Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 102 trang )

Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 01
Tiết - PPCT: 01

Ngày dạy:

lớp 12A2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơphotpho, cacbon-silic) và các chương về hóa học hữu cơ (đại cương về hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn
xuất halogen – ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxilic).
2. Về kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa
vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
+ Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
+ Biết vận dụng lý thuyết hóa học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong đời sống, trong sản xuất.
+ Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt các nội dung chính trong
từng, bài từng chương.
3. Tình cảm, thái độ:
+ Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của
chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hóa học hơn.
+ Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
+ Yêu cầu học sinh lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của giáo viên trước
khi học tiết ôn tập đầu năm.
+ Giáo viên lập bảng tổng kết kiến thức vào bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
8’
I. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li:
Quá trình phân li một chất trong nước ra ion
GV: Cần phân tích để HS hiểu sâu sắc các
gọi là sự điện li.
khái niệm trên thông qua các thí dụ.
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion
gọi là chất điện li.
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước
HS: Phải phân biệt được chất điện li mạnh và
các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
chất điện li yếu.
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ
có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion,
phần còn lại vẫn tồn tại dạng phân tử trong dd.
2.Axit, bazơ, muối:
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra
GV: Lấy TD để làm sáng tỏ các khái niệm
+
cation H .
trên.
Bazơ là chất khi hòa tan trong nước phân li ra

Axit:
HCl  H+ + Clanion OH .
Bazơ:
NaOH  Na+ + OHHiđrôxit lưỡng tính là hiđrôxit khi hòa tan
Hiđrôxit lưỡng tính:
trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có
Zn(OH)2
Zn2+ + 2OHthể phân li như bazơ.
Zn(OH)2
2H+ + ZnO22Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 1


Giáo án Hóa học lớp 12
Muối là chất khi tan trong nước phân li ra
cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.

Muối:
NaCl  Na+ + ClHS: Ghi chú.

V. HIĐRÔCACBON:
15’
CT chung

Đặc điểm cấu tạo

Tính chất

Ankan


CnH2n+2
(n≥1)

- Chỉ có lk đơn.
- Đồng phân mạch C.

Anken

CnH2n
(n≥2)

Ankin

CnH2n-2
(n≥2)

Ankađien

CnH2n-2
(n≥3)

- Có 1 lk đôi.
- Đồng phân mạch C và vị trí lk
đôi.
- Có 1 lk ba.
- Đồng phân mạch C và vị trí lk
ba.
- Có 2 lk đôi


- Thế halogen
- Tách hidro
- Không mất màu dd KMnO4
- Cộng
- Trùng hợp
- T/d với chất oxi hóa
- Cộng
- Thế H (C nối ba đầu mạch)
- Tác dụng với chất oxi hóa
- Cộng
- Trùng hợp
- Tác dụng với chất oxi hóa
- Thế H của vòng và nhánh
- Cộng.

CnH2n-6
- Có 1 vòng benzene.
(n≥6)
- Đồng phân vị trí nhóm ankyl.
VI. ANCOL-PHENOL:
Ankylbenzen

10’

10’

Ancol no, đơn chức
CnH2n+1OH (n  1)
Công thức
- T/d kim loại kiềm

Tính chất hóa học
- Thế nhóm OH
- Phản ứng oxi hóa không hoàn
toàn (t/d CuO)
- Tổng hợp từ anken + H2O.
Điều chế
- Phương pháp hóa sinh.
VII. ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC:
Công thức
TCHH
Điều chế

Anđêhit no, đơn chức, mạch hở.
CnH2n+1-CHO (n  0)
- Tính oxi hóa (cộng hidro)
- Tính khử (pư tráng gương)
- Oxi hóa ancol bậc 1.
- Từ hiđrôcacbon.

Phenol
C6H5-OH
- T/d kim loại kiềm
- T/d với dd kiềm
- Thế H của vòng
- Oxi hóa Cumen.
- Từ benzen.

Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
CnH2n+1-COOH (n  0)
- Tính axit.

- Tác dụng với ancol (pư este hóa)
- Lên men giấm etanol.
- Oxi hóa anđêhit hoặc ankan
- Từ methanol.

4. Củng cố và dặn dò: (2 phút)
Về nhà đọc và soạn bài este.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 2


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 01
Tiết - PPCT: 02

Ngày dạy:

BÀI 1:

lớp 12A2

ESTE

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Khái niệm, công thức chung của este, biết phân loại và gọi tên một số este đơn giản, tính chất của este.
+ Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng ở gốc hidrocacbon, điều chế và một số ứng dụng của este.
+ Tính chất vật lý của este.
- Học sinh hiểu:
+ Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
+ Mối liên hệ giữa cấu tạo este và sản phẩm của phản ứng thủy phân este.
+ Tại sao este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol tương ứng.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ
sôi thấp hơn axit đồng phân.
- Từ công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết được công thức những este đơn giản.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của este.
- Giải thành thạo các bài tập về este.
3. Tình cảm, thái độ:
Este và sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất vì vậy giúp học sinh thấy được
tầm quan trọng của việc nghiên cứu este từ đó tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo
để chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.
Giáo viên:
- Dụng cụ, hóa chất: Etyl axetat, dung dịch H2SO4 20%, dung dịch NaOH 30%, ống nghiệm, đèn cồn.
- Chuẩn bị giáo án, xem trước bài và tập giảng.
2.
Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:

Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP:
1.Khái niệm:
7’
- Thí dụ:
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành
H SO ,ñaë
c
phương
trình.
CH3COOH  C2H5OH
CH3COOC2H5  H2O
t
H
HS: Dựa vào kiến thức cũ hoàn thành
H
t,0 H2SO4 ñacë
H CCOO [CH ] C CH + H2O
CH3COOH + OH [CH ] C CH
phương trình.
CH
CH
GV: Giới thiệu cho học sinh biết: sản
Isoamyl axetat
phẩm phản ứng gọi là este. Từ đó yêu
- Khái niệm: (SGK)
cầu học sinh rút ra khái niệm của este.
- Công thức chung của este:

HS: Trả lời
+ Este đơn chức: RCOOR’
GV: Giới thiệu công thức chung của 2
Trong đó: R: gốc CxHy hoặc H

loại este
R : gốc CxHy
HS: Ghi chú
+ Este no, đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0; m≥1)
Hay: CnH2nO2
(n  2)
2

