Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 tục ngữ về con người và xã hội 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.96 KB, 16 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất.
-Theo em câu nào hay nhất? Vì sao? Câu
nào khó hiểu nhất?

TaiLieu.VN


Tiết 77.
Văn bản:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
Một
Một
mặt
mặtngười
ngườibằng
bằngmười
mườimặt
mặtcủa
của

Em hiểu mặt người, mặt của là gì?


CâuĐể
tụcdiễn
ngữđạt
còný dùng
này,
Hãy
giải
nghĩa
câu câu
tục tục
trong
những
trường
ngữ đã dùng
nghệ thuật gì?
hợp nàongữ?
nữa?

Tìm những câu tục ngữ có nội dung
Chỉ con người, tình người

Tiền của, vàng bạc

tương tự?
Câu tục ngữ đề cao điều gì

giá trị con người (Hoán dụ)

Nghệ thuật: so sánh.
=> Đề cao giá trị của con người: Con

người là thứ của cải quí giá nhất .

TaiLieu.VN

-Phê phán những người coi của cải hơn người.
-An ủa những người không may mất của.
Giá trị con người, con người quí hơn của cải


Tiết 77.
Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
Em hiểu “ góc con người là gì?
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:

Nghệ thuật: so sánh.
=> Đề cao giá trị của con người:Con
người là thứ của cải quí giá nhất.

Câu tục ngữ này được
Tại sao nói: “ Cái răng cái
vân dụng trong những
tóc là góc con người?
trường hợp nào?

Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người
người
Là hình thức,tính tình, tư cách con người
-Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc

của mình.
-Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá,
bình phẩm con người qua hình thức.

TaiLieu.VN

Cái răng cái tóc là một phần thể hiện hình thức
tính cách con người.
Những gì thuộc hình thức bên ngoài con
người đều thể hiện nhân cách của người đó.


Tiết 77.
Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1: - Nghệ thuật hoán dụ, đối lập, so sánh

=> Đề cao giá trị của con người:Con người là
thứ của cải quí giá nhất

Câu 2:Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con
người.qua hình thức
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
Nghèo khó, thiếu thốn
về vật chất
Phẩm chất trong sáng bên trong của con

người, cần giữ gìn để vượt lên hoàn cảnh.

-Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.

TaiLieu.VN

Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Emýhiểu
“đói,
nghĩa
giáorách,
dục sạch,
của thơm”
như
nào?
tục
ngữ?
Tìm nhữngcâu
câu
tụcthế
ngữ
có nội dung
tương tự?
Từ đó câu tục ngữ
Nhậnkhuyên
xét về hình
ta điều gì?
thức nghệ thuật
của câu tục ngữ?
-Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch

sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ giữ gìn
cho thơm tho.

-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn
phái sống trong sạch không vì nghèo khổ
Giáo
dụcđiều
conxấu
người
phảilỗi.
có lòng tự trọng,
mà làm
xa tội
giữ gìn nhân của mình trong mọi hoàn cảnh


Tiết 77.
Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Giá trị của câu tục ngữ là gì?
Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người.: Con
người là thứ của cải quí giá nhát.
Câu 2: Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người.

Câu tục Tác
ngữ dụng
có mấy

củavế,
điệp
các vế có quan
hệ
vối
từ “học”?
nhau như thế nào?
Tác giả dân gian còn sử
Em hiểu
“học
họcvinào?
nói”
gì?hiện
Vì trình
Câu 3:- Nghệ thuật đối
dụng
nghệ
thuật
Mọi
cử
chỉăn,
hành
đềulàthể
Câu
tục
ngữ
khuyên
tanói”
sao
phải

“học
ăn học
Qua
câu
tục
ngữ
trên
em cách
hiểu tâm
-Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
độ
văn
hoá,
hiểu
biết
tính
điều
gì?
mở”
là gì?
hồn“học
của gói
con học
người
nên
phải học .
Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở
mở
Học là một nghệ thuật

- Từ học được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở
Nghệ thuật: 4 vế đẳng lập, điệp từ “học”
ra những điều mà con người cần phải học.
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế
- Vì nó thể hiện rõ trình độ văn hoá, nếp
trong cuộc sống.
sống, tâm hồn của mỗi người.
Học để biết mọi việc, biết giữ mình và biết
giao tiếp khéo léo.

TaiLieu.VN


Không thầy đố mày làm nên

Câu 5

Người truyền kiến
thức mọi mặt
Người học, người tiếp nhận kiến thức.
Làm được việc, thành công trong mọi việc

Hãy giải thích những từ: “thầy”,
“mày”, “nên”
tục ngữ?
Câu có
hỏitrong
thảocâu
luận:
Câudung

tục ngữ
định
Nội
củakhẳng
câu này
có mâu
điều
gì?
thuẫn với câu 5 không?

- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
“Không tày” là gì?
Câu 6: Học thầy không tày học bạn
Không bằng

- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng
không hạ thấp việc học ở thầy.

- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.

TaiLieu.VN

Hai câu tục
ngữtụctrên
haiđến
vấn đề khác
Câu
ngữnói
đềvề
cập

nhau. Một câu nhấn
vấn mạnh
đề gì?vai trò của thầy.
Một câu lại nói về tầm quan trọng của việc học
bạn. Để cạnh nhau tưởng như chúng mâu
thuẫn đối lập nhưng thực ra chúng bổ xung ý
nghĩa cho nhau


Tiết 77.

