Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Ở MỘT SỐ XÃ HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.61 KB, 8 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2 * 2007

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO
VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Ở MỘT SỐ XÃ HUYỆN VŨ THƯ
TỈNH THÁI BÌNH
Lê Thò Tuyết*, Vũ Thò Bình Phương*

TÓM TẮT
Mục tiêu: (1) Xác đònh tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em, nhà trẻ, mẫu giáo tại 3 xã thuộc huyện Vũ Thư,
Thái Bình .(2) Đánh giá hiệu quả của 2 biện pháp can thiệp.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang và can thiệp có đối chứng.
Kết quả và kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo 3 xã rất cao (54,7%), giữa 3 xã
(58,4% so với 53,5% và 52,3%) không có sự khác biệt trong phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em.Tỷ lệ
nhiễm giun kim của chung ở nhóm 37-72 tháng tuổi (60,5%) cao hơn nhóm 12-36 tháng tuổi (49,6%) có ý
nghóa và giữa nam với nữ không có sự khác biệt (52,6% và 55,9%).• Hai xã được can thiệp (Minh Quang và
Tân Phong): tỷ lệ nhiễm giun kim đều giảm so với trước can thiệp (32,5% so với 58,4% và 36,5% so với
53,5%) và so với xã chứng (48,3%). • Can thiệp bằng điều trò thuốc tẩy giun (Minh Quang), tỷ lệ nhiễm giun
kim giảm được tương đương với biện pháp tuyên truyền GDSK về bệnh giun kim (Tân Phong): 44,3% và
31,8%.Xã Tân Phong (can thiệp GDSK): nhận thức đúng của người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim: đường
lây nhiễm, vò trí ký sinh của giun kim, về tác hại bệnh và về biện pháp phòng chống bệnh, sau can thiệp đều
tăng có ý nghóa so với trước can thiệp và so với 2 xã chứng: Minh Quang và Việt Hùng (không được tuyên
truyền GDSK về bệnh giun kim).Thực hành của người nuôi dạy trẻ về phòng chống bệnh giun kim tăng lên
rõ so với trước can thiệp và với 2 xã chứng như không mặc quần thủng đũng cho trẻ, thường xuyên rửa tay
trước khi ăn, rửa hậu môn hàng ngày cho trẻ vào buổi sáng sớm, cắt móng tay thường xuyên cho trẻ, dùng
thuốc tẩy giun cho trẻ. • Hai xã chứng (không được can thiệp GDSK): sau và trước khi nghiên cứu, tất cả
các chỉ số trên, không có sự khác biệt.

ABSTRACT
PRESENT STATUS OF ENTEROBIUS VERMICULARIS INFESTATION AND EFFECTIVENESS OF


INTERVENTION FOR KINDERGARTENS AT SOME COMMUNES OF VU THU DỈSTRICT, THAI BINH
PROVINCE
Le Thi Tuyet, Vu Thi Binh Phuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 ‟ Supplement of No 2 ‟ 2007: 31 ‟ 38
Objectives: To define prevalence rate of Enterobius vermicularis infection in children in kindergartens
and preschool children in 3 communes in Vu Thu district, Thai Binh province. To assess the effect of 2
interventional measures.
Methods: Cross- sectional and intervention control studies.
Results and conclusions: Prevalence of Enterobius vermicularis infection among pre-school children
were hight at 3 communes (54.7%), and not satistically significant comparison between them each other
(58.4% comparison with 53.5% and 52.3%). Prevalence of Enterobius vermicularis infection group 37-72
months was higher satistically significant group 12-36 months (60.5% comparison with 49.6%), and in
female with male pre-school children were equivalent: 52.6% and 55.9%. Minh Quang and Tan Phong (2
communes with intervention): prevalence of Enterobius vermicularis infection has reduced satistically
significant after comparison with before intervention (32.5% comparison with 58.4% and 36.5%
*Bộ môn ký sinh-Đại học Y Thái Bình

