TRƯỜNG PTDTNT VĨNH LINH
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Hồ xá ngày 4 tháng 3 năm 2015
BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015
“DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH” .
CHỦ ĐỀ : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên đề: Phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
PHẦN MỘT: LÍ LUẬN CHUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nhiều lĩnh vực xã hội thì Giáo dục – Đào tạo
đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất lượng và phương pháp sao cho đạt được hai
mục tiêu lớn là đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh. Nhằm đổi
mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực , chủ động
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngưòi học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách suy nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ
sở để ngưòi học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học
chủ yếu trên lớp sang tổ chức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá,
nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học.
I.2. Cơ sở thực tiển
Chúng ta thường tổ chức dạy học bằng nhiều hình thức hiện nay trong các tiết học giáo
viên thừơng dạy theo: Phân phối chương trình và đề mục sách giáo khoa . Năm học 20142015 chủ trương thực hiện dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực cho học sinh
theo hình thức này thì kiến thức thường phân bổ theo chiều dọc: Đi từ tư duy đến lĩnh hội và
áp dung xử lý trong cuộc sống.
Được sự phân công của Tổ chuyên môn KHXH, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số vấn đề
dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS - DTNT thông qua bộ môn
Địa Lí.
1
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Bước 1: Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo khoa, phân phối chương trình và
các tài kiệu: xác định nội dung của chủ đề
Bước 2: Lập kế hoạch dạy theo chủ đề như sau:
CHỦ ĐỀ: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
STCT
Nội dung chương trình cũ
cũ
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
40
STCT
Mới
40
Nội dung chương trình mới
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
long (3tiết)
long
Tiết 1 gồm các nội dung sau:
Tiết 1: Phát triển kinh tế nông
I. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
nghiệp ở vùng ĐBSCL
II. Điều kiện tự nhiên và
gồm các nội dung sau:
TNTN
I. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
III. Đặc điểm dân cư và xã hội
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và tình hình phát triển
nông nghiệp ở vùng ĐBSCL
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
41
long(tt)
41
Tiết 2: gồm các nội dung sau:
Tiết 2:
Thực hành
IV. Tình hình phát triển kinh tế
V.Các trung tâm kinh tế
Vùng Đồng Bằng
Sông Cửu Long(tt)
Tiết 3
42
Thực hành
42
Tiết 3:Phát triển kinh tế công
nghiẹp và dịch vụ ở ĐBSCL
gồm các nội dung sau:
I.Các nhân tố ảnh hưởng đến
ngành công nghiệp và tình hình
phát triển và triển vọng phát triển
ngành công nghiệp
2
II Các nhân tố ảnh hưởng đến
ngành dịch vụ, và tình hình phát
triển của ngành dịch vụ .
III.Các trung tâm kinh tế
III.SO SÁNH
CTDH cũ
Ưu
CTDH mới theo chuyên
- Các nội dung được
đề
- Kiến thức phân bổ theo
thể hiện chi tiết, cụ
chiều dọc học sinh sẽ
thể.
logic hơn trong việc phân
tích mối quan hệ giữa các
điểm
yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự
Hạn
chế
- Kiến thức phân bố
phát triển kinh tế.
- Đòi hỏi sự chuẩn bị
theo chiều ngang khi
công phụ của cả GV và
phân tích mối quan hệ
HS , cần liên kết phải chặt
nhân quả sẽ gặp khó
chẽ giữa các tài liệu.
khăn.
- Kiến thức dàn trãi rời
rạc từng nội dung
IV. CHUẨN KIẾN THÚC KĨ NĂNG
1.Chuẩn kiến thức kĩ năng:
a. Kiến thức:
- - Nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc PTKTXH của vùng.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những
thuận lợi khó khăn đối với sự PTKT-XH của vùng.
3
-Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự
PTKT-XH của vùng.
- Trình bày được đặc điểm PT và PB một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng:
Vùng trọng điểm LT-TP của cả nước và xuất khẩu nông sản lớn nhất. Công nghiệp,
dịch vụ bát đầu phát triển.
