Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bảo hiểm trách nhiệm công cộng và thực trạng triển khai tại Bảo Việt Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.84 KB, 37 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................. 1
Lời nói đầu.............................................................................................. 1
Chương I: Một số vấn đề chung về bảo hiểm trách nhiệm
công cộng................................................................................................ 3
1.1. Sự cần thiết và chức năng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng.....3
1.1.1. Sự cần thiết: ....................................................................................3
1.1.2. Chức năng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:..........................4
1.2. Các nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:............4
1.2.1. Khái niệm: ......................................................................................4
1.2.2 Đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:...........................4
1.2.3.Phạm vi bảo hiểm: ...........................................................................5
1.2.4 Phí bảo hiểm:....................................................................................9
1.2.5 Các vấn đề về giám định, bồi thường tổn thất:..............................11

Chương II: Sơ lược lịch sử nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công
cộng ở VN và trên thế giới.Thực trạng triển khai bảo hiểm trách
nhiệm công cộng ở công ty Bảo Việt Hà Nội......................................13
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của nghiệp bụ bảo hiểm trách
nhiệm công cộng trên thế giới và Việt Nam:...........................................13
2.1.1Trên thế giới:...................................................................................13
2.1.2 Sự hình thành và phát triển bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở Việt
Nam:........................................................................................................15
2.2 Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở
công ty bảo hiểm Hà Nội...........................................................................15
2.2.1. Công tác khai thác:........................................................................15
2.2.2. Công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất:................21
2.2.3. Công tác giám định bồi thường:....................................................22



Chương III: Điều kiện thực hiện trong tương lai của nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm công cộng và một số kiến nghị nhằm nâng cao
nghiệp vụ bảo hiểm.............................................................................. 24
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm công cộng trong tương lai:.........................................24
3.1.1. Khó khăn.......................................................................................25
3.1.2. Thuận lợi:......................................................................................26
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm công cộng tại Công ty Bảo Việt Hà Nội:...................27
3.2.1 Về phía Công ty bảo hiểm:.............................................................27
3.2.2. Về phía Nhà nước:........................................................................32

Kết luận................................................................................................ 34
Danh mục tài liệu tham khảo..............................................................35


Lời nói đầu
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về chất
lượng cuộc sống ngày càng cao đồng thời trách nhiệm của mỗi thành viên
trong xã hội với cuộc sống cộng đồng cũng phải được nâng cao như
vâỵ.Trong hoạt động kinh doanh cũng như trong cuộc sống của mỗi cá nhân
hay tổ chức đều có thể gây thiệt hại cho người khác về hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.Chính vì vậy, yếu tố an toàn trong cuộc sống không phải
lúc nào cũng được thực hiện,khi đó các cá nhân tổ chức phải có trách nhiệm
bồi thường thiệt hại mà họ đã gây ra cho người khác.Nhà nước ta ban hành
nhiều văn bản pháp luật cũng như dưới luật nhằm nâng cao tinh thần trách
nhiệm của mọi người, đảm bảo sự ổn định phát triển của đất nước, như: Bộ
luật dân sự, Luật Lao động, Luật hàng hải… Song xét ở mức độ nào đó, các
biện pháp hành chính này vẫn còn nhiều hạn chế.Do vậy, với ưu điểm riên
của mình, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng đã ra đời tạo cơ hội cho

các thành viên trong xã hội yên tâm hơn trong sản xuất hay trong cuộc sống
hàng ngày với một phần trách nhiệm của mình đã được nhà bảo hiểm gánh
đỡ.
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng là lọa hình bảo hiểm có liên quan mật
thiết với pháp luật cũng như nhiều người khác nhau, từ cá nhân đến các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.Do đó, nghiệp vụ này có thể tìm được chỗ đứng
trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhưng đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ
lưỡng từ phía các công ty bảo hiểm cũng như chính phủ, đặc biệt là ý thức
chấp hành pháp luật, ý thức đề phòng rủi ro của người dân.
Đối với Việt Nam, là một quốc gia Đông Nam Á với trình độ sản xuất
còn lại hậu, thì vấn đề trách nhiệm chưa thu hút được sự quan tâm một cách
đầy đủ của các doanh nghiệp, các thương nhân cũng như người dân của xã
hội.Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển thì con người cũng nhận thức rõ
hơn về quyền lợi của mình.Do đó, trách nhiệm của mỗi người sẽ được nâng
cao hơn.Qua nhiều năm triển khai, sản phẩm này đã được đổi mới về mặt chất
lượng,phù hợp với nhu cầu thực tế Việt Nam và được đánh giá là có tiềm
năng khai thác lớn.Tuy nhiên, trên thực tế ở VN số doanh nghiệp tham gia
loại hình bảo hiểm này còn hạn chế, đặc biệt là doanh nghiệp trong nước.Vì
vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút được các doanh nghiệp này tham

1


gia bảo hiểm trách nhiệm công cộng.Đây là một vấn đề đang gặp khó khăn và
cần được sự quan tâm của các doanh nghiệp bảo hiểm.
Với lý do đó, em đã chọn đề tài cho đề án của mình là “Bảo hiểm trách
nhiệm công cộng và thực trạng triển khai tại Bảo Việt Hà Nội”.
Ngoài phần mở đầu, và kết luận, kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3
chương:
Chương I: Một số vấn đề chung về bảo hiểm trách nhiệm công cộng

Chương II: Sơ lược lịch sử nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở
VN và trên thế giới.Thực trạng triển khai bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở
công ty Bảo Việt Hà Nội
Chương III: Điều kiện thực hiện trong tương lai của nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm công cộng và một số kiến nghị nhằm nâng cao nghiệp vụ bảo
hiểm
Trong quá trình làm bài còn nhiều sai sót, em rất mong có được sự bổ
sung, góp ý của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Hồng Vân

2


Chương I: Một số vấn đề chung về bảo hiểm trách nhiệm
công cộng
1.1. Sự cần thiết và chức năng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng
1.1.1. Sự cần thiết:
Mỗi cá nhân là một thành phẩn của xã hội, vì vậy xã hội chỉ có thể phát
triển được nếu mỗi thành phần trong đó tuân thủ pháp luật và có trách nhiệm
với các hành vi ứng xử của mình. Có nghĩa là khi một cá nhân gây ra thiệt hại
cho người khác do sự bất cẩn của mình thì cần phải chịu trách nhiệm về
những thiệt hại đó.Cụ thể như:
Với mỗi cá nhân, có nhiều nguyên nhân dẫn đến trách nhiệm pháp lý ,
chẳng hạn như một người nuôi chó mà không xích hay tiêm chủng mà để
chúng xổng và cắn người thì phải bồi thường thiệt hại do vật nuôi của mình
gây ra.Hoặc một người do sơ ý để chậu hoa rơi xuống người đi đường gây tai
nạn giao thông… đều phải chịu trách nhiệm về lỗi của mình gây ra cho nạn

