Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học Lũng Hòa qua đồ trang sức của họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.71 KB, 16 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

OBO
OKS
.CO
M

KHOA LCH S
------

NIấN LUN

TèM HIU T DUY THM M CA CH NHN DI CH

KI L

KHO C HC LNG HO QUA TRANG SC CA H

M U
0



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nền văn minh sơng Hồng là một thành tự rực rỡ của cư dân Việt
Cổ trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Nền văn minh sơng Hồng là
một nền văn minh bản địa. Nó được chuẩn bị từ những nền văn hố tiền



OBO
OKS
.CO
M

sử xa xơi và được trực tiếp tạo thành trong một q trình văn hố liên
tục từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại đồ sắt. Theo dòng lịch sử,
văn hố Phùng Ngun chính là cội nguồn của nền văn minh sơng Hồng.
Do đó, nghiên cứu văn hố Phùng Ngun là một nhiệm vụ rất quan
trọng của mình Khảo cổ học. Từ nhận thức đó, tơi quyết định chọn vấn
đề nghiên cứu . qua đó, cơng trình sẽ góp phần phục dựng lại những nét
cơ bản trong đời sống tinh thần của người Việt Cổ, đồng thời bổ sung
nguồn tư liệu nghiên cứu về di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ.
Đến nay, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu về vấn
đề này. Trong “Báo cáo khai quật đợt I di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ”,
tác giả Hồng Xn Chính mới chỉ đơn thuần đề cập đến vấn đề. Dựa
vào Báo cáo khai quật đợtI di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ”, trên cơ sở
nghiên cứu những di vật là đồ trang sức, tơi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề
một cách có hệ thống.

Trong q trình thực hiện, tơi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp mơ tả, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh. Tuy nhiên, do tiến trình nghiên cứu trong
điều kiện khó khăn: khơng được tiếp xúc trực tiếp với hiện vật, phần
thống kê - mơ tả trong báo cáo khai quật khơng đầy đủ và những hạn chế

KI L

về mặt kiến thức chun mơn của tơi, cơng trình nghiên cứu chắc chắn

khơng tránh khỏi những thiếu sót.

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
NỘI DUNG
TƯ DUY THẨM MỸ CỦA CHỦNHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC

OBO
OKS
.CO
M

LŨNG HỒ

1. Vài nét về di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ

Địa điểm khảo cổ học Lũng Hồ thuộc thơn Hồ Loan, xã Lũng
Hồ, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, nhờ nhân dân địa
phương, di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ được phát hiện, năm 1965, đội
khảo cổ dưới sự chỉ đạo của đồng chí Hồng Xn Chinh, đã tiến hành
khai quất đợt I di chỉ Lũng Hồ với diện tích 365m2 (Hồng Xn Chính,
1968: 1-7).

Tầng văn hố của di chỉ Lũng Hồ còn tương đối ngun vẹn.
Trong tầng văn hố đã phát triển được nhiều di vật, di tích có giá trị
nghiên cứu. Qua xác minh những nét đặc trưng của các di vật, di tích
này, Hà Văn Tấn đã xếp di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ vào giai đoạn thứ

ba của văn hố Phùng Ngun (Hà Văn Tấn, 1998 : 49).
2. Tư duy thẩm mỹ

Trên cơ sở đời sống vật chất của cư dân được cải thiện hơn trước,
cái đẹp trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu được. Người ta khơng chỉ
lo cái ăn, cái mặc mà còn chú ý làm cuộc sống thêm phong phú, thêm
đẹp. Những cảm xúc về cái đẹp được nảy sinh và ngày càng phong phú,
tinh tế hơn. Họ đã thể hiện cảm xúc về cái đẹp của họ bằng nhiều

KI L

phương pháp khác nhau, trong đó có kích thước khác nhau. nghiên cứu
đồ trang sức ở di chỉ Lũng Hồ trên các phương diện : Số lượng, loại
hình, kích thước, hình dáng, màu sắc, đồ trang sức, chúng ta sẽ thấy
được tư duy thẩm mỹ của cư dân lúc đó.
2.1. Số lượng đồ trang sức
Số lượng đồ trang sức phát hiện được ở di chỉ Lũng Hồ tương đối
lớn. Tổng số đồ trang sức là 117 chiếc, chiếm 23,4% trong tổng số hiện
vật đã thu được. Số lượng đồ trang sức chỉ đứng sau số lượng rùi bơn và
2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bàn mài. Điều đó nói lên được mối quan tâm đặc biệt của cư dân Lũng
Hồ đến làm đẹp. Chúng ta khơng ngạc nhiên về điều này. Bởi vì trong
nhiều di chỉ khác thuộc văn hố Phùng Ngun, chúng ta bắt gặp trường

