Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hoạch định tài chính Dự án đầu tư bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.2 KB, 27 trang )

Chương 5
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

LOGO


HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH


Vai trò của hoạch định tài chính

-

Phát triển các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn

-

Hoạch định tài chính thông qua hệ thống ngân sách sẽ lượng
hóa các mục tiêu, cụ thể hóa và tổng hợp việc sử dụng các
nguồn lực


Hoạch định tài chính
 Mục tiêu của hoạch định tài chính

Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch
- Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ra quyết
định
- Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lý
nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá
hiệu suất


- Cải thiện vấn đề truyền thông và hợp tác
-


Các loại kế hoạch tài chính
 Kết quả của tiến trình hoạch định tài chính là các kế
hoạch tài chính. Hệ thống kế hoạch này bao gồm:
• Kế hoạch dài hạn biểu hiện dưới dạng kế hoạch đầu tư
và tài trợ
• Ngân sách hàng năm: gồm ngân sách trang bị, ngân
sách tài trợ, ngân sách kinh doanh…Trong đó ngân sách
kinh doanh là quan trọng nhất
• Ngân sách về ngân quỹ là tổng hợp các luồng thu chi từ
các ngân sách trên


Quan hệ của các kế hoạch tài chính

- KH đầu tư
- KH tài trợ

KẾ HOẠCH DÀI HẠN
(3-5 năm)

- NS kinh doanh
- NS tài trợ
- NS đầu tư

- Dự toán thu chi
- KH tài trợ ngắn


CÁC NGÂN SÁCH
(hàng năm)

NS NGÂN QUỸ

hạn


Các loại kế hoạch tài chính
 Kế hoạch đầu tư và tài trợ

- Khái niệm: Kế hoạch đầu tư và tài trợ là một dự tính về
việc sử dụng vốn và khai thác các nguồn vốn theo từng
năm tài khóa trong phạm vi từ 3 – 5 năm
- Nội dung: Gồm 2 phần
+ Nhu cầu vốn: gồm tất cả các nhu cầu đầu tư vào các tài
sản của các chương trình kinh doanh, phát triển, thể
hiện trên cơ sở biến đổi ròng giữa các năm trên các báo
cáo tài chính
+ Nguồn vốn: được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên khai thác


Kế hoạch đầu tư và tài trợ

2 phần chính
Nguồn vốn

Nhu cầu vốn
Đầu tư TSCĐ

•Tăng vốn LCR
•Tăng TSTC
•Tăng TS vô hình

Từ giảm vốn LCR
Nguồn tự tài trợ
•Nhận hoàn vốn
vay
•Vay trung, dài
hạn
•Tăng vốn bằng cổ
phiếu




Text
Text
Text

Text




Nội dung kế hoạch đầu tư và tài trợ
 Nhu cầu vốn

Nhu cầu vốn là tổng hợp tất cả các nhu cầu đầu tư vào các
tài sản của các chương trình kinh doanh, phát triển, thể

hiện trên cơ sở biến đổi ròng giữa các năm trên các báo
cáo tài chính với các nội dung sau đây:
- Nhu cầu đầu tư vào TSCĐ (thể hiện bằng sự tăng lên của
nguyên giá TSC Đ trong bảng cân đối kế toán)
- Tăng vốn luân chuyển ròng: là tăng phần tài sản ngắn
hạn được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên
- Tăng đầu tư vào tài sản tài chính
- Tăng đầu tư vào tài sản vô hình


Nội dung kế hoạch đầu tư và tài trợ
 Nguồn vốn

Nguồn vốn thường được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên khai
thác như sau:
- Nguồn vốn được rút ra từ việc giảm vốn luân chuyển ròng
- Nguồn tự tài trợ: gồm khấu hao và lợi nhuận chưa phân
phối để tái đầu tư
- Nhận hoàn vốn vay: là các khoản nợ do người vay dài hạn
của công ty hoàn trả
- Vay trung và dài hạn: từ ngân hàng đầu tư và các trung
gian tài chính khác
- Tăng vốn: là việc phát hành cổ phiếu ưu đãi và vốn đầu tư
của chủ sở hữu


Các loại kế hoạch tài chính
 Các ngân sách hàng năm

- NS đầu tư: thể hiện hoạt động mua sắm thiết bị trong năm

- NS tài chính: thể hiện các hoạt động làm tăng, giảm vốn
(vay, phát hành cổ phiếu, trả cổ tức…)
- NS kinh doanh: liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng
năm của doanh nghiệp, gồm:
+ NS bán hàng
+ NS sản xuất

