BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
---------------
VŨ VÂN TRƯỜNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ
HOÀN THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các tư liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn này có nguồn dẫn rõ ràng.
Tác giả luận văn
Vũ Vân Trường
ii
LỜI CẢM TẠ
Xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Tài chính - Marketing, Khoa Sau đại
T
1
T1
0
học, đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Nam Khánh Giao đã tận
T1
0
tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên và hỗ
T
1
trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Học viên: Vũ Vân Trường
iii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ...............................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................1
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI......................................................................2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................3
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG .........................................................................................3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................3
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................4
1.7. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU ...............................................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN ......................................................................6
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...................................6
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng, dự án đầu tư xây dựng. ...............6
2.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................7
2.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng. ...................................................................7
2.1.4. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng. ...................................................8
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .....................................................................11
2.2.1. Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................11
2.2.2. Một số mô hình nghiên cứu trong nước ..............................................................13
Tóm tắt chương 2...........................................................................................................17
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................18
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................18
3.1.1. Nghiên cứu định tính ...........................................................................................19
3.1.2. Nghiên cứu định lượng ........................................................................................19
3.2. MÔ TẢ DỮ LIỆU ..................................................................................................20
3.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..............................................................................20
3.2.1. Chủ đầu tư và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB ...................20
3.2.2. Tư vấn và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB .........................21
3.2.3. Nhà thầu và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB ......................22
3.2.4. Điều kiện dự án và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB ...........23
3.2.5. Hợp đồng và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB ....................23
3.2.6. Môi trường bên ngoài và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB ..24
3.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................................................................25
3.5. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ....................................................28
Tóm tắt chương 3...........................................................................................................28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................29
4.1. MẪU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ...................................................................29
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH ..............................................29
4.2.1. Phân tích độ tin cậy .............................................................................................29
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá.................................................................................30
4.2.3. Phân tích tương quan ...........................................................................................32
4.2.4. Phân tích hồi qui tuyến tính bội ...........................................................................33
4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ....35
4.3.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ............................................................35
4.3.2. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ........................................................................38
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
iv
4.4. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC KHẢO SÁT ĐỐI VỚI
CÁC YẾU TỐ TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG TỚI TÌNH TRẠNG CHẬM TIẾN ĐỘ
HOÀN THÀNH DỰ ÁN ĐT XDCB ............................................................................40
4.4.1. Kết quả đánh giá về chủ đầu tư và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án ĐT
XDCB ............................................................................................................................41
4.4.2. Kết quả đánh giá về nhà thầu và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án ĐT
XDCB ............................................................................................................................42
4.4.3. Kết quả đánh giá về đơn vị tư vấn và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án
ĐT XDCB ......................................................................................................................42
4.4.4. Kết quả đánh giá về hợp đồng và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án ĐT
XDCB ............................................................................................................................43
4.4.5. Kết quả đánh giá về điều kiện thực hiện dự án và tình trạng chậm tiến độ hoàn
thành dự án ĐT XDCB ..................................................................................................43
4.4.6. Kết quả đánh giá về môi trường bên ngoài và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành
dự án ĐT XDCB ............................................................................................................44
4.5. THẢO LUẬN VỀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU THEO KẾT QUẢ ĐỐI CHIẾU
VỚI THỰC TẾ. .............................................................................................................45