-Nêu được các trung tâm kT lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm
b. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí giớ hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích bản đồ TN,DC,KT và số liệu thống kê để biết được đặc điểm tự nhiên
,dân cư và tình hình PT và phân bố một số ngành sản xuất thuộc thế mạnh của
vùng
- Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ tròn để so sánh sản lượng thủy sản của
vùng ĐBSH với ĐBSCL so với cả nước.
2.Mục tiêu cụ thể từng tiết:
T
Mục tiêu
Ph
ên
ươ
b
ng
ài
phá
d
p
ạy
và
th
kĩ
eo
thu
ch
ật
u
dạy
yê
học
n
đề
1. Kiến thức:
4
- Hiu c NB cú v trớ a lý quan trng
P
trong vic phỏt trin kinh t - xó hi, an ninh - Hot ng
h
quc phũng ,
ỏt
tr
- Trỡnh by c cỏc nhõn t nh hng n s nhõn
- K thut
phỏt trin v phõn b nụng nghip vựng
i
- Trỡnh by c cỏc nhõn t kinh t xó hi nh
n
hng ti s PT nụng nghip ca vựng.
ki
- Trỡnh by c cỏc th mnh ni bt trong
n
sn xut v s phõn b cỏc ngnh nụng nghip
h
quan trng ca vựng: Trng cõy lng thc,
t
khai thỏc nuụi trng thy hi sn, chn nuụi vt
N
nv gii thớch c nguyờn nhõn ca s
N
PT ú.
v
ự
n
g
B
S
C
L
nhúm
ng
cỏ
nóo,
m thoi dy
hc theo d
ỏn.
- Nờu c cỏc gii phỏp phỏt trin bn vng
trong nụng nghip vựng BSCL
2.K nng:
- Tip tc rốn luyn k nng kt hp gia kờnh ch v
kờnh hỡnh nhn xột v gii thớch mt s vn t
nhiờn v dõn c xó hi ca vựng .
- Phõn tớch s liu, lc , ỏt lỏt thy c tỡnh hỡnh
SX v phõn b nụng nghip ca vựng. .
3. Thỏi :
-Giỏo dc lũng yờu thiờn nhiờn, ý thc BVMT
- Cú nhn thc ỳng v hng PT nụng nghip
bn vng ca BSCL
1. Kin thc:
- Hot ng
- hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực , vùng còn nhúm
thế mạnh về thuỷ sản .
cỏ
nhõn
5
T
- biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản , hải
- K thut
h
sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long .
ng
2. K Nng:
m thoi dy
c
- Rèn luyện kỹ năng sử lý số liệu thống kê, và vẽ biểu đồ hc theo d
h
so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi .
n
h
nóo,
ỏn.
- Liên hệ với thực tế của hai vùng đồng bằng lớn của nớc
ta .
3. Thỏi : Giỏo dc lũng yờu quờ hng, ý
thc BVTN_MT
1. Kin thc:
- Trỡnh by cỏc nhõn t nh hng n s PT
v PB cụng nghip v dch v ca vựng
Phỏt trin
kinh t CN
v DV
- Trỡnh by c tỡnh hỡnh phỏt trin v phõn
b ca mt s ngnh cụng nghip quan trng
ca vựng nh: Ch bin LT-TP, sn xut vt
liu xõy dng.. v gii thớch c nguyờn nhõn
V
ự
n
g
ca s PT v PB ú.
. Nờu cỏc trung tõm kinh t ca vựng.
- Hot ng
nhúm
cỏ
nhõn
- K thut
ng
nóo,
m thoi dy
hc theo d
ỏn.
2. K nng:
- c phõn tớch lc , biu v bng s
B
liu thy c s phỏt trin CN ca vựng.
S
3. Thỏi :
C - Giỏo dc lũng yờu quờ hng t nc
L
- GD ý thc BVMT
V. NH HNG V HèNH THNH NNG LC
1. Nng lc chung: T hc, gii quyt vn , sỏng to, hp tỏc, s dng CNTT- TT,
ngụn ng, tớnh toỏn
6
2. Năng lực chuyên biệt của môn Địa Li:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: Phân tích, giải thích được đặc điểm tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
+ Năng lục sử dụng bản đồ: Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và phân bố một
số ngành kinh tế của vùng ĐBSCL
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kế: Phân tích số liệu thống kê để thấy đựoc một phần
đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng.
