Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Quản lý công tác khảo thí ở trường Đại học Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒ VIỆT DŨNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒ VIỆT DŨNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. PHẠM MINH HÙNG

NGHỆ AN - 2015



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận văn: “Quản lý công tác khảo thí ở Trường Đại học
Vinh” trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Phạm Minh
Hùng, người đã trực tiếp chỉ bảo, tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt qua
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giao khoa Giao dục, phòng Sau Đại
học và đặc biệt là cac thầy cô giao trực tiếp giảng dạy cac chuyên đề của toàn
khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt qua trình hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban
Giam hiệu nhà trường, Ban Giam đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng và đội
ngũ can bộ quản lý, giảng viên, bạn bè, đồng nghiệp, đã giúp đỡ, tạo điều kiện
trong qua trình hoàn thành khoa học và luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong qua trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Hồ Việt Dũng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH
BGDĐT
CBQL
CBCT
CNH-HĐH
CNTT


:
:
:
:
:
:

Ban Giam hiệu
Bộ Giao dục đào tạo
Can bộ quản lý
Can bộ coi thi
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
Công nghệ thông tin

CSVC
CTKT

:
:

Cơ sở vật chất
Công tac khảo thi

ĐH

:

Đại học

ĐT

GV
GDĐH
HS-SV
KT-ĐG
TT ĐBCL
TL ĐT

:
:
:
:
:
:
:

Đào tạo
Giảng viên
Giao dục đại học
Học sinh - sinh viên
Kiểm tra- đanh gia
Trung tâm Đảm bảo chất lượng
Trợ lý đào tạo

QL
QLGD
QL CTKT

:
:


Quản lý
Quản lý giao dục
Quản lý công tac khảo thi

QLNT

:

Quản lý nhà trường

QL CLĐT

:

Quản lý chất lượng đào tạo


MỤC LỤC
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................
1.2.1.2. Công tac khảo thi.........................................................................
d. Kiểm tra: Kiểm tra là qua trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt
động của tổ chức trên cở sở tiêu chuẩn đã được xac lập để xac định
cac ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra cac giải phap phù hợp giúp tổ
chức phat triển theo đúng mục tiêu. Như vậy, kiểm tra là chức năng
quan trọng xuyên suốt qua trình quản lý. Mục đich của kiểm tra: Bảo
đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của kế hoạch khảo thi đã
đề ra trên cơ sở bảo đảm cac nguồn lực được sử dụng một cach hữu
hiệu. Đồng thời xac định và dự đoan những biến động và những chiều
hướng chinh. Phat hiện kịp thời cac sai sót và bộ phận chịu trach
nhiệm để chấn chỉnh.................................................................................

1.4.2. Nội dung quản lý công tac khảo thi ở trường đại học....................
1.4.3. Cac yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tac khảo thi ở trường
đại học......................................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................
Quy trình tổ chức công tac khảo thi.........................................................
Theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.........................................
2.2.1. Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức thi kết thúc học phần..........
2.2.1.1. Lập lịch thi cho kỳ thi..................................................................
Căn cứ kế hoạch thời gian đào tạo năm học và thời gian xét công
nhận tốt nghiệp đối với sinh viên hệ chinh quy, ban giam đốc TT
ĐBCL lên kế hoạch lập lịch thi cho kỳ thi. Trong mỗi học kỳ (bao
gồm cả học kỳ chinh và học kỳ hè), Nhà trường chỉ tổ chức một kỳ
thi kết thúc học phần, mỗi đợt thi của học kỳ chinh kéo dài trong
vòng 1 thang.............................................................................................
Trung bình mỗi năm học TT ĐBCL lên kế hoạch thi cho gần 200.000
lượt sinh viên dự thi của 18 Khoa đào tạo với gần 1.100 học phần,
trong đó có nhiều hình thức thi được tổ chức: thi tự luận, thi vấn đap,
thi trắc nghiệm khach quan trên giấy, một số học phần thi được tổ
chức ở dạng thi trắc nghiệm khach quan và thi thực hành trên may


tinh. Nhưng chủ yếu hình thức thi được tổ chức ở dạng thi tự luận.........
Được sự hỗ trợ của phần mềm quản lý Nhà trường, lịch thi được can
bộ chuyên trach hoàn thành trước 1 thang so với thời gian thi, được
thông bao rộng rãi tới tất cả cac Khoa đào tạo và phòng ban có liên
quan bằng văn bản và đồng thời thông bao trên website của Nhà
trường để sinh viên biết và thực hiện. Lịch thi chi tiết của sinh viên
được cập nhật trên website tại trang ca nhân của sinh viên.....................
2.2.1.2. Công tac chuẩn bị thi...................................................................
- Đối với từng học phần, sinh viên mỗi lần học chỉ được dự thi một