Tóm tắt chương 4...........................................................................................................46
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................47
5.1. TÓM TẮT LẠI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................47
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................................................................48
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................52
5.4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................53
Tiếng Việt ......................................................................................................................53
Tiếng Anh ......................................................................................................................53
DANH MỤC PHỤ LỤC ..............................................................................................57
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
T
7
3
v
DANH MỤC BẢNG BIÊU
DANH MỤC BẢNG BIÊU ........................................................................................... vi
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 1.1: Trích báo cáo tình hình giải ngân vốn ĐT XDCB của TP.HCM năm 2014...2
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 2.2: Mô hình hồi qui của Lưu Trường Văn và cộng sự .......................................15
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 2.3: Mô hình hồi qui của Vũ Quang Lãm ............................................................16
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu ...............................................................................................29
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.4: Diễn giải tương quan biến tổng yếu tố tình trạng chậm tiến độ ...................32
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.5: Hệ số tương quan các yếu tố .........................................................................33
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi qui ..............................................................................34
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.7: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến chủ đầu tư ......................41
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.8: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến nhà thầu .........................42
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.9: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến đơn vị tư vấn .................42
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.10: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến hợp đồng .....................43
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.11: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến điều kiện của dự án .....44
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.12: Giá trị trung bình các biến quan sát liên quan đến môi trường bên ngoài ..44
TU
7
3
T
7
3
U
Bảng 4.5: Báo cáo dự án chậm tiến độ năm 2014 .........................................................46
TU
7
3
T
7
3
U
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Bố cục nghiên cứu ...........................................................................................5
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 2.1: Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng ................................................9
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Lê Hoài Long (2007) .............................................14
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Lưu Trường Văn và cộng sự (2015) .....................15
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Vũ Quang Lãm (2015) ..........................................16
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu......................................................................................18
TU
7
3
T
7
3
U
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu.......................................................................................25
TU
7
3
T
7
3
U
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
ANOVA
CĐT
ĐT XDCB
EFA
NSNN
QLDA
TĐHT DA
TP.HCM
UBND
XDCB
Diễn giải
Phân tích phương sai
Chủ đầu tư
Đầu tư xây dựng cơ bản
Phân tích nhân tố khám phá
Ngân sách nhà nước
Quản lý dự án
Tiến độ hoàn thành dự án
Thành phố Hồ Chí Minh
Ủy ban Nhân dân
Xây dựng cơ bản
vii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ
hoàn thành dự án ĐTXDCB, từ đó xem xét các sự tác động mạnh yếu của từng yếu tố
đối với tình trạng chậm tiến độ của các dự án đầu tư XDCB tại địa phương. Dựa trên
cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực này để hình thành mô hình
nghiên cứu. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB
và tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án ĐT XDCB được thể hiện qua mô hình
nghiên cứu và sáu giả thuyết nghiên cứu được xây dựng và phát biểu.
Khảo sát định lượng được tiến hành bằng cách phỏng vấn các chuyên gia liên
quan đến lĩnh vực đầu tư XDCB như chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, cán bộ quản lý
trong lĩnh vực ĐT XDCB tại địa phương, với mẫu nghiên cứu chính thức (n=301).
Phương pháp kiểm định hồi qui tuyến tính bội được thực hiện để kiểm định mô hình
nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu được thực hiện.
Tác giả đã thực hiện nghiên cứu với thang đo các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới
tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB gồm 24 biến quan sát là biến độc lập, yếu tố
tình trạng chậm tiến độ là biến phụ thuộc gồm 4 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu
bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đã đưa ra 6 yếu tố chủ yếu là: Yếu tố
chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn, điều kiện của dự án, điều khoản của hợp đồng, môi
trường bên ngoài. Mô hình nghiên cứu phù hợp, và các yếu tố liên quan đều có ảnh
hưởng đến đến tình trạng chậm tiến độ của dự án ở mức ý nghĩa p < 0,05, vì vậy các
giả thuyết đều được chấp nhận. Trong đó, yếu tố tiêu cực liên quan đến nhà thầu ảnh
hưởng mạnh nhất β = 0,251, yếu tố tiêu cực liên quan đến chủ đầu tư β = 0,237, yếu tố
tiêu cực liên quan đến tư vấn β = 0,209, yếu tố điều khoản hợp đồng thiếu ràng buộc β
= 0,204, môi trường bên ngoài bất lợi cho dự án β = 0,199, yếu tố điều kiện bất lợi
thực hiện dự án β = 0,147. Mô hình hồi quy đã đạt được 6 giả thuyết quan trọng và có
dạng như sau:
Tình trạng chậm tiến độ hoàn thành dự án ĐT XDCB= 0,251 * Năng lực yếu
kém, nhân lực hạn chế của nhà thầu + 0,237 * Năng lực yếu kém của chủ đầu tư +
0,209 * Năng lực yếu kém của đơn vị tư vấn + 0,204 * Điều khoản hợp đồng thiếu
viii
ràng buộc của dự án ĐT XDCB+ 0,199 * Môi trường bên ngoài bất lợi cho dự án ĐT
XDCB + 0,147* Các điều kiện bất lợi thực hiện dự án ĐT XDCB – 0,716.
Từ mô hình nghiên cứu tác giả đưa ra những hàm ý quản trị đối các bên có liên
quan nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra.
ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đầu tư xây dựng cơ bản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc
gia, nó chiếm một tỷ trọng lớn trong đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước. Một
trong những vấn đề quan trọng nhất trong đầu tư xây dựng cơ bản là sự chậm trễ. Sự
chậm trễ xảy ra trong mọi dự án đầu tư xây dựng cơ bản và sự chậm tiến độ của dự án
làm ảnh hưởng đến các kế hoạch phát triển của các địa phương và cả của quốc gia. Vì
vậy, sự cần thiết để xác định nguyên nhân thực sự của sự chậm tiến độ để giảm thiểu
và tránh sự chậm trễ trong bất kỳ dự án đầu tư xây dựng là hết sức cần thiết.
Theo số liệu báo cáo, trong năm 2014 có 2.869 dự án chậm tiến độ, chiếm
7,32% số dự án thực hiện trong kỳ (tỷ lệ các dự án chậm tiến độ năm 2013 là 9,59%,
năm 2012 là 11,77%, năm 2011 là 11,55%). Các nguyên nhân chậm tiến độ chủ yếu
là: do công tác giải phóng mặt bằng (1.063 dự án, chiếm 2,71% số dự án thực hiện
trong kỳ); do bố trí vốn không kịp thời (659 dự án, chiếm 1,68% số dự án thực hiện
trong kỳ); do năng lực của chủ đầu tư, ban quản lý dự án và các nhà thầu (248 dự án,
chiếm 0,63% số dự án thực hiện trong kỳ); do thủ tục đầu tư (304 dự án, chiếm 0,78%
số dự án thực hiện trong kỳ) và do các nguyên nhân khác (557 dự án, chiếm 1,42% số
dự án thực hiện trong kỳ) 1.
0F
P
P
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn
hoá, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là
đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan toả lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước 2. Hàng năm số tiền ngân sách thành
F
1
P
P
phố chi cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng rất lớn, đóng góp quan trọng
vào việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tình trạng chậm tiến độ hoàn thành
dự án đầu tư XDCB của các dự án tại thành phố chiếm một tỷ lệ khá cao. Do đó, việc
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng cơ
bản tại thành phố góp phần cho ta đánh giá được nguyên nhân chậm tiến độ của các dự
Công văn số 3114/BKHĐT-GSTĐĐT của Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 5 năm
2015
2
Nghị quyết Số: 16-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 10/08/2012
1
1
án và từ đó có các giải pháp khắc phục góp đẩy nhanh quá trình thực hiện của các dự
án.
Bảng 1.1: Trích báo cáo tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
TP.HCM năm 2014
TT
Chỉ tiêu
Số
lượng dự
án
Kế hoach vốn
năm 2014
Đánh giá tỷ lệ
giải ngân (%)
I
Nguồn vốn địa phương quản lý:
(1+2+3)
3,030
21,012,240
53.85
1
Nguồn vốn địa phương quản lý
theo KHV giao chính thức năm
2014
2,989
19,871,792
54.15
1.1
-
Nguồn vốn trong nước
Vốn tập trung
Vốn kích cầu
1,619
1,368
141
13,128,808
11,659,943
180,270
54.59
52.20
76.86
-
Vốn Xổ số kiến thiết
Nguồn vốn nước ngoài
110
1,288,595
73.17
16
4,000,000
62.97
1,354
2,742,984
39.14
37
553,646
78.98
3
110,000
39.28
1
476,802
15.78
1.2
1.3
2
3
4
Nguồn vốn quận huyện
Nguồn vốn ứng trước KH 2014
(ứng theo văn bản chỉ đạo của
UBND)
NSTW bổ sung có mục tiêu cho
NSĐP
Nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ
năm 2013 được phép kéo dài
Nguồn: Báo cáo của Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cho đến nay các nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản
tại Việt Nam được nhiều tác giả thực hiện trong các bài báo khoa học, các luận án tiến
sĩ, luận văn thạc sĩ. Xin điểm qua một số công trình:
Một mô hình khái niệm yếu tố ảnh hưởng sự chậm trễ các dự án xây dựng công,
nghiên cứu của Lưu Trường Văn, Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Thanh Việt (2015).
Các yếu tố gây chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại Việt
Nam, nghiên cứu của Vũ Quang Lãm (2015).
