Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thi hành quyết định của trọng tài ở việt nam luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI
¥
KHOA LUẬT

TRÄN ANH TUÄN

THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
ở VIỆT NAM
m

C H U Y Ê N N G À N H : L U Ậ T KINH T Ế
MÃ S Ố : 5 0 5 1 5

LUẬN VĂN T H Ạ C S ĩ KH O A H Ọ C LUẬT

Người hưỏng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN AM Hiểu

HÀ NỘI - 2002


MỤC LỤC
T rang
Phần mở đầu..............................................................................................................3
Chương 1: Những vấn đề chung về trọng tài và thi hành quyết định trọng tài........7
1.1. Khái niệm trọng tài và thi hành quyết đinh trọng tà i............................................. 7
1.1.1. Khái niệm trọng tài................................................................................................. 7
1.1.2. Khái niệm quyết định trọng tài và thi hành quyết định trọng tài............ 11
1.1.2.1. Khái niệm quyết định trọng tài.......................................................................11
1.1.2.2. K hái niệm thi hành quyết định trọng tài..................................................... 17
1.2.



Khái quát về trọng tài và thi hành quyết định trọng tài ở m ột số nước.... 19

1.3. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của thi hành quyết định trọng tà i........................ 22
1.3.1. Vị trí của thi hành quyết định trọng tà i...........................................................22
1.3.2. Vai trò của hoạt động thi hành quyết định trọng tà i................................... 25
1.3.3. Ý nghĩa của hoạt động thi hành quyết định của trọng tài......................... 26
Chương 2: Thực trạng pháp luật về thi hành quyết định trọng tài ở Việt N am ..... 28
2.1. Thực trạng pháp luật về thi hành quyết định trọng tài ở Việt N a m .......... 28
2.1.1. Thực trạng pháp luật thi hành quyết định trọng tài trong nước............ 28
2.1. 2. Thực trạng pháp luật về thi hành quyết định trọng tài nước ngoài......39
2.1. 3. Cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành quyết định trọng tài ở Việt N a m ......51
2.2. Thực tiễn thi hành quyết định trọng tài ở Việt N a m ......................................55
2.2.1. Thi hành quyết định trọng tài trong nướ c...................................................55

1


2.2.2. Thi hành quyết định trọng tài nước n g o à i........................................................ 61
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đến việc thi hành quyết định trọng tài ở Việt
N a m ........................................................................................................................................ 62
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định trọng tài....65

Kết luận......................................................................................................................79
Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 81

2


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
T hực hiện chính sách đổi mới cơ c h ế kinh tế và m ở rộng quan hệ hợp
tác nhiều m ặt với quốc tế của Đảng và N hà nước, Việt N am đã từng bước tạo
dựng được m ột nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền
kinh tế này, các chủ thể kinh doanh được tự do kinh doanh và bình đẳng trước
pháp luật, được pháp luật bảo hộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
như trong việc giải quyết tranh chấp. Để tạo dựng được m ôi trường như vậy,
vai trò của N hà nước là hết sức quan trọng, trong đó có việc xây dựng một cơ
chế giải quy ết tranh chấp và bảo đảm cho cơ c h ế này thực sự có hiệu quả trên
thực tế.
Có nhiều hình thức khác nhau để giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, như: tự giải quyết (thương lượng), hoà giải, toà án, trọng tài. Giải
quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài so với giải quyết bằng toà án có ưu
điểm là tiết kiệm thời gian, đảm bảo bí m ật trong kinh doanh và uy tín cho
các nhà k in h doanh. Mặt khác, trọng tài như là m ột trong những điều kiện bảo
vệ quyền tự định đoạt của nhà kinh doanh và n hư vậy góp phần làm hoàn
thiên môi trường đầu tư. T uy nhiên, nếu chúng ta xem xét thực trạng của hình
thức này sẽ thấy rằng cơ c h ế bảo đảm cho hình thức giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài còn nhiều điều bất cập, mà nổi cộm là vấn đề thi hành tại Việt
Nam quyết định của trọng tài Việt N am và trọng tài nước ngoài đang là vấn
đề gây sự chú ý không những của giới kinh doanh m à cả giới nghiên cứu pháp
lýN hư chúng ta đã biết, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài do các
bên tranh chấp tự lựa chọn. Do vậy, quyết định của trọng tài thường được các
bên tự nguyện thi hành. N hưng trong thực tế không ít trường hợp các bên vì
nhũng lý do khác nhau không thoả mãn với quyết định của trọng tài và không
3


tự nguyện thi hành. Khi có vấn đề nẩy sinh như vậy, hiện tại chỉ có các Điều
ước quốc tế và văn bản trong nước quy định về công nhận và thi hành quyết

định của trọn g tài nước ngoài, còn việc thi hành quyết định của trọng tài Việt
Nam chưa có cơ chế giải quyết thoả đáng. Hiện nay, để giải quyết thực trạng
này, N ghị định số 116-CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ hướng dẫn trong
trường hợp này đương sự có quyền khởi kiện ra toà án và coi như một vụ kiện
mới. N h ư vậy, đây chỉ là biện pháp hoàn toàn m ang tính “tình th ế ”, chưa giải
quyết được gốc rễ của vấn đề.
V iệc n g h iên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận quyết định của trọng tài,
thực trạng thi hành và phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật
về thi hành quy ết định của trọng tài là nhu cầu m ang tính cấp bách n hằm đảm
bảo cho các q u y ế t định trọng tài được thi hành trên thực tế, bảo đảm sự công
bằng giữa các bên tranh chấp, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần xây
dụng cơ sở c ho sự hoàn thiện của pháp luật về trọng tài nói chung và pháp
luật về thi h à n h quyết định trọng tài nói riêng ở nước ta.
Chính vì vậy, tôi chọn vấn đề “Thi hành quyết định của trọng tài ở Việt
N am ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. Trong k huô n khổ đề tài này, tôi
chỉ tập trung nghiên cứu dưới khía cạnh pháp luật về thi hành quyết định
trọng tài tại V iệt N am trong giai đoạn hiện nay và phương hướng hoàn thiện
trong pháp luật.

2. Tình hình nghiên cứu
Thi h ành quyết định của trọng tài là vấn đề khá phức tạp và được nhiều
nhà nghiên cứu, luật gia trong và ngoài nước quan tâm, đặc biệt là các chuyên
gia và những người làm công tác thực tiễn. Trong nước đã có nhiều công trình
nghiên cứu về trọng tài và giải quyết tranh chấp bàng trọng tài, trong đó phải
kể đến: “T rọng tài kinh tế - m ột hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở
nước ta” (Đề tài k hoa học cấp trường của Bộ M ôn kinh tế Trường Đại học luật

4





Hà Nội), Pháp luậl giủi quyết tranh chấp ở Việt N am (đề tài nghiên cứu khoa
học trong khuôn khổ dự án V IE/94/003), Chuyên đề thông tin pháp lý về thực
trạng công tác thi hành án (Bộ Tư pháp năm 2000), các báo cáo tại Hội thảo
Việt Pháp năm 1999 về giải quyết tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài,...
và m ột số đề tài luận văn cao học và cử nhân trong nước cũng đã đề cập đến
các khia cạnh khác nhau của đề tài này. Tuy nhiên, các công trình này cũng
chủ yếu tập trung vào nghiên cứu cơ cấu tổ chức và hoạt động của trọng tài,
còn vấn đề thi hành quyết định của trọng tài ít được đề cập tới, về cơ bản nó
vẫn bị bỏ ngỏ và như vậy cho đến nay chưa có m ột công trình nào nghiên cứu
cơ sở lý luận m ột cách cơ bản và toàn diện về vấn đề thi hành quyết định của
trọng tài ở V iệt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Đề tài có mục đích và nhiệm vụ là:
-

N gh iên cứu cơ sở lý luận của việc thi hành quyết định trọng tài như là

một biện pháp để đảm quyền tự do kinh doanh, quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể kinh doanh; đổng thời phân tích thực trạng pháp luật, thực trạng
tổ chức và hoạt động của thi hành quyết định của trọng tài ở Việt Nam; làm
rõ những nguyên nhân của thực trạng nói trên.
-

T ổng hợp, phân tích pháp luật thực định về thi hành quyết định của trọng

tài, đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định của
trọng tài ở Việt N am và đưa ra những kiến nghị về phương hướng hoàn thiện

các quy định đó trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp luật thực định và thực tế
việc thi hành quyết định trọng tài ở Việt N am và quyết định trọng tài nước
ngoài tại Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu, việc phân tích các vấn đề khác về trọng tài


chỉ với m ục đích làm sáng tỏ và nhìn toàn diện hơn về đối tượng nghiên cứu
nói trên.

