Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐIỀU TRA DỊCH TỄ TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B VÀ C TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 17 trang )

1

ĐIỀU TRA DỊCH TỄ TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT
VIÊM GAN B VÀ C TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC GIANG
Trần Hữu Bích*, Nguyễn Thúy Quỳnh*, Nguyễn Ngọc Bích*, Trần Văn Thuấn**, Bùi
Diệu**, Nguyễn Thị Hồi Nga**
TĨM TẮT
Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng dịch tễ có tỷ lệ viêm gan cao, vì vậy tỷ lệ mới
mắc ung thư gan ở cả hai giới chiếm 4% tổng số các ca ung thư, đứng thứ 3 ở nam và
đứng thư 5 ở nữ.
Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và xác định tỉ lệ hiện nhiễm
HBV và HCV của người trong độ tuổi từ 15 - 60 hai quận/huyện thuộc hai tỉnh/thành Hà
Nội và Bắc Giang. Xác định một số yếu tố liên quan như nhận máu, phẫu thuật dùng
chung bàn chải đánh răng, kim châm cứu, bơm kim tiêm... với tình trạng nhiễm HBV và
HCV.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang phân tích; triển khai trên
quần thể từ 15 - 60 tuổi; chọn mẫu xác xuất nhiều giai đoạn ở hai huyện thuộc Hà Nội và
Bắc Giang
Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HBV và HCV hai địa bàn Hà Nội, Bắc Giang lần lượt là 8,0 %
và 2,7%. Tỷ lệ nhiễm HBV và HCV ở Sóc Sơn cao hơn so với Lạng Giang, lần lượt là
9,5% và 6,5% với HBV và 4,5% và 0,5% đối với HCV. Tỷ lệ đối tượng nhiễm cả hai virut
viêm gan là 0,3%. Tỷ lệ phân bố của HBV cao ở nữ trong nhóm tuổi 20 - 49. Ba hành vi
nguy cơ được coi là liên quan đến tình trạng nhiễm virut viêm gan B và C là dùng chung
bơm kim tiêm (BKT), dùng chung kim châm cứu và dùng chung bàn chải đánh răng. Tỷ
lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B (VGB) ở Sóc Sơn (15,3%) cao hơn ở Lạng Giang
(4,5%) với tỷ lệ tương ứng là 15,3% và 4,5%.
Kết luận: Tỷ lệ nhiễm HBV và HCV ở Sóc Sơn cao hơn so với Lạng Giang. Tỷ lệ đối
tượng nhiễm cả hai virut viêm gan là 0,3%. Tỷ lệ phân bố của HBV cao ở nữ trong nhóm
tuổi 20-49. Tuyên truyền nhằm giảm thiểu các nguy cơ cá nhân có thể dẫn đến lây nhiễm
viêm gan B và C như dùng chung bơm kim tiêm, kim châm cứu và dùng chung bàn chải
đánh răng.


Từ khóa: Điều tra dịch tễ, nhiễm vi rút viêm gan B và C
ABSTRACT
EPIDEMIOLOGY SURVEY OF HBV AND HCV INFECTION
IN HANOI AND BACGIANG PROVINCE
Tran Huu Bich, Nguyen Thuy Quynh, Nguyen Ngoc Bich, Tran Van Thuan, Bui Dieu,
Nguyen Thi Hoai Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010 :
71 - 82
Background: Vietnam is one of area where has high HBV and HCV prevalence,
therefor, liver cancer incidence was 4%, was third for male and fifth for female.
Objective: To describe epidemiology characteristics and measure HBV & HCV
prevalence among population from 15 - 60 in 2 districts in Hanoi, Bacgiang. To define


2

main factors relate HBV&HCV prevalence as sharing syringes and needles, sharing
acupuncture tool and sharing tooth-brush
Methodology: Using cross-sectional study among population aged 15 - 60, random
sampling with multi-stages in 2 districts in Hanoi and Bacgiang

Result: HBV & HCV prevalence in Hanoi, Bacgiang is 8% and 2.7%. HBV & HCV
prevalence in Soc Son is higher than Lang Giang, 9.5% and 6.5% with HBV and 4.5%
and 0.5% with HCV. Prevalence for both is 0.3%. HBV prevalence is high among female
aged 20 - 49. Three high risk behaviors relate HBV & HCV status are sharing syringes
and needles, sharing acupuncture tool and sharing tooth-brush. Percent of HBV vaxin
injecting in Soc Son (15.3%) is higher than Lang Giang (4.5%)
Conclusion: HBV & HCV prevalence in Soc Son is higher than Lang Giang.
Prevalence for both is 0.3%. HBV prevalence is high among female aged 20 - 49.
Comunication and education to reduce HBV & HCV high risk as sharing syringes and
needles, sharing acupuncture tool and sharing tooth-brush.