lần, lịch thi cac học phần được cụ thể và chi tiết trên trang ca nhân
thuộc website nhà trường và sinh viên phải dự thi theo lịch thi do Nhà
trường đã bố tri. Sinh viên vắng thi không có li do chinh đang phải
nhận điểm 0 đối với học phần đó; Sinh viên vắng mặt có lý do chinh
đang ở lần thi thứ nhất (đối với cac trường hợp ốm đau, tai nạn có xac
nhận của cơ sở y tế cấp huyện trở lên, hoặc có lý do bất khả khang có
xac nhận của cấp có thẩm quyền) sau khi thẩm định nếu được trưởng
khoa chủ quản và Giam đốc TT ĐBCL cho phép, được dự thi ở kỳ thi
tiếp theo hoặc đợt thi bổ sung (nếu được sự đồng ý của Ban Giam
hiệu) và được tinh là lần thi thứ nhất........................................................
Sinh viên vắng thi không có lý do chinh đang, sinh viên thi chưa đạt
yêu cầu ở lần thi thứ nhất phải học lại học phần đó (đối với học phần
bắt buộc), hoặc chuyển đổi sang học phần khac tương đương có trong
chương trình (nếu là học phần tự chọn)....................................................
- Hiện nay nhà trường có cơ sở vật chất kha khang trang, có đầy đủ
phòng thi để đap ứng cho cac đợt thi của Nhà trường; về công tac
chuẩn bị phòng thi được thực hiện đúng theo quy định, phòng thi
được bố tri đầy đủ hợp lý, công tac chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm
bảo tiêu chuẩn: Mỗi phòng thi theo danh sach xếp tối đa không qua
30 sinh viên và có đủ anh sang, bàn, ghế, phấn, bảng. Khoảng cach
giữa hai thi sinh liền kề nhau yêu cầu phải từ 1,2m trở lên. Vị tri
phòng thi phải an toàn, yên tĩnh;..............................................................


2.2.2. Thực trạng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, làm đề thi tại
Trường Đại học Vinh...............................................................................
Ở cac đơn vị khoa chủ quản chịu trach nhiệm quản lý về nội dung đề
thi là trưởng bộ môn, dựa vào kế hoạch giảng dạy của tổ bộ môn theo
học kỳ trưởng bộ môn tiến hành xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho
công tac ra đề thi; Giao viên giảng dạy bộ môn là người trực tiếp ra

đề thi, đề thi này sau khi hoàn chỉnh về nội dung và kết cấu được nạp
cho trưởng bộ môn theo đúng thời gian quy định. Trưởng bộ môn
chịu trach nhiệm kiểm tra, rà soat nội dung và tinh chinh xac của đề
thi. Khi đề thi đã được ký duyệt là cả giảng viên, người duyệt đề phải
chịu trach nhiệm về đề thi. Chinh vì vậy, trình độ chuyên môn của
giảng viên đã quan trọng, thì năng lực chuyên môn, quản lý của
người quản lý còn quan trọng hơn. Bên cạnh đó trưởng bộ môn tich
cực khuyến khich Giảng viên biên soạn bộ đề thi và bổ sung bộ đề thi
nhằm làm phong phú hơn ngân hàng đề thi..............................................
..................................................................................................................
Qua bảng khảo sat ta có thể nhận thấy về công tac coi thi tại trường
Đại học Vinh được thực hiện tốt, cac bước thực hiện được đanh gia
kha đồng đều............................................................................................
2.2.4. Thực trạng công tac làm phach, chấm thi, lưu giữu bài thi tại
Trường Đại học Vinh...............................................................................
2.2.5. Thực trạng công tac quản lý điểm và kết quả học tập tại Trường
Đại học Vinh............................................................................................
2.2.5.2. Công tac quản lý kết quả học tập của sinh viên..........................
2.3.3. Đanh gia chung...............................................................................
Nhận biết được tầm quan trọng của công tac khỏa thi, Ban Giam hiệu
nhà trường đã đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cac
phòng, khoa thực hiện nhiệm vụ và với sự cố gắng của toàn bộ hệ
thống, công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh đã đi vào quỹ đạo
chung và hoạt động với tinh chuyên nghiệp ngày một cao......................
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH............................................................................72


3.1. Nguyên tắc đề xuất cac giải phap.........................................................
3.1.1. Đảm bảo tinh mục tiêu...................................................................

3.1.2. Đảm bảo tinh thực tiễn...................................................................
3.1.3. Đảm bảo tinh hiệu quả....................................................................
3.1.4. Đảm bảo tinh khả thi......................................................................
3.2. Một số giải phap quản lý công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh
.....................................................................................................................
3.2.2. Tăng cường công tac coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi nghiêm
túc.................................................................................................................
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất
lượng ra đề thi của giảng viên Trường Đại học Vinh...............................
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm đảm bảo tinh khach quan trong
việc đanh gia kết quả học tập của sinh viên, tranh tình trạng dạy học
tùy tiện, bớt xén nội dung chương trình; học tủ, học lệch, đảm bảo
dạy và học có trọng tâm và bao quat được toàn bộ nội dung chinh của
môn học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo;.....................................
- Góp phần đổi mới phương phap dạy học, lấy người học làm trung
tâm, phat huy cao độ tinh tự giac, tich cực, độc lập sang tạo của người
dạy và người học. Đanh gia chất lượng giảng dạy của giảng viên cả
về khối lượng lẫn chất lượng giảng dạy môn học....................................
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công
tac tổ chức và quản lý thi học phần, học kỳ của nhà trường;...................
- Thông qua qua trình xây dựng ngân hàng đề thi đẩy mạnh sinh hoạt
chuyên môn của cac khoa, bộ môn góp phần nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của can bộ, giảng viên;.......................................
- Nâng cao chất lượng ra đề thi là sự cần thiết nhằm nâng cao nghiệp
vụ chuyên môn của giảng viên;................................................................
Nhằm đảm bảo tinh khach quan, khoa học trong việc đanh gia kết quả
học tập của sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi cho công tac tổ chức và
quản lý thi học phần; đồng thời đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn của
cac khoa, bộ môn, góp phần nâng cao hiệu quả công tac đào tạo,