nhân..
Với một doanh nghiệp,theo quy định của pháp luật, cũng có thể sẽ phải
bồi thường các thiệt hại do tài sản của doanh nghiệp đó gây ra cho người khác
(dù là lỗi của chủ doanh nghiệp hay người làm thuê). Trong quá trình sản xuất
, các doanh nghiệp hay các nhà phân phối phải chịu trách nhiệm bồi thường
các thiệt hại do hàng hóa, sản phầm họ cung cấp gây ra cho khách hàng hoặc
những người khác do lỗi sản xuất, lỗi thiết kế, không có đủ các thiết bị an
toàn hay chỉ dẫn đầy đủ. Đối với một số ngày , rủi ro về trách nhiệm có thể là
rất lớn , gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của cả một bộ phận như các sản
phầm liên quan đến ngành vận tại,hàng không, xây dựng lắp đặt, đóng tàu ,
hay các máy móc thiết bị…
Các thiệt hại trách nhiệm pháp lý có thể phát sinh đối với bên thứ ba.Và
trong mọi trường hợp đều dẫn tới thiệt hại tài chính gián tiếp cho các cá nhân
và doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm.Tùy mức độ lỗi và thiệt hại thực tế của
bên thứ ba mà mức trách nhiệm có thể rất lớn hoặc không đáng kể. Nếu mức
trách nhiệm rất lớn có thể làm khả năng tài chính của doanh nghiệp hay cá
nhân bị chao đảo , chính vì vậy, cần phải có “ một ai đó” đứng ra để thay mặt
để bồi hoàn những thiệt hại không may xảy ra. Nhờ vậy mà vừa giúp cho

3


doanh nghiệp ổn định tài chính đồng thời cũng giúp cho người lao động trong
công ty an tâm sản xuất.
Chính bởi vậy, mà bảo hiểm trách nhiệm công cộng ra đời là một việc
làm hết sức cấp thiết nhất là khi mà các càng ngày các cá nhân trong xã hội
được ràng buộc với nhau bởi những mối quan hệ xã hội phức tạp.
1.1.2. Chức năng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:
- Bảo vệ quyền lợi của người gây ra thiệt hại
- Bảo vệ quyền lợi của bên bị hại

- Bảo vệ quyền lợi của công chúng
1.2. Các nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:
1.2.1. Khái niệm:
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng là loại hình mà theo đó nhà bảo hiểm
sẽ bồi thường cho người tham gia bảo hiểm tất cả các khoản tiền trong hạn
mức trách nhiệm mà người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ phải trả những
thiệt hại bất ngờ về người và tài sản của người thứ ba phát sinh từ hoạt động
kinh doanh hay lỗi không có í của anh ta trong thời hạn bảo hiểm
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng thường được nằm trong hợp đổng bảo
hiểm xây dựng lắp đặt nhằm bảo vệ cho các nhà thầu chống lại các khiếu nại
từ bên thứ ba do những thiệt hại phát sinh từ công việc xây dựng.
1.2.2 Đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm công cộng:
* Đối tượng bảo hiểm:
Trong bảo hiểm trách nhiệm công cộng, đối tượng bảo hiểm chính là
phần trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm đối với những thiệt hại về
người và tài sản của người thứ ba. Mọi tổn thất do những rủi ro có tính chất
bất ngờ xảy ra của bên thứ ba mà thuộc trách nhiệm của người tham gia bảo
hiểm nằm trong các điều khoản của hợp đồng đều đượcbảo hiểm bồi thường.
Như vậy,khi thiết lập hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng, đối tượng
bảo hiểm chưa xuất hiện, nó mang tính chất trừu tượng. Tuy nhiên , qua
những phân tích trên , ta có thể thấy rằng đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm
trách nhiệm công cộng không bảo gồm:
Thiệt hại xảy ra do bản thân người tham gia bảo hiểm về tính mạng, tình
trạng sức khỏe, tài sản
4


Thiệt hại do hoạt động của người tham gia bảo hiểm gây ra những người
mà người tham gia bảo hiểm nuôi dưỡng ( như con, cháu …)
Các khoản tiền phạt mà người tham gia bảo hiểm phải gánh chịu do vi

phạm pháp luật.
* Đối tượng tham gia bảo hiểm:
Đối tượng tham gia bảo hiểm có thể bao gồm những cá nhân hoặc tổ
chức sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có nhu cầu được bảo hiểm.Trong loại
hình Bảo hiểm trách nhiệm công cộng đối tượng tham gia bảo hiểm được
phân loại theo các ngành nghề khác nhau.Đây là những ngành nghề điển hình
và thông thường, trên cơ sở đó công ty bảo hiểm sẽ xác định biểu phí cho
ngành nghề cụ thể. Ví dụ nếu khách hàng có nhu cầu bảo hiểm cho ngành
nghề khác thì có thể tham khảo biểu phí của những ngành nghề có rủi ro
tương tự.Chẳng hạn, đối với các đối tượng tham gia bảo hiểm là chủ nhà nghỉ
hoặc phòng trọ có thể tham khảo biểu phí về trách nhiệm của các chủ khách
sạn nội địa.
1.2.3.Phạm vi bảo hiểm:
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng ra đời với mục đích hỗ trợ các cá nhân,
tổ chức về tài chính khi phát sinh các trách nhiệm pháp lý mà họ phải bồi
thường cho các bên thứ ba bị thiệt hại. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động,
có những người cố tình gây ra tổn thất hay có hành động nhằm trục lợi công
ty bảo hiểm.Do đó các công ty bảo hiểm khi triển khai nghiệp vụ này cũng
quy định những phạm vi bảo hiểm và những trường hợp bị loại trừ.Các quy
định này đưa ra, một mặt buộc các đối tượng tham gia bảo hiểm phát huy
trách nhiệm để đề phòng rủi ro có thể gặp , đồng thời cũng tránh cho công ty
bảo hiểm khỏi những tổn thất từ trục lợi bảo hiểm
* Những rủi ro được bảo hiểm
- Tất cả các khoản tiền mà người được bảo hiểm có nghĩa vụ pháp lý
phải trả như tiền bồi thường cho
- Những thiệt hại bất ngờ về người (thương tật, ốm đau)
- Những thiệt hại bất ngờ về tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh
trong thời hạn bảo hiểm và trong phạm vi địa lý quy định trong Bản tóm tắt
các điều kiện bảo hiểm và những thiệt hại đó phải xẩy ra hoặc gây nên như
miêu tả trong mục “mô tả rủi ro” ghi trong bản tóm tắt đó

