CẬP NHẬT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TĂNG HUYẾT ÁP
Bs. Võ Tấn Cường
1
2
3
4
5
6
ĐỊNH NGHĨA
THA là khi HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg
7
PHÂN LOẠI
Phân loại
HATT (mmHg)
HATTr (mmHg)
HA tối ưu
< 120
< 80
HA bình thường
< 130
< 85
HA bình thường cao
130-139
85-90
THA độ 1 (nhẹ)
140-159
90-99
THA độ 2 (trung bình)
160-179
100-109
THA độ 3 (nặng)
≥ 180
≥ 110
THA tâm thu đơn độc
≥ 140
< 90
Nếu HATT và HATTr không cùng một phân loại thì chọn mức HA cao
hơn để phân loại
8
Một số định nghĩa khác
1.
2.
3.
4.
5.
THA tâm thu đơn độc: người cao tuổi
THA tâm trương đơn độc: người trung niên
THA áo choàng trắng: holter
THA ẩn giấu: Holter
THA giả tạo: Dấu hiệu Osler (+)
9
CHẨN ĐOÁN
10
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN THA
1. Xác định dạng THA, tìm các nguyên nhân.
2. Đánh giá ảnh hưởng của THA lên CQ đích.
3. Đánh giá toàn diện nguy cơ tim mạch.
11
NGUYÊN NHÂN
90% là THA nguyên phát.
Cần lưu ý tìm nguyên nhân THA thứ phát trong các trường
hợp:
Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ <30 hoặc già >60
THA rất khó khống chế bằng thuốc
THA tiến triển nhanh hoặc THA ác tính
Có biểu hiện blý ở CQ khác gợi ý NN
12
NGUYÊN NHÂN
Thận
Blý cầu thận
Viêm thận kẽ
Suy thận mạn
Xơ vữa đm thận
Nội tiết
U tủy thượng thận
Cushing
Cường giáp
Cường Aldosteron tiên phát
Cường tuyến yên
Tim mạch
Hở Van đm chủ
Hẹp eo đm chủ
Takkayasu
Thuốc
Cam thảo
Nghiện rượu
Thuốc cường alpha giao cảm
Thuốc tránh thai
Khác
Do nhiễm độc thai nghén
Hội chứng ngưng thở lúc ngủ
13
TỔN THƯƠNG TRÊN CQ ĐÍCH
1. Tim
Cấp: phù phổi cấp, NMCT cấp,…
Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim,…
2. Mạch máu
Cấp: XH não, tắc mạch não, bệnh não do THA,…
Mạn: TBMN, TBMN thoáng qua.
3. Thận
Tiểu máu, tiểu protein, suy thận,…
4. Đáy mắt
Phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ,…
5. Bệnh đm ngoại vi
14
YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH
• Tuổi (nam>45, nữ>55)
• Hút thuốc lá
• Đái tháo đường
• Rối loạn chuyển hóa lipid
• Tiền sử gđ có bệnh tim mạch sớm (nam<55, nữ<65)
• Béo phì
• Ít vận động thể lực
• Đạm niệu vi thể
• GFR < 60ml/ph
• CRP > 1 mg/dl
15
16
MỤC TIÊU VÀ HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
17
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ THA
tử vong do TM
21%
Phì đại thất trái
35%
Đột quị
38%
Suy tim
50%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
18
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
Thay đổi
Lời khuyên
HA tâm thu giảm
Giảm cân nặng
Giữ cân nặng bình thường
5–20 mmHg/10 kg cân nặng
Theo chế độ DASH
Ăn nhiều trái cây, rau và thức ăn ít
mỡ, giảm thức ăn chứa chất béo
bão hòa.
Giảm lượng Na tiêu thụ hang ngày
< 2,4g (hay 6g NaCl)
8–14 mmHg
Vận động
Tập thể dục đều đặn như đi bộ
nhanh ít nhất 30ph mỗi ngày.
4–9 mmHg
Hạn chế rượu
Giới hạn rượu bia (720ml bia300ml rượu vang/ngày, phụ nữ
giảm ½)
2–4 mmHg
Hạn chế mặn
2–8 mmHg
19
20
KHI NÀO CẦN DÙNG THUỐC THA
• Cho ngay thuốc nếu THA độ 2-3 (HA ≥ 160/100mmHg). IA
• Có thể cho thuốc ở THA độ 1 khi có nguy cơ tim mạch
cao/rất cao (có tổn thương CQ đích/đái tháo
đường/BMV/bệnh thận mạn). IB
21
22
23
CƠ ĐỊA ĐẶC BiỆT
• Người cao tuổi (>60 tuổi):
• Tránh dùng thuốc đối kháng 1 do hạ HA thế đứng
• Khởi đầu liều thấp và tăng liều từ từ
• Phụ nữ có thai:
• Nên sd Methyldopa và Hydralazin.
• Hầu hết thuốc trị THA (trừ ACEI và ARB)
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ:
• Thuốc dãn mạch mạnh có thể gây tim nhanh do phản xạ
nhu cầu oxy/cơ tim
(Hydralazine, Minoxidil, Nifedipin)
24
THEO DÕI ĐiỀU TRỊ
• yêu cầu BN trở lại sau 4 tuần để đánh giá hiệu quả
• có thể theo dõi sớm hơn nếu HA gây lo ngại
• nếu chưa có đáp ứng đầy đủ với thuốc đầu tiên (và kiểm
tra tuân thủ), và không có chỉ định bắt buộc
nên thử dùng thuốc ở nhóm khác
25