+Năng lực sử dụng hình ảnh…: Nhận biết tranh vẽ để từ đó minh hoạ cho tiềm
năng, hiện trạng phát triển kinh tế.
VI. BẢNG MÔ TẢ TẢ VÀ CÂU HỎI
1.Bảng mô tả
Nhận biết
Tên chủ đề
- Nêu được tỉnh
thành, diện tích,
Tiết 1:
Phát
triển
Vùng
kinh tế
ĐBSCL nông
nghiệp
ở vùng
Thông hiểu
đến sự phát triển
của sản xuất NN.
Vận dụng
thấp
cao
- Ý nghĩa của vị trí đối với - Phân tích - Đưa ra
được các
việc phát triển kinh tế xã những
các vùng tiếp giáp hội
- Nhận biết được
- Trình bày các nhân tố tự
đây là đồng bằng
nhiên – Dân cư xã hội ảnh
châu thổ lớn thứ 1
hưởng đến sự phát triển củ
cả nước.
sản xuất NN.
- Nêu các nhân tố
tự nhiên - Dân cư - Tình hình phát triển của
ĐBSCL xã hội ảnh hưởng
Vận dụng
thuận
lợi giải pháp
và
khó khắc phục
khăn
của những khó
các nhân tố khăn và
ảnh hưởng xây dựng
đến sự phát hướng phát
triển
của triển ngành
ngành trồng trọt và chăn ngành NN
nuôi, thủy sản của vùng.
NN của
vùng theo
hướng bền
vững
Học sinh cần xác - Vẽ biểu đồ hình tròn trên - Giải thích - Biết suy
được
nghĩ về các
định nội dung và cơ sở xử lí bảng số liệu
- So sánh được sản lượng nguyên
giải pháp
7
Tiết 2.
yêu cầu của bài thủy sản của vùng ĐBSCL nhân
với ĐBSH .
thủy
thực hành
PT phát triển
sản bền vững
Thực
- So sánh được tình hình của 2 vùng
hành
sản xuất thủy sản của hai đồng bằng
vùng ĐBSH và ĐBSCL
với cả nước .
- Nêu các nhân tố
Tiết 3. tự nhiên – Dân cư
Phát
xã hội ảnh hưởng
triển
đến sự phát triển
kinh tế của sản xuất CN
CN và và dịch vụ
DV
vùng
ở - Nêu được các
trung tâm KT của
-Trình bày các nhân tố tự - Phân tích - Đưa ra
được các
nhiên – Dân cư xã hội ảnh những
hưởng đến sự phát triển thuận lợi giải pháp
và
khó khắc phục
của sản xuất CN và DV
- Tình hình phát triển của
ngành CN và DV của
vùng.
ĐBSCL vùng
khăn
của những khó
các nhân tố khăn và
ảnh hưởng hướng phát
đến sự phát triển của
triển
kinh ngành.
tế xã hội
2. Hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức:
a. Nhận biết:
Câu 1: Quan sát hình 35.1 : Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL. Hãy xác định vị trí và giới hạn
của vùng ĐBSCL trên bản đồ và cho biết vùng ĐBSCL gồm các tỉnh, thành phố nào?
Câu 2: Nhận xét số dân và diện tích của vùng ĐBSCL?
Câu 3: Nghiên cứu ở nhà : Nêu các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển của ngành nông nghiệp?
b. Thông hiểu:
Câu 1: Với đặc điểm về vị trí và giới hãy nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của vị trí địa lý vùng
Đồng bằng sông Hồng?
Câu 2: Trên cơ sở kiến thức đã nghiên cứu ở nhà: Trình bày đặc điểm của các nhân tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của vùng. ?
8
Câu 3: Quan sát bảng số liệu so sánh DT và SL lúa của vùng ĐBSCL so với cả nước và nhận
xét?
Câu 4: Trình bày tình hình pT của các ngành nông nghiệp trọng điểm của vùng ĐBSCL và
giải thích nguyên nhân sự PT đó?
c. Vận dụng thấp
Câu 1: Các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội có những thuận lợi nào cho phát triển NN?
Câu 2: Cho biết những nguồn lợi từ sông Mê Kông mang lại cho ĐBSCL?
