................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ chuyên đề:.............................................................................3
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu...............................................................................3
3.1. Đối tợng nghiên cứu...............................................................................3
3.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................3
4. Phạm vi chuyên đề........................................................................................................3
5. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................................3
Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề giải quyết
việc làm cho thanh niên..........................................................................5
1.1. Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho thanh niên ở nớc ta hiện nay...............5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan tới việc làm............................................5
1.1.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn lao động.............................................5
1.1.1.2. Khái niệm việc làm......................................................................5
1.1.1.3. Giải quyết việc làm.......................................................................6
1.1.1.4. Thất nghiệp...................................................................................6
1.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên.......7
1.2. Quan điểm của Đảng và Chính sách Nhà nớc về vấn đề giải quyết việc làm cho
thanh niên ở nớc ta hiện nay............................................................................................9
1.2.1. Quan điểm của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên 9
1.2.2. Những chính sách của Nhà nớc về giải quyết việc làm cho thanh
niên.................................................................................................................9
1.3. Vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với công tác giải
quyết việc làm cho thanh niên.......................................................................................10
1.3.1. Vai trò, vị trí của tổ chức Đoàn trong việc giải quyết việc làm cho
thanh niên....................................................................................................10
1.3.2. Những hoạt động của tổ chức Đoàn trong việc tham gia giải quyết
việc làm cho thanh niên...............................................................................11
Chơng 2 Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho
thanh niên của đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí minh xã
Thái Đức Huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng...............................14
2.1. Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên xã Thái
Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng............................................................................14
2.1.1. Vị trí địa lí.........................................................................................14
2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị...............................................................14
2.1.3. Về tình hình văn hóa, xã hội.............................................................17
2.1.4. Tình hình thanh niên xã Thái Đức....................................................17
2.2. Tình hình giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn xã Thái Đức, huyện
Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng................................................................................................19
2.3. Đánh giá công tác giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn xã Thái Đức,
huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.....................................................................................21
2.3.1. Những kết quả chủ yếu.....................................................................21
2.3.2. Những hạn chế..................................................................................22
2.3.3. Nguyên nhân.....................................................................................23
Chơng III Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả của
công tác giải quyết việc làm cho thanh niên của xã thái
đức huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng..........................................25
3.1. Phơng hớng giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn xã Thái Đức,
huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tới....................................................25
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho thanh niên của
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trên địa bàn xã Thái Đức, huyện Hạ Lang,
tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tới.................................................................................25
2
KÕt luËn............................................................................................................29
Tµi liÖu tham kh¶o.....................................................................................31
Lêi c¶m ¬n........................................................................................................32
3
Danh mục các chữ viết tắt
BTV
CNH, HĐH
CNXH
ĐTNCS
ĐVTN
KHKT
KHCN
LĐTBXH
QĐ
TNCSHCM
UBND
Ban thờng vụ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chủ nghĩa xã hội
Đoàn thanh niên cộng sản
Đoàn viên thanh niên
Khoa học kĩ thuật
Khoa học công nghệ
Lao động thơng binh xã hội
Quyết định
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
ủy ban nhân dân
4
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nớc có nguồn lao động dồi dào với 2/3 dân số trong độ
tuổi lao động. Lực lợng lao động trẻ ngày càng tăng mỗi năm bổ sung vào
nguồn lao động từ 1,6 triệu 1,8 triệu ngời, trong đó số học sinh, sinh viên,
bộ đội xuất ngũ, một số đi lao động nớc ngoài về cha có việc làm đang nằm
trong diện thất nghiệp. Điều này gây ảnh hởng rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc.
Sau hơn 30 năm thoát khỏi chiến tranh Việt Nam vẫn là một nớc thuộc
nhóm nớc nghèo trên thế giới với trên 56% dân số lao động cha có việc làm
rất lớn, ở các thành phố là 5 6%, tỉ lệ lao động ở vùng nông thôn có việc
làm chỉ mới đạt từ 70 80%. Tỷ lệ này sẽ là rất lớn khi mang so sánh với tỉ
lệ tăng dân số hàng năm trên 1,6% của VIệt Nam chúng ta.
Mặc dù đất nớc đã trải qua hơn 20 năm đổi mới với chính sách mở cửa
của Đảng, Nhà nớc, nền kinh tế tăng trởng bình quân là 7,4%, cơ cấu lao động
có sự chuyển dịch tích cực. Song áp lực từ nhiều phía nh tăng dân số, thiếu lao
động có tay nghề, sự đầu t công nghệ mới để tăng năng suất lao động nhằm đa
nớc ta tiến nhanh hơn trong quá trình lao động nhằm đa nớc ta tiến nhanh hơn
trong quá trình CNH, HĐH sẽ dẫn đến d thừa lao động ngày càng tăng lên, đó
là tình trạng thừa ngời nhng thiếu việc làm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến
mất việc làm trong toàn xã hội nói chung và trong xã Thái Đức nói riêng, là
mối quan tâm hàng đầu của các cấp ủy Đảng, chính quyền, của các ban
ngành đoàn thể, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Thái Đức huyện Hạ
Lang tỉnh Cao Bằng.
Thanh niên Việt Nam là một lực lợng lao động đông đảo chiếm 26,9%
dân số Việt Nam và chiếm trên 68% trong lực lợng lao động chính của xã hội,
họ là những ngời lao động có sức khỏe, sức trẻ có trình độ kiến thức là rờng
cột của nớc nhà, là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Là nguồn nhân lực chủ
yếu cho mọi quốc gia. Thanh niên có vai trò hết sức to lớn trong xây dựng và
phát triển đất nớctrong mọi thời kỳ, mọi lĩnh vực, thanh niên luôn là lực lợng
xung kích đi đầu.
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến thế
hệ trẻ. Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế đã đa thanh niên Việt Nam có một
tầm nhìn chiến lợc hơn, chiều sâu hơn, mới mẻ hơn và nhiều cơ hội hơn, từ
đấy cũng thúc đẩy thanh niên phấn đấu học tập ra sức tu dỡng rèn luyện về
1
trình độ cũng nh chuyên môn, đặc biệt sự đòi hỏi về việc làm và thu nhập.
Trong thực tế công tác giải quyết việc làm hiện nay rất cấp thiết đối với mọi
tầng lớp lao động trong xã hội, nhất là đối với lực lợng thanh niên. Hiện nay
tại xã Thái Đức có hơn 30% thanh niên cha có việc làm hoặc việc làm cha ổn
định, thu nhập thấp. Trớc tình hình đó công tác giải quyết việc làm cho thanh
niên tại các chi Đoàn là rất cần thiết và cấp bách. Để làm tốt công tác này đòi
hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, các ban ngành đoàn thể.
Từ thực trạng của đất nớc và của xã Thái Đức, huyện Hạ Lang tỉnh
Cao Bằng cho thấy trách nhiệm giải quyết việc làm cho ngời lao động nói
chung và thanh niên nói riêng không chỉ là trách nhiệm của cá nhân hay tập
thể mà là trách nhiệm toàn xã hội đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt, sự chỉ
đạo chặt chẽ của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị xã hội, trong đó
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải giữ vai trò nh là ngời đại diện, chăm lo và bảo
vệ lợi ích chính đáng cho thanh niên.
Xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng đang hòa mình vào công
cuộc chuyển mình cùng đất nớc, sự phát triển đa dạng của các thành phần
kinh tế, đặc biệt là sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp. Vì vậy,
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Thái Đức phải nhận thức rõ vị trí, vai trò và trách
nhiệm của mình đối với thế hệ trẻ, giúp đỡ đoàn viên thanh niên lập nghiệp
thực hiện ớc mơ làm giàu chính đáng, vơn lên trở thành những chủ nhân thực
sự của đất nớc, thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời công dân đối với Tổ quốc, với
xã hội thông qua đó tập hợp thanh niên thực hiện nghiêm túc các chủ trơng,
chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc đồng thời củng cố và xây dựng tổ
chức Đoàn ngày càng vững mạnh.
Với lý do trên, em chọn đề tài: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh với việc giải quyết việc làm cho thanh niên xã Thái Đức, huyện Hạ
Lang, tỉnh Cao Bằng nghiên cứu, hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của
bản thân cùng với Đoàn thanh niên xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao
Bằng để tham gia tích cực vào việc giải quyết việc làm cho nhân dân lao động
trong toàn xã hội nói chung và thanh niên cả nớc nói riêng.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích
Nghiên cứu làm rõ các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh nhiên đồng thời khảo sát thực
trạng tham gia giải quyết việc làm cho thanh niên của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.
2
Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu
quả công tác giải quyết việc làm cho thanh nhiên của Đoàn thanh niên xã Thái
Đức huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tới.
2.2. Nhiệm vụ chuyên đề:
Để thực hiện mục đích trên, tiểu luận có nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu làm sáng tỏ những quan điểm, đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nớc đối với công tác giải quyết việc làm
cho thanh niên hiện nay. Đồng thời làm rõ vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh đối với công tác giải quyết việc làm cho thanh niên.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong
thời gian qua.
+ Luận giải về sự cần thiết phải nâng cao chất lợng, hiệu quả của công
tác giải quyết việc làm.
+ Đề xuất những phơng hớng và giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất
lợng, hiệu quả công tác giải quyết việc làm ở xã Thái Đức, huyện Hạ Lang,
tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tới.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Công tác giải quyết việc làm cho thanh niên của Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh xã Thái Đức huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Cán bộ, các ĐVTN trong xã, cấp ủy Đảng, chính quyền và tổ chức quần
chúng tham gia giải quyết việc làm
4. Phạm vi chuyên đề
Thời gian: Từ 2008 đến 2011
Không gian: Trên địa bàn xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu:
+ Phơng pháp biện chứng duy vật
+ Phơng pháp lô gíc lịch sử
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận
+ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết
+ Phơng pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
3
+ Phơng pháp quan sát khoa học
+ Phơng pháp điều tra xã hội học
+ Phơng pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm
6. Bố cục của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận
gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm cho
thanh niên.
Chơng 2: Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh niên của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải
quyết việc làm cho thanh niên của xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao
Bằng trong giai đoạn tới.
4
Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề
giải quyết việc làm cho thanh niên
1.1. Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.
1.1.1. Một số khái niệm liên quan tới việc làm
1.1.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn lao động
Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động và có
khả năng lao động.
Dân số trong độ tuổi lao động gồm 2 bộ phận.
Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là dân số nguồn lao động hay lực lợng
lao động là những ngời trong độ tuổi lao động, đang làm việc hoặc không có
việc làm nhng có nhu cầu làm việc. Nh vậy lực lợng lao động trong độ tuổi lao
động bao gồm số ngời có việc làm và số ngời thất nghiệp.
Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những ngời khác trong
độ tuổi lao động không thuộc nhóm có việc làm hoặc thất nghiệp. Bộ phận
này bao gồm những ngời không có khả năng làm việc do bệnh tật ốm đau, mất
sức kéo dài, những ngời chỉ làm việc nội trợ chính gia đình mình và đợc trả
công, học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động, những ngời không hoạt động
kinh tế vì những lí do khác nhau.
1.1.1.2. Khái niệm việc làm
Việc làm là phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế xã hội và
nhân khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội. Tùy
theo cách tiếp cận mà ngời ta có những định nghĩa khác nhau về việc làm:
Theo H.A. Gorelop thì Việc làm là mối quan hệ sản xuất nảy sinh do
sự kết hợp giữa cá nhân ngời lao động và phơng tiện sản xuât.
Theo Huy-Hanto thì Việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ hoạt động
kinh tế của một xã hội là tất cả những gì liên quan đến cách thức kiếm sống
của con ngời kể cả quan hệ sản xuất và các tiêu chuẩn hành vi tạo ra khuôn
khổ của quá trình kinh tế".
Xuất phát từ cơ sở khoa học và tình hình thực tế của Việt Nam các nhà
nghiên cứu nớc ta đã đa ra và thống nhất: Việc làm là hoạt động có ích cho
xã hội, không bị pháp luật nghiêm cấm nhằm tạo ra thu nhập.
Việc làm trớc hết phải là những hoạt động có ích cho xã hội. Đây là yếu
tố xã hội của việc làm. Con ngời bằng lao động thông qua nghề nghiệp của
mình tham gia đóng góp vào sự phát triển của xã hội và khi xã hội phát triển
thì nhu cầu của con ngời cũng từ đó đợc nâng lên, để đáp ứng đợc nhu cầu ấy
5
con ngời lại phải tiếp tục lao động, lao động nhiều hơn nữa để tạo ra của cải
vật chất, nó nh một chu kì tuần hoàn trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con
ngời.
Cũng cần phân biệt việc làm với những hoạt động mang tính vui chơi
giải trí hoặc một hoạt động đơn thuần khác. Ví nh một ngời chơi thể thao để
giải trí, giải tỏa căng thẳng sau giờ làm việc, đó chỉ là hoạt động đơn thuần
của một cá nhân không phải là việc làm nhng một ngời chơi thể thao chuyên
nghiệp mang lại thu nhập ổn định từ hoạt động thi đấu thì đợc coi là có việc
làm.
Việc làm phải là những công việc, những hoạt động hữu ích không bị
pháp luật ngăn cấm. Đây vừa là yếu tố xã hội vừa là yếu tố pháp lý của việc
làm. Không phải bất cứ một việc làm nào đều mang lại thu nhập cho con ngời
và có ích cho xã hội là đúng với pháp luật, có những việc làm những hoạt
động mang lại thu nhập cao hơn nh: buôn lậu, trộm cắp, khai thác tài nguyên
trái phép Đó không thể coi là việc làm bởi nó trái với quy định của pháp
luật, có hại và bị pháp luật ngăn cấm.
Khái niệm việc làm đợc xác định là mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc
làm.