4

0

22

3

3

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

3

22


3

3

Trang 3


Giáo án Hóa học lớp 12
5’

2.Danh pháp:

Tên este RCOOR’= tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO- + “at”

TD: HCOOC2H5 :
etyl fomat
CH2=CH-COOCH3 : metyl acrylat
5’

15’

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
+ Ở đk thường là chất lỏng hoặc rắn, không tan trong
nước
+ Độ tan, ts este < độ tan, ts ancol < độ tan, ts axit
(Cùng khối lượng mol)
Do este không tạo được liên kết hidro.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Thủy phân este trong môi trƣờng axit:
t 0 ,H2SO4


CH3COOC2H5  H2O
CH3COOH  C2H5OH
 Đặc điểm: là phản ứng thuận nghịch.
2. Thủy phân este trong môi trƣờng bazơ (kiềm):
Xà phòng hóa
0
CH3COOC2H5 + NaOH t CH3COONa + C2H5OH

GV: Giới thiệu cách gọi tên este cho
HS.
GV: Yêu cầu HS áp dụng công thức để
gọi tên hai este trong phương trình.
HS: Lên bảng gọi tên este
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của este
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Tại sao có sự khác nhau như thế
HS: Do este không tạo liên kết hidro
GV: Tiến hành làm hai thí nghiệm
HS: Quan sát, nhận xét
GV: Giải thích phản ứng này dựa vào
sự chuyển dịch cân bằng của pư tạo thành
este.
GV: Este còn có phản ứng của gốc
hidrocacbon

 Đặc điểm: là phản ứng một chiều.
3’


IV. ĐIỀU CHẾ:
1. Phƣơng pháp chung:
'
RCOOH  ROH

H2SO4 ,ñac
ë
t0

RCOOR' H 2O

2.Phƣơng pháp riêng: (HS tự tham khảo)
5’

V. ỨNG DỤNG: (SGK)
Làm dung môi, chất dẻo, chất tạo hương.

GV: Yêu cầu học sinh viết phương
trình tổng quát điều chế este từ axit và
ancol.
HS: Trả lời.
GV: Không dạy cách điều chế este từ
axetilen tác dụng với axit. Cho HS tự
tham khảo.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK cho biết ứng dụng của este.
HS: Trả lời

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố:

BT 1: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
BT2: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH tạo ra chất Y có CTPT C2H3O2Na. CTCT của
X là:
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
Dặn HS về nhà làm bài tập từ 4 đến 6 SGK trang 7 và soạn trước bài Lipit.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 4


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 02
Tiết - PPCT: 03

Ngày dạy:

BÀI 2:

lớp 12A2


LIPIT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Lipit là gì? Cách phân loại lipit, và chất béo.
+ Tính chất hóa học của chất béo.
- Học sinh hiểu:
+ Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo
+ Vận dụng viết được một số phương trình hóa học của các phản ứng liên quan đến chất béo.
2. Về kĩ năng:
+ Vận dụng mối quan hệ: “cấu tạo-tính chất”, viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo.
+ Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo của chất béo.
3. Tình cảm, thái độ:
Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.
Giáo viên:
Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol,… để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất béo.
2.
Học sinh: Ôn tập kiến thức lý thuyết, phương pháp giải bài tập về este và xem trước bài lipit.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu 1: Viết các đồng phân este có thể có của este có CTPT C4H8O2 và gọi tên chúng?
Câu 2: Viết PTHH thủy phân etylaxetat trong môi trường axit và trong môi trường bazơ?
3.Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
2’
I. KHÁI NIỆM: (SGK)
GV: Lipit là gì?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
10’
GV: Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu về chất
II. CHẤT BÉO:
béo.
1. Khái niệm:
- Chất béo: SGK
- Axit béo: SGK
GV: Chất béo là gì?
TD: C17H35COOH: axit stearic
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
C15H31COOH: axit panmitic
GV: Thế nào là axit béo?
C17H33COOH: axit oleic
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
C17H31COOH: axit linoleic
GV: Giới thiệu cho HS biết một số axit béo
- CTCT của chất béo:
thường gặp.
R1COOCH2
GV: Từ khái niệm yêu cầu HS viết CTCT
R2COOCH
tổng quát của chất béo
HS: Lên bảng viết CTCT
R COOCH

3

2

Với R1, R2, R3 là gốc hidrocacbon có thể
giống hoặc khác nhau.
TD:

GV: Giới thiệu cho học sinh biết một số chất

(C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin)
béo thường gặp
(C15H31COO)3C3H5:
tripanmitoylglixerol
HS: Ghi chú và lưu ý cách đọc tên
(tripanmitin)
(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol
(triolein)

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 5


Giáo án Hóa học lớp 12
5’

10’

2. Tính chất vật lí: SGK


3. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân:
R1COOCH2
CH2OH
+ R1COOH
t,0 H
R2COOH + CHOH
R2COOCH + 3H2O

Gv làm thí nghiệm: kiểm tra độ tan của dầu
mỡ trong nước và trong dung môi hữu cơ, cho
HS quan sát nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của chất béo
HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Chất béo là trieste nên chúng có tính
chất của este nói chung, đó là những tính chất
nào?
HS: Phản ứng thủy phân và phản ứng ở gốc
R
COOH
CH
OH
3
2
R3COOCH2
hidrocacbon.
Gv làm thí nghiệm: đun 1 mẩu mỡ trong

Chất béo (triglixerit)
các axit
glixerol
dung dịch axit sunfuric loãng sau đó để nguội.
Thí dụ:
Yêu cầu học sinh quan sát và viết phương trình
+
t0, H
phản ứng.
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O
HS: viết phương trình
3C17H35COOH + C3H5(OH)3
b) Phản ứng xà phòng hóa:
R1COO CH2
R2COO CH

0

t, H

R1COONa

H2C OH

R2COONa
R3COONa

+ 3NaOH

R3COO CH2


Chất béo (triglixerit)
Thí dụ:

+

HC OH
H2C OH

xà phòng

glixerol
0

t
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 

3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Natri stearat

c) Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng:
3’

Ni,t0

(C17H33COO)3C3H5(lỏng) + 3H2

17 5 - 19 0 0C

(C17H35COO)3C3H5(rắn)

4. Ứng dụng: SGK

Gv làm thí nghiệm: đun dầu thực vật trong
dung dịch NaOH. Yêu cầu học sinh quan sát,
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
GV: Viết phương trình tổng quát, yêu cầu
học sinh cho TD cụ thể.
HS: viết phương trình
GV: Do sản phẩm của phản ứng này là xà
phòng nên còn được gọi là phản ứng xà phòng
hóa.
GV: Viết CT của hai chất béo rắn, lỏng cùng
số C, yêu cầu HS cho biết sự khác nhau về
thành phần phân tử của chúng? Và cho biết chất
cần thiết để thực hiện sự chuyển hóa đó.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho
biết ứng dụng của chất béo
HS: Trả lời

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố:
BT 1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 221 gam triolein ((C17H33COO)3C3H5) cần bao nhiêu lit dung dịch NaOH 1M?
A. 0,25.
B. 0,75
C. 0,5 .
D. 1.
BT2: Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một chất béo thu được glyxerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit
panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Chất béo có thể có CTCT nào sau đây?
A.