- Tất cả các khoản chi phí và phí tổn kiện tụng
5


+ Khi nguyên đơn chống lại người được bảo hiểm
+ Phát sinh với sự đồng ý bằng văn bản của nhà bảo hiểm có liên quan
đến bất kì khiếu nại nào đòi người được bảo hiểm bồi thường và việc bồi
thường đó phù hợp với các quy định trong đơn bảo hiểm.
+Với điều kiện là trách nhiệm của nhà bảo hiểm đối với tất cả các khoản
bồi thường phải trả cho một hay nhiều bên nguyên đơn về một hay nhiều sự
phát sinh từ cùng một nguồn hay có thể quy kết cho cùng 1 nguồn sẽ không
vượt quá giới hạn bồi thường .Đồng thời trách nhiệm này của nhà bảo hiểm
đối với tất cả những thiệt hại về người và tài sản là kết quả của tất cả các sự
cố phát sinh trong 1 thời hạn bảo hiểm sẽ không vượt quá giới hạn quy định
trong bản tóm tắt các điều kiện bảo hiểm cho toàn bộ thời hạn bảo hiểm đó.
- Trong trường hợp người được bảo hiểm chết thì trách nhiệm do người
được bảo hiểm phải gánh chịu sẽ do bảo hiểm bồi hoàn cho người đại diện
của người được bảo hiểm theo các điều kiện và các hạn mức quy định trong
đơn bảo hiểm, với điều kiện là người đại diện đó phải tuân thủ, thực hiện đầy
đủ theo nghĩa vụ đúng theo các điều khoản, các điểm loại trừ, loại mức trách
nhiệm của đơn bảo hiểm.
* Những điểm loại trừ: Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng có
phạm vi rộng rãi nhất, nên nó còn được gọi là hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
chung.Những rủi ro có thể dễ dàng được bảo hiểm theo các hợp đồng bảo
hiểm riêng có thể loại trừ ra khỏi hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công
cộng.Cụ thể là,
- Trách nhiệm đối với những thiệt hại về người và tài sản là hậu quả của
một hành động hoặc sai sót có tính chất cố ý của người được bảo hiểm và có
thể quy kết một cách hợp lý rằng những thiệt hại đó liên quan đến tính chất
hoặc tình huống của hành động sai sót cố ý đó.

- Trách nhiệm mà người được bảo hiểm chấp nhận theo một thỏa ước,
trừ khi người được bảo hiểm đương nhiên phải chịu trách nhiệm đó cho dù có
thỏa ước đó hay không.
- Trách nhiệm đối với việc gây thương tật ốm đau cho bất kỳ người nào
thực hiện hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng học nghề vời người được bảo hiểm,
nếu trách nhiệm đó nảy sinh trong quá trình người đó làm thuê cho người
được bảo hiểm hoặc trách nhiệm cho người được bảo hiểm bắt buộc phải trả
theo các quy định của pháp luật liên quan đến bệnh nghề nghiệp hay bệnh
thương tật nghề nghiệp gây ra.
6


Trách nhiệm đố với những thiệt hại về tài sản:
+ Thuộc sở hữu của người được bảo hiểm
+ Thuộc quyền cai quản hay kiểm soát của người được bảo hiểm hay
người làm công hay người đại lý của họ.
+ Gây ra bởi, xảy ra do, phát sinh từ hoặc phát sinh trong quá trình hay
có liên quan đến việc cháy nổ thiết bị ,dụng cụ đốt nóng,sử dụng gắn với các
nồi hơi hay các thiết bị hơi nước khác hoạt động bằng áp lực bên trong của
hơi nước và thuộc quyền sở hữu, quyền cai quản ,kiểm soát của người được
bảo hiểm hay người đại lý hoặc người làm thuê của họ.
Trách nhiệm đối với những thiệt hại về người (thương tật, ốm đau) và tài
sản (mất mát, hư hại) gây nên bởi, phát sinh từ hoặc có liên quan đến
+ Thang máy, thang nâng , băng tải hoặc cần cẩu thuộc quyền sở
hữu,quyền cai quản,quyền sở dụng, hay quyền quản lý của người được bảo
hiểm hay người được bảo hiểm có trách nhiệm bảo dưỡng khi những tài sản
được liệt kê trong cuốn Bản tóm tắt các điều kiện bảo hiểm ở mục “Máy
móc”.
+ Việc người được bảo hiểm hay người đại diện cho họ sở hữu, chiếm
hữu hoặc sử dụng:

Xe cơ giới hay máy móc tự hành cũng rơ mooc theo xe,kể cả xe chạy
bằng bánh xe hay xe bánh xích có giấy phép lưu hành trên công lộ hay bắt
buộc phải có giấy chứng nhận Bảo hiểm xe cơ giới; kể cả việc bốc xếp hay dỡ
hàng của phương tiện cơ giới, xe mooc, hoặc việc giao hàng , nhận hàng có
liên quan đến các phương tiện cơ giới, máy móc, rơ mooc đó trong phạm vi
giới hạn của tuyến đường chuyên chở hay trên công lộ.
Bất cứ tàu thuyền nào không được quy định cụ thể trong mục “Máy
móc” của bản tóm tắt các điều kiện bảo hiểm bao gồm cả việc bốc xếp và dỡ
hàng từ các phương tiện đó.
+ Tư vấn về chuyên môn hay tư vấn về các lĩnh vực khác hoặc điều trị
(trừ trường hợp điều trị cấp cứu) do người được bảo hiểm thực hiện, điều
hành hay bỏ qua.
+ Bất kỳ hàng hóa hay container chứa hàng hóa mà người được bảo hiểm
hàng hóa mà người được bảo hiểm bán, cung cấp, sửa chữa, tân trang, cho
thuê, hay xử lý và không còn thuộc quyền sử dụng hay kiểm soát của người
được bảo hiểm.

7


+ Bất kỳ khu đất hoặc ngôi nhà nào mà người được bảo hiểm sở hữu hay
sử dụng không quy định cụ thể trong mục “Nhà cửa” của bản Tóm tắt các
điều kiện bảo hiểm.
+ Tai nạn xảy ra với tàu thuyền do hậu quả của điều kiện hay tình trạng
không phù hợp của bến cảng, bến tàu, bến đỗ.
- Trách nhiệm đối với thương tật hay ốm đau của người nào đó hay đối
với sự mất mát,thiệt hại tài sản, đất đai hay nhà cửa do chấn động hay dịch
chuyển hoặc suy yếu của vật chống đỡ gây ra.
- Trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp gây ra hoặc thông qua hoặc do hậu
quả của việc ô nhiễm hay nhiễm bẩn.

