Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 (Cả năm và rất chi tiết).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.69 KB, 33 trang )

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 1:



ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3

I. Mục tiêu:
 HS ôn tập và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
 Nhớ và ghi lại được các ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị:
 Nắm vững các bài hát ôn và các ký hiệu ghi nhạc
 Tranh ảnh có liên quan
 Sách giáo khoa, nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài, ghi bảng
2. Hoạt động 1:
- Ôn tập 3 bài - GV cho HS quan sát tranh nêu tên bài
hát
hoặc đàn 1 đoạn nhạc để HS nghe và nhớ
lại bài hát đã học
- Khi HS nêu tên bài nào GV tiến hành ôn
bài đó kết hợp gõ, đệm
- Lưu ý: Nhận xét tuyên dương
- Cho HS tập hát biểu diễn
3. Hoạt động 2:
- Ôn tập các ký - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ trả lời
hiệu ghi nhạc


và ghi lại từng phần
+ Khuông nhạc
+ Khoá son
+ Tên nốt
+ Hình nốt
- GV khắc sâu phần này
4. Củng cố dặn - Cho HS hát lại 1 trong các bài vừa ôn;

- GV chọn 1 vài em tiêu biểu thành 1
nhóm biểu diễn trước lớp
- Nhắc nhở HS về nhà tập hát, gõ, đệm
cho tốt;
- Xem trước bài tiết 2
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nhớ lại và nêu tên bài sau đó
thực hiện ôn tập theo sự hướng dẫn
của GV

- HS tập biểu diễn đơn ca, song ca,
tốp ca…
- HS lắng nghe trả lời – ghi bảng và
ghi vào vở

- Cả lớp hát;
- HS biểu diễn nhóm
- Lắng nghe ghi nhớ.


Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

-1-


Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 2:



HỌC HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

I. Mục tiêu:
 HS nắm được nội dung giai điệu bài hát
 Hát đúng điệu rõ lời
 Biết và nhớ tên tác giả
 Giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
 Nắm vững bài
 Nhịp phách thành thạo
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi bảng

-Theo dõi, nhắc lại.
bài
2.
Hoạt
- GV đệm đàn hát mẫu 1 lần
- HS lắng nghe
động 1:
- Phân chia câu hát
- HS theo dõi
- Đệm đàn cho HS nghe lại và nhẫm lời ca - HS nhẫm lời ca theo nhạc
theo nhạc
- GV dạy hát từng câu
- HS tập hát
- Lưu ý: khi dạy đến câu nào GV đánh dấu
những chỗ có luyến, ngắt nghỉ lấy hơi…,
sau mỗi lần HS thực hiện phải có sự nhận
xét của HS khác và nhận xét của GV
- Sau khi bài hát đã được hướng dẫn hoàn - HS hát luyện: cả lớp, từng dãy, cá
chỉnh, GV cho HS hát luyện theo hiều nhân
hình thức
- GV lắng nghe sửa chữa kịp thời
- HS nhận xét
- GV nhận xét
3.
Hoạt
động 2:
- Cho HS rèn kỷ năng theo nhiều cách, có - HS thực hiện theo hướng dẫn của
- Hát kết hợp gõ thể kết hợp trò chơi…
GV
đệm

4.
Củng cố - Cho HS hát theo nhóm
- 2 nhóm
dặn dò
- Gọi 1-2 tự nêu ý nghĩa giáo dục của bài
- HS nêu theo suy nghĩ, theo những gì
- GV rút ra ý nghĩa GDTT chính cho HS
cảm nhận được qua bài hát
- Nhắc nhở HS về nhà tập hát, gõ, đệm - HS lắng nghe, nhắc lại và ghi nhớ
cho tốt;
- Nhớ tên tác giả
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

-2-


Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 3:




ÔN BÀI HÁT : EM YÊU HÀO BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I. Mục tiêu:

 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng nhịp phách
 Tập hát biễu diễn trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ
 Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu
II. Chuẩn bị:
 Một vài động tác phụ hoạ, Nhạc cụ
 Nắm vững phần TĐN SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV đàn giai điệu cho HS nghe để tự nắm
- Ôn bài hát
bắt lại bài
- Tiến hành ôn tập theo các hình thức kết
hợp gõ đệm
- Lưu ý: lắng nghe sửa sai kịp thời
- GV cho các em tự sáng tạo động tác và
- Hát kết hợp gõ thực hiện cho bạn xem
đệm
- GV nhận xét tuyên dương
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Cho HS tập biểu diễn

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.

- HS nghe nhạc
- HS thực hiện ôn tập
- 1-2 em
- Cả lớp thực hiện
- HS biểu diễn nhóm 4 em, 2 nhóm
- 1-2 cá nhân tiêu biểu

- GV nhận xét
3.

