Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án mầm non chủ đề côn trùng, chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.06 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 15
NGÀY
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ

CHỦ ĐỀ: CÔN

THỨ 2

TRÙNG-CHIM

THỨ 3
4
THỨ 5
(TỪ 14/12/2015
ĐẾTHỨ
N 18/12/2015)

-Cháu vào lớp
cất đồ dùng cá
nhân, chào cô,
chào bạn

-Cô cháu cùng trò -Cô nhắc nhở
chuyện về các
PHHS đóng
loại côn trùngcác loại quỹ.
chim


-Cô nhắc cháu đi
học mang khăn,
mặc đồng phục.

THỨ 6
-Cô giáo dục
cháu biết bảo vệ
côn trùng có ích
và phòng tránh
côn trùng có hại.

1 . Khởi động
- Cháu đi vòng tròn kiểng gót , hạ gót , chạy nhanh , chạy chậm làm các động tác
theo cô .
2 . Trọng động
+ HH2: Thổi bóng bay.
+Tay3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
-TTCB:Đứng thẳng,khép chân,tay dọc thân.
-N1:Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ,chân phải kiễng gót,tay đưa ngang,lòng bàn
tay ngữa.
-N2:Gập khuỷu tay,ngón tay chạm vai.
-N3:Đưa 2 tay ra ngang như N1.
-N4:Về TTCB.
-N5,6,7,8:Thực hiện như trên,chân phải bước sang bên.
+Bụng 2: Đứng quay người sang bên.
-TTCB:Đứng thẳng,khép chân,tay thả xuôi.
THỂ
DỤC
SÁNG


-N1:Bước chân trái sang trái một bước,tay chống hông.
-N2:Quay người sang trái 90
-N3:Như N1.
-N4:Về TTCB.
-N5,6,7,8:Như trên,đổi chân và quay người sang phải.
+ Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng.
-TTCB : Đứng khép chân tay thả xuôi
-N1 : Bước chân trái sang bên 1 bước rộng,tay đưa ra ngang,(lòng bàn tay sấp) .
-N2 :Khu gối trái,chân phải thẳng,2 tay đưa ra trước(lòng bàn tay sấp).
-N3 : Như N1 .
-N4 : Về TTCB .
-N5,6,7,8:Đổi bên và Thực hiện như trên .
+ Bật 4 : Bật ln phiên chân trước, chân sau.
3 / Hồi tỉnh :
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng .
-Trò chơi “ uống nước “ .


PTTCKNXH
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

PTTM

PTTC


Bé với một số Nặn bướm
côn trùng-chim. ch̀n ch̀n
ong

Bật liên tục qua
5 vòng ném
trúng đích nằm
ngang

-Quan sát tranh
con bướm.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh con
gì?
+Con bướm thuộc
nhóm nào?
+Con bướm có
những đặc điểm
gì?
+Con bướm có lợi
cho chúng ta như
thế nào?
+Vậy con có được
bắt bướm không?
Vì sao?

-Quan sát tranh
con ong.
Cô hỏi trẻ:

+Đây là tranh con
gì?
+Con ong thuộc
nhóm nào?
+Con ong có
những đặc điểm
gì?
+Con ong có lợi
cho chúng ta như
thế nào?
+Vậy con có được
bắt ong không?
Vì sao?

-LQBM:
Nặn bướm
ch̀n ch̀n
ong

-Quan sát
tranh con
chuồn chuồn.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh
con gì?
+Con chuồn
chuồn thuộc
nhóm nào?
+Con chuồn
chuồn có những

đặc điểm gì?
+Con chuồn
chuồn có lợi
cho chúng ta
như thế nào?
+Vậy con có
được bắt chuồn
chuồn không?
Vì sao?

-LQBM: Bò
theo đường
dích dắc

-LQBM:
Đo độ dài một
đối tượng bằng
một đơn vò đo.
Nhận biết kết
quả đo

-TCVĐ: Cáo và thỏ
+ Luật chơi:

Thỏ phải nấp đúng hang của mình.

Con thỏ nào chậm sẽ bò Cáo bắt và nếu nhằm
hang thì phải ra ngoài 1 lần chơi.
+ Cách chơi: Chọn 1 vài cháu làm “Cáo” ngồi ở góc lớp,
số trẻ còn lại làm “thỏ” và “chuồng thỏ”, cứ 1 trẻ làm

thỏ thì 1 trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng xếp thành vòng
tròn. Cô yêu cầu các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của
mình. Các con “thỏ” đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ 2 bàn
tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ:
Trên bãi cỏ
Đang rình đấy
Chú thỏ con
Thỏ nhớ nhé
Tìm rau ăn
Chạy cho nhanh
Rất vui vẻ
Kẻo cáo gian
Thỏ nhớ nhé
Tha đi mất.
Có cáo gian
Khi nghe hết bài “cáo” xuất hiện, cáo “gừm, gừm”
đuổi bắt “thỏ”. Khi nghe tiếng “cáo”, các con “thỏ” chạy
nhanh về “chuồng” của mình. Những con “thỏ” bò “cáo”

PTNT
Đo độ dài một
đối tượng bằng
một đơn vò đo.
Nhận biết kết
quả đo.
-Quan sát tranh
con muỗi.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh con
gì?

+Con muỗi thuộc
nhóm nào?
+Con muỗi có
những đặc điểm
gì?
+Con muỗi có hại
đối với chúng ta
như thế nào?
+Con muỗi sinh ra
từ con gì vậy con?
+Vậy con phải làm
gì để tránh muỗi?

-LQBM:

Chữ cái i,t,c

PTNN

Chữ cái C,IT

-Quan sát tranh
con ruồi.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh con
gì?
+Con ruồi thuộc
nhóm nào?
+Con ruồi có
những đặc điểm

gì?
+Con ruồi có hại
đối với chúng ta
như thế nào?
+Vậy con phải
làm gì để ruồi
không đậu được
vào thức ăn?

-LQBM:
Cho cháu quan
sát tranh ảnh về
các con vật sớng
dưới nước.

-TCVĐ: Mèo và chim sẻ
+ Luật chơi: Con chim sẻ nào chậm
chân không bay kòp ra khỏi mặt đøng
sẽ bò mèo bắt.
+ Cách chơi: Cô kẻ 2 đường thẳng làm
mặt đường. Cho 1 trẻ làm “mèo”, còn
các trẻ còn lại làm “chim sẻ”. Chim sẻ
nhảy ra đường kiếm ăn thì mèo chạy ra
bắt, con chim sẻ nào chậm chân không
bay kòp ra khỏi mặt đøng sẽ bò mèo
bắt phải ra ngoài 1 lần chơi.
-Chơi tự do.


bắt đều phải ra ngoài 1 lần chơi.

Sau đó đổi vai cho nhau.
Lưu ý: Thời gian “cáo” xuất hiện luôn thay đổi, có khi
chỉ mới đọc được nửa bài…để trẻ tập phản ứng nhanh.
-Chơi tự do.