- Mọi trách nhiệm pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra bởi hay được quy kết cho hoặc được phát sinh từ các nguyên nhân
sau:
+ Bức xạ ion hóa hay nhiễm xạ do các hoạt động phóng xạ từ năng
lượng hạt nhân hay chất thải năng lượng hạt nhân do đốt cháy nhiên liệu hạt
nhân (bao gồm cả quá trình tự đốt cháy hay quy trình phân hủy hạt nhân)
+ Các thuộc tính phóng xạ, độc hại,nổ hay các thuộc tính nguy hiểm
khác của các thiết bị nổ hạt nhân, nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân hay các
thành phần có chứa hạt nhân.
+ Nhiễm độc chất amiang hay các bệnh tật có liên quan khác ( bao gồm
cả ung thư) phát sinh từ quy trình sản xuất hay mua bán ,phân phối, lưu kho
hay sử dụng các chất amiang, sản phẩm amiang hay các vật có thành phần
amiang.
Trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp xảy ra bởi, thông qua do hậu quả
của:
chiến tranh ,xâm lược, hành động thù địch,chiến sự hay các hoạt động chiến
tranh ( dù tuyên chiến hay không tuyên chiến)
+ Nội chiến, bạo động, quần chúng nổi dậy có quy mô hoặc có nguy cơ
phát triền thành một cuộc khởi nghĩa quần chúng, đảo chính quân sự, khởi
nghĩa,bảo loạn, cách mạng, đảo chính, binh biến, trưng thu, trưng dụng, tịch
thu, tiếm quyền.
+ Thiết lập luật hay công bố tình trạng khẩn cấp hay bất kỳ một sự kiện
hoặc nguyên nhân nào dẫn đến việc công bố hay duy trì tình trạng thiết quân
luật hay tình trạng khẩn cấp.

8


+ Hành động của bất kỳ người nào thay mặt hay có liên quan đến một tổ
chức có những hành động nhằm trực tiếp lật đổ bằng vũ lực chính phủ hợp

hiến hay chính phủ thực tại hay tác động đến chính phủ đó bằng khủng bố, vũ
lực, cướp phá hay cướp bóc có liên quan đến những sự kiện nói trên.
1.2.4 Phí bảo hiểm:
Trong bảo hiểm công cộng, do không có tài sản liên quan đến trách
nhiệm khi kí kết hợp đồng nên thông thường hạn mức trách nhiệm (giới hạn
bồi thường) được áp dụng chung cho mọi khiếu nại có cùng một sự cố. Phí
bảo hiểm sẽ được xác định căn cứ vào số tiền bảo hiểm này.Ngoài ra, phí bảo
hiểm trách nhiệm công cộng còn được xác định dựa vào nghề nghiệp của
người được bảo hiểm, quy trình kinh doanh, khả năng xuất hiện bên thứ ba tại
địa điểm xảy ra tai nạn, doanh thu của người được bảo hiểm, lịch sử của khiếu
nại…
* Phí cơ bản:
Thông thường công ty bảo hiểm áp dụng biểu phí thống nhất đối với
trách nhiệm công cộng.Biểu phí này được phân loại theo các ngành nghề khác
nhau. Đây là những ngành nghề điển hình và thông thường, chẳng hạn như:
nông nghiệp; vật liệu xây dựng; khách sạn quốc tế; khách sạn nổi địa; nhà
hàng quán ăn…Nếu khách hàng có nhu cầu bảo hiểm cho những ngành nghề
không đề cập trong biểu phí này thì có thể tham khảo biểu phí của các ngành
nghề có điểu kiện rủi ro tương tự.
Phí bảo hiểm trách nhiệm công cộng được tính trên cơ sở doanh thu
( turn over), tiền lương, số lượng công nhân( có hạn mức trách nhiệm cơ bản
USD 500000). Việc điều chỉnh phí được tính vào cuối thời điểm của mỗi thời
hạn hợp đồng bảo hiểm dựa trên cơ sở của mỗi thời hạn hợp đồng bảo hiểm
dựa trên cơ sở của tổng thể các yếu tố thực tế so sánh với tổng ước tính ban
đầu khi tính phí.
Hạn mức trách nhiệm cơ bản của biểu phí này bằng tổng hạn mức trách
nhiệm bồi thường thống nhất với thương tật và /hoặc thiệt hại tài sản. Mức
trách nhiệm đối với mỗi sự cố là 500000 USD nhưng đối với trách nhiệm sản
phẩm thì mức này là tổng toàn bộ số tiền bồi thường trong một thời hạn bảo
hiểm.Tỷ lệ phí được tính bằng phần ngàn nếu như không có quy định nào

khác.

9


Phí tối thiểu (M/P) Ở một số ngành nghề của biểu phí có quy định mức
phí tối thiểu tính bằng USD. Điều này có nghĩa là trong trường hợp số phí bảo
hiểm tính theo quy định thấp hơn mức phí tối thiểu áp dụng cho ngành nghề
đó thì lấy phí bằng mức phí tối thiểu.
* Tăng mức trách nhiệm bồi thường:
Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu bảo hiểm với hạn mức trách
nhiệm bồi thường cao hơn hạn mức trách nhiệm cơ bản (500000 USD) thì áp
dụng biểu phụ phí tính thêm như sau
Hạn mức tính bằng USD

Phụ phí phải trả thêm tính
bằng % sovới phí của
hạn mức trách nhiêm
20 – 30
28 – 55
44 – 69
54 – 88

1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
* Gỉam mức trách nhiệm bồi thường

Thực tế cho thấy ở châu Á, các công ty bảo hiểm áp dụng mức trách

nhiệm bổi thường cơ bản 500.000 USD cho bảo hiểm trách nhiệm là hợp
lý.Tuy nhiên cũng có trường hợp khách hàng muốn được bảo hiểm với mức
trách nhiệm thấp hơn hạn mức trách nhiệm cơ bản.Trong trường hợp đó, tùy
từng hạn mức trách nhiệm cụ thế, phí bảo hiểm sẽ được giảm so với mức phí
bảo hiểm của hạn mức trách nhiệm cơ bản 500.000 USD.
Tuy nhiên, hạn mức trách nhiệm bồi thường thấp nhất không nhỏ hơn
500.000 USD với mức phí bảo hiểm được giảm tối đa từ 20 đến 25 % so với
phí bao hiểm của hạn mức trách nhiệm cơ bản 500.000 USD.
* Mức khấu trừ:
Khác với một số loại hình bảo hiểm khác, mức bảo hiểm trách nhiệm
không phải là bắt buộc.Khi người được gánh chịu một mức tự bồi thường thì
phí bảo hiểm sẽ được miễn giảm
Mức khấu trừ được áp dụng cho mỗi và mọi tổn thất kể cả thiệt hại về
người lẫn thiệt hại vật chất.
Mức giảm phí được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm được khấu trừ từ số phí
bảo hiểm tính toán trên cơ sở hạn mức trách nhiệm 500.000 USD như sau:
Mức khấu trừ
Tỷ lệ giảm phí
10


