Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Logic và tiếng việt, những câu chuyện trí tuệ về lập luận logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.17 KB, 13 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Logic và tiếng việt, những câu chuyện trí tuệ về lập luận logic

1. Logic học

OBO
OKS
.CO
M

I. Khái lược logic học

Logic học ñã phát triển từ rất sớm ở các nước Hi Lạp, Trung Quốc và ấn Độ,
trong ñó nổi bật nhất là ở Hi Lạp. Logic học ñược hình thành từ thế kỷ thứ IV trước
công nguyên với tên tuổi của nhà triết học vĩ ñại Aristote (384-322tcn), ông là
người sáng lập ra ngành khoa học này.

Thuật ngữ logic nguyên là một từ gốc Hi Lạp (logike) với ý nghĩa là một
môn khoa học về tư duy và từ này lại bắt nguồn từ một từ khác logos có nghĩa là
"lời nói", "trí tuệ", "lập luận". Thuật ngữ này ñi vào tiếng La tinh thành logica. Từ
này là nguồn gốc của hàng loạt từ cùng nghĩa trong các ngôn ngữ ở châu âu như:
logika (Nga, Ba Lan), logic (Anh), logique (Pháp),...

Từ logic của tiếng Việt bắt nguồn từ logique - một từ Pháp xuất hiện vào thế
kỷ XIII. Thuật ngữ này trước ñây còn gọi là "luận lý học", "lý học". Thuật ngữ
logic thường ñược sử dụng với hai nghĩa sau:

Khoa học về hình thức và quy luật của tư duy. Nghiên cứu tư duy với tư cách
là hệ thống ánh phản về giới hiện thực ñược xem xét dưới góc ñộ tính chân thực
hay giả dối của các ánh phản ấy. Tức là nó nghiên cứu những quy luật và hình thức


suy luận của tư duy nhằm ñi tới sự nhận thức ñúng ñắn hiện thực khách quan.

KI L

Những mối liên hệ tất yếu có tính quy luật giữa các sự vật và các hiện tượng
trong hiện thực khách quan cũng như giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong tư duy,
trong lập luận của con người.

Cho tới nay, sự phát triển của logic học ñã trải qua nhiều giai ñoạn và ñạt
ñược những thành tựu to lớn, nó chiếm một vị trí vô cũng quan trọng trong ñời
sống.

Có thể nói trong mọi môn học, trong mọi nghề nghiệp chúng ta ñều phải sử
dụng "tính logic" của nó. Nhờ logic mà môn học ñó có tính chặt chẽ và chính xác



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hơn, trong cơng việc nhờ logic sẽ giúp chúng ta thành đạt hơn. Và một điều hiển
nhiên chúng ta rất dễ nhận biết đó là trong cuộc sống hàng ngày thường xun nghe
những câu "khơng logic", "nói chẳng ăn khớp gì hết", "nói như vậy là có lý", "mâu

OBO
OKS
.CO
M

thuẫn", rồi những cuộc suy luận, tranh luận vẫn thường xun xảy ra. Vậy thì vì
sao lại có những câu nói như vậy và để giải quyết vấn đề đó như thế nào logic học
sẽ cung cấp cho ta một cơng cụ phân tích, trả lời những câu hỏi đó.

2. Logic và ngơn ngữ

Phương tiện để trình bày logic đó lại là ngơn ngữ, ngơn ngữ là phương tiện
duy nhất để chuyển tải logic một cách rõ ràng và có hệ thống, cụ thể là qua tiếng
Việt. Tiếng Việt là một siêu ngơn ngữ để miêu tả logic và chúng có mối quan hệ
chặt chẽ lẫn nhau.

Logic và ngơn ngữ đều là những hệ thống kí hiệu. Chúng có nhiều điểm
giống và điểm khác biệt nhau.

Đặc điểm

Logic

Kí hiệu

- Nhân tạo và hình - Tự nhiên, nên biến đổi và đa trị. Chúng

Ngơn ngữ

thức. Do vậy là những chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác như
kí hiệu thuần nhất, đơn thay đổi theo thời gian, thời đại, thay đổi
trị và bất biến

theo khơng gian và tạo ra các vùng phương
ngữ, thay đổi theo giới tính, nghề nghiệp,

Đơn vị

KI L


trình độ văn hố,...

