Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.93 KB, 112 trang )


LỜI
CẢM ƠN
»ẠI HỌC
QIIỔC
<ỈIA HÀ NỘI
KHOA SưPHẠM
........oOo-------

Luận vãn khoa học này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình, sự chi
báo cặn kẽ cùa các thầv uiáo, cô ui áo cùng với sự nỏ lực học hói, tìm tòi
nghiên cứu của ban thân trong suốt hai năm học qua tại Khoa Sư phạm - Đại
học Quốc gia Hà Nội. NGUYỄN MAI HƯƠNG

Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể Khoa Sư phạm-Đại học
Quốc gia Hà Nội, tới các thầy cô giáo giáng dạy lớp Cao học Khoá 2 chuyên
ngành Quán lý giáo dục đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học
tập và nghiên cứu. Đặc biệt, em xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo,
TS. Đặng Xuân Hái, người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học và giúp
đỡ em hoàn thành luận văn này đúng thời hạn.

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI VIỆC
THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ quản lý, cán bộ
giáng dạy Viện Đại học Mở Hà Nội và các em sinh viên Khoa Ngoại ngữ dã

TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

ủng hộ, cộng tác và nhiệt tì nh giúp đỡ tôi trong quá trình cticu tra, nghicn cứu,
khao nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài.



Sau cùng, cho tôi gửi lời cả m ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,
những người luôn động vicn, cổ vũ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận
vãn.
Hù Nội, thán ц II năm 2014
Tác giá Nguvẻn Mai Hương

HẢ NỘI - 2014


NHŨNG CỤM Từ VIẾT TẮT

CBGD

Cán bộ giảng dạy
Công nghệ thông tin

CNTT

Chương trình đào
tạo Đại học Mở Hà

CTĐT

Nội Giáo dục đại
học Giảng viên

ĐHM-HN
Khoa học - Công nghệ
GDĐH


Kiểm tra-đánh giá Kinh
tế - Xã hội Mục tiêu dạy
học Nội dung dạy học

GV

Phương pháp Phương
pháp dạy học Phương

KH- CN
KT-ĐG
KT-XH
MTDH
NDDH pp

pháp giảng dạy Quản lý

Quản lý nhà trường


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
N H Ữ N í ỉ C Ụ M T Ù V IẾ T T Ắ T
M O Đ ẤU

1

( HƯƠNG 1: Cơ Sỏ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ Đổi MỚI VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP

GIẢNG DẠY ĐAI HỌC

6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

6

1.2. Các khái niệm cơ bản về quản lý
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục

8
8
12

1.2.3. Quản lý nhà trường

13

1.2.4. Quản lý quá trinh dạy học

15

1.3. Các khái niệm cơ bản về dạy học

16

1.3.1. Bản chất hoạt động dạy học


16

1.3.2. Phương pháp dạy học

18

1.3.3. Phương pháp dạy học đại học

20

1.4. Cơ sở lý luận về đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy ở
bậc đại học

22

1.4.1. Yêu cầu đổi mới việc thực hiện phươngpháp giảng dạy ở
trường đại học trong giai đoạn hiện nay

22

1.4.2. Thế nào là đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy ở bậc
đại học
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện phương pháp
giảng dạy đại học

25

1.4.4. Vai trò của đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
đối với chất lượng và hiệu quả dạy học


29

1.5. Vận dụng lý luận về quản lý sự thav đổi trong nhà trường đôi với
đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
1.5.1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi trong nhà trường

31


1.5.2. Các bước quan lý sự thay đổi trong nhà trường đồi với đổi
mới việc thực hiện phương pháp giáng dạy

32

CHƯONÍỈ 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ Đổi MỚI VIỆC THƯC HIỆN PHUƠNG PHÁP
GIÁNG DẠY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỚ HÀ NỘI

36

2.1. Vài nét về Viện Đại học Mở Hà Nội

36

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ

36

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

36


2.1.3. Loại hình đào tạo

37

2.1.4.

Đội ngũ giảng viên
37
37

2.1.5. Công tác nghiên cứu khoa học
2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học

38

2.1.7. Công tác đào tạo

38

2.1.8. Khái quát về Khoa Ngoạingữ Viện Đại học Mở Hà Nội

39

2.2. Thực trạng quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng
40

dạy hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Viện Đại học Mở Hà Nội
2.2.1. Thực trạng phương pháp giảng dạy hệ chính quy tại Khoa


40

Ngoại ngữ Viện Đại học Mở Hà Nội
2.2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện

phương pháp giảng dạy hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Việ n Đại học Mở
45

Hà Nội

2.2.3. Thực trạng công tác quản lý đổi mới việc thực hiện phương

pháp giảng dạy hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Việ n Đại học Mở

* .. ’ ■ • •

63

Hà nội


3.1.1.

Xây

dựng qui trình quán lý đổi mới việc thực hiện phương

pháp giang dụy
3.1.2.