Hoạt
động 2:
- Tập đọc nhạc

- Cho HS quan sát, giới thiệu cho HS nhận
biết vị trí các nốt Đ, R, M, S, L trên
khuông
- Đàn cho nghe âm mẫu và hướng dẫn cho
HS đọc đúng cao độ
- Cho HS luyện đọc vài lần
- Tập tiết tấu:
- Tập tiết tấu
+ Cho HS xác định hình tiết tấu và hướng
dẫn thực hiện
+ Lưu ý: luyện tập nhiều lần
- Kết hợp:
- Kết hợp
+ Thực hiện bài TĐN SGK
+ Xác định tên nốt, hình nốt
+ Hướng dẫn tập đọc nhạc sau đó cho

luyện đọc theo nhiều hình thức
4.
Củng cố - Cho HS biểu diễn nhóm-phụ hoạ
dặn dò
- Cho HS nêu lại ý nghĩa bài hát và vị trí
tên gọi các nốt Đ, R, M, S, L
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

- HS theo dõi
- HS nghe và thực hiện lại

- HS Xác định hình tiết tấu và thực
hiện theo sữ hướng dẫn của GV

- HS nêu
- HS tập đọc nhạc
- 2 nhóm
- 1 vài HS nêu
- HS lắng nghe, nhắc lại và ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
-3-


Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…


Tiết 4:

HỌC HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE (Dân ca Ba Na)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
 HS nắm được nội dung, giai điệu bài hát, hát đúng điệu rõ lời
 Biết bài hát thuộc thể loại dân ca (Ba Na - Tây Nguyên)
 Nghe kể chuyện âm nhạc
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh về dân tộc Ba Na (nếu có)
 Nắm vững bài hát
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Theo dõi, nhắc lại.
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV đệm đàn hát mẫu hoặc cho HS - HS nghe nhạc
- Học hát
nghe băng
- GV phân chia câu hát
- HS theo dõi
- Cho HS nghe lại giai điệu nhẫm lời ca - HS nghe nhạc nhẫm lời
- Hướng dẫn cho HS nghe từng câu - HS học hát (lời 1+2)

theo cách thông thường cho đến hết bài
- Lưu ý ngắt nghỉ, lấy hơi, lên xuống
giọng…
- Sau khi HS đã nắm vững bài hát GV - HS luyện hát kết hợp gõ đệm: theo tổ,
- Luyện tập
cho hát luyện tập theo nhiều hình thức từng dãy, cá nhân…
kết hợp gõ đệm
- GV theo dõi sửa chữa kịp thời
3.
Hoạt
động 2:
- GV kể lại truyện cho HS nghe
- HS nghe kể chuyện
- Kể chuyện âm - Đặt câu hỏi khai thác truyện
- HS trả lời câu hỏi của GV
nhạc
- Cho HS tập kể lại từng đoạn
- Mỗi em kể 1 đoạn
- GV cho HS tự nêu ý nghĩa của câu - 3 HS lần lượt nêu
chuyện
- GV chốt ý chính
- 2-3 HS nhắc lại
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài “ Bạn ơi lắng - HS thực hiện
dặn dò
nghe”, kết hợp gõ đệm
- GDTT qua bài
- HS lắng nghe, nhắc lại và ghi nhớ
- Bài hát thuộc thể loại nhạc nào?
- HS nêu

- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- Đọc lại câu chuyện kể
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…
HPCM

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

-4-


Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 5:

ÔN BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE (Dân ca Ba Na)
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG – BT TIẾT TẤU
I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời , đúng điệu, đúng sắc thái của bài.
 Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
 Biết và thể hiện đúng độ dài nốt trắng, thực hiện được tiết tấu
II. Chuẩn bị:
 Một số động tác phụ hoạ đơn giản
 Nhạc cụ
 SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Theo dõi, nhắc lại.
bài
2.
Hoạt
động 1:
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần - HS nghe nhạc
- Ôn bài hát
- GV tiến hành ôn tập cho HS theo - HS hát ôn theo hướng dẫn của GV
nhiều hình thức
- Lưu ý sắc thái của bài
- GV cho HS tự phụ hoạ theo sáng tạo - 1-2 HS thực hiện
- Hát kết hợp của mình
- HS khác nhận xét bạn
phụ họa
- GV nhận xét tuyên dương
- Hướng dẫn HS thực hiện lại 1 vài động - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
tác chính
- Cho HS tập biểu diễn nhóm
- 2 nhóm
- GV lưu ý động tác cho HS
3.
Hoạt
động 2:
- GV giới thiệu hình nốt trắng, độ dài… - HS lắng nghe và ghi nhớ
cho HS nắm
- Cho HS áp dụng vào BT tiết tấu
- Lưu ý: cho HS luyện tập nhiều lần

4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài “ Bạn ơi lắng - HS thực hiện tập thể
dặn dò
nghe”, kết hợp gõ đệm
- Nhắc lại nội dung giáo dục của bài
- HS nhắc
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- HS ghi nhớ
- Đọc lại câu chuyện kể
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

-5-


Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 6:




TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1
GIỚI THIỆU VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

I. Mục tiêu:
 HS được bài TĐN số 1. Thể hiện đúng độ dài nốt đen trắng
 Biết và phân biệt được các loại nhạc cụ, gọi đúng tên đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà…