Key words: Epidemiology survey, HBV and HCV infection.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan B (VGB) và viêm gan C (VGC) là những nguyên nhân hàng đầu của các
bệnh gan mạn tính trên thế giới. HBsAg có ở 58% số bệnh nhân xơ gan và 84% số bệnh
nhân ung thư gan nguyên phát. Mặc dù tỷ lệ nhiễm HBV đã giảm trong những năm gần
đây do áp dụng thành cơng chương trình tiêm phịng VGB. Vắc xin VGB đã được vào
chương trình tiêm chủng mở rộng dành cho trẻ em và miễn phí cho tất cả trẻ em dưới 6
tuổi. Tiêm phòng vắc xin cũng được khuyến cáo với những người trưởng thành nhưng
chưa bị nhiễm HBV, tuy nhiên, tỷ lệ tiêm phịng ở nhóm này vẫn chưa cao. Trong khi đó,
vi rút viêm gan C (HCV) hiện vẫn chưa có vắc xin phịng bệnh. Mặt khác, ở
Việt Nam hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu tỷ lệ nhiễm, đặc điểm dịch tễ học
của hai loại nhiễm khuẩn nói trên một cách có hệ thống. Tỷ lệ bội nhiễm hai loại nhiễm
khuẩn trên cũng là vấn đề đáng quan tâm nhưng chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với
mục tiêu:
- Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và xác định tỉ lệ hiện nhiễm HBV và HCV của người
dân trong độ tuổi từ 15-60 hai quận/huyện thuộc hai tỉnh/thành Hà Nội và Bắc Giang.
- Xác định một số yếu tố liên quan như nhận máu, phẫu thuật dùng chung bàn
chải đánh răng, kim châm cứu, bơm kim tiêm...với tình trạng nhiễm HBV và HCV.


3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người dân có độ tuổi 15 - 60, tự nguyện tham gia nghiên cứu, có khả năng giao tiếp
thơng thường.
Địa điểm nghiên cứu
Tại hai huyên là Sóc Sơn Hà Nội và Lạng Giang Bắc Giang.
Thiết kế nghiên cứu

Mơ tả cắt ngang có phân tích.
Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu nhiều giai đoạn, đảm bảo tính ngẫu nhiên.
Chọn thị trấn và xã.
Chọn ngẫu nhiên một xã và một thị trấn. Cụ thể, ở huyện Sóc Sơn chọn thị trấn Sóc
Sơn và xã Tiên Dược; ở Lạng Giang là thị trấn Vôi và xã Tân Thanh.
Chọn địa bàn điều tra.
Chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản để lấy ra 2 tuyến tổ dân phố/cụm dân cư/thôn để
tiến hành khảo sát.
Chọn hộ gia đình:
- Chọn ngẫu nhiên hệ thống 100 hộ gia đình từ danh sách.
- Chọn đối tượng điều tra. Sử dụng bảng Kish để lựa chọn ngẫu nhiên thành viên
trong hộ gia đình làm đối tượng điều tra.
Cỡ mẫu
Cơng thức tính cỡ mẫu:

Trong đó:
n = cỡ mẫu.
p = 0,15 (tỷ lệ nhiễm vi rút HBV, tham khảo một số nghiên cứu).
z2 1-α/2 = 1,96 (mức ý nghĩa = 0,05).
d = 0,05 (sai số tối đa cho phép).
Do chọn mẫu nhiều giai đoạn được lựa chọn nên cỡ mẫu được tính là: n = 196 x 2 =
392 (với 2 là tác động do thiết kế mẫu nhiều giai đoạn/cụm).
Nhằm đảm bảo đủ cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ, tỷ lệ từ chối được ước tính là 5%.
Như vậy cỡ mẫu cần thiết tối thiểu để điều tra tại mỗi quận/huyện là: 392 + 392 x 0,05 =
412 người.
Và cỡ mẫu cần thiết cho mỗi xã/thị trấn = 412/2 = 206 người.


4


Phương pháp thu thập số liệu
Thông tin liên quan đến tình trạng nhiễm HBV và HCV được thu thập thơng qua xét
nghiệm huyết thanh xác định sự hiện diện của kháng nguyên bề mặt HbsAg và kháng thể
kháng HCV bằng test sàng lọc. Các thông tin liên quan đến các yếu tố liên quan đến tình
trạng nhiễm viêm gan nói chung cũng như các thục hành phòng chống nhiễm viêm gan
được thu thập thông qua phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi định lượng.
Quy trình phỏng vấn
Điều tra viên lần lượt thực hiện các bước sau:
Giải thích cho đối tượng phỏng vấn về tính bảo mật thơng tin.
Đọc lần lượt từng câu hỏi trong bảng hỏi cho đối tượng phỏng vấn nghe và trả lời.
Hẹn lịch xét nghiệm.
Xét nghiệm
Mẫu máu của đối tượng được xét nghiệm tại chỗ bằng test xét nghiệm nhanh (kết quả
nhận được sau 15 – 20 phút): SD bioline HBsAg (độ nhạy 99%, độ đặc hiệu 100%) để
tìm kháng nguyên bề mặt HBsAg và SD bioline HCV (độ nhạy 99%, độ đặc hiệu 99,4%)
để xác định kháng thể kháng HCV trong huyết thanh của đối tượng..
Xử lý và phân tích số liệu
Phân tích thống kê thích hợp được thực hiện bởi phần mềm Stata 9.0. Mức ý nghĩa
0,05. Tỷ số chênh OR bao gồm OR thô và OR được hiệu chỉnh với một số yếu tố nhiễu
tiềm tàng được lựa chọn là đơn vị đo lường sự kết hợp giữa hai yếu tố.
Các biến số/chỉ số nghiên cứu chính
Tên biến