7()

Xây dựng kê hoạch tuyến dụng, hồi dưỡng, nâng cao trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáng dạy

75

3.1.3. Bồi dưỡng phương pháp học cho sinh viên

79

3.1.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáng dạv

81

3.1.5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học

83

3.1.6. Cải tiến việc xác định mục tiêu dạy học

85

3.1.7. Cải tiến công tác kiểm tra-đánh giá

86

3.1.8. Xây dựng chế độ, chính sách cụ thể nhằm khuyến khích đổi


90

mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
3.2.

Bước đầu khảo sát tính khả thi - cần thiết của các biện pháp
92

3.2.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

92

3.2.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

93

3.2.3. Tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 94
KẾT LUẬN

96


PHÂN MỚ ĐÂU

1. Lý do chọn đé tài

1.1. Xu thế phát triến

Bước sang thế ký XXI, thế giới đã có nhiều biên đổi sâu sắc vé kinh tế - xã
hội cùng với những thành tựu nháy vọt của khoa học-kỹ thuật và sự bùng nổ mạnh

mẽ của công nghệ thông tin. Đc xây dựng một nén móng vững chắc đáp ứng với
những biến đổi đó, giái pháp có ý nghĩa quyết định và cư bán nhất ớ mỗi quốc gia
là tăng cường đầu tư cho nguồn lực con người. Đặc biệt, trong đicu kiện của nước
ta, khi nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính còn hạn hẹp thì ngưổn lực con
người là quý báu nhất và đóng vai trò quyết định.

Với nhiệm vụ chuẩn bị cho xã hội đội ngũ lao động kế cận giàu tiềm năng,
sự nghiệp GD-ĐT nói chung và giáo dục đại học nói riêng đang đứng trước những
yêu cầu mới. Giáo dục phải tạo nên những sản phẩ m đào tạo thích nghi cao với thị
trường lao động, với đầy đủ các phẩm chất, năng lực, chủ động và sáng tạo. Vì lẽ
đó, cải cách giáo dục đang là một đòi hỏi câp thiết mang tính toàn cầu. Vấ n đề cốt
lõi của cái cách giáo dục là phả i đổi mới từ mục tiêu, chương trình, nội dung và
phương pháp giáo dục.

Với phương châm coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đẩu, Đảng và Nhà
nước ta luôn quan tâm tới sự nghiệp đổi mới này.

Nghị quyết TW 2 Khoá VIII đã đề ra chủ trương: “Đổ/ mới mạnh mẽ


ro: ^Phiừrnỵ pháp i>uu> (lục dại học pliái coi trọniị việc bồi dưỡnạ năiiíỊ lực tự
học, tự nghiên cứu, tạo diêu kiện cho nạirời học phát triể n tư duy sám> tạo, rèn
luyện kỹ nă/iíỊ thực lỉàtilì, tham }>ia nghiên cứu, thực Hiịhiệm, ứnÍỊ dụtu>" [ 47].

Chính phủ cũng đã ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, với
mục tiêu chiên lược là: “Đối mới và hiện đại lìoá pluf(ftiạ pháp ÍỊÌÚO dục. Chuyến
từ việc truyên dạt tri thức thụ dộnự, thấv íỊÌảni>, trò 1ịIìì sa nạ hướng dẫn người
học chít động tư duy trong quá trình tiếp cận (ri thức [4, tr.39 J

Tóm lại, sự cần thiết đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy là một

chủ trương của Đảng, Nhà nước và cũng là xu thế phát triển tất yếu của nền giáo
dục nước ta.

' 1.2. Tinh hình thực trạng

Mặc dù được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhất là của các nhà
nghiên cứu quản lý giáo dục, nhưng nhìn chung bức tranh tổng thể của giáo dục
Việt Nam còn có những khiếm khuyế t, đặc biệt ở việc thực hiện phương pháp
giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy ở bậc đại học nói riêng.

Trong vài năm trở lại đây, hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy đã
được các trường Đại học-Cao đẳng, các cấp quản lý ngành giáo dục- đào tạo, các
giảng viên quan tâm hơn và coi đó như là n ội lực quan trọng của ngành cần phả i
được khai thác để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.


được chất lượng và hiệu quả mong muốn. Do vậy, đổi mới việc thực hiện phương
pháp giang dạy ở bậc đại học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của sinh viên nhàm đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tẽ-xã hội trở
thành nhiệm vụ cấp bách dặt ra cho ngành giáo dục nói chung và giáo dụ c đại học
nói riêng.

1.4. Lựa chọn để tài

Không ngừng nâng cao chất lượng dạy học là yêu cầu của xã hộ i đối với
các trường đại học hiện nay, trong đó có Viện Đại học Mở Hà Nội. Mới vừa tròn
10 nãm tuổi, bên cạnh những thành tự u đã đạt được, các cấp quản lý nhà trường
và thầy trò Viện Đại học Mở Hà Nội luôn nhận thứ c được rằng cần phủi nỗ lực
hơn nữa trong việc khẳng định vị trí của mình, hoàn thành tốt sứ mạng giáo dụ c
được giao. Hoạt động dạy học luôn được nhà trường đặt trọng số quan tâm nhiều

nhất. Trước yêu cầu đổi mới của giáo dục, Viện Đại học Mở Hà Nội có định
hướng triển khai mạnh mẽ hoạt động đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng
dạy trước hết là cho hệ chính quy của Viện trong trong nhữ ng năm học sáp tời.