2
Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả dự án công trình ngành điện Việt Nam Vũ Anh Tuấn, Cao Hào Thi (2009).
Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham
mưu - Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Mạnh Hà (2012).
Quản lý chi Ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình
Định, Luận án tiến sĩ, Trịnh Thị Thúy Hồng (2012).
Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Lê Thế Sáu (2012).
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư
xây dựng cơ bản tại TP. Hồ Chí Minh.
- Đánh giá tác động của các yếu tố liên quan đến tiến độ hoàn thành dự án ĐT
XDCB.
- Đề xuất các giải pháp giúp đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án dầu tư xây dựng
cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG
- Không gian: Tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: Thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 09/2015
- Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng chậm tiến độ hoàn
thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính: Nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng.
• Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật thảo luận nhóm để khám phá, điều chỉnh và bổ
sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Số thành viên tham gia
thảo luận là 10 đối tượng gồm có chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, cán bộ làm công tác
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
• Nghiên cứu định lượng
3
Được thực hiện qua kỹ thuật phát bảng câu hỏi cho các đối tượng liên quan đến
công tác đầu tư xây dựng cơ bản gồm: Chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, cán bộ làm công
tác liên quan đến việc quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Mục đích nghiên
cứu định lượng nhằm thu thập thông tin, kiểm định thang đo, kiểm định mô hình lý
thuyết, xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các
dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
Từ các mô hình đã nghiên cứu của các tác giả trong nước và nước ngoài, nghiên
cứu này sử dụng phương pháp khảo sát (survey) với thang đo Likert 5 mức, kiểm định
độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích
tương quan, hồi qui tuyến tính bội, sau đó đưa ra kết luận đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến tiến độ hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng cơ bản để trả lời các câu hỏi
nghiên cứu sau:
1. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư
xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN Thành phố Hồ Chí Minh?
2. Những yếu tố này tác động như thế nào đến tiến độ hoàn thành dự án?
3. Giải pháp giúp cải thiện tiến độ hoàn thành dự án dầu tư xây dựng cơ bản
thuộc nguồn vốn NSNN tại Thành phố Hồ Chí Minh?
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài: Nhằm tìm ra những yếu tố làm chậm tiến độ
hoàn thành dự án đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở đó kiến nghị các chính sách cho chủ đầu tư dự án, chính sách cho chính
quyền địa phương góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN đầu tư XDCB.
1.7. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương. Chương 1 giới thiệu về nghiên cứu gồm các
nội dung về tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng, phạm
vi của nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Chương 2 giới thiệu tổng
quan lý luận gồm các mô hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.
Chương 3 gồm các nội dung về mô tả dữ liệu, mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu. Kết quả nghiên cứu và thảo luận và liên hệ với cơ sở lý luận đã nêu trong chương
2 và thực tiễn của môi trường nghiên cứu được trình bày trong chương 4. Chương 5 là
4
kết luận, đánh giá các đóng góp, hạn chế của đề tài, kiến nghị những vấn đề đã được
nghiên cứu trong đề tài.
Giới thiệu đề tài
Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình nghiên cứu đề tài
Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Tổng quan lý luận
Các mô hình nghiên cứu nước ngoài
Các mô hình nghiên cứu trong nước
Mô hình nghiên cứu
Mô tả dữ liệu
Mô hình nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Hình 1: Bố cục của nghiên cứu
Hình 1.1: Bố cục nghiên cứu
5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng, dự án đầu tư xây
dựng.
Dự án: Theo từ điển wikipedia là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra
một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất. Là việc thực hiện một mục đích hay
nhiệm vụ công việc nào đó dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định.
Thông qua việc thực hiện dự án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và
kết quả của nó có thể là một sản phẩm hay một dịch vụ.
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000:
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được
kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu
phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và
nguồn lực.
Dự án đầu tư xây dựng: Theo Luật Xây dựng 2014, là tập hợp các đề xuất có
liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa
chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị
dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Chủ đầu tư xây dựng: Theo Luật Xây dựng 2014, là cơ quan, tổ chức, cá nhân
sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt
động đầu tư xây dựng.
Công trình xây dựng: Là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,
có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần
trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
6
dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn,
công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình khác.
Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng: Theo Luật Xây dựng 2014, là tổ
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây
dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Tư vấn giám sát: Là hoạt động dịch vụ tư vấn, thực hiện các công việc quản lý,
giám sát quá trình thi công xây dựng công trình theo hợp đồng với chủ đầu tư.
Tổ chức tư vấn giám sát: Là nhà thầu thực hiện việc tư vấn giám sát thi công
xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.
Tiến độ hoàn thành dự án xây dựng: Là thời gian thực tế hoàn thành một dự án
đầu tư xây dựng tính từ khi chuẩn bị dự án đến khi nghiệm thu bàn giao, đưa vào sử
dụng.
2.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình
xây dựng và nguồn vốn sử dụng.
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình
xây dựng của dự án gồm dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự
án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.
Dự án đầu tư xây dựng gồm một hoặc nhiều công trình với loại, cấp công trình
xây dựng khác nhau.
2.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng.
Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây
dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng. Các dự án đầu tư xây dựng có
một số đặc điểm sau:
* Dự án có tính thay đổi: Dự án đầu tư xây dựng không tồn tại một cách ổn
định cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do
nhiều nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài
7
chính, các hoạt động sản xuất… và bên ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công
nghệ, kỹ thuật, điều kiện kinh tế xã hội.
*Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực
hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và
môi trường luôn thay đổi.
*Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và
kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể ngày hoàn thành
được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án, điểm
trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người đầu tư. Mỗi dự án đều
được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình triển
khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả
nhất. Sự thành công của Quản lý dự án ( QLDA ) thường được đánh giá bằng khả năng
có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?
Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ ràng trong
mỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chi phí của dự
án.
*Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau: Triển khai dự án là một
quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất định,
chính vì vậy để thực hiện được nó chúng ta phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau,
việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình triển khai là một trong những
nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án.
2.1.4. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
Dự án ĐTXD và quá trình đầu tư xây 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện
đầu tư; Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng. Quá trình thực
hiện dự án đầu tư có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
8
Lập báo cáo
nghiên
tiền
cứu
khả
thi
(Dự án nhóm
Lập Dự án đầu tư.
A)
Thiết kế
Đấu thầu
Thi công
Nghiệm thu
Lập Báo cáo
nghiên
cứu
khả thi
Lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
Chuẩn bị dự án
Thực hiện dự án
Kết thúc
dự án đầu
tư
Hình 2.1: Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng
*Giai đoạn chuẩn bị dự án:
Theo Luật Xây dựng 2014 thì giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng được thể
hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu
khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
*Giai đoạn thực hiện dự án:
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt dự án đầu tư được chuyển sang giai
đoạn tiếp theo- giai đoạn thực hiện dự án.
Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa chọn được những chuyên
gia tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư vấn, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng
lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý
giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị
tư vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tư vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án
đã được họ thực hiện trước đó. Một phương pháp thông thường dùng để chọn là đòi
9
hỏi các cơ quan tư vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét
lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà
thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình. Tuỳ theo quy mô,
tính chất công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bước, hai bước
hay ba bước.
Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉ lập
Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng
đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư.
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt,
cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định.
Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, chủ đầu tư tổ chức thẩm định hồ sơ
thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán và trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là
người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư) phê duyệt. Trường hợp chủ đầu tư không
đủ năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để
thẩm tra dự toán thiết kế công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả
thẩm định thiết kế kỹ thuật-dự toán người có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết
định phê duyệt thiết kế kỹ thuật-dự toán. Khi đã có quyết định phê duyệt thiết kế kỹ
thuật – tổng dự toán, chủ đầu tư tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có
đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù hợp, có giá dự
thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, chủ đầu tư tổ chức đàm phán ký kết
hợp đồng thi công xây dựng công trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây
dựng công trình. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất
lượng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lượng thi công xây dựng công
trình; quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây
dựng.
10
Tóm lại, trong giai đoạn này chủ đầu tư chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng
mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây
dựng; trình duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật – dự toán; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết
hợp đồng, quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công và chịu
trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.
* Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng:
Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phê duyệt,
đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, chủ đầu tư thực hiện công tác
bàn giao công trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành công
trình với hiệu quả cao nhất.