OBO
OKS

.CO
M

hợp tương tự. Ở di chỉ Phùng Ngun, sau ba đợt khai quật đã phát hiện
được 558 hiện vật là đồ trang sức, chiếm 13,9% trong tổng số hiện vật đã
thu được. Ở di chỉ chùa Gio, đợt khai quật lần I phát hiện được 224 hiện
vật là đồ trang sức, chiếm 38,35% trong tổng số hiện vật phát hiện được.
Điều đáng lưu ý là trong 117 hiện vật đồ trang sức phát hiện được
ở di chỉ LũngHồ, có 23 chiếc là đồ tuỳ táng, chiếm 19,65% trong tổng
số đồ trang sức. Những đồ trang sức này đã phản ánh sinh động quan
niệm của người Việt Cổ : Chết khơng phải là hết, người chết sang
thếgiới bên kia vẫn tiếp tục cuộc sống, vẫn cần làm đẹp. Nhu cầu làm
đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức, tín ngưỡng người xưa. Rõ ràng, bên cạnh
cái ăn, cái mặc là những nhu cầu thiết yếu để duy trì cuộc sống thì cái
đẹp là nhu cầu khơng thể thiếu được. Vì cái đẹp làm cho cuộc sống của
con người có ý nghĩa hơn.

2.2. Loại hình đồ trang sức

Đồ trang sức ở di chỉ Lũng Hồ khơng chỉ có số lượng lớn mà còn
rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, hình dáng.
Bảng phân loại đồ trang sức:
STT

Tên hiện vật
Vòng

2

Hạt chuỗi


3

Hoa tai

KI L

1

Tổng cộng

Số lượng (chiếc)

Tỷ lệ (%)

96

82,05

19

16,23

2

1,72

117

100


2.2.1. Vòng

Ở di chỉ Lũng Hồ: Vòng phát hiện được 96 chiếc, chiếm 82,05%
trong tổng số đồ trang sức phát hiện được. Trong các loại hình đồ trang
sức, vàng chiếm tỷ lệ lớn nhất (tỷ lệ vàng là 91,82%) ở di chỉ Phùng
3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyờn ; di ch chựa Gio (khai qut ln 1) l 90,28%. Rt tic chỳng ta
khụng bit ủc s lng vng thc l bao nhiờu. Vỡ phn ln vũng
trang sc thu ủc ủu b góy ch cũn 1/3, 1/4, ch cú vi chic trang sc

OBO
OKS
.CO
M

l khỏ nguyờn vn. Tuy nhiờn, da vo kt qu thng kờ, vi s lng
ỏp ủo ca mnh vũng v vũng, ta cú th nhn ủnh : c dõn lng C
Lng Ho núi riờng v c dõn Phựng Nguyờn núi chung thớch trang sc
bng vũng nht.

Vũng ủc ch tỏc vi nhiu kớch c khỏc nhau. Trong bỏo cỏo
khai qut, Hong Xuõn Chinh ủó phõn loi v mụ t. Trờn c s ủú, tụi
rỳt ra ủc mt s nhn xột:

- a s vũng cú ủng kớnh t 5 - 8cm.


- Cú mt s vũng cú kớch thc ln, nng. õy l nhng chic
vũng cú mt ct hỡnh tam giỏc.

- Bờn cnh nhng chic vũng ln, di ch Lng Ho cũn phỏt hin
ủc mt s chic cú kớch thc nh nhn, ủng kớnh t 2 - 3,5cm.
Vũng ủa dng v kớch c ủó phn ỏnh t duy thm m phong phỳ
ca c dõn Lng Ho. Tuy nhiờn, khi ủnh loi chc nng ủõy l khú
khn ln nht. Xung quanh cỏch ủnh loi chc nng vũng hin nay tn
ti nhiu quan ủim khỏc nhau.