Nh vậy khái niệm việc làm bao gồm:
- Lao động của con ngời
- Hoạt động lao động tạo ra thu nhập
- Không bị pháp luật cấm
1.1.1.3. Giải quyết việc làm
Hiểu theo nghĩa hẹp thì Giải quyết việc làm là hoạt động nhằm giúp
ngời có nhu cầu lao động đang tìm việc có việc làm, giúp ngời có nhu cầu sử
dụng lao động tìm đợc ngời lao động cần thuê mớn.
Hiểu theo nghĩa rộng thì Giải quyết việc làm không chỉ là hoạt động
nh trên mà còn bao gồm cả mục đích hớng nghiệp, đào tạo nghề nghiệp, thu
nhập, xử lí và cung cấp thông tin về thị trờng lao động.
1.1.1.4. Thất nghiệp
Kết quả điều tra lao động việc làm 2009 cho một bức tranh không mấy
sáng sủa về tình hình lao động việc làm của thanh niên Việt Nam. Năm
2009 tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 4,65% tăng 0,01% so với năm 2007.
Trong khi đó, tỉ lệ lao động thiếu việc làm hiện nay là 5,1% tăng 0,2% so với
năm 2007. Đáng chú ý, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, trong khi
6
tỉ lệ này ở khu vực thành thị là 2,3%. Để đánh giá tình hình việc làm của lao
động, thông thờng ngời ta dùng các chỉ số và tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu
việc làm. Theo thống kê chính thức Việt Nam có khoảng 1,7 triệu ngời thất
nghiệp trong đó có rất nhiều c dân ở các thành phố và chủ yếu là ở độ tuổi
thanh niên. Hơn nữa còn có tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng và phổ
biến ở nông thôn vào thời kì nhàn rỗi và khu vực kinh tế nhà nớc trong quá
trình cải tổ hệ thống kinh tế xã hội, ớc tính trong thập kỷ tới mỗi năm sẽ có
hơn 1 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động và tỉ lệ tăng của lực lợng lao động sẽ
cao hơn so với tỷ lệ tăng dân số. Một vài năm trở lại đây, lực lợng lao động đã
tăng 3,43 3,5 % mỗi năm so với mức tăng dân số là 2,2 2,4%.
Thất nghiệp đợc hiểu là tình trạng ngời lao động có khả năng lao động,
sẵn sàng làm việc nhng không tìm đợc việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần
trăm giữa số ngời thất nghiệp só với tổng số lao động. Tỷ lệ này có thể tính
trong cả nớc, cho các vùng hoặc cho từng nhóm tuổi.
1.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên.
+ Về mặt kinh tế:
Giải quyết việc làm là vấn đề đợc đặt ra ở nhiều quốc gia, kể cả các nớc
phát triển và đang phát triển. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với một bộ
phận dân c, những ngời thiếu việc làm và thất nghiệp mà quan trọng hơn, nó
tác động đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế.
Giải quyết việc làm cho ngời lao động trớc hết sẽ tạo điều kiện để khai
thác đợc tối đa những nguồn lực quan trọng còn đang tiềm ẩn nh tài nguyên
vốn, ngành nghềthông qua lao động của con ngời. Khi ngời lao động có việc
làm sẽ mang lại thu nhập cho bản thân họ và từ đó tạo ra tích lũy. Nhà n ớc
không những không phải chi trợ cấp cho những ngời nghèo không có việc làm
mà khi giải quyết việc làm cho họ, họ có thể mang lại tích lũy cho nền kinh tế
quốc dân. Tăng ích lũy sẽ giúp cho sản xuất đợc mở rộng, thu hút thêm nhiều
lao động. Mặt khác, khi ngời lao động có thu nhập, họ sẽ tăng tiêu dùng, từ đó
làm tăng tổng sức mua của toàn xã hội. Tăng tích lũy sẽ giúp cho sản xuất đợc
mở rộng tức là tác động đến tổng cung, tăng tiêu dùng sẽ làm cho tổng cầu
của nền kinh tế tăng lên kích thích sự phát triển của sản xuất, từ đó thúc đẩy
sự tăng trởng của nền kinh tế.
ở Việt Nam hiện nay, luôn luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp và thiếu
việc làm nghiêm trọng. Đại bộ phận dân c có mức sống thấp, nhiều ngời lao
động cần có việc làm hoặc việc làm hiệu quả hơn. Giải quyết việc làm ở Việt
7
Nam tình hình hiện nay có một ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh
tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và nâng cao thu nhập quốc dân.
+ Về mặt xã hội:
Giải quyết việc làm là một vấn đề mang tính xã hội. Mỗi con ngời khi
trởng thành đều có nhu cầu và mong muốn làm việc, đó là nhu cầu chính đáng
và cũng là quyền lợi của ngời lao động. Chính vì vậy giải quyết việc làm đầy
đủ cho ngời lao động có ý nghĩa rất lớn với mỗi cá nhân và cả xã hội. Khi
chính phủ có chính sách tạo việc làm thỏa đáng, điều đó sẽ đem đến sự công
bằng trong xã hội, tạo công ăn việc làm cho tất cả lao động. Từ đó mà mọi ngời có thu nhập không phải lo ăn bám, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn
xã hội có thể giảm bớt.
Ngợc lại nếu không giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, hiện tợng
thất nghiệp và thiếu việc làm sẽ tăng lên. Điều này luôn gắn liền với sự gia
tăng các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, trộm cắp, ma túy, làm rối loạn trật tự an ninh
xã hội, tha hóa nhân phẩm ngời lao động. Thất nghiệp ở mức cao còn gây ra
sự bất ổn về kinh tế và chính trị, có khi nó còn là tác nhân gây ra sự sụp đổ
của cả một thể chế, làm mất niềm tin của ngời dân đối với nhà nớc và các
chính Đảng.
Giải quyết việc làm trên phạm vi rộng, còn bao gồm cả những vấn đề
liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả nguồn lao
động. Trên giác ngộ này, giải quyết việc làm góp phần nâng cao chất lợng ngời lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, đồng thời xây dựng nguồn
nhân lực lâu dài cho đất nớc.
Giải quyết việc làm gắn liền với quá trình phân công lao động theo
ngành và theo lãnh thổ. Nếu nh không có các biện pháp tạo mở việc làm hợp
lý cho khu vực nông thôn, nhiều ngời lao động ở khu vực này sẽ ra thành thị
để tìm việc làm, gây sức ép cho khu vực thành thị trên tất cả các mặt nh nhà
cửa, điện nớc, y tế gây ra cả những rối loạn về mặt xã hội.
Việt Nam là một nớc có dân số đông, tốc độ tăng dân số nhanh, số ngời
mới tham gia lực lợng và cha có việc làm hàng năm rất lớn. Tình trạng thất
nghiệp và thiếu việc làm đang gây ra những vấn đề xã hội hết sức phức tạp.
Bên cạnh việc giải quyết những vấn đề trên, mục tiêu giải quyết việc làm ở
Việt Nam còn gắn liền với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu phát triển
ổn định và đảm bảo công bằng xã hội. Chính vì thế, giải quyết việc làm ở Việt
Nam có một ý nghĩa về mặt xã hội hết sức sâu sắc.
