Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh –đại học Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.54 KB, 24 trang )

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Chất lượng luôn là vấn ñề quan trọng trong giáo dục ñào tạo
nói chung và trong các trường ñại học nói riêng. Việc nâng cao chất
lượng ñào tạo là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở ñào tạo
ñại học nào, là ñiều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của
các ñơn vị ñào tạo.
Khi giáo dục ñại học là một loại hình dịch vụ ñiều này ñồng
nghĩa các cơ sở giáo dục ñại học là ñơn vị cung cấp dịch vụ. ðối
tượng khách hàng chủ yếu của các cơ sở giáo dục ñại học là người
học, cụ thể ở ñây chính là sinh viên. Có thể nói sinh viên ñóng nhiều
vai trò trong dịch vụ ñào tạo ñại học, ñây là khách hàng quan trọng vì
tham gia trực tiếp vào toàn bộ quá trình dịch vụ và cũng là sản phẩm
của giáo dục ñào tạo.
Chất lượng phải ñược ñánh giá bởi chính những khách hàng
ñang sử dụng chứ không phải bởi các ñơn vị. Như vậy, trong lĩnh
vực giáo dục việc ñánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến của khách
hàng, trong ñó khách hàng trọng tâm - người học (sinh viên) ñang trở
lên hết sức cần thiết. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn
của chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng ñào tạo nói riêng,
tôi lựa chọn ñề tài: “ðánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng ñào tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
– ðại học Thái Nguyên”.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
2.1. Mục ñích chung
Nghiên cứu của luận văn sẽ ñánh giá mức ñộ hài lòng của sinh
viên về dịch vụ của Nhà trường. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho nhà

1



trường, cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy nâng cao hơn nữa chất
lượng ñào tạo.
2.2. Mục ñích cụ thể
Hệ thống hóa lý luận về chất lượng và chất lượng trong giáo
dục ñại học. Hệ thống lý thuyết thang ño SERVQUAL. ðo lường
chất lượng ñào tạo thông qua sử dụng thang ño SERVQUAL. ðo
lường sự tác ñộng của các yếu tố chất lượng ñào tạo ñến sự hài lòng
của sinh viên. ðo lường sự phân bố khác biệt của các yếu tố chất
lượng ñào tạo và ño lường sự hài lòng của sinh viên theo các yếu tố
nhân khẩu học.
3. Những ñóng góp mới của luận văn
Làm sáng tỏ cơ sở khoa học và lý luận của chất lượng và chất
lượng giáo dục ñào tạo. ðo lường và ñánh giá sự hài lòng của sinh
viên về chất lượng ñào tạo. ðo lường sự tác ñộng của các yếu tố chất
lượng ñào tạo ñến sự hài lòng của sinh viên. Các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng ñào tạo thông qua sự hài lòng của sinh viên tại
Trường ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
4. Giới hạn nghiên cứu của ñề tài
Không gian và thời gian: nghiên cứu này tập trung nghiên cứu
tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ðại học Thái
Nguyên.
Khách thể trong khảo sát nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung
vào sinh viên hệ ñại học chính qui năm thứ 2, thứ 3 và năm thứ 4.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp ñiều tra khảo sát.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
- Phương pháp thống kê toán học.
2



6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu của ñề tài: Yếu tố nào trong quá trình ñào
tạo khiến sinh viên hài lòng hơn các yếu tố khác?
Giả thuyết nghiên cứu:
Nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các thành phần chất lượng
của hoạt ñộng ñào tạo: (1) Cơ sở vật chất; (2) Khả năng thực hiện
cam kết; (3) Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng viên; (4) ðội ngũ
giảng viên; (5) Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh viên quan hệ
dương với sự hài lòng:
Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong ñánh gía chất lượng của
dịch vụ và sự hài lòng theo các biến nhân khẩu học và ñặc trưng cá
nhân của sinh viên như: Khoa, Năm học, Học lực, Giới tính.
Giả thuyết sự khác biệt gồm có giả thuyết nhánh tương ứng
việc kiểm ñịnh sự khác biệt của 5 thành phần chất lượng ñào tạo về
mức ñộ hài lòng theo ñặc trưng cá nhân.
7. ðối tượng và khách thể nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu: ðánh giá chất lượng ñào tạo của trường
ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh thông qua sự hài lòng của
sinh viên.
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên hệ ñại học chính qui trường
ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
8. Kết cấu của luận văn
Bố cục luận văn gồm phần mở ñầu, kết luận và 3 chương ñược
trình bày trong 78 trang (không kể phụ lục, tài liệu tham khảo), 16
bảng, 3 hình và 1 sơ ñồ.
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng trong GDðH
3



1.1.1.1.Các quan ñiểm về chất lượng
Chất lượng là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh
tổng hợp các nội dung kinh tế, kĩ thuật và xã hội. Dưới ñây là một số
cách hiểu về khái niệm “chất lượng”.
Theo Juran (1988) “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu”.
Theo Feigenbaum (1991) “Chất lượng là quyết ñịnh của khách hàng
dựa trên kinh nghiệm thực tế ñối với sản phẩm hoặc dịch vụ, ñược ño
lường dựa trên những yêu cầu của khách hàng, những yêu cầu này có
thể ñược nêu ra hoặc không ñược nêu ra, ñược ý thức hoặc ñơn giản
chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chuyên môn và
luôn ñại diện cho mục tiêu ñộng trong một thị trường cạnh tranh”.
Theo Russell (1999) “Chất lượng thể hiện sự vượt trội của
hàng hóa và dịch vụ, ñặc biệt ñạt ñến mức ñộ mà người ta có thể thỏa
mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng khách hàng”.
Theo Ishikawa (Nhật Bản) “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu
cầu thị trường”. Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) – ISO
9000:2000 “Chất lượng là mức ñộ thỏa mãn của một tập hợp các
thuộc tính ñối với các yêu cầu”.
1.1.1.2. Chất lượng trong giáo dục ñại học
Khái niệm “chất lượng giáo dục ñại học” hay “chất lượng
trong giáo dục ñại học” có nhiều cách hiểu khác nhau, nguyên nhân
là do cách tiếp cận vấn ñề của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, theo
ñịnh nghĩa của Green và Harvey (1993) ñược ñánh giá có tính khái
quát và hệ thống. Green & Harvey ñã ñề cập ñến năm khía cạnh của
chất lượng giáo dục ñại học: chất lượng là sự vượt trội (hay sự xuất
sắc); là sự hoàn hảo (kết quả hoàn thiện, không sai sót); là sự phù
hợp với mục tiêu (ñáp ứng nhu cầu của khách hàng); là sự ñáng giá