Hong Xuõn Chinh cho rng : nhng vũng cú ủng kớnh t 5,5cm
tr lờn, hay nhng vũng cú ủng kớnh 5cm nhng thnh dy, bn rng
l vũng tay. Nhng vũng cú ủng kớnh 3 - 4cm l vũng tai (Hong

KI L

Xuõn Chinh - Ch Vn Tn, 1968 : 31 ). Nhng chic vũng cú ủng
kớnh 2 - 3,5cm cú th l vũng tai hay nhn (Hong Xuõn Chinh, 1968 :
29). i vi loi vũng cú mt ct hỡnh tam giỏc, Hong Xuõn Chinh rt
dao ủng khi xỏc ủnh chc nng ca chỳng. Trong Bỏo cỏo khai qut
ủt I di ch Lng Ho, ụng cho rng Nhng chic vũng ny khụng
nht ủnh l vũng tay, cú th l vũng chõn hay mt loi vũng trang sc
no ủú (Hong Xuõn Chinh, 1968: 29). Trong Bỏo cỏo khai qut ủt I
di ch Chựa Gio khi gp loi vũng ny, ụng li ủa ra gi thuyt : phi
4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

chng ủõy l loi vũng ủỏ dựng ủ nộm thỳ trong lỳc sn bn (Hong
Xuõn Chinh, Ch Vn Tn, 1968 : 32).
Trnh Sinh v Nguyn Vn Huyờn cho rng : Vũng l vũng tay ch

OBO
OKS
.CO
M

cncú ủng kớnh ln hn ủng kớnh c tay. Hai tỏc gi trờn ủó ly
ủng kớnh trung bỡnh ca c tay ngi Vit hin ủi lm gii hn ti
thiu ca ủng kớnh l vũng tay. Kớch thc ny l 4,7 0,8cm da trờn
s ủo vũng c tay trờn tp th nam sinh viờn trng i hc Y nm
1969. Theo ủú, nhng chic vũng cú ủng kớnh ln hn 4,7cm ủu cú
th l vũng tay (Trnh Snh - Nguyn Vn Huyờn, 2001 : 32).
i vi loi vũng cú mt ct hỡnh tam giỏc, cỏc tỏc gi li cho rng
: Nhng chic vũng ny khụng cú th l vũng ủeo tay m ch cú th l
vũng ủeo tai ủc m thụi (Trnh Sinh - Nguyn Vn Huyờn, 2001 :
35).

Mt s nh khoa hc cho rng : loi vũng ny cú kớch thc quỏ
ln, l vũng li nh nờn nghi ng chc nng trang sc ca loi vũng ny
v cho rng chỳng l cụng c sn xut. Ti liu dõn tc hc cho thy : c
dõn Pa-pua chõu i Dng ủó xụ gy vo bờn trong nhng chic vũng
ny lm cụng c sn xut (Trnh Sinh - Nguyn Vn Huyờn, 2001: 35).
Theo tụi, vic ủnh chc nng vũng da vo ủng kớnh vũng ca
cỏc tỏc gi trờn ủu thiu c s chc chn v mang tớnh ch quan. Nhng
chic vũng m cỏc tỏc gi cho l vũng tay, trong thc t cú th l vũng
tai. Ngi ta ủeo nhng chic vũng ny vo tai bng cỏch lun si dõy


KI L

qua vũng ri buc vo tai. ng bo dõn tc Tõy Nguyờn cng ủeo
nhng chic vũng rt to, khụng cú khe h nh vy (Trnh Sinh - Nguyn
Vn Huyờn, 2001: 118).

Ngc li, nhiu chic vũng m Trnh Sinh v Nguyn Vn Huyờn
cho rng khụng phi l vũng tay (tc nhng chic cú ủng kớnh nh
hn 4,7cm) theo tụi cú th l vũng tay. Trong thc t, ủi tng ủeo
vũng khụng ch cú nam m c n, khụng ch cú ngi ln m c tr con
( Thiu Dng ngi ta ủó tỡm thy nhng chic vũng ng bng ủng
5



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tồn tại bên cạnh những bộ xương trẻ con ( Trịnh Sinh - Nguyễn Văn
Huyên, 2001: 118). Đường kính trung bình cổ tay của nữ giới nhỏ hơn
của nam, ñường kính cổ tay của trẻ con nhỏ hơn nhiều của người lớn. Do

OBO
OKS
.CO
M

ñó, việc các tác giả Trịnh Sinh và Nguyễn Văn Huyên lấy ñường kính
trung bình cổ tay nam sinhviên trường Đại học Y ñể xác ñịnh ñường
kính giới hạn vòng tay là chưa chính xác.