- Đơn vị cơ bản là khái -Từ (cấp độ từ) và câu (cấp độ câu).
niệm và phán đốn -Ngồi ra ngơn ngữ còn có âm vị (thuộc
(còn gọi là mệnh đề)

cấp độ ngữ âm)

- Phán đốn chỉ tương -Ngơn ngữ còn có những câu khác nữa
ứng với câu tường khơng phải là phán đoan: câu cảm thán,
thuật

mệnh lệnh, cầu khiến,...

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cú pháp

Logic dùng các tác tử logic dể tạo phán đốn mới từ một hay nhiều
phán đốn đã biết. Ngơn ngữ cũng có những liên từ tương ứng và có
chức năng tương tự như các liên từ logic.

OBO
OKS
.CO
M


- Người ta quan tâm đến - Cần đúng theo ngun tắc cú pháp và
giá trị chân lý của các phương diện ngữ nghĩa.
phán đốn.

-Do có nhiều cách diễn đạt của cùng một

-Quan tâm tới phương nội dung nên có hiện tượng đa trị về cấu
diện hình thức cấu tạo- trúc
logic đơn trị về cấu trúc.
Quy luật

-Là những quy luật, quy -Quy luật quy tắc của ngơn ngữ, bên
tắc hình thức, phổ qt cạnh đặc điểm hình thức còn phụ thuộc
và cố định.

vào nội dung. Ngồi cái phổ qt chung

-Suy luận hồn tồn hình cho mọi ngơn ngữ còn có đặc thù cho
thức.

từng ngơn ngữ riêng.

-Ngồi suy luận hình thức như logic còn
suy luận qua cấu trúc, ngữ cảnh, tri

thức,...

Tuy có sự khác biệt nhau nhưng chúng lại có mối quan hệ vơ cùng khăng
khít với nhau. Ngơn ngữ là phương tiện để thể hiện logic, nhờ có ngơn ngữ mà ta


KI L

mới thấy được logic chặt chẽ như thế nào và ngược lại chính nhờ logic mà ta thấy
được "tính giá trị của ngơn ngữ", sự ln chuyển linh hoạt, đa dạng, phong phú của
ngơn ngữ. Hơn thế nữa, chúng ta thấy được tư duy sâu sắc nhạy bén của con người,
khả năng vận dụng ngơn ngữ logic vào cuộc sống một cách nhuần nhuyện và tinh
tế.

2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
II. Lập luận logic
1. Lập luận logic
Lập luận là một hoạt ñộng ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói ñưa

OBO
OKS
.CO
M

ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe ñến một hệ thống xác tín nào ñó: rút ra
một/một số kết luận hay chấp nhận một/một số kết luận nào ñó.
Trong một lập luận, có ba thành tố logic là:

-Tiền ñề (luận cứ): là một hoặc nhiều dữ kiện xuất phát làm căn cứ cho lập
luận, từ ñó suy ra dết ñề.


-Kết ñề: là một khẳng ñịnh ñích hay là một khẳng ñịnh mục tiêu.
-Lí lẽ (còn gọi là luật suy diễn hay là luận chứng): là những yếu tố mà nhờ
ñó từ tiền ñề chúng ta suy ra kết ñề.

Sơ ñồ khái quát của một lập luận:
D

(tiền ñề, sự kiện)

C

(kết ñề)

L

(lí lẽ, luật suy diễn)

Đi vào cụ thể chúng ta sẽ thấy nhiều nhà khoa học ñã sử dụng logic lập luận

và sáng tạo.
Câu chuyện:

KI L

trong nghiên cứu, trong việc diễn ñạt ngôn từ, tư duy thể hiện tài trí trong ứng biết

Có hai người bạn tham ăn ngồi ăn cơm với nhau nhưng muốn tỏ ra lịch sự.
Khi trong ñĩa chỉ còn hai miếng thịt gà, một to, một nhỏ thì họ ñều ngồi im chờ ñợi.
Cả hai ñều nghĩ: "Nếu anh ta gắp thịt gà trước, thì anh ta sẽ gắp miếng nhỏ ñể tỏ
thái ñộ lịch sự". Họ chờ mãi, một lúc lâu sau một anh ñã gắp miếng thịt gà to lên.

Thấy vậy người kia lập tức mắng bạn mình:

3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Bỏc tht l thiu lch s! Nu l ngi lch s, khi gp trc bỏc phi gp
ming bộ trc ch!
Ngi th nht hi li:

OBO
OKS
.CO
M

- Nu l bỏc thỡ bỏc s gp ming no?

- Tt nhiờn l gp ming bộ ri! Ngi kia bc tc tr li.
- Vy thỡ ủng no ming to cng l ca tụi, tha bỏc!
Ngi th nht mm ci v tip tc n.

