Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tính toán mạch điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.98 KB, 28 trang )

TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
LỜI NÓI ĐẦU
Với những ưu điểm hơn hẳn của tín hiệu số so với tín hiệu tương tự như
khả năng chống sai số(lỗi), sửa sai số hiệu quả, khả năng tích hợp lớn của các
thiết bị nên xu hướng số hoá ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ngày này trong các mạng viễn thông đang tồn tại song song cả hai hệ
thống tương tự và hệ thống số, do đó cần phải có quá trình biến đổi tín hiệu
tương tự sang số và ngược lại số – tương tự. Các quá trình đó được thực hiện bởi
các bộ biến đổi tương tự – số(ADC Analog to Digital Converter) và bộ biến đổi
số – tương tự(DAC Digital to Analog Converter).
Bài tiểu luận này trình bày ngắn gọn các bộ biến đổi tín hiệu tương tự
sang số, và một số loại sai số thường xảy ra trong quá trình biến đổi đó cùng với
phương pháp kiểm tra.
1. Giới thiệu.
1
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Các bộ biến đổi tương tự- số, thường nó tới là A/D (ADC) có vai trò ngày
càng quan trọng trong việc trang bị máy đo trong những năm qua. Có khi chức
năng quan trọng của máy đo cơ bản như là vôn mét số, bây giờ ADC năm trong
trung tâm nhiều dụng cụ phức tạp như ôxylô và bộ phân tích phổ. Trong nhiều
trường hợp đặc tính bên ngoài của dụng cụ bị hạn chế bởi chỉ tiêu chất lượng
bên trong bộ biến đổi A/D. Càng có sự quan trọng của ADC đối với máy đo đã
được thực hiện bởi cộng nghệ mạch tổ hợp (IC) chỉ tiêu chất lượng cao. Nó cho
phép bộ biến đổi tốc độ cao và độ phân giải cao hơn được thiết kế, sản xuất và
bán với giá phù hợp. Công nghệ IC tiên tiến quan trọng ngang bằng cho phép bộ
vi xử lý khả năng xử lý tín hiệu số nhanh mà cần thiết trong việc cung cấp sự
thay đổi giá thấp từ dữ liệu gốc tạo ra bởi ADC đến kết quả máy đo.
Chức năng cơ bản của bộ biến đổi A/D là biến đổi giá trị tương tự ( điển
hình biểu diễn bởi điện áp) thành các bít nhị phân mà cho phép tính xấp xỉ” tốt”
đối với giá trị tương tự . Về quan niệm nhận thức ( Nếu khong nói về vật lý
học), sự xử lý nay có thể được xem như là tạo ra tỷ số giữa tín hiệu điện áp vào


và điện áp tham chiếu đã biết V
ref
sau đó làm tròn kết quả tới gần giá trị nguyên
nhị phân n-bít nhất. Về mặt toán học, quá trình xử lý có thể được biểu diễn bởi :









=
n
ref
in
V
V
rndD 2
(1)
Trong đó V
in
là trị số tương tự ( ở đây giả định cho phép dải từ 0 đến
V
ref
), D là từ ở đâu ra dữ liệu, và n là độ phân giải của bộ biến đổi ( số các bít
trong D). Hàm “rnd” đại diện cho sự làm tròn của các từ trong dấu ngoặc đối với
giá trị nguyên gần nhất.
Một cách điển hình, điện áp thám chiếu được sinh ra bên trong bởi bộ