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

31


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2* 2007

Nghiên cứu Y học

comparison with 53.5%) and control commune – Viet Hung (48.3%).• Minh Quang commune (intervention by
chemotherapy), prevalence rate of Enterobius vermicularis infection has reduced equivalent Tan Phong
commune (intervention hygiene of habitat and healthy education) : 44.3% and 31.8%.• Tan Phong commune
(intervention hygiene of habitat and healthy education): the right knowledges of children’s parents and
teachers about enterobiasis has increased satistically significant comparison before intervention and 2

control communes (Minh Quang and Viet Hung): intrusional ways, threaworm’s place in human, harms of
enterobiasis, and prevented ways. The right practices of children’s parent and teachers about enterobiasis
has increased satistically significant comparison before intervention and 2 control communes: didn‘t wear
seat opened trousers for children, always cleanse them hands before eating, cleanse anal everyday in the
early morning, always cut children’ nails, helminthic for children. Minh Quang, Viet Hung communes (no
intervention hygiene of habitat and healthy education): there is no remarkable change all above indexes after
comparison with before research.
Để tăng cường ý thức vệ sinh của các bà mẹ,
ĐẶT VẤN ĐỀ
các cô nuôi dạy trẻ hàng ngày đối với con, em và
Bệnh giun kim là một bệnh khá phổ biến ở
gia đình của họ, đặc biệt là để làm giảm gánh
hầu hết các nước trên thế giới, nhất là những nước
nặng về bệnh giun kim cho trẻ em tại cộng đồng,
nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo ước tính, trên thế
mà ít tốn kém về kinh tế, chúng tôi nghiên cứu đề
giới có khoảng 1 tỷ người nhiễm giun kim, nhưng
tài nhằm mục tiêu:
tập trung chủ yếu vào lứa tuổi học đường, sống ở
- Xác đònh thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ
trong các tập thể có điều kiện sinh hoạt thấp kém
em nhà trẻ, mẫu giáo tại 3 xã huyện Vũ Thư, tỉnh
như: quá đông đúc, môi trường ô nhiễm, thiếu
Thái Bình.
nước sạch trong sinh hoạt...
- Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can
Việt Nam chúng ta, bệnh lại càng phổ biến
thiệp trong phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em
hơn vì: không những mang đầy đủ nét đặc trưng
nhà trẻ, mẫu giáo tại 2 xã nghiên cứu.

của khí hậu nhiệt đới, mà còn có những thói quen
trong ăn uống sinh hoạt chưa khoa học và nền
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp: tỷ lệ nhiễm giun
kim khá cao từ 18 - 47%. Bệnh giun kim gặp ở
hầu hết các lứa tuổi, nhưng tỷ lệ nhiễm cao nhất
là trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo [2,4,5,7,8].
Tỷ lệ mắc bệnh giun kim, không những phụ
thuộc vào điều kiện đòa lý, khí hậu, mà nó còn
phụ thuộc chủ yếu vào tình hình vệ sinh cá nhân
về phòng chống bệnh. Bệnh giun kim rất dễ tái
nhiễm, nếu như vệ sinh không tốt.
Ngược lại, nếu biết cách phòng, thì không cần
dùng thuốc tẩy giun, bệnh cũng có thể hết.
Giun kim chiếm một lượng thức ăn không đáng
kể, nhưng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của
trẻ nhỏ bằng cách kích thích, rối loạn tiêu hoá, rối loạn
thần kinh như làm trẻ ngủ không ngon giấc, hay bò mê
hoảng, nghiến răng khi ngủ, có thể bò đái dầm..., nếu
tình trạng bò nhiễm nặng sẽ làm cho trẻ suy dinh
dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực và trí
tuệ của trẻ.

32

ĐỐI TÏNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đòa điểm nghiên cứu
Các trường mầm non của 3 xã Tân Phong,
Minh Quang và Việt Hùng huyện Vũ Thư tỉnh
Thái Bình.

- Xã Tân Phong: nhận biện pháp can thiệp
điều trò thuốc tẩy giun kim
- Xã Minh Quang: nhận biện pháp can thiệp
tuyên truyền giáo dục sức khoẻ (GDSK) về bệnh
giun kim
- Xã Việt Hùng: xã chứng, không can thiệp
bất cứ biện pháp gì

Đối tượng nghiên cứu
- Trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo tại 3 trường
mầm non của 3 xã nghiên cứu
- Cha/ mẹ và cô nuôi dạy các cháu trên

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2 * 2007

Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 8/2005 đến tháng 7/2006

Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả điều tra cắt ngang
- Nghiên cứu can thiệp: có đối chứng và tự chứng.