4


về ñồng tiền (trên khía cạnh ñánh giá ñể ñầu tư); là sự chuyển ñổi (sự
chuyển ñổi từ trạng thái này sang trạng thái khác).
Theo cách tiếp cận về chất lượng trong giáo dục ñại học, Glen
(1998) ñã ñưa ra khái nhiệm về chất lượng giáo dục. Chất lượng
ñược ñánh giá bằng “ðầu vào”; Chất lượng ñược ñánh giá bằng
“ðầu ra”; Chất lượng ñược ñánh giá bằng “Giá trị gia tăng”; Chất
lượng ñược ñánh giá bằng “Giá trị học thuật”; Chất lượng ñược
ñánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”; Chất lượng ñược ñánh giá
bằng “Kiểm toán”
Theo cách tiếp cận của Tổ chức ðảm bảo chất lượng Giáo dục
ðại học quốc tế ñã ñưa ra 2 ñịnh nghĩa về chất lượng giáo dục ñại
học là: (i) Tuân theo các chuẩn qui ñịnh; (ii) ðạt ñược các mục tiêu
ñề ra.
1.1.2. Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách
hàng
1.1.2.1. Chất lượng dịch vụ
Theo Zeithaml (1987) giải thích: Chất lượng dịch vụ là sự
ñánh giá của khách hàng về tính siêu việt và sự tuyệt vời nói chung
của một thực thể. Nó là một dạng của thái ñộ và các hệ quả từ một sự
so sánh giữa những gì ñược mong ñợi và nhận thức về những thứ ta
nhận ñược.
Lewis và Booms phát biểu: Dịch vụ là một sự ño lường mức
ñộ dịch vụ ñược ñưa ñến khách hàng tương xứng với mong ñợi của
khách hàng tốt ñến ñâu. Việc tạo ra một dịch vụ chất lượng nghĩa là
ñáp ứng mong ñợi của khách hàng một cách ñồng nhất.
Parasuraman, Zeithaml và Berry (1985, 1988) ñịnh nghĩa:
Chất lượng dịch vụ ñược xem như khoảng cách giữa mong ñợi về

dịch vụ và nhận thức của khách hàng khi sử dụng dịch vụ.
5


1.1.2.2. Sự hài lòng của khách hàng
Theo Oliver (1997), sự hài lòng là phản ứng của người tiêu
dùng ñối với việc ñược ñáp ứng những mong muốn. Theo Tse và
Wilton (1988), sự hài lòng là sự phản ứng của người tiêu dùng ñối
với việc ước lượng sự khác nhau giữa mong muốn trước ñó và sự thể
hiện thực sự của sản phẩm như là sự chấp nhận sau khi dùng nó.
Theo Kotler (2001) thì sự hài lòng là mức ñộ của trạng thái cảm giác
của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu ñược từ sản
phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của người ñó.
Như vậy, mức ñộ thỏa mãn là hàm của sự khác biệt giữa kết
quả nhận ñược và kỳ vọng.
1.1.2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
Chất lượng dịch vụ là khái niệm khách quan, mang tính lượng
giá và nhận thức, trong khi ñó, sự hài lòng là sự kết hợp của các
thành phần chủ quan, dựa vào cảm giác và cảm xúc (Shemwell &
ctg, 1998, dẫn theo Thongsamak, 2001).
Bên cạnh ñó, một số nhà nghiên cứu như Parasuraman,
Zeithaml, Berry, Bitner, Bolton ủng hộ quan ñiểm sự hài lòng của
khách hàng dẫn ñến chất lượng dịch vụ. Các nhà nghiên cứu khác
như Cronin, Taylor, Spreng, Mackoy và Oliver cho rằng chất lượng
dịch vụ là tiền tố cho sự hài lòng khách hàng. Quan ñiểm nào ñúng
hiện vẫn chưa khẳng ñịnh vì cả hai quan ñiểm ñều có cơ sở lý luận
cũng như kết quả nghiên cứu chứng minh (Thongsamak, 2001).
1.1.3. Mô hình ño lường chất lượng dịch vụ SERVQUAL và ứng
dụng của thang ño trong giáo dục ñại học
1.1.3.1. Mô hình ño lường chất lượng dịch vụ SERVQUAL

Thang ño SERVQUAL (Parasuraman & ctg, 1988) ñược giới
thiệu gồm 10 thành phần. Tuy nhiên thang ño cho thấy có sự phức
6