Câu 3: Đồng bằng sông Cửu Long đã gặp những khó khăn nào trong sản xuất nông nghiệp ?
d. Vận dụng cao:
Câu 1: Trinh bày các giải pháp nhằm PT nông nghiệp bền vững ở vùng ĐBSCL?
Câu 2: Cho biết vai trò của nông nghiệp vùng ĐBSCL đối với cả nước và thế giới?
VII. MẪU GIÁO ÁN :
Chuyên đề: ……………………………………………………………
Tiết …Nội dung…………………………………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
4. Các năng lực được hình thành
- Năng lực chung:…….
- Năng lực chuyên biêt:……
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp:
- Kĩ thuật dạy học:
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.Khởi động:
B. Lĩnh hội kiến thức mới
Hoạt động 1: ……………………………………
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2: ………………………………………
9
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
...
C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động nghiên cứu ngoài trường học
E, Hoạt động bổ sung:
VIII. KẾT LUẬN
Dạy học định hướng phát triển năng lục cho học sinh là một việc làm cần thiết và có vai trò
hết sức quan trọng. Phát triển tốt năng lực của từng đối tượng học sinh từ đó giúp chúng ta
phân hoá đối tượng học sinh để có kế hoạch dạy học thích hợp. Đồng thời trang bị cho các
em những kỹ năng khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, các em chủ
động trong học tập để kết quả ngày càng cao hơn. Hơn nữa việc dạy học theo định hương
phát triển học sinh là tiền đề cho việc đổi mới toàn diện giáo dục. Vì vậy việc định hướng
giáo dục theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trong nhà trường nói chung và qua
môn học nói riêng cần được xác định rõ về mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và phương pháp.
IX.KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
- Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn, cần tích cực trau dồi và rèn luyện các phương
pháp dạy học tích cực cho bản thân, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của môn học, vận
dụng xử lí khéo léo các tình huống xảy ra trong thực tế giảng dạy và cuộc sống .
- Đối với nhà trường nếu có điều kiện cần xây dựng thêm phòng học bộ môn cho môn
địa lí và lịch sử, trong đó trang bị đầy đủ các loại bản đồ cần thiết, có thêm máy tính nối
mạng, đèn chiếu…
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia được đầy đủ tất cả các chuyên đề đổi mới
phương pháp do phòng giáo dục cũng như sở tổ chức .
- Đối với sở giáo dục cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể, thống nhất cho các trường
đẻ tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc thực hiện đổi mới phương pháp đồng bộ.
PHẦN HAI: BÀI SOẠN CHỨNG MINH
10
CHỦ ĐỀ : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tiết 40:
Chuyên đề: Phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được ĐNB có vị trí địa lý quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng ,
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
ở vùng
- Trình bày được các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới sự PT nông nghiệp của
vùng.
- Trình bày được các thế mạnh nổi bật trong sản xuất và sự phân bố các ngành nông
nghiệp quan trọng của vùng: Trồng cây lương thực, khai thác nuôi trồng thủy hải
sản, chăn nuôi vịt đàn…và giải thích được nguyên nhân của sự PT đó.
- Nêu được các giải pháp phát triển bền vững trong nông nghiệp ở vùng ĐBSCL
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích một
số vấn đề tự nhiên về dân cư xã hội của vùng .
- Phân tích số liệu, lược đồ , át lát để thấy được tình hình SX và phân bố nông nghiệp của
vùng. .
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức BVMT
- Có nhận thức đúng về hướng PT nông nghiệp bền vững của ĐBSCL
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Dạy học dự án, hợp tác theo nhóm nhỏ, cá nhân…
- Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, viết tích cực,trình bày 1 phút…
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
11
1. Giáo viên:
- Lược đồ Tự nhiên-Kinh tế vùng Đồng bằng ồng bằng sông Cửu Long
- Một số tranh ảnh về hoạt động Kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án PP.
2. Học sinh:
- soạn bài mới theo hướng dẫn của Gv.
- Chuẩn bị sản phẩm theo nhóm.
CIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ
A. Khởi động: Giới thiệu bài mới
B. Lĩnh hội kiến thức mới:
* Hoạt dộng 1: I. Vị trí điạ lí giới hạn lãnh thổ :
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
* GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh dựa I. Vị trí điạ lí giới hạn lãnh thổ :
vào lược đồ hình 35.1kết hợp nghiên cứu
* Vị trí giới hạn: (Xem lược đồ)
kênh chữ SGK:
- Xác định vị trí giới hạn vùng ĐBSCL kể tên * Qui mô:
- Diện tích: 39.747 km2
các tỉnh và thành phố trong vùng?
- Vị trí vùng ĐBNSCL có gì khác biệt so các - Dân số: 17.5 triệu người (2013)
* Ý nghĩa : thuận lợi cho PT kinh tế
vùng kinh tế khác?
- Vùng biển đảo giàu TN, đồng bằng rộng lớn
- Nêu qui mô DT và DS của vùng
- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng đối màu mỡ
- Thuận lợi cho mở rộng quan hệ hợp tác giao
với sự PT kinh tế - xã hội?
lưu KT-VH với các nước trong tiểu vùng
* HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
sông Mê Công
- GV bổ sung chuẩn xác
II. Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL
* Hoạt động 2: 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự PT và PB nông nghiệp vùng ĐBSCL
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
* GV: hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự PT và PB
nhóm về nghiên cứu trước ở nhà ( Giao dự án
nông nghiệp vùng ĐBSCL
nghiên cứu ở nhà)
a, Nhân tố tự nhiên:
*HS : Hoạt động nhóm:
* Tài nguyên đất: Có DT đất lớn: gần 4 triệu
• Nhóm 1: Trình bày ảnh hưởng của
ha trong đó có:
tài nguyên đất và khí hậu
- 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt
+ Thuận lợi
- 2,5 triệu ha đất mặn và phèn
+ Khó khăn
* Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
• Nhóm 2 : Trình bày ảnh hưởng của
Thuận lợi cho trông lúa, cây nhiệt đới
tài nguyên nước và rừng
* Tài nguyên nước: nguồn nước dồi dào
12
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
+ Các nguồn lợi của sông Mê Kông
+ Vai trò của rừng ngập mặn
• Nhóm 3 : Trình bày ảnh hưởng của
tài nguyên biển đảo
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
• Nhóm 4 : Trình bày ảnh hưởng của
nhân tố dân cư và xã hội
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
* Các nhóm điền ND vào phiếu HT theo
mẫu sau:
Tên TN
Thuận lợi
Khó khăn
+ Sông Mê Công mang lại nguồn lợi lớn
+ Diện tích mặt nước ngọt, mặn,lợ lớn
* Tái nguyên SV: Diện tích rừng ngập mặn
lớn, nguồn SN trên cạn dứới nước phong phú
đa dạng
Thuận lợi cho khai thác nuôi trồng
thủy sản
* Tài nguyên biển đảo:
- Vùng biển rộng nhiều dảo và quần đảo,
giàu hải sản
- Ngư trường lớn
Thuận lợi cho khai thác nuôi trồng hải sản
* Khó khăn:
- Lũ lụt kéo dài
- Thiếu nước mùa khô
- Diện tích đất phèn đất mặn lớn cần cải tạo
b. Nhân tố dân cư xã hội:
*Thuận lợi
- Dân cư đông nguồn lao động dồi dào
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất nông nghiệp hàng hóa
* Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao
* Đại diện các nhóm báo cáo
* GV: Bổ sung và chuẩn xác:
- 4 lợi thế của sông Mê Công:
+ Nguồn nước dồi dào
+ Nguồn thủy sản phong phú
+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng ĐB
+ Giao thông đường sông quan trọng
*Hoạt động 3: 2. Tình hình phát triểnvà phân bố nông nghiệp ở vùng ĐBSCL
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
GV: Hướng dẫn và giao nhiệm vụ nghiên cứu
2. Tình hình phát triển và phân bố nông
ở nhà cho các nhóm:
nghiệp ở
vùng ĐBSCL
Dựa vào nội dung SGK + lược đồ 36.2:
- Nhóm 1:
Tìm hiểu tình hình ngành trồng lúa:
+ So sánh tỉ lệ DT và SL lúa của vùng
ĐBSCL với cả nước? Nhận xét và giải thích
nguyên nhân vì sao vùng ĐBSCL PT namhj
nghề trồng lúa?