Do vậy, nghiên cứu các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương
pháp giảng dạy sao cho quá trình dạy học đạt được hiệu quả cao nhất, góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo đại học đang là một yêu cầu đặt ra đối với các cán bộ
quản lý và giảng viên của Viện Đại học mở Hà Nội. Đó cũng là vấn đề thuộc lĩnh
vực quản lý giáo dục - đào tạo mà tác giả đang theo học.

Xuất phát từ ý nghĩa và tính cấp thiết nêu ở trên, tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu “Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
3


3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

- Khách thè'nghiên cứu: Hoạt động dạy học tại Viện Đại học Mở Hà Nội.

- Doi tượiì}> nghiên cứu: Các biện pháp quán lý đổi mới việc thực hiện phương
pháp giảng dạy tại Viện Đại học Mở Hà Nội.
4. (ỉiả thuyết khoa học

Nếu vận dụng đồng bộ và triệt đê nhữiig biện pháp quản lý mà luậ n văn đe
xuất để chỉ đạo đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy ở bậc đại học sẽ
góp phẩn thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giáo dục và nâng cao chất
lượng, hiệu quả của quá trình dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định các

nhiệm vụ cụ thể sau:

- Hệ thống hoá các cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

- Điều tra, phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý đổi mới việc thực hiện
phương pháp giảng dạy tại Viện Đại học Mở Hà Nội.

- Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
tại Viện Đại học Mở Hà Nội.
4


s. Những đóng góp của luận văn

Luận văn được hoàn thành với những đóng góp sau đây:

- \ê mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá được các cơ sớ lý luận về quản lý đổi
mới việc thực hiện phương pháp giang dạy ớ bậc đại học.

- Yê mặt tlìực tiễn: Đưa ra các biện pháp quan lý nhằm tâng cường triển khai đổi
mới việc thực hiện phương pháp giảng dạv theo hướng SƯ phạm tích cực tại Viện
Đại học Mở Hà Nội nói riêng và tại các trường đại học nói chung, góp phần nâng
cao chất lượng, hiệu quả dạy học.
9.Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau

- Nhóm phương pháp nglìién cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các
văn bản về quản lý và về hoạ t động dạy học để phân tích, tổng hợp các quan
điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.


- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát bằng
phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia.

5


CHƯƠNÍ ;

1

cơ sỏ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ Đổi MỚI VIỆC THỤC HIỆN PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

“Dôi mới mục tiêu, nội (IiiiiiỊ, cìnùdiiị trình vù

pháp iỊÍáo dục"

đã được xác định là giái pháp quan trọng nhất đế phát triến giáo dục ớ nước ta
trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. Trong đó, triển khai đổi mới phương pháp dạy
học đang trở thành vấn đề ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu
giáo dục, các cấp lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giảng viên, sinh viên và các tổ
chức sử dụng sản phẩm giáo dục...

Những năm gần đây, trong các báo, tạp chí thuộc chuyên ngành giáo dụ c
như Tạp chí giáo dục, Tạp chí Phát triển ịịiáo dục, Tạp chí Dạy và Học, Báo Giáo
dục & Tliởi đại ... các nhà khoa học, các nhà quản lý và các giáo viên đã đề cập
nhiều đến thực trạng PPDH, cũng như đóng góp các ý kiến về đổi mới việc thực
hiện PPDH, đặc biệt là ở bậc đại học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của

quá trình dạy học. Trong số đó có thể kể đến các bài:

- TS. Đinh Xuân Khoa. Đổi mới phương pháp dạy học đụi học пкйпц kỉìó
khán và giải pháp. Tạp chí Giáo dục số 48 (1/2003).

- Nguyễn Hiền. Nên nhìn nhận việc đổi mới phương pháp trong thời ịịiatì qua
như thế nào? Báo Giáo dục & Thời đại CN, số 28, 13/7/2003.

- GS. TS. Đinh Quang Báo. Bản chất của phươniị pháp (lạy học mới. Tạp chí

6


Quán triệt kc't luận của Hội nuhị lẩn Ihứ Sáu BCH TW Đáng Khoá IX và
nhận thức được vai trò quan trọng, tính cấp bách của việ c đổi mới phương pháp
dạy học ớ Đại học và Cao đẳng, Bộ GD&ĐT, Công đoàn GD Việt Nam, Vụ Đại
học và Dự án Giáo dục đại học đã phôi hợp tổ chức hội thảo: Đổi mới phương
pháp dạy - học ở Đại học và Cao đẳng trong hai ngày 7-8 tháng 3 năm 2003. Và
vào đáu năm 2004, Ban liên lạc các trường sư phạm đã tổ chức hội thảo: Đổi mới
nội dung và phương pháp dạy học ở các trường đại học sư phạm. Các hội thảo
đã khảng định những kết quả đạt được từ khi triển khai đổi mới phương pháp dạy
học và bàn về những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này trong quá trình thực
hiện đổi mới giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Kỷ yếu của hội thảo ra đời đã thể hiện các ý kiến đóng góp tích cực và quý
báu của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo ở các trường Đại học
và Cao đẳng, Viện nghiên cứu và các cơ quan Trung ương, địa phương. Nhìn
chung các bài viết đểu đi sâu vào một khía cạnh nào đó về đối mới PPDH, làm
sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn, nguyên nhân thực trạ ng và đưa ra một số
giải pháp. Kết quả của hội thảo thực sự có giá trị và bổ ích đối với sự nghiệp đổi