Chọn mẫu và cỡ mẫu
Chọn mẫu

- Chọn xã nghiên cứu
Chủ động chọn 3 xã Tân Phong (TP), Minh
Quang(MQ) và Việt Hùng(VH) huyện Vũ Thư
tỉnh Thái Bình. Ba xã này có các điều kiện kinh
tế, văn hoá, vệ sinh môi trường..., tương tự nhau
và những xã này đều có các nhà trẻ, mẫu giáo.
- Chọn nhà trẻ, mẫu giáo
Chủ động chọn các nhà trẻ, mẫu giáo của 3 xã
trên:
+ Nếu xã nào có số các cháu đang học ở các
nhà trẻ, mẫu giáo tương đương với cỡ mẫu nghiên
cứu thì chọn hết các nhà trẻ, mẫu giáo đó.
+ Nếu xã nào có số các cháu đang học ở các
nhà trẻ, mẫu giáo lớn hơn nhiều so với cỡ mẫu, thì
chọn ngẫu nhiên ít nhất 2/3 số nhà trẻ cho phù
hợp với cỡ mẫu.
- Chọn đối tượng nghiên cứu
Tại các nhà trẻ, mẫu giáo đã được chọn, chọn
toàn bộ các cháu đang học tại đó.

- Cỡ mẫu can thiệp về điều trò
Điều trò cho toàn bộ các cháu tại các nhà trẻ
và mẫu giáo đã được lấy vào danh sách nghiên
cứu của xã Minh Quang:
- Cỡ mẫu can thiệp GDSK về phòng chống bệnh
giun kim
Chính là cha/mẹ các trẻ và cô giáo dạy ở các
nhà trẻ và mẫu giáo đó.

Phương pháp thu thập thông tin

Xác đònh thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ em
nhà trẻ, mẫu giáo
Tất cả trẻ em được chọn vào danh sách
nghiên cứu, được xét nghiệm bệnh phẩm ở hậu
môn để tìm trứng giun kim, theo phương pháp
dùng tăm bông của Đặng Văn Ngữ .
Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp
Bước 1: Tiến hành các biện pháp can thiệp
- Can thiệp tuyên truyền Giáo dục sức khoẻ
(GDSK) về bệnh giun kim
Tuyên truyền liên tục trong thời gian 6 tháng
cho cha/ mẹ, cô giáo nuôi dạy các cháu và các
cháu đã được lấy vào danh sách nghiên cứu ở xã
Tân Phong về bệnh giun kim như đường lây
truyền, tác hại và cách phòng chống bệnh, đặc
biệt nhấn mạnh về điều trò là phòng bệnh, không
cần dùng thuốc, đỡ tốn kém cho cộng đồng về
mặt kinh tế cụ thể:

4. 2.2. Cỡ mẫu

„ Tăng cường vệ sinh tại gia đình như: nhà
cửa, chăn, chiếu....

- Cỡ mẫu cho nghiên cứu thực trạng nhiễm
giun kim

„ Tăng cường vệ sinh lớp học: lau nhà, lau bàn
ghế, rửa đồ chơi.


Cỡ mẫu nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ
mẫu nghiên cứu mô tả

„ Tăng cường vệ sinh cho các cháu: rửa hậu
môn vào sáng sớm, không mặc quần hở đũng, rửa
tay trước và sau khi ăn, cắt móng tay thường
xuyên cho trẻ...

n= Z

2

1-

p.q
\2 x -------d2

n = cỡ mẫu nghiên cứu
Z 1- \2 độ tin cậy mong muốn 1,96
p=0,5 (tỷ lệ trẻ bò nhiễm giun kim), q=1-p =0,5
d= sai số mong muốn theo p (d= 0,05)
Thay vào công thức ta có cỡ mẫu 384, vậy
mỗi xã có 384 trẻ được lấy vào nghiên cứu để xét
nghiệm tìm trứng giun kim.

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

- Can thiệp bằng dùng thuốc điều trò giun kim
Điều trò cho toàn bộ các cháu tại các nhà trẻ
và mẫu giáo đã được lấy vào danh sách nghiên

cứu của xã Minh Quang: 4 tháng uống 1 lần x 2
lần.
Cho uống Mebendazole (Fugacar) 1 viên
500mg liều duy nhất, tại lớp dưới sự hướng dẫn

