Trường Tiểu học Phường 9
TUẦN 19(HKII)
Từ ngày 7/1/2014 đến ngày 10/1/2014
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Bài: Mười một, mười hai
I) Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số; mười một; mười hai; biết đọc, viết các số
đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1chục và 1(2) đơn vị.
II) Đồ dùng dạy học:
-
GV: Tranh ngôi sao.
-
HS: SGK, bảng, vở.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
-
Hoạt động của học sinh
Một chục quả cam còn gọi là - 10 quả cam
bao nhiêu quả cam?
-
Số liền trước số 9 là số mấy?
-
Số liền sau số 9 là số mấy ?
- Số 8
- Số 10
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Mười một, mười hai.
b) Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu số 11:
-
GV và HS lấy bó một chục - HS thục hiện
que tính và 1 que tính rời.
-
GV đặt ra một số câu hỏi cho - HS trả lời
HS trả lời.
-
Vậy 10 que tính và 1 que tính - HS chú ý
là 11 que tính ta ghi 11 đọc là
“mười một”.
- Vậy số 11 gồm 1 chục và 1
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS chú ý
Trường Tiểu học Phường 9
đơn vị và số 11 có hai chữ số 1 được
viết liền nhau.
* Giới thiệu số 12:
- Các bước tương tự số 11.
c) Thực hành:
* Bài 1: Điền số.
- GV cho HS điền số ngôi sao và
nêu kết quả.
- HS làm vào SGK và nêu kết quả
* Bài 2: Vẽ thêm dấu chấm tròn.
- GV vẽ hình lên bảng cho HS vẽ
- Gọi HS lên bảng làm bài
thêm vào để đúng yêu cầu.
* Bài 3: Tô màu vào 11 hình tam giác
và 12 hình vuông.
- GV cho HS lên bảng làm; chia
lớp làm hai nhóm ( TC).
- Gọi đại diện nhóm làm bài
* Bài 4: Điền số vào tia số.
- GV hướng dẫn HS viết theo thứ
tự các số vào mỗi vạch của tia số.GV
khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Mười ba, mười bốn,
mười năm.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- Hs làm bài vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm
I) Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
- Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ngôi sao, con hươu.
- HS: SGK, vở, bảng.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Số 11 gồm mấy chục và mấy
Hoạt động của học sinh
- 1 chục và 1 đơn vị
đơn vị?
- Số 12 gồm mấy chục và mấy - 2 chục và 2 đơn vị
đơn vị?
- Viết số 11 và số 12.
- 11, 12
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Mười ba, mười bốn, - HS lắng nghe
mười lăm.
b) Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu số 13:
- GV lấy một bó que tính 1 chục và
3 que tính rời.
- GV đưa ra câu hỏi HS trả lời.
- Vậy 1 chục que tính và 3 que tính
là 13 que tính ghi 13 đọc là 13 “mười
ba”.
- Vậy 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS trả lời
- HS chú ý
Trường Tiểu học Phường 9
- Số 13 có hai chữ số là số 1 và số 3
viết liền nhau từ trái sang phải.
- HS chú ý
* Giới thiệu số 14 và 15 tương tự:
c) Thực hành:
* Bài 1: Viết số.
a) GV đọc chữ để HS tự ghi các
số vào vở.
- HS ghi các số vào vở
b) GV hướng dẫn HS ghi các số
từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- HS chú ý làm bài
* Bài 2: Điền số.
- GV treo tranhh lên bảng cho HS
quan sát và đếm số ngôi sao để ghi số
- HS thực hiện
tương ứng với mỗi khung.
* Bài 3: Nối tranh với số.
- GV treo tranh số lên bảng cho
HS quan sát và nối mỗi bức tranh với số
- HS lên bảng thực hiện
thích hợp.
* Bài 4: Điền số vào tia số.
- GV hướng dẫn HS ghi vào mỗi
vạch của tia số.GV khuyến khích hs
khá, giỏi thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đếm xuôi từ 10 15 và đếm
ngược từ 15 10.