tạp trong ño lường, không ñạt giá trị phân biệt trong một số trường
hợp. Do ñó, các nhà nghiên cứu ñã ñưa ra thang ño SERVQUAL với
5 thành phần, gồm có: ( 1 ) Phương tiện hữu hình; (2) Tin cậy; (3)
ðáp ứng; (4) Năng lực phục vụ; (5) Cảm thông. Sau nhiều nghiên
cứu kiểm ñịnh ứng dụng, SERVQUAL ñược thừa nhận như một
thang ño có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn.
1.1.3.2. Ứng dụng của thang ño trong giáo dục ñại học
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra một số
nhận xét: Một là, thang ño SERVQUAL ñã ñược các nhà nghiên cứu
trước ñây ñã vận dụng vào trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau
và ñặc biệt trong lĩnh vực giáo dục thì ñều có ý nghĩa trong thực tiễn
giúp cho các nhà nghiên cứu về sau có thêm cơ sở ñể kết luận vấn ñề
nghiên cứu. Hai là, Sau nhiều nghiên cứu kiểm ñịnh cũng như ứng
dụng, SERVQUAL ñược thừa nhận như một thang ño có giá trị lý
thuyết cũng như thực tiễn. Tuy nhiên thang ño SERVQUAL cần hiệu
chỉnh ñể phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu cụ thể. Ba là, thang ño
SERVQUAL kiểm tra và ñánh giá mức ñộ hài lòng của khác hàng
của các ñơn vị cung cấp dịch vụ nói chung và sinh viên học tập tại
các ñơn vị ñào tạo nói riêng. Từ ñó, giúp cho các nhà quản lý, các cá
nhân liên quan trong một tổ chức nhìn nhận vấn ñề một cách thực tế
và ñề ra ñược giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa chất
lượng dịch vụ ñơn vị ñang cung cấp.
1.2. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
1.2.1. Mô hình nghiên cứu
ðể thực hiện mục tiêu ñặt ra, nghiên cứu này sẽ sử dụng thang

ño SERVQUAL thông qua năm thành phần chất lượng ñào tạo: (1)
Cơ sở vật chất; (2) Khả năng thực hiện cam kết; (3) Sự nhiệt tình

7


của cán bộ và giảng viên; (4) ðội ngũ giảng viên; (5) Sự quan tâm
của Nhà trường tới sinh viên.
1.2.2. Các giả thuyết
Nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các thành phần chất lượng
của hoạt ñộng ñào tạo: (1) Cơ sở vật chất; (2) Khả năng thực hiện
cam kết; (3) Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng viên; (4) ðội ngũ
giảng viên; (5) Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh viên quan hệ
dương với sự hài lòng:
Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong ñánh gía chất lượng của
dịch vụ và sự hài lòng theo các biến nhân khẩu học và ñặc trưng cá
nhân của sinh viên như: Khoa (chuyên ngành), Năm học, Học lực,
Giới tính.
Giả thuyết sự khác biệt gồm có giả thuyết nhánh tương ứng
việc kiểm ñịnh sự khác biệt của 5 thành phần chất lượng ñào tạo về
mức ñộ hài lòng theo ñặc trưng cá nhân.
CHƯƠNG 2 - BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển Trường ðại học
Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ðại học Thái Nguyên
Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh là một ñơn vị
thành viên thuộc ðại học Thái Nguyên - một ñại học vùng, ñược
ðảng và Chính phủ quy hoạch thành cơ sở ñào tạo ñại học trọng
ñiểm quốc gia. Trường có nhiệm vụ ñào tạo trình ñộ ñại học và trên
ñại học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh

vực kinh tế, kinh doanh và quản lý cho cả nước và nhất là cho các
tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ.

8


Qua 5 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường ñã không
ngừng phấn ñấu nâng cao qui mô và chất lượng ñào tạo, nghiên cứu
khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế. Hiện nay, Nhà
trường có trên 7000 sinh viên thuộc 9 chuyên ngành ñào tạo ở bậc
ñại học và gần 150 học viên cao học, cùng 11 nghiên cứu sinh Kinh
tế. Trong số gần 200 giảng viên, trên 60% ñã ñạt trình ñộ thạc sĩ, tiến
sĩ, phó giáo sư, trên 20% có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh. Chất
lượng ñào tạo của Nhà trường ñã ñáp ứng ñược nhu cầu xã hội, bởi
việc tích cực ñổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng
dạy, ban hành chuẩn ñầu ra và các biện pháp cụ thể ñể hỗ trợ sinh
viên học tập.
Sứ mạng của Nhà trường là ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ
ñại học và trên ñại học với chất lượng cao, nghiên cứu khoa học,
chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế,
kinh doanh và quản lý nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế
- xã hội, ñặc biệt ở miền núi và trung du Bắc bộ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ ñược thực hiện thông qua phương pháp ñịnh
tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm. Nghiên cứu sơ bộ ñịnh tính
dùng ñể ñiều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng ño lường các
khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu thảo luận nhóm thông qua ý kiến
của chuyên gia và ý kiến của sinh viên.
Nghiên cứu chính thức ñược thực hiện bằng phương pháp

nghiên cứu ñịnh lượng thông qua phương pháp ñiều tra bằng phiếu
hỏi trực tiếp từ sinh viên ñang học tập tại trường ðại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh. Dữ liệu trong nghiên cứu ñược dùng ñánh giá

9


các thang ño và kiểm ñịnh mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết ñã
ñặt ra.
2.2.2. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết:
Chất lượng ñào tạo
Thang ño Servqual
Sự hài lòng của SV

Nghiên cứu ñịnh lượng

Thang ño
ban ñầu

Thang ño sử
dụng

Thảo luận nhóm

ðiều chỉnh

ðánh giá sơ bộ thang ño:
Phân tích Cronbach Alpha
Phân tích nhân tố EFA


Kiểm ñịnh giả thuyết:
- Kiểm ñịnh giả thuyết ñặt ra
- Phân tích hồi qui tuyến tính