Trường Đại học Vinh ưu tiên xây dựng ngân hàng đề thi học phần
như một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đối với giảng viên....................
Để công tac xây dựng ngân hàng đề thi đạt được mục đich đề ra; đảm
bảo khoa học; phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; đạt yêu cầu về
chất lượng của một công cụ đanh gia kiến thức đầu ra của sinh viên,
công tac này có một số số nội dung về xây dựng ngân hàng đề thi, cụ
thể như sau:...............................................................................................
- Ban hành cac văn bản hướng dẫn về công tac làm đề thi;.....................
- Triển khai rà soat lại tình trạng đề thi theo từng học kỳ;.......................
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi ..............................................................
- TT ĐBCL hàng năm tổ chức triển khai, hướng dẫn cho toàn thể đội
ngũ giao viên thực hiện quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân
hàng đề thi. Cac Bộ môn và tổ bộ môn phổ biến quy định này cho tất
cả giao viên để thực hiện theo đúng cac quy định về xây dựng và
hoàn chỉnh ngân hàng đề thi:....................................................................
+ Cụ thể hoa cac quy định, biểu mẫu và công khai bản mềm để đảm
bảo thuận lợi cho giảng viên thực hiện tốt việc ra đề thi, chấm thi;.........
+ Cac tổ bộ môn cần đưa ra quy định về tiêu chuẩn trình độ chuyên
môn, thâm niên giảng dạy đối với người ra đề thi, duyệt đề thi;..............
+ Tăng cường tinh trach nhiệm của người ra đề và người duyệt đề.
Trưởng khoa/bộ môn thực thi trach nhiệm phản hồi thông tin sau
đanh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ ra đề thi của giảng viên;................
+ Nghiên cứu hợp lý hoa quy định về đề thi và đap an để đảm bảo
tương thich, khả thi với đặc thù của nhiều môn đồng thời tạo thuận
lợi trong khâu bảo mật đề thi và đap an...................................................
- Vào đầu mỗi đợt thi, sau khi có kế hoạch thi cụ thể của Nhà trường,
TT ĐBCL phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa có môn thi rà soat lại
hình thức thi, đề thi và bổ sung đề thi vào ngân hàng đề nhằm nâng
cao chất lượng của ngân hàng đề thi và đảm bảo cho việc ra đề thi

được tiến hành theo đúng quy định về mặt thời gian của lịch thi............
+ Hình thức thi trong ngân hàng đề phải phù hợp với hình thức quy
định tại chương trình chi tiết....................................................................


+ Mỗi học phần xây dựng một bộ đề thi theo một hình thức thi thống
..................................................................................................................
nhất (tự luận, TNKQ hoặc vấn đap). Bộ đề thi phải kèm đap an, thang
điểm..........................................................................................................
chấm chi tiết dùng để đanh gia kết quả của người học trong kỳ thi kết
thúc học phần dưới hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm), vấn
đap, hoặc kết hợp giữa cac hình thức trên. Đap an phải nêu được cac
yêu cầu cụ thể về kiến thức và kỹ năng sinh viên cần đạt được trong
bài làm, tranh tình trạng đap an qua sơ lược hoặc qua dài.......................
+ Cac đề thi được lựa chọn đưa vào ngân hàng đề thi phải đảm bảo
tinh khoa học, chinh xac, chặt chẽ, bao quat kiến thức của học phần
và phản anh được nội dung chinh của môn học; phải đạt được cac yêu
cầu kiểm tra kiến thức cơ bản, cập nhật kiến thức mới; có tinh hệ
thống, không vụn vặt, rời rạc; lời văn, ký hiệu rõ ràng, đúng ngữ
phap, đúng chinh tả và mang tinh phổ thông; có kết cấu hợp lý giữa
cac câu hỏi, bài tập ở cac mức độ: khó, dễ, trung bình; đảm bảo hợp
lý tỷ trọng kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra: tai hiện, vận dụng, sang
tạo và số lượng câu hỏi trong đề thi phải phù hợp với khối lượng kiến
thức học phần và thời gian làm bài;.........................................................
+ Ngân hàng đề thi được cac khoa, bộ môn và bộ phận quản lý bổ
sung thường xuyên, hàng năm được điều chỉnh cho phù hợp với sự
thay đổi của chương trình và qui chế đào tạo;..........................................
- Để đảm bảo chất lượng của đề thi: ở cấp Khoa/Bộ môn, trưởng bộ
môn cần kiểm soat việc làm đap an đồng thời khi làm đề hoặc cac
giảng viên làm thử đề của sinh viên nhằm kiểm soat và đanh gia chất

lượng đề thi. Tuy nhiên, ở cấp Trường chỉ nên yêu cầu cac bộ môn
nộp đề và kiểm soat đap an chi tiết khi chấm thi......................................
Đảm bảo cụ thể hoa về kiến thức, kỹ năng, thai độ mà sinh viên cần
có được sau mỗi chương và trong toàn học phần. Gắn nội dung đề thi
với sứ mệnh kiểm chứng đo lường mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
gắn với học phần cho mỗi sinh viên sau khi học xong.............................