33


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2* 2007
của cán bộ nghiên cứu, cô giáo chủ nhiệm. Theo
dõi tác dụng phụ của thuốc trong 3 ngày đầu.
Bước 2: Giám sát và đánh giá
- Đánh giá tỷ lệ nhiễm giun kim của trẻ em
nhà trẻ, mẫu giáo trước, sau nghiên cứu ở 3 xã,
giữa xã can thiệp với xã chứng, giữa 2 xã can
thiệp với nhau dựa vào kết quả xét nghiệm tìm
trứng giun kim ở hậu môn trẻ.
- Đánh giá nhận thức, thực hành của các
cha/mẹ và cô nuôi dạy trẻ trước và sau nghiên
cứu ở 3 xã và xã can thiệp với xã chứng: dựa vào
kết quả phiếu điều tra để so sánh tỷ lệ đúng, sai
về nhận thức, thực hành qua phỏng vấn trực tiếp
người nuôi/dạy trẻ những câu hỏi đơn giản dễ
hiểu về bệnh giun kim như nguyên nhân gây
bệnh, tác hại, cách phòng chống... đã được thiết
kế từ trước.

C ác chỉ số cần nghiên cứu
- Tỷ lệ nhiễm giun kim trước, sau can thiệp
- Tỷ lệ nhận thức/thực hành đúng về bệnh

giun kim
- Hiệu quả của can thiệp:
+ Chỉ số hiệu quả can thiệp về tỷ lệ nhiễm
giun kim
+ Chỉ số hiệu quả can thiệp nhận thức, thực
hành đúng về bệnh giun kim.

Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê
dùng trong y sinh học và chương trình phần mềm
EPI-IFO 6.04 tại bộ môn Ký sinh trùng trường Đại
học Y Thái Bình.

8

Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm giun kim chung và theo giới ở
trẻ em 3 xã nghiên cứu
Giới

MQ (n=387)
n

%

TP
(n=385)
n

%


VH
(n=390)
n

%

Chung
(n=1162)

p

n

%

Nam

114/19
102/19
102/20
318/60
>0,0
57,3
51,3
49,5
52,6
9
9
6
4

5

Nữ

112/18 59,6 104/1855,9 96/184 52,2 312/55 55,9 >0,0

34

8

5

>0,0
58,4 206 53,5 204 52,3 636 54,7
5

>0,05

>0,05

>0,05

>0,05

Qua kết quả bảng 1 cho thấy:
- Tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu
giáo 3 xã rất cao: 54,7% và giữa 3 xã, không có
sự khác biệt với p >0,05 (58,4% so với 53,5% và
52,3%).
So với nghiên cứu của Phạm Thò Hiển [5] ở trẻ

em trường mầm non Đại học Y Thái Nguyên, tỷ lệ
nhiễm giun kim 45,6%, của Lê Bách Quang, Trònh
Trọng Phụng [3], tỷ lệ nhiễm giun kim ở nhà trẻ tại
một xã nông nghiệp thuộc tỉnh Hà Tây 46,7% ,thì
các kết quả trên, thấp hơn trong kết quả của chúng
tôi.
So với nghiên cứu của Thân Trọng Quang [6],
ở một số nhà trẻ và trường mẫu giáo của TP.
Buôn Ma Thuột Đăklăk, tỷ lệ nhiễm giun kim
80,24%, của Kim JS, Yoon CH, et al năm 1997 [1],
tại 2 trường mầm non ở Inchon - Hàn Quốc, tỷ lệ
nhiễm giun kim là 68%, thì các kết quả trên cao
hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
- Tỷ lệ nhiễm giun kim giữa nam với nữ của
chung 3 xã (52,6% và 55,9%) và giữa các xã với
nhau, không có sự khác biệt, p>0,05.
Điều này cũng phù hợp với tác giả Lại Quang
Sáng [3], tỷ lệ nhiễm giun kim của trẻ em nam
tương đương nữ (33,3% so với 37,0%).
Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm giun kim theo nhóm tuổi ở trẻ
em 3 xã nghiên cứu
Xã NC

M.
Quang

< 12 tháng
tuổi

12- 36 tháng

tuổi

37-72 tháng
tuổi

N (+) %

N

N (+) %

%

0

T. Phong 1

0

V. Hùng 24

6 25,0 152 75 49,3 214 129 60,3 <0,05

Chung

25

-

(+)


p

0

p
p

6

Chung 226

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ em nhà
trẻ, mẫu giáo tại 3 xã NC

Nghiên cứu Y học

171 89 52,0 216 137 63,4 <0,05

0,0 159 75 47,2 226 131 58,0 <0,05

6 24,0 482 239 49,6 656 397 60,5 <0,05
-

>0,05

>0,05

Qua kết quả bảng 2 cho thấy:

- Trẻ em < 12 tháng tuổi hầu như chưa gửi
nhà trẻ, chỉ có xã Việt Hùng gửi số lượng trẻ rất ít

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2 * 2007

và tỷ lệ nhiễm giun kim thấp, nên chúng tôi
không so sánh.