mới PPDH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, ngoài hội thảo này và một số bài báo bàn về đổi mới PPDH,
hiện nay còn ít công trình nghiên cứu có hệ thống, có thực nghiệ m, tương đối toàn
diện về các biện pháp quản lý triể n khai đổi mới việc thực hiện phương pháp
giảng dạy trong các nhà trường.

Mặc dù được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trường, cấp khoa đến chủ
trương đổi mới giáo dục nói chung và phong trào đổi mới phương pháp dạy học
nói riêng, cho đến nay, Viện đại học Mở Hà Nội cũng chưa có một công trình nào
nghiên cứu về vấn đề này. Vận dụng các kiến thức đã tiếp thu được sau quá trình
học tập chuyên ngành QLGD nhằm góp phần giải quyết một trong những yêu cầu
hiện nay của nhà trường, trong luận văn này tác giá cô gắng nghicn cứu một cách
hệ thống đế dưa ra được các biện pháp chi đạo đổi mới việc thực hiện phương
pháp giang dạy tại đơn vị của mình.

7


1.2. Các khái niệm co biin vé quán lý

Quan lý

Khái niệm quán lý

Khái niệm quản lý đã hình thành từ rất lâu và ngày càng được hoàn thiện
cùng với lịch sử phát triển của xã hộ i loài người. Mọi hoạt động của xã hội đêu
cần tới quản lý. Quán lý vừa là khoa học, vừa ià nghệ thuật trong việc dieu khiển
một hệ thống xã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Hoạ t động quản lý là hoạt động cán
thiết phái thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ

chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.

Sự cần thiết của quản lý đã được c. Mác viết: "Tất cả mọi lao động xã hội
trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiêu
cẩn đến một sự chỉ đạo để điều hùììh các hoạt độnq cá nhân vù thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ sự vận động của ttìùn bộ cơ thể, khác với sự vận động
của những khí quan độc lập của của nỏ. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều
khiển lấy mình, nhưng một dàn lỉliạc ilỉì cần phải cô nhạc trưởng." [61, tr.23]

Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, được định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau. Các cách tiếp cận trong
quản lý là đường lối xem xét hệ thống quản lý, là cách thức thâm nhập vào hệ
thống quản lý, là đường lối để xử lý các vấn để quản lý.

s


tronịị các nhóm, có thứ hoàn thành các Iiliiợm vụ và cúc mục tiên dã ílịnir Ị62, tr.
19]
Quan niệm vê quan lý của các tác giả Việt nam:

- Quan điểm trcn của Koontz cũng được GS. Nguyễn Ngọc Quang chia sé
bơi định nghĩa sau: "Qnciìi lý là tác (ỈỘHIỊ có mục dich, có kế hoạch (lia chù the
c/iiíin lý ăến tập thê những người lao d()tụ> nói с1тпц là khách thê íỊiííỉn lý nhâm
thực hiện được nhữìiịị mục tiêu dã dự kiến." [45, tr.24]

- Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí thì định
nghĩa kinh điển nhất về quán lý là: ''Tác động có định hướng, cỏ chủ đích cùa chủ
thê quản lý (người quản lý) đến khách thể quán lý (người bị quàn lý)- trong một tổ
chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích tổ chức'' [7, tr.l]. Hiện

nay, khái niệm này được định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu của tỏ chức bằrnị cách vận (1ипц các hoạt động (chức năng) kế hoạch
hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.” [7, tr. 1]

Mặc dù khái niệm Quản lý được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song
theo tác giả, có thể hiểu:

- Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình hoạ t động xã hội.
Hoạt động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho tổ chức tồn tại, vận hành
và phát triển.

- Quản lý là sự tác động liên tục, có định hướng, có chủ định của chủ thể
quản lý lên khách thể quản lý trong một tố chức thông qua quá trình lập kế hoạch,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhàm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến
động của môi trường.

9


- CóitịỊ c ụ quản lý: là phương tiện tác động của chủ thc quan lý tới khách thó
quán lý như: mệnh lệnh, quyết định, chính sách, luật lệ...

- Hiện pháp quàn lý: là cách thức tác động của chủ thể tới khách thế quản lý nham
đạt được mục tiêu đe ra.

Chức năng quản lý

Ọuản lý có 4 chức nâng cơ bản: Lập kế hoạch; TỔ (hức; Lcĩnli đạo; Kiểm tra.