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

I.YÊU CẦU:
-Trẻ chơi hứng thú,tự nguyện tham gia hoạt động góc.
-Qua các trò chơi ,hình thành cho trẻ mối quan hệgiữa con người và các con vật nuôi.
-Biết nhập và thể hiện vai chơi:biết phối hợp các vai chơi ,các nhóm khi chơi.
-Giao dục các cháu biết yêu q và chăm sóc các con vật sống xung quanh trẻ.
II.CHUẨN BỊ:
-Đồ chơi ở các góc chơi “Côn trùng-chim”
*GÓC HỌC TẬP:
-Sao chép từ trong tranh;truyện tranh cho bé đọc; Đô mi nô về chủ đề “Côn trùng-chim ”.
*GÓC PHÂN VAI:
-Đồ chơi cô giáo,đồ chơi khám bệnh,đồ chơi của hàng bách hóa,cửa hàng bách hóa,của
hàng bán rau quả,tôm cua,nấu ăn.
*GÓC XÂY DỰNG:
-Các hộp lon,chai sữa,cây xanh,cây kiểng, ao cá,nhà vệ sinh, ,ghế đá,hoa,cổng,…
*GÓC NGHỆ THUẬT:
-Đất nặn,bút màu,các vật liệu tự nhiên,lá cây,giấy A4,keo 2 mặt ,bông gòn,keo hồ,…
-Các mũ múa,dụng cụ gõ đệm cho cháu chơi hát múa,đọc thơ về chủ đề “ Côn trùng-chim ”
*GÓC THIÊN NHIÊN:
-Thùng tưới,cây kiễng,khuôn bánh cho trẻ chơi với cát.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
1 . Ổn đònh Hát bài “con chuồn chuồn”

2 . Giới thiệu
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ?(con chuồn chuồn)
- Chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
- Ngoài chuồn chuồn ra còn con vật nào thuộc nhóm côn trùng nữa?
- Đặc điểm chung của nhóm côn trùng là gì?
- Và để hiểu rỏ hơn về các con vật nhóm ĐV Côn trùng-chim ,hôm nay cô và các con
cùng chơi hoạt động góc theo chủ đề: “Côn trùng-chim” nhé!
- Lớp gồm mấy góc chơi ?
- Đó là 5 góc chơi nào ?
3 . Thoả thuận cách chơi
a . Góc xây dựng
- Con sẽ xây gì ?
- Con xây vườn hoa bách thú: có chuồng thú dữ,thú hiền,quầy bán vé,đồ chơi ngoài trời như tàu
lượn,cầu tuột,xích đu,….cổng ,hàng rào,cây xanh,..

b . Góc nghệ thuật
- Con sẽ làm gì đây ?
- Các bạn chơi góc nghệ thuật con vẽ , nặn , xé dán , cắt dán , làm tranh sáng tạo về
một số con vật nhóm Côn trùng-chim ….. Đọc thơ , ca hát về một số Côn trùng-chim
c . Góc học tập
- Con chơi những gì nào ?
(Cháu kể).


Các bạn chơi góc học tập con có thể xem sách ve một số con vật nhóm Côn trùng-chim ,
….., chơi lô tô , đô minô về một số Côn trùng-chim
d . Góc phân vai
- Gồm những nhóm chơi nào ?
(Cháu kể:nhóm bán thức ăn cho các con vât trong gia đình,rau quả,tôm cua,bách hóa,bác
só thú y,nấu ăn).

- Bác só thú y con khám bệnh cho vật nuôi trong gia đình,
- Các nhóm chơi bán hàng , nấu ăn con nhớ mời khách , giới thiệu tên hàng , nói đúng
giá hàng , nhận tiền , thối tiền , biết cảm ơn khách và mời khách lần sau nhớ ghé lại
nữa nhé!
e . Góc thiên nhiên
- Con tướiù cây , chăm sóc cây , nhặt lá vàng ,chơi với muối.
4 . Qúa trình chơi.Cháu về góc chơi ,bầu nhóm trưởng.
- Cô tham gia chơi cùng cháu để kòp thời hướng dẫn cháu chơi .
5 . Kết thúc giờ chơi
- Cô đến từng góc chơi gọi 1 cháu đứng lên nhận xét .
- Cô nhận xét bổ sung ,cho cháu cắm hoa.
- Cháu tham quan góc chơi tốt .
- Cháu chơi góc xây dựng đứng lên nhận xét góc chơi.
- Cô giáo dục: khi đi chơi ở vườn hoa bách thú các con phải trật tự, nắm tay ba mẹ chắc,
không bứt phá hoa và cây xanh, phải bỏ rác vào thùng rác, không đến gần chọc phá các con thú
trong chuồng vì chúng rất nguy hiểm.

- Cô cho cháu thu dọn đồ chơi.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

PTTM
Nặn bướm
ch̀n ch̀n ong
-HĐC: Ai đoán
giỏi.

HĐC: Trò chơi

cắp cua

Ơn: Vẽ
trang trí
đường
diềm
-HĐC: Ai
nhanh
chân hơn.

-Cháu đọc lại tiêu
chuẩn bé ngoan,cháu
nào được 2 hoa được
cắm hoa cuối buổi.

-Cô giáo dục các
cháu chưa được
cắm hoa cuối
buổi,hôm sau
con học ngoan,sẽ
được cắm hoa
như bạn.

-Cô nhắc
nhở cháu
muốn được
ngoan cuối
buổi,phải
học ngoan
cả 2 tiết

học,không
gây ồn ào
trong lớp.

-Cô nhắc nhở cháu đi
học nhớ mang khăn.

-Cô nhắc trẻ về
nhà ngủ trưa.

-Cô nhác
cháu về

NÊU
GƯƠNG

TRẢ
TRẺ

HĐLTKN:
Những con số
có ý nghóa cần
nhớ.

PTNN
Chữ cái
i,tc
-HĐC:
Chim bay,
cò bay

-Cô cho
cháu tự
đứng lên
theo như
tiêu chuẩn
bé ngoan đề
trẻ tự giác
nhận xét
xem hôm
nay mình có
ngoan hay
không?
-Cô nhắc trẻ
cắt ngắn

PTTCKNXH:
Trẻ thích một số
con vật sống
trong rừng.
HĐC: Trò chơi
ken con vật
-Cháu nào ngoan
cả tuần sẽ được
hoa bé ngoan.cô
phát hoa bé ngoan
cho cháu dán hoa
vào sổ.

-Cô nhắc trẻ thứ 2
tuần sau đi học



nhà không móng tay
đi chơi
chân.
ngoài nắng.

buổi sáng bình
thường.

Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC:
BÉ VỚI MỘT SỐ CÔN TRÙNG-CHIM
I . YÊU CẦU
- Kiến thức: Dạy trẻ biết một số loại côn trùng quen thuộc : ong , bướm , ruồi muỗi , chuồn
-

chuồn …. Biết tên gọi và 1 số đặc điểm của 1 số loại côn trùng-chim.
Kó năng: Cháu biết thể hiện kỹ năng tạo hình nặn con bướm, con chuồn chuồn, con ong.
Thái độ: Cháu biết yêu quý các loại côn trùng có lợi và biết cách phòng chống nhóm côn
trùng có hại.

II . CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ các loại côn trùng .
- Chuẩn bị nội dung trò chuyện
- Chuẩn bị bảng, đất nặn cho cháu nặn.
III . TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ


*Hoạt động 1: Ổn đònh giới thiệu bài:
- Cả lớp đọc thơ “Ong và bướm ”
- Cô và con vừa đọc bài thơ gì ?
- Bạn nào biết ong và bướm thuộc nhóm gì ?
- Con biết gì về các con vật thuộc nhóm côn
trùng ?
- Để hiểu rỏ hơn về các con vật thuộc nhóm côn
trùng hôm nay cô cháu ta cùng tìm hiểu một số
loại côn trùng-chim nhé !
*Hoạt động 2: Bé thích tìm hiểu một số loại côn
trùng-chim:
 “Đôi cánh màu sặc sở
Hay bay lượn la cà
Vui đùa với hoa nở
Làm đẹp cả vườn hoa “
Đó là con gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
-

Cháu đọc theo cô .
Ong và bướm .
Côn trùng
Cháu nói lên suy nghó của mình

-

Dạ .


- Con bướm .
- Bướm có hai cánh ,cánh bướm


-

-

Con biết gì về con bướm ?

Bướm là con vật có lợi hay có hại ?
Vì sao con biết ?

-

Theo con chúng ta có được bắt bướm không ?
Vì sao ?
- Đúng rồi đó các con bướm là côn trùng có lợi vì
bướm hút mật ngọt từ nh hoa này sang nh
hoa khác giúp hoa thụ phấn cho ra quả để chúng
ta ăn . Vì thế nếu chúng ta bắt bướm thì phấn trên
cánh bướm sẽ làm chúng ta ho . Ngoài ra nếu
chúng ta mạnh tay có thể làm chết bướm nữa đó
các con .
 “Con ong bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Kiếm hoa làm mật ”
- Trong 4 câu thơ mà con vừa đọc có nhắc đến
con gì ?

- Con biết gì về con ong ?
-

-

Cô gắn tranh con ong và hỏi : Con ong có mấy
cánh ?
Cánh ong thế nào ?
Đây là phần gì của ong ?
Bụng ong có chứa nhiều trứng để hút mật từ
nh hoa .
Mật ong có vò gì ?
Mật ong được dùng để làm gì ?
Vậy theo con ong là côn trùng có lợi hay có
hại ?
Vì sao ?
Chúng ta có được chọc phá tổ ong không ?
- Đúng rồi đó các con ong là côn trùng tuy bé tí
nhưng rất có lợi vì ong cho chúng ta mật , mật
ong vừa ngon, vừa bổ, lại vừa chữa được bệnh.
 “ Ngũ phải tránh nó
Kẻo bò đốt đau
Người người bảo nhau
Nằm màn để tránh
Là con gì ?

mỏng , bướm bay được , đậu trên
cành hoa , hút mật .
Có lợi .
Vì bướm giúp cây thụ phấn giúp

hoa kết thành quả cho ta ăn .
Dạ không .Vì cánh bướm có nhiều
phấn , làm chúng ta ho .

- Con ong
- Con ong nhỏ sống từng đàn , làm
tổ trên cây , ong chích người rất
đau ..
- 2 cánh .
-

Mỏng và nhỏ .
Phần bụng .

-

Vò ngọt .
Để chữa bệnh .
Có lợi .
Cháu trả lời
Dạ không .

-

Con muỗi .
Muỗi hút máu người , truyền bệnh
sốt xuất huyết …


-


-

Con biết gì về con muỗi ?
Vậy khi nghe tiếng muỗi vo ve vo ve con phải
làm thế nào ?
Vậy cô cháu ta cùng đập muỗi nhé ?
Ngoài đập muỗi ra để tránh không cho muỗi đốt
theo con chúng ta phải làm sao?
Khi ngủ chúng ta phải làm sao ?
Theo con nơi nào có nhiều muỗi nhất ?
Vậy muỗi là côn trùng có lợi hay có hại?
Muỗi là côn trùng có hại vì muỗi hút máu người
và truyền từ người bệnh sang người lành gây
nên bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm đã làm
chết rất nhiều người. Vì vậy khi ngồi học ngồi
chơi các con không ngồi nơi bóng tối , phải ngủ
mùng, đốt nhang muỗi, vệ sinh trong ngoài nhà
thật sạch sẽ phải diệt muỗi tránh không cho
muỗi sinh sản .
 “ Chỉ to như hạt đỗ xanh
Thường bay đến đậu cơm canh nhà người
Thức ăn phải đậy ai ơi
Kẻo nó gây bệnh làm người ốm đau
Là con gì ?
Bạn nào biết gì về con ruồi ?

-

Ruồi thường gây ra bệnh gì ?


-

Vì sao ruồi gây ra bệnh ?

-

Để tránh những bệnh do ruồi gây ra ta phải làm
sao ?
 “ Thân em bé nhỏ
Bụng ngắn đuôi dài
Lúc đậu lúc bay
Vươn dài cánh mỏng
Là con gì ?
Con biết gì về con chuồn chuồn ?

-

-

Khi thấy chuồn chuồn bay người ta có thể dự
đoán đựơc thời tiết là :
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng , bay vừa thì râm
Theo con biết “thì râm” nói thời tiết lúc đó thế
nào ?

Đập muỗi .
- Cả lớp chơi.
- Thoa kem chống muỗi , vệ sinh

nhà cửa sạch sẽ , đốt nhang muỗi
- Ngủ mùng .
- Nơi có nước đọng , bóng tối .
- Có hại
-

-

-

-

Con ruồi .
Ruồi đậu lên thức ăn , gây bệnh
cho con người , là côn trùng có
hại ..
Đau bụng , ói , tiêu chảy..
Vì thức ăn không đậy kín , ruồi
đậu lên thức ăn làm dơ bẩn thức
ăn , dễ gây ra bệnh .
n chín , uống sôi , thức ăn phải
đậy kín ,để nơi khô ráo ..

-

Con chuồn chuồn .
Chuồn chuồn có 4 cánh , cánh
mỏng ,bay được ..

-


Trời chuyển mưa.

-

Có lợi .


Vậy chuồn chuồn có lợi hay có hại ?
Chuồn chuồn là côn trùng có lợi các bác nông
dân thường quan sát chuồn chuồn để phơi lúa
hoặc lo việc đồng án của mình .
+ Cô đố: Con gì mà cánh bay
Bay cùng Nam Bắc Đông Tây tỏ tường?
- Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng nghe có
những loại chim nào?
*Cô cho cháu xem tranh côn trùng có lợi-côn
trùng có hại (con bướm,con ong hút nhụy hoa làm
cho hoa thụ phấn kết thành quả; con ruồi bám vào
thức ăn gây bệnh cho người,con muỗi hút máu người
truyền bệnh…).
*Giáo dục tình cảm cho trẻ: Trong nhóm côn trùng
đối với những con có lợi thì các con phải biết yêu
quý chúng, còn đối với những con có hại thì các con
phải biết cách phòng tránh tiêu diệt để chúng không
gây ảnh hưởng đến chúng ta nhé!
* Hoạt động 3:Trò chơi “ Chim bay cò bay ”
Cô nói con chim-trẻ nói bay được.
Con còbay được
Con heokhông bay

Con mèokhông bay
………………………..
*Hoạt động 4: Cho trẻ nặn con bướm, con chuồn
chuồn, con ong.
Nãy giờ chúng ta tìm hiểu một sớ côn trùng -chim.
Vậy các thích nặn con vật gì?
*Hoạt động 5: Củng cố –Giáo dục tư tưởng:
- Hỏi lại đề tài
- Gdtt : Tất cả những con côn trùng này có con
thì có lợi nhưng có con lại có hại như muỗi ,
ruồi , … truyền bệnh rất nguy hiểm . Vậy để các
con côn trùng có hại không có điều kiện sinh
sản thì con nhớ giúp ba mẹ mình làm vệ sinh
trong ngoài nhà sạch sẽ , thức ăn phải đậy kín ,
ngũ mùng xòt thuốc muỗi hoặc đốt nhang muỗi
… các con có nhớ chưa ?
*Hoạt đôïng 6:Nhận xét – cắm hoa
-

- Con chim
- Chim sẻ, chim sâu, chim đại bàng,
chim én….