- Ưu tiên xây dựng ngân hàng đề đối với cac học phần có tinh ổn định
..................................................................................................................
cao và được dạy trong nhiều năm, nhiều ngành học................................
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi phù hợp để tạo động lực cho người ra
đề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới;............................................................
Có đầy đủ cac văn bản quy định về công tac kiểm tra đanh gia kết
quả học tập của SV, cac tài liệu có liên quan đến đanh gia xếp loại
SV.............................................................................................................
Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên ra đề thi về nghiệp vụ chuyên môn,
thâm niên kinh nghiệm.............................................................................
Tạo điều kiện về kinh phi cho công tac khảo thi nhiều hơn.....................
Nói tóm lại, nâng cao chất lượng ra đề thi phụ thuộc nhiều vào năng
lực, tinh thần trach nhiệm của giảng viên ra đề và giảng viên duyệt
đề. Tuy nhiên sự cố gắng của giảng viên cũng cần có sự thông cảm,
sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều cấp Khoa, Phòng/Ban, Trường. Đặc
biệt trong qua trình thay đổi từ đào tạo theo niên chế sang hệ thống
tin chỉ với nhiều khó khăn để thich ứng, thì việc nâng cao chất lượng
đề thi sẽ là một thach thức đối với giảng viên, với khoa chuyên môn.
Hơn lúc nào hết cac nhà quản lý cần thúc đẩy những chinh sach phù
hợp cho cả GV và SV trong việc tìm ra hướng đổi mới giảng và học,
ra đề thi, thi và chấm thi...........................................................................
3.2.5. Tăng cường quản lý công tac chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực

sai sót trong chấm thi................................................................................
3.2.6. Hoàn thiện quy trình quản lý điểm cuả sinh viên...........................
3.3. Khảo sat sự cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap đề xuất............
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................
1. Kết luận....................................................................................................
2. Kiến nghị..................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................99
.......................................................................................................................101
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

2.1

Kết quả lấy ý kiến về công tac tổ chức thi của CBQL, GV

45

2.2

Bảng tổng hợp kết quả đanh gia về đề thi


48

2.3

Ý kiến của GV, TL ĐT về công tac quản lý khâu làm đề thi

51

2.4

Kết quả, mức độ đanh gia của CBQL về công tac in sao đề thi

53

2.5

Ý kiến của GV, CBQL về điều hành công tac coi thi

55

2.6

Ý kiến của SV về công tac coi thi

57

2.7

Ý kiến của TLĐT Khoa về công tac làm phach


59

2.8

Kết quả đanh gia Công tac tổ chức chấm thi

62

2.9

Kết quả khảo sat ý kiến của SV về công tac quản lý điểm

64

2.10

Kết quả lấy ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý công tac

67

theo dõi điểm cho SV.
3.1

Kết quả khảo sat sự cần thiết của cac giải phap

91

3.2

Kết quả khảo sat tinh khả thi của cac giải phap


93

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT
2.1

Tên hình
Biểu đồ Kết quả ý kiến về công tac tổ chức thi của CBQL, GV

Trang
45


2.2
2.3

2.4

2.5

Biểu đồ kết quả đanh gia về đề thi của sinh viên
Biểu đồ kết quả Ý kiến của GV, TL ĐT về công tac quản lý
khâu làm đề thi
Biểu đồ Kết quả ý kiến về mức độ đanh gia của CBQL về công
tac in sao đề thi
Biểu đồ Kết quả Ý kiến của GV, CBQL về điều hành công tac
coi thi


49
51

53

55

2.6

Biểu đồ Kết quả ý kiến của SV về công tac coi thi

57

2.7

Biểu đồ Kết quả ý kiến của TLĐT Khoa về công tac làm phach

59

2.8

Biểu đồ Kết quả đanh gia Công tac tổ chức chấm thi

62

2.9

2.10

Biểu đồ kết quả khảo sat ý kiến của SV về công tac quản lý

điểm
Biểu đồ kết quả ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý công
tac theo dõi điểm cho SV

63

67

3.1

Biểu đồ kết quả thăm dò về sự cần thiết của cac giải phap

92

3.2

Biểu đồ về kết quả thăm dò tinh khả thi của cac giải phap

94


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau một qua trình đổi mới, GDĐH nước ta đã phat triển mạnh mẽ về
quy mô, đa dạng hóa về loại hình và cac hình thức đào tạo, bước đầu điều
chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo và huy động
được nhiều nguồn lực xã hội. Chất lượng đào tạo ở một số cơ sở GDĐH đã có
những chuyển biến tich cực, từng bước đap ứng yêu cầu phat triển kinh tế-xã
hội. Phần lớn đội ngũ can bộ có trình độ đại học và trên đại học được đào tạo
tại cac cơ sở giao dục trong nước là lực lượng chinh góp phần quan trọng vào