+ Xác định các tỉnh trọng điểm lúa của vùng
- Nhóm 2:
Tìm hiểu tình hình trồng cây ăn quả và
ngành chăn nuôi:
a, Trồng trọt:
* Sản xuất lương thực:
- Vùng trọng điểm SX LT quan trọng nhất cả
nước:
+ Chiểm 51,1% diện tích và 51,45% sản
lượng lúa so với cả nước
+ Cung cấp 80% sản lượng lúa gạo XK của
cả nước
- Các tỉnh trọng điểm: An Giang, Đồng Tháp,
Kiên Giang.
13
+ Nhận xét tình hình phát triển
+Giải thích nguyên nhân
- Nhóm 3 + nhóm 4:
Tìm hiểu ngành thủy sản
+ So sánh tỉ lệ sản lượng thủy sản của vùng
với cả nước
+ Tình hình khai thác nuôi trồng
+ giải thích nguyên nhân: Vì sao vùng
ĐBSCL PT mạnh nghề nuôi trồng và KT
thủy sản.
+ Kể tên các tỉnh trọng điểm về khai thác và
nuôi trồng thủy sản của vùng
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
* ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
nước
b. Chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn PT mạnh.
* GV : Bổ sung và mở rộng thêm:
- Hiện nay, kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL
đã hình thành vùng sản xuất tập trung,
chuyên canh với lợi thế có các sản phẩm chủ
lực của vùng là lúa gạo, thủy sản, trái cây.
- Trong cơ cấu cây LT lúa là cây trồng chủ
đạo đóng góp 56.7% SL lương thục của cả
nước ( Năm 2013)
- Năng suất lúa ngày càng cao năm 2002 đạt
45,8tạ/ha đến năm 2013 đạt 63 tạ /ha
- ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa
gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020,
ĐBSCL phấn đấu chuyển toàn bộ các cây
con giống sang giống mới, có chất lượng
cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển
giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu
* GV: bổ sung phần nuôi trồng thủy sản:
c. Khai thác và nuôi trồng thủy sản:
* Tình hình PT:
+ Do nhu cầu trong và ngoài nước, nên tôm
- Chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thủy sản
là loại hàng hóa rất được ưa chuộng. tôm
được nuôi ở các vuông ven biển và dưới rừng của cả nước.
đước với mô hình nuôi tôm: lúa- tôm, rừng - Nghề nuôi tôm cá xuất khẩu PT mạnh.
tôm.
* Các tỉnh trọng điểm:
+ Vùng còn có tập quán nuôi cá bè
14
C.Hoạt động vận dụng:
1..Hãy trình bày các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long?
- Có các giải pháp ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng ĐBSCL:
+ Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô
+ Sống chung với lũ Khai thác các nguồn lợi do lũ mang lại
+ Cải tạo đất phèn đất mặn
+ Bảo vệ và trồng rừng ngập măn ven biển
- Nâng cao trình độ dân trí
- Giải quyết tốt đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp của vùng ( Liên kết 4 nhà)
2. Trình bày vai trò ngành sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long đối
với cả nước và thế giới?
- Đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước
- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu lớn đặc biệt là gạo qua đó góp phần đảm bảo
an ninh lương thực cho thế giới
- Cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến lương thực và thực
phẩm
D. Hoạt động bổ sung:
1.Xem vi deo về thiên nhiên vùng ĐBSCL
2.Xem số liệu về qui hoach PT SX LT và Thủy sản Vùng ĐBSCL giai đoạn 2015-2020
E. Hoạt động nghiên cứu ngoài trường học:
- * Bài cũ:
- Học kĩ bài cũ ( Trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL)
- Làm bài tập ở tập bản đồ 9
- Làm bài tập 3 ( SGK trang )
*Bài mới : Bài thực hành
- Ôn lại các thế mạnh để phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản của 2 vùng ĐBSH và
ĐBSCL
- Ôn lại phương pháp vẽ và phân tích biểu đồ hình tròn
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cho giờ thực hành:
+ Com pa
+ Thước đo độ
+ Bút chì, bút màu
------- -------
15