Định nghĩa biến

Thơng tin chung về hộ Là các thông tin về nhân khẩu học, số thành viên trong độ tuổi 15 –
gia đình
60 và tiền sử xét nghiệm VGB, VGC
Thông tin chung về

đối tượng

Là các thông tin về tuổi, giới, tình trạng hơn nhân, tình trạng học
vấn và nghề nghiệp hiện nay

HBsAg

phát hiện ra HBsAg trong huyết thanh của một người chứng tỏ
người đó có HBV và có khả năng truyền bệnh cho người khác

Anti HCV

Xét nghiệm máu xác định có kháng thể HCV trong huyết thanh

Từng tiêm
thuốc/truyền dịch

Là thông tin về tiền sử đã từng tiêm thuốc/truyền dịch

Nhận máu

Là thông tin về tiền sử đã từng nhận máu của người khác

Hiến máu

Tiền sử đã từng hiến máu, bao gồm cả hiến máu nhân đạo và bán
máu

Dùng lại bơm kim


Là tiến sử đã từng sử dụng lại bơm kim tiêm


5

Tên biến

Định nghĩa biến

tiêm
Chữa răng/làm răng

Là tiền sử đã từng chữa răng, làm răng

Phẫu thuật

Là tiền sử đã từng phẫu thuật, mổ xẻ

Chạy thận nhân tạo

Là tiền sử đã từng chạy thận nhân tạo

Sử dụng vật dụng sắc Tiền sử đã từng châm cứu, xăm trổ, dùng chung dao cạo râu
nhọn
Hành vi tình dục

Quan hệ tình dục với nhiều người hay khơng, tuổi quan hệ tình dục
lần đầu, sử dụng bao cao su không

Sử dụng bơm kim tiêmTiền sử từng sử dụng bơm kim tiêm, sử dụng chung bơm kim tiêm

và sử dụng ma túy
Các đối tượng nghiên cứu có kết quả xét nghiệm dương tính, khơng cung cấp các xét
nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm HBV và HCV nhưng sẽ cung cấp thông tin về viêm
gan B và viêm gan C, các biện pháp dự phòng lây nhiễm cũng như một số địa chỉ mà đối
tượng có thể nhận được tư vấn kỹ hơn..
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Đặc điểm về hộ gia đình của quần thể nghiên cứu
Số hộ gia đình

Số thành viên trong hộ gia đình
Trung bình Khoảng tin cậy 95%

Huyện Sóc Sơn
Thị trấn Sóc Sơn

215

3,22

3,07 – 3,36

Xã Tiên Dược

199

4,13

3,94 – 4,32

Thị trấn Vôi


200

3,48

3,33 – 3,64

Xã Tân Giang

200

3,61

3,46 – 3,77

Huyện Lạng Giang

Số thành viên trung bình trong một hộ gia đình ở địa bàn xã xã đều lớn hơn số thành
viên trung bình ở hộ gia đình thuộc khu vực thị trấn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với p < 0,01 ở cả hai huyện nghiên cứu.


6

Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm

Sóc Sơn
N


(%)

Lạng Giang
N

Chung

(%)

N

(%)

Giới tính
Nam

133 32,1 156

39,0

289 35,5

Nữ

281 67,9 244

61,0

525 64,5


414 100

400

100

814 100

15 – 20

39

9,4

45

11,3

84

20 – 29

80

19,4 98

24,5

178 21,9


30 – 39

123 29,8 110

27,5

233 28,7

40 – 49

98

23,7 96

24,0

194 23,9

49 – 60

73

17,7 51

12,7

124 15,2

Tổng
Nhóm tuổi


Tổng

10,3

413 100

400

100

813 100

78

71

17,8

149 18,4

Sống với vợ/chồng 305 74,2 309

77,4

614 75,8

Ly hơn/ly thân/góa 28

19


4,8

47

399

100

810 100

Tình trạng hơn nhân
Chưa lập gia đình

Tổng

19
6,8

411 100

5,8

Tổng số 814 người được phỏng vấn, 779 người đã được lấy máu xét nghiệm tình
trạng nhiễm HBV và HCV ở cả hai địa bàn nghiên cứu. Trong tổng số 779 người có 388
người ở Sóc Sơn và 391 người ở Lạng Giang.