USD
USD
USD
USD
USD

A
8,5%
14,0%

16.5%
18,5%
20,0%

500
1,250
2.500
3,750
5,000

B
10,5%
17,0%
20,0%
22,5%
25,0%

Cột A đề cập đến những rủi ro có nguy cơ chịu tổn thất lớn
Cột B đề cập đến những rủi ro có hệ số về tần số xảy ra tổn thất là đáng
kể.
* Biểu phí ngắn hạn:
Phí bảo hiểm cơ bản được tính cho thời hạn bảo hiểm một năm. Nếu
khách hàng tham gia bảo hiểm ngắn hạn thì áp dụng biểu phí sau:
Cho tới 1 tháng
tính bằng 25% của phí năm
Cho tới 3 tháng
tính bằng 50% của phí năm
Cho tới 6 tháng
tính bằng 75% của phí năm
Trên 6 tháng

tính bằng 100% phí cả năm
* Mức giảm phí bảo hiểm cuối cùng:
Sau khi áp dụng biểu phí cơ bản và các mục tăng (giảm) trách nhiệm bồi
thường mà tổng số phí bảo hiểm vẫn vượt quá số tiền nêu dưới đây thì có thể
áp dụng thêm một mức giảm phí như sau:
Phí bảo hiểm cho một năm
USD Mức giảm
Cho tới
1,000
0
Cho tới nhưng không quá
1,500
5.0%
Cho tới nhưng không quá
2,000
10.0%
Cho tới nhưng không quá
5,000
15.0%
Cho tới nhưng không quá
10,000
20.0%
Cho tới nhưng không quá
20,000
22.5%
Cho tới nhưng không quá
40,000
25.0%
Trên
40,000

25.0%
1.2.5 Các vấn đề về giám định, bồi thường tổn thất:
Gíam định tổn thất là công tác điều tra, khám nghiệm hiện trường, đánh
giá, phân tích sự kiện xảy ra để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất.
Giám định được tiến hành bởi giám định viên. Gíam định viên có thể chính là
nhân viên của tổ chức bảo hiểm đã được chuyên môn hóa hoặc là giám định
viên độc lập do tổ chức bảo hiểm lựa chọn, chỉ định hoặc trả thù lao.Các giám

11


định viên có nhiệm vụ ghi nhận một cách khách quan, trung thực, về thực
trạng đối tượng bảo hiểm: mức độ tổn thất, xác định nguyên nhân gây ra tổn
thất? Tổn thất xảy ra có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không? Gía trị thiệt hại
thực tế của bên thứ ba?Tổn thất trong bảo hiểm trách nhiệm công cộng có thể
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy đòi hỏi các giám định viên
phải có kinh nghiệm thực tế, giác quan kinh tế, nhạy bén và sự hiểu biết thấu
đáo mọi loại tổn thất. Tuy nhiên giám định viên không nhất thiết phải có năng
lực kỹ thuật đặc biệt, khi cần thiết giám định viên có thể sử dụng ý kiến tư
vấn của các chuyên gia mà giám định viên chỉ định để công tác.
Về nguyên tắc, công tác giám định cần được thực hiện dưới sự chứng
kiến của các bên có liên quan(người bảo hiểm, ngươi được bảo hiểm, người
thứ ba, các cơ quan chức năng, cơ quan có thẩm quyền…) nhằm đảm bảo tính
pháp lý. Biên bản giám định do giám định viên ghi chép phải được lưu giữ
kèm theo các tài liệu, chứng cứ liên quan và chỉ cung cấp cho người yêu cầu
giám định, không tiết lộ giám định cho cơ quan khác, trừ trường hợp đã được
công ty bảo hiểm cho phép.
Khi xảy ra tổn thất, người được bảo hiểm hoặc đại diện của người được
bảo hiểm cần thông báo ngay bằng văn bản cho người bảo hiểm biết với các
chi tiết cụ thể đủ để xác định trách nhiệm bất luận thiệt hại của người thứ ba

là về người hay tài sản, biểu hiện rõ hay không vào lúc xảy ra tai nạn để
người bảo hiểm bố trí thực hiện việc giám định. Mục đích của việc giám định
là để thu thập bằng chứng sự kiện trên cơ sở đặt ra các câu hỏi: tổn thất xảy ra
như thế nào? Nguyên nhân? Mức độ thiệt hại?... Công tác giám định cần được
tiến hành khẩn trương và chính xác để tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu
khác đặc biệt là bồi thường và trả tiền bảo hiểm.Gíam định tổn thất chính xác
sẽ dẫn tới việc bồi thường tổn thất chính xác và thỏa đáng.

12


Chương II: Sơ lược lịch sử nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm
công cộng ở VN và trên thế giới.Thực trạng triển khai bảo
hiểm trách nhiệm công cộng ở công ty Bảo Việt Hà Nội
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của nghiệp bụ bảo hiểm trách
nhiệm công cộng trên thế giới và Việt Nam:
2.1.1Trên thế giới:
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng được triển khai lần đầu ở châu Âu và
chỉ cuối thế kỷ 19 mới nổi lên thành một loại hình riêng biệt. Cho tới giữa thế
kỷ và khoảng thời gian sau đó, ở Anh, bảo hiểm trách nhiệm công cộng nhìn
chung và vẫn bị xem là đi ngược lại với chính sách của công chúng với lý do
bảo hiểm này khuyến khích sự cẩu thả. Ban đầu do trình độ giáo dục thấp dẫn
tới việc nhiều nạn nhân các vụ tai nạn có thể đã bỏ qua việc khiếu nại chỉ vì
họ chưa nhận thức được rằng về mặt pháp lý họ có quyền khiếu nại đòi bồi
thường thiệt hại. Tuy nhiên tới năm 1880 khi Luật trách nhiệm chủ lao động
được ban hành , mà trên thực tế đã khai sinh ra loại hình bảo hiểm trách
nhiệm chủ lao động, đã tạo điều kiện cho bảo hiểm trách nhiệm công cộng ra
đời.
Vào giữa thế kỷ 19, một vài công ty đường sắt đã trù tính sử dụng bảo
hiểm như một phương tiện bảo đảm cho trách nhiệm của họ đối với thiệt hại

của hành khách, nhưng dường như có rất ít các chương trình bảo hiểm như
vậy được dàn xếp.Hình thức bảo hiểm trách nhiệm công cộng sớm nhất được
ra đời ở Anh bảo hiểm cho người đánh xe ngựa theo các hợp đông bảo hiểm
trách nhiệm công cộng (dành cho người đánh xe). Ban đầu ngoài các rủi ro
đối với bên thứ ba, các hợp đồng bảo hiểm này còn bảo hiểm cho xe và ngựa
khi bị chết. Một công ty đã đưa ra hình thức “thưởng cho người đánh xe ngựa
tốt” và hình thức này không có gì khác với hình thức “thưởng nếu không có
khiếu nại” mà các công ty bảo hiểm xe cơ giới đưa ra vài năm sau đó.
Các loại hình bảo hiểm trách nhiệm công cộng đầu tiên đối với các rủi ro
thương mại nói chung đã được tiến hành sau khi ban hành Luật trách nhiệm
chủ lao động năm 1880. Đạo luật này không chỉ khai sinh ra loại hình bảo
hiểm trách nhiệm chủ lao động mà còn tạo ra nhu cầu về phạm vi bảo hiểm
rộng rãi hơn do các tai nạn ở nơi làm việc có thể gây thương tật cho cả những
13