_ Cháu chơi theo yêu cầu của cô .

-

-

Con bướm, con chuồn chuồn, con

ong.

Dạ nhớ .


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
ĐỀ TÀI: NẶN BƯỚM CH̀N CH̀N ONG
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nặn các con vật.
- Kỹ năng: Trẻ nặn bóng lán.
- Thái độ: Trẻ biết bảo vệ các con côn trùng có lợi.
II/. Chuẩn bò: - đất nặn, bảng con.
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt đôïng của cô
Hát “Ong và bướm”.
- Cô và các con vừa hát bài hát nói gì?
- Ong bướm thuộc nhóm gì?
- Ngoài ong và bướm ra con còn biết con vật nào thuộc
nhóm côn trùng nữa?
Hôm trước cô và các con đã nặn bướm, ong, chuồn
chuồn rồi, hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại nặn những chú
bướm ong, chuồn chuồn thật xinh đẹp để làm mô hình côn
trùng cho lớp mình nhé!
- Vậy bạn nào hãy nói cho cô và các bạn biết con đònh
nặn con gì nào?
Vậy các con hãy nặn cho thật đẹp nhe.
Trẻ về nhóm TH.
- Cô theo dõi, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm.
- NX lớp, NX sp cháu nặn đẹp.

- GDTT: Bướm ong, chuồn chuồn là côn trùng có lợi
chúng giúp cho hoa thụ phấn, báo thời tiết nắng mưa. Côn
trùng có lợi thì chúng ta phải bảo vệ chúng không được làm
hại chúng nhé!
Hát “con chuồn chuồn”

Hoạt động của cháu
+Trẻ hát.
+ Con ong, bướm.
+ Nhóm côn trùng.
+ Trẻ kể.

+Dạ.
+ Trẻ ...
+ Trẻ về bàn TH.

+ Trẻ hát.


HOẠT ĐỘNG CHƠI:
Ai Đốn Giỏi


MỤC ĐÍCH-U CẦU:
Giúp trẻ phát triển tớt thính giác và khả năng ghi nhớ tên bài hát và tác giả.
Trẻ phải biết được đúng tên bài hát, tên tác giả.
• CHUẨN BỊ:
1 Mũ chớp kín
Nhiều bài hát về chủ đề “Động vật”.
• CÁCH CHƠI:

- Cô cho 1 bạn đứng bòt mắt, cô để các bạn đứng xung quanh, gọi 1 trẻ hát, bạn bòt mắt đoán tên bài
hát, tên tác giả, nếu đoán đúng, bạn hát đứng lên bò bòt mắt đoán tiếp, nếu đoán sai sẽ bò bắt tiếp
tục.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………

Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG HỌC:
ĐỀ TÀI:NẶN BƯỚM CH̀N CH̀N ONG
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nặn từ các cách lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹp. Phát triển trí tưởng
tượng của trẻ khi nặn .
- Kỹ năng: Trẻ nặn bóng lán khi hoàn thành sản phẩm.
- Thái độ: Trẻ biết bảo vệ các con côn trùng có lợi.
II/. Chuẩn bò: - đất nặn, bảng con.
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt đôïng cô
 Hoạt động 1: Ổn đònh: Hát “ Con chuồn chuồn”.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề tài
- Cô và các con vừa hát bài hát nói gì?
- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
- Ngoài ra con còn biết con vật nào thuộc nhóm côn
trùng?
Con xem cô có những loại côn trùng gì nhe


Hoạt động cháu
+Trẻ hát.
+ Trẻ. . .
+ Côn trùng.
+Bướm, ong. ..


Trẻ xem tranh.
-Cô vừa cho con xem những con gì nào?
- Con biết gì về con bướm?

- Bướm thích bay ở vườn hoa để làm gì?
- Vậy bướm có lợi hay có hại?
-Còn những con ong thì sao? Có lợi hay có hại?

-Ngoài ra con còn biết con vật nào thuộc nhóm côn
trùng nữa?
Vậy các con có thích mình sẽ nặn những con vâït này
không?
Hôm nay cô sẽ cho các con nặn những chú bướm , ong,
chuồn chuồn thật xinh đẹp để làm mô hình côn trùng cho lớp
mình nhé!
* Trò chuyện nêu ý tưởng:
- Vậy bạn nào hãy nói ý tưởng của con cho cô và các
bạn nghe nào?
+ Cô kết hợp với ý tưởng của trẻ để bổ sung và gợi ý
nhằm giúp cháu hoàn thành được sản phẩm.
- Còn con thì sao con thích làm gì?
- Con thích nặn gì đây?

- Bạn nào có ý tưởng khác?

+ Con bướm đẹp quá cô
ơi?
+ Con bướm, ong, chuồn
chuồn.
+ Con bướm có 2 cánh
mỏng, màu sặc sỡ, có 2
sợi râu, thân nhỏ nhiều
chân.
+ Hút nhụy hoa.
+ Có lợi.
+ Ong có 2 cánh mỏng
than hình nhỏ, ong hút
nhụy hoa, ong là con vâït
có lợi.
+ Trẻ . . .
+ Dạ thích.

+ Con sẽ nặn những chú
bướm, ch̀n, ong thật dễ
thương.
+ Con thích nặn những chú
ong.
+ Con thích nặn những con
chuồn chuồn.
+ Trẻ nêu ý tưởng của
mình.

Các con nhớ nặn cho đủ các bộ phận của con vật(cánh,

chân. râu, . . .).Cô mong rằng các bạn sẽ có một mô hình thật
đẹp, ngoài ra con có thể nặn thêm những bông hoa với những
chi tiết sáng tạo con sẽ cho lớp mình có 1 mô hình côn trùng
thật đẹp để để hấp dẫn người xem.
 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, khuyến khích trẻ thực hiện trên ý tưởng
của trẻ và động viên trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Cháu thực hành xong bạn trai gắn giá chữ u, bạn gái

+ Trẻ về bàn thực hiện.


gắn giá chữ ư.
- Cô cháu cùng chọn sản phẩm đẹp.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Các con vừa làm gì?
- NX lớp, NX tranh của bạn, cô tóm ý lại.
- GDTT: Bướm ong, chuồn chuồn là côn trùng có lợi
chúng giúp cho hoa thụ phấn, báo thời tiết nắng mưa. Nhưng
mà chúng cũng có thể làm cho ta bò ho khi hít phải phấn của
bướm, và bò ong chít nữa. Côn trùng có lợi thì chúng ta phải
bảo vệ chúng không được làm hại chúng nhé!
 Hoạt động 5: NXCH. Hát “Ong và bướm”

+ Nặn bướm, ong, chuồn
chuồn..