- NS mua sắm: phản ánh các chi tiêu cần thiết cho hoạt
động mua sắm đáp ứng nhu cầu sản xuất và dự trữ
- NS quản lý
- NS nhân sự
- NS ngân quỹ: là kết quả của các NS trên, nó phản ánh
luồng thu chi bằng tiền của công ty qua từng tháng trong
năm


Các ngân sách hàng năm
-.Cuối

cùng từ các ngân sách trên, các nhà lập kế
hoạch sẽ lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh và dự toán bẳng cân đối kế toán.


Các phương pháp lập kế hoạch
 Phương pháp quy nạp

Theo phương pháp này kế hoạch tài chính được coi
là sự tổng hợp tất cả các chương trình hoạt động
của từng bộ phận, từng cấp trong công ty. Việc lập

kế hoạch tài chính sẽ thể hiện từ dưới lên, trên cơ
sở hệ thống các ngân sách bộ phận.
 Phương pháp diễn giải

Theo phương pháp này việc lập kế hoạch tài chính
xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao
hay từ yêu cầu của các cổ đông, sau đó cụ thể hóa
thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực
hiện mục tiêu.


Thu thập thông tin lập ngân sách
 Dự đoán doanh thu
 Dự đoán các biến số khác


Xây dựng các ngân sách hoạt động

Ngân sách hoạt động

NS bán hàng

NS sản xuất
Kế hoạch sản lượng

NS mua sắm

Các NS khác

NS Marketing


NS ngvliệu trực tiếp
NS R&D
NS laođộng trực tiếp
NS chi phí chung

NS chi phí quản lý


Xây dựng các ngân sách hoạt động
 Ngân sách bán hàng

Ngân sách bán hàng mô tả doanh thu dự đoán cho từng
loại sản phẩm theo đơn vị sản phẩm và theo đơn vị tiền
tệ
Ngân sách doanh thu có thể phân loại theo các kiểu:
- Sản phẩm hàng hóa
- Khu vực địa lý
- Khách hàng
- Kênh phân phối
- Thời hạn bán hàng
-...


Ngân sách bán hàng
Ví dụ: Ngân sách bán hàng của công ty Hoàng Hà quý II và III năm 20XY
Đơn vị tính: triệu đồng
NGÂN SÁCH BÁN HÀNG
CHỈ TIÊU


Tháng 8

Tháng 9

400

390

370

70

74

60

65

120.000

120.000

120.000

120.000

120.000

360


420

456

480

468

444

Lương cố định

30

30

30

30

30

30

Lương theo doanh số

18

21


22,8

24

23,4

22,2

Tổng lương

48

51

52,8

54

53,4

52,2

Tổng CP bán hàng

48

51

52,8


54

53,4

52,2

Sản lượng bán (tấn)

Tháng 4

Tháng 5

300

350

380

50
120.000

Hàng tồn kho cuối kỳ
Giá bán (đ/t)
Doanh thu

Tháng 6 Tháng 7

Lương nhân viên



Xây dựng các ngân sách hoạt động
 Ngân sách sản xuất

Kế hoạch sản lượng
Kế hoạch sản lượng xác định phải sản xuất sản phẩm nào,
bao nhiêu và khi nào

Số đơn vị
sản xuất

=

Số đơn vị tồn kho
cuối kỳ

-

Số đơn vị tồn kho
đầu kỳ

+

Lượng bán


Ngân sách sản xuất

Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu

Khối lượng

mua

=

Lượng tồn kho
NVL cuối kỳ

-

Lượng tồn kho
NVL đầu kỳ

+

Lượng NVL sử
dụng trong kỳ


Xây dựng các ngân sách hoạt động
 Các ngân sách khác

Ngân sách Marketing
Ngân sách này bao gồm toàn bộ chi phí cho hoạt động
Marketing như chi phí tiền lượng cho bộ phận Marketing,
chi phí quảng cáo, tiếp thị.
Các nhân tố cần quan tâm khi xây dựng ngân sách này:
- Doanh thu của năm trước
- Tập hợp của doanh thu và sản lượng kỳ vọng
- Quan hệ giữa chi phí Marketing trên tổng doanh thu của
năm trước