biến đổi có tính cách thương mại. Trong các trường hợp nó được bên ngoài cung
cấp. Còn trường hợp khác điện áp tham chiếu cần phải đạt tới dải đâu vào trong
phạm vi đây đủ của bộ biến đổi.
2. Bộ biến đổi tương tự – số tích phân (Integrating Analog-to-
Digital Converters).
Bộ biến đổi ADC tích hợp được dùng khi yêu cầu độ phân giải rất cao tại
tốc độ lấy mẫu tương đối thấp. Nó làm chức năng bằng cách tích hợp (lấy trung
bình) tín hiệu đầu vào qua chu kỳ thời gian được chọn và vì thế thường sử dụng
cho công tác đo các điện áp DC. Sự lấy trung bình có hiệu ứng của suy giảm
nhiễu ở đầu vào. Nếu thời gian trung bình được chọn làm một hoặc nhiều chu kỳ
đường dây điện lực(power line cycles), giao diện đường dây điện lực được loại
bỏ từ phép đo.
Nó được ứng dụng rọng rãi ở trong vôn mét số, mà nó lợi dụng độ phân
giải tiếp sóng (receptional), tuyến tính, tính ổn định, và cách loại trừ nhiễu của
Cấu trúc tích phân.
2.1.Cấu trúc hai sườn dốc(Dual Slope Architecture).
2
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Phương pháp hai sườn dốc có lẽ được sử dụng kiến trúc A/D tích phân
một cách rộng rãi nhất (hình 1). Có hai nửa chu kỳ, dựa vào đây có sườn dốclên
và sườn dốcxuống. Tín hiệu vào được tích hợp trong thời gian sườn dốclên đối
với thời gian ấn định. Sau đó tham chiếu của tín hiệu ngược được tích hợp trong
thời gian sườn dốc xuống để biến đổi đầu vào bộ tích phân thành zero. Thời gian
cần thiết cho sườn dốc xuống tỷ lệ với trị số đầu vào và là đầu ra của ADC.
Về mặt toán học, chu trình sườn dốclên có thể được trình bảy như sau:
RC
VT
V
inup
p

−=
(2)



Hình 1. Sơ đồ khối ADC hai sườn dốc đơn giản.
Hình 2. Dạng sóng ADC hai sườn dốc điển hình.
Trong khi đó V
p
là giá trị đỉnh đạt tại đầu ra bộ tích phân trong thời gian
sườn dốc lên, T
up
được biết là thời gian tích hợp sườn dốc lên, V
in
là tín hiệu đầu
vào, R và C là giá trị thành phần của bộ tích phân.
Tương tự sườn dốcxuống có thể trình bảy bởi:

RC
VT
V
refdn
p
=
(3)
Trong đó T
dn
là thời gian không biết trước của sườn dốcxuống, và V
ref


giá trị tham khảo, biểu thức 2 và 3 và giải ra T
dn
, đầu ra của ADC:
ref
inup
dn
V
VT
T
−=
(4)
Chú ý ở đây là V
in
và V
ref
luôn luôn là tín hiệu ngược (Để đảm bảo sự biến
đổi thành zero trong bộ tích phân), và do đó T
dn
luôn luôn là dương.
3
V
out

V
p
V
in
tích phân
V
ref

tích phân
thời gian
T
up
T
dn
V
in
+
-
V
ref
R
C
V
ra
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Có thể trực tiếp thấy ở trong biểu thức (4) rằng R và C không có mặt ở
trong T
dn
. Do đó giá trị của nó không tới hạn. Đây là kết quả của cùng thành
phần đã được dùng cho cả sườn dốc lên và xuống. Tương tự, nếu thời gian T
up
và T
dn
được xác định bởi chu kỳ đếm của đồng hồ đơn, chu kỳ chính xác của
đồng hồ đó sẽ không ảnh hưởng đến độ chính xác của ADC. Phát biểu lại đầu ra
nói tới số chu kỳ của đồng hồ:
ref
inup

dn
V
NN
N
−=
(5)
Trong đó N
up
là số chu kỳ đồng hồ đã được ấn định dùng trong sườn
dốclên và N
dn
là số chu kỳ đồng hồ yêu cầu để biến đổi đầu ra bộ tích phân thành
0.
Các nguồn sai số điện thế.
Rõ ràng từ biểu thức (5) thấy rằng N
dn
, đầu ra bằng số của ADC, chỉ phụ
thuộc vào đầu vào, giá trị tham chiếu, và giá trị không biết trước N
np,
, sai số
trong V
ref
sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác hệ số khuếch đại của ADC, nhưng đó là
ẩn(implicit) trong những bộ biến đổi.
Sai số bù có thể xuất hiện nếu điện áp tại điểm bắt đầu của sườn dốclên
khác với điện áp tại điểm cuối của sườn dốcxuống. Nếu bộ so sánh đơn trên đầu
ra của bộ tích phân được dùng để xác định thời gian đảo (crossing) 0 trong cả
hai đường dốc, sự bù của nó sẽ không quan trọng. Dù thế nào thì sai số bù có thể
xẩy ra vì vai trò loại trừ (charge infection) từ công tắc để chọn đầu vào và tham
chiếu. Trong ứng dụng vôn mét có độ chính xác rất cao, sự bù này thường được