Sơ ñồ 2.1: Qui trình nghiên cứu
2.2.3. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu ñịnh tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm. Mục
ñích ñể phát hiện và khám phá những yếu tố tác ñộng ñến sự hài lòng
của sinh viên về chất lượng ñào tạo. Từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ
kết hợp với cơ sở lý thuyết thang ño SERVQUAL tiến hành xây
dựng nên thang ño cho nghiên cứu này.
2.2.4. Nghiên cứu chính thức
Mục ñích của nghiên cứu chính thức là ñánh giá thang ño và
kiểm ñịnh mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết ñã ñặt ra. Phương
pháp thu thập thông tin ñược sử dụng trong nghiên cứu là phỏng vấn
trực tiếp thông qua phiếu hỏi ñã ñược chuẩn bị sẵn, kích thước của
mẫu là 260, mẫu nghiên cứu ñược thu thập bằng phương pháp ngẫu
nhiên. Dữ liệu sau khi ñược thu thập sẽ tiến hành mã hóa, nhập số
10


liệu, làm sạch với phần mềm SPSS version 13.0 và ứng dụng
Microsoft Office Excel 2007.
Thang ño ñược ñánh giá thông quan phương pháp hệ số tin cậy
Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA (Exploratory factor
analysis) và phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha dùng ñể xác
ñịnh ñộ tin cậy của thang ño.
2.2.5. Xây dựng thang ño
Chúng tôi ñã tổ chức các cuộc thảo luận nhóm về chủ ñề chất

lượng trong giáo dục ñào tạo. Kết quả thảo luận ñã ñề xuất ñược các
thành phần nhằm ñánh giá chất lượng ñào tạo tại trường ðại học
Kinh tế và Quản trị kinh doanh như sau: (i) Cơ sở vật chất; (ii) Sự
nhiệt tình của cán bộ và giảng viên; (iii) ðội ngũ giảng viên; (iv)
Khả năng thực hiện cam kết; (v) Sự quan tâm của Nhà trường tới
sinh viên; và Thang ño Sự hài lòng.
Chất lượng ñào tạo ñược hình thành từ 5 thành phần: (1) Cơ sở
vật chất, ño lường bằng 9 biến quan sát, ñược ký hiệu B11 ñến B19;
(2) Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng viên, ño lường bằng 7 biến
quan sát, ký hiệu B210 ñến B216; (3) ðội ngũ giảng viên, ño lường
bằng 12 biến quan sát (trong ñó biến B3280 có 4 yếu tố ño lường
B3281 ñến B3284), ñược ký hiệu B317 ñến B3280; (4) Khả năng
thực hiện cam kết, ño lường bằng 13 biến quan sát (trong ñó biến
B4410 có 4 yếu tố ño lường B4411 ñến B4414), ñược ký hiệu B429
ñến B440; (5) Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh viên, ño lường
bằng 16 biến quan sát, ñược ký hiệu B542 ñến B557; (6) Thang ño
sự hài lòng của sinh viên ñối với chất lượng ñào tạo của Nhà trường,
ño lường bằng 5 biến quan sát, ñược ký hiệu SET_1 ñến SET_5.

11


CHƯƠNG 3
MỨC ðỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG
ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH
3.1. ðặc ñiểm nhân khẩu học mẫu nghiên cứu
Kích thước mẫu ñiều tra 260. Chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra
300 phiếu, sau khi tiến hành nhập số liệu và sàng lọc phiếu ñiều tra
thì kết quả có 260 phiếu hợp lệ ñúng với mục ñích khảo sát.

Thống kê cơ bản về số sinh viên ñang theo học tại các Khoa
trong Nhà trường: Số phiếu ñiều tra hợp lệ và dùng ñể phân tích
trong nghiên cứu phân bố theo Khoa tương ñối ñồng ñều, khoa
QTKD chiếm 35%, khoa Kế toán chiếm 34,23% và Khoa Kinh tế
chiếm 30,77%.
Thống kê cơ bản về giới tính và sinh viên học tập tại các khoa:
Do ñặc thù của Nhà trường là ñào tạo về ngành Kinh tế và Quản trị
kinh doanh nên tỉ lệ giới tính Nữ sinh chiếm khá cao 70,38% và tỉ lệ
giới tính Nam sinh chỉ chiếm 29,62%.
Về kết quả học tập của sinh viên: Kết quả học tập của sinh
viên tập trung phân bố ở kết quả học tập Trung bình Khá và Khá,
không có sự chênh lệch nhiều về kết quả học tập của sinh viên tại các
khoa.
Thống kê kết quả học tập và giới tính của sinh viên tại Nhà
trường: Tỉ lệ nữ sinh viên có kết quả học tập Khá và Giỏi chiếm tỉ lệ
tương ñối cao 60,11% trong tổng số 183 sinh viên Nữ. Tỉ lệ nam sinh
viên có kết quả học tập Khá và Giỏi chiếm 33,77% trong tổng số 77
sinh viên Nam.
3.2. ðánh giá thang ño

12


Các thang ño ñược ñánh giá thông qua công cụ chính là hệ số
Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha ñược sử dụng ñể loại bỏ các
biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị
loại. Tiêu chuẩn chọn thang ño khi nó có ñộ tin cậy Cronbach Alpha
lớn hơn 0,6 (Nunnally & Burnstein, 1994).
3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
3.2.1.1. Thang ño các thành phần Cơ sở vật chất

Giá trị báo cáo hệ số tin cậy của thành phần Cơ sở vật chất là
0,831. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến ño lường thành
phần ñều ñạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,411
(biến B15) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,701 (biến B18).
3.2.1.2. Thang ño các thành phần Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng
viên
Các hệ số tương quan biến tổng của các biến ño lường thành
phần ñều ñạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,701
(biến B214) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,807 (biến B213). Thành
phần Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng viên có Cronbach Alpha là
0,923.
3.2.1.3. Thang ño các yếu tố ðội ngũ giảng viên
Giá trị báo cáo hệ số tương quan biến tổng của các biến ño
lường thành phần ñều có giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất
là 0,512 (biến B327) và giá trị báo cáo lớn nhất 0,782 (biến B323).
Giá trị hệ số Cronbach Alpha báo cáo bằng 0,940.
3.2.1.4. Thang ño các yếu tố Khả năng thực hiện cam kết
Giá trị hệ số Cronbach Alpha báo cáo giá trị bằng 0,928. Giá
trị hệ số tương quan biến tổng của các biến ño lường thành phần ñều
có giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,555 (biến B429)
và giá trị báo cáo lớn nhất 0,704 (biến B436).
13