Đối với những chiếc vòng có mặt cắt hình tam giác, theo tôi vì nó

nặng và ñường kính lỗ (ñường kính trong) nhỏ mà nghi ngờ chức năng
trang sức của nó là không có cơ sở chắc chắn. Trong thực tế, chúng có
thể ñược ñeo cho cả người lớn và trẻ em. Những chiếc có ñường kính
trong lớn có thể ñược sử dụng làm vòng chân, những chiếc có ñường
kính trung bình có thể ñược sử dụng làm vòng tay, những chiếc có
ñường kính nhỏ có thể ñược sử dụng làm vòng tai.

Trong thực tế, có nhiều chiếc vòng chân, vòng tay ñược phát hiện
còn nặng hơn những chiếc vòng này. Tiêu biểu là những vòng tay, vòng
chân bằng ñồng tìm thấy ở Làng Vạc, tỉnh Nghệ An. (Xem bản ảnh II,
hình 1,2, 3). Đôi khi sức nặng của vòng trang sức mới là mối quan tâm
của chủ nhân chúng, ñặc biệt với loại hình hoa tai. Bởi vì : ñeo những
chiếc hoa tai nặng có thể làm tai căng ra chạm vai. Cách trang sức này
gắn liền với tục căng tai của người Việt Cổ. Hiện nay, một số dân tộc ở
nước ta vẫn giữ ñược tục căng tai. Tiêu biểu là dân tộc Brâu ở Tây
Nguyên. Người Brâu quan niệm : tai ñược căng càng rộng thì càng ñẹp

KI L

(Nguyễn Văn Huy, 2001 : 15). (Xem bản ảnh II, hình 4).
Những chiếc vòng loại này ñược cư dân Papua sử dụng làm công
cụ lao ñộng. Điều ñó không có gì lạ (chúng cũng giống như chiếc ấm cổ
ở các nước phương Đông. Ở phương Đong người ta sử dụng chúng ñể
pha trà, còn ở phương Tây người ta lại sử dụng chúng ñể bài trí). Mỗi
sản phẩm của con người làm ra thường có sự kết hợp giữa giá trị thực
dụng và giá trị thẩm mỹ, do ñó ở nơi này nơi kia tính năng sử dụng của
chúng có thể khác nhau .
6




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Túm li, vũng ủc ch tỏc vi nhiu kớch c khỏc nhau l ủ phự
hp vi nhiu ủi tng khỏc nhau v ủ ủeo lờn cỏc b phn khỏc nhau
ca c th. ủnh chc nng ca vũng, chỳng ta cn phi ủy mnh

OBO
OKS
.CO
M

cụng tỏc nghiờn cu, khai qut cỏc di ch kho c, ủc bit l cỏc di ch
m tỏng ủ thu thp thờm t liu v cỏch ủeo vũng ca ngi xa. Trờn
c s ủú, vic xỏc ủnh chc nng vũng s khỏch quan hn.
Hỡnh dỏng vũng di ch Lng Ho rt ủa dng. Theo cỏch phõn
loi ca Hong Xuõn Chinh, tụi thng kờ ủc 8 loi :

Bng thng kờ phõn loi vũng trang sc di ch Lng Ho.
Phõn

S lng

T l

loi

(chic)

(%)


1

I

2

2,08

Mtcts ngang hỡnh trũn

2

II

16

16,16

Mt ngoi bn vũng hỡnh vũng

STT

c trng

cung

3

III


4

IV

2

2,08

Mt ct ngang hỡnh thang

52

54,14

Vũng mng, bn rng, mt ct
ngang hỡnh ch nht

5

V

5

5,2

Vũng mng, bn rng, trờn
bn rng cú mtủng g ni

6


VI

12

12,5

Vũng cú mt ct hỡnh tam giỏc

7

VII

6

6,25

Vũng kiu nhn hay khuyờn
tai

VIII

Tng cng

1

KI L

8

96


1,09

Vũng mt ct ngang hỡnh bu
dc

100%

(Xem bn v I, II, III, IV, bn nh I hỡnh 1, 2, 3, 4, 5)
Qua bng thng kờ, ta thy loi vũng cú mt ct hỡnh ch nht
chim t l ln nht. di ch Phựng Nguyờn, loi vũng ny phỏt hin
ủc 423 chic, chim 78,3% trong tng s vũng trang sc. di ch
Trng Kờnh, loi vũng ny phỏt hin ủc 265 chic, chim 49% trong
7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tng s vũng trang sc. Vũng cú mt ct hỡnh ch nht l mt trong
nhng loi vũng ủc c dõn Lng Ho núi riờng, c dõn Phựng Nguyờn
núi chung a thớch nht. Phi chng, vỡ loi vũng ny hi t ủc nhiu