- Chức nãnịỉ kế hoạch: Là chức năng quan trọng nhất trong hoạt động quan lý và

thường là khởi điểm của hoạt động quán lý nếu xét trong một chu trình nhấ t định.
Lập kế hoạch là quá trình xác định ra các mục tiêu cần thiết cho sự phát triển của
tổ chức và quyết định phương thức đạt các mục tiêu đó. Khá năng thực hiện chức
năng lập kế hoạch dựa trên các kỹ năng nhận thức và ra quyết định của chủ thể
quản lý.

- Chức nâng tổ chức: Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ
giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chứ c, đồng thời phân công
diều phối các nhiệm vụ và nguồn lự c để đạt được các mục tiêu đề ra. Thành tựu
của một tổ chức phụ thuộc rất nhiểu vào năng lực và phong cách của chủ thể quản
lý, vào việc huy động và sử dụng các nguồn lực.

- Chức năng lãnh đạo: Lãnh đạo là quá trình nhà quản lý dùng ả nh hưởng của
mình tác động đến các thành viên trong tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ
lực phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức. Vai trò củ a người lãnh đạo là phải
chuyển được ý tưởng của mình vào nhận thức của người khác, hướng mọi người
thực hiện mục tiêu chung.

- Chức nãm> kiểm tra: Kiểm tra là quá trình thiết lập và thực hiệ n các cơ chê
thích hợp, theo dõi, giám sát các thành qua hoạ t động và tiến hành những hoạt
động uốn nắn, điều chỉnh kịp thời những hạn chế để đảm bảo đạt được mục tiêu
của tổ chức
10


phú, phức tạp. Bởi vậy, các biện pháp qiuin lý cũng rấ t đa dạng và phái luôn
dược nhà quan lý sử dụng linh hoạt, sáng tạo.

Nghiên cứu vé khoa học quản lý, tác giá Trán Quốc Thành neu ra 4 hiện
pháp quán lý chính (49, tr.6-8]. Đó là: Biện pháp thuyết phục; Biện pháp hành

cíìitih-lổ chức; Biện pháp kinh tế; Biện pháp tâm lý- Ị>iá(> dục.

- Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quan lý vào đối tượng quán
lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thứ c đúng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu
của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các yêu cầ u này. Đây là
biện pháp cơ bản đê giáo dục con người. Biện pháp thuyết phục gắn với tất cả các
biện pháp quản lý khác và phả i được người quản lý sử dụng trước tiên vì nhận
thức là bước đầu tiên trong hoạt động của con người.

- Biện pháp ìiùnh chính- tổ chức: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối
tượng quản lý trên cơ sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền hạ n hành chính. Cơ sở
của biện pháp này là dựa vào quy luật tổ chức, bởi lẽ bất cứ một hệ thống nào
cũng có quan hệ tổ chức. Trong đó người ta sử dụng quyền uy và sự phục tùng
trong bộ máy này. Khi sử dụng biện pháp hành chính-tổ chức, chủ thể quan lý
phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệ m. Các
quy định phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn, phải kiểm tra và nắ m được
thông tin phản hồi.

- Biện pháp kinh tể: Là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý
thông qua lợi ích kinh tế. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật kinh tố,
thông qua quy luật này để tác động tới tâm lý của đối tượng. Nội dung của biện
pháp này là nhà quản lý đưa ra các nhiệm vụ, kế hoạch ... tương ứng với các mức
lợi ích kinh tế. Đối tượng quản lý có thể lựa chọn phương án thích hựp để vừa đạt
được mục tiêu của tập thế vừa đạt được lợi ích kinh tế của cá nhân.

- Biện pháp tủm lý -giáo dục: Là cách tác động vào đối tượng QL thông qua tâm
lý, tình cảm, tư tưởng con người. Cơ sớ của biện pháp này dựa vào quy luật tâm
lý con người và chức năng tâm lv của con người. Nội dung của biện pháp này là
kích thích tinh thần tự giác, sự say mc củ a con người. Muốn quan


11


lý thành công người quan lý cần phái hiếu rõ tâm lý của bán thân mình và củ a đối
tượng quán lý.

Mỗi biện pháp quán lý có sự túc động ricng tới từng mặt của người lao
dộng. Do đỏ, mỗi hiện pháp đều khổng có tính vĩnh cửu, không phai là chìa khoá
vạn năng để quán lý tốt mọi hoạt động của tổ chức.

Tóm lại, quan lý vừa mang tính khoa học vừa mane tính nehệ thuật. Các
nhà quán lý cần phải biết vận dụng các biện pháp quản lý một cách linh hoạt,
sáng tạo và mềm dẻo đe xử lý các tình huống cụ thể trong một môi trường luôn
biến đổi. Điều này đòi hỏi sự khôn ngoan, khéo léo, tài tình của các nhà quan lý
để đạt được mục đích.
Quản lý giáo dục

Cũng như mọi hoạt động khác của xã hội loài người, hoạt động giáo dục
cũng được quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục mớ i được hình thành. Khoa
học quản lý giáo dục trở thành một bộ phận chuyên biệt của khoa học quản lý nói
chung nhưng là một khoa học tương đối độc lập vì tính đặc thù của nền giáo dục
quốc dân. TS. Nguyễn Quốc Chí đã nêu ra những khác biệt cơ bản giữa quản lý
một cơ sở giáo dục với việc quản lý những tổ chứ c khác [8]. Chính đó là nhu cầu
tất yếu để hình thành nên khoa học quản lý giáo dục.