B.
C.
D.
C17H35COO CH2

C17H35COO CH2

C17H35COO CH2

C17H35COO CH2

C15H31COO CH

C17H35COO CH

C17H33COO CH

C15H31COO CH

C17H35COO CH2

C17H35COO CH2

C17H31COO CH2

C15H31COO CH2

Dặn HS về làm bài tập SGK trang 11, 12 và soạn trước bài khái niệm xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 6


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 02,03
Tiết - PPCT: 04, 05

BÀI 4:

Ngày dạy:

lớp 12A2

LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về este và lipit
+ Cách gọi tên, viết đồng phân của este và lipit.
+ Mối liên quan giữa cấu trúc, tính chất đặc trưng và phương pháp điều chế của este và chất béo.
2. Về kĩ năng:
+ Giải các bài tập về este và chất béo.
+ Biết phân biệt este với các chất đã học.
+ Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của este và chất béo.
3. Tình cảm, thái độ:
Biết quý trọng và bảo vệ động vật và thực vật, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.
Giáo viên:
+ Hệ thống câu hỏi gợi ý.
+ Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2.
Học sinh:
+ Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp.
+ Hệ thống lại kiến thức đã học.
3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý,
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Khái niệm:
giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của
+ Este: Khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong
chương:
phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất - Thế nào là este? Tính chất hóa học của
este.
este?
Este no đơn chức mạch hở có CTPT: CnH2nO2 (n≥2)
- Công thức phân tử chung của este?
+ Chất béo: là tri este của axit béo có mạch cacbon dài

- Thế nào là chất béo? Tính chất hóa học
với glixerol.
của chất béo?
HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi trên
HS: Thảo luận nhóm tự hoàn thành
dựa vào kiến thức đã học.

II. BÀI TẬP:
Bài 3:

II.BÀI TẬP:
BT1: SGK trang 18
BT2: SGK trang 18
BT3: SGK trang 18
Đáp án: B
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu
các em lên trình bày
HS: trả lời
BT4: SGK trang 18

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 7


Giáo án Hóa học lớp 12

C17H35COOCH2


C17H35COOH
0

+

CH2OH

C15H31COOCH +3H2O t, H

C15H31COOH + CHOH

C17H35COOCH2

C17H35COOH

GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu
các em lên trình bày
HS: trả lời

CH2OH

Bài 4:
a) Đặt CTPT của A là: CnH2nO2
nA = nO2 = 0,1mol
 MA = 74  14n + 32 = 74  n = 3
Vậy CTPT của A là: C3H6O2
b) Ta có: nA = nRCOONa = 0,1mol
 MRCOONa = 68  MR = 1
Vậy CTCT của A là: HCOOC2H5 : etyl fomat
Bài 5:

3,02
nC3H 5 (OH )3  0,01mol ; nC17H 31COÔNa 
 0,01mol
302
 nC17H 33COÔNa  0,02mol  m = 0,02.304 = 6,08g

BT5: SGK trang 18
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu
các em lên trình bày
HS: Chọn đáp án C

BT6: SGK trang 18
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu
các em lên trình bày
HS: Chọn đáp án B

Vây X là C17H31COOC3H5(C17H33COO)2
 nX = nGlixerol = 0,01mol
 a = 0,01.882 = 8,82g
Bài 6:
Đặt CTPT của X là: CnH2nO2
BT7: SGK trang 18
Ta có nX = nKOH = nY = 0,1mol  MX = 88  n = 4
Vây CTPT của X là C4H8O2
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu
MY = 46  Y là C2H5OH
các em lên trình bày
Mà X (C4H8O2)
C2H5OH
HS: Chọn đáp án B

Suy ra CTCT của X là : CH3COOC2H5 : etyl axetat
Bài 7:
nCO2  nH 2O  0,15mol
BT8: SGK trang 18
Suy ra X là este no, đơn chức, mạch hở
CnH2nO2
nCO2
14n + 32
n mol
3,7
0,15mol  n = 3
Vậy CTPT của X là C3H6O2
Bài 8:
150.4
nNaOH 
 0,15mol
100.40
CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O
x mol
x mol
CH3COOC2H5+ NaOH
CH3COONa + C2H5OH
y mol
y mol
60x + 88y = 10,4
x = 0,1mol

x + y = 0,15
y = 0,05mol

0,05.88.100
 42,3%
Suy ra %mEtyl axetat =
10,4
4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
+ GV: Nhấn mạnh lại những đặc điểm quan trọng khi làm bài tập như: khi gặp số mol CO2 = số mol H2O
trong quá trình đốt cháy este thì đó là este no, đơn chức, mạch hở
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 8


Giáo án Hóa học lớp 12
+ GV: Về nhà chuẩn bị trước bài Glucozơ
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 9


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 03, 04
Tiết - PPCT: 06, 07

Ngày dạy:


BÀI 5:

lớp 12A2

GLUCOZƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết:
 Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
 Tính chất của các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tượng hóa học.
- Học sinh hiểu: Phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và frctozơ.
2. Về kĩ năng:
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
+ Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ, fructozơ.
3. Tình cảm, thái độ:
Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất, từ đó tạo hứng thú cho học sinh
muốn nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ, fructozơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
+ Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
+ Các mô hình phân tử glucozơ và fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học (nếu có)
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ
GV: Cho học sinh quan sát mẫu glucozơ
NHIÊN:
- Glucozơ là chất rắn, kết tinh không màu, dễ tan và tìm hiểu SGK cho biết những tính chất
trong nước và có vị ngọt
vật lí đặc trưng của glucozơ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây: lá,
HS: Quan sát mẫu và nghiên cứu SGK trả
hoa, rễ, quả…, có trong cơ thể người và động vật lời
(trong máu người glucozơ chiếm 0,1%)
GV: Để xác định CTPT của glucozơ,
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- CTPT: C6H12O6
người ta căn cứ vào các kết quả thực nghiệm
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở nào?
phân tử có cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
chức.
- CTCT:
GV: giới thiệu cho học sinh công thức
cấu tạo của glucozơ.
HS: ghi chú
- Dạng mạch vòng:

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

GV: Glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng

mạch vòng: -glucozơ và -glucozơ. Để
đơn giản ta chỉ nghiên cứu glucozơ ở dạng
mạch hở.