2. Lp lun trong nhng cõu chuyn trớ tu ngi xa
Lp lun cú nhiu cỏch khỏc nhau ủc con ngi ỏp dng vo mi lnh vc
ca ủi sng. Cú cỏc dng lp lun nh:
- Lp lun theo logic

- Lp lun theo logic t nhiờn
- Chng minh v bỏc b


- Ng bin v ngu bin

Trong mi dng ny li cú nhng cỏch lp lun chi tit hn. Trong gii hn
ca mỡnh, bi vit ny ch ủa ra mt s dng lp lun ủc cỏc nh trớ tu xa
ủa vo ỏp dng mt cỏch rt húm hnh v thụng minh.
2.1. Lp lun theo logic

Trong logic, t mt hoc mt s mnh ủ (cũn gi l phỏn ủoỏn) ủó bit, ta
suy ra ủc mt mnh ủ mi thỡ s suy ra ủú ủc gi l mt phộp suy lun, phộp

KI L

suy din hay mt lp lun.

Cõu chuyn di ủõy cho ta thy ti lp lun ca Khng Dung theo quy lut
logic

"Khng Dung l nh vn hc cui thi ụng Hỏn (153-208). Cú mt ln ụng
tỡm cỏch vo gp Lý Nguyờn L (lm T l Hiu uý- tng ủng vi chc thỏi
thỳ). Vo gp Lý Nguyờn L vi tỏi ng ủỏp khộo lộo nờn ụng ủc mi ngi ca
ngi l thn ủng. Ch riờng cú quan ủi phu ủi trung Trn Vi l cho bỡnh thng
núi:
4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Lỳc bộ thụng minh lanh li, ln lờn cha chc ủó cú gỡ ủỏng k!
Khng Dung bỡnh tnh ủỏp l Trn Vi:
- Tụi ngh, Trn ủi nhõn lỳc nh nht ủnh l rt thụng minh lanh li.


OBO
OKS
.CO
M

Trn Vi ngh: "ú chng phi l dựng li ca ta ủ trng tr ta ủú sao. Nú
núi ta lỳc nh thụng minh, tc l nú núi ta bõy gỡ ch l con ngi ngu ủn thụ l
ch gỡ?".

Tc thỡ sc mt Trn Vi ủ nh xu h cũn mi ngi ai ny ủu tm tm
ci v mt ủi quan ủó thua trớ tu ca mt ủa tr con.
Loi hỡnh tam ủon lun: - loi hỡnh III

Tin ủ 1:
Tin ủ 2:
Kt ủ:

M

P

M

S

S

P


2.2. Lp lun theo logic t nhiờn

Lớ l lp lun ny l theo nhng tri thc, phong tc, tp quỏn, nhõn sinh
quan.. ca mt xó hi, ca mt dõn tc m hu ht cỏ th sng trong xó hi ủú ủu
tụn trng v tuõn th. ú l nhng lớ l theo logic t nhiờn.

Lớ l phn ny rt phong phỳ v ủa dng, nú l lớ l v mi phng din
ca cuc ủi ngi sng trong tri ủt.

KI L

Vi cõu chuyn di ủõy chỳng ta s thy ủc mi quan h gi logic v
hỡnh thc ngụn ng trong lp lun t nhiờn. ủõy nhng quan h logic dn ti
nhng phộp suy lun, cng gi l nhng lp lun thỡ ủa dang v phong phỳ ch nú
khụng ch gúi gn trong nhng giỏ tr ủỳng sai gia mt s kiu phỏn ủoỏn. Do ủú
nhng phng phỏp v hỡnh thc ngụn ng cng ủa dng hn nhiu.
Quỏ trỡnh lp lun cũn liờn quan ti nhng lut ca t duy v lut ca ngụn
t. Logic ca lp luõn l th logic ca ngụn t hng ngy, th logic t nghiờn, ch

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khơng chỉ là các hệ logíc hình thức. Đó là thứ "logic tự nhiên" của tư duy và cảu
ngơn từ, một thứ logic "khơng mẫu mực".
"Ngồi phố khơng có đèn. Một đêm, quan phủ dỗn đi trên phố hẹp và va

OBO
OKS

.CO
M

phải một người khác. Ơng ta bực mình q, đến sáng hơm sau ơng ta cho ra lời yết
thị: "Những ai đi ra ngồi đường vào ban đêm phải mang một chiếc đèn lồng".
Đêm đó, quan phủ dỗn đi trên phố lại va phải một người. Ơng ta mắng họ:
- Nhà ngươi khơng đọc yết thị của ta hay sao?
- Dạ, con có đọc rồi. Người kia trả lời.
Quan hỏi:

- Thế tại sao nhà ngươi khơng mang đèn hả?

