Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thiết kế hệ thống sản xuất bột cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.87 KB, 54 trang )

Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Môn học: ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT
Sinh viên : NGUYỄN ĐÌNH TOÀN 20002375
NGUYỄN NAM SƠN 20001947
TỐNG ĐÌNH HOÀNG QUÂN 20001857
PHẠM VĂN QUANG 20001839
Ngành : Cơ khí CTM

I.
ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BỘT CÁ

II.
NHIỆM VỤ ( nội dung yêu cầu và số liệu ban đầu ):
Năng suất : 5000 kg/h
Điều kiện trang thiết bò : tự chọn

III.
NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:
1. Giới thiệu về thức ăn gia súc.
2. Đưa ra quy trình sản xuất thức ăn dạng bột cá.
3. Đưa ra các phương án cho từng cụm.
4. Đánh giá, lựa chọn phương án hợp lí, kinh tế.
5. Tiến hành tính toán các số liệu cơ bản cho từng phương án đã chọn.
6. Bản vẽ từng cụm.
7. Thực hiện việc tự động hóa.



SVTH : Nhóm 2
3


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

IV. CÁC BẢN VẼ VÀ ĐỒ THỊ
- Một bản vẽ tổng thể.
- Các bản vẽ từng cụm.
- Sơ đồ Grafcet.

V.
NGÀY GIAO ĐỒ ÁN:

VI.
NGÀY HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN:

VII.
NGÀY BẢO VỆ HOẶC CHẤM ĐỒ ÁN:

Ngày Tháng Năm 2004
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
( Ký tên và ghi rõ họ, tên ) ( Ký tên và ghi rõ họ, tên )











SVTH : Nhóm 2
4


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Cán bộ hướng dẫn nhận xét:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Điểm: ........................................................................... Chữ
Ký:......................................................
Cán bộ chấm hoặc hội đồng bảo vệ nhận xét:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................................................................
Điểm:............................................................................ Chữ ký:
.....................................................
Điểm tổng kết: ..............................................................






SVTH : Nhóm 2
5


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


LỜI MỞ ĐẦU
Chăn nuôi ở nước ta hiện nay đang được xem là một ngành chính của
nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong và ngoài nước ngày càng
tăng cũng như các yêu cầu khác về sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt.
Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao kinh tế cao ta cần phải nuôi dưỡng gia
súc bằng khẩu phần dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu và chức năng của từng lọai
vật nuôi, với mức tiêu thụ thức ăn thấp nhất nhưng lại cho năng suất có ích lớn
nhất. Do đó thức ăn cho gia súc phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tiêu hóa tốt,
không chứa những chất độc hại, thành phần phù hợp với sự phát triển sinh lý
bình thường của từng loại, từng lứa tuổi của gia súc, gia cầm. Thức ăn ở dạng tư
nhiên không thể đáp ứng được yêu cầu trên. Vì vậy ta cần phải chế biến và kết
hợp nhiều loạïi thức ăn để tạo thành thức ăn tổng hợp. Chính vì vậy mà việc sản
xuất thức ăn chăn nuôi tổng hợp chở thành một nhu cầu cấp thiết.
Trước nhu cầu có thực trên, và được sự góp ý của giáo viên hướng dẫn,
nhóm chúng em đã mạnh dạn chọn làm đồ án “Thiết kế hệ thống sản xuất bột
cá”. Do thời gian ngắn và kiến thức còn hạn chế, nên trong đồ án còn có nhiều
chỗ thiếu sót và chưa thật hợp lí, mong thầy cô giúp đỡ để nhóm chúng em hoàn
thiện đồ án tốt hơn.

