Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 tục ngữ về con người và xã hội 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 53 trang )

Bài 19

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tục ngữ là gì ?
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã
học.
- Nêu nội dung của các câu tục ngữ.
- Nêu nghệ thuật của tục ngữ.


I/ Tìm hiểu chung :
Đây là những câu tục ngữ
đúc kết các bài học kinh
nghiệm về con người và xã
hội.


II/ Đọc - hiểu văn bản :
Đọc kĩ các câu tục
ngữ và chú thích để
hiểu văn bản và
những từ ngữ khó.


Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu 2 : Cái răng, cái tóc là góc con người.


Câu 3 : Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 4 : Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên.
Câu 6 : Học thầy không tày học bạn.
Câu 7 : Thương người như thể thương thân.
Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


Phân tích nghĩa của
từng câu tục ngữ
theo yêu cầu SGK


1/ Phân tích nghĩa từng câu tục ngữ :
- Câu 1 : Con người là vốn quý nhất,
quý hơn mọi của cải trên đời.



Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong
nhiều trường hợp :
+ Phê phán những trường hợp coi trọng
của hơn người.
+ An ủi, động viên những trường hợp
mà nhân dân cho là của đi thay người.
+ Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của
nhân dân : đặt con người lên trên mọi thứ

của cải.
+ Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây.


* Một số câu tương tự :
- Người sống đống vàng.
- Người ta là hoa đất.
- Người như hoa ở đâu thơm đó.
- Người làm ra của chứ của không làm ra
người.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che
của.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


- Câu 2 : Câu này có hai nghĩa :
+ Răng và tóc phần nào thể
hiện tình trạng sức khoẻ con
người.
+ Răng, tóc là một phần thể
hiện hình thức, tính tình, tư cách
của con người.



Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong
nhiều trường hợp :
+ Khuyên nhủ, nhắc nhở con người
biết giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp.
+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá,

bình phẩm con người của nhân dân.




* Một số câu tương tự :
- Một thương em giỏi bán buôn
Hai thương búi tóc thơm hương trên đầu…
( Ca dao )
- Một thương tóc xõa mơ màng
Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên …
( Ca dao )
- Tiếc cây mía ngọt mà sâu
Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi.
( Ca dao )
GV: Lê Thị Xuân Huyền


- Câu 3 : Câu này có hai nghĩa :
+ Dù đói cũng phải ăn uống
sạch sẽ, dù nghèo cũng phải ăn
mặc cho thơm tho.
+ Dù nghèo khổ vẫn phải sống
trong sạch, không vì nghèo mà
làm điều xấu, phải có lòng tự
trọng.





Các từ đói, rách và sạch, thơm ở đây có
nghĩa là gì ?
 Các từ đói, rách thể hiện sự khó
khăn, thiếu thốn về vật chất.
 Các từ sạch, thơm chỉ những điều
con người cần phải đạt, phải giữ gìn,
vượt lên trên hoàn cảnh.


* Một số câu có nội dung tương tự :
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Thà chết trong sống đục.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
* Một số câu có nội dung trái ngược :
- Đói ăn vụng, túng làm liều.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


- Câu 4 : Câu tục ngữ chỉ ra
nhiều điều con người cần phải
học. Học cách ăn nói, cách giao
tiếp, ứng xử, học để biết đối
nhân xử thế, học để tỏ ra mình
là con người lịch sự, tế nhị, có
văn hóa.





* Một số câu có nội dung tương tự :
- Ăn no tức bụng.
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Miếng ăn là miếng nhục.
- Ăn cho nên đọi, nói cho nên lời.
- Lời nói gói bạc.
- Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
- Uốn lưỡi ba lần trước khi nói.
- Người không học như ngọc không mài.
-Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất
thành khí.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


×