- Dạ, có ạ. Con có đèn đây ạ!. Người kia trả lời
Quan lại hỏi:

- Thế tại sao khơng có nến trong đó?

- Yết thị chỉ ra lệnh cho dân chúng mang đèn thơi ạ. Nó chẳng nói gì đến nến
cả, thưa ngại! Người nọ trả lời.

Sáng hơm sau, quan phủ dỗn cho ra lời yết thị khác: "Những ai đi ra ngồi
đường vào ban đêm phải mang đèn, trong đèn phải có nến"

Đêm đó, quan ra ngồi đường lại va phải một người. Ơng ta lại trách mắng
người đó:

- Tại sao nhà ngươi khơng có đèn, có nến hả?

KI L


- Dạ thưa ngài con có cả hai đấy chứ ạ. Người nọ trả lời.
- Thế tại sao người khơng thắp nó lên? Quan hỏi
- Nhưng điều đó lại khơng nghi trong yết thị. Người nọ đáp.
Sáng hơm sau, quan phủ dỗn cho ra lời yết thị khác: "Những ai đi ra ngồi
đường vào ban đêm phải mang đèn, trong đèn phải có nến và nến phải đước thắp
sáng"

6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Một đêm, quan phủ dỗn phải đi cơng cán ra ngồi đường, ơng lại va phải
một người có đèn, trong đèn có nền, nhưng cây nến đó đã cháy hết rồi. Ơng ta lại
mắng người nọ, nhưng người nọ nói:

OBO
OKS
.CO
M

- Thưa quan lớn! Yết thị khơng ra lệnh rằng dân chúng phải châm cây nến
khác khi cây nến trươc bị cháy hết ạ !..........."
2.3. Sự so sánh trong lập luận

So sánh là một phương thức của chứng minh nhằm tăng cường thêm lí lẽ cho
lập luận. Bằng loại so sánh khách quan, người nói làm vấn đề được sáng tỏ hơn,
minh hoạ rõ ràng cho một tư tưởng, một lập luận và do vậy gây hiệu quả tâm lý,
nhận thức ở người nghe.


Theo phương thức này, muốn chứng minh một phán đốn B cần dựa trên
những luận cứ, những phán đốn khác, gọi chung là A. Q trình suy từ A ra B
được dựa trên một chuỗi các lập luận sứp xếp theo một trật tự xác định.
Như vậy, theo như sơ đồ của lập luận ta có ba yếu tố logic là: luận đề, luận
cứ và lí lẽ (hay là luận chứng).

Bằng phương pháp so sánh, câu chuyện dưới đây cho ta thấy tên vệ sĩ đã
dùng một chuỗi các lập luận để khun can vua:

"Thời kỳ Xn Thu, vua nước Ngơ muốn xưng bá bằng cách xuất binh đi
đánh nước Sở mà khơng liệu sức mình yếu. Nhiều vị đại thần khun can nhưng
vua khơng nghe còn đe doạ chém đầu. ở trong cung có một tên vệ sĩ trẻ tuổi đã

KI L

nghĩ ra một cách. Trong suốt 3 ngày tên vệ sĩ này cứ vào vườn thượng uyển trong
tay cầm một chiếc nỏ hết rình phía tây lại ngó phía đơng ngay đến quần áo bị
sương làm ướt hết mà tên lính này cũng khơng để ý gì đến. Thấy lạ Ngơ vương bên
gọi tên vệ sĩ đến hỏi:

- Tên kia, tại sao mày cứ đi lại rình mò ở trong vườn đã mấy ngày nay để ướt
hết cả quần áo thế?

Tên vệ sĩ thưa:

7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- Tõu b h, b tụi ủang quan sỏt mt s vic cc ký lớ thỳ - trong vn cú
mt ngn cõy, trờn cõy cú mt con ve su, nú ung nc sng trờn ủnh ngn
cõy cao, ri kờu lờn nhng ting kờu ủc ý. Th nhng nú khụng h hay bit cú mt

OBO
OKS
.CO
M

con b nga ủang nỳp ủng sau lng nú cong mỡnh li, ging cao chic kim
ủng trc chun b v bt nú! Vy m con b nga ny cng hon ton khụng
ng ủc ủng sau vn cú mt con chim s ủang vn di c sp sa m nú.
Trỏi ngc li, con chi s kia cn bn khụng bit ủc k by tụi ny ủang cm
cung nhm trỳng vo ngc nú.