OBO
OKS
.CO
M

u ủim nht : khỏ ủp, ch tỏc tit kim ủc nguyờn liu v thi gian,
ủc bitl d dng trao ủi vỡ giỏ r hn.


Cỏc loi vũng khỏc cú s lng hnch hn, phi chng vỡ chỳng
khụng cú nhiu u ủim nh loi vũng trờn. Vũng cú mt ct hỡnh tam
giỏc tn nhiu nguyờn liu hn, vỡ kớch thc ln nht. Nguyờn liu
dựng ch tỏc mt chic vũng loi ny cú th ch tỏc ủc my chic
vũng thuc loi vũng khỏc. Nguyờn liu ủ ch tỏc ủ trang sc Lng
Ho khụng cú sn ti ch. C dõn Lng Ho phi ủi rt xa ủ tỡm kim
hay trao ủi mi cú ủc. Do ủú, xu hng tit kim nguyờn liu l tt
yu. Vỡ lý do ủú nờn loi vng cú mt ct hỡnh tam giỏc ủc ch tỏc hn
ch.

Vũng cú mt ct hỡnh trũn, vũng cú mt ct hỡnh bỏn nguyt (mt
ngoi bnvũng cú hỡnh vũng cung) ch tỏc mt nhiu thi gian hn, vỡ
phi mi k hn. Do ủú, nhng loi vũng ny cng ủc ch tỏc vi s
lng hn ch.

Vũng cú nhng ủng g ni ch tỏc tn nhiu thi gian nht. Ch
tỏc loi vũng ny ngoi s dng k thut ca khoan, mi, cũn phi s
dng k thut tin ủ to g ni. Mt khỏc, loi vũng ny trao ủi khú

khn hn.

KI L

khn hn, vỡ giỏ ủt nht. Khi trao ủi vi s lng ln thỡ cng khú

Gi c thc s l mi quan tõm ca c dõn by gi. Lỳc ủú, ca ci
d tha cha nhiu. Do ủú, khi trao ủi ngi ta s chn nhng sn
phm cú giỏ bỡnh dõn phự hp vi kh nng kinh t ca h. Vỡ nhng
lớ do trờn m loi vũng ny ủc ch tỏc vi s lng hn ch, ch chim
5,2% trong tng s vũng trang sc ủc phỏt hin.

2.2.2. Ht chui

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mặc dù, di chỉ Lũng Hồ chỉ phát hiện được 19 hạt chuỗi nhưng
kích cỡ, hình dáng rất đa dạng. Dựa vào kích cỡ, hình dáng hạt chuỗi,
Hồng Xn Chinh đã chia chúng thành ba loại : hạt chuỗi hình vành

OBO
OKS
.CO
M

khăn, hạt chuỗi hình ống dài, hạt chuỗi hình cầu. (Xem bản vẽ V, hình 1,
2… 18, bản ảnh I, hình 6).

Hạt chuỗi hình vành khăn phát hiện được 12 hạt, chiếm 63,15%
trong tổng số hạt chuỗi thu được. Hạt chuỗi loại này dài trung bình
0,3cm, rộng 0,7cm, lỗ giữa rộng 0,31cm.

Hạt chuỗi hình ống dài phát hiện được 5hạt, chiếm 26,3% trong
tổng số hạt chuỗi thu được. Chúng trung bình dài 1,2cm, rộng 0,95cm, lỗ
giữa rộng 0,38cm.

Hạt chỗi hình cầu có 2 hạt, chiếm 10,55% trong tổng số hạt chuỗi.
Hạt M13-14 dài 0,8 cm, rộng 0,35cm, dày 0,9cm. Hạt 14 : 25 dài 0,9cm,
rộng 0,3cm, dày 0,8cm.