Trang 10


Giáo án Hóa học lớp 12
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính chất của ancol đa chức:
a) Tác dụng với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2
C6H12O6)2Cu + 2H2O
(Dung dịch xanh lam)
b) Phản ứng tạo este:

2. Tính chất của anđehit:
a) Oxi hóa bằng dd AgNO3/NH3
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + H2O
HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Amoni gluconat
b) Khử glucozơ bằng hiđro:
HOCH2[CHOH]4CHO + H2
HOCH2[CHOH]4CH2OH
Sobitol
3. Phản ứng lên men:

GV: Từ đặc điểm cấu tạo của glucozơ,
em hãy dự đoán TCHH của glucozơ?
HS: Glucozơ thể hiện tính chất của một

anđehit và một ancol đa chức
GV: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng của
glucozơ với Cu(OH)2
HS: Nêu hiện tượng, giải thích và viết
phương trình hóa học.
GV: Giới thiệu cho học sinh phương trình
phản ứng.
GV: Yêu cầu học sinh viết CTCT este của
glucozơ mà phân tử chứa 5 gốc axetat
GV: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng của
glucozơ với AgNO3/NH3
HS: Nêu hiện tượng, giải thích và viết
phương trình phản ứng
GV: Anđehit cộng hiđro tạo thành hợp
chất gì? Yêu cầu học sinh viết phương trình
HS: Viết phương trình.
GV: Yêu cầu học sinh viết ptpư và giáo
viên có thể liên hệ quá trình sản xuất rượu
của người dân.

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:
1. Điều chế:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
-Thủy phân tinh bột xúc tác axit clohidric hoặc
cho biết cách điều chế glucozơ trong công
enzim
nghiệp.
HS: Trả lời
-Thủy phân xenlulozơ xúc tác axit clohidric
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK

2. Ứng dụng:
cho biết những ứng dụng của glucozơ
Là thức ăn quan trọng, làm thuốc tăng lực; tráng
HS: Trả lời
gương, ruột phích, sản xuất ancol etylic
V. FRUCTOZƠ:
GV: Yêu cầu học sinh so sánh sự khác
nhau giữa glucozơ và fructozơ về mặt cấu
tạo
HS: Glucozơ có nhóm -CHO ở vị trí số
1, còn fructozơ có nhóm C = O ở vị trí số 2
- Tính chất vật lí: chất kết tinh, không màu, dễ tan
trong nước, vị ngọt hơn đường mía (mật ong có tới
GV: Cho biết tính chất vật lí và hóa học
40% fructozơ)
của fructozơ?
- Tính chất hóa học: Fructozơ có tính chất hóa học
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
tương tự glucozơ, riêng phản ứng của nhóm CHO
nguyên nhân là do:
GV: Tại sao fructozơ tham gia phản ứng
oxi
hóa bởi AgNO3/NH3 mặc dù không có
Fructozơ
glucozơ
nhóm CHO?
HS: Trả lời
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 11



Giáo án Hóa học lớp 12
4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
+ GV: Hướng dẫn HS trả lời một số câu trắc nghiệm:
Câu 1: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 2: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm chức anđehit. B. Tính chất của poliancol.
C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Tác dụng với CH3OH trong HCl.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ưng svơi sCu(OH)2, t0.
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
0
C. Phản ứng với H2/Ni, t .
D. Phản ứng với Na.
Câu 4: Glucozơ là hợp chất
A. chỉ có tính khử.
B. không có tính oxi hóa cũng không có tính khử.
C. chỉ có tính oxi hóa.
D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 5: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24 gam.
B. 40 gam.
C. 50 gam.

D. 48 gam.
+ GV: Về nhà chuẩn bị trước bài Saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 12


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 04, 05
Tiết - PPCT: 08, 09

BÀI 6:

Ngày dạy:

lớp 12A2

SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết:
 Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
 Tính chất của các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tượng hóa học.
- Học sinh hiểu: Phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và frctozơ.

2. Về kĩ năng:
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
+ Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ, fructozơ.
3. Tình cảm, thái độ:
Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất, từ đó tạo hứng thú cho học sinh
muốn nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ, fructozơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
3. Giáo viên:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
+ Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
+ Các mô hình phân tử glucozơ và fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học (nếu có)
4. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ
GV: Cho học sinh quan sát mẫu glucozơ
NHIÊN:
- Glucozơ là chất rắn, kết tinh không màu, dễ tan và tìm hiểu SGK cho biết những tính chất
trong nước và có vị ngọt
vật lí đặc trưng của glucozơ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây: lá,
HS: Quan sát mẫu và nghiên cứu SGK trả
hoa, rễ, quả…, có trong cơ thể người và động vật lời

(trong máu người glucozơ chiếm 0,1%)
GV: Để xác định CTPT của glucozơ,
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- CTPT: C6H12O6
người ta căn cứ vào các kết quả thực nghiệm
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở nào?
phân tử có cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
chức.
- CTCT:
GV: giới thiệu cho học sinh công thức
6
5
4
3
2
1
cấu tạo của glucozơ.
CH2 CH CH CH CH CH O
HS: ghi chú
OH

OH OH OH OH

- Dạng mạch vòng:
CH2OH

CH2OH

O


H
H
OH

H

H
OH

H
OH

OH

O

H

H

OH
 - glucozo

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

OH

H
H


OH

GV: Glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng
mạch vòng:  -glucozơ và  -glucozơ. Để
đơn giản ta chỉ nghiên cứu glucozơ ở dạng
mạch hở.