Bảng 3. Phân bố tỷ lệ đối tượng có HBsAg và Anti-HCV theo địa bàn nghiên cứu
Sóc Sơn


Lạng Giang

Chung


7

Thị trấn
Tình trạng Sóc Sơn
viêm gan
(N=196)

Xã Tiên
Dược
(N=192)

Chung
(N=388)

Thị trấn
Vơi
(N=192)

Xã Tân
Thanh
(N=199)

Chung (N=779)
(N=391)


HbsAg (+)
15 (7,6%) 22 (11,5%) 37 (9,5%) 13 (6,8%)
n (%)

12 (6,0) 25 (6,4%) 62 (8,0%)

Anti –
HCV (+) n
(%)

2 (1,0%)

9 (4,6%)

10 (5,2%) 19 (4,9%)

0 (0%)

2 (0,5%) 21 (2,7%)

Tỷ lệ anti HCV ở Sóc Sơn cao hơn ở Lạng Giang (4,9% so với 0, 5%) một cách có ý
nghĩa thống kê (p < 0,001). Sự khác biệt giữa tỷ lệ HBsAg ở Sóc Sơn (9,5%) so với Lạng
Giang (6,4%) khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,105.

Biểu đồ 1. Phân bố tỷ lệ đối tượng hiện có HBsAg và anti HCV theo loại nhiễm
Tỷ lệ các đối tượng dương tính với cả 2 loại xét nghiệm khơng cao, chiếm 0,3%. Có
2/62 người nhiễm HBV có kết quả dương tính với xét nghiệm tìm anti HCV, chiếm tỷ lệ
3,3%.



8

Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ đối tượng hiện có HBsAg theo nhóm tuổi và giới tính
Tỷ lệ hiện mắc HBsAg ở nữ cao hơn nam ở các nhóm tuổi từ 20 - 49 và thấp hơn ở
nhóm 15-20 tuổi và 49 - 60 tuổi. Trong nhóm nam, phân bố HBsAg khá đồng đều ở các
lứa tuổi, chênh lệch về tỷ lệ HBsAg giữa nhóm cao nhất (10,1%) so với nhóm thấp nhất
(6,5%) chưa đến 4%. Trong khi đó, ở nhóm nữ, phân bố tỷ lệ HBsAg theo nhóm tuổi có
sự chênh lệch; nhóm có tỷ lệ mắc cao nhất là nhóm 40 - 49 tuổi (10,3%) so với nhóm có
tỷ lệ mắc thấp nhất là nhóm 49 - 60 tuổi (2,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt
thống kê (p = 0,05).

Biểu đồ 3. Phân bố tỷ lệ hiện mắc anti HCV theo nhóm tuổi và giới tính


9

Tỷ lệ mang anti HCV ở nữ cao hơn nam ở tất cả các nhóm tuổi. Trong nhóm nữ, sự
khác biệt về tỷ lệ mang anti HCV giữa các nhóm tuổi khơng đáng kể (nhóm có tỷ lệ mắc
cao nhất là 4,9% so với tỷ lệ thấp nhất là 2,7%). Trong nhóm nam, do số người mang anti
HCV thấp (chỉ có 2 đối tượng) nên việc so sánh khơng có ý nghĩa.
Tiêm vaxin phòng nhiễm VGB thường được chỉ định cho những người chưa nhiễm
HBV. Đây được coi là biện pháp thực hành có hiệu quả trong phịng chống nhiễm HBV
trong cộng đồng.
Bảng 4. Tình hình tiêm phịng HBV theo địa bàn nghiên cứu.
Tiêm phịng HBV

Sóc Sơn

Lạng Giang


Chung

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)

Chưa tiêm

349

84,7

380

95,5

729

90

Đã tiêm


63

15,3

18

4,5

81

10

412

100

398

100

810

100

Tổng

χ2 = 26.08; p < 0.001
Tỷ lệ tiêm phòng VGB ở cả hai địa bàn nghiên cứu là 10%. Tỷ lệ tiêm phịng ở Sóc
Sơn cao hơn ở Lạng Giang với tỷ lệ tương ứng là15,3% và 4,5% (p < 0,001).
Bảng 5. Phân bố tần suất các hành vi nguy cơ theo địa bàn nghiên cứu