8
1.2. Quan điểm của Đảng và Chính sách Nhà nớc về vấn đề giải quyết
việc làm cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
1.2.1. Quan điểm của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên
Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời,
ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nhu cầu chính đáng
và yêu cầu bức xúc của nhân dân. Đến năm 2010 ở nớc ta có 56,8 triệu ngời ở
độ tuổi lao động tăng gần 11 triệu ngời so với năm 2000. Để giải quyết vấn đề
việc làm cho ngời lao động, phải tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi cho tất cả
các thành phần kinh tế đầu t phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất kinh doanh,
tạo nhiều việc làm và phát triển thị trờng lao động. Thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế.
Từ năm 2008 đến nay, Chính phủ đã có giải pháp tổng thể, kịp thời nh
giải quyết chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng tr ởng và đảm bảo an sinh xã
hội, giải pháp kích cầu đầu t, tiêu dùng để thúc đẩy sản xuất phát triển trở lại,
tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Với chính sách hỗ trợ tín dụng 4% để
các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho ngời lao động đang
triển khai hiện nay, Chính phủ và các bộ ngành cần giám sát để số tiền vay u
đãi này đợc sử dụng đúng mục đích bởi trên thực tế, một số doanh nghiệp lại
lợi dụng chính sách này để lấy tiền trả cho các món nợ đến hạn phải thanh
toán, chứ không mở rộng sản xuất. Do vậy, chủ trơng thì tốt nhng hiệu quả
thực tế sẽ không nh ý muốn.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Xây dựng và thực hiện đồng bộ và chặt
chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngoài,
bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của lao động Việt Nam ở nớc ngoài. Tiếp tục
giảm tốc độ, giảm dân số, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lí, giải quyết
đồng bộ, từng bớc và có trọng điểm chất lợng dân số, cơ cấu dân số và phân
bố dân c. Bằng nguồn lực của nhà nớc và toàn xã hội, tăng đầu t xây dựng kết
cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển
giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm. Chủ động di dời một bộ phận nhân
dân không có đất canh tác và điều kiện sản xuất đến lập nghiệp ở những vùng
còn tiềm năng. Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi, khuyến khích mọi ngời dân
vợt lên làm giàu chính đáng và giúp đỡ ngời nghèo, hoàn cảnh đặc biệt không
thể tự lao động, không có ngời bảo trợ nuôi dỡng.
1.2.2. Những chính sách của Nhà nớc về giải quyết việc làm cho thanh niên
Sự ra đời và phát triển của Nhà nớc gắn liền với sự hình thành và hoàn
thiện các chức năng của mình. Giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội là một
9
chức năng cơ bản bao trùm mà nhà nớc thờng xuyên phải thực hiện. Khi vấn
đề thất nghiệp và thiếu việc làm nảy sinh, Nhà nớc phải đứng ra giải quyết
nhằm ngăn chặn và giảm bớt những hậu quả kinh tế xã hội mà vấn đề có
thể gây ra, đồng thời hớng những tác động đó vào mục tiêu phát triển đất nớc.
Chính vì thế, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm càng cao thì vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm ngày càng lớn.
Nhà nớc đa ra nhiều chính sách và biện pháp khác nhau để giải quyết
việc làm. Nhà nớc tạo ra khuôn khổ pháp lý để giải phóng sức lao động,
khuyến khích toàn dân tham gia phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, khuyến
khích các đơn vị kinh tế thu hút thêm nhiều lao động. Nhà nớc sử dụng công
cụ tài chính phát huy vai trò của bộ máy Nhà nớc, các đoàn thể xã hội để thực
hiện các chính sách, biện pháp đa ra nh các đối tợng vay vốn với lãi suất u đãi,
phát triển các dịch vụ việc làm và dạy nghề, tạo chỗ làm mới cho các ngành,
các địa phơng, các thành phần kinh tế. Kết quả giải quyết việc làm ở các
quốc gia sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức độ quan tâm của Nhà nớc cũng nh các
chính sách, biện pháp mà nhà nớc thực thi.
Việc làm có mối quan hệ mật thiết với chất lợng cuộc sống của ngời lao
động và gia đình họ. Vì vậy, giải quyết việc làm không những là nhiệm vụ của
nhà nớc mà còn là trách nhiệm của mọi ngời lao động và toàn xã hội. Trong
đó, các tổ chức kinh tế xã hội, các đoàn thể quần chúng đóng vai trò tích cực
trong việc hớng dẫn, giúp đỡ ngời lao động trang bị kiến thức, nghề nghiệp,
tìm việc làm và tạo việc làm cho họ. Sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể này
sẽ góp phần quan trọng cùng với Nhà nớc giải quyết có hiệu quả những vấn đề
lao động, việc làm đang đặt ra.
1.3. Vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với công
tác giải quyết việc làm cho thanh niên.
1.3.1. Vai trò, vị trí của tổ chức Đoàn trong việc giải quyết việc làm cho
thanh niên.
* Khái niệm tổ chức Đoàn
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của Thanh niên
Việt Nam do Đảng cộng sảng Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì
mục tiêu lí tởng của Đảng vì độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội,
dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
* Vai trò, vị trí của tổ chức Đoàn
10
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên trong hệ thống
chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong hệ thống này, Đảng là ngời lãnh đạo,
Nhà nớc quản lí, Đoàn là một trong các tổ chức thành viên.
Đối với Đảng: Đoàn hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, là
đội dự bị của Đảng, nguồn cung cấp cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị
của Đảng.
Đối với Nhà nớc: Đoàn là chỗ dựa vững chắc của Nhà nớc trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội Chủ nghĩa. Đoàn
phối hợp với các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể và tổ chức xã hội chăm lo,
giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi.
Đối với các tổ chức xã hội của thanh niên và phong trào thanh niên:
Đoàn giữ vai trò làm nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạt
động của Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam và các
thành viên khác của Hội.
Đối với Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh: Đoàn giữ vai trò là
ngời phụ trách Đội và có trách nhiệm xây dựng tổ chức đội, lựa chọn, đào tạo,
bồi dỡng cán bộ làm công tác thiếu nhi, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tài
chính cho hoạt động của Đội.
Đối với các Ban ngành Đoàn thể khác: Đoàn phối hợp liên kết trên cơ
sở chức năng của mình và dựa trên các quan điểm cơ bản của Đoàn về công
tác thanh niên nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đồng bộ trong công tác Đoàn và
phong trào thanh niên.
1.3.2. Những hoạt động của tổ chức Đoàn trong việc tham gia giải quyết
việc làm cho thanh niên
Nớc ta đợc đánh giá là nớc có cơ cấu dân số vàng với lực lợng lao
động dồi dào chiếm 2/3 dân số cả nớc. Lực lợng lao động trẻ ngày càng tăng,
mỗi năm bổ sung vào nguồn lao động từ 1,6 1,8 triệu ngời. Chất lợng lao
động ngày càng đợc nâng lên rõ rệt. Tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn
ngày càng tăng. Xu hớng thay đổi cơ cấu lao động qua đào tạo cho phù hợp
với yêu cầu thị trờng lao động sẽ dần khắc phục đợc tình trạng thừa thầy
thiếu thợ và chứng tỏ lực lợng lao động nớc ta đang có xu hớng lựa chọn
nghề nghiệp thích ứng vào nhu cầu của thị trờng lao động.