công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu về nguồn lực con người Việt Nam càng trở
nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phat triển
đất nước. Với sứ mệnh lịch sử của mình, Giao dục ngày càng có vai trò quan
trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đap ứng yêu cầu
phat triển Kinh tế - xã hội.
Ngày 4.11.2013, Tổng Bi thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú
Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện Giao
dục và đào tạo, đap ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế [1].
Nghị Quyết đã đanh gia toàn diện những ưu điểm và những hạn chế của
công tac Giao dục đào tạo trong thời gian qua và vạch ra những nguyên nhân
của hạn chế. Trong công tac tổ chức thi, kiểm tra, Nghị quyết đã đanh gia:
“ … việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”.
Để khắc phục những hạn chế, nhằm mục tiêu đổi mới căn bản và toàn
diện giao dục và đào tạo, trong phần III “Nhiệm vụ và giải phap”, Văn kiện đã
yêu cầu “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh
1


giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan… Việc thi,
kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu
chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
…” [1]
Cùng với cac trường đại học trong cả nước, những năm qua, Trường
Đại học Vinh đã không ngừng đổi mới trên tất cả cac lĩnh vực: Đào tạo,
nghiên cứu khoa học, quản lý giao dục, xây dựng cơ sở vật chất…Tuy nhiên,
cũng như tất cả trường đại học, để phat huy những ưu điểm, khắc phục những

hạn chế nhằm đap ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục
vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW, Trường
Đại học Vinh đang tiếp tục đổi mới toàn diện, trong đó có những giải phap
tăng cường hiệu quả hoạt động công tac khảo thi.
Bản thân là một chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực khảo thi và đảm
bảo chất lượng của Trường Đại học Vinh, từ lâu tôi đã gắn bó với công tac
này và trong suốt qua trình công tac, bản thân đã có những mong muốn được
nghiên cứu, tìm hiểu kỹ hơn về lý luận, thực tiễn và trên cơ sở những kiến
thức thu được qua học tập và nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải phap
nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tac khảo thi tại trường.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý công tác khảo thí
ở Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải phap
nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại học theo hệ thống
tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý công tac khảo thi ở trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Cac giải phap quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại học theo hệ
2


thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được cac giải phap có cơ sở khoa học, có tinh
khả thi thì có thể nâng cao được hiệu quả quản lý công tac khảo thi đối với hệ
đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động quản lý công tac khảo thi ở
trường đại học.
5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của hoạt động quản lý công tac khảo thi đối
với hệ đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
5.1.3. Đề xuất một số giải phap nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo thi
đối với hệ đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ tại Trường Đại học Vinh.
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
Do hạn chế về thời gian và quy mô của một luận văn Thạc sĩ, đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu về quản lý công tác khảo thí của hệ đào tạo Đại học
theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Vinh. Trong luận văn, ngoài phần lý
luận chung, đề tài sẽ tập trung tìm hiểu thực trạng, đanh gia những thành tựu
đạt được, những khó khăn mà nhà trường gặp phải từ năm 2007 - 2015, trên
cơ sở đó sẽ đưa ra những kế hoạch cho công tac khảo thi trong những năm
tiếp theo.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương phap này nhằm thu thập cac thông tin lý luận để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương phap nghiên cứu lý luận
có cac phương phap nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương phap phân tich - tổng hợp tài liệu;
- Phương phap khai quat hóa cac nhận định độc lập.

3


6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương phap này nhằm thu thập cac thông tin thực tế để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương phap nghiên cứu thực
tiễn có cac phương phap nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương phap điều tra;
- Phương phap tổng kết kinh nghiệm giao dục;
- Phương phap nghiên cứu cac sản phẩm công tac;
- Phương phap lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương phap khảo nghiệm, thử nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng cac phần mềm để xử lý số liệu thu được.
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về lý luận
Hệ thống hóa cac cơ sở lý luận về công tac khảo thi và quản lý công tac
khảo thi; làm rõ cac yếu tố ảnh hưởng đến công tac khảo thi và quản lý công
tac khảo thi ở trường đại học trong giai đoạn hiện nay.
7.2. Về thực tiễn
Làm rõ thực trạng và đề xuất cac giải phap có cơ sở khoa học, có tinh
khả thi để nâng cao hiệu quả việc quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại
học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu,
luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tac khảo thi ở
trường đại học.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý công tac khảo thi ở
Trường Đại học Vinh.
- Chương 3: Một số giải phap nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo
thi ở Trường Đại học Vinh.
4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, ở nhiều nước trên thế giới, trong
lĩnh vực giao dục và đào tạo đã có một cuộc cach mạng về Kiểm tra - đanh
gia, theo đó, đã có những thay đổi về triết li, quan điểm, phương phap và cac
hoạt động cụ thể. Xu thế chung của thế giới về đanh gia kết quả học tập là đề
cao tinh công bằng, minh bạch nhằm tìm được câu trả lời có độ tin cậy cao về
phẩm chất và năng lực thực sự mà người học tiếp thu được sau một qua trình
đào tạo.
Để thực hiện, căn cứ trên chuẩn chương trình quốc gia, cac trường
được phép đề ra những mục tiêu phù hợp với sinh viên của mình. Hình thức
đanh gia cũng được triển khai đa dạng hơn. Bên cạnh những hình thức truyền
thống như kiểm tra viết, vấn đap còn có kiểm tra qua hoạt động, qua giảng
viên quan sat, qua trao đổi giữa giảng viên - sinh viên, sinh viên tự đanh gia
và sinh viên đanh gia lẫn nhau. Nhờ sự đổi mới, bổ sung hình thức kiểm tra,
chất lượng đanh gia được nâng cao và khâu kiểm tra, đanh gia thực sự tac
động qua lại với qua trình học tập và sinh viên phải thay đổi phương phap học
tập để phù hợp với yêu cầu mới, từ đó qua trình dạy-học của giảng viên và
sinh viên sẽ nhanh chóng hòa nhập vào chương trình giao dục. Coi trọng
nghiên cứu, đổi mới và đầu tư vào đanh gia là một trong những giải phap chủ
chốt tạo nên thương hiệu của một cơ sở giao dục, một nền giao dục. Thực tế
giao dục ở một số Quốc gia cho thấy, nhìn vào nội dung, quy trình và công cụ
đanh gia, có thể hình dung được chất lượng giao dục của nước đó.
Ngay từ thế kỷ 14, nhà giao dục học J.A.Comenxki người Slovakia đã
coi việc Kiểm tra – đanh gia tri thức người học như một yếu tố góp phần nâng
cao hiệu quả qua trình dạy học. Vào khoảng thế kỷ XIX, để nâng cao chất
5