Sóc Sơn

Lạng Giang

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Chung
Tần số

Tỷ lệ %

Tiêm thuốc/truyền dịch
Chưa bao giờ

139

34,7

69

17,6

208

26,3

1 lần

34


8,5

39

10,0

73

9,2

2-3 lần

76

19,0

75

19,1

151

19,0

Nhiều hơn ba lần

151

37,8


209

53,3

360

45,5

400

100

392

100

792

100

402

97,8

393

98,2

795


98,0

1 lần

6

1,5

4

1

10

1,2

2-3 lần

3

0,7

2

0,5

5

0,7


Nhiều hơn ba lần

0

0

1

0,3

1

0,1

411

100

400

100

811

100

Tổng

Nhận máu từ người khác
Chưa bao giờ


Tổng
Dùng chung BKT


10

Sóc Sơn

Lạng Giang

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Chung
Tần số

Tỷ lệ %

Chưa bao giờ

301

80,9

239

62,5

540


71,6

1 lần

11

3,0

4

1,1

15

2,0

2 - 3 lần

25

6,7

24

6,3

49

6,5


Nhiều hơn ba lần

35

8,4

115

30,1

150

19,9

372

100

382

100

754

100

Chưa bao giờ

267


64,5

242

60,6

509

62,6

1 lần

73

17,6

71

17,8

144

17,7

2 - 3 lần

49

11,8


55

13,8

104

12,8

Nhiều hơn ba lần

25

6,1

31

7,8

56

6,9

414

100

399

100


813

100

Chưa bao giờ

310

74,8

325

81,6

635

78,2

1 lần

79

19,1

64

16,1

143


17,6

2 - 3 lần

24

5,8

9

2,3

33

4,0

Nhiều hơn ba lần

1

0,3

0

0

1

0,12


414

100

398

100

812

100

Tổng
Chữa răng/làm răng

Tổng
Phẫu thuật/mổ xẻ

Tổng

Dùng chung kim châm cứu
Chưa bao giờ

50

61,7

24

26,2


74

45,4

1 lần

14

17,3

16

19,5

30

18,4

2-3 lần

6

7,4

19

23,2

25


15,3

Nhiều hơn ba lần

11

13,6

23

28,1

34

20,9

81

100

82

100

163

100

283


71,3

217

59,0

500

65,4

1 lần

8

2,0

0

0

8

1,0

2-3 lần

23

5,8


24

6,5

47

6,1

Tổng

Dùng chung bàn chải đánh răng
Chưa bao giờ


11

Sóc Sơn

Lạng Giang

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Nhiều hơn ba lần
Tổng

Chung
Tần số

Tỷ lệ %


83

20,9

127

34,5

210

27,5

397

100

368

100

765

100

Tiêm thuốc và truyền dịch là các thực hành phổ biến. Số liệu bảng 10 cho thấy 73,7%
đối tượng được phỏng vấn đã truyền dịch ít nhất một lần, tỷ lệ này ở Lạng Giang cao hơn
so với ở Sóc Sơn (lần lược là 84,4% và 65,3%). Số người nhận máu truyền chỉ chiếm
1,97% trong tổng số người được hỏi.
Đáng chú ý là tỷ lệ sử dụng kim tiêm ở Lạng Giang cao (37,4%) hơn so với ở Sóc
Sơn (18,1%), p < 0,001. Tỷ lệ từng sử dụng kim tiêm dùng nhiều lần với tần suất nhiều

hơn ba lần khá cao, tương ứng ở Sóc Sơn và Lạng Giang và Sóc Sơn là 30,1% và 8,4%.
Sự chênh lệch giữa hai tỷ lệ một lần nữa cho thấy việc sử dụng kim tiêm dùng nhiều lần ở
Lạng Giang là phổ biến hơn ở Sóc Sơn.
Gần 11% cho biết còn sử dụng chung dao cạo râu. Đặc biệt, khoảng 6,4% đối tượng
báo cáo từng sử dụng chung dao cạo râu nhiều hơn ba lần. Tỷ lệ dùng chung dao cạo râu
ở Lạng Giang cao hơn ở Sóc Sơn. 8,8% so với 4,1%.
Hành vi quan hệ tình dục với nhiều người khơng phổ biến, chỉ chiếm 1,6%, lần lượt
là 2% và 1,3% ở Sóc Sơn và Lạng Giang. Với tính nhạy cảm của câu hỏi, ta có thể dự
đốn kết quả tìm được là một ước lượng thấp của con số trong thực tế.

Biểu đồ 4. Phân bố tỷ lệ ba hành vi nguy cơ theo giới tính ở Lạng Giang


12

Đo lường mức độ phổ biến của ba hành vi nguy cơ (dùng chung BKT, dùng chung
kim châm cứu, dùng chung bàn chải đánh răng) theo hai giới nam và nữ tại địa bàn Lạng
Giang. Tỷ lệ các hành vi nguy cơ đối chiếu theo giới có sự chênh lệnh nhưng khơng có ý
nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 6. Phân bổ tần suất hành vi sử dụng chung BKT theo nhóm tuổi ở hai địa bàn
nghiên cứu
Sử dụng chung kim
tiêm

Nhóm tuổi
15 – 20

20 – 29

30 – 39


40 – 49

49 – 60

Sóc Sơn

(37)

(72)

(110)

(88)

(64)

Chưa bao giờ

89,19

90,28

86,36

78,41

59,38

Một lần


0

1,39

4,55

3,41

3,13

2-3 lần

0

4,17

4,55

9,09

14,06

Nhiều hơn ba lần

10,81

4,14

4,55


9,09

23,44

Lạng Giang

(42)

(94)

(107)

(91)

(48)

Chưa bao giờ

92,86

75,53

51,4

57,14

45,83

Một lần


0

1,06

0,93

1,1

2,08

2-3 lần

0

4,26

8,41

7,69

8,33

7,14

19,15

39,25

34,07


43,75

Nhiều hơn ba lần

Hành vi sử dụng chung BKT khá phổ biến. Sự phân bố của việc sử dụng chung BKT
theo nhóm tuổi cho thấy việc sử dụng chung BKT diễn ra nhiều nhất tại nhóm tuổi trên
49 (lớn hơn 40%). Hầu hết những đối tượng có sử dụng chung BKT đều là những người
có hành vi này nhiều lần (đặc biệt có nhóm có mức độ thường xuyên, 23% nhóm trên 40
tuổi dùng chung nhiều hơn ba lần). Chỉ có một số ít đối tượng sử dụng chung BKT một
lần.
Tại Lạng Giang, việc sử dụng chung BKT diễn ra có phần nhiều hơn so với Sóc Sơn
Bảng 7. Phân bổ tần suất hành vi sử dụng chung bàn chải đánh răng theo nhóm tuổi ở
hai địa bàn nghiên cứu
Sử dụng chung bàn
chải đánh răng