người không phải là người lao động.Ban đầu hợp đồng bảo hiểm công cộng
chỉ đơn giàn được sửa đổi từ hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm chủ lao động để
bảo hiểm trách nhiệm về thương tật đối với những người không phải là những
người được chủ lao động thuê và những việc bảo hiểm như vậy được coi là
bảo hiểm cho các “rủi ro bên ngoài” . Các nhà thầu xây dựng là những người
đầu tiên sử dụng loại bảo hiểm này do những mối nguy hiểm hiển nhiên mà
hoạt động của họ có thể gây ra cho công chúng.
Các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm sơ khai ban đầu được phát hành để
bảo hiểm cho một số rủi ro cụ thể.Hiện nay trong hầu hết các trường hợp, bảo
hiểm được nhận theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm chung (đối với một
doanh nghiệp) hoặc bảo hiểm theo hộ gia đình (đối với một rủi ro cá nhân)
mặc dù trong vài trường hợp rủi ro vẫn có thể được bảo hiểm một cách riêng
biệt.
Năm 1924 phát sinh đòi hỏi về bảo hiểm trách nhiệm đối với bệnh viêm

da khi một số người buôn bán lông thú bán các tấm da thỏ và bị khách hàng
kiện đòi bồi thường.
Tiếp đó, các trường hợp chết thương hàn do uống phải sữa bị nhiễm
khuẩn đã dẫn đến một số công ty nhận bảo hiểm trách nhiệm nhiễm bẩn cho
các trang trại sản xuất sữa trong những năm 1931.
Các thảm họa nổ của một vài loại nồi hơi sơ khai đã dẫn đến nhu cầu bảo
hiểm và các hợp đồng bảo hiểm đầu tiên đã được phát hành vào cuối thế kỷ
19.Trong ¼ thế kỷ tiếp theo, hầu hết các hợp đồng đều nhận bảo hiểm rủi ro
đối với bên thứ ba. Thang máy cho người và hàng trở nên thông dụng vào
thời gian này khi độ cao các tòa nhà được nâng lên.Ngày nay thông thường
hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng nhận bảo hiểm cho các trách
nhiệm phát sinh có liên quan đến thang máy, nồi hơi hay bất kỳ máy móc nào
khác do con người vận hành.
Khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, các hợp đồng bảo hiểm đặc biệt
bảo hiểm trách nhiệm chủ sở hữu tài sản đối với thương tật của những người
đi ngang qua gây ra bởi sự khiếm khuyết trong dinh cơ của người đó cũng
được chào bán.Ngày nay, tùy theo loại tài sản mà rủi ro loại này thường được
bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng hay hợp đồng bảo
hiểm hộ gia đình.
Yêu cầu về loại hình bảo hiểm bồi thường cho sinh viên này sinh vào
đầu thế kỷ 20 sau khi một số vụ kiện nhà trường và các nhà chức trách trong
14


ngành giáo dục về các trường hợp học sinh bị thương. Ngày nay cũng vậy,
các trường tư thục và chinh quyền địa phương đều có bảo hiểm đối với loại tai
nạn này theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng.
Bởi vậy hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng được sử dụng ngày
nay đã phát triền từ chỗ lúc đầu chỉ nhận bảo hiểm cho các rủi ro đặc biệt theo
yêu cầu tới chỗ phạm vi bảo hiểm ngày càng rộng rãi hơn.

2.1.2 Sự hình thành và phát triển bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở Việt
Nam:
Ở Việt Nam, từ khi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành
29/12/1987, hoạt động đầu tư trở nên sôi nổi, nhu cầu về bảo hiểm cũng đa
dạng hơn trước.Kể từ đầu năm 1988, các công ty bảo hiểm đã tiến hành bảo
hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba để phục vụ nhu cầu của các nhà đầu
tư.Trong thời gian đó, nhu cầu bảo hiểm về loại hình này chưa nhiều,các cán
bộ được giao nhiệm vụ nghiên cứu loại hình bảo hiểm này phải tự nghiên cứu
từ các đơn bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba của nhiều nước khách
nhau biên soạn thành đơn bảo hiểm của riêng mình.Qua 8 năm thực hiện, mặc
dù đã đáp ứng được phần nào nhu cầu của các nhà đầu tư, song nó cũng bộc
lộ nhiều hạn chế như: tên gọi không thể hiện hết nội dung của loại hình bảo
hiểm trách nhiệm, điều khoản không rõ rang, phạm vi được bảo hiểm quá
rộng, thiếu cụ thể, không có biểu phí thống nhất…Những hạn chế này đã gây
ra ít nhiều khó khăn cho các cán bộ trong quá trình khai thác bảo hiểm. Tuy
nhiên Việt Nam là một thị trường đầu tư ổn định, có khả năng sinh lời cao nên
ngày càng nhiều các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài vào nước ta đặt văn
phòng đại diện, bỏ vốn liên doanh, hay xây dựng công ty 100% vốn nước
ngoài, nên nhu cầu bảo hiểm về bảo hiểm trách nhiệm của họ rất lớn.Chính vì
vậy, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng đã và đang ngày càng phát
triển, khẳng định vai trò không thể thiều trong hoạt động kinh doanh của các
nhà đầu tư và doanh nghiệp Việt Nam.
2.2 Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở
công ty bảo hiểm Hà Nội
2.2.1. Công tác khai thác:
Khai thác là công tác đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến sự thành công
hay thất bại của bất kỳ nghiệp vụ bảo hiểm nào. Mục tiêu của công tác này là
15



tác động được số đông người tham gia mà thực chất là tuyên truyền, vận động
và thuyết phục họ mua bảo hiểm. Trong khi các cá nhân và tổ chức trong xã
hội vẫn chưa thực sự hiểu hết tác dụng và lợi ích của bảo hiểm trách nhiệm thì
việc thuyết phục họ tham gia bảo hiểm sẽ gặp khó khăn. Do vậy, việc làm tốt
công tác khai thác càng có ý nghĩa hơn khi triển khai nghiệp vụ.
Dưới đây là quy trình khai thác một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
công cộng theo phân cấp tại một công ty bảo hiểm mà cụ thể là Bảo Việt Hà
Nội:

16


Trách nhiệm

Mô tả công việc,
Biểu mẫu

Tiến trình

-Khai thác viên

Nhận thông tin

Ghi sổ theo dõi cá nhân

-Khai thác viên

Phân tích, tìm
hiểu.Đánh giá rủi
ro


Bản điều tra đánh giá
rủi ro

-Khai thác viên

Từ chối

Xem xét đề nghị
-Lãnh đạo Phòng, bảo hiểm

Nghiệp vụ

Phân cấp khai thác
Trên phân
cấp

Hồ sơ, số liệu của khách
hàng.