+ Trẻ hát.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU


HĐLTKN
NHỮNG CON SỚ CÓ Ý NGHĨA CẦN NHỚ
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kỹ Năng: Bước đầu hình thành cho trẻ kĩ năng biết những con sớ quan trọng khi cần
được giúp đỡ
II/. Chuẩn bò: + Đồ dùng của cô: Đoạn phim ngắn về ý nghĩa các con sớ
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Ổn đònh: thơ “ Vè loài vật”
- Con vừa hát bài vè gì?
-Trong bài vè nói đến những con vật gì?
Trong cuộc sớng của chúng ta có rất nhiều điều rất lý thú,
có những chuyện khơng được nói thẳng ra mà được thể hiện
bằng những ký hiệu những con sớ. hơm nay cơ sẽ cho lớp mình
biết những con sớ có ý nghĩa cần nhớ.
*Trò chuyện về câu chuyện tình huống qua hình ảnh
mà cơ cho trẻ quan sát
- Cho trẻ xem tình h́ng câu chuyện
-C/c đã quan sát câu chuyện trong câu chuyện đề cập đến
những tình h́ng gì?
-Khi găp kẻ xấu chúng ta cần nhanh chóng gọi cho ai?

Hoạt động trẻ
+Trẻ….
+Trẻ kể
+Trẻ đồng thanh.

-Trẻ chăm chú theo dõi
-Trẻ kể…

-Cho chú cảnh sát sớ 113
-Đội cứu hỏa 114
-Gọi cho cấp cứu 115

-Khi xảy ra cháy thì chúng ta gọi cho ai?
-Khi có người bị thương thì nhờ ai can thiệp?
-Đúng rồi lớp chúng ta rất giỏi chúng ta cùng nhắc lại nhé!
- Cho trẻ nhắc lại
-Cả lớp thực hiện lại mỗi
lần 2 cháu.
Cô nhận xét lớp, NX trẻ phân biệt đúng.


GDTT: c/c ơi trong cuộc sớng chúng ta phải trang bị những kiến
thức cần thiết khi có sự cớ thì chúng ta nhờ người giúp đỡ và khi
khẩn cấp thì hãy gọi đến những sớ điện thoại trên và nhớ là
khơng được nghịch phá gọi khi chưa cần thiết nhé.
*NXCH: Hát “ Chị ong nâu và em be”

+ Dạ nhớ
+ Trẻ hát.

HOẠT ĐỘNG CHƠI:
Chim bay, cò bay
- Cơ giới thiệu
+ Cách chơi.
+ Cho 1 sớ trẻ đứng thành vòng tròn hát tự do. Cơ nói chim bay - cò bay,
bướm bay- cháu giả vờ dang cánh tay làm chim - cò bay- bướm – theo hiệu lệnh của cơ.
Ngược lại cơ nói cái gì khơng bay thì cháu nói khơng bay, mà cháu nói bay thì các cháu đó
bị phạt theo u cầu của cơ.

+ Ḷt chơi: Trẻ nào phạm vi sẽ bị loại khỏi vòng chơi
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2014

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC:

BẬT LIÊN TỤC QUA 5 VÒNG NÉM TRÚNG
ĐÍCH NẰM NGANG
I .MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Kiến thức: Trẻ biết giữ thăng bằng khi bật vào vòng.
- Kỹ năng: Trẻ bật liên tục bằng 2 chân vào vòng.
- Thái độ: Trẻ biết tập các động tác nhòp nhàng theo cô, bật liên tục bằng 2 chân
vào các vòng, không chạm vòng, bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.

II . CHUẨN BỊ

Vòng thể dục, cờ, vạch chuẩn, 2 thẻ chữ cái, sân bãi sạch sẽ


III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
CHÁU

Trò chơi: lăn bóng
A các con ơi để chào mừng ngày 22/12 là ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam Hơm nay trường mẩu giáo Tấn Mỹ có
tổ chức một hội thi “ bé khỏe măng non” Để chào mừng ngày lễ
này, vậy hơm nay lớp chúng ta tham gia hội thi nầy nhé
-Cơ chia lớp mình thành 2 đội
( đội Chuồn chuồn xanh và đội Chuồn chuồn hồng )
-Để giúp các các con thực hiện hội thi của mình thì các con cùng
cơ khỡi động và tập một vài động tác thể dục cho cơ thẻ khoẻ
- Cháu tập theo cô .
mạnh tham gia hội thi cho tớt nhé.
HOẠT ĐỘNG 2:
Trọng động: Tập kết hợp bài hát “ Hai con thằn lằn con ”.Tiếp
theo là phần 2 màn đồng diển thể dục do các bé lớp lá biểu diển
a . BTPTC:
- Cháu nói
Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 5 vòng nem trúng đích nằm

thể khỏe mạnh
ngang
a/. BTPTC:
-HH2:Thổi nơ bay-


-Trẻ tự do nêu ý tưởng


Tay 2:Tay đưa ra phía trước lên cao.

-Chân 2:Ngồi khu gối,tay đưa cao, ra trước.
-Bụng 1:Đứng cúi gập người về phía trước,
tay chạm ngón chân.
-Bật 1:Bật tiến về phía trước

- 2 lần 8 nhòp
-ĐTNM:3 lần x 8 nhòp
- 2 lần x 8 nhòp
- 2 lần x 8 nhòp

Cháu hát bài “ con chuồn chuồn” chuyển đội hình 2 hàng
ngang
Hàng ngày đến trường cơ thường dạy con những gì?
- Ngoài ra cơ còn cho chúng con ra sân tập thể dục mỗi buổi
- Cháu xem làm mẫu và
sáng Vậy theo các con chúng ta tập thể dục để làm gì?
nghe cô giải thích .
- Các con xem trước mặt các con có gì nào?
- Vậy với các vong và túi cát này hai đội nghỉ xem con sẻ
làm gì?

.
-Cá nhân lần lượt thực
hiện


- Hai đội có rất nhiều ý tưởng hay . Xuất phát từ các ý
tưởng của các con chủ đề phần thi trổ tài hơm nay sẽ là :
tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô cho cháu làm mẫu 1 lần
- Cô cho cháu làm mẫu lần 2 kết hợp giảii thích :
- Cho trẻ thực hiện lại các
Tay chớng hơng đứng ở vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh của cơ động tác chưa chính xác
Bật bằng hai chân liên tục vào các vòng, chạm đất nhẹ nhàng
khơng chạm vòng .Đi tới vạch đứng chân trước chân sau cầm túi
cát đưa ngang tầm mắt ném vào đích lấy túi cát
để đúng nơi qui định
Lần thi này cơ nhận thấy chưa bật vào vòng chưa chính xác
động tác (GV sữa sai cho cháu)
- Cơ gọi 2 cháu lên lần lượt thực hiện thử
- Cơ tun bớ phần thi “Bé trổ tài”bắt đầu.
- Lần thi 1:thi tranh giải cá nhân
- Lần lượt hai đội của bạn lên thực hiện cơ qui ước
- (Hai bạn của 2 đội thực hiện đúng thì sẻ thưởng 1 bơng hoa
còn nếu sai thì sẻ khơng được tính nên sẽ khơng được
thưởng bơng hoa.Cho nên 2 đội cớ gắng thực hiện chính
xác thì đội của mình sẽ được nhiều bơng hoa.
- Qua lần thi này cơ nhận thấy có vài bạn tập chưa đúng và
chưa chính xác động tác (GV sữa sai cho cháu)
-Lần thi 2: Tranh giải đờng đội theo nhóm
- Cho 2 đội thi đua với nhau , mổi đội 5 bạn 2 đội chọn con
vật theo qui định của cơ, đội nào thực hiện đúng chạy thật


nhanh lên chọn 1 con vật và chạy nhanh về để vào rổ và
đứng ći hàng thì bạn thứ hai tiếp tục chạy lên (trong q

trình chơi nếu như khơng chính xác thì khơng được chọn,
khi cơ nói hết giờ 2 đội dừng cuộc chơi
-Đội nào có sớ lượng nhiều thì đội đó được thưởng 1 bơng
hoa
- Trẻ chơi 3-4 lượt (mỗi lượt 10 cháu /2 đội)
- Giao viên tổng kết hội thi, khen thưởng cho đội chiến thắng.
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ

Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Xếp trẻ thành hàng dọc.
Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Khi cơ hơ “hai, ba” thì
phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về
chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào ći hàng. Khi
nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải
vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như
vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai khơng
chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải
quay trở lại chạy từ đầu
.
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh :
Đi lạihít thở nhẹ nhàng
Trò chơi “ Uống nước ”

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét __Tuyên dương:

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

ÔN
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I . Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Dạy trẻ vẽ được hình trang trí đường diềm.

- Kỹ năng: Trẻ biết tô màu xen kẽ.
- Thái độ: Trẻ biết quý trọng và giữ gìn những sản phâûm trẻ làm ra.
II . Chuẩn bò:- bút màu, tập tạo hình.
III . Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô
Hát “Co chuồn chuồn”.
Cô và trẻ cùng đàm thoại theo bài hát.
Tuần trước cô và các con vẽ trang trí đường diềm vậy
hôm nay các con hãy tập vẽ lại cho thật đẹp nhe.
-Cô hỏi vài trẻ vẽ trang trí như thế nào?
Ngoài ra các con có thể vẽ thêm chấm tròn hay hình tam
giác, . . . để tạo các hoa văng mà con thích, con nhớ tô màu xen
kẻ như thế đường diềm của con sẽ đẹp hơn.
+ Trẻ thực hiện.
- Cô theo dõi nhắc nhở, cháu TH.
- Cô chọn sản phẩm đẹp.
+ Cô vừa dạy con trang trí gì?
- Cô NX tranh đẹp của trẻ.
- GDTT: Từ những hình ảnh trang trí đường diềm của các
con cô sẽ gửi cho các cô ở miền núi và các cô sẽ dệt thành
những tấm vải thổ cẩm rất đẹp, để may váy áo. Khi nào có dòp
sử dụng các loại vải này các con nhớ phải biết trân trọng và giữ
gìn chúng như giữ gìn công sức lao động của các con vậy.
Hát “ Chim chích bơng”.

Hoạt động trẻ
+ Trẻ hát.


+ Cô chú công nhân.
+ Thợ dệt.

+ Trẻ TH.
+ Trang trí đường
diềm.

+ Trẻ hát.

HOẠT ĐỘNG CHƠI
Trò chơi “Cắp cua”
* Cách chơi:
Trẻ chơi thành nhóm 2-4 trẻ.Dùng trò chơi Oản tù tì để xác định người đi trước.
Người đi trước bốc 10 viên sỏi lên thả xuống đất (số lượng viên sỏi có thể chọn tùy thích),
sau đó đan 10 ngón tay vào nhau nắm lại, chỉ để 2 ngón duỗi thẳng ra làm càng cua.
Người chơi dùng 2 ngón tay lần lượt cắp từng viên sỏi nhưng khơng được chạm viên sỏi
khác bỏ qua một bên. Lượt 1 cắp 1 viên, lượt 2 cắp 2 viên, … lượt 10 cắp 10 viên.
* Luật chơi:
Nếu người chơi khi đang cắp sỏi mà chạm vào viên khác thì phải nhường cho
người kế tiếp đi.
Sau khi cắp hết 10 viên, đếm xem ai cắp được nhiều nhất thì người đó thắng .

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………..…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….…………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2014

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC:

ĐO ĐỘ DÀI 1 ĐỐI TƯNG BẰNG 1 ĐƠN VỊ ĐO.
NHẬN BIẾT KẾT QUẢ ĐO
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết mục đích phép đo.
- Kó năng: Biểu diễn độ dài kích thước 1 đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vò đo.
- Thái độ: Kiên trì, chú ý thực hiện theo cô

II.Chuẩn bò:
- Mỗi cháu băng giấy xanh, đỏ, vàng có độ dài khác nhau.Que tính.
- Thẻ chữ số 1à8.
- Đồ dùng của số to hơn đồ dùng của cháu.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG
CHÁU

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG 1:Ổn đònh:
Hát “ Con Chuồn chuồn” Lớp đi tham quan


- Lớp hát và đi tham quan

- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
- Cô có một bộ sưu tập album tranh côn trùng. Các con thấy cuốn album này như thế nào
- Theo con để biết xem album này dài bao nhiêu cô phải
làm sao?
- À vậy hôm nay cô sẽ dạy các con đo độ dài 1 đối tượng
bằng 1 đơn vò đo. Nhận biết kết quả đo, các con có thích
không?
HOẠT ĐỘNG 2:

xunh quanh lớp
Côn trùng
Cháu trả lời

Phải đo.

Dạ thích.


+ Phần 1: Ôn so sánh chiều dài.
Các con cùng chơi trò chơi với cô nhé.
Cô mời 2 bạn lên đo xem ô gạch có chiều dài bằng
mấy bước chân của trẻ, nói số lượng bước chân mà trẻ đi
được.
- Các con xem cô có băng giấy màu gì?
- Con xem cô dùng que tính đo xem băng giấy có chiều
dài gấp mấy lần que tính nhé.
- Con đếm được băng giấy này dài gấp bao nhiêu lần que
tính?

- Còn đây là băng giấy màu gì?
- Bây giờ cô sẽ đo băng giấy màu đỏ nhé. Cô dùng que
tính đặt sát mép với băng giấy, cô gạch nhẹ đầu que tính,
nhấc que tính lên đặt sát với vạch vừa gạch, cứ như thế
đến hết băng giấy.
- Băng giấy đỏ dài gấp mấy lần que tính?
+Phần 2: Biểu diễn chiều dài của mỗi băng giấy qua chiều
dài của que tính, cháu thực hiện.
- Con xem trong rổ có gì?
Con hãy đặt băng giấy màu xanh ra nhé.
Con dùng que tính đo xem băng giấy này có chiều dài
gấp bao nhiêu lần que tính.
- Cô quan sát, hướng dẫn cháu thực hiện thao tác đo.
- Cô gọi vài cháu hỏi xem kết quả trẻ đo thế nào.
Tương tự cô cho trẻ đo băng giấy đỏ, băng giấy vàng
và nói kết quả đo, đặt chữ số tương ứng.

- Cháu chơi.
- Màu xanh.
- Cháu nhìn cô đo.
- Cháu trả lời gấp 5 lần.
- Màu đỏ
- Cháu nghe cô hướng dẫn
cách đo .

Dài gấp 3 lần.

-

Có băng giấy và que

tính.Thẻ chữ số.

-

Thưa cô băng giấy
xanh dài gấp 3 lần que
tính. Con đặt chữ số 3.