- Qu thc rt thỳ v! - Ngụ vng ci.

- Tha b h tụn kớnh! - Tờn v s núi tip - Ve su, b nga, chim s ch ngh
ti li ớch trc mt chỳng, m khụng h ngh suy ti ni him nguy n tng
sau lng mỡnh.

Vua Ngụ trm mc hi lõu, bng hiu ủc l tờn v s ủó dựng ng ngụn ủ
can khộo mỡnh, ủ mỡnh ủỡnh ch cuc tin cụng nc S, lin ci kh kh:
- Ngi k cõu chuyn cú lớ! V ri Ngụ vng truyn lnh hu b k hoch
tin ủỏnh nc S. "

- Tin ủ hay lun c: vua nc Ngụ mun xng bỏ bng cỏch ủi ủỏnh nc
S

- Lun ủ: khụng suy ngh ủn ni him nguy, ch ngh ti cỏi li trc mt

- Lớ l: mn hỡnh nh so sỏnh cỏc con vt ủang rỡnh rp v bt nhau nhng

nh vua.

KI L

li khụng h ủ ý ủn nhng ủi th mnh hn mỡnh ủng sau nhm ỏm ch ủn

2.4. Lớ l ngu bin

Nhng lớ l b ngoi cú v rt logic, rt ủỳng bi bn lp lun, nhng trong
thc t cha ủng nhng ủiu sai lm.
cõu chuyn di ủõy ta s thy lớ l trong tranh cói phỏp lớ. T mt tin ủ,
vi nhng lớ l khỏc nhau s cho ta nhng kt ủ khỏc nhau:

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
"Protago Ratxơ có một cậu học trò là Aioatơ. Trước khi nhận là học trò, hai
người đã có một hợp đồng kí kết với nhau theo lời của Aioatơ: "Hễ sau khi học
thành tài, trở thành luật sư, lần thứ nhất ra tồ, chỉ cần con thắng kiện, con nhất

OBO
OKS
.CO
M

định trả ngài một khoản tiền lớn."


Sau một năm dạy dỗ, Protago Ratxơ thấy cậu học trò này đã vượt q mình
bèn bảo:

- Này, học nghiệp của anh đã hồn thành rồi đó! Anh có thể đi làm luật sư
rồi. Lẽ dĩ nhiên, anh phải trả cho ta một khoản tiển lớn để làm học phí.
Aioatơ nói:

- Vâng, tất thảy đều theo hợp đồng mà làm. Khi nào còn thắng kiện ở pháp
đình thứ nhất mới trả thày tiền học phí.

Aioatơ có ý muốn chầy ỳ món tiền này, cho nên anh ta cố tình trì hỗn khơng
đi làm thày cãi giúp người, chỉ chờ Protago tự tìm đến cửa nhà mình.
Potago chờ mãi cũng khơng thấy Aioatơ đem tiền phí đến. Ơng rất bực, liền
khởi tố Aioatơ trước tồ. ở phiên tồ, Potago nói với học trò của mình:
- Bây giờ, nếu anh giành được phần thắng trong vụ án của chúng ta, chiều
theo hợp đồng, anh phải trao trả số tiền học phí cho ta; nếu anh thua kiện thì phải
theo quyết định của tồ án, mà hồn trả học phí cho ta. Nói tóm lại, bất kể là anh
thắng kiện hay là anh bại kiện, anh dều phải trả tiền học phí cho ta.
Aioatơ đã liệu trước bèn trả lời thầy:

KI L

- Nếu như con thắng kiện, thì sẽ căn cứ vào quyết định của quan tồ, lẽ
đương nhiên con khơng phải trả tiền học phí. Nếu như con thua kiện, thì sẽ theo
căn cứ vào hợp đồng của chúng ta, con cũng khơng phải trả tiền học phí nữa, bởi
vì trên hợp đồng đã ghi rõ, sau khi thắng kiện ở tồ án lần thứ nhất mới phải trả
tiền học phí cơ mà! Cho nên bất kể là con thắng cuộc hay thua cuộc con đều khơng
phải trả tiền học phí cho thày!