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
T rong quá trình nghiên cứu vấn đề thi hành quyết định của trọng tài
chúng tôi lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ
sở phương pháp luận để xem xét. Đ ổng thời sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử,... làm sáng
tỏ các khía cạnh của vấn đề thi hành quyết định trọng tài ở Việt Nam

6. Những đóng góp mới của luận văn
T rong luận văn, tác giả nghiên cứu m ột cách tổng thể và có hệ thống cơ
sở lý luận về thi hành quyết định trọng tài, phân tích thực trạng pháp luật và
cơ c h ế thi hành quyết định trọng tài ở nước ta hiện nay. Đ ồng thời trong luận
văn cũng sẽ so sánh, đối chiếu và đưa ra kinh ngh iệm về thi hành quyết định
trọng tài tại m ột số nước trên thế giới. Trên cơ sở những phân tích đánh giá
này, luận văn sẽ đưa ra một số kiến nghị thực tiễn để hoàn thiện pháp luật về
thi hành quyết định trọng tài ở Việt Nam.
Với kết quả như trên, luận văn có thể được sử dụng như một tài liệu
phục vụ việc giảng dạy, cũng như tham khảo để hoàn thiện pháp luật về thi
hành quyết định trọng tài.


7. Bô cục của luận văn
N goài phần m ở đầu và kết luận, L uận văn được bố cục thành 3 chương
C h ư ơ n g 1: M ột số vấn đề chung về thi hành quyết định trọng tài
C h ư ơ n g 2: Thực trạng pháp luật về thi hành quyết định trọng tài ở Việt
Nam
C h ư ơ n g 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định
trọng tài ở Việt N am


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRỌNG TÀI VÀ
THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI
1.1. Khái niệm trọng tài và thi hành quyết định trọng tài
1.1.1. Khái niệm trọng tài
“ T rọng tài” là m ột khái niệm khá quen thuộc. Khi nói đến trọng tài
người ta hình dung về m ột “cơ chế” , “m ột phương th ứ c” hoặc “một tổ chức’'
đứng ở vị trí trung gian phán xử, dàn xếp m ột vấn đề m ột cách công bằng,
không thiên vị đối với các bên.
Tuy nhiên, để đưa ra m ột định nghĩa chính xác về trọng tài là vấn đề rấl
phức tạp và có thể xem xét ở nhiều góc độ khác nhau:

*Ở góc độ ngữ nghĩa'. Theo Từ điển Việt N am - Q uyển H ạ : “Trọng
tài” là phân xử, dàn xếp của người thứ ba; còn theo từ điển .Hán Việt thì khi
hai bên tranh chấp đứng ở giữa để phân xử gọi là trọng tài[33'16881. Còn thec
giáo sư Ph.Fouchar, Trường Đại học Paris II định nghĩa: trọng tài là một
phương pháp nhằm uỷ thác cho một tư nhân quyền giải quyết một tranh chấp
nó đối lập với các bên thoả thuậnt35,l6].

*Dưới góc độ th ể c h ế quốc gia: Trọng tài là m ột thể c h ế do Nhà nước

cho phép thành lập để góp phần đảm bảo cho sự vận hành của nền kinh tế.
*

Dưới góc độ luật học. “ Trọng tài” được hiểu là tổ chức, cá nhân

(hoặc thể chế) do các bên đương sự thoả thuận thành lập hoặc lựa chọn để
giải quyết tranh chấp giữa chính các bên đương sự đó. T hành phần của trọng
tài do các bên thoả thuận.
Dù xem xét trọng tài ở góc độ nào đi nữa thì trước hết nó là một
phương thức để phân xử các tranh chấp. Ở đây trọng tài đứng vai trò người


irung gian (người thứ ba) đế dàn xếp giải quyết m ẫu thuẫn một cách hợp lý và
công tâm. Người thứ ba này (trọng tài) có thể là cá nhân hoặc tổ chức, nhưng
nhất thiết phải được các bên tranh chấp tự do lựa chọn.
T ro ng nhiều lĩnh vực của đời sống đều có thể áp dụng hình thức giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh việc
giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được xem là phù hợp và hiệu quả.
N h ư trên đã phân tích “trọng tài” được hiểu là m ột thể c h ế trung gian
(người thứ ba) đứng ra giải quyết các bất đồng, tranh chấp. Trong lĩnh vực
kinh doanh, khi tranh chấp xẩy ra, m ột “thể c h ế trung g ian” không m ang tính
nhà nước đứng ra để giải quyết theo sự lựa chọn của các bên tranh chấp được
gọi là trọng tài.
ở Việt N am và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây có hệ thống Trọng
tài kinh tế N hà nước chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng Bộ trưởng
(Chính phủ) hoặc Uỷ ban nhân dân cùng cấp và chịu sự chỉ đạo, giám sát của
Trọng tài kinh tế N hà nước cấp trên. Cơ quan trọng tài này hoạt động như một
cơ quan N h à nước có chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế và xử lý
các vi phạm hợp đổng kinh tế. Thực chất đây là cơ quan “xét xử” của Nhà
nước m ang danh trọng tài. Các phán quyết của trọng tài kinh tế N hà nước

m ang tính ý chí của N hà nước. Điều đó phù hợp với nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp.
Sau đổi mới, loại hình trọng tài như trên không phù hợp với nền kinh tế
thị trường, nên đến 01/7/199 4 Trọng tài kinh tế nhà nước bị giải thể. Chức
năng giải quyết tranh chấp kinh tế được giao cho toà án nhân dân. Ngoài ra,
Nhà nước cho phép thành lập các trung tâm trọng tài kinh tế trên cơ sở tự
nguyên và do sáng kiến của các trọng tài viên. Các trung tâm trọng tài này
không phải là thiết chế nhà nước. Cách hiểu trọng tài như vậy được quy định
trong Điều 1 Nghị định 116/CP ngày 05/9/1994: Trọng tài kinh tế là tổ chức

8


xã hội nghề n g h iệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đổng
kinh tế, các tranh chấp giữa công ty và các thành viên công ty; giữa các thành
viên công ty với nhau; các tranh chấp liên quan đến việc m ua bán cổ phiếu,
trái phiếu.
Từ phân tích trên, thì trọng tài kinh tế có thể được hiểu dưới hai khía
cạnh:
T hứ nhất, trọng tài kinh tế phi chính phủ là tổ chức xã hội - nghề
nghiệp được th àn h lập tự nguyện bởi các trọng tài viên để giải quyết các tranh
chấp trong lĩnh vực kinh doanh theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Sự ra đời
và hoạt động củ a nó gắn liền với nhu cầu, đòi hỏi của sự phát triển kinh tế.
T hứ hai, trọng tài kinh tế là m ột trong những phương thức giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh và được tiến hành bởi các thể c h ế xã hội đặc biệt,
đó là các trung tâm trọng tài và trọng tài viên. Việc giải quyết tranh chấp này
thông qua nhữ ng trình tự, thủ tục ngoài tố tụng tư pháp trên cơ sở bảo đảm
quvền tự định đoạt của các bên tranh chấp.
T uy vậy, trọng tài kinh tế ở Việt N am được hiểu m ột cách đầy đủ theo
đúng ng hĩa của nó là m ột phương thức giải quyết m ột số hay toàn bộ các

tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa các bên kinh doanh m à pháp luật cho
phép được giải qu yết bằng m ột cơ chế trung gian không thuộc N hà nước, do
các bên tự ngu y ện thoả thuận lập ra m ột cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông
qua một trung tâm trọng tài thường trực.
T rọng tài ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây là cơ quan N hà nước và
được gọi là trọng tài kinh tế theo luật kinh tế xã hội chủ nghĩa. Vị trí của
trọng tài kinh tế N hà nước ví như “người vừa đá bóng vừa thổi còi” . Hình
thức trọng tài nhà nước được xuất phát từ truyền thống của các nước xã hội
chủ nghĩa trước đày như: Liên Xô, các nước Đ ông Âu, Trung Quốc và cả Việt
Nam.