Sinh viên nhóm 2






SVTH : Nhóm 2
6


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

MỤC LỤC

Lời nói đầu. 6
Chương 1: Tổng quan về thức ăn gia súc. 8
Chương 2: Quá trình chế biến thức ăn. 13
Chương 3: Quá trình sấy. 16
Chương 4: Máy nghiền thức ăn. 23
Chương 5: Máy Sàng 32
Chương 6: Máy trộn thức ăn. 38
Chương 7: Đònh lượng. 43
Chương 8: Tự động hóa 52
Kết luận 55
Tài liệu tham khảo 56























SVTH : Nhóm 2
7


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy



Chương 1
:
TỔNG QUAN VỀ THỨC ĂN GIA SÚC
1.

Khảo sát sơ bộ về thực trạng thức ăn gia súc ở Việt Nam :
Những năm vừa qua ngành chăn nuôi ở nước ta tuy có những
bước phát triển so với những năm trước nhưng nhìn chung vẫn còn yếu
kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nguyên nhân chủ yếu
làm cho năng suất chăn nuôi thấp là do
- Thức ăn không đủ về số lượng.
- Chất lượng thức ăn thấp.
Tình trạng trên đã dẫn đến đàn gia súc, gia cầm của ta phát triển
chậm, năng suất thấp, chi phí thức ăn cao, tỉ lệ còi cọc lớn ( khoảng 20%).
Trước tình hình tăng trưởng ngày càng nhanh của dân số, nhà
nước đã đưa chăn nuôi lên thành một ngành chính và đầu tư, khuyến khích
phát triển các ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa.
2. Nguyên liệu làm thức ăn gia súc :
a ) Yêu cầu về nguyên liệu :
Nguyên liệu làm thức ăn gia súc thường ở dạng bột khô từ các thứ
phẩm ở các nguồn khác nhau nên chất lượng thường không đều, nhưng cơ
bản phải đạt các chỉ tiêu sau :
- Có độ ẩm không vượt quá 15%(từ 10 –14%) để tiện cho việc dự trữ
và chế biến.
- Không có mùi gì lạ.
- Không bò mốc và biến chất.
SVTH : Nhóm 2
8


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

- Không bò nhiễm độc (thuốc diệt sâu mọt …) ở liều lượng có hại cho
gia súc.

- Có lượng chất dinh dưỡng theo yêu cầu.
b )
Yêu cầu chế biến nguyên liệu :
- Các nguyên liệu có độ ẩm trên 15% phải được phơi hoặc sấy khô
xuống dưới 15% rồi mới đưa đi bảo quản, dự trữ và chế biến. Từng
lô nguyên liệu, loại nguyên liệu phải được phơi sấy khô riêng.
- Nguyên liệu thường có lẫn nhiều tạp chất nên phải lọai tạp chất
bằng lượm, nhặt hay sàng, quạt.
- Một số nguyên liệu thô cứng lớn thì cần phải sơ chế bằng cách đập
vụn, nghiền mòn rồi mới đem chế biến.
- Thành phần thức ăn gia súc cần được bảo đảm và đồng đều do đó
cần phải đònh lượng và trộn nguyên liệu.
c )
Yêu cầu thành phần các chất có trong thức ăn :
Thức ăn hỗn hợp phải có tỉ lệ thành phần đúng theo tiêu chuẩn
trong bảng sau :




SVTH : Nhóm 2
9


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

Bảng 1: Thành phần thức ăn hỗn hợp.
Với
Thức ăn cho gà Thức ăn cho heoTên chỉ tiêu chất
lượng

ø
õ
1. Độ mòn tính bằng lượng
thức ăn cân trên sàng ( lỗ
2mm) theo % không quá.
2. Cát sạn % không quá.
3. Lương Protêin% không ít
hơn.
4. Năng lượng trao đổi
(10
3
Kcal) cho 1kg thức ăn
không ít hơn.
5. Độ ẩm % không quá.
6. Hạm lượng sơ thô %
không quá.
7. Hạm lượng Canxi %
không quá.
8. Hạm lượng P % không
quá.
9. Hạm lượng NaCl %
không quá.
10. Vật ngoại lai sắc cạnh
Không được phép
11. Vi khuẩn gây bệnh
Không được phép
1. Gà con giống từ đầu đến 6 tuần lễ.
2. Gà giò giống từ 6 đến 22 tuần lễ.
3. Gà giống từ 22 tuần lễ đến gà đẻ.
4. Gà con nuôi thòt từ đầu đến 6 tuần lễ.