Hiện nay, có các định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý giáo dục. Cùng
với khái niệm quản lý, quản lý giáo dục được hiểu là sự tác động có ý thức, có
mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằ m đưa hoạt động sư phạm
của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có hiệu qua nhất. Ta
có thê xem xét khái niệm quản lý giáo dục qua một số định nghĩa tiêu biểu khác.

- Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý iỊÌáo dục là hệ thốníỊ có mục
dich, có kế hoạch, hợp quy luật của chú thể quản lý nhầm lùm cho hệ vận /lành theo
CÌƯỜHÌỊ lôi, nạuxêìi lý с lia Đ ÍỈIÌÍỊ thê hiện dược tí till chất cùa nhà ỉnrởniỊ XHCN
Việt nam mà tiên điểm hội tụ lù qủa ììììih dạy học-giáo dục thê hệ tre; dưa hệ
í>iả(> dục tới mục tiên dự kiến, tiến lên trụng thái mới vê chất"

12


[45,11.35].

- Tác gia Nguyẽn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộ c cho răng: ''Quản lý Ịịiáo
dục lù hoạt dộng có ý thức bầHỊ> cách vận (IiiHíỊ các qa\' luật khách qianì của các
cấp quàn lý ịịìứo dục tác líoiiiỊ đến toàn bộ hệ tliôiií> í>iá<> dục nhằm làm cho
lìệ ttìổnạ dạt dược mục tiêu cùa no' [ 5 ị

Hệ Ihống giáo dục là một hệ thốnii mở, luôn vạ n động và phát tricn theo
quy luật chung và chịu sự quy định của KT-XH. Các định nghĩa trên cũng cho
thấy QLGD luôn luôn phải đổi mới, đám báo tính năng động, khả năng tự điểu
chỉnh, thích ứng của giáo dục đối với sự vận động và phát triển chung.

Như vậy, quản lý giáo dục là nhữ ng tác động có phương hướng, có mục
đích rõ ràng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hình thành và phát
triển nhân cách con người. “Mục đích cuối CÙHÍ> của quản /v ÍỊÌÚO dục là tố chức

quá trình giáo dục có hiệu quá để đào tạo lớp thanh niên thôìiiị minh, sáng tạo,
năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc cua ban them vù xã hội”
[58, tr.200].

Tuỳ theo việc xác định đối tượng quản lý mà QLGD có nhiều cấp độ khác

nhau ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô: Ó tầm vĩ mô, toàn quố c gia, người ta thường
nói đến quản lý hệ thống giáo dục. Ở tầm vi mô, trong phạm vi một thể chế, mộ t
cơ sở giáo dục, người ta đề cập tới quản lý nhà trường.
Quản lý nhà trường

Nhà trường là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác đào tạo,
13


hợp, tham XUI vào mọỉ hoạt itộnỊị cùa nhà trường làm cho íỊiiá trình này vạn liùiìlì
một cách tôi lùi tới việc lioàn tlìủiih mục tiêu dự kiên'' [50, Ir. 1 11.

Hình
chức

thức

tổ

/ Điều kiện
QLNT và những đổi mới trong QLNT đang được chính phủ rất quan tâm
và tạo đicu kiện phát triến. Thực chất của quá trình QLNT là quá trình tổ chứ c,
chí đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động giảng dạy của Ihầy và hoạt động học tập
của trò, đồng thời quán lý những điều kiện cơ sơ vật chất kỹ thuật và linh thần
cho quá trình dạy- học nhằm đạt được mục đích của giáo dục.

Tiêu điểm hội tụ của hoạt động giáo dục trong phạm vi mộ t nhà trường là
quá trình đào tạo hay nó còn được xcm xét triệt để ở quá trình giảng dạy và học
tập. Quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường cần được vận hành đổng bộ
trong sự kết hợp chặt chẽ các thành tố chú yếu củ a nhà trường với nhau trong

môi trường nhà trường và môi trường xã hội.

Dưới đây là mô hình khái quát các thành tố trong mộ t nhà trường, dựa trên
tập bài giảng Phát triển nhà trường [ 1 ] của PGS.TS. Đặng Quốc Bảo.