Văn bản:
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1: Nghệ thuật so sánh

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

=> Đề cao giá trị của con người:Con người
là thứ của cải quí giá nhất
Câu 2: Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Cách nhìn nhận đánh giá bình phẩm con người
qua hình thức
Câu 3: - Nghệ thuật đối
- Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong
cuộc sống.
Câu 5: - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Câu 6: - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp
việc học ở thầy.

- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.

Câu 7:

Thương người như thể thương thân

Tình thương dành
cho người khác

Tình thương dành
cho chính mình

- Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.
TaiLieu.VN

Nhận xét thứ tự các tiéng
“thương người” “thương thân”?
Em hiểu:
Vì sao?
“Thương người” là gì?
“Thương thân”là gì?

Câu tục ngữ khuyên
ta điều gì?


MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

Hũ gạo cứu đói năm 1945


TaiLieu.VN

Tặng quà cho người nghèo


Tiết 77.

Văn bản:
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1: Nghệ thuật so sánh

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

=> Đề cao giá trị của con người: Con người là thứ của
cải quí giá nhất.

Câu 2:Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
-Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người
qua hình thức.
Câu 3:- Nghệ thuật đối
- Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:-Nghệ thuật: 4vế bình đẳng điệp từ “học”
Con người cần phải
học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.

Câu 6:- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp
việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.


Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.

TaiLieu.VN


Thắp hương mộ liệt sĩ

Thắp hương tổ tiên

Câu 8: Ăn
ĂNquả
QUẢ
nhớ
NHỚ
kẻ trồng
KẺ TRỒNG
cây
CÂY
Nghĩa đen:
Trái ngon quả ngọt... Nghĩa đen:
Cây trồng
vật chất do lao động Người trồng trọt, (Sinh ra hoa quả)
chăm sóc cây.
tạo nên.
Nghĩa bóng:
Nghĩa bóng:
Là những thành
Những người đi trước.
quả, những giá trị

Những người tạo dựng
tinh thần trong
cuộc sống ấm no hạnh
cuộc sống
phúc cho nhân dân
Nghệ thuật: ẩn dụ, từ nhiều nghĩa
Nhắc nhở con người được thừa hưởng thành quả
nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên
nó.
TaiLieu.VN

Bông hồng tặng cô

“Ăn quả”, “kẻ trồng cây” là
gì?
Tác giả dân gian đã
dùng nghệ thuật gì?
Từ đó nhắc nhở chúng
ta điều gì?


Tiết 77.

Văn bản:
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1: Nghệ thuật so sánh

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI


=> Đề cao giá trị của con người: Con người là thứ của
cải quí giá nhất.

Câu 2:Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
-Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người
qua hình thức.
Câu 3:- Nghệ thuật đối
- Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:-Nghệ thuật: 4vế bình đẳng điệp từ “học”
Con người cần phải
học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.

Câu 6:- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp
việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.

Câu 8: Nghệ thuật:ẩn dụ, từ nhiều nghĩa

Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó
thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.
TaiLieu.VN


Hình ảnh sau thể hiện nội dung câu tục ngữ nào?

Chỉ sự đơn lẻ

Câu 9:


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Nhận xét cách nói của câu tục
Vậy cáingữ
haynày?
trong cách
diễnngữ
đạtnêu
ở đây
Câu tục
lênlà gì?Tác
giảchân
dân lígian
một
gì? đã sử dụng
nghệ thuật gì?

Chỉ sự liên kết, nhiều

- Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập
- Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại

TaiLieu.VN

Cách nói tưởng như vô lí.Một cây thì không thể
nên rừng chứ sao lại “nên non”? Ba cây chụm
lại thì có thể nên rừng chứ sao lại “nên hòn núi
cao”



Tiết 77.

Văn bản:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1: Nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người: Con người là thứ của
cải quí giá nhất.
Câu 2:Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
-Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người
qua hình thức.
Câu 3:- Nghệ thuật đối
- Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:-Nghệ thuật: 4vế bình đẳng điệp từ “học”
Con người cần phải
học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Câu 6:- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp
việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi
học, cách học.
Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.
Câu 8: Nghệ thuật: ẩn dụ, từ nhiều nghĩa
Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó
thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.

Câu 9 -Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập
-Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ thì sẽ thất bại.
III
Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK-trang13)
TaiLieu.VN

Chọn ý đúng nói về đặc điểm
câu tục ngữ:
- Diễn đạt bằng so sánh
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
- Từ và câu có nhiều nghĩa

Những câu tục ngữ trên đề cập
tới những vấn đề nào của con
người và xã hội:
1 Phẩm chất đạo đức
2 Học tập tu dưỡng
3 Quan hệ ứng xử của con người
trong xã hội
4 Cả 3 đáp án trên


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Nắm chắc nội dung, hình thức nghệ thuầt của 9 câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài:”Rút gọn câu” :
+ Đọc ví dụ
+ Tìm các thành phần câu bị rút gọn

+ Tác dụng của việc rút gọn câu

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×