bù bởi chu trình tự trở về không (auto-zero cycle).
Tính tuyến tính của bộ biến đổi có thể bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhớ
(memory) trong tụ điện của bộ so sánh. Đây là do hiện tượng gọi là hấp thụ điện
môi, mà điện tích (charge) được hấp thụ một cách hiệu dụng bởi điện môi tụ
trong khoảng thời gian lộ sáng(exposure) dài tới một điện áp và sau đó quay tới
phiến tụ khi mà điện áp khác được sử dụng. Cách lựa chọn vất liệu điện môi có
hấp thụ rất thấp dùng để tối thiểu hiệu ứng này.
Sự cân đối tốc độ độ phân giải.
Thời gian tích hợp sườn dốc lên có thể được dùng để xác định chu kỳ
đồng hồ một cách chính xác. Dù thế nào thì thời gian để biến đổi đầu ra của bộ
tích phân thành 0 không phải là số nguyên thực sự của chu kỳ đồng hồ, khi V
in
có thể giả định bằng bất kỳ giá trị nào. Thực ra, luôn luôn có sự không chính xác
số đếm (count)
+
-
1 mà N
dn
có thể diễn tả được V
in
.
Độ phân giải của hai sườn dốc ADC có một số đếm (count) trong N
max
,
khi N
max
là số đếm tích luỹ trong sườn dốc sau khi tích hợp đầu vào có thang độ
đầy đủ V
in
=V

ts
. Dựa trên biểu thức (5).
ref
tsup
V
NN
N
−=
max
(6)
4
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Để cải thiện độ phân giải, N
max
phải được tăng lên. Việc đó có thể làm
được bằng cách tăng N
up
, có giá trị hiệu ứng thời gian tăng tuyến tính yêu cầu
cho cả hai sườn dốclên và xuống. Hoặc V
ref
phải giảm, do đó thời gian sườn dốc
lên là hằng số thời gain sườn dốc xuống tăng tuyến tính. Mặt khác, độ phân giải
tăng yêu cầu sự tăng tuyến tính trong số chu kỳ đồng hồ của sự biến đổi. Giả sử
giới hạn thực tiễn ở chu kỳ đồng hồ tối thiểu, độ phân giải tăng tại mức tốn kém
trực tiếp của thời gian biến đổi. Vấn đề này có ý nghĩa quan trọng có thể được
làm dịu bớt bằng cách sử dụng cấu trúc đa sườn dốc.
2.2. Cấu trúc đa sườn dốc (Multislope Architecture).
Sơ đồ khối của ADC nhiều sườn dốcđiển hình cho trong hình(3). Nó khác
biệt từ phương pháp hai sườn dốc mà có các điện trở tích hợp lên và xuống riêng
biệt, và hơn nữa có giá trị bội số cho các điện trở tích hợp sườn dốc xuống.

Sử dụng các điện trở khác nhau cho phần chia sườn dốc lên và xuống giới
thiệu khả năng của sai số do sự không thích ứng của điện trở. Hai sườn dốc được
miễn trừ đối với vấn đề này khi duy nhất điện trở được dùng. Dù thế nào thì
mạng sơ đồ điện trở chất lượng cao với sự đồng chỉnh nhiệt độ tốt và tính tuyến
tính có thể khắc phục sự bất lợi này.
Ưu điểm của cấu trúc đa sườn dốc giảm đi tại thời gian biến đổi hoặc tăng
lên tại độ phân giải. Sự suy giảm quan trong tại thời gian biến đổi có thể nhận
được trước hết bằng cách làm giảm nhỏ đáng kể R
up
(nối tới V
in
). Dòng nạp bộ
tích phân sẽ tăng, sử dụng đủ dải động của bộ tích phân trong thời gian nhỏ.
Hình 3. Sơ đồ khối ADC Đa sườn dốc
Tiếp theo, thời gian yêu cầu cho sườn dốc tại độ phân giải cho trước có
thể được giảm bớt bằng cách thực hiện sườn dốc xuống có bội số, mỗi một cái
tại dòng thấp liên tiếp (hình 4). Trong ví dụ hình 4, dòng xuống đầu tiền ngược
dấu với đầu vào, và lớn đáng kể mà bộ tích phân sẽ vượt qua 0 nhỏ hơn 10 số
đếm(count).
Khi đầu ra của bộ tích phân vượt quá 0, dòng được tắt tại chuyển tiếp
đồng hồ tiếp theo. Lượng mà bộ tích phân quá mức zero dựa trên điện áp đầu
vào chính xác. Để số hoá “phần còn lại (residue)” chính xác, một giây, thấp hơn
10 lần, cần phải chọn dòng sườn dốc xuống ngược dấu. Một lần nữa độ quá mức
tỷ lệ với đầu vào nhưng bây giờ sẽ có biên độ thấp hơn 10 lần vì sườn dốc thấp
5