Như vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi
giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên không đánh giá quá cao hoặc xem
nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạn sau. Trong
quá trình quản lý đầu tư xây dựng chủ đầu tư luôn đóng vai trò quan trọng và quyết
định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng.
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.2.1. Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới
Chậm trễ tiến độ dự án xây dựng được xác định khi thời gian thực tế thực hiện dự
án kéo dài hơn thời gian được các bên ký kết trong hợp đồng. Theo Aibinu & Jagora
(2002), thì chậm trễ tiến độ được mô tả như một khoảng thời gian khi nhà thầu và chủ
đầu tư dự án không thực hiện đúng như quy định hoặc đúng như thỏa thuận trong hợp
đồng. Còn theo Bramble và Callahan (1987) thì sự chậm trễ tiến độ là khoảng thời
gian mà các hạng mục của dự án thi công kéo dài hoặc hoàn thành không đúng hạn.
Nói tóm lại, trễ tiến độ là một tình huống xảy ra mà các công việc sẽ bị thực hiện chậm
lại và các công việc được hoàn thành không đúng hạn.
Nghiên cứu của Shen và cộng sự (2001), thì các dự án thường không hoàn thành
đúng hạn như trong hợp đồng đã ký kết. Vấn đề chậm trễ tiến độ xảy ra ở hầu hết các
dự án xây dựng. Nghiên cứu của Bromolow (1974), ở Úc chỉ có 1/8 các dự án thực
hiện sớm tiến độ và có đến 40% vượt tiến độ cho phép. Nghiên cứu của Sambasivan
và Yau (2007), ở Malaysia trong năm 2005 có 17,3% trong tổng số 417 dự án của
11
chính phủ nước này trễ tiến độ hơn 3 tháng hoặc thực hiện dở dang.
Theo Arditi và cộng sự (1985), thì sự chậm trễ của các dự án xây dựng dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng có thể làm chậm sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng nói
riêng và ảnh hưởng đến hầu hết các ngành kinh tế khác.
Theo Shen (1997), việc chậm trễ tiến độ của các dự án xây dựng là nguyên nhân
lớn nhất làm tăng thêm chi phí và giảm lợi nhuận hoặc các yếu tố lợi ích khác của dự
án.
Nghiên cứu của Frimpong và Oluwoye (2003) chỉ ra rằng yếu tố tài chính là một
trong những nguyên nhân chính gây chậm trễ tiến độ.
Chan và Kumaraswamy (1997) đã đưa ra 83 yếu tố tiềm tàng gây chậm trễ tại các
dự án xây dựng ở Hong Kong trong đó năm yếu tố chính: Quản lý và kiểm soát rủi ro
yếu kém, các điều kiện không tiên liệu được, chủ đầu tư thay đổi quyết định khởi
công, quyết định thay đổi công việc.
Morteza và cộng sự (2009, tr.464) đã thực hiện nghiên cứu “Dự án thành công nói
chung và tiêu chuẩn và các yếu tố quản lý thành công” đưa ra các yếu tố để đánh giá
một dự án thành công gồm: Thời gian; chất lượng; kiểm soát dự án; hỗ trợ quản lý; chi
phí.
Zayed và cộng sự (2012, tr.199) thực hiện nghiên cứu trên mẫu 150 câu hỏi khảo
sát được gửi tới các nhà quản lý dự án hàng đầu trên thế giới và đã đưa ra khung đo
lường thành công cho các dự án bao gồm các yếu tố: Kiến thức sẵn có; tầm nhìn rõ
ràng, nhiệm vụ và mục tiêu; cơ cấu tổ chức; phản hồi đánh giá; kinh nghiệm kinh
doanh; điều kiện chính trị; nghiên cứu và phát triển; môi trường văn hóa nhân viên;
chiến lược cạnh tranh.
Belassi và Tukel (1996) trong nghiên cứu “Một khuôn khổ mới cho việc xác
định yếu tố thành công hay thất bại chủ yếu trong dự án” đã đưa ra các yếu tố ảnh
hưởng đến sự thành công của dự án: Các yếu tố liên quan đến dự án; Các yếu tố liên
quan đến quản lý dự án và đội ngũ thành viên; các yếu tố liên quan đến tổ chức; các
yếu tố liên quan đến môi trường bên ngoài.