9


Sau khi Liên xô và Đ ông Âu sụp đổ, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại đã
dổi mới cơ bản về mặt kinh tế. Đối với hệ thống trọng tài giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh cũng được đổi mới theo. N gày nay, đa phần các nước
trên thế giới cũng hiểu trọng tài là thể c h ế trung gian để giải quyết tranh chấp
giữa các bên và được coi là m ang tính tư. Trọng tài tuỳ theo luật của từng
nước quy định m à nó có thể do N hà nước thành lập như (trọng tài của Trung
quốc) hoặc đăng ký thành lập tương tự như đối với doanh nghiệp khác (Hồng
Kông, Singapore,...). Trọng tài các nước có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp “thương m ại” . Tuy nhiên, thương mại ở đây được hiểu theo nghĩa rộng,
bao gồm hầu hết các hành vi trong kinh doanh nói chung. Vì vậy ở các nước
thường được gọi là trọng tài thương mại chứ khô ng phải là trọng tài kinh tế
như cách gọi của Việt Nam.
Đa số các nước đều có hai hình thức trọng tài là: trọng tài quy c h ế (trọng
tài thường trực) và trọng tài ad - hoc ( trọng tài vụ việc).

Trọng tài quy c h ế thống thường được hình thành như sau:

- Do tổ chức phi chính phủ quốc tế thành lập, chẳng hạn Toà án trọng tài
quốc tế của phòng thương mại Pari (ICC);
- Trọng tài được thành lập do kết quả của của các hiệp định quốc tế. Có thể
khối các nước hoặc m ột khu vực trên thế giới thành lập ra để hỗ trợ cho việc
kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khối hoặc khu vực đó (Ví dụ: Trung
tâm trọng tài quốc tế ở thủ đô của M alaysia);
- Trọng tài được thành lập do luật quốc gia quy định, loại trọng tài này là
phổ biến, nó có ở hầu hết các nước.
Đối với trọng tài ad - hoc ( hay trọng tài vụ việc), tức là trọng tài do
các bên tự thành lập để giải quyết tranh chấp của họ. Loại trọng tài này tuy
cũng là người trung gian đứng ra giải quyết vụ việc tranh chấp giữa các bên,
nhưng nó không có cơ quan thường trực, không phải xin phép hay đăng ký
10


(hanh
N hìn

lộp. Sail k h i

iiiải q u y ế t

x o n ” vu

c h u n g (lối v ớ i tr ọ i i í ’ lài a d

v i ộ c ( l ó , t h ì l r ọ m i ùìi c ũ n g

lự


iii i ; i n .

h o c ( ỉ a s ố l u ạ l c á c n ư ớ c ( l c u c h o p h é p lli cii iỉ;

l ập. T u y nhic-n, c ũ n g c ỏ n ư ớ c d u r a c h ấ p n h ạ n loại li mli gi á i q u y è l li an] 1 cl i âp

n à v (lối với hoại ổộ nìị ki nh d o a n h i rong nước. Ví dụ như: T r u n g QuôV.
V iệc

phân

biệl

Irọng

lài

Ironụ

nước

hay

Irọnụ

íài

nước

ngoai


CŨI HÌ

k l ì ó n ụ í i i ổ n g V i ệ i N a m . T h ó n y , l l i ư ừ n g h ọ c h í p h à n b i ệ i đ ỏ là (.Ịuycl ( l ị n h trọiiíỊ
lài n i r ú v n . ụ o à i h a y q u y ế l đ ị n h c ủ a I r o n ” tài q u ố c g i a . Đ ó ’ p h â n b i ệ t q u y c l d i n h
(.10 l à q u y ế t đ ị n h
quốc

của

lẽ h a y q u ố c

I r ọ n g t à i n ư ớ c n g o à i h a y CỊUỐC ụ i a h o c á n c ứ v à o y ế u tô'

g ia c ủ a Iranlì c h ấ p dó , ví d ụ: T h e o

luậl c ủ a

lài c ủ a P h ú p x é l x ử 2 C ô n n tv c ủ a P h á p , n h ư n g h ai c ô n ụ
nước

nuoài

quyếl

clịnh

lliì q u y ế t
trọng


tài

định
nước

giai
nuoùi

quyốl

Iranh

chấp

cua

v à n h u ' t h ê ' SC á p

l y n à y k i n h d o a n h ó'

Irọng

dụng

P h á p , (.lù i r ọ i m

lai

Pháp


vẫn

thi hànlì q u y ế t



(lịnh

t r ọ n 2 , lài t heo thủ iục đối vói thi h à n h quyếl ciịnỉi t rọim lài 1 1 1 rức 1 1 L*oài.

1.1.2. K h á i n iệm quyết đ ịn h tro n g (Ììi và thi h à n h q u y ết địulì Iron» lìii
1.1.2.1. K h á i Iiiệni q u y ết đ ịn h tr ọ n g íài
H o ạ t c l ộ n u q u a n I r ọ n e n l u ì t c ỉ i a ỉ . r ọ n <4 t à i l à n i

q u y ế t đ ị n h L’ i a i ( Ị u y ê ì

I r a n h c h ấ p . K h i c á c b é n i h ồ n u q u a t r ọ n g lài đ ổ giiìi q u y ế t l ì h ĩ n m Irani] cl uí p

phái sinh
chómg.

giữa

họ thì Ci’.i mà các bôn m u ố n đạt

K ố l q u ả n à y đ ư ợ c 1h e h i ệ n ủ g i a i đ o ạ n

được

là c ô n g bỏnu, Iilunli


c u ố i c ủ a í 11 U l ụ c I r ọ n g l à i b ằ i m

q u y ế t đ ị n h t r ọ n g lài. Đ â y c ó t h ổ là q u y ế t đ ị n h c ủ a m ộ ! I r ọ n í ĩ lài v i ê n cỉuy nliâì
hoặc

c ủ a u ỷ b a n t r ọ n g l ài ( s a u d â y g ọ i uil là t r ọ n «

Ihc r a q u y ế t đ ịn h
chính
định

clìơa



bổ sung

thì C h ủ

[ịch

bổ sung nếu thấy rằng m ột số điếm

hoặc

chưa

dược


giai

quyết.

Quyốl

đ ư ợ c đ ư a ra i h c o i m u y è n l á c (la s ố .
uỷ

liii v i ê n ) . T r ọ n g l à i v i ê n c ỏ

ban

Irọng

tài s ẽ q u y ê ì

(lịnh với

c ủ a q u y ế t đ ị n h I r ọ i m tài

(lịnh
Nếu

tư cách

Irọne,

lài


h o i Ị t ’ Cị i i yoì

k l ì ó n ụ d ạ i ( l ư ợ c (ỉa s ô
là t r ọ n g

tài v i c n d u y

nhát.

Q u y c t (lịnli I r ọ n g lài là lìinlì I h ứ c Ihê’ h i ệ n c ủ a p h á n cỊiiyêì t r o n ụ lài

11


troll” (ló nó chứa dựng sự phân xử của Irọng lài VC vụ Iranh cliãp ilu'o'c dira ra
giai qiiyếl lai t rọng lài.

Quyốl dịnh trọng tài khác với quyếl định của loà Ún ở chỏ quyêì tlinh
irọng tài chứa hàm chứa nội đuníi giải quyết Iranh chấp; còn quyêl dmli của
toà án

llurô' iiü, đ i r ợ c d ư a r a d c g i ả i c Ị u y ê ì v â n d ồ YC l l ủi t ụ c , h o ặ c c ô n ; ; n h f i n s ự

i h o á i h u ậ n c ủ a d ư ư n g sự, k h ô n g c h ứ a ( l ựng c á n h gi a i q i i y ố l vổ nội d u n » nhu'

quyéì định của

/^ ' /




chủiiíỊ hạn như quyếl dịnh m ở phiên loa,

CỊUVÓI đ ị n h á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p k h ẩ n c ấ p t ạ m lliời, q u y ê ì ( ì ị nh c ô n g Iiliàn SU'

ihoả iluiận của đưưng sự,...
T rong thực lố Irọng lài ra nhicii loại cỊuyếl định, nhu': quvết định ve
ihấnì qu yền của mình, quyết định íỉiải quvếl mộl phần Iranli cliâp, quvốl định
về Ihủ tục trọng lài,

CỊuyếl

dịnh áp dụiiỉĩ các biện p h á ’,) khán cấp lạm lh ò i. Nhu'

vậy, irons; các quyết đị nh này, loại quyêì đị nh nào được coi là quvốl định

tr o n o” tài.
Đc xác định quyết định Irọníí lài, chúim la xcin xcl về mặt bail chất của
các q uyèí đ ị n h nói Irên, thì lluìy rằng:
- Các quyết tlịnli giai cỊLiyốl mội phần t ranh chấp, tuy cỉura dược thực sự
g i i i i c Ị u y ố l đ ư ợ c h o à n t o à n v ấ n đ ồ n h ư n e n ó (.lã I r ự c t i c ' p i’ i ai c Ị u y ế l I r a n l i c l u ì p

của các bèn. Loại quyCÌ định này có giá Irị chung llulm và các bên pliai llii
h à n h . N h ư vậy, nó là quyêì đị nh Irọng tài.
- Còn đối với các loại quyết (lịnli vồ Ihủ lục Irọiìíĩ tài, quyết (lịnh áp

dụng các biện pháp khẩn cấp lạm 1hòi chỉ doĩi lliuần là các thủ lục nhầm phục
vụ c h o việc giai quyêl t ranh châp, c h ứ kliônu pliai Ui sự UKÌi cỊuyêì Iranli (.iìáp.