Môi trKỜHiị quốc tế

Sư đồ 1.1; CÁC THÀNH Tổ TRONG QUAN LÝ NHÀ TRƯỜNG
(M: Mục tiêu, N: Nội (lunạ, P: Phưo'ni> pliáp, Th: Thầy, Tr: Trò)
14


óm lại, "Quàn /ý nhủ trưởtiịỊ là một ÍỊIIÚ trình tác CỈỘHỊỊ có

V

thức (Tác

iỉộiìíi ỉlìòiiiỊ (/lia các chức nùnỵ quảìì /v, theo cức nguyên tắc ílịnlì hướmị vào mục
tiêu giáo dục, bchỉỊ> cúc biện pháp quản /ý hợp với các dổi tượni> (ịiiáiì ly...) cùa
bộ máy quàn /v nhủ tn(òĩì\> lên khách thể quàn Ịỷ (Mọi Hiịirời tham ;ýa ÍỊHÚ trình
giáo dục và đào tạo (lia nhù trườmị, các HíỊHồti lực, diêu kiện cho hoạt dộng ỊỊĨáo
dục <1ào tạo của tìlìà trườìUị)” [23ДГ.27], làm cho các thành tố trong một nhà
trường vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau nhằ m đưa những kết quả quản lý đạt
được mục đích và chất lượng, hiệu quả mong muốn.
Quản lý quá trình dạy học

ỉ. Quá trình dạy học

Quá trình dạy học là một quá trình xã hội, một quá trì nh sư phạm đặc thù.

Nó tồn tại như ''một hệ thốnq toàn vẹn bao í>ồm hoạt dộng dạy và hoạt dộng học.
Hai ìioạt độỉiíỊ nàv luôn tươHỊỊ tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra
nhau. Sự tương túc giữa dạy và học mưng tính chất cộng tác (cộng đồng vù hợp tác)
trong đó hoạt dộng dạy giữ vai trò chủ đạo".[46, tr.52]

Quản lý quá trình dạy học

Quản lý QTDH là quản lý một quá trình xã hội, một quá trì nh sư phạm đặc
thù, nó tồn tại như là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu trúc.

Quản lý quá trình dạy học là "hệ thống nhữnạ tác độtìiị có mục đích, có kế
hoạch tì(fp quy luật của chủ thể quản lý, nhầm làm cho quá trình dạy học vậ n hành
theo cíưởniỊ lối của Đáng, Nhà nước, thực hiện được nhữtìíĩ yên cảu сна nên iịiátì
dục xã hội tì-опц việc đào tạo con người tlìeo tiên chuẩn ( lia tlỉời (lại, tập trung
vào hoạt độmị dạy học vù iỊĨáo dục đưa hệ vận dộng từ trạng thái han đầu đến mục
15


Ban chát của quá trình dạy học ià sự thông nhất hiện chứng của dạy và
học, được thê hiện bằng sự tương túc có tính chút cộng đồng và hợp tác giữa dạy
và học theo lô-gic khách quan của nội dung dạy học. Theo GS. Nguyễn Ngọc
Quang, "chì trong sự túc động qua lại ỳữa thầy vù trò thì mới xuất hiện hiin thân
- Bao đam thực hiện các mục ticu, kê hoạch đào
tạo,nội dung chương trình
quá trình dạy học. Sự phá vỡ moi liên lìệ tác độn í,' qua lại lỊÌữa dạ X và học sỡ làm
mất di sự toàn vẹn dó". Ị46, tr.23]

Nghiên
cứuđúng
các cách

tiếpthừi
cận gian
truyền
giáng
dạy theo
tiến độ,
quythống
định.và hiệ n đại của hoạt động dạy
học, tác giả Đặng Xuân Hải đã đưa ra bán chất của hoạt động dạy học như sau:
"Dạy học là 2 mặt của một quá trình luôn ÍCH' íỉộtìiỊ qua lại, bdSU/IÍỊ cho nhau,
định
lẫnquá
lìhaií,
vàochất
nhanlượng,
thỏHí>
quaquá
hoạcao.
t độnạ CỘIIÌỊ tác nhám tạo
-quy
Bát)
đám
trìnhthâm
dạy nhập
học đạt
hiệu
cho người học khả ПС 1ПЦ phát triển trí tuệ, iỊÓp pliần hoàn thiện nhân cách. Bân
Nội dung quản lý quá trình dạy học:
chất của hoạt động dạy học lả một hệ toàn vẹn" [24, tr.3].


- QL mục tiêu, nội dung, chương trình dào tạo
Như vậy, sự thống nhất biện chứng giữa dạy- học và tính toàn vẹn của hệ

- QL hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học

củahọcsinh, sinh vicn

- QL chất lượng dạy học

- QL kiểm tra, đánh giá

- QL các hoạt động giáo dục ngoài lớp, ngoài nhà trường

Như vậy, quản lý việc thực hiện phương pháp giảng dạy cũng là một nội
dung quản lý quan trọng
yêu CHẤT
cầu đổi
mới ĐÔNG
giáo dục
trong
nay.
Sơ đồtrước
1.2 BẢN
HOẠT
DẠY
HỌCgiai
Hai đoạn
thànhhiện
tố Dạy
Để

đưa không
ra được
biện
lý hiệu
quả cho
t động
này tương
việc tìm
hiểu
và Học
thêcác
tách
rờipháp
nhau,quản
tồn tại
cho nhau
và vìhoạ
nhau.
Chúng
thích

các thống
cơ sở nhất
lý luận
về QLGD,
quảnđộng
lý QTDH
là thực
sự cần
vớinắm

nhauvững
và cùng
ở mục
đích dạyQLNT,
học. Hoạt
Dạy không
có mục
thiết.