Potago khơng thắng nổi học trò của mình nên rất bực tức. Để giúp nguy cho
Potago, ơng chánh án đã nghĩ ra một kế: đầu tiên, ơng chánh án thả khố cho lần
9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khi t th nht ca Protago, nhng li cho phộp ụng ủc khi t ln th hai. Th
ri, sau ủú ụng chỏnh ỏn li tuyờn phỏn Protago thng kin. V nh võy Aioat ủó
ủc thng ln t tng th nht, m ln th tng th hai ca anh ta ủó thua. Do

OBO
OKS
.CO
M

ủú, vụ lun l cn c vo hp ủng, cn c vo xột x ca to ỏn, Aioat ủu phi
tr tin hc phớ cho thy giỏo.

Aioa t gc ủu bun bó ra khi phiờn to. Anh ta ngh: "Xem ra, ụng chỏnh
ỏn cũn thụng minh hn minh nhiu lm!".

- Tin ủ: H sau khi hc thnh ti, tr thnh lut s, ln th nht ra to, ch
cn con thng kin, con nht ủnh tr ngi mt khon tin ln.
- Lớ l 1: Nu hc trũ thng kin, chiu theo hp ủng s phi tr cho Protago
tin hc phớ; nu thua kin thỡ chiu theo lut phỏp s phi tr cho Protago tin
- Kt ủ 1: u phi tr tin.

- Lớ l 2: Nu Aioat thng kin thỡ theo lut phỏp khụng phi tr tin; cũn
nu thua kin thỡ theo bn hp ủng cng khụng phi tr tin.

- Kt ủ 2: u khụng phi tr tin.

- Lớ l 3: Cho Aioat thng kin gi ln th 1 khụng cú tớnh cht phỏp lớ
(tho món ủiu kin ca bn hp ủng gia Aioat); cho Protago thng kin chớnh
thc ln th 2 (tho món ủiu kin ca lut phỏp).

- Kt ủ 3: Aioat phi tr tin hc phớ cho thy giỏo ca mỡnh.
Nh vy ủõy ta bt gp nhiu hỡnh thc ngu bin khỏc nhau trong tranh

KI L

cói phỏp lớ nú liờn quan ti c s logic, ti ngh thut ngụn t, ti mu mo. ú l
s kt hp hi ho v khộo lộo trong quỏ trỡnh ngu bin. Tt c ủu cú tớnh logic
ca nú.

10



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
III. Kết luận

Lập luận trong logic ñược áp dụng rất nhiều trong ñời sống, nhiều khi chúng

OBO
OKS
.CO
M

ta không biết ñó chính là những suy luận, những lí lẽ có trong lập luận logic. Nhiều

lí lẽ ñưa ra là ngộ biện, phi logic,.. nhưng lại cũng có những lí lẽ ñưa ra rất chắc
chắn chính xác. Những ñiều ñó ñã giúp ích rất nhiều trong các lĩnh vực khoa học,
chính trị, xã hội,.. của con người.

Với một số ví dụ dẫn chứng trên về các dạng lập luận ñặc trưng trong logic
học, chúng ta ñã thấy ñược lập luận logic ñã ñi vào thực tiễn trong cuộc sống của
con người. Chúng ñều ñi theo mô hình chung của lập luận

Qua ñó chúng ta thấy ñược tầm quan trọng của logic học, giá trị ñích thực
của nó khi vận dụng vào thực tiễn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Bùi Thanh Quất, Giáo trình logic hình thức.

1998.

KI L

3. Dương Thu ái (biên soạn), Chuyện xưa kể lại, tập 1, Nxb Hải Phòng,

4. Dương Thu ái (biên soạn), Chuyện xưa kể lại, tập 2, Nxb Hải Phòng,
1998.

5. Phạm Văn Bình, Truyện cười Việt Nam, tập 2, Nxb Hải Phòng, 1998.

11




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC

I. Khái lược logic học ............................................................................................... 0

OBO
OKS
.CO
M

1. Logic học ........................................................................................................... 0
2. Logic và ngôn ngữ ............................................................................................ 1
II. Lập luận logic ...................................................................................................... 3
1. Lập luận logic ................................................................................................... 3
2. Lập luận trong những câu chuyện trí tuệ người xưa.................................... 4
2.1. Lập luận theo logic ..................................................................................... 4
2.2. Lập luận theo logic tự nhiên...................................................................... 5
2.3. Sự so sánh trong lập luận .......................................................................... 7
2.4. Lí lẽ nguỵ biện ............................................................................................ 8
III. Kết luận............................................................................................................. 11

KI L

Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 11

12




×