V
out
R
up

R
dn
10 R
dn
100R
dn
V
in
+
-
V
ref
+
-
V
ref

+
-
V
ref

C
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
hơn. Số đếm (counts) tích luỹ trong pha của sườn dốcxuống này được chấp nhận
10 lần thấp hơn.
Một lượng không xác định của sườn dốc xuống này có thể được ứng dụng
liên tiếp, mỗi một ứng dụng này thêm (trong ví dụng này) một chục đối với độ
phân giải nhưng tạo số phần trăm rất nhỏ đối với toàn bộ thời gian biến đổi.
Phương pháp đa sườn dốc(Multislope) có thể được thực hiện với một chục bước

trong dộ dốc xuống đã trình bảy ở đây, hoặc với các tỷ số khác. Cho dù tăng
thêm trong độ phân giải có thể nhận được bằng cách ứng dụng chu kỳ lên của đa
sườn dốc(multislope), mà trong đó cả đầu vào và dòng tham chiếu dịch chuyển
được ứng dụng. Tóm lại phương pháp đa sườn dốc làm cải thiện một cách ấn
tượng trong sự cân đối tốc độ độ phân giải so với cấu trúc hai sườn dốc bình
thường, với mức tốn kém của sự phức tạp và cần thiết cho điện trở được thích
ứng tốt.
Hình 4. Dạng sóng ADC đa sườn dốc điển hình.
3. Bộ biến đổi tương tự–số song song (Parallel Analog-To-Digital
Converters).
ADC song song được dùng trong ứng dụng nơi mà cần thiết phải có độ
rộng băng và tốc độ lấy mẫu rất cao, cùng với độ phân giải trung bình có thể
chấp nhận được. Một ứng dụng điển hình là Ôxylô số thời gian thực(real-time),
mà có thể thu thập tất cả các thông tin của tín hiệu trong trường hợp đơn. ADC
cũng được dùng trong Ôxylô số lặp lại, nhưng không cần tốc độ lấy mẫu thời
gian thực cao.
3.1.Bộ biến đổi tức thời (Flash Converters).
Loại quen thuộc nhất của bộ biến đổi A/D song song là bộ biến đổi tức
thời (flash). Gọi như vậy là vì bộ so sánh được ghi thời gian 2
n
lấy mẫu dạng
sóng một cách đồng thời (trong đó n là độ phân giải bộ biến đổi). Mỗi một bộ so
sánh được cung cấp với điện áp ngưỡng khác nhau, được tạo ra bởi bộ chia điện
trở từ điện áp tham chiếu bộ biến đổi chính. Các ngưỡng này cùng nhau nhảy
(span) dải đầu vào của bộ biến đổi. Các bít đầu ra từ các bộ so sánh tạo mã nhiệt
kế, gọi như thế vì nó có thể được biểu diễn như một cột số 1 liên tục ở dưới
chuỗi 0 tương tự (hình 6). Sự chuyển tiếp từ 1 đến 0 tuần tự chỉ ra giá trị tín hiệu
đầu vào được lấy mẫu. Sự chuyển tiếp này có thể tìm thấy với cổng logic bình
6
V