lượng nhằm Kiểm tra – đanh gia một cach khach quan phản anh đúng kết quả
học tập của người học, cac nhà giao dục Mỹ, Anh đã có khuynh hướng sử
dụng phương phap trắc nghiệm khach quan, một phương phap đanh gia mới,
bên cạnh phương phap tự luận truyền thống thông qua bộ thang đo năng lực
nhận thức và quy trình đanh gia. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là vào năm
1845, hai ông O.W.Caldwell và S.A.Courtis đã đề xướng kế hoạch sử dụng
hình thức kiểm tra và thi theo tinh thần bảo đảm độ tin cậy và tinh khach quan
bằng trắc nghiệm.
Khi nghiên cứu vấn đề Kiểm tra – đanh gia dưới góc độ phương tiện
điều khiển qua trình dạy học, N.V Savin trong cuốn Giao dục học tập 1 ở
chương X “Kiểm tra, đanh gia tri thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh” đã nêu:
"Kiểm tra là một phương tiện quan trọng không chỉ để ngăn ngừa việc lãng
quên mà còn để nắm được tri thức một cách vững chắc hơn".[28] Ông cho
rằng đanh gia đúng đắn chất lượng học tập của người học có thể trở thành một
phương tiện quan trọng để điều khiển việc học tập của người học, đẩy mạnh
phat triển giao dục.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, vốn là một quốc gia có nền giao dục nặng về “ứng thi”
khoa cử, bằng cấp, cho nên, từ xưa đến nay, vấn đề thi cử, đanh gia, khâu cuối
cùng của qua trình dạy và học, được coi là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân khach quan và chủ quan nên nhiều nơi công tac Kiểm tra –
đanh gia vẫn còn vận hành theo một cơ chế lỗi thời, do đó, chưa thực sự đóng
góp được nhiều vào việc nâng cao chất lượng đào tạo.
Từ năm 1993, với dự định thay đổi hình thức Kiểm tra - đanh gia, Bộ
GD-ĐT đã có những hoạt động chuẩn bị cụ thể như tổ chức nhiều cuộc hội
thảo, Seminar; mời cac chuyên gia nước ngoài phối hợp tổ chức tại Hà Nội,
Huế, TP. Hồ Chi Minh nhằm nghiên cứu phương phap thi trắc nghiệm khach
quan. Từ đó đến nay đã có nhiều tài liệu và bài bao bàn về cac định hướng
Kiểm tra – đanh gia, làm rõ cac khai niệm, cac phương phap Kiểm tra - đanh
6



gia cụ thể như: Lê Văn Hảo (1997), Nghiên cứu vị trí và vai trò của kiểm tra
học tập trong nhà trường, tạp chi giao dục [17]; Lê Thị Mỹ Hà (2001), với
những tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản trong đánh giá giáo dục, tạp chi
giao dục [16]; Nguyễn Kim Dung – Lê Văn Hảo (2002) “Khảo sát chất lượng
đào tạo đại học và việc kiểm tra, đánh giá ở các trường đại học”, tạp chi giao
dục [12]; Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng (2003), “Đổi mới công tác
Kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, tạp chi giao dục [21];
Trang Thị Lân, Lê Nguyên Long với những đề xuất về việc kiểm tra đanh gia,
để kiểm tra, thi cử đúng chất lượng dạy và học; Nguyễn Đức Chinh (2004),
Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ – Khoa Sư
phạm, Hà Nội [11]; Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường và đánh giá kết
quả học tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [26] ...
Trong những năm qua, để đap ứng với nhu cầu của thời kì mới, giao
dục Đại học đang từng bước thay đổi chương trình và phương phap đào tạo,
cùng với sự thay đổi đó, công tac kiểm tra – đanh gia cũng đã được Bộ Giao
dục và đào tạo quan tâm nhưng vẫn chưa thực sự được đầu tư nghiên cứu một
cach đúng mức; cac công trình nghiên cứu về nội dung này còn it. Việc đanh
gia kết quả, chất lượng học tập của học sinh-sinh viên chưa được xây dựng
thành một bộ tiêu chi ổn định và có tinh chuyên nghiệp cao. Công tac đanh
gia có lúc còn bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan, cảm tinh, nhất là đối với cac
môn khoa học xã hội. Cac hình thức và phương phap đanh gia còn đơn điệu.
Cac kĩ năng thực hành của người học có lúc còn bị coi nhẹ. Ngay cả thi viết
thì đề bài cũng chủ yếu yêu cầu tai hiện, sử dụng tri nhớ nhiều hơn là vận
dụng và đòi hỏi sang tạo. Công cụ đanh gia, phương phap và kỹ thuật xử lý
kết quả, nguồn lực phục vụ cho kiểm tra đanh gia. vừa thiếu vừa chưa đồng
bộ, làm hạn chế việc ap dụng cac hình thức kiểm tra đanh gia hiện đại.
Mặt khac, về nhận thức, nhiều nơi còn coi công tac đanh gia kết quả
học tập của sinh viên chỉ là cho điểm, xếp loại và cho lên lớp. Do quan niệm