Điều này phù hợp với lý thuyết trong y văn nói về
giun kim “phòng bệnh chính là điều trò”.

- Tỷ lệ nhiễm giun kim của chung 3 xã, ở các
nhóm 37-72 tháng tuổi (60,5%) cao hơn nhóm 1236 tháng tuổi (49,6%) và trong từng xã, sự khác
biệt có ý nghóa, p< 0,05.

So với nghiên cứu của Phạm Thò Hiển [6], sau
khi điều trò và vệ sinh lớp học cho trẻ em trường
mầm non Đại học Y Thái Nguyên, phần trăm
giảm nhiễm được 77,6%, của Kim BJ.[2], tại hàn
Quốc, sau điều trò phần trăm giảm được 83,8 và
67,7%, thì đều cao hơn trong kết quả nghiên cứu
của chúng tôi(44,3% và 31,8%), có thể do tác giả
kết hợp cả 2 biện pháp hoặc tiến hành diều trò
thường xuyên trong thời gian dài.


Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Vũ Văn Thái [8], tỷ lệ nhiễm giun kim ở nhóm tuổi
12-36 tháng và nhóm 37-72 tháng là 29,0%;
37,5% và Phạm Thò Hiển [6], nhóm 1-3 tuổi là
30,6%, 4-6 tuổi là 48,8%.

Hiệu quả của các biện pháp can thiệp
Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm, giảm nhiễm giun kim trước
và sau can thiệp
Trước can
%
Sau can thiệp(CT)

thiệp(CT)
giảm
nghiên
nhiễ
MẫuN Số(+
Mẫu
cứu (NC)
%
Số (+) %
m
C
)
NC
M.
Quang
(1)


p

387

226 58,4

382

124 32,5 44,3 <0,05

T. Phong 385
(2)

206 53,5

375

137 36,5 31,8 <0,05

V. Hùng 390
(3)

204 52,3

385

186 48,3 7,6 >0,05

p


>0,05

p (1,2)>0,05; p
(2,,3)<0,05
p (1,3) < 0,05

Qua kết quả bảng 3 cho thấy:
Hai xã được can thiệp: tỷ lệ nhiễm giun kim ở
trẻ sau can thiệp đều thấp hơn so với trước can
thiệp: Minh Quang (32,5% so với 53,5% ), Tân
Phong (36,5% so với 58,4%) và so với xã Việt
Hùng (xã chứng: 48,3%), sự khác biệt có ý nghóa,
p<0,05.
Xã Minh Quang (can thiêp điều trò), tỷ lệ
nhiễm giun kim ở trẻ thấp hơn ở xã Tân Phong
(can thiêp GDSK): 32,5% so với 36,5%, nhưng sự
khác biệt chưa có ý nghóa, p>0,05.
Như vậy, dù chỉ can thiệp đơn thuần bằng
tuyên truyền GDSK (Tân Phong) hoặc chỉ điều trò
đơn thuần (Minh Quang), thì tỷ lệ nhiễm giun
giảm tương đương nhau, tuy nhiên phần trăm
giảm được do điều trò cao hơn (44,3% và 31,8%).

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

Bảng 4: Tỷ lệ người nuôi dạy trẻ nghe nói về giun
kim trước và sau nghiên cứu
Trước CT
Xã NC


Mẫu Số
%
NC đúng

Sau CT
Mẫu
NC

Số
đúng

Hiệu
quả
% CT
(%)

p

M.
Quang

406

368 90,6 401

367

91,5 0,9

Tân

phong

400

395 98,8 390

390

100,
>0,0
1,2
0
5

Việt
Hùng

401

384 95,8 396

391

98,7 2,9

p

>0,05

>0,0

5

>0,0
5

>0,05

Qua kết quả bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ người
nuôi dạy trẻ được nghe nói về giun kim của cả 3
xã, sau can thiệp đều tăng lên so với trước can
thiệp (90,6%; 98,8% và 95,8% so với 91,5%;
100% và 98,7%), tuy nhiên sự khác biệt, không có
ý nghóa thống kê, p>0,05.
Thực ra số nghe nói về giun kim ở các xã
trước can thiệp hầu như đã gần là tuyệt đối rồi,
nên tăng lên một vài người không có ý nghóa gì.
So với nghiên cứu của Nông Thanh Sơn [5], sự
hiểu biết về giun kim của các bà mẹ có con dưới 5
tuổi tại tỉnh Thái Nguyên, sau so với trước can
thiệp cũng không có sự thay đổi (57,6% và
51,8%), thì tương đương như trong kết quả nghiên
cứu của chúng tôi.
Bảng 5: Tỷ lệ nhận thức đúng về bệnh giun kim
trước và sau nghiên cứu
1. Đường
2. Vò trí
lây