Chan và cộng sự (2004, tr.153) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành
công của một dự án xây dựng gồm: Các yếu tố liên quan đến dự án, các yếu tố liên
12
quan đến mua sắm, các yếu tố quản lý dự án, các yếu tố liên quan đến những người
tham gia dự án, các yếu tố bên ngoài.
Kumaraswamy và cộng sự (2009) nghiên cứu các yếu tố tích cực và tiêu cực
ảnh hưởng tới sự thực hiện quan hệ ký kết trong các dự án đầu tư xây dựng công tại
Australia đã đưa ra một số yếu tố tác động tích cực gồm: Ứng phó với thay đổi công
nghệ, nắm bắt cơ hội thị trường mới, cải thiện việc thiết kế, nâng cao chất lượng của
dự án, giảm thời gian trong việc cung cấp dự án, giảm tranh chấp trong dự án, giảm
thiểu rủi ro hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của nó, hiệu suất an toàn, xây dựng mối quan
hệ gần gũi với các bên ký kết hợp đồng, nâng cao uy tín của tổ chức trong ngành công
nghiệp, nâng cao năng lực của tổ chức. Các yếu tố tiêu cực gồm: Thiếu sự hỗ trợ quản
lý, các bên tham gia ký kết hợp đồng một cách hờ hững, trách nhiệm và sự quan tâm
của khu vực công, thiếu đào tạo và hướng dẫn trong việc sắp xếp quan hệ, thực hiện
nghiêm ngặt các quy định luật pháp, kiềm chế thay đổi và khuyến khích bảo tồn
nguyên trạng, mối quan tâm về hành vi cơ hội của các bên ký kết, thiếu kiến thức về
phương pháp tiếp cận, thiếu kinh nghiệm sắp xếp quan hệ, thời gian cần thiết để phát
triển mối quan hệ.
Alexandrova và cộng sự (2012) nghiên cứu “Yếu tố thành công quan trọng của
quản lý dự án: Kinh nghiệm từ các dự án hỗ trợ của các chương trình EU” đã xem xét
các yếu tố quan trọng của dự án thành công liên quan đến các dự án được tài trợ bởi
chương trình hoạt động của Liên minh châu Âu tại Bulgaria đưa ra các yếu tố đánh giá
thành công của một dự án gồm: Thẩm quyền của người quản lý dự án, hỗ trợ từ cơ
quan quản lý OP (operational programmes) tương ứng, sự rõ ràng các mục tiêu dự án,
hỗ trợ quản lý, thẩm quyền của các thành viên nhóm dự án, động lực của các thành
viên nhóm dự án, giao tiếp hiệu quả giữa các bên liên quan dự án, chất lượng dịch vụ
nhà thầu phụ, độ chính xác trong trữ tài liệu và lưu trữ thông tin dự án, phối hợp hiệu
quả của các hoạt động dự án, tuân thủ các quy định và thủ tục thành lập bởi các OP,
kiểm soát có hệ thống trong việc thực hiện dự án, tiếp cận nguồn lực tổ chức, lập kế
hoạch SMART, thẩm quyền và hỗ trợ đầy đủ từ một nhà tư vấn dự án.
2.2.2. Một số mô hình nghiên cứu trong nước
Lê Hoài Long và cộng sự (2007) đã nghiên cứu và đưa ra những nguyên nhân
của tình trạng chậm tiến độ và vượt chi phí bằng cách phỏng vấn 87 chuyên gia xây
13
dựng ở Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra 21nguyên nhân của sự chậm trễ
và vượt chi phí đối với các dự án xây dựng công nghiệp. Tác giả đã sử dụng kỹ thuật
phân tích nhân tố khám phá để phân loại các nguyên nhân, đã đưa ra 7 yếu tố gồm:
Chậm và thiếu ràng buộc; Thiếu năng lực; Thiết kế; Thị trường và Dự toán; Năng lực
tài chính; Chính phủ; Công nhân.
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Lê Hoài Long (2007)
Chậm và thiếu ràng buộc
Thiếu năng lực
Thiết kế
Vượt chi phí và chậm
tiến độ
Thị trường và Dự toán
Năng lực tài chính
Chính phủ
Công nhân
Lưu Trường Văn và cộng sự (2015) đã xác định 28 yếu tố gây chậm trễ và 6
nhóm chủ yếu của các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thành dự án. Các kết quả của
nghiên cứu cho thấy ba yếu tố có ảnh hưởng nhất của dự án hoàn thành là: Sự chậm trễ
thông tin và thiếu sự trao đổi thông tin giữa các bên, chủ đầu tư không đủ năng lực, tư
vấn giám sát không đủ năng lực. Phần lớn sự chậm trễ phụ thuộc vào các nhóm các
yếu tố liên quan đến nhà thầu và chủ đầu tư vì họ có tác động mạnh nhất vào việc hoàn
thành dự án.