Vì vậy, nó khôn« được coi là quyết định tronc trù.

N hư vậy, chíínu ta có lliổ hiểu quyết dịnh trọng lài nhu’ sau:
Quyết cỉịnh trọng là i là quyết (lịìilì dicực Irọnỵ là i lliôiiíỊ qua bằng hiên
(Ịiiyếi t h e o d a s ô (5 0 °/(’ + Ị ) vê v i ệ c g i ú i (ịiiyết c h u n i ; i ì n u ì ì Ì1ĨỘÍ p h ầ n h o á c t oan

12


hộ ỉi i i iì h cháp licn (ịiKin (len kinh tế ạ iữ a các bên dií()'Uíị sự.



P h â n loại q u y ế t (lịnh t r ọ n g lài

Có rất nhi ều cách phân loại quyếl đị nh t r ong lài. T u y nhi ên, cácli phan
loại chí nh t h ố n g ỏ' nước ta hiện nay là phân loại Iheo dấu hiệu vé lãnh Ihổ và
chú lliC\ T h e o c á c h này, thì quyốl đị nh trọiiii lài được chi a t hành C|uyố! clịiili
irọnii lài t r ong nước và quy ếl đị nh t rọng lài nước ngoài.
Việc phân loại này cỏ ý m ’hĩa ihực liễn khi áp đ ụ n u luật (liổu chính
cliúniỊ. Hiện nay, c h ư a có mộl đị nh rmhĩa c h í n h t hức t hố nào là quyết định
Irọng tài t r ong nước, n h ư n g đối với q u yế l đ ị nh t rọng lài nước ngoài (.lược Dicu
1 Pháp lênh c ô n g n h ậ n và thi hành tại Việt N a m quyốl (lịnh c ủ a Irọnỉi lài miVVc'
nuoài đị nh imhĩa: “ Q u y ế l đị nh trọníí tài nước n g o à i ” được hi ếu là quyết ilịnli
cỉược tu ven ở nc h o n dc “ Q u y ê t d ị n h c ủ a I r ọ n g lài n ư ớ c n g o à i ” c ò n b a o g ổ i n CỊUVCI (ỈỊnli c u a

t rọng lài dược t uyên tại Lã nh Ihổ Viộl N a m n h ư n g k h ô n g đo ’Tr ạng lài Việt
N a m l uyên Irên lãnh t hổ Việi Nam.
N h ư vậy, llieo ph ư ơ n g p h á p loại liìr ihì các- qu yết (lịnh I r ọ n” lài con hu
sẽ dirơc gọi là qu yết đị nh t r ọ n ” lài Irong nước và n h ư vụy, quyết di nh Irọnii úii

irong nước bao g ồ m các quyốl đị nh «iải quyốl Iran!] c h ấ p kinh tố (1(1 c;k' to
chức trọng tài được lliành lập ihco luật Việt N a m và cỏ trụ sỏ' c1ó 1112 , !ại Vicl
Nam.
Đối với q u ố c tế thì vấn đồ quyốl đị nh Irọng lài c ũ n ”, dược hiếu ỉiiOt
cách khá đơn gi an và có nhi ều đ i ể m khá c với Việl Na m. Đ a s ố các nước plìát
triến nỉìu' Anh, Mỹ, Pháp,... chỉ phân loại t h ành quyc't dị nh irọniĩ tiu m a n g tính
tỊLiỏc lố và q u y ê t clịnlì I rọng lài k h ô n ” m a n g lính q u ố c lố.
Quyết đ ị n h t r ọng tài m a n g lính q u ố c lố là quyốl di nh Irọim tìũ mái
qiiyêt các vụ việc m a n g lính ngoài p h ạ m vi lãnh Ihổ cùa nước dó, tức là chí

13


căn c ứ vào lính chất của vụ việc lranh chấp mà k h ô n g phụ lliuộc vào CỊUÔC lịch
Irọii" tài; n g ư ợ c lại, (ỊLiyốl clịnli t rọng lài k h ô n g m a n g tính q u ố c té' là những,
quvêì (lịnh giái q u y ế t Iranli ch;ĩp m a n g lính cliâì nội (lịa, lức các vu việc la
tranh châ'p irons; nước.
Nh ì n c h u n g , c ách hiểu vồ khái n i ệ m q uyết (lịnh t r ọng lài khá t hống
nhất (V c á c nước và có thể kliẳnỉĩ đị nh r ằ n 2 , q u a n n i ệ m CÍIH họ vồ quyết định
irọnự, tài đ ề u t ư ơ n g tự n h ư Irong các cô n g ước q u ố c lố VC Irọng tài.

Trước

hôi, c h ú n g la tìm hiểu qu y định Iron g văn bản c ó tính chấl CỊUỐC tê' vẻ van tie

này:
Tr o n « Q u y lắc 1ГОПЦ tài U N Q T R A L q u y cỉịnh một c ách ilưn Ц1 ап:
“ Qu y ố l đ ị n h t r o n e tìú sẽ được lập t hành văn bản, sẽ là cuối cì mu và co
hiệu lực r à n g b u ộ c đối với các bên. Các b ê n có trách n h i ệ m thi hàn h qnvét
đị nh t r ọng tài m ộ t c á c h khônsz, c h ậ m Ire” .

Q u y lắc ICC, Irên cơ sở thừa nhạn k h ả n ă n g có mộl đ ạ m: k h á n g cáo
nào d ỏ với

qu y ế t đị nh trọne, tài tại địa đ i ể m Irọim lài, llico luậi no-i diễn ra

t rọnũ tài, thì lliận t r ọng hưn:
“ Q u y é í ci Ị nil 1ГОПЦ lài sẽ là cuối cùng. Вапц việc (lira Iranh chấp Ici
t rọng tài c ủ a P h ò n g i hương mại q u ố c tố, các bêu liưực coi là (lã a i m к ỐI llìi
hành q u y ế t đị nh Irọng lài một c ách k h ô n g c h ậ m lie và dã bỏ bal kv quyổii
k h á n g c á o nào t r o n g c h ừ n g m ự c mà việc lừ bỏ q u y ề n (ló có lilt: thực hiện
được mội cách h ợp p h á p ” .
Có n g h ĩ a rằng: lại bât kỳ Irọng lài nào, chí có một quyéì dị nh (luy nhâl
vi. đ ó c h í n h là m ụ c đí ch và dối tượng của t r ọnụ tài.
' I u y nhi ên, ỏ' các Irọng lài có thổ có n h ữ n g biến urứnti t rong quá trình
tranh t ụng.

T h í dụ, Irọng lài có Ihổ dira ra các lệnh và chi thị về Ihu lục (mà

(ki khi vần bị gọi n h ẩ m là “ các quyếl clịnh l ạm 1h ò i ” ). Ho ặ c t rong tài có ihế
đ u t ra các cỊuyêi đị nh xac clịnh các vân dồ nhâl dịrìli gi ữa các bèn, nhưiìũ chừa

