Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

BÀI GIẢNG HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG-PHẦN 2 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 89 trang )

Ths. Vũ Thùy Anh

BÀI GIẢNG HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG
PHẦN 2 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
SINH HỌC

Tp Hồ Chí Minh-2012
1


Phần 2 Trao đổi chất và năng lượng
sinh học







Chương 1 Khái niệm về trao đổi chất và năng
lượng sinh học
Chương 2 Biến dưỡng glucid
Chương 3 Biến dưỡng lipid
Chương 4 Biến dưỡng protein
Chương 5 Sự trao đổi nước và chất khoáng

2


1. Trao đổi chất và năng lượng sinh
học




Khái quát về trao đổi chất




Qúa trình đồng hóa và dị hóa

Khái niệm về sự chuyển hóa năng
lượng


Các hợp chất cao năng thường gặp
trong mô bào

3


2. Sự oxid hóa khử sinh học (sự hô
hấp mô bào)




Đại cương
Ty lạp thể (mytochondria)
Chuỗi hô hấp mô bào






Mục đích
Đặc điểm
Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào
Sơ đồ chuỗi hô hấp mô bào

4


Khái quát về trao đổi chất






Enghen “đặc tính của sự sống là sự trao đổi
chất không ngừng với mọi trường bên ngoài,
khi sự trao đổi chất ngừng thì sự sống ngừng”.
Trao đổi chất (chuyển hóa các chất) bao gồm
tất cả các quá trình hóa học xảy ra trong cơ
thể từ khi thức ăn được đưa vào đến khi đào
thải chất cặn bã ra môi trường.
Trao đổi chất là một đặc điểm quan trọng của
sinh vật, là điều kiện tồn tại và phát triển của
sv.
5



6


7


Đồng hóa và dị hóa




Hai mặt mâu thuẫn nhưng thống nhất của sự
chuyển hóa các chất, là động lực của sự tồn
tại và p/t của sv.
Đồng hóa: tiêu hóa-hấp thu-tổng hợp chất.




Là quá trình xây dựng, quá trình t/h các phân tử
lớn, phức tạp từ các phân tử nhỏ, đơn giản.

Dị hóa: phân hủy các đại phân tử của tế bào
và mô để đổi mới; đào thải các chất cặn bã
theo phân, nước tiểu, mồ hôi…


Oxid hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
cung cấp cho các hđ sống của mô bào.

8


9


Chuyển hóa năng lượng

10


11


12


Các hợp chất cao năng

13


ATP/ADP

H/đ sống ở SV (v/động, h/thu dd, STH các chất, ph/chia
TB, …) đều dùng ATP là nguồn NL.
Là hợp chất cao năng quan trọng nhất được sử dụng để
chuyển tải năng lượng từ phản ứng giải phóng NL sang pư
thu NL hoặc đến các tiến trình sử dụng NL.
ATP ở trong mọi mô bào, th/g trong các pư chuyển hóa NL

dưới dạng liên kết với ion Mg2+
14


Creatine Phosphate/ Creatine
Arginine phosphate/ Arginine

Creatine phosphate giữ vai trò thứ cấp trong việc tích trữ
liên kết phosphate cao năng.
Phóng thích nhiều NL, ATP/ADP không tích hết, sẽ tích trữ
vào creatine tạo thành creatine phosphate.
Khi cần NL creatine phosphate nhả NL cho ADP → ATP
15


Chu trình ATP/ADP và CP/C
16


2. Sự oxid hóa-khử sinh học






Khái niệm về hô hấp mô bào
 Là một chuỗi các pư oxid hóa- khử liên tục,
 Cơ thể đv sử dụng NL của các ptử chất hữu cơ
để t/h nên các hchất cao NL như ATP, CP…

Bản chất của q/t này là sự oxid hóa từng bước
carbon hữu cơ thành C02 và v/c H (proton H+ và
điện tử e-) đến 02 để thành lập H20.
Tất cả các pư được tiến hành trong ty lạp thể của
tế bào có nhân và ở màng trong nguyên sinh
chất của tế bào không nhân.
17


Ty lạp thể

Là những tiểu khí quan độc lập có cấu trúc thích ứng để
thực hiện một số ch/năng cơ bản như oxid hóa các chất
hữu cơ, chuyển NL oxid hóa vào dạng NL dự trữ trong các
hchất cao năng.
Ch/năng chính là tạo ra ATP.
Quá trình xảy ra ở bên trong ty lạp thể và được xúc tác bởi
chuỗi enzyme oxid hóa khử định vị ở mặt ngoài màng
trong ty lạp thể.
18


Chuỗi hô hấp mô bào

19


Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào

20



Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào

21


22


23


Sơ đồ chuỗi hô hấp mô bào

24


Chương 2 Biến dưỡng glucid
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Vai trò của biến dưỡng glucid
Sự tiêu hóa và hấp thu
Biến dưỡng glycogen
Sự đường phân

Chu trình Krebs
Chu trình pentose phosphate

25


×