+
-Khai thác viên
Tiến hành đàm
-Lãnh đạophán, chào phí

+

Điều khoản, biểu phí
bảo hiểm theo từng loại
nghiệp vụ được áp dụng

cho từng loại hình bảo
hiểm
Khách hàng phải có
giấy yêu cầu bảo hiểm
bằng văn bản.

-Lãnh đạoChấp nhận bảo
hiểm

Quy chế quản lý ấn chỉ
-Khai thác
Cấpviên
đơn bảo hiểm
Thu phí bảo hiểm

Theo dõi thu
-Khai thác viên,

Vào sổ khai thác, thống
kê.
Theo dõi thu phí và tái
tục.

phí.Tiếp nhận và
-Kế toán viên
giải quyết sự vụ
mới

Quy trình khai thác trên đòi hỏi những cán bộ khai thác phải hết sức
năng động, nhạy bén: từ việc xác đính đối tượng tiền năng hay thu thập các

17


thông tin về khách hàng như: tình hình hoạt động sản xuất, mức độ rủi ro của
công việc, … đến việc làm thế nào để tiếp cận và giới thiệu họ tham gia bảo
hiểm.
Kết quả hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng
Tại công ty bảo hiểm Hà Nội ( giai đoạn 2005 – 2009)
Chỉ tiêu

Đơn
vị
1.Số khách
Khách
hàng
hàng
2.Doanh thu phí Triệu
đồng

2005

2006

2007

2008

2009

48


52

50

53

54

6.520

7.910

7.580

7.974

7.902

( Nguồn số liệu tại Bảo Việt Hà Nội )
Qua bảng số liệu, ta thấy được cái nhìn tổng quát hơn về tình hình khai
thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng ở công ty bảo hiểm Hà Nội
trong giai đoạn 2005- 2009:
Về số khách hàng tham gia bảo hiểm,ta thấy có sự biến động. Nếu như
năm 2005, chỉ với 48 khách hàng thì sang các năm tiếp theo, số lượng khách
hàng đã tăng lên từ 4 đến 6 đơn, tương ứng với nó là phí bảo hiểm thu được
cũng tăng 21,3% đến 22,3%.Đặc biệt, trong năm 2006, đánh dấu một sự khởi
sắc của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng với thêm 4 đơn bảo hiểm
khai thác mới và số phí bảo hiểm cũng tăng đột biến là 1390 triệu đồng
Về phí bảo hiểm, cao nhất có thể kể đến là năm 2008(phí là 7.974/ 53

đơn bảo hiểm khai thác được), lớn nhất trong 5 năm trở lại đây.

18


Nguyên nhân của sự biến động này là do:
Đồng thời nhà nước liên tục hoàn thiện và đồng bộ hóa hệ thống pháp
luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân cũng như trách
nhiệm của mỗi công dân đối với cộng đồng.Chính yếu tố này đã tạo điều kiện
thuận lợi cho công ty triển khai thành công nghiệp vụ này mở rộng đối tượng
tham gia không chỉ là các cá nhân tổ chức nước ngoài mà có cả người VN,
tăng số khách hàng tham gia nghiệp vụ.
Ngoài ra, nguyên nhân còn ở bản thân nghiệp vụ này, nếu như so với các
sản phẩm bảo hiểm khác như bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động,
bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới thì bảo
hiểm trách nhiệm công cộng có phạm vi bảo hiểm rất rộng với nhiều ngành
nghề có thể tham gia bảo hiểm , do đó đối tượng bảo hiểm cũng rất đa
dạng.Do vậy trong quá trình khai thác, bên cạnh các khách hàng truyền thống
Bảo Việt Hà Nội có thể mở rộng đối tượng khách hàng sang lĩnh vực mới có
phát sinh nhu cầu bảo hiểm.
Cùng với Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Bảo Việt Hà Nội là doanh
nghiệp đầu tiên ở Hà Nội được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực bảo
hiểm trách nhiệm công cộng, Hơn nữa, Bảo Việt Hà Nội là một doanh nghiệp
có vốn nhà nước, lâu năm nên phần nào cũng nhận được sự tin tưởng của
khách hàng.Chính vì vậy,công ty cũng có lợi thế trong việc khai thác các

19


khách hàng quen thuộc để triển khai hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm công

cộng.
Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến một hệ thống nhân viên khai
thác, và hệ thống các phòng ban ở các quận trong thành phố, từ đó có thể
nhanh chóng nằm bắt và triển khai nghiệp vụ này đến từng khách hàng có nhu
cầu.
Kết quả doanh thu phí bảo hiểm trách nhiệm công cộng 2005 – 2009
Năm

Kế hoạch
( Triệu đồng)
2005
6250
2006
7000
2007
7900
2008
7800
2009
8000
Nguồn số liệu Bảo Việt Hà Nội

Thực hiện
(Triệu đồng)
6520
7910
7780
7974
7902


% thực hiện
104,32
113
98,48
102,23
98,77

Qua biểu đồ trên,ta thấy rằng,so với kế hoạch đặt ra, thì hầu hết các năm
từ 2005- 2009, Bảo Việt Hà Nội đều hoàn thành chỉ tiêu, đặc biệt là năm
2006, có thể nói là một năm khởi sắc với hoàn thành vượt mức kế hoạch
nhiều với hơn 910 triệu đồng so với mục tiêu đề ra.Tuy nhiên, trong 2 năm
2007 và 2009, Công tiêu đã không đạt kế hoạch.Nguyên nhân có thể do, năm
2007 khủng hoảng kinh tế lan rộng, đầu tư, xây dựng( 2 lĩnh vực chính

20


thường tham gia bảo hiểm trách nhiệm công cộng)bị giảm sút và nghiệp vụ
bảo hiểm trách nhiệm tại Bảo Việt Hà Nội cũng không năm ngoài ảnh hưởng
đấy.Còn năm 2009, tuy hợp đồng bảo hiểm tăng 1 đơn vị so với 2008, nhưng
mức phí bảo hiểm lại thấp hơn 72 triệu đồng, dẫn đến không hoàn thành chỉ
tiêu kế hoạch.
2.2.2. Công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất:
Do đặc thù của bảo hiểm trách nhiệm công cộng khác với các nghiệp vụ
bảo hiểm khác là bảo hiểm cho một đối tượng vô hình, không thể cảm nhận
được bằng các giác quan con người, nhưng lại có điểm giống với bảo hiểm tài
sản và bảo hiểm con người ở chỗ chúng có liên quan đến thiệt hại về người và
tài sản. Nhờ thấy rõ được mối liên hệ này, Bảo Việt Hà Nội đã tiến hành các
hoạt động đánh ra rủi ro cũng như đề phòng hạn chế tổn thất cho các khách
hàng tham gia bảo hiểm trách nhiệm công cộng như: trang bị các thiết bị