ký sinh
Thời gian NC

truyền
NC
n %
n
%

3. Tác
hại

4. Biện
pháp
phòng

n

n

%

%

35


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2* 2007
TrướcCT(N=368)
272 73,9 160 43,5 298 81,0 257 69,8
(1)
MQ SauCT(N=367)
285 77,7 161 43,9 308 83,9 268 73,0

(2)
p

>0,05

>0,05

>0,05

>0,05

Trước
262 66,3 201 50,9 312 79,0 279 70,6
CT(N=395) (3)
TP Sau CT (N=
366 93,8 345 88,5 372 95,4 374 95,9
390)(4)
<0,05

<0,05

<0,05

<0,05

Trước
257 66,9 180 46,9 308 80,2 241 62,8
NC(N=384)(5)
VH Sau NC (N=391)
277 70,8 201 51,4 324 82,9 264 67,5

(6)

p

>0,05

>0,05

>0,05

>0,05

p (1,3,5)
>0,05

p (1,3,5)
>0,05

p (1,3,5)
>0,05

p(1,3,5)
>0,05

p (2, 6)
>0,05

p (2, 6)
>0,05


p (2, 6)
>0,05

p (2, 6)
>0,05

p(4, 2 or 6)
<0,05

p(4, 2 or 6)
<0,05

p(4, 2 or 6)
<0,05

p(4, 2 or 6)
<0,05

1. Một trong các đường sau: ăn, uống và tự nhiễm.
2. Một trong các vò trí: manh tràng, đại tràng.
3 . Một trong các tác hại: ngứa hậu môn, rối loạn tiêu
hoá, ngủ hay giật mình,...
4. Đúng một trong các biện pháp: vệ sinh cá nhân (rửa
hậu môn vào buổi sáng, cắt móng tay ...); vệ sinh môi
trường (giặt quần áo, lau nhà ...); tẩy giun đònh kỳ.

Qua kết quả bảng 6 cho thấy:

- Trước can thiệp
Nhận thức đúng của người nuôi dạy trẻ của 3

xã về bệnh giun kim đều tương đối cao và giữa
các xã không có sự khác biệt, p>0,05.
[9]

So với nghiên cứu của Vũ Văn Thái , nhận
thức đúng của người chăm sóc trẻ tại tại trường
mầm non Sao Sáng - Hải Phòng về: đường lây
nhiễm giun kim là là 71,1%, tương đương, về tác
hại bệnh giun kim là 23,04%, thì thấp hơn, về
phòng chống bệnh giun kim là 80,4%, thì cao hơn,
so với kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi.

- Sau can thiệp
Xã Tân Phong (can thiệp GDSK), tỷ lệ nhận
thức đúng của người nuôi dạy trẻ, về bệnh giun
kim, sau can thiệp tăng lên so với trước và so với
2 xã không được can thiệp, như: đường lây nhiễm
giun kim là 93,8% so với 66,3%; 77,7% và 70,8%;
vò trí ký sinh là 88,5% so với 50,9%; 43,9% và

36

Nghiên cứu Y học

51,4%, tác hại bệnh giun kim là 95,4% so với
79,0%; 83,9% và 82,9%, biện pháp phòng chống
là 95,9% so với 70,6%; 73,0% và 67,5%, sự khác
biệt có ý nghóa thống kê, p<0,05.
Hai xã: Minh Quang và Việt Hùng (không
được can thiệp GDSK): tỷ lệ nhận thức đúng về

bệnh giun kim, của người nuôi dạy trẻ trước, sau
nghiên cứu và giữa 2 xã đều không sự khác biệt,
p>0,05.
So với nghiên cứu của Nông Thanh Sơn [5], sự
hiểu biết đúng về cách phòng bệnh giun kim của các
bà mẹ có con dưới 5 tuổi, tại Thái Nguyên sau so với
trước can thiệp (88,7% và 85,3%), thì kết quả ở xã can
thiệp của chúng tôi tăng rõ (95,9% so với 70,6%).
Bảng 6: Thực hành đúng về bệnh giun kim trước và
sau nghiên cứu
Xã Thời gian
NC
NC