- Bài tới : Mười sáu, mười bảy,
mười tám, mười chín.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm bài vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ năm ngày 9 tháng1 năm 2014
Bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười
chín
I) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị( 6,
7, 8, 9.), biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
trên tia số.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh nấm rơm.
- HS: SGK, vở, bảng.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
- Đếm xuôi từ 0 15 và đếm - HS thực hiện
ngược từ 15 0.
- Số 14 gồm mấy chục và mấy - 1 chục và 4 đơn vị
đơn vị.
- Số 15 gồm mấy chục và mấy - 1 chục và 5 đơn vị
đơn vị.
- Viết số 13, 14, 15.
- 13, 14, 15
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Mười sáu, mười bảy, - HS lắng nghe
mười tám, mười chín.
b) Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu số 16:
- GV và HS cùng lấy một bó chục
que tính và 6 que rời.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS - HS trả lời
trả lời.
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
- 10 que tính và 6 que tính là 16
que tính. Hay mười và sáu là mười sáu
- HS chú ý
que tính. Vậy 10 và 6 là 16.
- Chữ số 16 có hai chữ số là chữ
số 1 và chữ số 6 viết liền nhau từ trái - HS chú ý
sang phải, chữ số 1 chỉ hàng chục, chữ
số 6 chỉ hàng đơn vị.
* Giới thiệu số 17, 18, 19 theo quy trình
tương tự số 16.
c) Thực hành:
* Bài 1: Viết số.
a) Viết số từ 11 19 hướng dẫn
HS đếm theo thứ tự.
- HS làm bài vào vở
b) GV hướng dẫn HS ghi số theo
thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 2: Điền số.
- GV treo tranh lên bảng cho HS
quan sát đếm số hình trong mỗi tranh và
- HS lên bảng thực hiện
điền số thích hợp.
* Bài 3: Nối tranh với số thích hợp.
- GV treo tranh làm hai dãy, ghi
số ở giữa hai dãy tranh cho HS quan sát
- HS lên bảng thực hiện
và nối với những bức tranh có số hình
tương ứng với mỗi số.
* Bài 4: Điền số vào mỗi vạch.
- GV hướng dẫn HS ghi số vào
mỗi vạch của tia số theo thứ tự từ bé đến - HS làm bài vào vở
lớn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
- Bài tới: Hai mươi, hai chục.
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Bài: Hai chục, hai mươi
I) Mục tiêu:
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục
số đơn vị.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính.
- HS: SGK, vở, bảng.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
- Đếm xuôi từ 10 19 và đếm - HS thực hiện
ngược từ 19 10.
- Viết số: Mười sáu, mười bảy, - 16, 17, 18, 19
mười tám, mười chín.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hai mươi, hai chục.
- HS lắng nghe
b) Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu số 20:
- GV và HS cùng lấy một bó chục - HS thực hiện theo GV
que tính và thêm bó chục que tính nữa.
GV đưa ra một số câu hỏi để HS trả lời.
- Vậy hai mươi còn gọi là hai
chục, hay hai chục còn gọi là hai mươi, - HS chú ý
hay hai chục còn gọi là hai mươi và viết
là 20, đọc là hai mươi.
- Số 20 gồm hai chữ số là chữ số
2 và chữ số 0, chữ số 2 là chữ số hàng - HS chú ý
chục và chữ số 0 là chữ số hàng đơn vị.
c) Thực hành:
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
* Bài 1: Viết số.
- GV hướng dẫn HS đếm xuôi, rồi
đếm ngược và đọc các số đó.
* Bài 2: Trả lời câu hỏi ( nêu miệng ).
- HS làm bài vào vở
- GV hướng dẫn HS số đứng đầu
là số hàng chục, số đưng sau là số hàng
đơn vị
* Bài 3: Điền số.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn HS ghi số vào
mỗi vạch của tia số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
* Bài 4: Điền số.
- HS thực hiện vào vở
- GV hướng dẫn HS biết được các
số liền sau là đứng phía bên tay phải .
GV khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đếm xuôi từ 10 20 và từ 20
10.