3.2.1.5. Thang ño các yếu tố Sự quan tâm của Nhà trường
Giá trị hệ số Cronbach Alpha ñạt giá trị 0,929. Giá trị báo cáo
các hệ số tương quan biến tổng của các biến ño lường thành phần
ñều có giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,395 (biến
B542) và giá trị báo cáo lớn nhất 0,767 (biến B549).
3.2.1.6. Thang ño sự hài lòng

Thang ño sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo ñược
ño lường bằng 5 biến quan sát, qua phân tích hệ số Cronbach Alpha
ta có hệ số Cronbach Alpha ñạt giá trị là 0,761. Giá trị hệ số tương
quan biến tổng của các biến ño lường thành phần ñều có giá trị lớn
hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,441 (biến SET_5) và giá trị báo
cáo lớn nhất 0,66 (biến SET_2).
Thông qua kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy 5 thành
phần của thang ño chất lượng ñào tạo ñều có ñộ tin cậy lớn hơn 0,6.
Vì vậy, năm thành phần trong chất lượng ñào tạo ñược sử dụng trong
phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
ðể khẳng ñịnh mức ñộ phù hợp của thang ño với 57 biến quan
sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
EFA. Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping
Adequacy) ñược dùng ñể phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Giá
trị KMO lớn hơn 0,5 thì các nhân tố mới ñược sử dụng.
3.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA với 5 thành phần chất
lượng
Kiểm ñịnh KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy
giả thuyết H0 bị bác bỏ (sig.=0,000). Hệ số KMO báo cáo có giá trị
0,937 lớn hơn 0,5. Kết quả EFA thu ñược 5 thành phần tại
Eigenvalues là 1,831. Nghiên cứu ñi ñến kết luận thang ño ñược chấp
14


nhận. Tuy nhiên, trong 57 biến quan sát có 3 biến (B19, B431 và
B557) có giá trị không ñạt yêu cầu (nhỏ hơn 0,4). Ba biến này trong
phân tích Cronbach Alpha ñạt yêu cầu nhưng trong phân tích EFA lại
không ñạt. Tiến hành loại bỏ ba biến (B19, B431, B557) và phân tích
nhân tố khám phá EFA với 54 biến quan sát, nghiên cứu phát hiện

biến B429 có giá trị không ñạt yêu cầu (nhỏ hơn 0,4). Tiếp tục loại
bỏ biến B429, nghiên cứu thu ñược kết quả phân tích nhân tố khám
phá EFA với 53 biến quan sát: kiểm ñịnh KMO và Barlett’s có giá trị
KMO báo cáo bằng 0,938 (lớn hơn 0,5) và mức ý nghĩa có giá trị
Sig.=0,000 (nhỏ hơn 0,05). Kết quả EFA thu ñược từ 5 thành phần
tại Eigenvalues là 1,716. Phương sai trích có giá trị báo cáo bằng
56,16%, giá trị phương sai trích cho ta biết 5 thành phần ñược xác
ñịnh giải thích 56,16% biến thiên của dữ liệu. Từ ñây, nghiên cứu rút
ra kết luận thang ño ñược chấp nhận, các biến quan sát có tương
quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể của mẫu ñiều tra.
3.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA với thành phần Sự hài lòng
ðối với thang ño Sự hài lòng về chất lượng ñào tạo, sau khi
phân tích EFA trích ñược 1 nhân tố tại Eigenvalues là 2,573. Kiểm
ñịnh KMO và Barlett’s có giá trị báo cáo bằng 0,771 và mức ý nghĩa
có giá Sig.=0,000 (nhỏ hơn 0,05). Các biến có giá trị báo cáo lớn hơn
0,4 (biến SET_1: 0,523; SET_2: 0,812; SET_3: 0,683; SET_4: 0,615
và SET_5:0,493) nên các biến quan sát ñều quan trọng trong thành
phần Sự hài lòng của sinh viên ñối với chất lượng ñào tạo. Phương
sai trích có giá trị bằng 51,45%.
Như vậy, mô hình nghiên cứu ban ñầu qua kết quả phân tích
hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, năm
thành phần ñề xuất ñều ñạt yêu cầu và có ý nghĩa trong thống kê. Các
thành phần trên sẽ ñược sử dụng trong phần tích kiểm ñịnh tiếp theo.
15


3.3. Kiểm ñịnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Sự hài lòng của sinh viên là thành phần phụ thuộc, 5 thành
phần trong chất lượng ñào tạo là những thành phần ñộc lập và ñược
giả ñịnh là các yếu tố tác ñộng ñến sự hài lòng của sinh viên.

3.3.1. Kiểm ñịnh giả thuyết mô hình hồi qui giữa các thành phần
chất lượng của hoạt ñộng ñào tạo ñối với sự hài lòng
Kiểm ñịnh giả thuyết mô hình hồi qui giữa 5 thành phần là
biến ñộc lập (i) Cơ sở vật chất (ký hiệu C); (ii) Sự nhiệt tình của cán
bộ và giảng viên (ký hiệu S); (iii) ðội ngũ giảng viên (ký hiệu D);
(iv) Khả năng thực hiện cam kết (ký hiệu K); (v) Sự quan tâm của
Nhà trường tới sinh viên (ký hiệu Q) và Sự hài lòng (ký hiệu SET) là
biến phụ thuộc vào 5 thành phần trên. Kết quả kiểm ñịnh mô hình
hồi qui ñược thể hiện qua hệ thống các bảng sau.
Bảng 3.11. Kết quả hồi qui của mô hình
Model Summary(b)
Model
1

R
.933(a)

Adjusted R
Square

R Square
.871

.869

Std. Error of the
Estimate
.28566

a Predictors: (Constant), Su quan tam cua Nha truong toi SV, Doi ngu giang vien, Co

so vat chat, Su nhiet tinh cua CB, GV, Kha nang thuc hien cam ket
b Dependent Variable: Su hai long