14


lại các vấn đề k h á c c òn Iranh c h ấ p để Irọng tài xúc (lịnh. rI h í dụ, Irong lài có
thổ clưa ra mộl cỊiiyêì đị nh Irọmi, tài l ạm thời VC t h ẩ m q u y ề n xét xử, khi mọi
bên kliáiiũ, imhị VC i h ẩ m q u y ề n XÓI xử dối vứi I11ỘI s ố hoặc tát ca các vãn (lo
Irons: tranh c h ấ p , n h ằ m t ránh Irưừníí hựp Irọng lài giai quyốl vụ án CỈC' 1 1 cuối
và có Ihổ C|uyết đ ị n h cả n h ữ n g vấn đổ m à t hực ra nó k h ô n g có t h a m q u y e n XÓI
xử. Ho ặ c Irọne; lài cỏ thổ đưa ra phán quyết mộ i phẩn, thí dụ một kh oan lien

m à nó coi là m ộ l bên đ ư ơ n g nhi ên nợ và phải trả cho bôn kia.
Đ i ể m k h á c biệt giữa một quyct định “ cuối c ù n g ” và các quyêì định
к hác m à có ihể dược t rọng lài dưa ra, là phán quy èì cuối CÙI12. SC eiai quyêì
mọi vấn đc (liọãc tâì cả các vẩn đc CÒI1 lại) CỈU'Ọ'C I1 CII ra tại t rọng lài. Quyết
định cuối СШ1 Ц t h ư ờ n e là kết q u ả lliủ lục tranh l ụng sâu. Tu y nhi ên, nó có thê
hat) g ồ m một sự uiai q u y ê ì Iren cơ sỏ' t hoả i h uận Í2,iữa các bên, và t r on 0 . Irườnu
hợp đó thì q u y ế t đị nh t h ư ờn g được gọi là q uvcì (lịnh nhất trí hoặc quyết (lịnh
dựa Iren các đi ều k h o a n Ihoả thuận. Ne,ược lại, quvốl tlịnli cuối cì nm có llic là
sán p h ẩ m c ủ a q u á trình tranh Шпц mà 1ГОПЦ û û ô f a ' ÿ ' A ỉ i ô n g hoặc từ chối
Iham gia, và Irong t rường hợp đó q u yế t (lịnh 1 1 1 ườn« được uọi là quyếl (lịnli vi
p hạm hoặc q u y ế t đị nh mội hôn.
Quyết đ ị n h t rọng tài là cuối c ù n g llieo ngiiĩa r ằng clìiìnЦ giãi cjuycl mọi
vấn đổ và có hi ệu lực bắl bu ộ c đối với các bên. T h ư ờ n g là cịiivct clịiilì Irọng lài
cuối c ù n g SC kết t húc trách n h i ệ m của Irọng lài. Vì mọi quyêì định n h ằ m gilli
quyêì các vấn dồ c h ú n g xác dinh, dieu q uan t r ọng là Irọng lài phái làm hốt
mì nh dể bảo đ ả m rằng k h ô n g chỉ quyết đị nh d ưa ra là đúi m, mà phai có kha
năng Ihực Ihi.
K h ô n g mộ t Irọng lài nào có the đ ả m bảo r ằ ng q uyếl đị nh của mìnli СП
Ihé được t hực thi ỏ' bal kỳ nơi nào mà bên t hắ nu к iс II c h ọ n de thi hành phán
quyòt. T u y nhi cn, mỗi t r ọng tài pliai nỏ lực hêì m ì n h vì việc dó.
K h ô n g c ó m ộ l đ ị n h n g h ĩ a chillis, c ủ a I h u ậ l I112,Ữ “ q u v ố t đ ị n h I r ọ n g l ai "

(ỉươc c h à p nhận ỏ' íấl ca các nước. T h ậ m chí, k h ù n g mội đ i n h imhĩa nào chrọv


t ìm thây iron с, c ác c ô n ” ước CỊUỐC lô cỏ lien quail (lên Irnnu lài, bao ìium Ciìe
11iộp đị nh G i ơ - n e - v ư n ă m 1927 và Cô n g ước N e w yoi'k 1958, mạ c dù 0)1111
ước N e w yoi'k 1958 dược d ành ПС'ПЦ de nói vồ việc thừa nh ận và thi hành cric
phán quyết . K h á i n i ệ m gần nhâì được quy đ ị n h t r ong C ô n g ước N e w york la:
1'hưậl n g ữ “ quyốl đị nh t rọng lài” SC khônu; chỉ bao g ồ m các t|uyêì định

được dưa ra bởi các t r ọng tài viên (lược chí đị nh cho mối vụ m à còn hao g ồ m
ca các q uyế t đ ị n h được dưa ra bởi các tổ c h ứ c t r ọng lài i hườnu xu veil mà các
bên dã đệ Irình t ranh c h ấ p l òn” ( C ô n g ước N e w yor k 1958, Đi ều 1.2).
Có ý ki ến cho rằn»; cần có một đị nh n g h ĩ a của thuật ngũ' “ quyê't (lịnh
trọng

lài”

Irong

Luậl

Mẫu

của

U N C 1TR /\L,

nlurnu

(iốn

nay

vẫn

kliônu

I'ó


một (lịnh пцЬТа nào được c hấ p nhận. Một u ĩ ả i ph á p tlược ũ,ựi ý bien h i ậ ) sự
k h ó khăn tron 12, việc l ì m ra mộ i khái ni ệm bao u ì i m khôn< 2, chí các cỊiiyết dị nil
t r ọ n ẹ tài cuối c ù n s m à còn bao c ồ m cả các quyết đị nh 1ГОПЦ tài bộ phận và
quyết đị nh t r ọ n g tài l ạm thời n h ằ m giải quyết chí một s ố vấn lỉề.
Mộl số nước q u a n n i ệ m rằng: “ Q u v í t đị nh lrọ 11 <4 l ài ” có nghĩ a là một
phán quyết cuối c ù n g í»iải quyết mọi vấn dề đ ược đệ. trình lên trọn.u tài và hát
kỳ quycì đị nh nào kh á c của 1ГОГЩ lài m à cuối СШ1Ц xác đị nh bấl kỳ vấn đề về
nội d u n g co’ b ả n hoặc vấn dề t h a m quyồiì, h oặ c baì kỳ vãn dồ lliủ lực nào
khác, nhưng, I rong i rường họp vấn đe thủ lục, chi clirợc gụi là quyết (lịnh
t r ọng lài nếu Irọng lài gọi quyốl đị nh của m ì n h ià mộ t

cỊuyéì

cỉịnh irọim tài” .

ĩ rong qua trinh giải quyct tranh châp tại Irọnụ lài, c ó liié có Iihiéu hơn

một phán quycì được dira ra Irong quá n i n h t r ọ n Ц lài.
1 uy nhi ên, đa s ố các nước с1Стц ihuậl niiữ qu y êì (lịnh t rọnụ ITìi chí nên
d ù n g cho các q u y ê t đị nh của Irọng lài n h ằ m (ịiiyêí cỉịnh cuối С11ПЦ các vấn c!c
mà họ đưa ra x e m xét.

Đi ều này cỏ liên q u a n đốn việc phân biệt ỉiiữa các

quyết dinh (có liên q u a n đến các vân đổ), các lệnh và chí thị về tlìíi lue di eu
q u a n đốn việc đi ều hà n h Irọng tài). Cá c l ệnh và chí lliị VC I]lú lục nlùim LMiip

16



и rí y nluinh q u á trình xét x ử (rọnụ lài

các lệnh và chí Ihị này giái t|iiyél L4IC

vãn (lé nlnr: Irao dổi c á c vãn bủn làm báng ch ứng , việc lập các van l)án v;ì
tlioá t hu ậ n n h ằ m llụrc hi ện việc tranh lụng.

1.1.2.2. K h á i n iê m (hi h à n h q u y ết (lịnh t r ọ n g lài
“Tili h à n h ” là d e m việc dã tlịnli sán ra l àm t heo (liồu dã đ ị n h ' ' Mí5t|. Nh ư
vậy, thi h à n h q u y ế t đ ị n h t r ọng lùi là hàn h vi l àm c h o n h ữ n g vấn (lè (lược phán
quyết Irons’ q u y ế l đ ị n h c ủ a t rọng lài (lược thực Ihi Irong ihực lố. Thi hành
q LIVC l đ ị n h t r ọ n ẹ t ài clirợc c h i a l à m liai h ì n h I h ứ c , c ă n c ứ v à o l í n h c h ấ t c ủ a nỏ:

ỈIÌIIÌI thức thứ ìììiất là các dương, sự tự Ihực hi ện Cịiivốt clịnh cùa Irọng
lài. О hì nh 111ức này k h ô n ụ cỏ môl CO' c h ế cliuim c h o mọi l r ường hợp, mà liu
hành các i mh ĩ a vụ đ ư ợ c p h á n quyèí iroim quyếl đị nh Irọnu lài nhu' lliõ nào ỉа
do các đ ư ơ n g tự llioá Ihuận, q u y ế l dịnli. T h e o dt), pliu'o'ng pháp, cách llni'c,...
illi hành q u y ế t đ ị n h c ủ a Irọnu, tài c ũ n g vô c ù n g da clạnLỊ. Tr ê n thực lè thì hình
lliức tlii h à n h q u y ế l đ ị n h Irons’ lài ỏ' hìnli thức này là phổ biến.
ỉ l ì n h thức thứ h a i là hì nh t hức thi h à n h i h ôn g q u a việc sử (lụnụ (.Ịuyỏn

lực Nh à nu' 0 'c: N h ư Iren clã nói, đa số các quycì đị nh c ù a 1 Г(Н1 Ц iài dược lự
ngiiyệ' 1 1 thi hà nh. T u y nhi ên, cCínũ, cá biộl có пИП'пц Irưòĩig lì(vp vì các lý (.lo
klulc Ìiluiu mộ l h ên k h ô n g chịu lự n g u y ệ n thi hìmh. Khi Cịiiyốl clịnh CÍKI Iroiiũ
tài bị

inộl

Irong


с Lie b ê n

к1юпц

chịu

lự n ạ u y ệ n

til ự c

hiện,

Ihì

v i Сч: l ỉ ì i h à n h

I|iiyêl (lịnh c ủ a t r ọ n g lài lươi m dối phức lạp. Việc ụi a i qiivết vân (lổ này phụ
lliuộc hoàn l oàn vào q u y cỉịnh của pháp luật.
Đối vói Vi ệt N a m hiện nay, việc lỉii hành quyết d ị n h Irọng lài phụ
t h u ộ c v à o q u y ế t c l ị n h c ủ a t r ọ n g t ài 1ГОПЦ n ư ớ c h a y c ủ a t r ọ n ụ l ài nưó' c n g o à i :