5. Gà thòt từ 6 tuần lễ đến xuất thòt.
6. Heo con từ cai sữa đến 20 kg.
SVTH : Nhóm 2
10


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

7. Heo tỏ từ 20 kg đến 35 kg.
8. Heo lứa từ 35 kg đến 60 kg.
9. Heo từ 60 kg trở lên.
10. Heo nái, nọc.

d )
Phân loại thức ăn :
Thức ăn chia làm 3 loại :
1. Thức ăn căn bản : Dùng để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống
bình thường của gia súc gồm các nguyên liệu sau : Bắp vàng, tấm gạo,
cám gạo, cám mì, thóc… Trong công thức chế biến thức ăn thì thức ăn căn
bản chiếm tỉ lệ 50-70%. Trong đó cám gạo, cám mì không thể thay thế
được, còn bắp vàng và tấm gạo có thể thay thế cho nhau.

Bảng 2 : Thành phần các chất dinh dưỡng của thóc, gạo, cám.
Thành phần các chất dinh dưỡng Loại
thức ăn
Gluxit
%
Protit
%
Lipit

%
Thóc 64 6.6 2.1
Gạo 65 7.33 0.52
Cám 52.22 12.1 12.53
2. Thức ăn cung cấp đạm có nguồn gốc từ thực vật : Trong công
thức chế biến chiếm tỉ lệ từ 7 –15%. Đây là nguồn cung cấp prôtein quan
trọng cho gia súc. Chúng bao gồm các loại quả, hạt có dầu hay các phụ
phẩm của chúng như bánh dầu đậu phọng, bánh dầu đậu nành, bánh dầu
mè, dừa.

Bảng 3 : Thành phần các chất dinh dưỡng trong thức ăn nguồn
gốc từ thực vật.
SVTH : Nhóm 2
11


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

3. Thức ăn cung cấp đạm có nguồn gốc từ động vật : Trong công
thức chế biến chiếm tỉ lệ từ 5 –10%. Đây là nguồn thức ăn có giá trò dinh
dưỡng cao vì có chứa nhiều protit, Canxi, vitamin … Các lọai thường dùng
là : bột cá, bột vỏ sò, trai, hến (34.8% Ca), bột xương…
Thành phần các chất dinh dưỡng %Loại
thức
ăn
Protit Gluxit Lipit Nước Xenlulo Khoán
g
Bánh
dầu
đậu

phọn
g
45.5 25.2 8 4.8 6.5
bánh
dầu
đậu
nành

41 25 13.5 6.4 5.14
Ngoài ra còn có thêm các chất khoáng bổ sung vitamin và kháng
vi lượng.
e )
Tác dụng của thức ăn tổng hợp :
- Tăng khả năng tiêu hoá thức ăn của cơ thể vật nuôi.
- Tăng chất lượng thức ăn.
- Súc vật đỡ tốn sức nhai thức ăn.
- Ngăn ngừa bệnh tật cho vật nuôi.
- Tân dụng được nhiều phụ phế phẩm nông, công nghiệp.







SVTH : Nhóm 2
12


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy



Chương 2 :
QUI TRÌNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN


1. Nhiệm vụ của đồ án :
- Thiết kế máy chế biến thức ăn gia súc.
- Thức ăn dạng bột cá.
- Nguyên liệu :
Bao gồm 2 loại : + cá tươi ( cá lớn và cá nhỏ) (ρ= 610 kg/m
3
).
+ các phụ gia thêm vào.
- Năng suất đầu ra 5 tấn/giờ và đóng gói 50kg/1 bao.
- Kích thước bột cá khoảng nhỏ hơn 0,01mm.
2.
Tổng quan về quy trình chế biến thức ăn bột cá :
Máy chế biến thức ăn bột cá bao gồm nhiều khâu. Dạng tổng
quát bao gồm :