MQ

1
n

2
%

n

3
%

n

4

%

n

5
%

n

%

TrướcCT
(n=368)

276 75,0 154 41,8 90 24,5 210 57,1 99 26,9

SauCT
(n=367)

286 77,9 169 46,0 107 29,2 214 58,3 342 93,2

p

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05


< 0,05

Trước CT
273 69,1 146 37,0 117 29,6 206 52,2 97 24,6
(n=395)
TP

Sau CT
(n= 390)
p

375 96,2 285 73,1 283 72,6 265 67,9 202 51,8
< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

TrướcNC
272 70,8 134 34,9 103 26,8 192 50,0 114 29,7
(n=384)
VH

Sau NC
(n=391)

p

293 74,9 155 39,6 111 28,4 203 51,9 134 34,3
> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

1. Không mặc quần thủng đũng cho trẻ;
2. Rửa tay trước khi ăn cho trẻ
3. Rửa hậu môn thường xuyên vào sáng sớm
cho trẻ;
4. Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ.
5. Tẩy giun cho trẻ trong vòng 6 tháng qua.
Kết quả bảng 6 cho thấy:

- Trước can thiệp
Thực hành đúng của người nuôi dạy trẻ 3 xã
về bệnh giun kim đối với trẻ đều thấp và giữa 3
xã không có sự khác biệt, p> 0,05.

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2 * 2007

So với nghiên cứu của Trương Thò Kim
Phượng[8], tỷ lệ người dân dùng thuốc tẩy giun tại
một số xã thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội là
32,2%, thì cũng tương đương với kết quả trong
nghiên cứu của chúng tôi.

„ Hai xã được can thiệp: Minh Quang và Tân
Phong, tỷ lệ nhiễm giun kim của trẻ em, đều giảm
so với trước khi can thiệp (32,5% so với 58,4% và
36,5% so với 53,5%) và so với xã chứng - Việt
Hùng (48,3%).

- Sau can thiệp
„ Xã Tân Phong (can thiệp GDSK): thực hành
đúng của người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim cho
trẻ tăng lên so với trước can thiệp và so với xã
chứng, như: không mặc quần thủng đũng 96,2% so
với 69,1% và 74,9%; rửa tay trước khi ăn 73,1% so
với 37,0% và 39,6%; rửa hậu môn thường xuyên vào
sáng sớm 72,6% so với 29,6% và 28,4%; cắt móng
tay thường xuyên 67,9% so với 52,2% và 51,9%.
Những sự khác biệt có ý nghóa thống kê, p<0,05.

„ Can thiệp bằng điều trò thuốc tẩy giun (Minh
Quang), tỷ lệ nhiễm giun kim giảm được tương
đương với biện pháp tuyên truyền GDSK (Tân
Phong): 44,3% và 31,8%.


Riêng thực hành tẩy giun cho trẻ trong vòng 6
tháng qua ở cả xã MQ và TP đều tăng so với trước
can thiệp (93,2% so với 26,9% và 51,8% so với
24,6%) và so với xã chứng (93,2% và 51,8% so với
34,3%). Nguyên nhân là xã MQ trẻ được uống thuốc
giun do chúng tôi phát, còn TP là do tuyên truyền
GDSK về bệnh giun kim trực tiếp đến đối tượng, nên
nhận thức của người dân về bệnh giun kim tăng lên,
vì vậy họ tự đi mua thuốc về điều trò cho con của họ,
nhất là sau khi có kết quả xét nghiệm.
„ Hai xã (không can thiệp GDSK): MQ và
VH, thực hành đúng về bệnh giun kim của người
nuôi dạy trẻ trước, sau nghiên cứu và giữa 2 xã
không có sự khác biệt, p>0,05.