Nế u là q u y ế t d ị n h c ủ a trọng tài Irong nước ihì hi ện tai chira có cơ c h ế
giải quycl Ihoa đá n g . Bên dược thi hành m u ố n RÍải cỊiiyốl Iranỉi cliàp thì phai
khơi kiện ra t oà án n h ư mô l VỊ! kiện mới. Giải CỊL1YCÌ n h ư vậy là kliônụ cỉLÌn11
Y.'ïi lính cliất c h u n g llìấm cúa quy ết (lịnh Irọng lài. T u y nhi en, \;ĩn ció nay

17


CŨIIO (lã b á l (lầu đ ư ợ c XC111 x c l tic c ó CO' clic t h í c h h ợ p .


ĐỐI vó'i các quycì dịnli cùa t rọng tài nước 1 1 1 ; о сLi lliì việc ỉhi

ỉianh lại

Việl N a m b u ộ c phải thónií qua ihủ lục loa án c ô n g n hân và cho thi

ÌKUih t;n

Viẽt Nam. Nhưmi, к1юпц phải dối với bấl cứ nước nào Việt N a m С1 1 П,Ц côiiï.’,
nhạn và cho thi hà n h các q u yế l đị nh Irọng tài cua nước họ lại Việt Nam.
C h í m ” ta chỉ c ô n g nh ậ n và c ho thi hàn h dối với các li'U'0'ng hợp: nước (ló là
t hành viên C ô n e ước N e w Yor k 1958; ц ша nước (ló và Viêl N a m clã ký các
hiệp đị nh s o n 2 , р 1 ш' 0 'иц vổ vấn dề này hoặc t heo î mü v c n tắc có di có lại.
Như vậv, ở củ liai Irưừnu h ợp Irên, xcl từ ЦОС đ ộ q u a n hộ íìiữa loà án và
t r ọ n g l à i t h ì v i ệ c “ c ổ n ụ n h ậ n v à c h o I h i h à n h ” đ ư ợ c x e m n h ư h ì n h l i i ứ c l ] ỏ IM' ,

ei ám sát và k i c m Ira củ a loà án dối vó'i hoạt đ ộ n g của Iromi lài; ho'n nữa (lùi
với q LI VỐI đ ị n h c ủ a ưọní i lài nước nuoài việc С0ПЦ n h ậ n và cho ihi
h i ệ n c h ủ q u y ề n q u ố c gi a. T u y n h i ê n , xct

hành thc

v ề h a n c h â ì thì d â y là m ộ l b i è n pl ì áp

cúa N h à nước n h a m bảo đ ả m cho t hoa lliuận t r ọng tài dược ihưc hiện.
Đói với quyết đ ị n h Irọng lài Irong nước, cơ c h ế c ôn 12, nliạn 1!lì nó chỉ
bao h à m nội d u n g “ N h à nước h o á ” c h ứ к!югщ bào h à m nội d u n ụ “ chí nh thức
h o á ” . S ử J ĩ nlìir v ậ y vì I r ư ớ c n h à m r ớ c , cỊLiyếl đ ị n h c ủ a i r ọni Ị tài I r o n g I1ƯỚC


luôn bao h à m nội d u n g sự lluìa nh ạn chí nh thức của N h à nu'6'c cUì 1ГОПЦ tài là
môl “ thể c h ế ” dược Ihànli lập và hoạt độ nụ trcn CƯ sỏ' ỉuặl q u ố c gia. Nụirợc lạ i
m ộ t q u y ế i đ ị n h c ủ a 1ГОПЦ tài n ư ớ c r mo à i d o k h ô n g c ó vị t rí liú p h á n c h í n h
t h ứ c tại Vi ệ t N a m , n ê n h à n h vi С0ПЦ n h ậ n và c h o thi h à n h b a o h à m c a hai nội

dung: “ chí nh llìức ho á ” và sự “ c ô n <4 nhận c ổ n ụ cỊuyén, nlià nước h o á ” .
Ilico cách hiểu trôn, chúna, ta có thổ dưa ra mội clịnh n ụ h ĩ a vổ llii hành
quyết định t rọng lài n h ư sau: T h i Inìnli c/iiỵcì (ỉịn/i của trọiìỉi tài là hủ/ìỉi vi
t hực h i ệ n c á c (/uyên và n g h ĩ a vụ c ủ a c á c b ê n t r a n h c h ấ p chừ/ с íịlìi l ì l i ạ n í r o n x

Cịiiyêĩ lì Ị lì ìI ịịtđĩ (Ịiiyết t r a n h c h ấ p c ủ a t r ọ n q tài. 7/'(>/ìí’ t n t a ' i n ’ iiơp c á c (jlixi’n
vù uỵììia \ụ dó kỉìôiìịị dược cức bên ta' ììiịuyện llỉi/c liic'11 IỈIÌ có l l ì ể l)ằiìo cái h

18


í h o i i Ị ỉ (Ị 11(1 C O ’ (Ị I K U Ì n h à 111r ứ c i i ắ n c h o ( Ị i i y ê ĩ c ĩ ị n i ì Ị y ọ n s ’ t à i m ộ t h ỉ n h

lliiít' m a i l "

hlưll liíựiii’ cũn CÒIIỊỊ (/II veil 1/1(11 lìiợn lực c iíoiiy chẽ liu hủiìlì.

() nhi cu n ư ớ c kinh lố phát triổn, việc c h ọ n t rọng tài đe giai cỊuyèt các
lranh c h ấ p t r o n " ki nh cloanh là rấl phổ hiến và việc (hi ỉiàiil) quvêì (Ịịnli trọn;:
lài eOim nhu' Việl N a m , nỏ CỈU'Ọ'C quan ni ệm là việc t hực llii Iren lhực lế các
quyồn và n u l ũ a vụ của các hên dược irọng tài phùn x ứ Irong quyết lài. T u v nhi ên, p h ạ m vi tự n u u y ệ n Ihi hành và thi hành hằi m cưỡns’ c h ế Nhà
nước c ũ n u rất k h á c nh au ỏ' mỗi HƯỚC, (liều này phụ llmộc vào \'ãn hoá plìáp ly,
l] Mih đ ộ phát trie’ll ki nh tế, ... của mỗi mrức. Nlurim cỏ Ihổ nliẠn xét cluing hi;
đối với các nước kinh tế phát tricn, cổ bề đ ày t ruvền i h ố n ụ phá p luật thì íla

phan Cịiiyct đ ị n h Iron*:, lài được các đươníỊ sự lự imuyỌn lỉii hành. Ng ư ợc lai, ì'í
các nước ki nh t ế k c m phái U'icn Ihì các t r ư ờ n ” hợp thi hà n h quvết tlịnh Irong
tài liftim hiện pliáp cưỡne; c h ế khá phổ biến. Đối với các trưừim họp phai sử
dụ ng q u y c n lực N h à nước dế thi hành quyết đị nh t r ọnụ lài, Ihì qiuin ni ệm vé
thi h à n h cỊuyốt đ ị n h t r ọ n g i r o n i í t r ư ờ n u h ợ p n à v c ũ n g k h á c n h a u : Đ;i p h ầ n c á c

nước ( Mv, A n h , Đức, Tr u n g Qu ốc, ...) c h o r anu m u ố n sử clụnu biên pháp
quyền lực n hà nước (iế Ihi hành quyết (lịnh t rọng tài, cấn phái i hòi m qua co'
c h ế c ô n g n h ậ n , c h o il li h à n h [ại t o à á n . N h ư n g m ộ i sô' ít q u ố c g i a n h ư T Ỉ H i Y