Phong trào vay vốn giúp nhau lập nghiệp phát triển sản xuất đợc các
cấp bộ Đoàn tăng cờng chỉ đạo. Trung ơng Đoàn đã ký kết Nghị quyết liên
tịch với Ngân hàng chính sách xã hội tạo cơ chế và những điều kiện thuận lợi
11
cho thanh niên đợc vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo. Phong
trào tự góp vốn, cây con giống giúp nhau phát triển mở rộng sản xuất tiếp tục
phát triển mạnh, đặc biệt ở các tỉnh phía nam. Sau hơn hai năm, tổng số vốn
thanh niên đợc vay giúp nhau phát triển sản xuất lên đến gần 1 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, các cấp bộ Đoàn trong nông nghiệp, nông thôn đã chỉ đạo,
tổ chức xây dựng nhiều mô hình mới, phát huy vai trò xung kích của thanh
niên tham gia phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc
làm cho thanh niên. Đó là các mô hình: Tổ hợp tác thanh niên, hợp tác xã
thanh niên, làng thanh niên lập nghiệp, trang trại trẻ, làng nghề thanh
niên, làng ng nghiệp thanh niên, khu kinh tế thanh niên, làng thanh
niên biên giới. Theo báo cáo hiện nay cả nớc đã xây dựng và củng cố 9634
mô hình trang trại trẻ; 273 làng thanh niên lập nghiệp, HTX thanh niên và khu
kinh tế thanh niên thu hút 182.308 đoàn viên thanh niên tham gia. Nhiều tỉnh
thành Đoàn đã tổ chức các CLB thanh niên sản xuất giỏi. CLB sở thích nhằm
tăng cờng giao lu, học tập kinh nghiệm và hỗ trợ nhau trong sản xuất, kinh
doanh.
Các hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh
niên tiếp tục đợc cán bộ Đoàn quan tâm chỉ đạo. Ban thờng vụ Trung ơng
Đoàn đã ban hành kết luận số 200 KL/TƯĐTN, ngày 19/11/2004 về tăng cờng công tác hớng nghiệp, t vấn, dạy nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm
cho thanh niên. Các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm do Đoàn thanh
niên quản lí đã tổ chức nhiều hoạt động đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu,
nguyện vọng đông đảo đoàn viên, thanh niên nh: Thành lập các trung tâm dịch
vụ việc làm, tổ chức các Hội trợ việc làm, ngày hội việc làm, điểm hẹn
việc làm, các diễn đàn thanh niên với nghề nghiệp, việc làm. Đồng thời chủ
động phối hợp với các trờng THPT để định hớng nghề nghiệp cho thanh niên
ngay khi ngồi trên ghế nhà trờng, giúp cho đoàn viên, thanh niên sớm hình
thành ý thức nghề nghiệp, chủ động chọn nghề phù hợp với khả năng và điều
kiện của bản thân. Trong những năm qua các cấp bộ Đoàn đã tổ chức dạy
nghề cho 268.602 thanh niên, giới thiệu việc làm cho 665.535 đoàn viên thanh
niên, giúp 275.266 đoàn viên, thanh niên đợc hỗ trợ vay vốn giải pháp việc
làm với trị giá hơn 1.800 tỷ đồng, đã có 13.225 nhóm, câu lạc bộ thanh niên
giúp nhau lập nghiệp đợc thành lập thu hút 246.340 đoàn viên, thanh niên
tham gia. Nhận ủy thác hỗ trợ thanh niên vay vốn lập thân, lập nghiệp, giải
quyết việc làm d nợ đến vay với tổng giá trị 3.200 tỷ đồng. Ban bí th Trung -
12
ơng Đoàn tham mu cho Chính phủ phê duyệt đề án Hồ sơ thanh niên học
nghề và tạo việc làm và chuẩn bị triển khai thực hiện các nội dung của đề án.
Trong những năm qua, các cấp bộ Đoàn đã động viên đông đảo thanh
niên phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho thanh niên những hoạt động
đó đã thực sự giúp đỡ, tháo gỡ đợc nhiều khó khăn trong vấn đề giải quyết
việc làm của thanh niên giúp họ vơn lên phát triển kinh tế.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX đã xác định hai phong trào năm
xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc và bốn đồng hành
với thanh niên lập thân lập nghiệp thể hiện tinh thần xung kích cách mạng, ý
chí tiến công của tổ chức cộng sản trẻ. Làm tốt 2 phong trào này Đoàn sẽ ngày
càng khẳng định rõ hơn vai trò của mình trong xã hội vì đã tổ chức cho thanh
niên phát huy rõ vai trò xung kích, tình nguyện trong giai đoạn phát triển mới
của đất nớc. Đồng thời Đoàn cũng là chỗ dựa tin cậy để thanh niên tìm đến
chia sẻ trong mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời cũng góp phần hỗ trợ hớng dẫn
thanh niên giải quyết những nhu cầu, lợi ích chính đáng trong quá trình lập
thân lập nghiệp, để thanh niên có thêm cơ hội học tập, làm việc, vui chơi giải
trí trong môi trờng lành mạnh, có kỹ năng xã hội để biết ứng xử hợp lí với
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và trong quan hệ xã hội.
13
Chơng 2
Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh
niên của đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí minh
xã Thái Đức Huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng
2.1. Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm cho thanh
niên xã Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.
2.1.1. Vị trí địa lí
Thái Đức là một xã vùng sâu biên giới nằm ở phía Đông Nam của
huyện Hạ Lang.
- Phía Đông giáp với nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Phía Tây giáp xã Cô Ngân
- Phía Nam giáp xã Thị Hoa
- Phía Bắc giáp xã Việt Chu
- Phía Tây Bắc giáp xã Vinh Quý
Xã Thái Đức có tổng diện tích tự nhiên là 1700,0 ha, với tổng số dân là
1248 nhân khẩu 1259 hộ. Gồm 03 dân tộc cùng chung sống là Tày, Nùng và
Kinh. Trong đó dân tộc Tày chiếm 45,28%, dân tộc Nùng chiếm 53,02% còn
lại là dân tộc Kinh. Là xã có địa hình phức tạp chủ yếu là núi đá vôi, có độ
dốc lớn.
Dới lòng đất Thái Đức có nhiều loại khoáng sản đa dạng về chủng loại
nhng trữ lợng không cao và phân tán, không thuận lợi cho việc khai thác công
nghiệp. Trải qua quá trình phát triển, đã hình thành cơ cấu kinh tế, nông lâm
nghiệp là chủ yếu.
Thái Đức gồm 10 xóm hành chính. Trong đó có 3 xóm thuộc xóm đặc
biệt khó khăn nằm trong chơng trình 135 (Bản Lạn, Bản Đâ, Nà Lụng).