- Hiệu quả đối với nhận thức, thực hành của
người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim
„ Xã Tân Phong (can thiệp GDSK): nhận thức
đúng của người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim:
đường lây nhiễm, vò trí ký sinh của giun kim, về
tác hại bệnh và về biện pháp phòng chống bệnh,
sau can thiệp đều tăng có ý nghóa so với trước can
thiệp và so với 2 xã chứng: Minh Quang và Việt
Hùng (không được tuyên truyền GDSK về bệnh
giun kim).
Thực hành của người nuôi dạy trẻ về phòng
chống bệnh giun kim tăng lên rõ so với trước can
thiệp và với 2 xã chứng như không mặc quần
thủng đũng cho trẻ, thường xuyên rửa tay trước

khi ăn, rửa hậu môn hàng ngày cho trẻ vào buổi
sáng sớm, cắt móng tay thường xuyên cho trẻ,
dùng thuốc tẩy giun cho trẻ.
„ Hai xã chứng (không được can thiệp GDSK):
sau và trước khi nghiên cứu, tất cả các chỉ số trên,
không có sự khác biệt.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ em nhà
trẻ, mẫu giáo tại các xã nghiên cứu

1.

- Tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu
giáo 3 xã rất cao (54,7%), giữa 3 xã (58,4% so với
53,5% và 52,3%) không có sự khác biệt.
- Tỷ lệ nhiễm giun kim của chung 3 xã và của
từng xã: ở nhóm 37-72 tháng tuổi (60,5%) cao hơn
nhóm 12-36 tháng tuổi (49,6%) có ý nghóa và giữa
nam với nữ (52,6% và 55,9%) không có sự khác biệt.

2.

3.

Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp
Hiệu quả đối với tình trạng nhiễm giun kim ở

trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

4.

Kim BJ, Yeon JW, Ock MS (2001), “ Infection rates of
Enterobius vermicularis and Clonorchis sinensis of primary
school children in Hamyang-gun, Gyeongsangnam-do
(province), Korea)”. Korean J Parasitol, 39: 323-325.
Lại Quang Sáng và ctv (2004), Tình hình nhiễm giun kim của
trẻ em lứa tuổi nhà trẻ- mẫu giáo tại trường mầm non số 2
Thành Phố Nam Đònh và hiệu quả của Mebendazol”. Tạp chí
y học thực hành . Hội nghò KH chuyên ngành ký sinh trùng
toàn quốc lần thứ 31, Quy Nhơn, số 477/2004. Bộ y tế xuất
bản. tr. 93-95.
Lê Bách Quang, Trònh Trọng Phụng (1991), “Áp dụng phương
pháp điều trò trọn lọc phòng chống bệnh giun sán truyền qua đất
theo mô hình tổ chức y tế và nhân dân cùng làm”, Chương trình hội
thảo quốc gia lần thứ 3 về dòch tễ và phòng chống các bệnh giun
sán chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội 9/10-14/101991, tr 5.
Nông Thanh Sơn (2000), “Đánh giá tác động của can thiệp tới
nhận thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh giun sán
và VSMT tại xã nam Hoà- huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên”. Nội san KHCN Y Dược, Số 1 chuyên đề Ký sinh

37


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 2* 2007


5.

6.

38

trùng, Chào mừng hội nghò KST toàn quốc lần thứ 27, Thái
Nguyên 4 - 2000, tr. 74- 86
Phạm Thò Hiển và cs (2002), “Điều tra tỷ lệ nhiễm giun kim
trên trẻ em và ở ngoại cảnh tại 3 trường mầm non ở Thái
Nguyên, bước đầu áp dụng các biện pháp can thiệp và đánh
giá kết quả”. Tuyển tập công trình NCKH chuyên đềKST, Đại
học Y Hà Nội, Tập 1, tr 11-15.
Thân Trọng Quang (1997), “Tình hình nhiễm giun kim ở một
số nhà trẻ và trường mẫu giáo của TP.Buôn Ma Thuột”,
YHTH, Năm 1997, số 10, tập 340-341, tr 8-10.

7.

8.

Nghiên cứu Y học

Trương Thò Kim Phượng (2000), “Đánh giá tình trạng nhiễm
giun đường ruột và kiến thức - thái độ - thực hành của người
dân về bệnh giun đường ruột tại một số xã thuộc huyện Đông
Anh, Hà Nội”. Nội san KHCN Y Dược, Số 1 chuyên đề Ký
sinh trùng, Chào mừng hội nghò KST toàn quốc lần thứ 27,
Thái Nguyên 4 - 2000, tr.94-106.

Vũ Văn Thái (2004), “Một só đặc điểm dòch tễ học giun kim ở
trẻ em 1-6 tuổi tại trường mầm non Hải Phòng”. Luận án
Thạc só Y học 2004. Đại học Y Hà Nội.

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng



×