Trị số R có giá trị 0,933 cho thấy mối quan hệ giữa các biến
trong mô hình có mối tương quan rất chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi
qui của mô hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,871, ñiều này
nói lên ñộ thích hợp của mô hình là 87,10% hay nói cách khác là
87,10% sự biến thiên của biến Sự hài lòng ñược giải thích bởi 5
thành phần trong chất lượng ñào tạo. Giá trị R ñiều chỉnh (Adjusted
R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình ñối với
tổng thể, ta có giá trị R ñiều chỉnh bằng 0,869 (hay 86,90%) có nghĩa
16


tồn tại mô hình hồi qui tuyến tính giữa Sự hài lòng và 5 thành phần
trong chất lượng ñào tạo.
Bảng 3.12. Phân tích phương sai ANOVA
ANOVA(b)
Model
1

Sum of
Squares

Regression

140.382

5


28.076

20.727

254

.082

161.109

259

Residual
Total

Mean
Square

df

F
344.062

Sig.
.000(a)

a Predictors: (Constant), Su quan tam cua Nha truong toi SV, Doi ngu giang vien, Co
so vat chat, Su nhiet tinh cua CB, GV, Kha nang thuc hien cam ket
b Dependent Variable: Su hai long


Phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị số F có mức ý
nghĩa Sig.=0,000 (nhỏ hơn 0,05), có nghĩa là mô hình hồi qui phù
hợp với sữ liệu thu thập ñược và các biến ñưa vào ñều có ý nghĩa
trong thống kê với mức ý nghĩa 5%. Thống kê giá trị F = 344,062
ñược dùng ñể kiểm ñịnh giả thiết H0, ở ñây ta thấy mối quan hệ
tuyến tính là rất có ý nghĩa với p_value < 0,05. Ta có thể bác bỏ giả
thiết H0 cho rằng hệ số góc của 5 thành phần trong chất lượng ñào
tạo bằng 0. Như vậy, các biến ñộc lập trong mô hình có quan hệ ñối
với biến phụ thuộc Sự hài lòng.
Bảng 3.13. Các hệ số hồi qui trong mô hình
Model

Coefficients(a)
Unstandardized
Coefficients
B

1

(Constant)

Std. Error

Standardized
Coefficients

t

Sig.


Beta

-0.157

0.082

-1.904

0.058

0.238

0.030

0.224

7.792

0.000

0.243

0.034

0.274

7.156

0.000


Doi ngu giang vien
0.218
Kha nang thuc hien
cam ket
0.250
Su quan tam cua Nha
truong toi SV
0.150
a Dependent Variable: Su hai long

0.039

0.221

5.576

0.000

0.047

0.239

5.316

0.000

0.038

0.152


3.892

0.000

Co so vat chat
Su nhiet tinh cua CB,
GV

17


Kết quả phân tích các hệ số hồi qui trong mô hình cho thấy,
mức ý nghĩa của các thành phần Sig.=0,000 (nhỏ hơn 0,05). Do ñó,
ta có thể nói rằng các biến ñộc lập ñều có tác ñộng ñến sự hài lòng
của sinh viên về chất lượng ñào tạo. Tất cả các thành phần trong chất
lượng ñào tạo ñều có ý nghĩa trong mô hình và tác ñộng cùng chiều
ñến sự hài lòng của sinh viên, do các hệ số hồi qui ñều mang dấu
dương. Giá trị hồi qui chuẩn của các biến ñộc lập trong mô hình có
giá trị báo cáo lần lượt: Cơ sở vật chất là 0,224; Sự nhiệt tình của cán
bộ và giảng viên là 0,274; ðội ngũ giảng viên là 0,221; Khả năng
thực hiện cam kết là 0,239; Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh
viên là 0,152.
Qua kết quả phân tích hồi qui ta có mô hình:
SET = 0,238C + 0,243S + 0,218D + 0,25K + 0,15Q – 0,157
Mô hình trên giả thích ñược 86,90% sự thay ñổi của biến SET
là do các biến ñộc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 12,10% biến
thiên ñược giải thích bởi các biến khác nằm ngoài mô hình.
Mô hình cho thấy các biến ñộc lập ñều ảnh hưởng thuận chiều
ñến mức ñộ thỏa mãn của người sử dụng ở ñộ tin cậy 95%. Qua
phương trình hồi qui chúng ta thấy, nếu giữ nguyên các biến ñộc lập

còn lại không ñổi thì khi ñiểm ñánh giá về Cơ sở vật chất tăng lên 1
thì sự hài lòng của sinh viên tăng trung bình lên 0,238 ñiểm. Tương
tự, khi ñiểm ñánh giá về Sự nhiệt tình của cán bộ và giảng viên tăng
lên 1 ñiểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo tăng
lên trung bình 0,243 ñiểm; khi ñiểm ñánh giá về ðội ngũ giảng viên
tăng lên 1 ñiểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo
tăng lên trung bình 0,218 ñiểm; khi ñiểm ñánh giá về Khả năng thực
hiện cam kết tăng lên 1 ñiểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng ñào tạo tăng lên trung bình 0,25 ñiểm; khi ñiểm ñánh giá về
18


Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh viên tăng lên 1 ñiểm thì sự hài
lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo tăng lên trung bình 0,15
ñiểm
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận mô hình lý thuyết
thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ñược
chấp nhận
3.3.2. Phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học
Phân tích phương sai một nhân tố với kiểm ñịnh sự khác nhau
về ñánh giá chất lượng theo Khoa cho thấy, mức ñộ ñánh giá các
thành phần trong chất lượng ñào tạo chưa ñược cao, giá trị báo cáo
nằm trong khoảng (2,595 ÷ 3,238). Phân tích phương sai một nhân tố
với kiểm ñịnh sự khác nhau về ñánh giá chất lượng theo Năm học,
mức ñộ hài lòng của sinh viên ñối với 5 thành phần trong chất lượng
ñào tạo nằm trong khoảng giá trị (2,571 ÷ 3,414). Phân tích phương
sai một nhân tố với kiểm ñịnh sự khác nhau về ñánh giá chất lượng
theo Học lực, mức ñộ hài lòng nằm trong khoảng (1,839 ÷ 3,296).
Phân tích phương sai một nhân tố với kiểm ñịnh sự khác nhau về
ñánh giá chất lượng theo Giới tính, mức ñộ hài lòng về chất lượng

ñào tạo theo Giới tính ñối với 5 thành phần nằm trong khoảng (2,497
÷ 3,207). Nhìn chung ñánh giá của sinh viên về mức ñộ hài lòng ñối
với chất lượng ñào tạo của Nhà trường ở mức ñộ trung bình.
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
1. Kết luận
Mục ñích chính của nghiên cứu là xác ñịnh các thành phần tác
ñộng vào sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào tạo của trường
ðại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, xây dựng và ñánh giá các
thang ño lường các thành phần. ðể khẳng ñịnh sự tác ñộng của các
19


thành phần này vào sự hài lòng của sinh viên, một mô hình lý thuyết
ñược xây dựng và kiểm ñịnh. Mô hình lý thuyết ñược xây dựng dựa
trên cơ sở lý thuyết về chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của sinh viên
và các thành phần tác ñộng vào sự hài lòng.
Phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng ñể xây dựng, ño lường
các thang ño và kiểm ñịnh mô hình (ñược trình bày ở chương 2) bao
gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Kết
quả nghiên cứu chính thức ñược sử ñụng dể phân tích, ñánh giá
thang ño lường các thành phần tác ñộng vào sự hài lòng của sinh
viên thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố
EFA, kiểm ñịnh mô hình lý thuyết và các giả thuyết thông qua phân
tích phương sai một nhân tố ANOVA (ñược trình bày ở chương 3).
Sau ñây là trình bày tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu:
Các thang ño lường các thành phần tác ñộng vào sự hài lòng
của sinh viên sau khi ñề xuất và bổ sung ñều ñạt ñược ñộ tin cậy và
giá trị cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ñối với chất lượng ñào
tạo thì các thành phần tác ñộng ñến sự hài lòng của sinh viên.
Kết quả ñánh giá thang ño với hệ số tin cậy Cronbach Alpha

và phân tích nhân tố EFA. Kết quả nghiên cứu hệ số Cronbach Alpha
với 5 thành phần của thang ño chất lượng ñào tạo và thang ño Sự hài
lòng ñều có ñộ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang ño thiết kế trong
luận văn có ý nghĩa trong thống kê và ñạt hệ số tin cậy cần thiết.
Kết quả kiểm ñịnh mô hình lý thuyết cho thấy tất cả 5 thành
phần vừa nêu trên ñều tác ñộng ñến sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng ñào tạo. Trong ñó thành phần tác ñộng mạnh nhất ñến sự hài
lòng của sinh viên là thành phần Sự nhiệt tình của ñội ngũ cán bộ và
giảng viên (Beta = 0,274); thứ hai là thành phần Khả năng thực hiện
cam kết (Beta = 0,239); thứ ba là thành phần Cơ sở vật chất (Beta =
20


0,224); thứ tư là thành phần ðội ngũ giảng viên (Beta = 0,221) và
cuối cùng là thành phần Sự quan tâm của Nhà trường tới sinh viên
(Beta = 0,152).
Kết quả của phân tích mô hình trong nghiên cứu góp phần làm
rõ thêm cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học hành vi thấy
rằng các thang ño lường trong nghiên cứu cần phải ñược ñánh giá giá
trị và ñộ tin cậy khi dùng chúng ñể ño lường. Nếu không thực hiện
việc ñánh giá thang ño và không thực hiện một cách khoa học thì kết
quả nghiên cứu sẽ không có sức thuyết phục cao và ý nghĩa trong
thống kê.
Kết quả kiểm ñịnh mô hình cho thấy sự phù hợp của mô hình
lý thuyết với chất lượng ñào tạo cũng như việc chấp nhận các lý
thuyết ñã ñề ra trong mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho
các nhà quản lý, các cơ sở ñào tạo nói chung và các trường ñại học
nói riêng. ðây chính là nhứng căn cứ ñể xây dựng một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác ñào tạo và chất lượng giáo
dục nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, với các yếu tố nhân khẩu học
khác nhau thì mức hài lòng cũng khác nhau. ðây sẽ là cơ sở cho các
nhà quản lý, các nhà hoạch ñịnh chiến lược giáo dục trong việc lựa
chọn công cụ ñánh giá chất lượng phù hợp ñẻ ñem lại hiệu quả tối ưu
trong giáo dục và ñào tạo.
Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này góp phần
vào hệ thống thang ño chất lượng dịch vụ nói chung, chất lượng ñào
tạo nói riêng và sự hài lòng của sinh viên bằng cách bổ sung ñó một
hệ thống thang ño chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên.
Các nhà nghiên cứu có thể xem mô hình này như là một mô hình
tham khảo cho các nghiên cứu khác và tại các ñơn vị khác.
21