Đién lại cho rằim k h ổ n g cẩn thôiiií q ua ihủ lục c ỏ i m nliận, c h o llii liànli lại io;ì
án mà chuyci i thán 2, lới cơ q uan Ihi hành án dể Ihi hành.
1.2 K l i á i (juáí vổ t r ọ n g tài và thi h à n h q u v ê t đ ị n h trọni» ti'*i ỏ m ộ t s ố
nước t r ê n 111 ế giỏi


7 rọiìíị l à i CỘIÌIỊ i ỉ o ù l.iêii BtHì i’ ỉ ) ức

I rụng lài ihươne, mại là lổ chức phi Ch í n h phù, hoại đ ộ n u liên n u m v n
lắJ lự do Ihoá i h uậ n củ a các hèn về t r ọne tài.
Cộng

hoà

liên

bang

Đức




hai

hình

XI.VCI1 ( i r ọng tài q u y chế) và t rọng tài ad

19

thức

tronu

lài;

trọnụ

tai

ihưừim

hoe. Nước này có () lố CỈUIV Irọim


lài linD'nLỊ x u y ê n hoạt đ ộ n g I rong các linh vực klìác nh;iu và (lều la ui cliiíc
phi chilli phủ vó'i lổ c h ứ c ÍỊỌII nhẹ g ồ m Ban r| h ư ký clicu h à n h và một đanh
sách

c ;l’ Irọng


tài viên.

" hù l ụ c t ố t ụ n g I r ọ n g lài đ ư ợ c q u y dị nil t r o n g Bộ l uạl l ố l u n g tl;ln s ự VÌ1

các Di ll lệ hoại d ộ n g c ủ a t ừng tổ chức Irọng lài. Ngoài ra, các bên cũ n g có
q uven hoa i huím riêng.
’ác q u y c ì ci Ịnh c ủ a Irọnỉ» lài Ihưừng (lược lự imuyệ-n tlii hành. Tuy
n h i ê n , :ác t r ư ờ n g h ọ p k h ô n í Ị t ự n ç u y ç n ihi h à n h , t h e o d é nụlĨỊ c ù a b ê n ki a, toù

án có hổ ra q uy ế t (iịnh c ư ỡn o c h ế thi hành. T r o n g Iriiùnc, họ p Irọnụ lài vi
p hạm tháp luậl tố t ụng, b ê n kia có q u y ề n k hi ếu nại đến toà án dê’ luiý tịuyốt
(tịnh cia i r o n o2 ; lài.
CỘIIỈỊ l ì o à P h á p

iên c ạ n h toà án Ihirơng mại, hì nh thức Irọng tài Ihươnũ, mại cĩíim hì
hình thíc giải q u y ế t p hổ bi ến c á c Ira 1 1 h chấp ki nh doan h . M ô hì nh trọiìii tài và
việc Ui h à n h q u y ế t d i n h t r ọ n g lài t ương tự n h ư ỏ' Cộntĩ hoà liên bansi 10ức.
V u'o'nạ q i i o c ỉ lut Y Đ i ể n

' luiỵ Đi ển c ũ n g g ồ m cỏ liai hình ihức t r ọng lài là: l hường trực và U(1
hue.
Ouyèl đị nh củ a I rọng lài t rong i rường hợp k h ô n g (iưọv lự n g u y ệ n thi
hitnh 1,1 sẽ dược CO' q u a n llii h à n h án

( t huộc T ổ n g cục lliuế) c ưỡng c h ế thi

hìinh.

;M ỹ

l ình t hức giai q u y ế t t r anh c h ấ p bằniỉ t r ọng lài râì dược ưa cl ui ộnu ỏ'
Mỹ. N ứ c n à y c ỏ n h i ề u lổ c h ứ c t r ọnu tài khác Iiliau.
( c â p liên h a n g có Đ ạ o luật n ă m 1925. Đ e n n ă m 1970 dược m ớ rộnp
và 1x1 s n g các dieu k hoan cùa Cônsỉ ưó'c New york năm 1958.

20


Do có sư k há c nh au vồ luậl lô' t ụng giữa các bang, nên n ă m 192Í1 lliỌp
hội t r ọng tài Mỹ được Ihĩmh lập (íiọi lát là Л А Д ) . Hi ệp Mội ban hìinh DiC-u lệ
trong tài t hương mại cỗ ý nụhĩ a lớn trong lố t ụ ng t rọng tài nói ch un » ciìa toàn
lien bang.
T ổ chức А А Л có trự sở ỏ' N e w york, g ồ m Ban cỉic-u hànli, T h ư viện
q u ố c tố, c á c p h ò n g h ọ p . I l i ệ p hội c ó chi n h á n h t;ú 4 2 I n m g t â m k i n h l ế lớn ó'

Mỹ.
l l i ệ p hội Irọng tài M ỹ giai quyết mọi t ranh c h ấ p t r ong kinh (loanh nói
chung.
Q u y ế l đị nh cửa trọn«, lài t ronự t rường h ợp k h ò n g được tự n g u y ệ n Ihực
h i ệ n , b c n i h ắ n u k i ệ n c ó q u y ề n y ê u c ấ u t o à á n k i ể m Ira v à С0ПЦ n h ậ n q u y ố l

d ị n h dó. Nếu quycì di nh dó k h ô n g bị vô hi ệu Ihco luậl, To à án sẽ c ô n g nhận
và c h o cưỡng,О c h ế Ihi h à n h .



V íío '11 í>quốc An ì ì

Ở Anh, do t r ọng lài là đổi t ượng đi ều c hỉ n h c ủ a luậl ph á p CỊUỐC gia cho
nên mọi tlioả t huận Irọng tài n h ằ m loại m ì t h ẩ m q u y ề n c ủ a loà án (lổu vô

hiệu. T h ế n h ư n g lliực lố 1 »ii\i quyếl tranh c h ấ p b ằ n g con ckrờnt» t rọng t;ii lại
khá p hổ biến do l ính ưu việt c ủ a tro nu lài so với các hì nh thức giai q u y ế i
iranli c h ấ p khác.
Có hai hì nh lliức lổ chức Irọng lài ớ Anh: T r ọ n u lài llurờim trực và lììnlì
t hức Irọng tài vụ việc l âm thời.
Quyốl đị nh c ủ a 1ГОПЦ lài với sự c h o p h c p c ủ a loà án, cỏ thê’ (lươc 1 1 1 i
h à n h n h ư là bản áiì, q uy ế l đị nh cỏ hiệu lực ph áp luật. Q u y ế t đị nh cùa Irọng tài
nước ngoài

trên cơ sơ mội k h ố ước t rọng lài Ihco q uy đ ị n h của ỉuậl Irọnu tài

h o ặ c C ồ n g ước N e w yor k 1958 có the được thi h à n h Ihco việc ki ên tụng hoặc
I heo d ơ n xin dược thi h à n h n h ư là bủn án.

21




Nh ật Bản

Nliậl Bản, ngoài hoạt dộiiỉí c ủ a loà án, cíic Iranh c h â p i hưưng mại con
(lưa ra giải q u y ế t lại Hi ệp hội trọng lài llnrưng mại Nhật Bản llico Q u y tắc cua
Hiệp liội.
Hi ệp hội t r ọng lài Nlìậl ban là lổ chức xã hội ch rực lập ra dè’ giai q uy r i
Iranli c h ấ p t h u ' o n g m ạ i . Mi ộ p h ô i c ó n h i é u c h i n h á n h ; ( l ừ n g drill là Chu l ị c h và

clung (lầu chi n h á n h là các G i á m dốc. il ị ôp hội c ò n có Han T h ư ký. Hi ệp hội
có bản q u y lắc Irọng lài lừ n ă m 1963 và dược sửa dổi vào n ă m 197 1.
Hi ệp hội đ ứ n g ra lập da n h sách t r ọng tài viên và ni ê m yết c ô n g khai lai

Văn p h ò n g chi n h á n h dể lạo di ều ki ện c ho các bôn Iranh c h ấ p t h a m k háo
chọn t r ọng tài viên. Hi ệ p hội có trách n h i ệ m chỉ đị nh Irợng lài vieil hay C1 RÌ
lịch t r ọng tài khi các bên k h ổ n g chí đị nh được.
Qu y ế l đ ị n h của t rọng tài nếu khôníi được tự n g u y ệ n thi hành sẽ t hô ng
qua l oà án đổ c ư ỡ n g c h ế thi hành.