Cá tươi
Máy nấu
Cá n
Nghiền thô
Sấ y
Đóng gói Đònh lượng
Trộn
Nghiền Tinh
Làm sạch



Cá được vận chuyển từ các cần cẩu, máy bơm, băng tải… Cá được cân
bằng thể tích trước khi cá vận chuyển tới các thùng chứa cá.
Cá lớn sẽ được băm ra nhỏ ra (1) trong khi những cá lớn hơn( ví dụ, những
cá có chiều dài < 40mm ) được đưa vào trực tiếp bởi Feeding machine (2) đến
máy nấu cá (3).
SVTH : Nhóm 2
13


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

Sự đông tụ được chuyển trong vít tải (4) trước khi vào máy nén trục (5).
Sản phẩm từ máy ép( Presscake và Pressliquor) được đưa vào các giai đoạn
kha(c nhau. Bột được làm tan rã trong máy nghiền thô( wet mill)(6) và được làm
khô trong máy sấy đóa(7). Thức ăn được chuyển qua máy sàng để loại bỏ gỗ, sắt
hay cát .v..v trước khi vào máy nghiền tinh búa(8). Thức ăn được cân tự động
trong từng gói và các gói được đóng gói(9) và được chuyển đi bằng băng tải tới
các kho chứa.


SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU CÁ

Từ sơ đồ trên ta có thể theo dõi quá trình xử lý 3 yếu tố chính của nguyên
liệu cá là : solid ( hay gọi là phần thân cá ) , dầu (oil) và nước trong nhà máy .
Nguyên liệu vào là cá tươi , ( nếu cá có kích thước lớn thì được đi qua
thiết bò làm nhỏ , thông thường kích thước cá khoảng 40 cm là phù hợp ) . Sau
đó cá được đi vào lò nấu , lúc này thành phần của cá vẫn là hỗn hợp bao gồm
thân , dầu , và nước . Sau đó cá được đi qua máy ép 2 trục vít , trong quá trình

này thì nguyên liệu cá được chia làm 2 phần , phần thứ nhất (phần a) gồm thân (
có thể gọi là thòt )øø một phần nhỏ nước và dầu , phần thứ hai (phần b ) là lượng
lớn nước và dầu cộng với lượng nhỏ phần thòt ,phần thứ hai được đưa qua thiết
bò lọc để tách ra một phần nước và thòt và phần còn lại (phần c) đưa qua máy ly
tâm để tách ra một lượng lớn dầu , và phần còn lại (phần d) sau khi tách dầu là
hỗn hợp chủ yếu là nước , và một lượng nhỏ dầu và thòt , sau đó phần này tiếp
tục đi qua một thiết bò để tách nước hoàn toàn , và thu được phần e gồm lượng
nhỏ dầu và thòt cộng với một ít nước .

SVTH : Nhóm 2
14


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


Phần e và phần a được trộn chung sau đó đưa qua máy sấy để tách nước
cuối cùng ta thu được phần thân và một lượng dầu , phần này tiếp tục được
xử lý ở những giai đoạn tiếp theo như nghiền , sàng , sấy , đóng gói ,bảo
quản .