H
OH
 - glucozo

Trang 13


Giáo án Hóa học lớp 12
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính chất của ancol đa chức:
a) Tác dụng với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2
C6H12O6)2Cu + 2H2O
(Dung dịch xanh lam)
b) Phản ứng tạo este:
piridin
C6 H12O6 +(CH3CO)2O 


C6 H 7O(OCOCH3 )5 +5CH3COOH
2. Tính chất của anđehit:
a) Oxi hóa bằng dd AgNO3/NH3

t0
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + H2O
HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Amoni gluconat
b) Khử glucozơ bằng hiđro:
Ni,t0
HOCH2[CHOH]4CHO + H2
HOCH2[CHOH]4CH2OH
Sobitol
3. Phản ứng lên men:

C6H12O6 enzim
2C2H5OH + 2CO2
30-350C

GV: Từ đặc điểm cấu tạo của glucozơ,
em hãy dự đoán TCHH của glucozơ?
HS: Glucozơ thể hiện tính chất của một
anđehit và một ancol đa chức
GV: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng của
glucozơ với Cu(OH)2
HS: Nêu hiện tượng, giải thích và viết
phương trình hóa học.
GV: Giới thiệu cho học sinh phương trình
phản ứng.
GV: Yêu cầu học sinh viết CTCT este của
glucozơ mà phân tử chứa 5 gốc axetat
GV: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng của
glucozơ với AgNO3/NH3
HS: Nêu hiện tượng, giải thích và viết

phương trình phản ứng
GV: Anđehit cộng hiđro tạo thành hợp
chất gì? Yêu cầu học sinh viết phương trình
HS: Viết phương trình.
GV: Yêu cầu học sinh viết ptpư và giáo
viên có thể liên hệ quá trình sản xuất rượu
của người dân.

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:
1. Điều chế:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
-Thủy phân tinh bột xúc tác axit clohidric hoặc
cho biết cách điều chế glucozơ trong công
enzim
nghiệp.
(C6 H10O5 )n + nH2O  nC6H12O6
HS: Trả lời
-Thủy phân xenlulozơ xúc tác axit clohidric
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
2. Ứng dụng:
cho biết những ứng dụng của glucozơ
Là thức ăn quan trọng, làm thuốc tăng lực; tráng
HS: Trả lời
gương, ruột phích, sản xuất ancol etylic
V. FRUCTOZƠ:
GV: Yêu cầu học sinh so sánh sự khác
6
5
4
3

2
1
CH2 CH CH CH C CH2
nhau giữa glucozơ và fructozơ về mặt cấu
tạo
OH OH OH OH O OH
HS: Glucozơ có nhóm -CHO ở vị trí số
1, còn fructozơ có nhóm C = O ở vị trí số 2
- Tính chất vật lí: chất kết tinh, không màu, dễ tan
trong nước, vị ngọt hơn đường mía (mật ong có tới
GV: Cho biết tính chất vật lí và hóa học
40% fructozơ)
của fructozơ?
- Tính chất hóa học: Fructozơ có tính chất hóa học
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
tương tự glucozơ, riêng phản ứng của nhóm CHO
nguyên nhân là do:
GV: Tại sao fructozơ tham gia phản ứng
OHoxi
hóa bởi AgNO3/NH3 mặc dù không có
Fructozơ
glucozơ
nhóm CHO?
HS: Trả lời
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 14


Giáo án Hóa học lớp 12

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
+ GV: Hướng dẫn HS trả lời một số câu trắc nghiệm:
Câu 1: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 2: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm chức anđehit. B. Tính chất của poliancol.
C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Tác dụng với CH3OH trong HCl.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ưng svơi sCu(OH)2, t0.
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
0
C. Phản ứng với H2/Ni, t .
D. Phản ứng với Na.
Câu 4: Glucozơ là hợp chất
A. chỉ có tính khử.
B. không có tính oxi hóa cũng không có tính khử.
C. chỉ có tính oxi hóa.
D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 5: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24 gam.
B. 40 gam.
C. 50 gam.
D. 48 gam.
+ GV: Về nhà chuẩn bị trước bài Saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 15


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 05
Tiết - PPCT: 10

Ngày dạy:

lớp 12A2

LUYỆN TẬP:
CẤU TẠO VÀ TÌNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
BÀI 7:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
+ Học sinh có cách nhìn tổng quát về cấu tạo của các loại cacbohidrat điển hình.
+ Các tính chất hóa học đặc trưng các loại hợp chất cacbohidrat và mối quaqn hệ giữa các hợp chất đó.
+ Mối liên hệ giữa cấu trúc phân tử, tính chất hóa học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
2. Về kĩ năng:
+ Bước đầu rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất
cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập.
+ Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohidrat.

+ Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng các phản ứng thủy phân của saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột.
3. Tình cảm, thái độ:
Rèn luyện tình yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
5. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý. Bảng tổng kết về các hợp chất cacbohidrat. Một số bài tập lí thuyết
và bài tập tính toán.
6. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền các thông tin vào bảng
I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
sau:
Hợp chất
Cacbohiđrat
CT phân tử
Đặc điểm CT
Tính chất HH

Monosaccarit
Glucozơ
Fructozơ

BT1: SGK trang 36

BT2: SGK trang 37


BT3: SGK trang 37

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Đisaccarit
Saccarozơ

Polisaccarrit
Tinh bột
Xenlulozơ

II-BÀI TẬP:
BT1:
GV: Cho học sinh chuẩn bị 3 phút và yêu cầu chọn đáp án, giải
thích?
HS: Chọn đáp án A
BT2:
GV: Cho học sinh chuẩn bị 3 phút và yêu cầu chọn đáp án, giải
thích?
HS: Chọn đáp án B
BT3:
GV: Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày 3 câu a, b, c
HS: lên trình bày
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic:
 Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được glixerol (không phản
Trang 16


Giáo án Hóa học lớp 12


BT4: SGK trang 37

BT5: SGK trang 37
BT6: SGK trang 37

ứng)
 Tiếp tục dùng Cu(OH)2 nhận biết được glucozơ (dd xanh lam)
b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol:
 Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được glucozơ (kết tủa Ag)
 Đun với H2SO4 sau đó cho dd AgNO3/NH3 vào nhận biết được
saccarozơ ( kết tủa Ag)
c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột:
 Dd I2 nhận biết được tinh bột (màu xanh tím)
 Dùng Cu(OH)2 nhận biết được saccarozơ
BT4:
GV: Cho học sinh chuẩn bị 4 phút và yêu cầu các em lên trình
bày
HS: Lên trình bày
1000.80
mTinh bột =
 800kg
100
(C6H10O5)n + nH2O
nC6H12O6
162nkg
180nkg
800kg
888,89kg
8889,89.75
mGlucozơ thực tế =