Nhóm tuổi
15 - 20

20 – 29

30 – 39

40 – 49

49 – 60

Sóc Sơn


(35)

(78)

(120)

(94)

(69)

Chưa bao giờ

68,6

74,4

75

62,8

73,9

Một lần

0

1,3

0,8


3,2

4,3

2-3 lần

8,6

5,1

5

6,4

5,8


13

Nhiều hơn ba lần

22,9

19,2

19,2

27,7

16


Lạng Giang

(43)

(90)

(101)

(87)

(47)

Chưa bao giờ

76,7

56,7

59,4

55,2

59

Một lần

0

0


0

0

0

2-3 lần

2,3

6, 7

6,9

8,0

6,5

20,9

36, 7

33,7

36,8

40,4

Nhiều hơn ba lần


Tại Sóc Sơn tỷ lệ hành vi sử dụng chung bàn chải đánh răng cao nhất tại nhóm 40-49
tuổi (27,6%), tỷ lệ tương ứng ở Lạng Giang là 40,4% ở nhóm 49 – 60 tuổi.
Bảng 8. Mối liên quan giữa nhận máu với tình trạng có HBsAg tại Sóc Sơn
HBsAg
Nhận máu

Dương tính

Âm tính

Tổng

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %



1

9,1


10

91,9

11

100

Khơng

38

10,9

340

89,1

378

100

Tổng

39

10,0

350


90,0

389

100

χ2 = 0,01; p = 0,32; OR = 0,9; KTC 95% (0,02 – 6,6)
Tỷ lệ có HBsAg trong nhóm có nhận máu khơng thấp hơn nhiều so với nhóm chưa
từng nhận máu từ người khác; 9,1% so với 10,9% và khơng có sự kết hợp giữa thống kê
giữa hai yếu tố.
Bảng 9. Mối liên quan giữa việc nhận máu với việc mang anti HCV tại Sóc Sơn
Anti HCV
Nhận máu

Dương tính

Âm tính

Tổng

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số


Tỷ lệ %



1

11,1

8

88,9

9

100

Khơng

18

4,8

358

95,2

376

100


19

4,9

366

95,1

385

100

Tổng

χ2 = 0,75; p = 0,39; OR = 2,5; KTC 95% (0,3 – 21,1)
Kết quả cho thấy những người nhận máu từ người khác co khả năng bi có anti HCV
cao gấp 2,5 lần so với những người không nhận máu. Tuy nhiên sự kết hợp này khơng có
ý nghĩa thống kê (p = 0,39 > 0,05). Mặc dù vậy, với khoảng tin cậy 95% rộng (0,3 - 21,1)
có xu hướng nghiêng về sự kết hợp dương tính cho ta gợi ý về sự thiếu hụt mẫu nghiên


14

cứu trong việc đảm bảo sự kết hợp có ý nghĩa thống kê giữa việc nhận mãu với lây nhiễm
HCV.
Bảng 10. Đo lường mối liên quan giữa việc nhận máu với lây nhiễm HBsAg tại Lạng
Giang
HBsAg
Nhận máu


Dương tính

Âm tính

Tổng

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %



2

28,6

5

71,4

7


100

Khơng

23

6,0

361

94

366

100

25

6,4

366

93,6

391

100

Tổng


χ2 = 5,86; p = 0,016; OR = 6,3; KTC 95% (1,1 – 34,6)
Những người nhận máu có khả năng có HBsAg cao gấp 6,3 lần người khơng nhận
máu từ người khác.
Phân tích đo lường mối liên quan giữa dùng chung BKT, mổ xẻ, dùng chung kim
châm cứu với tình trạng mang HBsAg cho thấy khơng có mối liên quan giữa các yếu tố
này với tình trạng mang HBsAg.
Khơng có mối liên quan giữa nhận máu từ người khác, dùng chung kim châm cứu
với tình trạng mang HCV.
Bảng 11. Mối liên quan giữa việc từng được phẫu thuật/mổ xẻ với anti HCV (+) tại Lạng
Giang
Anti HCV
Phẫu thuật

Dương tính

Âm tính

Tổng

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số


Tỷ lệ %



3

4,0

71

96,0

74

100

Khơng

1

0,3

318

99,7

389

100


4

1,0

389

99,0

393

100

Tổng

χ2 = 8,34; p = 0,004; OR = 13,4; KTC 95% (1,1 – 707,4)
Những người ở Lạng Giang đã từng được phẫu thuật/mổ xẻ có khả năng mang anti
HCV cao gấp 13,4 lần so với người chưa từng được phẫu thuật/mổ xẻ.
Bảng 12. Mơ hình hồi quy logistic đo lường mối liên quan giữa nhận truyền máu với tình
trạng mang HbsAg kiểm sốt với các yếu tố tuổi, giới, học vấn.