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. Trò chơi: “Ai nhanh hơn:
- Cô cho trẻ dùng que tính đo chiếc bàn học xem chiếc
bàn dài gấp mấy lần que tính, cho 3 trẻ chơi cùng lúc.Trẻ
nào đo nhanh và nói đúng kết quả đo là thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố:
Cô hỏi lại đề tài:
GDTT: Về nhà c/c tập đo những đồ vật trong nhà xem kích thước của chúng dài thế nào nhé!
HOẠT ĐỘNG 5 Nhận xét- Cắêm hoa

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Dạ


LQKTM
C,I,T
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ C,I,T .
- Kỹ năng: Trẻ phát âm đúng chữ cái.
- Thái độ: Trẻ ham thích khi được viết đọc chữ.
II/. Chuẩn bò: -Thẻ chữ C,I,T in thường viết thường. Thẻ chữ cho trẻ
III/. Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô
Hát “con chờn chuồn”.
- Con vừa hát bài hát nói đến những con vật gì?
- Những con vật đó sống ở đâu?
- Những con vật đó có ích gì?
Hôm nay cô sẽ cho lớp LQCC mới đó là chữ C,I,T.
Cô phát âm chữ cái C,I,T
Cô phân tích từng chữ cái .
Cô giới thiệu cho trẻ chữ in thường, viết thường.
Cô phát âm trẻ tìm chữ cái.
Cô nhận xét lớp cháu tìm chữ cái đúng.
NXCH: hát “chim chích bơng”

Hoạt động trẻ
+ Lớp hát.
+ Trẻ. ..
+ Sống trong gđ.
+ Trẻ. . .
+ Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
.
+Trẻ đt.
+ Lớp hát.
+ Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
tìm chữ cái.
+ Trẻ hát.

HOẠT ĐỘNG CHƠI:

Ai nhanh chân hơn



MỤC ĐÍCH-U CẦU:



CHUẨN BỊ:



CÁCH CHƠI:

Giúp trẻ phát triển đơi chân nhanh nhẹn và nhận biết được các âm C,I,T một cách trọn vẹn để
bổ sung từ chưa hồn chỉnh trong tranh.
Trẻ phải nhanh chân và chọn đúng chữ cái để ráp từ chưa hồn chỉnh trong tranh.
Tranh đồ dùng có từ chưa hoàn chỉnh: Con bướm, con dế, con đà điểu.
Thẻ chữ cái I,T,C đủ cho các cháu.
Mỗi cháu chọn 1 thẻ chữ cái C,I,T Khi cơ hát cháu đi xung quanh cơ. Khi cơ hơ “ráp từ” cháu sẽ
chạy về bổ sung cho hoàn chỉnh từ trong tranh.


Lần 2, cơ đổi tranh và trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau.

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...…………………………………………………

Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2014

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
HOẠÏT ĐỘNG HỌC: C,I,T
I . YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái C,I,T
- Kó năng: Nhận ra chữ C,I,T trong tranh , từ, tiếng qua các trò chơi
- Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
II . CHUẨN BỊ
- Tranh và từ rời chim bói cá, chim sơn ca, châu chấu , cào cào, , con két, con hạt, con công,
- Sách tập tô, bút chì; thẻ chữ C,I,T

III . TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

Hoạt động 1:
Hát “ chim chích bơng”
Bài nói về con gì?
- Chim chích bơng sống ở đâu?
- Ngoài ra con còn biết những chú chim nào
nữa?
Ngoài ra cô còn chuẩn bò một số tranh ảnh nữa,

DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHÁU
- Cả lớp hát

- Chim chích bơng
- Trên cây

Con cơng, chim chiền chiện, chim


con xem đó là tranh gì nhe!
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của 1 số con vật.( :
con két, con kiến,chim chích chòe, cào cào..).
Hoạt động 2: Dạy chữ cái.
con ơi trong tháng 12 có ngày lễ gì vậy con?
Các chú bộ đội canh giữ ngày đêm vất vã cho đất nước
mình được n vui các cháu học hành , con ln nhớ ơn
chú nhé.
- Chữ C
 Đây là con gì?
- Cô gắn tranh con cào cào.
- Con biết gì về con cào cào?
- Con cào cào sống ở đâu ?
- Cô cho cháu gắn từ rời con cào cào .
- Cô cất tranh .
- Còn đây là chữ c hôm nay các con sẽ học .
- Cô phát âm : c , c , c
- Cô phân tích chữ c gồm nét cong hở bên phải .
- Cô gắn chữ c viết thường và giới thiệu .
Cô viết chữ c in thường và chữ c viết thường vừa viết
vừa phân tích .
* Chữ i
 “ cô cho trẻ xem tranh con kiến”
- Cơ đớ đây là con gì ? .

- Con biết gì về con kiến ?
- Cháu gắn từ rời chim chích bơng.
- Cô cất tranh .
- Còn đây là chữ i hôm nay các con sẽ học .
- Cô phát âm : i , i , i
- Cô phân tích : Chữ i gồm 1 nét thẳng đứng ngắn
trên đầu có dấu chấm .
- Cô gắn chữ i viết thường và giới thiệu .
- Cô viết chữ i in thường và chữ i viết thường vừa
viết vừa phân tích .
- Cô gắn chữ i in thường lên góc trái bảng
- chữ i viết thường ở góc phải bảng .
* Chữ t
 “ Trò chơi con gì xuất hiện ”
- Cô gắn tranh con két .
- Con két sống ở đâu ?
- Cháu gắn từ rời con két .
- Cô cất tranh .
- Còn đây là chữ t hôm nay các con học .
- Cô phát âm : t, t, t

sâu...

- tranh con kiến từ con kiến

-

Con cào cào
Tranh con cào cào từ con cào cào.
Cháu nói theo suy nghó của mình .

Sống trong rừng .
Cháu ghép từ rời con cào cào.
So sánh từ rời và từ trong tranh .
Cháu chọn chữ học rồi .
Cả lớp, tổ, cá nhân.
1 Cháu nhắc lại.

- Cháu đồng thanh c in thường c viết

thường .
.

Con Kiến
Tranh con kiến từ con kiến.
Cháu nói theo suy nghó của mình .
Cháu ghép từ rời con kiến
So sánh từ rời và từ trong tranh .
Cháu chọn chữ học rồi .
Cả lớp, tổ, cá nhân.
1 Cháu nhắc lại.
Cháu đồng thanh chữ i in thường i
viết thường .
-

- Con két .
- Tranh con két từ con két .
- ni trong gia đình

- Cháu so sánh từ rời và từ trong tranh
- Cháu chọn chữ học rồi .



- Cô phân tích chữ t gồm có 1 nét thẳng đứng dài và

- Cả lớp, tổ, cá nhân.
- 1 Cháu nhắc lại .

