BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO
TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH TẾ
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
TS. Đào Thanh Hương
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Phát triển mạnh dạy nghề nhằm đào tạo đội ngũ lao
động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội
nhập, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao
động, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, giải
quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động,
xóa đói, giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm
trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt
Nam.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Nhiều mô hình dạy nghề được tiến hành đồng
thời tại Việt nam những năm qua đã góp phần
đáng kể tăng cơ hội học nghề và nâng cao
năng lực tạo việc làm cho mọi đối tượng.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Mô hình Đào tạo Nâng cao Năng lực kinh tế
dựa vào cộng đồng(CB-TREE) vừa được triển
khai thí điểm tại một một số xã của Hà Tĩnh đã
mang lại việc làm bền vững và nâng cao năng
lực cho các nhóm thiệt thòi, phụ nữ, thanh
niên nông thôn và dân tộc thiểu số.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Việc đánh giá lại kết quả sau triển khai mô hình CB TREE là việc làm không thể thiếu nhằm đúc kết rút
kinh nghiệm, chỉnh sửa những vấn đề chưa phù hợp,
đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình để nhân rộng,
phát triển mạnh mô hình dạy nghề với phạm vi lớn .
Nguồn thông tin để đánh giá mô hình CB – TREE
được thu thập qua điều tra trực tiếp lần theo dấu vết
được thực hiện tại 2 xã Thạch Văn và Mỹ lộc trong
thời gian từ ngày 15/6/2011 đến ngày 18/6/2011.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Trong quá trình triển khai khảo sát, chuyên gia
tư vấn xuống tận địa bàn sinh sống của các học
viên: xã Thạch Văn( huyện Thạch Hà) và Mỹ
Lộc (huyện Can Lộc), gặp gỡ trực tiếp cán bộ
xã, các trưởng nhóm và các học viên đã được
thụ hưởng chương trình đào tạo CB- TREE.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Để đảm bảo đủ số mẫu khảo sát đánh giá mô
hình, 39 số học viên đã tham gia CB - TREE
được phỏng vấn (tỷ lệ mẫu chọn khoảng 18%)
với cơ cấu đại diện đủ các chương trình đã đào
tạo: Mộc Mỹ nghệ, đóng thuyền, làm bánh,
làm vườn, chăn nuôi lợn, nuôi ong, sản xuât
hàng thủ công mỹ nghệ (đan lát) …
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Để đảm bảo đủ số mẫu khảo sát đánh giá mô
hình, 39 số học viên đã tham gia CB - TREE
được phỏng vấn (tỷ lệ mẫu chọn khoảng 18%)
với cơ cấu đại diện đủ các chương trình đã đào
tạo: Mộc Mỹ nghệ, đóng thuyền, làm bánh,
làm vườn, chăn nuôi lợn, nuôi ong, sản xuât
hàng thủ công mỹ nghệ (đan lát) …
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Phân tích và đánh giá một số nội dung cơ bản
từ thông tin thu được qua khảo sát như sau:
- Về giới tính và độ tuổi : trong số 39 học
viên được phỏng vấn học viên nam chiếm 28%
(11 học viên), còn lại là nữ, chiếm 72%. Tuổi
bình quân chung cả nhóm khảo sát là 45 tuổi,
chỉ có 01 người ở độ tuổi 32. Tất cả các học
viên tham gia CB-TREE đều trong độ tuổi lao
động và đảm bảo sức khỏe làm việc.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
- Về trình độ học vấn và chuyên môn đào
tạo: đa số học viên được phỏng vấn có trình độ
văn hóa Trung học cơ sở (76,9%), 7 học viên
tốt nghiệp trung học phổ thông ( 2,73%), 01
học viên có học vấn tiểu học và duy nhất có 01
học viên nữ đã qua đào tạo trung cấp chuyên
nghiệp. Trình độ học vấn này phản ảnh đúng
thực tế đối với lao động ở khu vực nông thôn
Việt Nam hiện nay.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
- Về việc làm và thu nhập: 92% học viên
được phỏng vấn là lao động nông nghiệp thuần
túy, 01 học viên là lao động có thu nhập từ tiền
lương do nhà nước chi trả, 02 học viên có thu
nhập từ kinh doanh thương mại. Hầu hết thu
nhập của gia đình các học viên đều từ hoạt
động rất nhiều việc: trồng lúa, chăn nuôi, nấu
rượu, sửa chữa vật dụng gia đình, nuôi ong…
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Thu nhập bình quân một tháng trước khi tham
gia chương trình CB – TREE được 2,33 triệu
đồng. So với số nhân khẩu bình quân 6
người/hộ gia đình thì mức thu nhập này là
thấp. Hiệu quả sử dụng thời gian lao động
chưa cao.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Thu nhập bình quân một tháng sau khi tham
gia chương trình CB – TREE được 4,81 triệu
đồng, tăng 2,06 lần so với trước khi học. Hiệu
suất sử dụng thời gian lao động cao hơn. Cơ
hội tìm kiếm việc làm nhiều hơn và dễ dàng có
thu nhập cao.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Thu nhập bình quân một tháng sau khi tham
gia chương trình CB – TREE được 4,81 triệu
đồng, tăng 2,06 lần so với trước khi học. Hiệu
suất sử dụng thời gian lao động cao hơn. Cơ
hội tìm kiếm việc làm nhiều hơn và dễ dàng có
thu nhập cao.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Ý tưởng hình thành các nhóm hoạt động kinh tế sẽ
mang lại hiệu suất cao, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau,
tạo cơ hội cho nhau cùng tham gia hoạt động kinh tế,
giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất, kinh doanh,
nâng cao thu nhập, ổn định mức sống, tạo không khí
đầm ấm chan hòa trong cộng đồng dân cư, giữ vững
an ninh xã hội.