15

Mang HBsAg

OR KTC 95%

P

Từng nhận máu của người khác


4,1

0,7 – 23,2

0,112

Nhóm tuổi

2,6

0,6 – 11,8

0,213

Giới tính

0,5

0,2 – 1,3

0,155

Trình độ học vấn

1,4

0,6 – 3,3

0,425


Mối liên quan giữa việc từng nhận máu với mang HBsAg khơng cịn mang ý nghĩa
thống kê (p = 0,112), cho dù sự kết hợp vẫn khá mạnh (OR = 4,1) khi nó được đưa vào
mơ hình hồi qui logistic kiểm soát với các yếu tố nhiễu tiềm tàng.
BÀN LUẬN
Tỷ lệ đối tượng có HBsAg trong nghiên cứu này là 8%, tỷ lệ ở Sóc Sơn cao hơn so
với Lạng Giang.
Theo tổ chức y tế thế giới, vắc xin VGB có hiệu lực phịng bệnh khoảng 95%. Tuy
nhiên, tỷ lệ tiêm phịng VGB chưa cao. Ở Sóc Sơn, tỷ lệ này là 15,3%; tỷ lệ ở Lạng
Giang thậm chí còn thấp hơn, chỉ 4,5% (p < 0,001). Vắc xin VGB sản xuất trong nước
được lưu hành từ 1999 và chỉ được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm
2002 dành cho trẻ dưới 6 tuổi. Như vậy, thế hệ trẻ được hưởng lợi ích từ chương trình
này khơng nằm trong khoảng tuổi được điều tra. Đây có thể là giải thích cho tỷ lệ tiêm
chủng thấp như vậy.
Bội nhiễm HBV và HCV chiếm một tỷ lệ tương đối trong số các trường hợp bệnh
gan trên toàn cầu. Hiện chưa có một phác đồ điều trị bội nhiễm HBV/HCV cụ thể mà
phải phụ thuộc vào từng trường hợp. Trong khi đó, chưa có số liệu về tỷ lệ bội nhiễm
HBV/HCV trên thế giới và ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, 2 đối tượng (0.25%) có
kết quả xét nghiệm dương tính với cả HBsAg và anti-HCV, nghĩa là tỷ lệ anti-HCV trong
những người mang HBsAg là 3,2%.
Tỷ lệ có HBsAg nhiều hơn ở nhóm đã tiêm vắc xin phòng bệnh (9,46% so với
7,85%) nhưng sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê. Xét nghiệm HBsAg chỉ xác
định liệu cơ thể có bị nhiễm HBV khơng mà chưa đánh giá được tình trạng miễn dịch của
cơ thể. Những đối tượng vừa tiêm phịng HBV có thể dương tính với xét nghiệm này.
Như vậy, một khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo là tiến hành thêm xét nghiệm
anti Hbs để xác định tình trạng miễn dịch của cơ thể, qua đó đánh giá tình trạng nhiễm
HBV tại thời điểm nghiên cứu.
Tại địa bàn Lạng Giang, chúng tôi tìm thấy mối liên quan giữa việc từng được nhận
máu với việc mang HBsAg và giữa việc từng được phẫu thuật với mang dấu ấn của HCV.
Trên thế giới và ngay tại Việt Nam, truyền máu được coi là một trong những đường lây

truyền cần được theo dõi sát sao. Theo đánh giá của Viện Huyết học và truyền máu Trung
ương năm 2007 thì việc lấy máu, truyền máu, sàng lọc máu tại Việt Nam vẫn chưa được
đảm bảo. Sóc Sơn và Lạng Giang có điều kiện tự nhiên, kinh tế và y tế khá giống với địa
bàn của nghiên cứu trên. Kết quả tìm ra được của nghiên cứu khẳng định thêm khả năng


16

về việc lây truyền HCV qua đường truyền máu góp phần chỉ ra được thực trạng tại
Việt Nam.
Việc phẫu thuật không phổ biến trong quần thể nghiên cứu. Tỷ lệ 20% người mắc
HBsAg trong nghiên cứu thấp hơn so với nghiên cứu trên đối tượng người lao động trên
biển của Phạm Văn Thức và cộng sự sự, 57,1%.
Về việc dùng kim châm cứu, đối với những người mắc HBsAg, có đến hơn 60% có
sử dụng kim châm cứu, tuy nhiên trong nghiên cứu này, việc sử dụng các phương pháp
thống kê chưa đem lại kết quả chứng minh rõ ràng việc ảnh hưởng của dùng chung kim
châm cứu tới tình trạng nhiễm HBsAg hay HCV. Việc dùng kim châm cứu phổ biến hầu
hết chỉ ở các nước Châu Á, không có nhiều nghiên cứu xác định về vấn đề này, tuy nhiên,
việc dùng chung kim châm cứu cũng được đánh giá là có khả năng cao trong việc lây
truyền HBsAg cũng như HCV. Với việc phân bố hành vi, tại địa bàn Lạng Giang, việc tỷ
lệ dùng chung kim châm cứu cao hơn so với ở Sóc Sơn cũng là một điều đáng lưu ý trong
cơng cuộc kiểm sốt HBsAg và HCV.
Về việc dùng chung bàn chải đánh răng và dao cạo râu cũng còn một số người thực
hiện. Đối với bàn chải đánh răng, vẫn còn 25% những người mắc HBsAg sử dụng chung
bàn chải thường xuyên, và 4,5% là những người mắc HCV sử dụng thường xuyên.
Mối liên quan thơ giữa nhận truyền máu với tình trạng nhiễm HBV (huyết thanh
dương tính với HbsAg) được xác định với tỷ số chênh OR = 6,3. Tương tự mối liên quan
thơ giữa phẫu thuật mổ xẻ với tình trạng nhiễm HCV (huyết thanh dương tính với antiHCV) được xác định với OR = 13,4. Tuy nhiên khi được kiểm soát với các yếu tố nhiễu
tiềm tàng như tuổi, giới tính và tình trạng học vấn, độ mạnh của sự kết hợp giữa nhận
tryền máu và mang HbsAg là 4,1. Điều này có nghĩa là những người nhận truyền máu có