2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị
Xã Thái Đức bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế, xã hội vào năm 1995
2009 trong hoàn cảnh đầy khó khăn phức tạp, do khủng hoảng kinh tế xã hội
của đất nớc nói chung và từng địa phơng nói riêng của thập kỷ 80 thế kỷ XX
và thực tế về kinh tế của xã những năm đầu của thập kỷ 90 mới bắt đầu hình
thành về cơ cấu, các nguồn lực cha biết tận dụng và phát huy, trong sản xuất
cha có tích lũy, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp, khí hậu khắc
nghiệt liên tục xảy ra nh: hạn hán, lũ quét, chăn nuôi dịch bệnh lây lan, hàng
năm xã vẫn phải chờ trợ cấp cân đối của Tỉnh và Trung ơng từ 75% - 80%.
14
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song với nỗ lực của Đảng và Nhà nớc
quan tâm giúp đỡ, những năm qua nhờ đợc thừa hởng từ những thành tựu của
công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Từ năm 1986 đến nay,
sau hơn 20 năm đổi mới xã Thái Đức đã tạo ra những bớc phát triển mới, lập
nhiều thành tích đáng kể trong xây dựng kinh tế xã hội.
Về tốc độ tăng trởng, những năm gần đây tốc độ tăng trởng kinh tế bình
quân của xã là 15%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng
công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Đó là sự tăng trởng đáng khích lệ, tạo
tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo.
Về nông nghiệp: Trong những năm gần đây luơng thực bình quân đầu
ngời hàng năm đạt 490 kg/ngời.
+ Về lúa mùa: sản lợng đạt 164,88 tấn
+ Về ngô mùa (đông xuân): sản lợng đạt 286,02 tấn
+ Đỗ tơng: sản lợng đạt 53,32 tấn
Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu có 711 con, đàn bò có 509 con, ngựa có
156 con, đàn lợn có 694 con, tổng đàn gà có 7151 con, đàn vịt có 5567 con.
Do vậy vừa đảm bảo sức kéo và cung cấp một phần thực phẩm tại chỗ trên địa
bàn xã.
Việc thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn, mặc dù cha trở
thành diện rộng nhng đã có bớc tiến bộ, nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu t
mua sắm các phơng tiện phục vụ sản xuất và chế biến góp phần tăng năng suất
và bảo đảm chất lợng nông sản.
Về lâm nghiệp: Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng
và Nhà nớc, nhân dân trong xã đã đợc giao đất, giao rừng để khoanh nuôi tái
sinh rừng đợc 344,0 ha. Hiện tại đất lâm nghiệp của xã có 486,90 ha, chủ yếu
là rừng tự nhiên phòng hộ trên núi đá vôi. Phong trào trồng rừng, khoanh nuôi
bảo vệ rừng có hiệu quả, tệ đốt rừng, phá rừng làm nơng rẫy đã giảm, tỷ lệ
rừng đợc che phủ đạt trên 70%.
Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển ngoài các
hợp tác xã vật liệu trên địa bàn tiếp tục duy trì hoạt động đảm bảo cung ứng
vật liệu xây dựng cho toàn xã.
Các sản phẩm phong phú đa dạng giữ đợc uy tín trên thị trờng, đáp ứng
nhu cầu sản xuất phục vụ đời sống của bà con nhân dân. Song nhìn chung quy
mô sản xuất các ngành nghề còn nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình, việc đầu t mở
rộng sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm còn hạn chế, sản phẩm tiêu thụ
còn khó khăn.
15
Kết cấu hạ tầng đợc xây dựng mới với tốc độ khá nhanh nhất là: xây
dựng cơ bản, thủy lợi, hệ thống cấp nớc, mạng lới Trờng học, Y tế, các trạm
truyền thanh.
Từ năm 2008 2011 xã Thái Đức đã đạt đợc nhiều thành tích khá
quan trọng, nổi bật nhất là đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, cảnh
đói nghèo triền miên đợc giảm, hộ nghèo đợc thu hẹp, kinh tế bớc đầu dần dần
đi vào thế ổn định và có bớc phát triển thuận lợi. Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Đặc biệt là
nông lâm nghiệp bớc đầu đã tạo đợc thế và lực mới hơn hẳn những năm cuối
của thập kỷ 90, tạo tiền đề cho hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Về chính trị:
Đảng bộ thờng xuyên coi trọng công tác giáo dục chính trị t tởng, nâng
cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, Đảng viên và nhân dân về sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, kiên định chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh. Chú trọng cả giáo dục chính trị t tởng và giáo dục truyền thống,
giáo dục pháp luật để tạo sự nhất quán nhận thức và hành động trong Đảng đợc các cấp ủy Đảng nghiêm túc triển khai, quán triệt học tập trong cán bộ
Đảng viên và quần chúng nhân dân tạo chuyển biến nhận thức về các quan
điểm cơ bản của Đảng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay.
Các chơng trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết đợc Đảng bộ xây dựng
phù hợp với thực tiễn do vậy mang tính khả thi cao. T tởng cán bộ Đảng viên
và các tầng lớp nhân dân cơ bản ổn định và tin tởng tuyệt đối với sự nghiệp
đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, đoàn kết hăng hái trong thực hiện
nhiệm vụ và phát triển kinh tế xã hội, giữ gìn trật tự trị an.
Công tác quốc phòng quân sự đợc xác định là nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên đợc cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo tổ chức thực hiện
đạt kết quả tốt. Công tác xây dựng lực lợng bao gồm: Lực lợng thờng trực, dự
bị động viên và dân quân tự vệ đợc củng cố, tăng cờng, do vậy luôn đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ. Thực hiện tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, củng cố thế
trận an ninh nhân dân, bổ sung hoàn thiện các kế hoạch, phơng án đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững và ổn định, thờng xuyên nắm tình hình và có phơng án tích cực bảo vệ nội bộ, nội địa. An
ninh nông thôn, an ninh kinh tế, văn hóa t tởng đợc đảm bảo.
16
Chơng trinh quốc gia phòng chống tội phạm và ma túy đợc lãnh đạo chỉ
đạo tổ chức thực hiện đạt kết quả tốt, hạn chế đợc các loại tội phạm trên địa
bàn xã.
Song nhận thức về nhiệm vụ quốc phòng an ninh còn hạn chế ở một
số bộ phận cán bộ, Đảng viên và nhân dân, hoạt động của các loại tội phạm
ma túy, buôn bán trẻ em còn rất phức tạp đang là nỗi lo của toàn xã hội.
Các cơ quan bảo vệ pháp luật đã có sự phối hợp tốt trong việc xử lý, giải
quyết các vụ vi phạm pháp luật đợc tăng cờng nhằm nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật cho nhân dân góp phần giữ gìn trật tự trị an địa phơng.
2.1.3. Về tình hình văn hóa, xã hội
Thực hiện các chủ trơng chính sách của Nhà nớc về giáo dục, nên sự
nghiệp giáo dục đã có sự chuyển biến hơn trớc. Hệ thống trờng học của xã
hiện nay đang dần đợc tu bổ và mở rộng, cơ sở vật chất và trang thiết bị từng
bớc đợc quan tâm đầu t. Toàn xã hội có 2 trờng chính là trờng tiểu học và trờng cấp II Thái Đức cùng với một phân trờng Bản Lạn. Ngoài ra còn có một
lớp học mầm non với 33 giáo viên (13 giáo viên PTCS và 20 giáo viên cấp tiểu
học, một giáo viên cấp mầm non).
