Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 9 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.31 KB, 3 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC : 2010 - 2011
Môn : TOÁN
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1(3,0 điểm)
Cho hai hàm số: y = x
2
(P) và y = 2x + 3 (d)
1. Vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Bài 2(3,0 điểm)
Giải phương trình :
1. x
2
+ 2011x + 2010 = 0
2. x
2
-
2 2 2 2 1 0x + − =
3. 5 x
2
- 2x
4
= 0
Bài 3 (2,0 điểm)
Tìm hai số a và b biết a + b = -8 và a.b = -105
Bài 4(2,0 điểm)
Cho phương trình x


2
- 2(m + 3)x + m
2
+ 3 = 0
1. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2
2. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép

• Ghi chú : Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương
tự như máy tính Casio fx-500A, Casio fx-500MS


1
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TOÁN 9

Một vài điều cần lưu ý :
1/ Giám khảo khi chấm bài không được tự ý thay đổi điểm số của từng câu, từng bài.
2/ Nếu thí sinh làm bài khác với hướng dẫn chấm thì giám khảo tự làm đáp án và cho điểm
số của câu đó theo qui định của đáp án.
3/ Giám khảo không làm tròn điểm số của mỗi bài.
Bài Nội dung Điểm
Bài 1 :
(3,0 đ)
1/ (1,0 điểm)
Vẽ đúng mỗi đồ thị
0,5x2
0,25
0,25
0,75
0,75
2/ (1,0 điểm)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) : y = x
2
và (d) : y= 2x + 3
x
2
= 2x + 3
x
2
– 2x -3 = 0
giải ra ta được : x
1
= 3

y = 9 nên A (3 ; 9)
x
2
= -1

y = 1 nên B(-1 ;1)
Bài 2
(3,0 đ)
Bài 3
(2,0 đ)
1/ (1,0 điểm)
Ta có a – b +c = 1 – 2011 + 2010 = 0
nên x
1
= -1
x
2

= - 2010
Vậy TN S =
{ }
1; 2010
− −

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2/ (1,0 điểm)
. Ta có : a + b + c = 1 – 2
2
+ 2
2
- 1= 0
nên x
1
= 1
x
2

= 2
2
- 1
Vậy TN S =
{ }
1;2 2 1−

3/ (1,0 điểm) .
5 x
2
- 2x
4
= 0

( )
2 2
5 2 0x x
⇔ − =

x
2
= 0 hoặc 5 – 2x
2
=0

x = 0 hoặc x =
10
2
±
Vậy TN S =

10 10
0; ;
2 2
 
 

 
 
 
S = a + b = -8
P = a.b = -105
S
2
-4 P = (-8)
2
– 4 (-105)

0
2
Nên a, b là nghiệm của phương trình
x
2
– S x + p =0
x
2
+ 8 x – 105 = 0
giải ra kết quả: x
1
= 7
x

2
= -15
Vậy a = 7 ; b = -15 Hoặc a = -15; b= 7
0,5
0,25x
Bài 4 :
(2,0 đ)
Thay x = 2 vào phương trình ta có: 2
2
– 2(m + 3).2 + m
2
+3 = 0
m
2
- 4m – 5 = 0
giải ra m
1
= 5
m
2
= -1
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

’ = 6m + 6

Phương trình có nghiệm kép



= 0


6m + 6 = 0


m = -1
3

×