Kích cỡ hạt chuỗi ở di chỉ Lũng Hồ nhìnchung nhỏ nhắn. Hạt
chuỗi hình vành khăn chiếm tỷ lệ lớn nhất. Theo tơi có thểcó nhiều cách
xâu hạt chỗi. Hạt chuỗi được xâu riêng rẽ từng loại. Cũng có thể có sự
kết hợp giữa 2, 3 loại (như cách xâu hạt chuỗi của cư dân Sa Huỳnh).
Hạt chuỗi có thể được đeo vào cổ hay vào tay như ngày nay.
2.2.3. Hoa tai

Ở di chỉ Lũng Hồ phát hiện được 2 chiếc thuộc hai loại hình khác
nhau. Giá trị nghiên cứu của những hoa tai này vượt qua số lượng nhỏ bé

KI L

của chúng. (xem bản vẽ V, hình 19, 20; bản ảnh I, hình 6).
Bên cạnh chiếc hoa tai hình tròn mang kí hiệu M13:3 đã từng phát
hiện được ở một số di chỉ khác thuộc văn hố Phùng Ngun, ở di chỉ
Lũng Hồ còn phát hiện được chiếc hoa tai hình vng 4 mấu, mang ký
hiệu M16 :15, được làm bằng loại đá màu trắng ngà “nó là một phiến đá
mỏng 0,15cm, hình vng, được mài nhẵn, mỗi cạnh dài 13cm, ở mỗi
cạnh gần 2 góc có cưa lõm xuống sâu chừng 0,1cm, ở giữa có khoan một
lỗ tròn rộng 0,5cm, và cưa một đường rãnh rộng 0,2cm từ lỗ tròn ra mỗi
9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cnh vuụng, lm cho hoa tai cú hỡnh vuụng khỏ xinh xn. (Hong Xuõn
Chinh, 1968 : 102).
2.3. Mu sc ủ trang sc


OBO
OKS
.CO
M

S tinh t trongcỏch cm nhn cỏi ủp ca c dõn Lng Ho ủc
th hin rừ khõu chn mu sc ủ trang sc. trang sc di ch
Lng Ho rt ủa dng.

Trong tng s 117 hin vt ủ trang sc cú 103 chic ủc Hong
Xuõn Chinh mụ t mu sc (cũn 14 chic khụng ủc mụ t mu sc).

nh sau .

KI L

Qua 103 hin vy ny, tụi thng kờ ủc kt qu mu sc ủ trang sc

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bng thng kờ phõn loi mu sc ủ trang sc.
Phõn

S lng

T l


loi

(chic)

(%)

1

I

74

71,84

2

II

11

10,67

trang sc cú mu xỏm

3

III

3


2,91

trang sc cú mu nõu v

Mu sc ủc trng
trang sc cú mu trng

OBO
OKS
.CO
M

STT

mu ng

4

IV

5

V

2

1,94

trang sc cú mu vng


1

0,97

trang sc cú mu ủen nh

sng

6

VI

Tng cng

13

11

103

100%

trang sc cú mu xanh

Qua bng thng kờ, ta thy ủ trang sc cú mu trng chim t l
ln nht, ủ trang sc cú mu ủen chim t l nh nht.
2.4. ngun gc ca t duy thm m

trang sc di ch Lng Ho ủó th hin mt trỡnh ủ t duy
thm m cao ca c dõn ni ủõy. Hn phi cú nhng ủiu kin cho s

phỏt trin ca t duy thm m ca c dõn Lng Ho. Vy nhng ủiu
kin ủú l gi? Theo tụi, cõu tr li nm ngay trong ủi sng vt cht ca
c dõn.

C dõn Lng Ho l nhng c dõn nụng nghip. H ly sn xut

KI L

nụng nghip lm ngnh sn xut chớnh. Bờn cnh ủú h cũn phỏt trin
nhiu ngnh ngh th cụng nh : Ch tỏc ủỏ, sn xut gm, ủan, dt
nhm t cung cp cỏc mt hng thit yu cho cuc sng. Do ủú, ủi sng
vt cht ca c dõn tng ủi n ủnh. õy chớnh l ủiu kin tiờn quyt
ủ nhng cm xỳc v cỏi ủp phỏt sinh, phỏt trin. Bi vỡ : ch khi cỏi
n cỏi mc ủc bo ủm (hiu theo ngha tng ủi), con ngi mi cú
ủiu kin ngh ti cỏi ủp.