khả năng mang HbsAg(+) cao gấp 4 lần so với những người không truyền máu. Tuy
nhiên mối quan hệ này không có ý nghĩa thơng kê với p= 0,11. Mối quan hệ có xu hướng
tương tự cũng được thể hiện trong nghiên cứu đo lường mối liên quan giữa truyền máu
với tình trạng nhiễm HBV ở những người khỏe mạnh. Tuy nhiên sự kết hợp thu được
trong nghiên cứu này nhỏ hơn và giá trị p lớn hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (OR
thô = 2.11, CI 95%: 0,67 - 6,48 và OR điều chỉnh = 1,26; CI 95%: 0,36 - 4,44). Trong
nghiên cứu của chúng tôi, mặc dù sự kết hợp mạnh được xác định giữa tiền sử phẫu thuật
và viêm gan C trong phân tích đơn biến, cỡ mẫu nhỏ đã là một cản trở cho việc khẳng
định độ mạnh của sự kết hợp trong phân tích đa biến.
Một hạn chế của nghiên cứu này là sử dụng test kit để phát hiện kháng thể kháng
HCV chứ khơng xác định trực tiếp sự có mặt của HCV trong máu. Điều này có thể dẫn
đến một ước lượng thấp hoặc cao của con số nhiễm HCV trong thực tế.
Một hạn chế nữa của nghiên cứu này là cỡ mẫu chưa đủ để tìm ra mối liên quan giữa
các hành vi nguy cơ với lây nhiễm HBV và HCV. Quan hệ nhân quả giữa các yếu tố
truyền máu và phẫu thuật với tính trạng nhiễm viêm gan cũng chưa được khẳng định bởi
trật tự về mặt thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh không được khẳng định trong thiết kế
nghiên cứu cắt ngang trên nhóm hiện mắc.


17

Nghiên cứu được triển khai trên hai địa bàn hẹp của Thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc
Giang. Vì vậy việc khái quát kết quả nghiên cứu ra bên ngoài phạm vi nghiên cứu cần
thận trọng.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu này tìm thấy tỷ lệ mang HBsAg trong cộng đồng là 8,0%. Tỷ lệ ở Sóc
Sơn (9,54%) cao hơn ở Lạng Giang (6,39%). Tuy nhiên sự khác biệt này là khơng có ý
nghĩa thống kê. Tỷ lệ anti-HCV (+) là 2,7%.Trong số những người mang HBsAg, tỷ lệ có
anti HCV là 3,3%; Trong quần thể nghiên cứu có 0,3% đối tượng dương tính với cả hai
loại xét nghiệm sàng lọc viêm gan vius B và C. Tỷ lệ phân bố của HbsAg (+) cao hơn ở

nữ trong nhóm tuổi từ 20 - 49 ở cả hai địa bàn nghiên cứu.
Ba hành vi nguy cơ phổ biến nhất trong các hành vi nguy cơ được coi là có liên quan
đến tình trạng nhiễm virut VGB và C là dùng chung BKT, dùng chung kim châm cứu và
dùng chung bàn chải đánh răng. Trong đó, dùng chung BKT với người khác (26,1%),
chữa răng và làm răng (37,4%), dùng chung kim châm cứu (46,8% trong số những người
đã từng châm cứu) và dùng chung bàn chải đánh răng (32,86%).
Tại Sóc Sơn, khơng tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tiềm tàng với
tình trạng nhiễm HBV và HCV. Tuy nhiên, tại Lạng Giang, trong phân tích đơn biến,
người nhận truyền máu có khả năng bi nhiễm HBV cao gấp 6,3 lần so với người không
nhận máu từ người khác (OR 95%: 1,1 - 34,6). Những người có tiền sử phẫu thuật có khả
năng bị nhiễm viêm gan C cao gập 13,4 lần so với người không bị phẫu thuật/mổ xẻ (OR
95%: 1,1 - 707,4).
Tỷ lệ tiêm phòng VGB tại địa bàn nghiên cứu là 15,3% ở Sóc Sơn và 4,5%, ở Lạng
Giang.g



×