 666,67kg
100
BT5:
GV: Cho hs chuẩn bị 3 phút và yêu cầu HS lên trình bày
HS: Tự trình bày giống như bài trên
BT6:
GV: Hướng dẫn và cho HS chuẩn bị 3 phút sau đó yêu cầu HS lên
trình bày.
HS: Lên trình bày.
a) mC = 7,2g ; mH = 1g ; mO = 8g
CTĐG của X: CxHyOz
7,2 1 8
= 6 : 10 : 5
x : y : z =
: :
12 1 16
 CTPT:
(C6H10O5)n , X là polisaccarit
b) (C6H10O5)n + nH2O
nC6H12O6
16,2
mol
0,1mol
162n
C6H12O6 + AgNO3/NH3
2Ag
0,1mol
0,2mol
0,2.108.80
 mAg =

 17,28 g
100

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
Câu 1: Trộn một dung dịch chứa m gam glucozô với AgNO3 trong dung dịch ammoniac, giả sử hiệu suất của phản ứng
là 80% thấy 2,16 gam bạc kim loại tách ra. Giá trị của m là?
A. 18,0 gam
B. 14,4 gam
C. 16,2 gam
D. 22,5 gam
Câu 2: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là (biết hiệu
suất của quá trình là 70%)
A.160,5 kg
B.150,64 kg
C.155,55 kg
D.165,6 kg

+ GV: Về nhà xem lại nội dung kiến thức của chương, chuẩn bị nội dung cho bài thực hành.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 17


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 06
Tiết - PPCT: 11


Ngày dạy:

lớp 12A2

Thực hành
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
BÀI 8:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung
dịch Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch iot của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà
phòng.
- Tiến hành một số thí nghiệm:
 Điều chế etyl axetat
 Phản ứng xà phòng hóa chất béo
 Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2
Phản ứng hồ tinh bột với dung dịch iot
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hóa học hữu cơ như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục, vừa
khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng…
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm
xãy ra.
3. Tình cảm, thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và tiết kiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
7. Giáo viên:
 Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống

ghiệm, đèn cồn, kiềng sắt
 Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất, dd NaOH 4%, CuSO4 5%, glucozơ 1%, NaCl bão hòa, dầu
thực vật, nước đá.
( Dụng cụ và hóa chất đủ cho 20 nhóm thí nghiệm )
8. Học sinh: Xem trước bài thí nghiệm ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
15’
Gv: Chia học sinh trong lớp thành 20
Thí Nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:
nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm.
SGK
b).Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
Lớp este tạo thành nổi lên trên. Hướng dẫn HS
Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
quan sát mùi, tính tan của este điều chế được
Lƣu ý:
Cho một ít cát sạch vào ống nghiệm để khi đun hóa
Gv: Giới thiệu cho học sinh từng thí
chất không bị sôi bùng lên
nghiệm trong tiết thực hành.

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh


Trang 18


Giáo án Hóa học lớp 12
10’

Thí Nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa:
a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:
SGK
b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:
Lớp chất rắn trắng, nhẹ nổi trên mặt bát sứ, đó là
muối natri của axit béo
 Lƣu ý:
 Phản ứng xãy ra hơi chậm khoảng 8 – 10 phút
 Khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ và cho thêm
vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi

10’

Thí Nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)2:
a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:
SGK
b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:
Dung dịch chuyển thành màu xanh lam, khi đun
nóng cho kết tủa đỏ gạch
HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 +
NaOH
HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O +

3H2O

5’

Thí Nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot:
a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:
Dùng trái chuối xanh thay thế cho dung dịch hồ
tinh bột
b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:
Nhỏ dd cồn iot vào mặt cắt của trái chuối xanh ta
thấy tạo thành phức có màu xanh tím
Lƣu ý:
Quả chuối chín không có hiện tượng này vì lượng
tinh bột trong quả chuối đã chuyển thành các loại
đường

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
+ GV: Hướng dẫn học sinh viết tường trình
1. Họ tên:
Lớp:
2. Tên bài thực hành:
3. Nội dung tường trình:
STT Tên thí nghiệm
Hiện tƣợng

Giải thích

Gv: Nhắc lại một số thao tác cũng như
một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và
một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm

với các hợp chất hữu cơ.
Hs: Tiến hành làm thí nghiệm

Phƣơng trình phản ứng

+ GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành, nhắc nhở vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 19


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 07
Tiết - PPCT: 13, 14

Ngày dạy:

lớp 12A2

Chƣơng II: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
 Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, danh pháp của các amin điển hình.
 Tính chất vật lí: quy luật biến đổi độ tan, nhiệt độ sôi của các amin.

 Tính chất hóa học: tính bazơ của amin, phản ứng thế ở nhân benzen của anilin.
 Nguyên nhân gây ra tính bazơ cho các amin, tại sao anilin không làm quỳ tím, phenolphtalein đổi màu.
2. Về kĩ năng:
 Nhận dạng các hợp chất amin
 Viết chính xác các phương trình phản ứng của amin
 Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh của amin
 So sánh lực bazơ giữa các amin với nhau và với NH3.
3. Tình cảm, thái độ:
 Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất, cùng với hiểu biết về cấu
tạo, tính chất hóa học của các hợp chất amin, gây hứng thú cho học sinh khi đọc bài này.
 Hiểu được cách giải quyết mâu thuẫn giữa cấu tạo và tính chất hóa học của amin tạo nên sự hứng thú
khi giải quyết vấn đề mới.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
9. Giáo viên:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm
- Hóa chất: CH3NH2, quỳ tím, anilin, nước brom.
10. Học sinh: Xem trước bài amin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
5’
Gv sử dụng bảng phụ: cho học sinh
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:
quan sát các công thức NH3, CH3NH2, CH31. Khái niệm, phân loại:
a) Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân NH-CH3, (CH3)3N, yêu cầu học sinh so sánh

tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin
NH3 với các chất còn lại. Biết các chất đó là
TD: CH3-NH2 : metylamin (metanamin)
amin từ đó nêu khái niệm amin?
CH3-NH-CH3:
đimetylamin
(NHs: so sánh và đưa ra khái niệm amin.
metylmetanamin)
(CH3)3N
:
trimetylamin
(N,Nđimetylmetanamin)
C6H5-NH2: phenylamin (bezenamin) anilin
10’

-NH2: xiclohexylamin (xiclohexanamin)
b) Phân loại:
-Theo gốc hidrocacbon
+Amin béo: CH3-NH2, C2H5-NH2….
+Amin thơm: C6H5-NH2…..