- Bài tới: Phép cộng dạng 14 + 3.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS lên bảng làm bài
Trường Tiểu học Phường 9
TUẦN 20 (HKII)
Từ ngày 14/1/2014 đến ngày 17/1/2014
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
Bài: Phép cộng dạng 14 + 3
I) Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó chục que tính và bó rời.
- HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Số 14 gồm mấy chục và mấy
Hoạt động của học sinh
- 1 chục và 4 đơn vị
đơn vị?
- Số 20 gồm mấy chục và mấy - 2 chục và 0 đơn vị
đơn vị?
- Viết số: mười tám, mười chín, - 18, 19, 20
hai mươi.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Phép cộng dạng 14 +
- HS lắng nghe
3.
b) Hình thành kiến thức:
- GV và HS cùng lấy 1 bó chục - HS thực hiện theo GV
que tính và lấy 4 que tính rời và thêm 3
que tính nữa.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS
- HS trả lời
trả lời.
- Có một bó một chục viết 1 ở
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS chú ý
Trường Tiểu học Phường 9
hàng chục.
- Có 4 que rời viết 4 ở hàng đơn
vị.
- Thêm 3 que tính rời viết dưới 4
thẳng cột.
- Muốn biết bao nhiêu que tính
- HS chú ý
rời gộp 4 và 3 lại được 7 ghi thẳng cột
đơn vị và hạ 1 chục xuống hàng chục và
sẽ được 17 que tính.
c) Thực hành:
* Bài 1: Tính.
- GV hướng dẫn HS đặt các chữ
- HS thực hiện vào vở
số sao cho thẳng cột với nhau.GV
khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện
thêm cột 4-5.
* Bài 2: Nhẩm tính.
- GV cần nhắc nhở cho HS nhớ
một số khi cộng với 0 thì vẫn bằng
- HS thực hiện vào vở
chính số đó. GV cho hs khá, giỏi nêu
thêm kết quả cột 1
* Bài 3: Điền số.
- GV hướng dẫn HS lấy số ở ô
đầu, lần lượt cộng với số ở hàng dưới
kết quả được bao nhiêu ghi số ở ô ngay
dưới. Gv khuyến khích hs khá, giỏi thực
hiện hết cả phần 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Luyện tập.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS lên bảng thực hiện
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Bài: Luyện tập
I) Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng
14+3.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, que tính.
- HS: SGK, vở, bảng.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 12 14 10 13 11
7
7
6
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
5
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ôn tập.
b) Ôn tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS đặt số thẳng - HS thực hiện vào vở
cột với nhau và tính từ phải sang
trái.VG khuyến khích hs khá, giỏi thực
hiện thêm cột 3.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS nhẩm tính
- HS thực hiện vào vở
nhưng không bắt buột các em theo quy
tắc nào. GV khuyến khích hs khá, giỏi
thực hiện thêm cột 3.
* Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn HS tính từ trái - HS thực hiện vào vở
sang phải từng bước lấy số thứ nhất
cộng với số thứ hai kết quả được bao
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
nhiêu cộng với số thứ ba đó là kết quả
cuối cùng. Khuyến khích hs khá, giỏi
thực hiện thêm cột 2.
* Bài 4: Nối.
- GV hướng dẫn HS các cột dọc
đề bài đã có còn hai bên là cột hàng
ngang cộng lại phép tính nào bằng với
cột dọc thì nối lại cho phù hợp. GV
khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện .
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Phép trừ dạng 17 – 3.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS thực hiện vào SGK
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ năm 16 ngày 1 tháng năm 2014
Bài: Phép trừ dạng 17 – 3
I) Mục tiêu:
- Biết làm phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3 .
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, que tính.
- HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: : 12 15 14
3
1
3
10 + 1 + 3 =
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
14 + 2 + 1 =
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 – 3.
- HS lắng nghe
b) Hình thành kiến thức:
* Thực hành trên que tính:
- GV và HS cùng lấy 17 que tính - HS thực hiện theo GV
tách thành hai phần, phần bên trái có
một chục, phần bên phải có 7 que rời.