Các mô hình kinh tế giỏi, vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hóa
gia đình, bài trừ các hủ tục lạc hậu nh: Mê tín dị đoan, đa số các cơ quan ban
ngành đều có phong trào thể thao nh: Cầu lông, bóng chuyềnthu hút đợc
đông đảo quần chúng tham gia.
Các chơng trình mục tiêu quốc gia về ý tế đợc thực hiện theo kế hoạch,
chất lợng khám chữa bệnh của cơ sở y tế ngày càng đợc củng cố, công tác
giáo dục, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống vệ sinh dùng
muối i ốt để chống bớu cổ và chống bệnh sốt rét, phối hợp tuyên truyền phòng
chống HIV/AIDS và các bệnh xã hội Chơng trình tiêm chủng đạt 100% số
trẻ em trong độ tuổi đợc tiêm và uống thuốc. Công tác dân số kế hoạch hóa
gia đình đợc nhân dân hởng ứng cao.
2.1.4. Tình hình thanh niên xã Thái Đức
Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã Thái Đức đợc
thành lập ngày 26 tháng 03 năm 1950 theo báo cáo của Ban chấp hành Đoàn
xã thì tính đến năm 2010, số lợng đơn vị tổ chức Đoàn thanh niên trên địa bàn
xã là 8 đơn vị, số lợng đoàn viên thanh niên là 184 ĐVTN.
Với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, Chính quyền và nhân dân địa phơng với sự cố gắng nỗ lực của mình, dù vẫn gặp không ít khó khăn nhng các
hoạt động của công tác Đoàn và phong trào thanh niên của xã vẫn có những
17
tiến bộ đáng ghi nhận. Nhiều đoàn viên thanh niên ngày càng năng động hơn,
dám nghĩ dám làm hơn, tích cực trong lao động, học tập và rèn luyện, quan
tâm và chủ động hơn trong việc tiếp thu nắm bắt thông tin, xung kích tình
nguyện vì cuộc sống cộng đồng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, hăng hái
và tích cực tham gia vào các hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên. Toàn
xã có khoảng 46 đoàn viên thanh niên trong độ tuổi học sinh. Số thanh niên đợc tập hợp trong tổ chức Đoàn là 87 đồng chí. Đây là một nguồn nhân lực rất
quan trọng góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của xã nhà
ngày một vững mạnh hơn.
Trong những năm qua, tình hình thanh niên của xã cũng có nhiều thay
đổi, cụ thể nh: thanh niên có điều kiện học tập đầy đủ hơn để nâng cao trình
độ học vấn. Hiện nay nhiều đoàn viên thanh niên trong xã cũng đã biết áp
dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tích cực tham gia các
hoạt động của xã hội, nâng cao đợc đời sống tinh thần và vật chất cho bản
thân, gia đình và nhân dân ở địa phơng. Đa số thanh niên học sinh, sinh viên
luôn có động cơ đúng đắn, có ý thức vơn lên trong học tập, số lợng đoàn viên
thanh niên là học sinh đã tốt nghiệp THPT, đỗ vào các trờng Cao Đẳng, Đại
học không ngừng đợc tăng lên. Trong những năm qua công tác Đoàn và phong
trào thanh niên của xã đã và đang có những chuyển biến tích cực, phát huy đợc truyền thống cách mạng của quê hơng, đất nớc, nhất là các ngày lễ lớn
trong năm nh các chơng trình văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao để
mừng Đảng mừng xuân, nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của cả nớc và một
số các sự kiện khác. Đa số đoàn viên thanh niên luôn tin tởng vào sự lãnh đạo
của Đảng, hăng hái tham gia vào các phong trào của địa phơng, bảo vệ sự bình
yên cho nhân dân, xung kích tình nguyện đóng góp sức lực, trí tuệ của mình vì
lợi ích chung của địa phơng và của đất nớc. Đoàn viên thanh niên tích cực rèn
luyện, học tập để nâng cao trình độ nhận thức và học vấn, đặc biệt tổ chức
Đoàn cũng đã triển khai và thực hiện tốt cuộc vận động: Tuổi trẻ xã Thái Đức
học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Đời sống văn hóa tinh
thần phong phú lối sống lành mạnh, năng động sáng tạo, đang đợc Đoàn thanh
niên rất tích cực quan tâm và thực hiện.
Bên cạnh những mặt tích cực tiến bộ đạt đợc, thanh niên đang phải đối
mặt với không ít khó khăn, thách thức. Một số bộ phận thanh niên còn thiếu ý
chí vơn lên trong học tập, rèn luyện, không có ý thức tự giác trong mọi công
việc đợc giao cũng nh trong các hoạt động.
18
2.2. Tình hình giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn xã Thái
Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng
Để thực hiện có hiệu quả về công tác giải quyết việc làm cho thanh niên
trên địa bàn xã là đáp ứng nhu cầu chính đáng của thanh niên về phát triển
kinh tế, UBND xã phối hợp với BCH Đoàn xã và các ban ngành đoàn thể triển
khai hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, mở lớp chuyển giao KHCN, xây
dựng các mô hình trình diễn khuyến nông, mô hình thanh niên giảm nghèo và
phát động các phong trào thanh niên nông thôn, chuyển giao kỹ thuật phát
triển kinh tế. Phong trào sáng tạo trẻ, để góp phần định hớng cho ĐVTN
tham gia thực hiện tốt các chơng trình phát triển kinh tế trong 2 năm qua.
UBND và Đoàn xã đã tổ chức đợc 1 lớp tập huấn học nghề ngắn hạn về
chăn nuôi, thú y, trồng trọt cho ĐVTN. Ngoài ra UBND xã cũng tổ chức đợc 3
buổi t vấn, định hớng nghề nghiệp, tuyên truyền cho thanh niên học nghề lập
nghiệp. Bên cạnh đó UBND xã đã quan tâm triển khai tới tất cả các chi Đoàn
trong xã về vấn đề nâng cao kiến thức, kỹ năng t vấn hớng nghiệp về vấn đề
việc làm hỗ trợ thanh niên học nghề, lập nghiệp. Ngoài ra các chi Đoàn trong
xã cũng nhận đợc ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội với tổng số tiền 16
triệu đồng, cho thanh niên vay vốn, trong đó có 4 ĐVTN đợc vay góp phần
giúp gia đình có cơ hội đầu t nâng cao hiệu quả lao động sản xuất.
Song song với hỗ trợ nghề nghiệp, việc làm, công tác vận động truyền
thông cũng đợc UBND và BTV xã coi trọng. Vì vậy, trong 2 năm Đoàn xã
phối hợp với UBND xã tổ chức đợc 2 cuộc tuyên truyền phòng chống dịch
bệnh gia súc gia cầm và dịch cúm AH5N1, phát đợc 200 tờ rơi đến tận hộ gia
đình, vận động Đoàn viên thanh niên tích trữ 8 tấn thức ăn khô để góp phần
làm thay đổi nhận thức cho ĐVTN và nhân dân trên địa bàn xã về phơng thức
sản xuất và đầu t tích trữ.