14
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Lưu Trường Văn và cộng sự (2015)
F1.Năng lực, tài chính, phê duyệt
của chủ đầu tư
F2.Yếu tố bên ngoài
F3.Yếu tố tự nhiên bên ngoài và
tương tác bên trong của dự án
Dự án hoàn thành
F4.Năng lực của tư vấn
F5.Năng lực, tài chính, lực lượng
sản xuất của nhà thầu
F6.Điều khoản hợp đồng
Bảng 2.2: Mô hình hồi qui của Lưu Trường Văn và cộng sự
Biến
β. Co
SE
t-value
Sig.
2,897
0,036
80,958
0,000
-0,612
0,036
-17,038
0,000
-0,557
0,036
-15,524
0,000
F3.Năng lực của tư vấn
-0,541
0,036
-15,064
0,000
F4.Điều khoản hợp đồng
-0,421
0,036
-11,720
0,000
-0,346
0,036
-9,641
0,000
-0,136
0.036
-3.781
0,000
Hằng số
F1.Năng lực, tài chính, lực
lượng sản xuất của nhà thầu
F2.Năng lực, tài chính, phê
duyệt của chủ đầu tư
F5.Yếu tố tự nhiên bên ngoài
và tương tác bên trong của dự
án
F6.Yếu tố bên ngoài
R2/ R2 điều chỉnh
P
P
P
P
0,864/0,859
F = 167,132
p = 0,000
Nguồn: Lưu Trường Văn et al, 2015. “A Conceptual Model of Delay Factors Affecting Government Construction
Projects”
Vũ Quang Lãm (2015) đã nghiên cứu 214 mẫu đối với các dự án đầu tư công
tại Việt Nam, kết quả đã đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng chậm tiến độ và
vượt dự toán, các yếu tố có tác động mạnh đến yếu là: Yếu tố yếu kém của nhà thầu
15
hoặc tư vấn; Yếu tố yếu kém của chủ đầu tư; Yếu tố ngoại vi; Yếu tố khó khăn về tài
chính.
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Vũ Quang Lãm (2015)
Vấn đề liên quan đến chủ
đầu tư
Vấn đề liên quan đến nhà
thầu
Tình trạng vượt dự
toán và chậm tiến độ
Vấn đề liên quan đến nhà
tư vấn
Vấn đề liên quan đến yếu
tố ngoại vi
Vấn đề liên quan đến
pháp lý
Bảng 2.3: Mô hình hồi qui của Vũ Quang Lãm
Mô hình
(Hằng số)
Yếu tố yếu kém của
nhà thầu và tư vấn
Yếu tố yếu kém của
chủ đầu tư
Yếu tố ngoại vi
Yếu tố chính sách
Yếu tố khó khăn tài
chính
B
Độ lệch chuẩn
Độ
B
lệch
chuẩn
1,123
0,197
Chuẩn
hóa
0,288
0,066
0,284
Thống
kê t
Thống
kê Sig
5,709
0,000
0,316
4,361
0,057
0,344
0,088
-0,020
0,049
0,046
0,179
0,043
Beta
Thống kê đa cộng
tuyến
Tolerance
VIF
0,000
0,334
2,995
5,030
0,000
0,375
2,669
0,093
-0,024
1,809
-0,434
0,076
-0,018
0,669
0,579
1,495
1,726
0,214
4,138
0,000
0,653
1,531
Nguồn: Vũ Quang Lãm, 2015. “Các yếu tố gây chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại
Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & hội Nhập số 23.
Cao Hào Thi (2006) đã xây dựng mô hình nghiên cứu đối với 239 dự án cơ sở
hạ tầng tại Việt Nam và khẳng định các nhóm nhân tố ảnh hưởng tới sự thành công dự
án là: Năng lực của chủ đầu tư, năng lực các thành viên tham gia, môi trường bên
ngoài.
16