1 nét ngang phía trên .
- Cô viết chữ t viết thường và giới thiệu .
- Cô viết chữ t in thường và chữ t viết thường vừa
viết vừa phân tích .
Cháu đồng thanh t in thường t viết
- Cô gắn chữ t in thường lên góc trái bảng chữ t viết thường
thường ở góc phải bảng .
Cá nhân nhắc lại
• So sánh chữ i và chữ t
- Giống nhau : Đều có nét thẳng .
- Khác nhau : Chữ i có nét thẳng đứng ngắn
Chữ t có nét thẳng đứng dài
Chữ i có dấu chấm
Chữ t có dấu gạch ngang
Hoạt động 3: Trò Chơi
+TC: Thi đua gắn con vật mang chữ cái i,t,c lên bảng.
-Cô chia 2 đội, đội mang chữ u,ư. Mỗi đội 5 bạn lên thi đua
gắn con vật mang chữ i,t,c theo yêu cầu của cô lên bảng.
-Cô đếm số con vật mỗi đội, tuyên dương đội thắng cuộc.
+TC:Chú bé thông minh:
-Cô đặt 4 vòng thể dục mang thẻ chữ u,ư, i,t,c xung quanh
lớp. Chọn 1 cháu làm chú bé. Trẻ cùng cô vừa đi vừa hát,
cô lắc trống trẻ chạy về ô chữ cái vừa mới học i,t,c. Không

chạy về ô chữ u,ư. Nếu trẻ nào chạy về ô chữ u,ư sẽ bò chú
bé bắt.
Hoạt động 4: Củng cố

Trẻ chơi

Cơ vừa dạy con học chữ gì?

-GDTT: Về nhà con đọc lại chữ c,i,t cho ba mẹ ơng, bà

nghe nhé để lần sau con học nữa nhé
Hoạt động 5: Nhận xét cắm hoa

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Đề Tài: Trẻ thích một số con vật
sống trong rừng
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
Kiến thức: Trẻ biết được 1 số con vật sống trong rừng. Biết cách vận động, cấu tạo,
hình dáng, nơi sống, thức ăn của chúng.
Kó năng: Thể hiện những suy nghó của mình qua câu trả lời mạch lạc, kó năng cắt
dán đơn giản


- Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi ,không chọc phá chúng.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh con voi, khỉ, gấu, sư tử, nai ,…..
Lô tô một số con vật sống trong rừng.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Ổn đònh
-Trẻ hát ngồi nhóm .
-Cả lớp hát: “Ta đi vào rừng xanh”
-Nai,voi,gà ,chim.
-Con vừa hát bài hát có nói đến những con vật gì?
- Sống trong rừng
-Những con vật đó sống ở đâu vậy con?
-Cháu kể
-Ngoài những con vật bạn vừa kể thì bạn nào còn biết
những con vật nào khác nữa?
-Để xem những con vật đó có những đặc điểm gì thì hôm
nay cô và các con sẽ tìm hiểu về một số con vật sống
-Dạ. Cháu đồng thanh đề tài.
trong rừng con sẽ rõ nhé!
*Con khỉ :
-Cho trẻ đồng thanh tranh con khỉ .
-Đầu khỉ có gì ?
-Miệng khỉ dùng làm gì ?
-2 tai, 2 mắt,miệng
-Mình khỉ có gì ?
-Dùng để ăn
-Khỉ có mấy chân ?
-Có chân
-Mình khỉ còn có gì nữa ?
-Có 4 chân
-Đuôi khỉ thế nào ?
-Đuôi
-Vậy cô đố con khỉ thích gì nào ?
-Dài.

-Khỉ sống ở đâu ?
-Thích leo trèo và thích ăn trái cây
-Khỉ có lợi gì ?
-GV: Khỉ là con vật rất nhanh nhẹn ,thích leo trèo và ăn chín, thích làm trò xiếc.
-Sống trong rừng
trái cây chín. Bộ xương khỉ dùng làm thuốc, chữa bệnh
-Bộ xương dùng làm thuốc
còi xương cho trẻ em nữa đó con.
*Câu đố : “Con gì to lớn lông dài
-Đồng thanh
Dáng đi bệ vệ bụng đầy mật ong”
Đó là con gì ?
-Treo tranh con gấu .
-Bạn vừa nói đặc điểm của gấu là có màu đen ,có đầu,
-Con gấu.
mình, đuôi .Vậy con nhìn xem đầu gấu thế nào ?
-Đầu gấu có gì ?
-Đây là con gấu, nó có bộ lông màu
-Mình gấu ra sao?
đen, có đầu, mình, đuôi. -Đầu nhỏ
-Gấu có mấy chân ?
-Mắt ,mũi,miệng .
-Gấu thích ăn gì?
-Mình gấu to
-Gấu sống ở đâu?
-Có 4 chân
-GV: Gấu là con vật rất to có 4 chân, đầu nhỏ, có màu
-Thòt, rau, nhất là mật ong.
đen .Gấu rất thích ăn thòt ,rau..thích nhất là mật ong.
-Sống trong rừng

*Con voi: “4 chân như thể cột nhà


2 tai ve vẩy , 2 ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn”
Đố là con gì?
-Treo tranh con voi
-Đầu voi có gì ?
-Tai voi ra sao?
-Vòi voi thế nào? Dùng làm gì?
- Thế voi thiùch ăn gì?
-Voi sống ở đâu?
-GV: Voi là con vật rất to lớn ,bước đi chậm nhưng khỏe
mạnh giúp người kéo xe gỗ …ngà voi rất quý dùng làm
trang sức rất đẹp.
*Con sư tử: “Con gì chúa tể sơn lâm
Thường hay nhảy múa đêm rằm trung thu”
Đó là con gì?
-Treo tranh sư tử
-Đầu sư tử thế nào?
-Mình sư tử ra sao?
-Sư tử thích ăn gì?
-GV: Sư tử có bờm ,có 4 chân,sư tử còn ăn thòt sống và
thích nhảy múa vào những đêm rằm trăng sáng.
+Ngoài những con vật vừa tìm hiểu còn có con vật nào
sống trong rừng nữa ?
*Giáo dục tình cảm cho tre : Các con ơi con vật sống
trong rừng có con thì hiền lành, có con thì hung dữ.
Nhưng chúng cũng rất quý hiếm và có ích cho con người.

Vì thế ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng. Còn loại thú
hung dữ thì không nên chọc phá chúng nhe con.
*Hoạt động 3:Trò chơi: Ai nhanh hơn
-Đội thú ăn rau và thú thích ăn thòt sống (voi,nai,hươu và
gấu , hổ, sư tử )
-Cô giải thích cách chơi: Cô cho 2 đội chơi. Cô nói tên
hoặc đặc điểm của con vật nào thì trẻ phải gắn đúng con
vật đó lên bảng. Trong vòng 1 bài hát nếu đội nào gắn
đúng và nhiều con vật hơn thì đội đó thắng cuộc .
-Lần 2: Cô cho cháu lên gắn con vật phải bật qua các
vòng.
*Hoạt động 4: Cho trẻ cắt dán một số con vật sống
trong rừng.
-Nảy giờ các con đã tìm hiểu về một số con vật sống
trong rừng rồi. Bây giờ cô sẽ cho các con cắt dán chúng
vào giấy nhé!

-Đồng thanh

-Con voi
-Đồng thanh
-2 mắt,vòi ,tai,mũi.
-Tai voi to lớn .
-Vòi dài cong ,uống nước và quấn
thức ăn .
-Cỏ, mía .
-Trong rừng .
-Đồng thanh.

-Con sư tử

-Mắt,mũi,miệng,tai, bờm.
-Có 4 chân ,có đuôi
-n thòt sống,thích nhảy múa .
-Đồng thanh

-Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ cắt dán một số con vật sống
trong rừng.


×