Từ sự hỗ trợ của UBND và BTV Đoàn xã đã mở rộng nhiều mô hình nh:
Cánh đồng cho thu nhập cao ở xóm Pác Khao giải quyết việc làm cho 4
thanh niên mô hình căn nuôi lợn ở xã Bản Lạn giải quyết việc làm cho 8 thanh
niên, mô hình trồng mía ở xóm Pác Lung giải quyết việc làm cho 16 Đoàn
viên, mô hình trồng rừng ở xóm kênh Nghiếu giải quyết việc làm cho 7 thanh
niên.
Đặc biệt trong 2 năm qua BTV Đoàn xã phối hợp với UBND xây dựng
đợc 1 công trình thanh niên nh: sửa đờngkết quả này đã góp phần đáng kể
vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã.
19
* Những hoạt động của Đoàn tham gia giải quyết việc làm cho thanh
niên.
- Hoạt động Đoàn đứng ra tín chấp vay vốn cho thanh niên.
Đối với hầu hết thanh niên đều có nguyện vọng tạo điều kiện để phát
triển kinh tế nhng do thiếu vốn sản xuất kinh doanh nên cha phát huy đợc khả
năng của mình. Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng cho Đoàn viên thanh niên vay vón, tạo điều kiện cho thanh niên có nhu
cầu vay vốn giảm tối thiểu số lãi cho vay kéo dài thời gian trả vốn cho thanh
niên, coi việc tạo điều kiện vay vốn cho thanh niên là công việc hàng đầu
trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên.
Đợc sự giúp đỡ của Đảng và chính quyền địa phơng, các Ban ngành
Đoàn thể Đoàn xã Thái Đức đã phối hợp với ngân hàng chính sách huyện
đứng ra tín chấp cho Đoàn viên thanh niên vay vốn. Trong 2 năm 2009
2010, Đoàn thanh niên đã đứng ra tín chấp cho thanh niên trong xã vay vốn
hơn 200 triệu đồng. Hầu hết vốn vay đều sử dụng có mục đích, có hiệu quả và
có khả năng thanh toán. Đoàn viên thanh niên đợc vay vốn để phục vụ cho
việc phát triển chăn nuôi trồng trọt và dịch vụ cải tạo đợc hàng trục ha cây ăn
quả, thành lập nhiều trang trại chăn nuôi có giá trị kinh tế, mở dịch vụ có hiệu
quả góp phần tăng thu nhập làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Tổ chức Đoàn thanh niên ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất kinh doanh
Trong thời gian vừa qua Đoàn xã Thái Đức huyện Hạ Lang tỉnh
Cao Bằng đã tích cực phối hợp với các ban ngành đoàn thể có liên quan, áp
dụng khoa học kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tăng năng
suất nh: lúa, ngô, thuốc lá và các cây hoa màu khác. Trong những năm qua tổ
chức Đoàn thanh niên xã Thái Đức đã tổ chức nhiều hoạt động có tác dụng
mạnh mẽ tới đoàn viên thanh niên, tạo nên phong trào thi đua xây dựng các
mô hình phát triển kinh tế đồng bộ có định hớng cho thanh niên, đồng thời
quan tâm chỉ đạo sâu sát đảm bảo vai trò tự chủ sáng tạo, tự chịu trách nhiệm
của đoàn viên thanh niên, phát huy đợc tinh thần quyết tâm cao độ, nỗ lực
khắc phục mọi khó khăn thận trọng trong việc tổ chức thực hiện các mô hình
phát triển kinh tế. Tổ chức các hội thi tay nghề giỏi cho đoàn viên thanh niên
là công dân, nông dân với mục đích kích thích ngời lao động học hỏi, sáng tạo
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nâng cao tay nghề tăng thu nhập.
- Đoàn thanh niên đã tham gia thành lập các trung tâm xúc tiến việc làm
20
Trong những năm qua đợc sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của các
cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng và sự phối hợp của các ban ngành đoàn
thể, Đoàn thanh niên xã Thái Đức huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng đã vận
động thanh niên phát huy tốt vai trò của mình, tích cực tham gia các hoạt động
phát triển kinh tế, xã Thái Đức với diện tích đất tự nhiên khá lớn, nhất là đất
nông nghiệp, Đoàn xã đã vận động thanh niên tích cực tăng gia sản xuất, chất
lợng sản phẩm cây trồng, vật nuôi, ngày càng đợc nâng cao. Luôn tiếp thu ý
kiến chỉ đạo của cấp trên, thanh niên trong xã là những ngời xung kích đi đầu
trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Bên cạnh đó
Đoàn thanh niên còn phối hợp với phòng lao động thơng binh và xã hội của
huyện mở các trung tâm xúc tiến việc làm đào tạo dạy nghề, mở các lớp tập
huấn ngắn hạn và dài hạn nhằm tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên tham
gia để nâng cao trình độ chuyên môn bổ sung kiến thức KHKT phục vụ cho
công tác hiện nay, các trung tâm xúc tiến việc làm tại xã đã đi vào hoạt động
ổn định và thu đợc kết quả cao, nhiều đoàn viên thanh niên đã có việc làm ổn
định phù hợp với khả năng, năng lực của mình, giảm tỉ lệ thanh niên thất
nghiệp, góp phần ổn định xã hội, nâng cao mức sống của thanh niên. Trên địa
bàn xã cớ một trung tâm đào tạo nghề do Đoàn quản lí và đang hoạt động có
hiệu quả. Ban chấp hành Đoàn xã đã tổ chức nhiều cuộc thi: tìm hiểu về khoa
học kỹ thuật, thi thợ giỏi, thi khéo tay hay làm. Qua đó đã có nhiều đoàn viên
thanh niên đợc thể hiện mình một cách năng động, sáng tạo trên mọi lĩnh vực.
Mặt khác, Đoàn thanh niên của xã còn phối hợp với công ty cung ứng và xuất
khẩu lao động, trong năm 2008 toàn xã có 14 ngời trong đó một nửa là Đoàn
viên thanh niên đi xuất khẩu lao động, điều này góp phần đáng kể trong việc
giải quyết việc làm cho thanh niên, tăng thu nhập cho bản thân, gia đình và xã
hội tạo đợc nguồn vốn khi hết thời gian lao động ở nớc ngoài thì có vốn về địa
phơng đầu t sản xuất.
Nh vậy, việc thành lập các trung tâm xúc tiến việc làm và triển khai các
công trình thanh niên đã và đang đạt hiệu quả thiết thực đối với xã Thái Đức,
góp phần giảm bớt các tệ nạn xã hội, giải quyết đợc việc làm cho ngời lao
động, nâng cao đời sống nhân dân hiện nay, mô hình này đang đợc nhân rộng
và là mô hình cho nhiều nơi tham khảo.
2.3. Đánh giá công tác giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn xã
Thái Đức, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng
2.3.1. Những kết quả chủ yếu
21