BÀI 19
Tiết 77, Văn bản:
TaiLieu.VN
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI
TaiLieu.VN
I - Đọc và giải thớch từ khú
II – Phõn tớch
Câu 1: Mét
Một mÆt
mặt ng
người
êi b»ng
bằng
mmười
êi mÆtmặt
cña.của.
Chỉ con người, tình người
Tiền của, vàng bạc
Giá trị tình người (hoán dụ)
Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh.
ĐỀ CAO GIÁ TRỊ CỦA CON
NGƯỜI.
Con người là thứ của cải quý giá nhất.
TaiLieu.VN
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều
trường hợp:
- Phê phán những trường hợp coi của hơn người.
- An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân
ta cho là “của đi thay người”.
- Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân:
Đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
- Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây: Muốn đẻ
nhiều con.
TaiLieu.VN
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.
Là dáng
vẻ,thức,
là cáitính
sắc tình,
sảo,
- Răng, tóc phần nào thể hiện
hình
tư cách của con người. duyên dáng mặn mà tươi đẹp
của con người
- Răng, tóc phần nào thể hiện được tình trạng
sức khoẻ con người.
TaiLieu.VN
Câu tục ngữ được sử dụng trong những
trường hợp:
- Khuyên nhủ, nhắc nhở mỗi người cần giữ gìn
răng, tóc của mình cho sạch, cho đẹp.
- Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm
con người qua một phần hình thức của con
người đó.
TaiLieu.VN
Câu 3: Đ
Đ
ãi cho s¹ch, r¸ch cho th¬m
Đãi
- Nghệ thuật đối
Nghèo khó, thiếu thốn
Phẩm chất trong sáng bên
trong của con người cần giữ
gỡn vượt lên hoàn cảnh.
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong
sạch. Giáo dục con người phải có lòng tự trọng.
TaiLieu.VN
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Học ăn, học nói
Hành vi thể hiện trình độ văn hoá, hiểu
biết, tính cách tâm hồn của mỗi người.
Học gói, học mở Học để biết làm, biết giữ mình và biết
giao tiếp với người khác.
* Con người cần phải học để tỏ mình là người lịch
sự, tế nhị, thành thạo công việc, ứng xử có văn
hoá.
TaiLieu.VN
Câu 5: Không thầy đố
mày làm nên.
Khẳng định vai trò, công ơn
của người thầy
Câu 6: Học thầy không
tày học bạn.
Đề cao vai trò học ở bạn nhưng
không hạ thấp việc học ở thầy.
Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
TaiLieu.VN
Câu 7: Thương
Thương người
người như thể thương thân.
thân
Tỡnh thương
dành cho người
khác
Tỡnh thương
dành cho chớnh
mỡnh
- Đây là lời khuyên chúng ta nên thương người
khác như chính bản thân mình.
TaiLieu.VN
MỘT SỐ HÈNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
Hũ gạo cứu đói 1945
TaiLieu.VN
Tặng quà cho người nghèo
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Nhắn tin ủng hộ
TaiLieu.VN
Mua tăm ủng hộ người mù
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Khi được hưởng thụ thành quả (nào đó)
phải nhớ và biết ơn người đã gây dựng, tạo
ra nó.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Nhớ ơn cha mẹ
TaiLieu.VN
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ
TaiLieu.VN
Đại lễ cầu siêu ở nghĩa trang Đường 9, Quảng Trị
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
NHỚ ƠN THẦY CÔ
Hình ¶nh sau thÓ hiÖn néi dung c©u tôc ngữ nµo?
Chỉ sự đơn lẻ
Câu
9:
Câu
9:
Một
cây
làm chẳng
chẳng nên
nên
nonnon
MộtMột
câycâylàm
làm
chẳng
nên
non
Ba cây
chụmlại
lại nên
nên
núinúi
cao cao
Ba
chụm
hòn
Ba cây
cây
chụm
nênhòn
Chỉ sự liên kết, nhiều
* Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập
* Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại
TaiLieu.VN
III - Tổng kết.
1) Nghệ thuật:
- Ngắn gọn giàu hỡnh ảnh, so sỏnh, ẩn dụ.
- Hàm sỳc.
2) Nội dung.
Những cõu tục ngữ luụn chỳ ý tụn vinh giỏ trị con
người, đưa ra nhận xột lời khuyờn về những phẩm
chất và lối sống mà con người cần phải cú.
* Ghi nhớ: (sgk)
TaiLieu.VN
IV - Luyện tập.
Bài 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con
người xã hội là gì?
A – Là các quy luật của tự nhiên
B – Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất
của con người.
C – Là con người và các mối quan hệ và những
phẩm chất lối sống cần phải có.
D – Là thế giới tình cảm phong phú của con
người.
TaiLieu.VN
Bài 2: Điền từ còn thiếu vào trong câu tục
ngữ sau:
Người tốt khó được gặp
hàng ngàn
Người khoẻ thấy
……………
TaiLieu.VN
Bài 3: Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa, trái
nghĩa với 9 câu tục ngữ trong bài, đưa vào bảng
hệ thống sau.
Câu
Đồng nghĩa
(1)
- Người sống hơn
đống vàng
- Uống nước nhớ
nguồn
(8)
TaiLieu.VN
Trái nghĩa
- Của trọng hơn
người.
- Ăn cháo đá bát.