II. Chuẩn bị:
 Nắm vững bài TĐN, Nhạc cụ
 Tranh ảnh phóng to các loại nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Theo dõi, nhắc lại.
bài
2.
Hoạt
động 1:
- Cho đọc lại 5 âm trong SGK, ghi bảng
- 1-3 HS đọc
- TĐN số 1
- Đàn cao độ 5 âm cho HS nghe, sau đó - HS nghe và thực hiện
cho thực hiện theo đàn vài lần
- Tương tự bài tập tiết tấu GV cho HS - HS quan sát trả lời
quan sát nêu tên hình nốt và xác định độ
dài các hình nốt …
- Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện
- Lưu ý: dùng tên hình nốt để đọc và cho
HS luyện tập nhiều lần
- Cho HS quan sát bài TĐN và xác định - HS quan sát trả lời(2-3 em)
- TĐN
tên nốt, độ dài các nốt
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách - HS theo dõi, thực hiện lại
(đọc với tốc độ chậm)
- Cho 1 vài em tự ghép lời sau đó cho - 1-2 HS ghép lời
luyện theo nhiều hình thức
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện đọc nhạc ghép lời theo
dãy, tổ, nhóm…hoặc nhóm đôi
3.
Hoạt
động 2:
- GV treo lần lượt từng bức tranh cho HS - HS quan sát trả lời câu hỏi và ghi nhớ
- Giới
thiệu quan sát trả lời từng bộ phận của từng tên của từng loại đàn
nhạc cụ
loại nhạc cụ qua các câu hỏi gợi ý của
GV để xác định tên của từng loại nhạc cụ
- GV cho nghe âm thanh từng loại
- GV cất tranh và cho HS nêu lại điểm - HS nêu
chính của từng loại
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài TĐN số 1kết hợp - Cả lớp hát đồng thanh
dặn dò
ghép lời + gõ phách
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- Lắng nghe ghi nhớ
- Đọc lại câu chuyện kể
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…

-6-


Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 7:




ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
- EM YÊU HOÀ BÌNH
- BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP TĐN SỐ 1

I. Mục tiêu:
 HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện đúng sắc thái
tình cảm từng bài
 Nắm vững cao độ nốt Đô-Rê-Mi-Son-La, thể hiện đúng các hình tiết tấu
 Phân biệt trường độ nốt trắng, đen, nốt móc đơn
 Đọc tốt bài TĐN số 1
II. Chuẩn bị:
 Thành thạo 2 bài hát, Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

-7-



Nội dung
1.
Giới thiệu
bài
2.
Hoạt
động 1:
- Ôn bài hát:
“Em yêu hoà
bình”

Hoạt động giáo viên
- GV giới thiệu bài, ghi bảng

- GV cho HS nghe lại 1 đoạn nhạc ngắn
để HS lần lượt đoán tên bài sau đó tiến
hành ôn tập
- Lưu ý: Hát kết hợp gõ đệm và lưu ý
HS hát đúng sắc thái của bài
- Tiếp theo GV hướng dẫn HS hát kết
hợp động tác phụ hoạ
- GV quan sát uốn nắm kịp thời cho HS
- Cho HS tập trình diễn theo nhóm
- GV nhận xát tuyên dương
- Các bước ôn tập cũng tương tự ôn bài
- Ôn bài hát: hát: “ Em yêu hoà bình”
“Bạn ơi lắng nghe”
3.
Hoạt
động 2:

- GV cho HS xác định các chuỗi âm cao
- Ôn TĐN
độ theo trình tự SGK và cho nghe cao
độ đàn mẫu sau đó cho HS đọc ôn lại
- GV đàn lại toàn bộ bài cho HS nghe và
nhẫm lại, sau đó HS đọc hạc ghép lời,
gõ đệm theo nhạc 1-2 lần
- Cho HS ôn luyện theo dãy, theo tổ và
cá nhân
- Chia lớp 2 dãy đọc: 1đọc nhạc, 1 ghép
lời và đổi ngược lại.
- Cho đọc nhóm đôi
- Lưu ý sửa chữa
4.
Củng cố - Cho hát lại 1 trong 2 bài vừa ôn
dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS lắng nghe và nêu bài
- Ôn tập theo hư dẫn của GV

- HS quan sát và thực hiện lại
- HS trình diễn nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS xác định cao độ theo thứ tự và

luyện đọc đồng thanh
- HS nghe và thực hiện lại
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 8:



HỌC HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Nhạc và lời: Phong Nhã

I. Mục tiêu:
 HS nắm được nội dung giai điệu bài hát, cảm nhận được tín chất vui tươi, những hình ảnh
đẹp sinh động được thể hiện qua lời ca
 Hát đúng điệu, rõ lời
 Biết thể hiện đúng tình cảm của bài
 GD HS lòng yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát
 Nhạc cụ
-8-



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng
2.
Hoạt
động 1:
- GV cho HS nghe bài hát
- Giới thiệu sơ lược về tác giả
- GV phân câu cho HS đọc lời ca, theo
tiết tấu
- Hướng dẫn HS học hát từng câu theo
cách thông thường
- Lưu ý: cao độ, trường độ, tính chất
bài hát và từ khó
3.
Hoạt
động 2:
- Sau khi HS đã nắm vững bài hát, GV
- Luyện tập
hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm nhịp

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV

- HS theo dõi thực hiện


2

4

4.