out
V
p
V
in
/R
up
tích hợp
V
ref
/R
dn
tích hợp
V
ref
/10R
dn
V
ref
/100R
dn

thời gian

T
up
T
dn1
T
dn2

T
dn3
.
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
thường, kết quả là mã 1 of N (trong đó N=2
n
), khi duy nhất một bít là một. Mã 1
of N sau đó có thể được mã hoá thêm với logic thẳng xuôi(straightforword)
thành mã nhị phân n bít, là đầu ra mong muốn của bộ biến đổi.
Bộ biến đổi tức thời có tốc độ rất là nhanh, khi tốc độ của bộ so sánh được
ghi thời gian và logic có thể thực sự cao. Điều này làm chúng phù hợp với ứng
dụng Ôxylô thời gian thực(real - time oscilloscope). Dù thế nào thì cũng có tồn
tại rất nhiều bất lợi. Sự phức tạp của mạch điện tăng nhanh khi độ phân giải bị
tăng khi có 2
n
bộ so sánh ghi thời gian. Hơn nữa, năng lượng, điện dung đầu
vào, điện dung đồng hồ, và phạm vi vật lý của mảng bộ so sánh trên mạch tích
hợp là quan trọng khi một cách điển hình bộ biến đổi tức thời lấy mẫu nhanh sự
biến đổi tín hiệu đầu vào. Nếu tất cả bộ so sánh không lấy mẫu đầu vào tại cùng
một chỗ trên dạng sóng thì lõi có thể xảy ra. Hơn nữa, sự trễ do truyền lan của
tín hiệu tới các bộ so sánh gây khó khăn sự thích ứng như kích cỡ mảng tăng.
Đây là một lý do mà bộ biến đổi tức thời thường dùng phép nhân logic với mạch
giữ và lấy mẫu, khi lấy mẫu đầu vào một cách lý tưởng cung cấp tín hiệu không
thay đổi được tới tất cả bộ so sánh tại thời gian của sự đồng bộ.
Sự thay đổi của cấu trúc tức thời có thể được dùng để làm giảm tốn kém
của độ phân giải cao hơn. Các kỹ thuật này, gồm có mã hoá tương tự, sự gấp
(folding), và nội suy có thể giảm bớt điện dung đầu vào và kích cỡ mảng bộ so
sánh một cách đáng kể.
Hình 5 : Sơ đồ khối của bộ biến đổi A/D tức thời.
3.2. Sai số động trong ADC song song (Dynamic Errors in Parallele

ADCs).
7
E
N
C
O
D
E
R
V
ref
V
in
Đồng hồ
Dữ liệu ra
Bộ so sánh
Mã nhiệt
kế
Mã 1 of N
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Nếu không dùng mạch giữ và lấy mẫu thì trong những phạm vi nào đó sai
số động có thể gây tổn hại tới cấu trúc A/D tức thời và biến thức của nó. Sai số
động được định nghĩa ở đây như là kết quả khi tín hiệu đầu vào có tần số cao
được ứng dụng cho ADC. Sai số động phổ biến là do ADC có điện dung đầu vào
phi tuyến lớn(voltage-dependent). Điện dungnày có tính phi tuyến khi nó gồm
có phân lớn tiếp giáp bán dẫn. Khi điện dung đầu vào này được truyền từ nguồn
trở kháng xác định, méo có thể xảy ra tại tần số cao.
Các loại sai số động khác xảy ra nếu đầu vào và tín hiệu đồng hồ không
được phân phối một cách tức thời tới tất cả các bộ so sánh trong ADC. Dù trong
ứng dụng đơn khối, sự tách biệt về vất lý của bộ so sánh có thể đủ lớn để gây

khó khăn này cho đầu vào tần só rất cao. Đối với sóng hình sin 1 GHz tại sự
giao nhau 0, tốc độ thay đổi cao 10 ps.
Tín hiệu thay đổi 3% toàn bộ thang độ. Để số hoá tín hiệu này một cách
chính xác, tất cả bộ so sánh phải được điều khiển bởi cùng một điểm trên tín
hiệu khi đồng hồ xuất hiện. Nếu có sự không thích ứng trong khoảng trễ trong
đồng hồ hoặc sự phân bố tín hiệu tới bộ so sánh chỉ trong 10 ps, sẽ có sự khác
nhau 3% giá trị tín hiệu nhận biết được bởi bộ sa sánh khác nhau. Kết quả đạt tại
đầu ra bộ so sánh, sau khi giải thích bởi bộ mã hoá bám theo, cho kết qủa sai số
mã đầu ra lớn.
Cả hai sai số này có chiều hướng xấu như độ phân giải bộ biến đổi tăng,
khi điện dung đầu vào và kích cỡ mảng bộ so sánh cả hai đều lớn lên. Nó có thể
hạn chế độ phân giải có thể nhận được thực tế trước khi năng lượng và sự ràng
buộc phức tạp tham dự vào. Một cách điển hình các mạch lấy mẫu và mạch giữ
được dùng với ADC song song để loại trừ vấn đề này.
8
0