2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường ðại
học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Cơ sở vật chất: Trường ðại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh là ñơn vị mới thành lập nên cơ sở vật chất còn khó khăn, hiện
nay Nhà trường ñang sử dụng cơ sở vật chất chung với Trường ðại
học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên nên việc ñầu tư xây dựng và
mua sắm còn gặp nhiều hạn chế. ðể khắc phục những khó khăn hiện
tại và ñáp ứng yêu cầu thực tế, Nhà trường cần ñầu tư tăng cường
trang thiết bị dạy và học. Xây dựng mạng lưới thông tin, thư viện và
thư viện ñiện tử ñủ mạnh ñể ñáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên
và nghiên cứu của giảng viên. Bên cạnh ñó, Nhà trường cần ñẩy
mạnh triển khai việc xây dựng cơ sở ñào tạo mới theo qui hoạch của
tỉnh Thái Nguyên.
ðội ngũ cán bộ phục vụ và cán bộ giảng dạy: Nâng cao chất
lượng ñào tạo và chất lượng quản lý trong Nhà trường ñiều ñầu tiên
cần chú trọng là xây dựng ñội ngũ cán bộ giảng dạy ñủ về số lượng,

vững vàng về chuyên môn, ñồng bộ cơ cấu quản lý và có chuyên
môn nghiệp vụ tốt. Thúc ñẩy công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ
cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý trình ñộ cao. Khuyến khích và
tạo ñiều kiện cho cán bộ ñi du học tại các nước phát triển. Gắn chặt
nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với nhiệm vụ giảng dạy, khuyến
khích ñội ngũ giảng viên sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học lồng
ghép vào chương trình giảng dạy môn học. Bồi dưỡng trình ñộ ngoại
ngữ cho ñội ngũ cán bộ giảng dạy, khuyến khích cán bộ giảng dạy
tìm kiếm học bổng của các tổ chức trong và ngoài nước.
Nhà trường cần có biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ cho ñội ngũ cán bộ phục vụ (cử ñi học tập các khóa
ñào tạo ngắn hạn về chuyên môn, ñịnh kỳ hàng năm mở các lớp tập
22


huấn về nghiệp vụ nhằm cập nhật những thay ñổi trong các qui ñịnh
của Bộ Giáo dục và ðào tạo...).
Khả năng thực hiện cam kết và Sự quan tâm của Nhà trường
tới sinh viên: Nhà trường cần ñổi mới mạnh mẽ chương trình, nội
dung, phương pháp ñào tạo, thực hiện liên kết ñào tạo quốc tế và trao
ñổi sinh viên với các trường ñại học tiên tiến nước ngoài, áp dụng
chương trình và giáo trình tiên tiến.
Xây dựng chương trình phù hợp với nhu cầu thực tế, nâng cao
khả năng ứng dụng trong bối cảnh bùng nổ thông tin, công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa và hội nhập quốc tế. Nhà trường cần giảm thời gian
giảng dạy lý thuyết, tăng thời lượng nghiên cứu và thực hành, ứng
dụng trong phân bổ thời gian giữa các môn học lý thuyết và các môn
ứng dụng của mỗi ngành ñào tạo, phân bổ thời lượng giữa hướng dẫn
lý thuyết và thực hành ứng dụng cho từng môn học.
Mời các doanh nghiệp, các nhà hoạt ñộng thực tiễn tham gia

giảng dạy nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng làm việc khi
tốt nghiệp. Tăng cường ñào tạo và bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ,
tin học và kỹ năng cho sinh viên dưới nhiều hình thức như mở các
lớp ñào tạo ngắn hạn, các buổi thảo luận hoặc sinh hoạt theo chủ ñề.
ðổi mới phương pháp giảng dạy theo phương châm lấy người
học làm trung tâm, học ñi ñôi với hành, biến quá trình ñào tạo thành
tự ñào tạo. Chuyển ñổi mạnh mẽ từ dạy kiến thức là chủ yếu sang
phương pháp khai thác thông tin, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng
là chủ yếu. ðào tạo theo học chế tín chỉ ñể giúp cho sinh viên có thể
có ñược kế hoạch học tập mềm dẻo, linh hoạt.
Nhà trường cần xác ñịnh, ñịnh hướng mục ñích và ñộng cơ
học tập ñúng ñắn cho sinh viên, ñặc biệt là sinh viên năm thứ nhất và
thứ hai, tránh tình trạng thiếu ñịnh hướng trong học tập, thiếu tinh
23


thần học tập và nghiên cứu. Nhà trường cần tạo môi trường học tập
và nghiên cứu cho sinh viên với các hoạt ñộng như: sinh viên làm ñề
tài nghiên cứu khoa học, sinh viên và cơ hội việc làm, tạo môi trường
cho sinh viên tham gia vào công việc thực tế tại các ñơn vị sản xuất
kinh doanh. Trang bị phương tiện học tập nhằm ñáp ứng yêu cầu của
các môn học trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trường.
Trang bị cho sinh viên phương pháp học tập nhằm giúp sinh viên học
tập ñúng ñắn, phù hợp với môi trường giáo dục ñại học. Nhà trường
cần tổ chức các khóa học hoặc thảo luận chuyên ñề về các vấn ñề
liên quan ñến quá trình học tập như phương pháp nghe giảng trên
lớp, phương pháp tự học, cách thức ñọc và ghi chép tài liệu... nâng
cao năng lực học trên lớp và năng lực tự học, tự nghiên cứu.
Bên cạnh ñó, Nhà trường cần có nhiều cách thức trong việc
ñánh giá và kiểm tra kết quả ñào tạo thông qua hình thức thi cuối kỳ,

cuối năm học. Xây dựng các biện pháp nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ
xảo ñã tích lũy ñược trong quá trình học tập và rèn luyện tại Nhà
trường như trình ñộ tin học, trình ñộ ngoại ngữ, khả năng làm việc
ñộc lập, khả năng làm việc theo nhóm...
Thực hiện dân chủ hóa trường học, xây dựng môi trường giáo
dục thân thiện, phát huy vai trò trung tâm của sinh viên, vai trò làm
chủ của sinh viên, giảng viên và cán bộ phục vụ ñào tạo.
ðể hiện thực hóa các giải pháp trên cần có sự ủng hộ, nhận
thức một cách ñúng ñắn của toàn thể cán bộ quản lý, cán bộ giảng
dạy, cán bộ phục vụ và ñặc biệt là sinh viên ñang học tập tại Nhà
trường.

24



×