- Phân tích kết quả truyền thông từ kết quả dự đoán của
năm trước


Các ngân sách khác
Ngân sách nghiên cứu và phát triển (R & D)
Các dự án nghiên cứu và phát triển tạo ra sự tăng trưởng
và thu nhập cho tổ chức, biến các kỹ thuật mới, sản
phẩm mới và các ý tưởng mới thành tương lai của công
ty
Các thông tin cần thiết để dự đoán ngân sách cho hoạt
động nghiên cứu và phát triển:
-

Tỷ lệ % trên doanh thu dự đoán của năm đến
Tỷ lệ % của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí
R & D trên doanh thu dự đoán
Tỷ lệ % của lợi nhuận sau thuế TNDN trên doanh thu dự đoán
Chi phí đã điều chỉnh của năm trước
Chi pí cố định trên mỗi đơn vị bán


Các ngân sách khác
Ngân sách quản lý
Ngân sách chi phí quản lý bao gồm chi phí dự đoán
cho toàn bộ việc tổ chức và vận hành doanh nghiệp.
Ngân sách này gồm :
- Lương
- Chi phí luật pháp
- Chi phí kiểm toán

- ...


Xây dựng ngân sách ngân quỹ


Nội dung của ngân sách ngân quỹ

(1) Đặc điểm chính của ngân sách ngân quỹ là chỉ liên quan
đến tiền mặt sử dụng. Ngân sách ngân quỹ không bao
gồm các khoản mục không phải là tiền mặt
(2) Thời gian dòng tiền ra và dòng tiền vào
- Thời kỳ: theo tháng hay theo quý
- Khi nào, để làm gì và bao nhiêu
(3) Ngân sách ngân quỹ không thay thế các ngân quỹ khác
mà toàn bộ các ngân sách và thông tin ghi sổ có thể
được sử dụng để lập ngân sách


Quá trình xây dựng ngân sách ngân quỹ
NS hàng năm

Tình hình NQ đầu kỳ

Quản lý quỹ

NS đầu tư

+ Thu
- Chi


Kế hoạch quỹ

NS tài trợ

NQ chưa tài trợ A

NS hoạt động

Tài trợ ngắn hạn

Lề an toàn B
A>B

-

+
Tài sản tài chính
-Dự trữ
-Cho vay
-Trả nợ (ngắn hạn)

Tình hình NQ cuối kỳ
Kiểm soát, sửa đổi

-Rút từ TS lưu động
-Tài sản tài chính
(bán, cầm cố)
-Nợ ngắn hạn



Ví dụ ngân sách ngân quỹ
Ví dụ 1: Lập dự toán ngân sách ngân quỹ cho Công ty cổ phần Đường
Lâm trong ba tháng năm, sáu và bảy. Công ty muốn duy trì lượng
tiền mặt tối thiểu mỗi tháng là 20 triệu đồng Cho biết công ty có
phải vay trong kỳ hay không, nếu có thì cho biết khi nào và bao
nhiêu. Vào ngày 30 tháng 4 công ty có số dư tiền mặt là 20 triệu
đồng. Doanh số ở quá khứ và doanh số dự đoán như sau: (Gia su
khoan vay la boi so cua 10 trieu dong)
Tháng
Doanh số
(triệu đồng)

1
50

2
50

3
60

4
60

5
70

6
80


7
100

8
100


Ví dụ ngân sách ngân quỹ
Các thông tin liên quan như sau:
- Phải thu khách hàng: 50% tổng doanh thu được thu ngay bằng tiền
mặt, 50% còn lại được thu hai lần đều nhau trong hai tháng sau (bỏ
qua nợ xấu)
- Chi phi mua sam bằng 70% doanh thu trong đó 90% chi phí thanh toán
vào tháng sau và 10% còn lại trả vào tháng tiếp theo
- Chi phí quản lý bán hàng 10 triệu mỗi tháng cộng với 10% doanh thu.
Toàn bộ chi phí này được thanh toán vào thời điểm phát sinh
- Trả lãi cho khoản vay dài hạn vào tháng tư 120 triệu đồng. Trả một
khoán nợ 150 triệu đồng cũng vào thời gian này
- Trả 10 triệu cổ tức vào tháng sáu
- Đầu tư 40 triệu đồng vào nhà xưởng và thiết bị trong tháng bảy
- Trả thuế thu nhập 1 triệu đồng vào tháng bảy


×