SVTH : Nhóm 2
15


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


Chương 3:
QUÁ TRÌNH SẤY


Mục đích của quá trình sấy là làm chuyển đổi hỗn hợp cá ẩm và không ổn
đònh, lọc cặn và cô đặc lại thành dạng ổn đònh và khô. Trong thực tế, người ta
thường sấy cho độ ẩm xuống dưới mức 12%, đây được coi là mức thấp nhất đủ
đễ ngăn cản sự hoạt động của vi khuẩn.Quá trình sấy được thực hiện bằng cách
nung nóng vật liệu đến một nhiệt độ mà ở đó tỉ lệ bay hơi của nước được coi là
hợp lý. Khi tăng nhiệt độ này thì làm tăng tốc độ sấy. Tuy nhiên, nhiệt độ này
phải nhỏ hơn một nhiệt độ tới hạn để không làm giảm chất lượng sản phẩm, đặc
biệt là không làm giảm lượng protêin có trong sản phẩm.
Với trang thiết bò và điều kiện thường sử dụng trong ngành công nghiệp
thực phẩm cá, nhiệt độ sấy khơng nên quá 90
o
C để không làm giảm giá trò dinh
dưỡng.
Điều cần trước hết để có điều kiện sấy tốt nhất là vật liệu phải được chia
thành những miếng hay hạt tương đối d9ể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát

hơi nước vào không khí. Bởi vậy, cá được đưa qua một máy nghiền. Tại đây, cá
được nghiền nhỏ bởi những đầu búa di chuyển với tốc độ cao được gắn lên một
roto.

SVTH : Nhóm 2
16


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


Hình : máy nghiền búa

Kiểu loại sấy được lựa chọn tùy thuộc vào các nhân tố sau:
•Trạng thái tự nhiên của vật liệu được sấy.
•Tiết kiệm chất đốt.
•Trình tự sắp xếp máy móc, trang thiết bò công nghệ.
•Khả năng công nghệ của máy, thiết bò.
•Mùi vò của sản phẩm.
Hai nguyên lý chính của sấy là: sấy trực tiếp và sấy gián tiếp.
I.Sấy trực tiếp: được sử dụng trong sản xuất của hơn 75% thực phẩm cá của
thò trường thế giới. Nhiệt để bốc hơi được cung cấp bởi dòng khí đốt loãng,
không khí nóng tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu cá được sấy.Tác động trực
tiếp của các phương tiện sấy bao gồm cả độ bền và điểm yếu của hệ thống.
Nó đại diện cho hầu hết các kiểu truyền nhiệt có hiệt suất cao.Nhưng nếu
không hoạt động tốt nó sẽ trở thành một nguồn gây nhiễm bẩn cho sản phẩm
Các xuất gây ô nhiễm xuất phát từ quá trình cháy không hoàn toàn, ví dụ như
muội than hay các oxit sunfua, nitrogen.Những chất này có khả năng phản
SVTH : Nhóm 2
17



Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

ứng lại với các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm( dầu hay peotêin).Bởi
thế, các nhà sản xuất không nên sử dụng các loại chất đốt có chứa trên 1%
khối lượng sunfua, nitrogen.Nhiệt độ đốt nên đủ lớn để có thể đốt cháy hoàn
toàn nhiên liệu. Khoảng nhiệt độ được coi là an toàn là 500 – 600
0
C.
Trong phương pháp sấy này, Dòng không khí và dòng vật liệu chuyển
động song song nhau.Vận tocá sấy phải được điều chỉnh sao cho vật liệu sấy
có đủ thời gian sấy thích hợp.Thời gian sấy canà thiết phụ thuộc vào các thông
số của quá trình và loại vật liệu được sấy.Thời gian sấy trung bình khoảng 10
– 20 phút.Bằng sự điều chỉnh nhiệt vào, khả năng làm bay hơi của máy sấy
có thể thay đổi được. Điều này rất quan trọng đối với các nhà sản xuất thực
phẩm cá do phải đối mặt với sự thay đổi thất thường về số lượng và chất
lượng nguyên liệu thô.Nhiệt độ không khí là thông số điều khiển quan trọng
nhất do nó ảnh hưởng đến tỉ lệ bay hơi.Nhiệt độ không khí vào có thể thuộc
một khoảng giới hạn lớn miễn là không làm phá hủy thực phẩm được sấy.
Một máy sấy quay đốt trực tiếp được minh họa ở hình 15.Quay với vận
tốc khỏang 1m/s, ngăn hình trụ với phương nằm ngang và xoắn ốc làm cho
vật liệu sấy rung động và đổ xuống, một diện tích tiếp xúc lớn giữa vật liệu
và khơng khí giúp cho quá trình thoát hơi nước đạt năng suất cao.Do tính thới
vụ cao của cá cần được chế biến trong một khoảng thời gian tương đối ngắn,
đòi hỏi phải có những máy sấy cỡ lớn trong công nghiệp có khả năng chế
biến 100 t một ngày.