- GV đưa ra một số câu hỏi HS trả
- HS trả lời
lời.
* Hướng dẫn HS cách đặt tính:
- Viết số 3 ở đâu?
- Dấu trừ viết như thế nào?
- Viết số 3 thẳng hàng số 7
- Dấu trừ viết ở giữa phép tính
- GV nêu cách tính.
Vậy 17 – 3 = 14.
c) Thực hành:
* Bài 1: Tính.
-GV hướng dẫn HS đặt số thẳng - HS thực hiện vào vở
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
cột và cách tính. Khuyến khích hs khá,
giỏi thực hiện hết bài b.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS nhẩm tính
- HS thực hiện vào vở
nhưng không bắt buột các em theo một
quy tắc nào, nhắc HS nhớ một số trừ đi
số 0 thì bằng chính số đó. Khuyến khích
hs khá, giỏi nêu kết quả cột 2.
* Bài 3: Điền dấu.
- GV hướng dẫn HS lấy số ở ô
đầu lần lược trừ đi từng ô ở hàng trên
được bao nhiêu ghi vào các ô dưới với
mỗi số tương ứng Khuyến khích hs khá,
giỏi thực hiện cả phần 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Luyện tập.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS lên bảng thực hiện
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ sáu ngày 17 tháng1 năm 2014
Bài: Luyện tập
I) Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17-3
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính:18 15 19 16 17 16 14
-7 -4 -8 -0
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
-2 -1
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập.
b) Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhắc nhở HS đặt tính theo - HS thực hiện vào vở
cột dọc và phải thẳng cột và tính từ phải
sang trái.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm - HS thực hiện vào vở
nhưng không bắt buộc theo một nguyên
tắc nào cả.GV cho hs khá, giỏi nêu
trước kết quả cột 1.
* Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn HS lấy số thứ
nhất cộng hoặc trừ số thứ hai kết quả
được bo nhiêu tiếp tục cộng hoặc trừ số
thứ ba đó là kết quả cuối cùng.Khuyến
khích hs khá, giỏi thực hiện cả dòng 2.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS thực hiện vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
* Bài 4: Nối số.
- GV ghi số lên bảng cho HS
nhẩm tính để nối phép tính với số thích
hợp.GV cho hs khá, giỏi lên bảng thực
- HS lên bảng thực hiện
hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Phép trừ dạng 17 – 7
BLĐ kí duyệt
. . ./ . . ./. . .
Kí duyeät KT
. . ./ . . ./. . .
Traàn Thò Lan
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
TUẦN 21
Từ ngày 21/1/2014 đến ngày 24/1/2014
Thư ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Bài: Phép trừ dạng 17 – 7
I) Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ không nhớ, biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết được phép tính
thích hợp với tóm tắt bài toán.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó que tính.
- HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 16
17
19
14
15
-5
-3
-7
-4
-3
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 – 7.
- HS lắng nghe
b) Hình thành kiến thức:
- GV và HS cùng lấy một bó que
- HS thực hiện theo GV
tính và 7 que tính rời tách thành hai
phần, một phần bó 1 chục và một phần 7
que rời và cất 7 que rời đi.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính
và cách tính.
- Đặt tính từ trên xuống.
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột đơn
vị.
- Tính từ bên phải sang bên trái.
c) Thực hành:
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS chú ý theo cách hướng dẫn của GV
Trường Tiểu học Phường 9
* Bài 1: Tính.
- GV nhắc nhở HS đặt số thẳng
cột và tính từ phải sang trái.Khuyến - HS thực hiện vào vở
khích hs khá, giỏi thực hiện hếtcột 2-5.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm,
gợi ý HS cách tính thích hợp và không - HS thực hiện vào vở
theo một quy tắc nào.Khuyến khích hs
khá, giỏi thực hiện thêm cột 2.
* Bài 3: Viết phép tính.
- GV hướng dẫn HS có bao nhiêu
cái kẹo?
- Muốn biết còn bao nhiêu cái kẹo
cần phải làm phép tính gì?
- Lấy số nào trừ số nào?