Củng
dặn dò

- Cho HS luyện theo nhiều hình thức
- HS hát luyện theo tổ, dãy…và cá nhân
- GV lưu ý lắng nghe sửa chữa kịp thời
cho HS
cố - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
- Cho HS nêu cảm nhận sau khi đã học
xong bài hát
- HS nêu: 1-2 em
- GV liên hệ GDTT cho HS
- Dặn dò HS về nhà tập hát thuộc lời gõ - HS lắng nghe, ghi nhớ
nhịp cho tốt
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

Ngày … Tháng … Năm 20…
HPCM

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng


Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 9:




ÔN BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
ÔN
: TĐN SỐ 2

I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng sắc thái
 Tập biểu diễn
 Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2
II. Chuẩn bị:
 Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
 Bảng phụ ghi bài TĐN số 2
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
-9-


Nội dung
1. Giới thiệu bài
2.
Hoạt
động 1:
- Ôn bài hát


3.
-

4.

Hoạt
động 2:
TĐN số 2

Củng
dặn dò

Hoạt động giáo viên
- GV giới thiệu bài, ghi bảng

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.

- GV nghe lại bài hát sau đó cho HS hát
ôn lại theo nhiều cáchkết hợp gõ đệm
- GV lưu ý sắc thái và sửa sai
- Hướng dẫn HS hát kết hợp phụ hoạ
đơn giản
- GV thực hiện mẫu
- Hướng dẫn chậm từng động tác
- Cho HS tập hát biễu diễn
- Nhận xét tuyên dương

- HS nghe nhạc và thực hiện ôn tập theo

hướng dẫn của GV

- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Cho HS xác định nhịp, tên nốt, hình
nốt
- GV cho HS luyện tập đọc cao độ và
tập tiết tấu
- Cho HS luyện đọc nhiều lần
- Hướng dẫn HS tập đọc từng khuông
nhạc với tốc độ chậm kết hợp gõ
- Để phát huy năng khiếu của HS, GV
cho 1 vài em tiêu biểu ghép lời ca dựa
trên nền nhạc vừa tập đọc sau đó ghép
tập thể
- Cho HS luyện tập theo nhiều cách
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
cố - Cho lớp hát lại bài hát
- Hôm nay, tập bài TĐN số mấy?Nhịp
mấy và gồm có các nốt gì?
- Nhắc nhở HS về tập hát và đọc nhạc
cho tốt
- Tập chép lại TĐN số 2 vào vở
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS biểu diễn nhóm: 4 em
- HS quan sát
- HS nêu

- HS thực hiện
- HS tập đọc nhạc
- HS thực hiện từ 1-3 em
- Thực hiện theo dãy, tổ…

- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 10:



HỌC HÁT : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nhạc và lời: Tô Ngọc Bích

I. Mục tiêu:
 HS nắm được nội dung giai điệu,t/c bài hát
 Hát đúng điệu rõ lời
 Giáo dục các em vươn lên trong học tập xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước
II. Chuẩn bị:
 Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- 10 -


1.

Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi bảng

-Theo dõi, nhắc lại.

bài
2.

Hoạt
động 1:

- GV giới thiệu sơ lược về tác giả
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Cho HS nghe bài hát: Khăn quàng… - HS nghe nhạc và nêu cảm nhận
và nêu cảm nhận
- Phân chia câu nhạc và cho HS đọc - HS đọc
đồng thanh

3.

Hoạt
động 2:
- Hướng dẫn HS học hát từng câu theo
- Hát kết hợp gõ cách thông thường cho đến hết bài

đệm
- Lưu ý: cho HS luyện giọng trước khi
học hát
- Đánh dấu những chổ ngắt nghỉ lấy
hơi, lên xuống giọng …
- GV lắng nghe sửa chữa
- Sau khi bài hát hoàn chỉnh GV hư dẫn
HS hát kết hợp gõ đệm
- Cho luyện tập theo nhiều hình thức
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ
dặn dò
- GDTT
- Nhắc nhở HS về nhà tập hát, gõ, đệm
cho tốt;
- Nhớ tên tác giả
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

- HS tập hát

- HS hát kết hợp gõ
- HS hát luyện theo dãy, tổ và cá nhân
- Cả lớp hiện

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…


Tiết 11:




ÔN BÀI HÁT
: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3

I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng sắc thái, đúng nhịp
 Biết hát kết hợp phụ hoạ
 Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 3
II. Chuẩn bị:
 Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
 Bảng phụ ghi bài TĐN số 3
 Nhạc cụ
- 11 -


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV đàn lại bài hát cho HS nghe

- Ôn bài hát
- Sau đó tiến hành ôn tập cho HS
theo nhiều hình thức kết hợp gõ
- GV gợi ý cho HS tự tìm động tác
phụ hoạ
- Nhận xét tuyên dương
- Hướng dẫn HS thực hiện chậm
từng động tác
- Cho tập trình diễn nhóm
- Quan sát uốn nắm kịp thời cho
HS
3.
Hoạt
động 2:
- Treo bảng bài TĐN số 3 cho HS
- TĐN số 3
xác định nhịp, tên nốt, trường
độ…
- Cho HS luyện đọc cao độ và tập
tiết tấu
- GV gọi 1-2 HS tiêu biểu tự
xướng âm
- Đàn mẫu cả bài cho HS nghe
- Hướng dẫn HS tập đọc với tốc độ
chậm
- Cho HS luyện đọc ghép lời ca
theo nhiều hình thức
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài hát
dặn dò