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

GV: Người ta dựa vào yếu tố nào để phân
loại amin?
HS: Dựa vào gốc hidrocacbon và bậc của
amin
GV: Yêu cầu học sinh cho TD cụ thể
Trang 20



Giáo án Hóa học lớp 12
-Theo bậc của amin
+Amin bậc một: CH3-NH2
+Amin bậc hai: CH3-NH-CH3
+Amin bậc ba: (CH3)3N

10’

c) Đồng phân:
CTPT: C4H11N
CTCT:
CH3CH2CH2CH2NH2: butylamin
(butan-1-amin)
CH3 CH2 CH CH3

GV: Yêu cầu học sinh viết tất cả các đồng
phân của amin có CTPT C4H11N
HS: Lên bảng trình bày

NH2
CH3

CH CH2

Secbutylamin (butan-2-amin)
NH2

CH3
Isobutylamin (2-metylpropan-1-amin)

CH3
CH3

C CH3
NH2

tertbutylamin (2-metylpropan-2-amin)
CH3CH2CH2-NH-CH3: metylpropylamin
(N-propylmetanamin)
CH3 CH NH CH3

CH3
Metylisopropylamin (N-isopropylmetanamin)
CH3 CH2 NH CH2 CH3

CH3

CH2

Đietylamin (N-etyletanamin)
N CH3

CH3

15’

5’

Gv giới thiệu bậc của amin cho học sinh
và yêu cầu rút ra kết luận về các loại đồng

phân của amin
HS: Amin có đồng phân về mạch cacbon,
vị trí nhóm chức, bậc amin
GV: Người ta dựa vào yếu tố nào để phân
loại amin?
HS: Dựa vào gốc hidrocacbon và bậc của
amin
GV: Yêu cầu học sinh cho TD cụ thể
HS: Cho thí dụ

etylđimetylamin
Kết luận: Amin có đồng phân về mạch cacbon, vị
Gv sử dụng bảng phụ cho học sinh quan
trí nhóm chức, bậc amin
sát và yêu cầu:
 Có bao nhiêu cách gọi tên?
2.Danh pháp: Có 2 cách gọi tên:
 Nêu quy tắc gọi tên?
 Tên gốc – chức:
 Gọi tên các amin trên?
Tên amin = tên gốc hidrocacbon + yl + amin.
 Tên thay thế:
Gv bổ sung: nếu có nhiều nhóm chức
Tên amin = tên ankan tương ứng + vị trí + amin
amin thì thêm các tiếp đầu ngữ đi, tri,…
 Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin
 Nếu có nhiều nhóm chức thì thêm các tiếp đầu
ngữ đi, tri.
Ví dụ:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK

NH2-(CH3)6-NH2: hexametylenđiamin
cho biết tính chất vật lí của amin
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 21


Giáo án Hóa học lớp 12
Gv: cho học sinh quan sát mô hình phân
tử của amoniac, metylamin, anilin, yêu cầu
III-CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA học sinh rút ra nhận xét:
HỌC:
 Cấu tạo của NH3 và các amin.
1.Cấu tạo phân tử:
 Dự đoán tính chất hóa học của amin.
SGK
Hs: quan sát, thảo luận và trả lời
SGK

5’

15’

2.Tính chất hóa học:
a)Tính bazơ:
 Amin làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin)
[CH3NH3]+ + OH-


CH3NH2 + H2O

 Tác dụng với axit:
C6H5-NH2 + HCl

[C6H5-NH3]+ClPhenylamoni clorua

Gv : phát vấn HS
Gv làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt dung
dịch anilin vào 2 ống nghiệm: ống 1 đựng
nước cất, ống 2 đựng HCl. Yêu cầu học sinh
quan sát, nêu hiện tượng
GV: Nhấn mạnh:
-Anilin không tan trong nước, không
làm đổi màu quỳ tím
-Lực bazơ: R-NH2 > NH3 > C6H5NH2

*Chú

ý:
-Anilin không tan trong nước, không làm đổi
màu quỳ tím
-Lực bazơ: R-NH2 > NH3 > C6H5-NH2
10’

b)Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
NH2

NH2
Br


Br
+ 3Br2

H2O

+ 3HBr
Br 2,4,6-tribromanilin

Gv làm thí nghiệm: cho vài giọt dung
dịch Br2 vào ống đựng dung dịch anilin rồi
lắc nhẹ. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện
tượng, giải thích.
HS: Quan sát, giải thích và viết phương
trình phản ứng.
GV: Lưu ý học sinh dùng phản ứng này
để nhận biết anilin.

4. Củng cố và dặn dò: (15 phút)
+ GV:
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng
A.Hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa N là amin
B.Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđrô của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrôcacbon ta được amin
C.Hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa một hay nhiều nhóm NH2 là amin
D.Amin trong phân tử có chứa vòng là amin dị vòng
Câu 2: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH


+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và xem trước bài Amino axit.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 22


Giáo án Hóa học lớp 12

Tuần: 08
Tiết - PPCT: 15, 16

Ngày dạy:

lớp 12A2

Bài 10: AMINO AXIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
 Khái niệm, ứng dụng và vai trò của amino axit.
 Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra amino axit vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
 Biết định nghĩa, điều kiện monome của phản ứng trùng ngưng.
2. Về kĩ năng:
 Nhận biết và gọi tên amino axit.
 Viết các phương trình hóa học của amino axit.

 Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
3. Tình cảm, thái độ:
 Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi nắm các tính chất
cơ bản của nó sẽ tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài.
 Mối quan hệ giữa hợp chất có hai nhóm chức (axit và bazơ) đối lập nhau tồn tại trong một hợp chất sẽ
có những tính chất mới kích thích sự tò mò của học sinh tham gia khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
11. Giáo viên:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp thí nghiệm.
+ Hóa chất: quỳ tím, glyxin, axit glutamic, lysin.
+ Hình ảnh tranh vẽ liên quan bài học.
12. Học sinh: Xem trước bài amino axit.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1: Amin? Tính chất hóa học của amin? Viết phương trình phản ứng chứng minh?
 Câu 2: Viết CTCT các amin có tên sau đây: đimetylamin, phenylamin, benzylamin, Etylmetylamin.
3. Vào bài mới:
Thời
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
gian
Gv: Sử dụng bảng phụ cho học sinh
I. KHÁI NIỆM:
1. Khái niệm: SGK
quan sát công thức cấu tạo của một số
TD:
amino axit và yêu cầu học sinh quan sát và
rút ra định nghĩa amino axit.
CH3 CH COOH

CH2 COOH
Hs: Quan sát và rút ra khái niệm

NH2

NH2

NH2 CH CH2 CH2 COOH
COOH
Công thức tổng quát:

(NH2)xR(COOH)y

x, y  1

Gv: Giới thiệu công thức tổng quát của
amino axit.
Hs: Ghi chú

2. Danh pháp:
Gv: Sử dụng bảng phụ (bảng 3.2) yêu
 Tên thay thế:
Tên amino axit = axit + vị trí + amino + tên axit cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét về:
tƣơng ứng
 Có bao nhiêu cách gọi tên của amino
TD:
axit?
 Quy tắc gọi tên của mỗi cách?
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh


Trang 23


Giáo án Hóa học lớp 12
 Cho ví dụ?
Hs: Quan sát, thảo luận và báo cáo.

CH3 CH COOH
NH2
4
CH3

axit 2-aminopropanoic
3
2
1
CH CH COOH
CH3 NH2

Gv: Quan sát các nhóm thảo luận, yêu cầu
các nhóm báo cáo, nhận xét và bổ sung
Hs: Ghi chú cách gọi tên

Axit 2 - amino - 3 - metylbutanoic

 Tên bán hệ thống:
Tên amino = Axit + chữ cái chỉ vị trí + amino +
tên axit tƣơng ứng











CH2 CH2 CH2 CH2 CH2





CH2 CH3

COOH
TD:


CH3 CH COOH
NH2
NH2

axit  -aminopropionic

CH CH2

CH2


COOH

COOH Axit  - aminoglutamic
- Tên thông thường:

TD:
CH3 CH COOH

NH2

glyxin
GV: Cho học sinh quan sát công thức cấu
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA
tạo của amino axit và yêu cầu học sinh nhận
HỌC:
xét đặc điểm cấu tạo của amino axit
1. Cấu tạo phân tử:
Hs: Gồm một nhóm –COOH và một
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng
nhóm
–NH2
cực
Gv:
Các nhóm này mang tính chất khác
H2N-CH2-COOH
H3N+-CH2-COOnhau có thể tương tác với nhau tạo ra ion
dạng phân tử
dạng ion lưỡng cực
lưỡng cực. Sau đó yêu cầu học sinh viết
dưới dạng ion lưỡng cực

2. Tính chất vật lý: SGK
3. Tính chất hóa học:
a) Tính chất lƣỡng tính:
HOOC-CH2NH2 +HCl
HOOC-CH2NH3+ClH2N-CH2-COOH + NaOH
H2N-CH2-COONa + H2O

Gv: Yêu cầu học sinh cho biết một số tính
chất vật lí đặc trưng của amino axit

GV: Từ đặc điểm cấu tạo của các amino
axit, yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học?
HS: Tính chất lưỡng tính, tính chất riêng
từng nhóm chức và có phản ứng trùng
ngưng
GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng giữa glyxin với dung dịch HCl và
b) Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit:
dung dịch NaOH và rút ra kết luận
 Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím
HS: Lên bảng viết phương trình
H2N-CH2-COOH
H3N+-CH2-COOGV: Giới thiệu cho học sinh: tùy thuộc

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển vào số lượng các nhóm –COOH và NH2
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 24



Giáo án Hóa học lớp 12
sang hồng
HOOC CH2 CH2 CH COOH +H2O

NH2
-

OOC CH2 CH2 CH COO- + H+
+

NH3

 Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang xanh
H2N [CH2]4 CH COOH +H2O

trong mỗi amino axit sẽ cho môi trường nhất
định.
Gv làm thí nghiệm: nhúng mẩu giấy quỳ
vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát và giải
thích hiện tượng và viết phương trình khi
nhúng quỳ tím vào dd glyxin, axit glutamic,
lysine.
Hs: Quan sát, thảo luận, giải thích và viết
phương trình phản ứng minh họa.

NH2
H3N+ CH2 CH2 CH COO- + OH+

NH3


(NH )xR(COOH)y

2
 Amino axit có công thức:
 Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
 Nếu x > y: quỳ tím hóa xanh
 Nếu x < y: quỳ tím hóa đỏ
c) Phản ứng riêng của nhóm COOH: este hóa

HCl

H2N-CH2-COOH + C2H5OH
H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
(Cl-H3N+-CH2-COOC2H5)
d) Phản ứng trùng ngƣng:
t0

nH2N-[CH2]5-COOH
(-NH-[CH2]5-CO-)n + nH2O
axit  -aminocaproic
policaproamit

III. ỨNG DỤNG:
SGK

Gv: Nhận xét bổ sung:

Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng este hóa.

Hs: Lên bảng viết phương trình.
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
 Điều kiện để các amino axit thực hiện
phản ứng.
 Viết phương trình hóa học phản ứng
trùng ngưng  - amino caproic.
 Đặc điểm phản ứng trùng ngưng
Hs: Thảo luận và trả lời, viết phương
trình phản ứng minh họa.
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và
cho biết những ứng dụng của amino axit.

4. Củng cố và dặn dò: (5 phút)
+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau:
1. Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ
trống còn thiếu là :
A.Đơn chức, amino, cacboxyl
B.Tạp chức, cacbonyl, amino
C.Tạp chức, amino, cacboxyl
D.Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
2. Hầu hết amino axit ở thể rắn là do:
A.Khối lượng phân tử amino axit lớn
B.Amino axit là hợp chất ion
C.Amino axit ở dạng ion lưỡng cực
D.Amino axit là hợp chất ion và có khối lượng phân tử lớn
3. Công thức tổng quát của các Aminoaxit là :
A. R(NH2) (COOH)
B. R(NH2)x(COOH)y
C. (NH2)x(COOH)y

D. H2N-CxHy-COOH

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và xem trước bài Amino axit.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Phan Hữu Hạnh

Trang 25


×