11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Do ly nụng nghip lm ngnh sn xut chớnh nờn c dõn Lng
Ho cú qu thi gian rnh ri ủ th hin nhng cm xỳc v cỏi ủp ca
mỡnh. H ủó bit tn dng nhng lỳc nụng nhn ủ sỏng to ra ủ trang

OBO
OKS
.CO
M


sc. Nhng ủ trang sc ny, Hong Xuõn Chinh gi l nhng xa x
phm (Hong Xuõn Chinh - Nguyn Ngc Bớch, 1978 : 160). Bi vỡ : ủ
lm ra chỳng ngi ta phi b ra khụng ớt thi gian. Vỡ tt c cỏc k
thut trong quỏ trỡnh ch tỏc ủ trang sc ủu ủc lm th cụng v bng
nhng phng tin thụ s. Mt khỏc, nguyờn liu ủ ch tỏc ủ trang sc
l nhng loi ủỏ cú ủ cng cao. ỏ Xpilit cú ủ cng xp x 7 trong
cng giai mt, ủỏ Nờphrit cú ủ cng xp x 6 trong cng giai mt,
ủỏ m phi-bụ-lớt tng ủi cng tuy khụng cng bng cỏc loi ủỏ trờn
(Hong Xuõn Chinh - Nguyn Ngc Bớch, 1978 : 92-93).
Nh vy, ủi sng vtcht v ngnh ngh sn xut chớnh l nhng
ủiu kin ủ nhng cm xỳc v cỏi ủp ca c dõn Lng Ho ủc ny

KI L

sinh, phỏt trin v thc hin.

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KẾT LUẬN
Cách cảm nhận cái đẹp của cư dân ở Làng cổ Lũng Hồ và cư dân
ở làng cổ Phùng ngun, chùa Gio có nhiều nét gần gũi với nhau. Họ

OBO
OKS
.CO
M


thích trang sức bằng vòng, đặc biệt là loại vòng có mặt cắt hình chữ
nhật; “chuộng” đồ trang sức có màu trắng. Tuy nhiên cách cảm nhận cái
đẹp của cư dân ở làng cổ Lũng Hồ có nét riêng. Họ đã sáng tạo ra loại
hình hoa tai hình vng bốn mấu, chế tác ra những hạt chuỗi có hình
dáng cân đối, nhỏ nhắn. Điều đó cho thấy : trong cách cảm nhận về cái
đẹp của cư dân ở làng cổ Lũng Hồ vừa có yếu tố truyền thống thể hiện
được sự kế thừa những giá trị văn hố từ giai đoạn trước,vừa có tính địa

dân nơi đây.

KI L

phương thể hiện được nét đặc sắc trong cách cảm nhận cái đẹp của cư

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồng Xn Chinh, 1968, Báo cáo khai quật đợt I di chỉ Lũng
Hồ, Nxb Khoa học xã hội.

OBO
OKS
.CO
M

Hồng Xn Chinh - Nguyễn Ngọc Bích, 1978, Di chỉ khảo cổ
học Phùng Ngun, Nxb Khoa học xã hội.


Hồng Xn Chinh - Chử Văn Tần, 1968, Báo cáo khai quật đợt
I di chỉ chùa Gio, Nxb Khoa học xã hội.

Nguyễn Văn Huy, 2001, Bức tranh văn hố các dân tộc Việt Nam,
Nxb Giáo dục.

Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Hun, 2001, Trang sức của người Việt
cổ, Nxb Văn hố Dân tộc.

Hà Văn Tấn, 1998, Khảo cổ học Việt Nam Tập II, Thời đại kim

KI L

khí, Nxb Khoa học xã hội.

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 0

OBO
OKS
.CO
M

NỘI DUNG ......................................................................................................... 2

TƯ DUY THẨM MỸ CỦA CHỦ NHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC
LŨNG HỒ ........................................................................................................ 2
1. Vài nét về di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ ........................................2
2. Tư duy thẩm mỹ.............................................................................2
2.1. Số lượng đồ trang sức ..................................................................... 2
2.2. Loại hình đồ trang sức .................................................................... 3
2.2.1. Vòng ................................................................................................ 3
2.2.2. Hạt chuỗi ....................................................................................... 8
2.2.3. Hoa tai ............................................................................................ 9
2.3. Màu sắc đồ trang sức ..................................................................... 10
2.4. Nguồn gốc của tư duy thẩm mỹ ................................................... 11
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 13

KI L

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 14

15



×