- Nhắc nhở HS về tập hát và đọc
nhạc cho tốt
- Xem trước bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe nhạc
- HS thực hiện ôn tập
- HS thực hiện 1-2 em
- HS thực hiện cả lớp
- HS trình diễn nhóm: 4 nhóm

- HS quan sát, xác định tên nốt…
- HS thực hiện
- 2 HS thực hiện
- HS nghe
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 12:




HỌC HÁT : CÒ LẢ
Dân ca Bắc Bộ

I. Mục tiêu:
 HS nắm được nội dung giai điệu bài hát
 Cảm nhận được tính chất vui tươi trong sáng , mượt mà của bài hát và tinh thần lao động lạc
quan yêu đời của người nông dân
 Biết đây là bài hát thuộc thể loại dân ca
 Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động
II. Chuẩn bị:
- 12 -


Một số tranh ảnh phóng to cảnh ĐBBB
Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi
bài
bảng
2.
Hoạt
động 1:
- Treo tranh cho HS quan sát và
- Học hát
đặt câu hỏi khai thác về cảnh sống
của người lao động sau đó liên hệ

vào bài hát
- Cho HS nghe mẫu bài hát
- Phân chia câu nhạc
- Cho HS đọc lời theo tiết tấu
- Hướng dẫn HS học hát từng câu
cho đến hết bài
- Sau khi đã nắm thành thạo GV
cho hát kết hợp gõ
- Cho HS luyện theo nhiều hình
thức
- Lưu ý: lắng nghe sửa chữa cho
HS kịp thời
3.
Củng cố - Cả lớp hát lại bài: “Cò lả”
dặn dò
- Bài hát thuộc thể loại nhạc gì?
- Hãy nêu cảm nhận của em sau
khi học xong bài hát
- GV chốt ý đưa ra NDGD
- Nhắc nhở HS về tập hát thuộc
lời, đúng điệu, gõ đệm cho tốt
- Dặn dò HS về tìm 1 vài động tác
phụ họa cho bài để chuẩn bị cho
tiết sau
- Nhận xét tiết học



Ngày … Tháng … Năm 20…
HPCM


Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS quan sát trả lời

- HS nghe nhạc
- HS quan sát
- HS đọc
- HS tập hát
- HS hát kết hợp gõ đệm
- HS luyện tập

- HS thực hiện
- HS nêu
- HS lắng nghe, nhắc lại và ghi nhớ

- HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 13:




ÔN BÀI HÁT
: CÒ LẢ

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4

I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng sắc thái, đúng nhịp
 Thể hiện đúng tính chất mềm mại của bài
 Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời TĐN số 4
II. Chuẩn bị:
 Cách dạy HS biết thể hiện “phần hát xướng và hát xô” trong bài
- 13 -


Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Theo dõi, nhắc lại.
bài
2.
Hoạt động
1:
- GV cho HS nghe lại bài hát
- HS nghe nhạc
- Ôn bài hát
- Tồ chức ôn tập cho HS theo - HS thực hiện theo hướng dẫn của
nhiều hình thức và hướng dẫn cho GV
HS tập hát với hình thức hát
xướng và hát xô

- Lưu ý: sửa chữa kịp thời cho HS


3.

Hoạt động
2:
- GV cho HS quan sát TĐN số 4
- TĐN số 4
xác định tên nốt, nhịp phách…
- Cho HS luyện tập cao độ và tiết
tấu
- Hướng dẫn HS tập đọc từng
khuông với tốc độ chậm kết hợp

- Lưu ý: sửa sai
- Khi HS nắm vững GV cho ghép
lời và luyện tập nhiều lần theo
nhiều cách
4.
Củng
cố - Cho HS thực hiện lại phần hát
dặn dò
xướng và xô
- Gọi HS nêu lại NDGD của bài và
thể loại
- TĐN gồm nhịp mấy và có các nốt
gì?
- Cho HS TĐN ghép lời
- Nhắc nhở HS về tập hát,đọc nhạc

cho tốt và tập chép lại TĐN số 4
vào vở thật chính xác và sạch đẹp
- Xem lại tất cả các bài hát đã học
để chuẩn bị cho tiết sau
- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát nêu
- HS thực hiện

- HS luyện tập theo sự chỉ dẫn của
GV
- HS thực hiện
- HS nêu

- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 14:



ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: - TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
- KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
- CÒ LẢ


I. Mục tiêu:
 HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát
 Hát thuộc lời và hát biểu diễn
 HS hăng hái tham gia các hoạt động kế hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
- 14 -