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Luyện tập
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm vào SGK
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
Bài: Luyện tập
I) Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vị 20;
viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính.
- HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm: 15 – 5 =; 14 – 4 =;
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
16 – 6 =; 11 – 1 =; 18 – 8 =.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập.
b) Luyện tâp:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhắc nhở HS đặt các số - HS thực hiện vào vở
thẳng cột với nhau.Cho hs khá, giỏi thực
hiện cả cột 2
* Bài 2: Tính nhẩm.
- GV cho HS tính nhẩm tùy ý tùy - HS làm trên bảng
theo cách tính của các em sao cho phù
hợp không tuân theo quy tắc nào.
Khuyến khích hs khá, giỏi thực hiên
thêm cột 3.
* Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn HS lấy số thứ - HS thực hiện vào vở
nhất cộng hoặc trừ số thứ hai kết quả
GV: Nguyễn Thanh Mai
Trường Tiểu học Phường 9
được bao nhiêu tiếp tục cộng hoặc trừ
với số thứ ba đó là kết quả cuối cùng.
Khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện cả
cột 3.
* Bài 5: Viết phép tính.
- GV hướng dẫn HS gợi cho HS - HS làm vào SGK
làm có bao nhiêu, đã bán bao nhiêu, còn
bao nhiêu thực hiện phép tính thích hợp.
*Bài 4: Điền dấu >, <, =.
- GV hướng dẫn HS làm phép
tính xong lấy kết quả so sánh với số ở
bên phải rồi mới điền dấu. GV khuyến
khích hs khá, giỏi thực hiện .
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài tới: Luyện tập chung.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
Bài: Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng trừ các số ( không nhớ) trong phạm
vi 20.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, que tính.
- HS: SGK, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
14 + 2 – 2 =
16 – 2 + 4 =
15 – 1 + 3 =
17 – 7 + 0 =
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
b) Luyện tập chung:
* Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia
số.
- GV hướng dẫn HS ghi theo thứ
- HS làm vào SGK
tự từ bé đến lớn.
* Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS dựa vào tia - HS làm trên bảng
số để xác định số liền sau luôn luôn lớn
hơn số đã cho một đơn vị.
* Bài 3: Trả lời câu hỏi.
- GV nhắc nhở HS số liền trước - HS làm vào vở
luôn bé hơn số đã cho một đơn vị.
* Bài 4: Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS đặt tính theo
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
cột dọc, đặt các số thẳng cột với nhau và
tính từ phải sang trái.Khuyến khích hs
khá, giỏi thực hiện cả cột 2.
* Bài 5: Tính
- GV hướng dẫn HS tính từ trái sang
phải. Lấy số thứ nhất cộng hoặc trừ số
thứ hai kết quả được bao nhiêu tiếp tục
cộng hoặc trừ số thứ ba đó là kết quả
cuối cùng.
- Khuyến khích hs khá, giỏi thực hiện cả
cột 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài toán: Bài toán có lời văn.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Bài: Bài toán có lời văn
I) Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi
(điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh con thỏ, con gà.
- HS: SGK, vở.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 17 – 5 – 1 =
15 + 1 – 6 =
17 – 1 – 5 =
16 – 3 – 6 =
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bài toán có lời văn.
- HS chú ý
b) Hình thành kiến thức:
* Bài 1: Viết số thích hợp.
- Bài toán cho biết gì?
- HS làm vào SGK
- Có thêm mấy bạn nữa?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để có kết quả?
* Bài 2: Tương tự bài 1.
- HS làm trên bảng
* Bài 3: Nêu tiếp câu hỏi.
- Bài toán cho biết gì?
- HS làm vào vở
- Bài toán còn thiếu gì?
- GV hướng dẫn HS nêu câu hỏi,
khuyến kích các em đặt câu hỏi khác
nhau.
* Bài 4: tương tự bài 3.
GV: Nguyễn Thanh Mai
- HS làm vào vở
Trường Tiểu học Phường 9
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài.
- Bài toán: Giải toán có lời văn.
GV: Nguyễn Thanh Mai