SVTH : Nhóm 2
18



Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy



Hình 15: máy sấy quay đốt trực tiếp
II.Sấy gián tiếp
Vật liệu sấy được đưa vào liên tục một đầu của thùng sấy, và được sấy
do sự tiếp xúc với các phần tử được gia nhiệt bằng hơi (ống, đóa, cuộn …).Vật
liệu sau sấy thoát ra ở đầu kia của thùng sấy.Dòng hơi nước được thổi theo
chiều ngược lại để tạo thuận lợi cho việc thoát ẩm.Nhiệt được truyền từ hơi
nóng qua hỗn hợp sấy và chuyển động quay của hỗn hợp sấy càng làm đẩy
mạnh quá trình truyền nhiệt
Nhiệt độ hơi ẩm được giới hạn bởi kích thước và độ bền vật liệu của
thiết bò . Nhiệt độ lớn nhất khoảng 170
0
C ở áp suất 6 atmotphe thường được
sử dụng trong các máy sấy hơi.Quá trình truyền nhiệt theo phương pháp này
thường chậm hơn sất trực tiếp do đó thời gian sấy đòi hỏi khoảng 30 phút
hoặc hơn nữa.
1.Máy sấy đóa
Cấu tạo gổm một vỏ hình trụ cố đònh và một roto đựơc gia nhiệt bằng hơi
nùc. Trên roto có gắn các vách hình đóa giúp cho vật liệu chuyển động và
SVTH : Nhóm 2
19


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


làm cho quá trình truyền nhiệt được tốt hơn.Việc tách ẩm được thực hiện nhờ
dòng không khí được thổi qua máy sấy bằng một quạt ly tâm.Phía trên máy
sấy có một mái vòm cho phép không khí và hơi nước đi qua.Toàn bộ quá
trình sấy có thể được qua sát thông qua một cửa sổ kiểm tra.Lượng vật liệu
thoát ra được điều khiển vởi một van ở cửa thoát liệu.Những máy sấy loại
này thướng sử dụng hơi ở áp súât 6kg/cm
2
và thường được thiết kế để có thể
làm bay hơi 2700kg nước một giơ tương đương với khoảng 300t nguyên liệu
cá thô một ngày (24h).


Hình16: máy sấy đóa
2.Máy sấy kiểu vòng xoắn
Điều khác biệt chính của loại máy naỳ so với máy sấy đóa là các phần tử
quay gắn trên trục. Các vòng xoắn được gắn lên một trục rỗng và hơi nước
được cấp ở áp suất 7kg/cm
2
. Các máy sấy kiểu này có thể có diện tích bề mặt
trao đổi nhiệt nằm trong khoàng 20 – 400m
2
, năng suất làm việc có thể đạt
400t mỗi ngày (24giờ).
SVTH : Nhóm 2
20


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy



Hình17: máy sấy kiểu vòng xoắn
3.Máy sấy hơi kiểu ống
Cấu tạo bởi một xylanh quay nằm ngang với một ống được gia nhiệt
bằng hơi dọc theo chiều dài nằm phía trong. Để truyền nhiệt từ ống vào vật
liệu, Không khí được thổi thông qua máy sấy.
Quá trình sấy trong máy sấy hơi được điều khiển bằng cách điều chỉnh
áp suất hơi và điều chỉnh lượng vật liệu trong máy sấy.
Trong phương pháp sấy gián tiếp, thực phẩm sấy không tiếp xúc với khí
đốt. Việc lưu thông thuận lợi của vật liệu trong xylanh tónh của máy sấy đóa
làm cho sản phẩm tạo thành có cấu trúc vật lý khác với sản phẩm của các
máy sấy quay khác.
Về mặt dinh dưỡng thì cả hai phương pháp sấy trực tiếp và gián tiếp đều
có giá trò tương đương. Máy sấy hơi có ưu điểm quan trọng trong phương diện
ô nhiễm vệ sinh. Sản phẩm ít có mùi hôi và hàm kượng khí thải thấp. Ưu
SVTH : Nhóm 2
21