0
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1

TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö

Hình 6: Mã nhiệt kế từ bộ so sánh được biến đổi thành mã 1 of N dùng cổng
logic.
3.3. Mạch giữ và lấy mẫu.
Các mạch giữ và lấy mẫu loại trừ sai số động từ ADC song song bằng
cách đảm bảo rằng tín hiệu đầu vào bộ so sánh không bị thay đổi khi đồng hồ bộ
so sánh xuất hiện. Mô hình quan niệm lấy mẫu và giữ điều khiển ADC được cho
trong hình (7). Khi chuyển mạch được đóng, điện áp trên toàn bộ tụ bám theo tín
hiệu đầu vào. Khi chuyển mạch mở, tụ điện giữ giá trị đầu vào lúc đó. Giá trị
này được ứng dụng vào đầu vào ADC qua bộ khuếch đại, và sau khi thích ứng
giá trị ổn định có thể có của bộ so sánh. Duy nhất sau đó là bộ so sánh được lấy
thời gian(clocked), loại trừ vấn đề về sự phân phối tín hiệu dựa vào ở trên và tất
cả các sai số động khác liên quan với bộ so sánh.
Thực ra, có sự hạn chế đối với chỉ tiêu chất lượng động của mạch giữ và
cùng với mạch lấy mẫu. Đối với phạm vi mà nó có điện dung đầu vào phi tuyến,
cùng một méo có tần số cao đã đề cập ở trên sẽ xuất hiện. Dù thế nào thì một
cách điển hình hiệu ứng này sẽ bị giảm nhiều hơn, khi một cách điển hình điện
dùng đầu vào của mạch giữ và lấy mẫu thấp hơn nhiều so với bộ biến đổi song
song. Bài toán động của mạch giữ và lấy mẫu thường thấy khác là méo khẩu độ
(perture distortion). Nó dựa vào méo được đưa tới bởi thời gian cắt không zero
của mạch lấy mẫu trong hệ thống. Nó có thể đưa vào méo khi lấy mẫu tín hiệu
tần số cao, khi điểm lấy mẫu hiện dụng trên tín hiệu có thể là một hàm tốc độ tín
hiệu của sự thay đổi (tốc độ nhảy dòng in) và hướng. Với nguyên nhân này, phải
quan tâm nhiều tới việc thiết kế chuyển mạch sử dụng trong mạch giữ và lấy
mẫu.
Hình 7: Mạch giữ và lấy mẫu điều khiển ADC song song.
9
X1
Amp
X1
Amp

Mạch giữ v là ấy mẫu
Đồng hồ giữ v là ấy mẫu
Đầu v oà

E
N
C
O
D
E
R
ADC
Đồng hồ bộ so
sánh
Dữ
liệu
đầu
ra
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Hình 8: Mạch cầu Diode để dùng làm chuyển mạch lấy mẫu.
Tranzito MOS có thể được dùng trực tiếp làm các chuyển mạch lấy mẫu,
và các sự cải thiện trong tốc độ tranzito dẫn tới chỉ tiêu chất lượng giữ và lấy
mẫu tốt hơn.
Cấu hình khác của bộ lấy mẫu có chỉ tiêu chất lượng cao thường được
dùng là cầu diode, cho trong hình (8). Với dòng điện chảy trên hướng đã cho,
chuyển mạch bật lên. Tín hiệu đầu vào được nối tới tụ giữ qua diode dẫn điện
D1 đến D4. Diode D5 và D6 tắt. Để tắt chyuển mạch, dòng điện phải ngược lại.
Bây giờ diode D5 và D6 dẫn điện, và các diode còn lại bị tắt. Tín hiệu đầu vào
không phụ thuộc vào tụ giữ bởi chuỗi OFF của các diode D1 đến D4 và diode
phân dòng ON D5 và D6.