“thi gì, học nấy” và thông cảm với điều kiện học tập của sinh viên, nên giảng
7


viên chỉ tập trung vào dạy và trong việc đanh gia có lúc còn có xu hướng nhẹ
tay giúp sinh viên vượt qua cac kỳ kiểm tra, thi cử và kết quả dẫn đến tình
trạng học tủ, học lệch, học vẹt... Hiện tượng quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép
bài của nhau trong khi thi vẫn còn. Tình trạng đó làm cho kết quả đanh gia
còn có lúc phiến diện, thiên lệch, thiếu khach quan... Tất cả những yếu tố tiêu
cực trên đã làm cho chất lượng đào tạo nhiều nơi không đap ứng được mục
tiêu đào tạo đã đặt ra và yêu cầu của thị trường lao động trong cả nước.
Để giải quyết những hạn chế trên, Bộ Giao dục và đào tạo chủ trương
tập trung chỉ đạo công tac Kiểm định chất lượng chất lượng giao dục trong đó
có công tac khảo thi, một công đoạn quản lý chất lượng quan trọng ở tất cả
cac cơ sở Giao dục và đào tạo, vì vậy, năm 2003, theo quyết định của Bộ
Giao dục và đào tạo, Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng được thành lập.
Cục có chức năng “Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành về công tac khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục trong
phạm vi cả nước; thực hiện cac dịch vụ công về khảo thi, kiểm định chất
lượng giao dục và công nhận văn bằng.” với nhiệm vụ, quyền hạn “Chủ trì,
phối hợp với cac cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng và trình Bộ trưởng
ban hành cac văn bản quy phạm phap luật và cac văn bản hướng dẫn về khảo
thi và kiểm định chất lượng giao dục; hướng dẫn và theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện cac văn bản về khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục sau khi
được ban hành”.
Ra đời vào thời điểm mà chất lượng giao dục đang là vấn đề bức xúc,
Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng là công cụ thực hiện chủ trương cải
tiến toàn bộ hệ thống thi cử đang bị đanh gia là lạc hậu, thiếu khoa học...
Để hoàn chỉnh hệ thống tổ chức, dưới sự chỉ đạo của Bộ, cac trường
Đại học, cao đẳng trong cả nước bắt đầu hình thành hệ thống phòng ban trực

tiếp phụ trach công tac này. Và đến nay, cac cơ sở giao dục đào tạo, cac Sở
giao dục đều có bộ phận phụ trach công tac khảo thi, Kiểm định chất lượng và
trên nền tảng quy định của Bộ, mỗi trường đều có hệ thống văn bản quy định
nhiệm vụ chức năng, xac lập những quy trình, quy phạm để quản lý công tac
này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu văn bản thể hiện hoạt động của công tac này
ở nhiều trường, nhìn chung hệ thống này còn tản mạn, thô sơ và thiếu những
8


giải phap quan trọng để tac động ngược trở lại nhằm thúc đẩy qua trình đào
tạo. Ngay cả bản thân, dù được tập huấn công tac này một số lần nhưng nội
dung tập huấn đang tập trung nhiều cho công tac Đảm bảo chất lượng còn
mảng Khảo thi thì nội dung vẫn còn qua it. Khi nghiên cứu đề tài này, mặc dù
hết sức cố gắng tìm hiểu, nhưng lượng thông tin nghiên cứu khoa hoc về lĩnh
vực này không nhiều, nếu có thì đa số nằm ở dạng cac bài viết mang tinh
chuyên đề hoặc cac tài liệu có tinh nêu vấn đề và còn mang nặng tinh thăm dò
tìm hiểu.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khảo thí và công tác khảo thí
1.2.1.1. Khảo thí
Khảo thi không phải là một khai niệm mới, nhưng trong những năm
gần đây nó mới thực sự được biết đến nhiều hơn, và thực tế hiện nay khai
niệm này vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu.
Khảo thi là tổ hợp 2 yếu tố gốc Han. Theo nghĩa hẹp, khảo vốn có
nghĩa là kiểm tra, xem xét; thi có nghĩa là thi, kết hợp thì “Khảo thi” được
hiểu chung là thi cử.
Theo nghĩa rộng, hiện nay “Khảo thi” được coi là việc tổ chức thi, tổ
chức chấm thi và giải quyết cac vấn đề khac như khiếu nại sau chấm, lưu trữ
điểm…nhằm đanh gia đúng năng lực, khả năng của người dự thi, trên cơ sở
đó công nhận người học có trình độ nhận thức nào đó.