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

điểm của sấy trực tiếp là năng suất sấy cao, thiết bò kết cấu đơn giản, giá
thành rẻ.
Trong những năm gần đây, máy sấy không khí nóng gián tiếp đã bắt đầu
thu hút được sự quan tâm của ngành công nghiệp thực phẩm cá. Họ yêu cầu
những ưu điểm giống với máy sấy hơi đồng thời yêu cầu rằng khí đốt thừa
không tiếp xúc với vật liệu được sấy.Không khí nóng được tạo ra bởi một sự
trao đổi nhiệt, trong đó khí đốt di chuyển từ nuồng đốt theo một hướng khác
của bề mặt gia nhiệt và không khí không bò nhiễm bẩn di chuyển theo một
hướng khác. Sau khi trao đổi nhiệt với dòng không khí sạch, khí đốt thoatù ra
khỏi hệ thống qua một ống thoát.Nguyên lý hoạt động của máy naỳ cũng

giống như máy sấy đốt trực tiếp nhưng khác ở chỗ dòng không khí sạch thay
thế dòng khí đốt với nhiều chất gây ô nhiễm.
Dựa vào ưu nhược điểm của từng loại sấy và các điều kiện sản xuất, ta
chọn
máy sấy đóa để thực hiện quá trìng sấy trong đồ án này.











SVTH : Nhóm 2
22


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


Chương 4:
MÁY NGHIỀN THỨC ĂN

1.
Nhiệm vụ :
Máy nghiền có mục đích làm nhỏ những nguyên liệu thô trước khi chuyển
sang các khâu khác. Hạt nguyên liệu thô do có kích thước chưa đúng với

yêu cầu, do đó cần phải được nghiền nhỏ.
2.
Yêu cầu kỹ thuật :
Máy nghiền phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau :
- Có độ nghiền đồng đều.
- Khối lượng riêng của sản phẩm sau khi nghiền là 800 – 900
kg/m
3
.
- Có kết cấu đơn giản, dễ sử dụng.
- Có năng suất cao. Tiết kiệm năng lượng.
3.
Các loại máy nghiền :
3.1
Máy nghiền theo kiểu chà xát:
Bộ phận xay gồm 2 thớt, một cố đònh, một quay, 2 thớt úp mặt xay vào
nhau. Thức ăn cung cấp vào thùng cấp liệu qua lỗ trống giữa hai thớt xay,
lọt vào khe giữa hai mặt xay, được các mép rãnh chà xát thành bột và đưa
dần ra ngoài.
-
Ưu điểm :
+ Kết cấu đơn giản.
+ Năng suất cao
+Thích hợp cho xay nguyên liệu khô hoặc ướt, ít chất dầu
-
Nhược điểm : dễ làm bột nóng, dễ gây thành nhiều bụi bột.


SVTH : Nhóm 2
23



Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy


3.2 Máy nghiền theo kiểu “cắt nghiền” :
Bộ phận nghiền gồm hai trục cuốn có những mấu hay rãnh khía (múi khía, dọc
đường sinh của mặt trục) quay với tốc độ dài khác nhau (v
1
≠ v
2
), để các rãnh
khía kẹp hạt và nghiền vỡ, cũng có ít nhiều tác động chà xát.