Bộ lấy mẫu dùng cầu diode thường được xây dựng từ diode Shottky mà nó
tận dụng phụ tải không lưu trữ. Chúng có thể bị tắt nhanh chóng, tạo ra méo
khẩu độ. Mạch giữ và lấy mẫu có chỉ tiêu chất lượng rất cao đã được xây dựng
bằng cách dùng phương pháp này.
3.4. ADC ghép xen (Interleaving ADCs) .
Không đề ý tới tốc độ lấy mẫu của bộ biến đổi hiện có của A/D, tốc độ lấy
mẫu cao hơn thường được yêu cầu. Nó đặc biệt đúng trong ứng dụng Ôxylô thời
gian thực (real time) nơi mà độ rộng băng tần có thể biết được tỷ lệ trực tiếp tới
tốc độ lấy mẫu. Để nhận được tốc độ lấy mẫu cao hơn, mảng bộ biến đổi thường
phải được xen lẫn nhau. Ví dụ, bốn bộ biến đổi 1 GHz, điều khiển bởi một tín
hiệu đầu vào đơn, có thể hoạt động với đồng hồ của chúng cách nhau tại thời
gian 90
0
. Nó tạo ra tốc độ lấy mẫu đầu vào tập hợp 4 GHz, nâng lên độ rộng
băng có thể biết được từ giá trị điển hình 250 MHz tới 1 GHz ( thực ra để nhận
được độ rộng băng 1 GHz thì mạch lấy mẫu trong ADC phải có độ rộng băng 1
GHz).
10
D1 D2
D3 D4
D6
D5
V oà
Ra
TÝnh to¸n m¹ch ®iÖn tö
Nhưng sự xen lẫn thường đưa ra sai số do sự không thích ứng trong đặc
tính riêng ADC. Sai số tăng ích và sai số bù trong ADC đơn không bị xen lẫn có
thể sản ra một cách tương đối sai số vô hại (innocuous errors) mà không quan
trọng đối với ứng dụng. Trong hệ thống xen lẫn, khắc biệt nhau trong sai số tăng
ích và dịch chuyển của riêng ADC có thể chuyển đổi tới thành phần tần số giả

mạo tại bộ số con tốc độ lấy mẫu. Nó sẽ đặc biệt không mong muốn nếu phổ của
tín hiệu có ích .
Thật may, sai số tăng ích và sai số bù trong hệ thống ADC ghép xen có
thể được lấy chuẩn. Sẽ khó khăn hơn để loại trừ ảnh hưởng của sự không thích
ứng động trong ADC. Chúng có hai nguồn: Sự định pha không chính xác của
đồng hồ mà chèn vào hệ thống ADC, và độ rộng băng khác nhau trong mạch bộ
lấy mẫu ở trước ADC.
Ảnh hưởng của sai số do pha đồng hồ được minh hoạ trong hình (9), cho
biết ảnh hưởng của một đồng hồ bộ biến đổi không định pha(mis-phased) trong
một hệ thống ADC ghép xen bốn lối (four-way). Đối với tín hiệu đầu vào 1
GHz, sai số do pha đồng hồ 10 ps đạt kết quả sai số 3% trong giá trị lấy mẫu
được lấy. Đây là kết quả trực tiếp của tốc độ nhảy dòng tín hiệu được số hoá.
Đồng hồ không định pha trong hệ thống ADC ghép xen có thể sản ra thành phần
tần số giả mạo và thay đổi dạng(in shape) hoặc định thời trong dạng sóng được
xây lại. Mạch giữ và lấy mẫu hạng hai (two-rank) lấy mẫu đầu vào với duy nhất
một bộ lấy mẫu cần thiết có thể loại trừ vấn đề này. Thủ tục lấy chuẩn mà điều
chỉnh pha đồng hồ cũng có thể giúp để giảm ảnh hưởng này.
Ảnh hưởng do sự không thích ứng độ rộng băng tương tự với ảnh hưởng
do sự khong thích ứng định thời. Sự lấy chuẩn để giảm ảnh hưởng này là rất
khó, dù thế nào thì sự điều chỉnh yêu cầu của đáp ứng tần số mạch tương tự chỉ
là hơn điều chỉnh độ trễ của một tín hiệu số.
Hình 9: Ảnh hưởng sai số định thời trong hệ thống ADC ghép xen .
4. Bộ biến đổi tương tư-số đa bước(Multistept Analog-To-Digital
Convertors).
Bộ biến đổi đa bước thường được dùng khi yêu cầu độ phân giải của ứng
dụng vượt qúa độ phân giải hiện có trong bộ biến đổi song song. Một ứng dụng
điển hình cho bộ biến đổi đa bước là ở trong bộ phân tích phổ số hoá trực tiếp
11
∆V
∆t

1
2
4
1
Thời gian lấy mẫu mong
muốn
Thời gian lấy mẫu
hiện tại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×