Malaysia

N ă m 1978, M a l a y s i a t hành lập I m n g lâm t r ọng lài q u ố c l ế khu vực. Đ â y hì
tổ chức t r ọng tài q u ố c tế phi c hí nh phủ. M ặ c dù Irung l â m này là lổ chức phi
Chí nh phủ, n h ư n o Ch í nh phủ Ma l a y s i a ẹ,iiíp dữ râì nhicLi và k h ô n g can Ihiệp
vào hoạt d ộ n g c ủ a t rung tâm. Hiện nay, T r u n g l â m này íĩiai quyết khá nhi ều
Iranh c h ấ p gi ữa các d o a n h n g h i ệ p của Mal a ys i a. Các quyết (lịnh của truní ’
làm được đ ư a s a n g loà án cấp cao đổ c ô n g n h ậ n í hi hà nh, sau dó (lưa s ang cơ
quan ihi h à n h án.
1.3. VỊ trí, v a i trò và ý niỊhĩa c ủ a thi h à n h q u y ế t đ ị n h t r ọ n ” lài
1.3.1. Vị tr í c ủ a tili h à n h q u y ế t đ ị n h t r ọ n g tài

Bằng vi ệc ra quyôt đị nh Irọng tài sẽ kốl t húc C|uá í rình giải tịiiyèì Iranli
chap. Q u y ế t đ ị n h i rọng tài xác dị nh q u y ề n và n ghĩ a vụ c ủ a các hên t ranh

22


chap. Vi ệc thi h à n h quyết đị nh Irọny, tài sẽ là giai (loại) liếp llico và (lộc lập
vói ỉỊÌai đ o ạ n giái quyết t ranh c hấ p c ùa t rọng lài.
T h e o q u y đ ị n h củ a pháp luạl Việl N a m hi ện nay, khi các đ ư ơ n g sự
k h ô n u lự n g u y ệ n t hực hi ện quvết đị nh của trọim, tài, thì mới chí có các quyét
định t rọng tài n ư ớc ngoài cỏ c ơ c h ế giải quyết . Còn dối với quyết đị nh Irọng

lài tronc; nước vẫn bị bỏ ngỏ. Tr ên t hực t ế vi ệc thi h à n h quyết đị nh i rọng tài
với ý Iìíìhĩa có sự c a n u ũ ệ p c ủ a n h à nước mới chỉ ц о т llii hành q u y ế t đị nh của
Irọng tài nước ngoài . T u y nhi ên, t r ong thời gi an gần d ây khi Phá p lệnh t rọng
tài 1 1 1 ương mạ i ra đời, vấn đề till hành q uy ế l di nh củ a irọnu, tài trong nước
c ũng cẩn đ ư ợc 12,i á ì q u y ế t l ương tự n h ư nhi ều nước Irên t h ế uióĩ.
T h e o c á c h trcn, việc thi h à n h q uyết đị nh củ a t r ọng tài IroníỊ nước và
t rọng tài nước n go à i đ ều được I hông qua c on đ ư ò ì m toà án và Uni lue ( 1 1 1 hành
án dân sự SC đ ư ợ c áp d ụ n g để thi hànli quyêì đ ị n h c ủa t r ọng tài. Nhu' vậy, vị
Irí của việc Ihi h à n h quy ết đị nh t r ọng tài sẽ có c ù n g vị trí vỏ'i vị trí ciia hoại
d ộ ng thi h à n h án d â n sự. T h e o dó, Ihi h à n h q uyết (tịnh trọnií tài hì hoại d ỏ n g
m a n g lính q u y ề n lực nhà nước. T u y nhicn, t rong mối q u a n hệ vó'i các hoai
d ộ n g k há c c ủ a N h à nước thì I1 Ó là loại hoại dộn<2, q u y ổ n lực lìành chí nh hay tố
l ụng c ũ n g c h ư a d ư ợc xác (lịnh rõ ràn». Xuno, q u a n h van (ic nà)/, khi nghi ên
cứu, s oạ n t hao Luậ l thi hành án và Bộ luậl lố l ụnụ (lân sự có nhi cu (|uan (liêm
khác nhau:
L o ạ i ỷ ki ơn ì/lử nhất cho I'ằiì^: Ihi hà n h án dân sự ( g ồ m ca Ihi hành

quyôl (tịnh c ử a I rọng tài) t huộc lê) l ụng dân sự và là giai (loạn cuối cua lố lụim
dàn sự. N h ữ n g người llico q u a n n i ệ m này lý giải rằng: tuy cơ q u a n 111i hành án
dàn sự đ ược đặt t r o n g hệ t h ố n g h à n h chí nh, п 1 и т ц k h ô n ” có chức пйпц quán
lý hà nh c hí n h, m à chỉ có chức n ă n g thực thi các bủn án, q u y ế t đị nh của toil án
và các q u y ế t đ ị n h Irọng tài đưọ', loà án cho Ihi hành. Do dó, tliực chất cơ quan
này là c ơ q u a n tiến h à n h lố lụng, Ihực hiên hành vi lố 1ипц;

23


L o ạ i ý kiến tỉìứ ha i cho rằn 1>: thi h à n h án d â n sự ( g ồ m ca vi ệc llii liành

q u y ế t dị n l i c ủ a lrọm> l à i ) là l ố l ụ n ụ h à n h c h í n h , vì c ơ q u ; m llii h à n 11 ;in d à n SU'


k h ô n g Ihuộc hệ t h ố n g U)à án. Vi ệ c giải t|i 1 yct k h i ế u nại t r o n g thi hà n h án ti;‘m
s ự k l i á c h ẳ n vớ i g i á i q u y ế t k h á n g c á o , k h á n g n g h ị t r o n g l ố t ụ n g d â n s ự;
L o ạ i ỷ kiừii tlìử ba thì lạ i k l u l n Ц (lịnh: llú h à n h án d â n sư là một Ihủ tục

(lặc hiệl t r ong t ố t ụ n g d à n sự và t ố l ụ ng h à n h c h í n h , nó vừa t ôn t rọi m q u y c n lư
đ ị n h đ o ạ t c ủ a đ ư ơ n g s ự , \ài'a t h ổ h i ệ n l í n h CU'0'ПЦ c lic' c ủ a N h à n ư ớ c ;
L o ạ i ý kiến thứ tỉf cho Г(П1 Ц\ thi h à n h án d â n s ự t h u ộ c loại tố t ụ n g "hỗn

hợp" vì thi h à n h án d â n s ự có n hi ề u Irìnli tự, ihủ t ục và d ặ c trưt m u i ố ng các
loai l ố Ц1ПЦ k h á c ;

T h ự c ra, Ihi h à n h án d â n sự nói c h u n g và ihi h à n h q uy ế t íiịnli Irọng lài
nói r icng râì k h ỏ хс'р vào loại lô' Ц1 ПЦ hay h à n h c h í n h h o ặ c nếu là tố 1 1 1 ПЦ thì ỏ'
loại lô t ụ n Ц nào, vì:
T h ứ nhất, bản chất và m ụ c đí ch c ủ a lố l ụ n g là xá c đ ị n h SI!' Ihậl k h á c h

quan của vụ việc đổ á p d ụ n g p h á p luậl vào t ừ ng tru'0'пц h ự p cụ thể. O u á trình
này kêì t húc khi sự thật đ ư ợ c x á c đ ị n h t r o n g b a n án, q u y ế t đị nh. Tr o ng quá
trình ihi h à n h chí đ ư ợ c t hực hi ện m à k h ô n g có q u y ề n t ha y đổi;
T h ứ hai, h i ệ n tại CƯ q u a n Ihi h à n h án d â n s ự khône, đ ơ n tluùìn chỉ llii

hành án d â n sự m à c ả c á c loại án ki nh lố, lao đ ộ i m, h à n h c ỉ ú n h , quy ết định
cua t r ọ n g lài nước ngoài và sắp lới

trọnỉĩ tài t r o n g inrớc. Nh i ề u

Cil

CỊIKUI


hệ

pháp luật Irước cỉó d ã đ ư ợ c giai CỊLiyèì llico n h i ề u Irình lự lô lụiiíi kliác nluiu.
Nhu' v ậ y , Ihi h à n h á n ciân sự, 1ГОПЦ d ỏ c ó t hi h à n h q u y ế l đ ị n h 1ГОПЦ lài k h ó

xốp \ ’ào loại tố t ụ n g nào;
T h ứ ba, loà án

và Irọn«

tài

luôn

là c h ủ

ihc Iruim

lâm

của hoại

(lộng tố

tụng. 'Prong khi tló, hoạt d ộ n g thi h à n h án d à n sự, Ihi h à n h q u y ê ì đ ị n h của
t r ọ n g tai, c h ủ t h ế I l l i n g l à m là c ơ q u a n thi h à n h á n c h ứ k h ô n g pliai là l o à á n
huy t rọn«, lài.

24



×