SVTH : Nhóm 2
24


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

- Ưu điểm :
+ Kết cấu đơn giản.
+ Năng suất cao, ít tốn năng lượng riêng và ít sinh bụi bột.
+Thích hợp cho thường dùng để nghiền khô dầu và bánh cám . . .
-
Nhược điểm : Nguyên lý này nghhiền kém nhỏ, khó nghiền
các hạt ẩm nhiều dầu (vì bò dính răng khía).
3.3
Máy nghiền theo kiểu ép dập :

Máy nghiền gồm có hai trục cuốn nhẵn quay ngược chiều nhau với vận
tốc dài băng nhau (v
1
= v
2
). Hạt được cuốn vao khe giữa của hai trục cuốn (do có
ma sát giữa hạt với hai mặt trục cuốn), rồi được ép dập vỡ ra.


-
Ưu điểm :
+ Kết cấu đơn giản.
SVTH : Nhóm 2
25


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy

+ Năng suất cao, ít tốn năng lượng riêng và ít sinh bụi bột.
+Thích hợp cho thường dùng để nghiền hạt to.
-
Nhược điểm : Nguyên lý này nghhiền không nhỏ, chỉ làm vở hạt
thành mảnh tấm to (dùng cho trâu, bò, ngựa . . .), máy nghiền
kiểu ép dập ít được sử dụng.
3.4
Máy nghiền theo kiểu va đập :
Bộ phận nghiền gồm các búa lắp vào Roto. Lắp lỏng xoay được theo khớp
bản lề, xung quanh có tấm nhám phía trên và tấm sàng phía dưới. Thay đổi độ
nhỏ của bột bằng cách thay đổi tấm sàng. Khi nghiền, vật liệu được đưa từ phểu
chứa vào buồng nghiền nhờ băng chuyền. Vật liệu được nghiền nhỏ trong đó rồi

lọt qua sàng vào hộc của khung. Từ đó nó được quạt hút và đẩy qua Xyclon.
đây bột tách ra khỏi dòng khí và đổ vào thùng chứa còn không khí thoát ra
ngoài.
Búa nghiền 1 lắp trên đóa nghiền 2 quay với tốc độ 40÷100m/s. Ta điều
chỉnh độ nhỏ của bột bằng cách thay tấm sàng 3 có kích thước lỗ khác nhau.
-
Ưu điểm :
+ Năng suất cao, ít tốn năng lượng riêng và ít sinh bụi bột.
+Thích hợp cho thường dùng để nghiền nhỏ, vừa và cả hạt to.
-
Nhược điểm : Kết cấu hơi phức tạp, khó chế tạo, giá thành tương đối cao.
Không phù hợp lắm đối với vật liệu có độ ẩm cao.

SVTH : Nhóm 2
26


Đồ án môn học TĐHSX GVHD : Thầy Võ Anh Huy



3.5.Máy nghiền răng:
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Cấu tạo máy nghiền răng 2 roto : chúng quay ngược chiều nhau
.
Các dãy răng của 2 roto năm xen kẽ nhau. Hai roto được dân động băng
hai bộ truyền động riêng biệt. Tốc độ vòng của dãy răng nằm ngoài cùng của
roto khoảng 22-37 m/s.
Các đóa của roto lắp chặt với ma 5 và ma 5 lắp chặt với trục 4 bằng
then.

Vật liệu đem nghiền đi vào phểu cấp liệu 6 rơi vào phần trung tâm của
roto được hàng răng trong cùng đập vỡ, vật liệu đã được đập vỡ cùng quay theo
roto và chuyển tới vòng răng tiếp theo rồi bò đập vỡ, cứ thế nó chuyển đến vòng
răng thứ ba và v.v.. đến khi ra tới vòng răng ngoài cùng thì nó đạt độ mòn như
yêu cầu.
Cấu tạo máy nghiền răng 1 roto: tương tự như máy 2 roto nhưng đơn giản
hơn. Chỉ có 1 roto quay, còn roto còn lại là thân máy( gắn liền với thân).
SVTH : Nhóm 2
27


×