II. Chuẩn bị:
 Một vài hoạt động biểu diễn
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt động
1:
- GV dùng nhiều hình thức gợi ý
- Ôn 3 bài hát
để HS nêu lại tên bài hát, tác giả…
Sau đó tiến hành ôn tập lần lượt
từng bài cho HS: Xem tranh, nghe
đàn hoặc diễn tả bằng hành
động…
- Cho HS hát kết hợp gõ và biểu
diễn…
- GV cho HS nghe, giới thiệu về 1
bài hát ru

? Em có nhận xét gì về bài hát
này?(giai điệu, lời ca...)
- GV rút tỉa những nét chính về
“hát ru” cho HS nắm
3.
Củng
cố - Cho HS hát lại 1 trong 3 bài vừa
dặn dò
ôn
- Nhắc nhở HS tập hát chi tốt
- Xem bài tiết sau
- Tìm thêm 1 vài bài hát ru
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS theo dõi, nêu tên bài, tên tác
giả và thực hiện ôn tập theo hướng
dẫn của GV

- HS nghe
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…


Tiết 15:



HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: EM NHƯ CHIM BỒ CÂU TRẮNG
Trần Ngọc

I. Mục tiêu:
 HS biết thêm 1 bài hát ngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi
 Hát đúng điệu, rõ lời
 Biết tên tác giả
II. Chuẩn bị:
- 15 -


Nội dung bài hát
Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi
bài
bảng
2.
Hoạt động
1:
- GV cho HS nghe bài hát
- Học hát

- Phân chia câu hát, đánh dấu từ
khó…
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu
theo cách thông thường cho đến
hết bài
- Lưu ý: sửa chữa kịp thời cho HS
- Sau khi HS nắm thành thạo GV
cho hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS luyện tập theo nhiều
hình thức
- Tuyên dương
3.
Củng
cố - Cho HS hát lại bài
dặn dò
- Tác giả?
- Nội dung bài GD
- GV chốt ý chính GDTT cho HS
- Nhắc nhở HS về nhà tập hát
thuộc lời đúng nhịp…
- Nhận xét tiết học



Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe
- HS lưu ý
- HS tập hát


- HS hát kết hợp gõ đệm
- HS luyện tập
- HS hát
- HS nêu
- HS nêu
- HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 16-17:


I. Mục tiêu:
 Học thuộc các bài hát:
o Em yêu hòa bình
o Bạn ơi lắng nghe
o Trên ngựa ta phi nhanh
o Khăn quàng thắm mãi vai em
- 16 -

ÔN TẬP


Cò lả
 Hát đúng điệu, đúng lời và hát diễn cảm
 Ôn tập TĐN
 Tập đọc thang âm 5 nốt: Đ-R-M-S-L và Đ-R-M-P-S

 Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, đơn, trắng, lặng đơn
 Đọc đúng 4 bài TĐN đã học
II. Chuẩn bị:
 Đồ dùng dạy học khác
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi -Theo dõi, nhắc lại.
bài
bảng
2.
Hoạt
động 1:
- GV cho HS ôn lại 5 bài hát theo - HS thực hiện ôn tập
- Ôn tập 5 bài hát nhiều hình thức, có thể vận động
phụ họa
- Có thể gọi những HS chưa được
KT ở tiết trước, từng em tự chọn
bài tể hiện rồi cho bạn nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
3.
Hoạt
- GV tiến hành cho HS ôn tập tiết - HS thực hiện
động 2:
tấu của từng bài. Sau đó ôn lần
- Ôn tập TĐN số lượt từng bài TĐN cho HS theo
1,2,3 và 4

nhiều hình thức
4.
Củng cố - Nêu lại nội dung ôn tập
- HS nêu
dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà tập xem lại - HS lắng nghe ghi nhớ
bài để chuẩn bị kiểm tra HK1
- Nhận xét tiết học
o

Ngày … Tháng … Năm 20…
HPCM

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 18:



KIỂM TRA HỌC KỲ 1

o GV kiểm tra tập đọc nhạc hoặc trình bài hát
o Nhận xét đánh giá
- 17 -


Ngày … Tháng … Năm 20…

HPCM

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 19:




HỌC HÁT
:
CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT

I. Mục tiêu:
 Hát đúng điệu, đúng lời, rõ lời và hát diễn cảm
 Bước đầu HS nhận biết được sự khác biệt giữa nhịp 2 và nhịp 3
 Biết bìa hát “ chúc mừng” là 1 bài hát Nga, t/c âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi
- 18 -


II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh minh họa bài hát
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên

1.
Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung bài, ghi
bài
bảng
2.
Hoạt
động 1:
- GV cho HS nghe bài hát mẫu
- Dạy hát
- Phân chia câu hát
- Cho HS đọc lời ca theo cách
phân chia của GV
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu
cho đến hết bài
- Lưu ý sửa chữa kịp thời cho HS
- Sau khi HS đã nắm hoàn chỉnh
bài hát. GV cho HS tập hát kết hợp
gõ đệm theo nhịp 3
- GV chỉ huy cho HS hát chú ý
nhấn mạnh ở phách 1
- GV cho HS hát kết hợp vận động
theo nhịp 3
- GV cho HS luyện tập theo nhiều
hình thức
- Lưu ý sửa sai
3.
Hoạt
- GV cần cho HS biết ý nghĩa các
động 2:
thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn

- Một số hình như: đơn ca, song ca…
thức trình bày bài - Cho HS nêu lại các hình thức
hát
theo câu hỏi gợi ý của GV
4.
Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát kết hợp
dặn dò
vận động theo nhịp
- Nêu lại một số hình thức biễu
diễn
- Nhắc nhở HS về nhà tập hát
thuộc lời đúng nhịp và gõ đệm cho
tốt
- Chuẩn bị 1 vài động tác phụ họa
cho bài hát
- Nhận xét tiết học

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nhge nhạc
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS tập hát
- HS tập hát kết hợp gõ đệm nhịp 3
- HS thực hiện

- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS nêu

- HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 20:




ÔN BÀI HÁT
: CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5

I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng t/c của bài
 Hát thuộc lời, tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
 Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời TĐN số 5
- 19 -


II. Chuẩn bị:
 Một vài động tác phụ họa
 Nắm vững bài TĐN số 5
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên

Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV tiến hành ôn tập bài hát cho
- Ôn bài hát
HS theo nhiều hình thức
- Lưu ý sữa chữa cho HS
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS luyện tập nhiều lần
- Hướng dẫn cho HS hát kết hợp
động tác phụ họa
Cho HS tập biễu diễn
3.
Hoạt
động 2:
- GV tiến hành cho HS luyện tập
- TĐN số 5
cao độ và tiết tấu
- GV cho HS quan sát bài TĐN
xác định cao độ, trường độ, hình
nốt…
- Cho HS nghe bài mẫu
- Hướng dẫn tập đọc từng khuông
nhạc ngắn, với tốc độ chậm
- Luyện đọc nhiều lần kết hợp gõ
- Lưu ý sửa sai
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ

dặn dò
- Nhắc nhở HS về tập hát phụ họa
cho tốt, tập đọc lại TĐN số 5 và
chép vào vở cho sạch đẹp
- Xem bài 20
- Nhận xét tiết học.
1.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS thực hiện ôn tập
- HS hát kết hợp gõ
- HS thự hiện
- HS tập biễu diễn
- HS xác định

- HS tập đọc nhạc

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 21:





ÔN BÀI HÁT
: CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5

I. Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời, đúng điệu, đúng t/c của bài
 Hát thuộc lời, tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
- 20 -


Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời TĐN số 5
II. Chuẩn bị:
 Một vài động tác phụ họa
 Nắm vững bài TĐN số 5
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV tiến hành ôn tập bài hát cho
- Ôn bài hát
HS theo nhiều hình thức
- Lưu ý sữa chữa cho HS

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS luyện tập nhiều lần
- Hướng dẫn cho HS hát kết hợp
động tác phụ họa
Cho HS tập biễu diễn
3.
Hoạt
động 2:
- GV tiến hành cho HS luyện tập
- TĐN số 5
cao độ và tiết tấu
- GV cho HS quan sát bài TĐN
xác định cao độ, trường độ, hình
nốt…
- Cho HS nghe bài mẫu
- Hướng dẫn tập đọc từng khuông
nhạc ngắn, với tốc độ chậm
- Luyện đọc nhiều lần kết hợp gõ
- Lưu ý sửa sai
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ
dặn dò
- Nhắc nhở HS về tập hát phụ họa
cho tốt, tập đọc lại TĐN số 5 và
chép vào vở cho sạch đẹp
- Xem bài 20
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.

- HS thực hiện ôn tập
- HS hát kết hợp gõ
- HS thự hiện
- HS tập biễu diễn
- HS xác định

- HS tập đọc nhạc

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 22:




ÔN BÀI HÁT
: BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6

I. Mục tiêu:
 HS hát chuẩn bài hát và thể hiện một vài động tác phụ họa
- 21 -


HS đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn

II. Chuẩn bị:
 Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ
 Tập 1 vài động tác phụ họa
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV cho HS nghe lại bài hát và
- Ôn bài hát
kết hợp phụ họa
- Tiến hành ôn tập cho HS theo
nhiều hình thức
- Lưu ý sửa chữa
- Sau khi HS nắm thành thạo, GV
hướng dẫn cho HS tập hát kết hợp
phụ họa
- Cho tập biễu diễn
3.
Hoạt
động 2:
- GV gợi ý cho HS nhân xét về bài
- TĐN số 6

TĐN: nhịp, cao độ, hình nốt…
- Cho HS luyện đọc cao độ, tiết tấu
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
sau đó hướng dẫn cho HS tập đọc
từng khuôn nhạc
- Cho HS luyện đọc nhiều lần,
ghép lời kết hợp gõ đệm
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài hát
dặn dò
- Nêu cảm nhận khi hát, GDTT
- Đọc lại TĐN số 6
- Nhắc nhở HS về tập hát phụ họa
cho tốt, tập đọc lại TĐN số 5 và
chép vào vở cho sạch đẹp
- Xem bài 23
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…
HPCM

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe nhạc
- HS ôn tập: nhóm, tổ, cá nhân…
- HS thực hiện

- HS nêu nhận xét
- HS thực hiện
- HS tập đọc nhạc


- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nêu
- HS thực hiện

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 23:



HỌC HÁT

:
CHIM SÁO
Dân ca Khơme Nam Bộ
Sưu tầm: Đặng Nguyễn
- 22 -


I. Mục tiêu:
 HS nắm ND giai điệu bài hát
 Hát đúng điệu rõ lời
 Biết đây là bài hát dân ca Khơme Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh có liên quan
 Thành thạo nhịp phách
 Nhạc cụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
1.
Giới thiệu
bài
2.
Hoạt
động 1:
- Dạy hát

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV giới thiệu nội dung bài, ghi -Theo dõi, nhắc lại.
bảng

- GV đánh dấu chổ ngắt nghỉ lấy - HS theo dõi
hơi
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại
- Giải nghĩa từ “dom boong”
- HS nghe nhạc
- Cho HS nghe băng bài hát mẫu
- Dạy hát từng câu theo lối móc - HS học hát
xích cho đến hết bài
- Sau khi HS nắm vững bài hát - HS luyện theo dãy, tổ, cá nhân…
GV cho luyện theo nhiều hình thức
- Lưu ý sửa sai…
3.
Hoạt

- Cho HS đọc bài
- 1 HS
động 2:
- Sau khi nghe bài đọc thêm em có
- Bài đọc thêm
cảm nhận gì về nhân vật chàng
Tiêu?
- HS nêu
- Qua cảm nhận đó em nên học tập
ờ chàng Tiêu điều gì?
- Chốt ý đưa ra kết luận càng Tiêu
chính lla2 nhạc sĩ Đỗ Nhuận
4.
Củng cố - HS hát lại bài Chim Sáo
- HS thực hiện
dặn dò
- GDTT
- Nhắc nhở HS về tập hát…
- Nhận xét tiết học
Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 24:




ÔN BÀI HÁT

: CHIM SÁO
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 VÀ SỐ 6

I. Mục tiêu:
- 23 -


HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa
Đọc tốt 2 bài TĐN số 5 và số 6
II. Chuẩn bị:
 Tập 1 vài động tác phụ họa
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



Nội dung
Hoạt động giáo viên
1.
Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng
bài
2.
Hoạt
động 1:
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu
- Ôn bài hát
- Đàn cho HS hát ôn
- Lưu ý sửa sai
- Nhận xét tuyên dương
- Gợi ý cho HS tập thể hiện một

vài động tác phụ họa
- GV làm mẫu
- Tổ chức cho HS biểu diễn
3.
Hoạt
động 2:
- GV cho HS nghe 2 thang âm
- Ôn TĐN
- Đô – Rê – Mi – Son /– La
- Thay đổi vị trí các nốt, GV đàn
cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt
- Tiến hành cho HS ôn TĐN
- Mỗi bài ôn vài lượt kết hợp gõ
4.
Củng cố - Cho HS hát lại bài hát kết hợp
dặn dò
múa phụ họa
- Đọc lại 1 trong 2 bài TĐN
- GDTT
- Nhắc nhở HS về tập hát phụ họa
cho tốt, tập đọc lại TĐN và chép
vào vở cho sạch đẹp
- Xem bài 25
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe nhạc
- HS ôn tập: nhóm, tổ, cá nhân…


- HS quan sát thực hiện
- H tập biểu diễn nhóm, cá nhân
- HS nghe

- HS ôn tập cả lớp, dãy, cá nhân
- HS thực hiện nhóm 6 em
- HS thực hiện cả lớp
- HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 25:



ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: - CHÚC MỪNG
- BÀN TAY MẸ
- 24 -


- CHIM SÁO
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
 Ôn lại 3 bài hát đã học ở HK II
 HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ 3 bài hát
 Hát và hát biểu diễn
 GD các em có thaii1 độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc

II. Chuẩn bị:
 Băng đĩa
 Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hoạt động 1:
- Ôn 3 bài hát
- GV cho HS nghe lại 3 bài hát sau
đó tiến hành ôn tập lần lượt 3 bài
theo các hình thức
- Lưu ý sửa sai
- Cho HS tập trình diễn bài hát với
nhiều hình thức
- GV nhân xét tuyên dương khích
lệ tinh thần học tập của các em
- Nếu có thể GV hướng dẫn cho
các em 1 vài động tác phụ họa

Hoạt động học sinh
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS nghe
- HS thực hiện ôn tập theo tổ, dãy,
cá nhân
- HS tập biễu diễn đơn ca, song ca,
tốp ca…

3. Hoạt động 2:
- Nghe nhạc


- GV cho HS nghe bài hát Lý cây - HS nghe nhạc
bông (DC Nam bộ)
- Trước khi nghe GV giới thiệu sơ
lượt về nội dung, hình thức trình
diễn của tác phẩm
- Cho HS nêu cảm nhận khi nghe - HS nêu cảm nhận
xong
4. Củng cố dặn - Cho HS hát lại 1 trong 3 bài vừa

ôn
- GD thái độ HS khi nghe nhạc
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Nhắc nhở HS tập hát chi tốt
- Xem bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Ngày … Tháng … Năm 20…
Tổ trưởng

Ngày …… tháng …… năm 20…

Tiết 26:



HỌC HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
- 25 -



×