Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 tục ngữ về con người và xã hội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 15 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ

Đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất, nêu
khái niệm tục ngữ, phân
tích một câu tục ngữ mà
em thích nhất.

TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC

NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI

I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn
- Thương người như thể thương thân.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao
2. Giải từ khó
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
*Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (người – mười)
+ Nhân hóa (mặt của)
+ So sánh (người – của)
+ Đối lập (một >< mười)
- Nội dung:
Khẳng định giá trị con người của nhân
dân ta
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
*Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (tóc – góc)
+ Nhịp 2/2/4
- Nội dung:
+ Răng và tóc phần nào thể hiện tình trạng sức
khỏe của con người; một phần thể hiện hình thức,
tính tình, tư cách của con người.

+ Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải giữ gìn
răng tóc cho sạch đẹp.
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (sạch-rách)
+ Có 2 vế
+ Phép đối (đói, rách >< sạch, thơm)
- Nội dung:
Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong
sạch, không vì nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội
lỗi.
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
*Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (nói-gói)
+ Câu tục ngữ có 4 vế, vừa đẳng lập
vừa bổ sung cho nhau
+ Điệp từ (học)
- Nội dung:
Muốn sống cho có văn hóa, lòch sự thì cần phải học
từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày.

Câu tục ngữ nêu lên bài học về cách giao tiếp, ứng
xử.
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
*Câu 5: Không thầy đố mày làm nên
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (Thầy – mày)
+ Cách diễn đạt như một lời thách đố
- Nội dung:
Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo
dục, đào tạo con người.

TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
* Câu 6: Học thầy không tày học bạn
- Nghệ thuật:
+ Vần lưng (thầy – tày)
+ Có 2 vế
+ So sánh
- Nội dung:
Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
TaiLieu.VN



Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
*Câu 7: Thương người như thể thương thân
- Nghệ thuật:
+ So sánh
- Nội dung:
Khuyên nhủ con người thương yêu người khác
như thương yêu chính bản thân mình.

TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
• Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghệ thuật:
+ Ẩn dụ
- Nội dung:
Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến người
đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp
mình.

TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nghệ thuật:

+ Thể thơ lục bát
+ Vần lưng (non- hòn)
+ Ẩn dụ
- Nội dung:
+ Một người lẻ loi không thể làm được việc gì,
nhiều người hợp sức lại sẽ làm nên việc lớn.
+ Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết
TaiLieu.VN


Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
- Nội dung:
+ Thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị của con
người.
Chín câu tục ngữ
+ Đưa ra những bài học, những lời khuyên về cách
vừa học có nội dung
ứng xử, về phẩm chất đạo đức, về lối sống của
như thế nào? Nêu
con người
đặc điểm nghệ thuật
- Nghệ thuật:
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc
+ Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, phép đối, điệp
từ …
+ Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

TaiLieu.VN



Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ
XÃ HỘI
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Giải từ khó
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
Ghi nhớ SGK/13

TaiLieu.VN


Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học thuộc lòng bài tục ngữ, ghi nhớ SGK, nội dung bài
ghi.
- Tìm các câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với
một vài câu tục ngữ trong bài.
- Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ Việt Nam
và nước ngoài.
- Chuẩn bị bài:
+ Đặc điểm của văn bản nghị luận
+ Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
(Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/18 -22, lập dàn ý cho đề
bài “Sách là người bạn tốt cho con người”)
TaiLieu.VN



×