chống cháy nổ hoặc tường ngăn để khi không may xảy ra hỏa hoạn sẽ không
làm giảm nguy hại đến bên thứ ba dẫn đến phát sinh trách nhiệm… Mặt khác,
công ty cũng thường xuyên cử cán bộ nhân viên đến phối hợp kiểm tra tình
hình sản xuất, sinh hoạt các doanh nghiệp để kịp thời có những khuyến cáo
với người được bảo hiểm về mức độ rủi ro tổn thất dễ xảy ra. Hoạt động này
vừa mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty, nhưng trên hết, nó xây dựng
mối quan hệ mật thiết của công ty với khách hàng, từ đó dễ dàng cho công ty
kế tục hợp đồng sang các năm sau.
Hàng năm, Bảo Việt Hà Nội thường trích 2% doanh thu phí bảo hiểm
cho hoạt động đánh giá rủi ro và công tác đề phòng hạn chế tổn thất. Mục
đích chính của công tác này là nghiên cứu và đề ra những biện pháp hữu hiệu
để giảm thiểu mọi khả năng tổn thất có thể xảy ra.Khoản chi phí này thường
bao gồm: chi phí tuyên truyền, chi hỗ trợ kinh phí cho khách hàng, chi đào
tạo…
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng thì chi cho hoạt động
hỗ trợ kinh phí thường chiếm tỷ trọng cao nhất.Bởi lẽ, công ty bảo hiểm cũng
phối hợp với các cá nhân tổ chức trang bị những thiết bị hạn chế rủi ro trong
môi trường sản xuất kinh doanh: thiết bị chê chắn, thiết bị chống ô
nhiễm,bình dưỡng khí, thiết bị cứu nạn:bình cứu hỏa,bảng chỉ dẫn thoát
hiểm…Như vậy, khoản chi này vừa có tác dụng to lớn về mặt kinh tế vì đã
hạn chế được các tổn thất cho xã hội vừa góp phần tích cực trong việc bảo vệ
an toàn hoạt động của khách hành tham gia bảo hiểm ,đảm bảo thực hiện tốt
21


chính sách của nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh
nghiệp.
2.2.3. Công tác giám định bồi thường:
Công tác giám định bồi thường là khâu cực kỳ quan trọng, nó góp phần
tạo nên uy tín của công ty đối với khách hàng và quyết định sự thành công

hay thất bại của bất kỳ nghiệp vụ bảo hiểm nào.Bồi thường đầy đủ và kịp thời
sẽ giúp người được bảo hiểm nhanh chóng trở lại hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình và cho họ thấy được tác dụng tích cực của bảo hiểm.
Chính vì vậy, qua nhiều năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm
công cộng, Bảo Việt Hà Nội luôn chú trọng giải quyết nhanh chóng và nâng
cao chất lượng của hoạt động bồi thường.Tuy nhiêm, công tác giám định và
giải quyết bồi thường thường sẽ liên quan nhiều đến các bên pháp lý khác
như: bệnh viên, công tác, thậm chí tòa án… vì vậy, việc xác định lỗi của
người được bảo hiểm và bên thứ ba diễn ra khác phức tạp.Nguyên nhân là do:
Quy trình giám định thiệt hại của bên thứ ba thông thường do công ty
bảo hiểm tiến hành,tuy nhiên nhiều khi lại đòi hỏi sự tham gia của nhiều
người khác như công an, bác sĩ…thậm chí với các nghiệp vụ bảo hiểm phức
tạp chuyên môn cao, công ty còn phải thuê các giám định viên nước ngoài.
Điều này khiến cho bản thân công ty không tự chủ trong việc giám định tổn
thất mà cũng khó có thể đáp ứng được tiến độ bồi thường vì thường những
tổn thất lớn thường tốn nhiều thời gian mới có thể đánh giá được.
Việc xác định lỗi của đối tượng tham gia bảo hiểm trong khâu giám định
của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng cũng rất khó khăn, các mức
độ lỗi có thể ở nhiều mức khác nhau và cũng có thể không trách khỏi việc
kiện tụng kéo dài.
Trong nhiều năm trở lại đây, công ty đã tiếp tụ củng cố và chấn chỉnh
các quy trình giải quyết và giám định bồi thường cho khách hàng, tổ chức
nhiều đợt tập huấn và nâng cao trình độ cho các cán bộ giám định đồng thời
nâng cao ý thức trách nhiệm của họ với công việc. Tuy nhiên công tác này
cũng còn một số tổn tại cần khắc phục, đó là:
Mức giới hạn trách nhiệm là 500.000 USD bao gồm cả về người và tài
sản không có sự phân định rõ ràng. Khi xảy ra tổn thất khó có thể phân tách
số tiền phải bồi thường.

22



Thủ tục giấy tờ ở một số khâu còn mất thời gian, đặc biệt là thuê giám
định ảnh hưởng đến thời gian bồi thường của công ty.
Chất lượng giám định chưa cao, đặc biệt tính pháp lý của nhiều hồ sơ
còn chưa chặt chẽ. Một số khâu trong dây truyền bồi thưởng đôi lúc còn chậm
chễ dẫn đến việc giải quyết bồi thường thường mất nhiều thời gian
Để khắc phục những nhược điểm này, cán bộ nhân viên phụ trách nghiệp
vụ bảo hiểm trách nhiệm công cộng đã tiến hành những biện pháp sau:
Tổ chức những cuộc trao đổi với các chuyên gia giám định, đồng thời
phối hợp với các cơ quan chuyên môn như bệnh viện, công an tạo mối quan
hệ gắn bó… để nhanh chóng xác định mức độ thiệt hại của bên thứ ba cũng
như mức độ lỗi của bên tham gia bảo hiểm.
Phối hợp đồng bộ hai bộ phận giám định bảo hiểm tài sản và bảo hiểm
con người. Khi có sự cố xẩy ra, công ty sẽ nhanh chóng cử 2 cán bộ xuống địa
bàn để nhanh chóng xác định mức độ thiệt hại gây ra cho bên thứ ba. Đồng
thời, phối hợp nhanh chóng với bên cơ quan y tế hoặc pháp y nếu có thiệt hại
về người hoặc cơ quan an ninh hoặc cơ quan chuyên giám định về tài sản.
Nhờ thực hiện các biện pháp này mà, chất lượng khâu bồi thường và
giám định tổn thất của công ty tăng lên, tạo được lòng tin của khách hàng.Ta
có bảng tỷ lệ bồi thường tổn thất của nghiệp bảo hiểm trách nhiệm công cộng
như sau:

Chỉ tiêu
Doanh thu phí
Số vụ
thường

2005


2006

2007

2008

2009

Triệu
đồng

6.520

7.910

7.780

7.974

7.902

Vụ

3

5

3

4


8

Triệu
đồng

38,890

40,970

98,870

67,584

101,525

%

0,60

0,52

1,27

0,84

1,28

bồi


Chi bồi thường
Tỷ
lệ
thường

Đơn vị

bồi

(Nguồn số liệu công ty Bảo Việt Hà Nội)
Từ bảng trên, ta có biểu đồ so sánh sau:

23


×