Về nguồn gốc của khai niệm “Khảo thi” xuất hiện kha lâu, theo như ghi
chép từ thế kỷ 16, thời Vua Lê, Chúa Trịnh, trong cac kỳ thi Hương cũng đã
thành lập những Hội đồng thi và chấm thi; trong đó “ Đồng khảo thi” nghĩa là
chấm sơ khảo còn “ Khảo thi” là chấm phúc khảo. Như vậy, ban đầu “Khảo
thi” chỉ được hiểu đơn thuần là chấm thi. Sau này trong thời kỳ Phap thuộc
năm 1928 - 1929 hình thành thuật ngữ “Nha khảo thi”, đến thời Việt Nam
cộng hòa, Nha Khảo thi ở Sài Gòn thuộc Bộ Quốc gia Giao dục là cơ quan
trực tiếp tổ chức toàn bộ công tac thi cử cho hệ thống giao dục của chế độ
Việt Nam cộng hòa.
9


1.2.1.2. Công tác khảo thí
CTKT được hiểu là tổng thể cac hoạt động liên quan đến qua trình thi
cử từ khâu ra đề thi, tổ chức thi, chấm thi, quản lý kết quả thi. CTKT là một
bộ phận quan trọng của kiểm tra, đanh gia, nó được tổ chức chặt chẽ, có tinh
khoa học, bài bản, chinh xac. Kết quả của công tac này mang ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với người dạy, người học, người quản lý trong việc thực hiện
mục tiêu mà cơ sở giao dục đã đặt ra.
CTKT, với vai trò là nguồn cung cấp thông tin phản hồi cho hoạt động
giao dục là công tac thường niên của nhà trường, giúp cho người quản lý có
cơ sở dữ liệu để đanh gia một cach khach quan chất lượng đào tạo, đồng thời
lấy đó làm cơ sở cho những hoạch định tương lai về cải thiện, đổi mới chất
lượng giao dục cũng như tăng tinh linh hoạt của hệ thống giao dục và đưa ra
những quyết định thich hợp cho sự thay đổi phat triển của nhà trường.
Do chức năng, nhiệm vụ của mình gắn liền với giao dục và đào tạo, cho
nên, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ, CTKT phải tuân theo những quy luật của
công tac quản lý nói chung và công tac quản lý giao dục, quản lý nhà trường
và quản lý chất lượng giao dục nói riêng.
1.2.2. Quản lý và quản lý công tác khảo thí

1.2.2.1. Quản lý
Theo Từ điển tiếng Việt, “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những
yêu cầu nhất định”. [27]
Theo Từ điển Bach khoa Việt Nam, “Quản lý là chức năng và hoạt động
của hệ thống có tổ chức thuộc cac giới khac nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),
bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo
đảm thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó ”. [30]
Hoạt động quản lý đã được hình thành rất sớm, ngay từ khi xã hội loài
người xuất hiện và khi con người nhận thức được rằng để tồn tại và phat triển
cần phải có sự hợp tac chặt chẽ với nhau. Nhưng hợp tac với nhau thành cac
nhóm xã hội dù đó là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chinh thức hay nhóm không
10


chinh thức vẫn không đủ mà muốn đạt được những mục tiêu do nhóm xã hội
đặt ra nhất thiết phải có một hoạt động gọi là hoạt động quản lý. Quản lý để
thiết lập kế hoạch, duy trì tinh tổ chức tinh kỷ luật, sự phân công, hợp tac lao
động, phat huy năng suất của cac yếu tố vật chất. Lao động của con người
luôn luôn là lao động tập thể, mỗi người có một vị tri, một nhiệm vụ nhất định
trong tập thể nhưng có quan hệ và có giao tiếp với người khac, tập thể khac
trong qua trình lao động. Vì vậy, trong qua trình sản xuất vật chất, trong qua
trình xã hội, quản lý còn điều chỉnh cac mối quan hệ giữa những thành viên
trong cùng một tổ chức và điều hòa mối quan hệ với cac tổ chức xã hội khac
nhằm những mục tiêu đã đặt ra. Và cũng vì thế, quản lý tồn tại trong mọi xã
hội, ở bất cứ lĩnh vực nào và trong bất cứ giai đoạn phat triển nào.
Khai niệm quản lý được sử dụng một cach rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hội. Do đối tượng quản lý phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào
từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phat triển của xã hội mà có
những cach hiểu khac nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chưa có một định
nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, cac quan niệm về

quản lý lại càng phong phú. Xuất phat từ những góc độ nghiên cứu khac nhau,
nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thich không giống nhau về
quản lý:
- Harol Kootz: “Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã
đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của
những người khac” [18];
- Nguyễn Minh Đạo “Quản lý là sự tac động chỉ huy, điều khiển, hướng
dẫn cac qua trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới
mục tiêu đã đề ra” [15];
- Khoa học quản lý- Tập 1-Trường ĐH KTQD "Quản lý là việc đạt tới
mục đich của tổ chức một cach có kết quả và hiệu quả thông qua qua trình lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra cac nguồn lực của tổ chức” [31];

11


×