Tất cả những hoạt động trên đây sẽ phát triển mạnh
trong thời gian tới và chắc chắn tạo cơ hội về việc
làm và thu nhập cao hơn nhiều.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Nhận xét của học viên về CB – TREE:
Các học viên được phỏng vấn đều đánh giá
cao việc đưa chương trình CB – TREE về
nông thôn, học viên cho rằng:
+ Nội dung chương trình ngắn gọn, linh
hoạt, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với trình độ học
vấn và trình độ kỹ năng nghề của học viên.
Thời gian học không kéo dài, không xa nhà
nên thu hút được học viên tham gia;
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
+ Nâng cao năng lực tự tạo việc làm trên cơ sở
tăng nhận thức về kỹ thuật chuyên môn và kỹ năng
kinh doanh. Tự tin giao tiếp và tăng khả năng hoạt
động nhóm. Biết tính toán và tiết kiệm chi phí sản
xuất, tăng năng suất lao động, tạo thu nhập cao;
+ Chương trình đào tạo được xây dựng căn cứ xu
thế phát triển hàng hóa tiêu dùng theo nhu cầu thị
trường, sản phẩm đảm bảo chất lượng, tăng khả năng
tiêu thụ;
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
+ Tạo việc làm bền vững và nâng cao năng lực
cho các nhóm thiệt thòi, phụ nữ, thanh niên nông thôn
và dân tộc thiểu số. Lao động yếu thế trong đó có lao
động nữ và người tàn tật, người thiểu số có vị thế hơn
trong vai trò tham gia vào các hoạt động kinh tế xã
hội của đất nước. Lao động nông thôn có nhiều việc
làm mới, ổn định sống tại quê hương, đảm bảo “ Ly
nông chứ không ly hương ”( làm thêm nghề mới
ngoài nghề nông nghiệp mà không phải sống xa quê
nhà), góp phần ổn định an ninh xã hội.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Một số đề xuất:
Thiết kế chương trình phù hợp với từng đối
tượng học viên theo trình độ học vấn và vùng
kinh tế; Tiến hành khảo sát sơ bộ nhu cầu và
phân loại đối tượng học. Thiết kế các khóa đào
tạo với nội dung chương trình đáp ứng nhu cầu
người học;
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Xây dựng các video, hình ảnh, tờ rơi giới thiệu về
chương trình và những lợi ích mà chương trình mang
lại. Xây dựng những Video clip về các cá nhân thành
công sau quá trình tham gia CB – TREE; Tăng cường
tuyên truyền, giới thiệu về chương trình CB – TREE
trên phương tiện truyền thông;
Nên tổ chức cấp chứng chỉ hoặc có giấy chứng nhận
để cấp cho học viên sau khi hoàn thành khóa học;
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Tăng thời lượng Hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức, trao đổi thông tin mới về CB- TREE
đối với giáo viên, cán bộ tham gia chương
trình CB- TREE để cập nhật thông tin, chia sẻ
kinh nghiệm.
Đảm bảo cơ sở vật chất, bố trí phòng học,
phương tiện dạy học;
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Một vài khuyến nghị:
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Tổng cục
dạy nghề) nghiên cứu xây dựng đề án tổng thể với lộ
trình thích hợp và tờ trình Bộ trưởng để ra quyết định
phát triển CB – TREE cho giai đoạn 2011-2015.
2. ILO hoàn thiện dự án hỗ trợ kỹ thuật cho Việt nam
đưa CB – TREE vào các địa phương giai đoạn 20112015.
3. Xây dựng chương trình truyền thông về CB –
TREE nhằm nâng cao nhận thức trong xã hội và
cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu, nhất là
phụ nữ nông thôn, người tàn tật và người thiểu số.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KINH TẾ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CB-TREE)
Tăng cường hoạt động thực tế : Tổ chức các
hoạt động ngoại khóa cho học viên nhằm thu
hút và tạo điều kiện tiếp xúc thực tế. Tham
quan doanh nghiệp trên địa bàn, mời doanh
nhân, cán bộ quản lí tham gia tọa đàm về CB –
TREE;
Lựa chọn đối tượng thích hợp để đào tạo trở
thành giáo viên CB- TREE tại địa phương
phối hợp giảng dạy.
Trân trọng cảm ơn