16


đích Học, đó cũng chính là mục đích dạy học, nhăm hoàn thiện nhận thức, kỹ
nâng, thái độ cho người học. Đích cuối cùng của hoạt động dạy- học là làm cho
người học chiêm lĩnh được nội dung dạy học.
Phương pháp dạv học

Phương pháp nói chung là một khái niệm rất trừu tượng vì nó không mô

tá những tổn tại, những trạng thái tĩnh trong thế giới hiện thực, mà nó chủ yếu

mỏ ta phương hướng vận động trong quá trình nhận thức và hoạt động thực

liỏn của con người.

Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về phương pháp

dạy học. Trong Từ điển giáo dục học: "PPDH lù cách thầy tiến hành việc dạy

nội CỈUHÍỊ di dôi với việc dạy cách học cho trỏ nliâm qiúp cho trò trau dồi

phương pháp tự học dê nắm vững nội dung đang học, đồng thời dể rèn luyện
cách tự học suốt đời'' [27, tr.319].

Khi nghiên cứu Một số vấn đề chung về phương pháp dạy học, TS.

Đặng Xuân Hải đã đưa ra một số quan điểm về PPDH theo các cách tiếp cận
18


Trong đặc trưng này, PPDH ihế hiện tính thứ bậc và trình tự của nội dung hay
kiên thức do ihầy lựa chọn nhâm tạo ctiéu kiện cho trò chiếm lĩnh nộ i dung.
Người dạy cán phái xác định nội dung theo các mức độ khác nhau: phải biết, nên
biết, có thế biết. Đicu này giúp cho người dạy nắm được nội dung nào là phán
cứng, phđn bắt buộc còn nội dung nào là phẩn mềm, phán tự chọn, từ đó có thể
phân bổ thời gian hợp lý đê truvền đạt nội dung. Người dạy cần phái biết tách nội
dung thành các vấn đề nhỏ, ở mỗi vấn đề chuẩn bị các hình thức tổ chức hoạt
động nhận thức của người học thông qua các phương pháp phù h ợp. Sau mỗi vấn
đề, người dạy lại tìm một nhịp chuyển tiế p đê sang vấn đề tiếp theo cho đến hết
nội dung của bài. Cần phải hiểu một cách đầy đủ rằng, NDDH không chỉ đơn
thuần là nội dung học được trên lớp mà nó bao hàm cá nội dung người học được
thaỏ luận, tự học, tự tìm kiếm và xử lý. Vì vậy, trong quá trình truyề n đạt nội
dung, người dạy phải luôn đứng trên quan điểm là người điều khiển một cách tối
ưu hoá quá trình người học chiếm lĩnh nội dung học, phát triển hình thành nhân
cách, nãng lực, phẩm chất cho người học.

Như vậy, PPDH gắn liền với cách thức truyề n đạt của người dạy, qui trình
triển khai quá trình nhận thức môn học phù hợp với logic vậ n động của nội dung
đến người học sao cho người học có thể chiếm lĩnh các kiến thức một cách chủ
động, sáng tạo.


Đặc trưng 3: PPDH phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa giáo viên và học
sinh, sinh viển troníỊ quá trình dạy học.

Có 2 phương pháp trao đổi thông tin cơ bản:

19


trao đổi những kinh nghiệm, hiếu biết vổ các vân đc học tập, đẽ’

cọxátthòng

tin, đánh thức ticm nâng của người học trong quá trình lĩnh hội.

Tóm lại, nếu trong PPDH khổng có cách thứ c trao đổi thông tin thi không
gọi là PPDH.
Đặc trưng 4: PPDH plìân ánh cách tlìức diên khiển, chí dạo, tổ chức hoạt dộng
nhận thức theo một quy trình nhất dinh từ khâu kích thích

íỊíĩy dộngco’

đêu kiểm tra đánh Ịịiá kết quả hoạt íỉộm> nlìận thức dó.

- Điều khiển, chỉ đạo là hoạt động của người dạy. Đây là quy trình tái tạo nội
dung dạy học từ các nguồn học liệ u đê truyền đạt cho người học. Chúng ta cần
phái phân biệt giữa học liệu và tài liệu dạy học, tài liệu chỉ là một phần của học
liệu mà thôi.

- Tổ chức hoạt động nhận thức là hoạt động của người dạy còn hoạt động của
người học là tái tạo nội dung dạy học thành kiến thức của mình.


Với vai trò tác nhân, người dạy tác động từ bên ngoài với tư cách là người
hợp tác và cộng tác: người dạy khêu gợi, hướng dẫn, hỗ trợ, tạo nên môi trường
cộng tác, người dạy đi cùng người học trong phương pháp học của người học và
chỉ cho họ con đường phải theo trong suốt quá trình.

Tóm lại, khi nói đến PPDH theo quan điểm hiện đại phải hội đủ các dấu
20


×