Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

luật hình sự một số nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.98 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

HÀ NỘI - 2010

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLHS
BT
ĐĐ
GV
GVC
KTĐG
MT
TC
TG
TL
TS


2

Bộ luật hình sự
BT
Địa điểm
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá


Mục tiêu
Tín chỉ
Thời gian
Thảo luận
Tổng số
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Cử nhân luật (chính quy)
Luật hình sự một số nước
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Hoàng Văn Hùng – GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0916393455; NR: (04)38543830
2. TS. Nguyễn Văn Hương – GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)37857507
E-mail:
3. TS. Lê Đăng Doanh - GVC
Điện thoại: NR: (04)37551185

E-mail:
4. ThS. Phạm Văn Báu - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337
5. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GV
Điện thoại: DĐ: 0912029055
6. TS. Cao Thị Oanh - GV
Điện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221
7. ThS. Đào Lệ Thu - GV
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 503, Nhà K3 – Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-38352356
Email:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
3


2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật hình sự Việt Nam module 1 + 2
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn luật hình sự một số nước trang bị cho người học các kiến thức
cơ bản của luật hình sự một số nước ngoài về: nguồn của luật hình
sự, hoàn cảnh ra đời BLHS, một số quy định về tội phạm và hình
phạt nói chung, quy định về một số tội phạm cụ thể... Trên cơ sở đó
người học có thể đối chiếu, so sánh; các quy định của pháp luật hình
sự Việt Nam và một số nước, vận dụng kiến thức để giải quyết các
vấn đề trong hoạt động tư pháp.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Luật hình sự Cộng hoà Liên bang Đức
1. Nguồn của luật hình sự Cộng hoà Liên bang Đức
2. Các quy định chung về tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội
phạm
3. Trách nhiệm hình sự và hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp
trong BLHS Cộng hoà Liên bang Đức
4. Quyết định hình phạt và các căn cứ quyết định hình phạt
5. Một số tội phạm cơ bản, cụ thể
Vấn đề 2. Luật hình sự Singapore
1. Nguồn của luật hình sự Singapore
2. Một số quy định chung về tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội phạm
3. Hệ thống hình phạt trong BLHS Singapore
4. Cách quy định tội phạm và hình phạt trong BLHS Singapore
5. Một số tội phạm cụ thể
Vấn đề 3. Luật hình sự Hoa Kỳ
1. Nguồn của luật hình sự Hoa Kỳ
2. Các quy định chung về tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội phạm
3. Trách nhiệm hình sự và hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp
trong BLHS Hoa Kỳ
4. Quyết định hình phạt và các căn cứ quyết định hình phạt
4


5. Một số tội phạm cơ bản, cụ thể
Vấn đề 4. Luật hình sự Thụy Điển
1. Nguồn của luật hình sự Thụy Điển
2. Các quy định chung về tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội phạm
3. Hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp trong BLHS Thụy Điển
4. Quyết định hình phạt và các căn cứ quyết định hình phạt
5. Một số tội phạm cụ thể

Vấn đề 5. Luật hình sự Trung Quốc
1. Nguồn của luật hình sự Trung Quốc
2. Các quy định chung về tội phạm và các vấn đề liên quan đến tội phạm
3. Trách nhiệm hình sự và hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp
trong BLHS Trung Quốc
4. Quyết định hình phạt và các căn cứ quyết định hình phạt
5. Một số tội phạm cơ bản, cụ thể
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
5.1.1. Về kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản của luật hình sự một số nước và
các phương pháp nghiên cứu.
- Hiểu nội dung cơ bản các quy định chung về tội phạm trong luật
hình sự một số nước.
- Hiểu được nội dung cơ bản các quy định về hệ thống hình phạt và
các biện pháp tư pháp.
- Hiểu được nội dung các căn cứ quyết định hình phạt.
- Hiểu được nội dung các dấu hiệu pháp lí của một số tội phạm cụ thể.
5.1.2. Về kĩ năng
- Phát triển năng lực nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, so sánh,
khái quát hoá.
- Hình thành, phát triển kĩ năng áp dụng các kiến thức pháp luật trong
hoạt động tư pháp.
5


Hình thành, phát triển kĩ năng tham vấn, tư vấn trong hoạt động
tư pháp.

-


5.1.3. Về thái độ
- Hình thành thái độ đúng đắn, nghiêm túc, say mê học tập, nghiên cứu
môn học.
- Hình thành ý thức chủ động, sáng tạo trong việc tự học tập.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm.
- Hình thành thái độ đạo đức nghề nghiệp.
5.2. Các mục tiêu khác
- Hình thành các phẩm chất nhân cách nghề nghiệp phù hợp với yêu
cầu của thời kì hội nhập
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng.
- Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học.
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc lập có phê phán.
- Hình thành kĩ năng: Kĩ năng lập luận; kĩ năng thuyết trình;
- Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Luật
hình
sự
Cộng
hoà
Liên
bang
Đức

6


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được các
loại nguồn của luật
hình sự Đức.
1A2. Trình bày được
hoàn cảnh ra đời của
BLHS.
1A3. Nêu được nội
dung các quy định cơ
bản về tội phạm.
1A4. Nêu được nội
dung các quy định về

1B1. Xác định được
nét đặc trưng của
các quy định về tội
phạm.
1B2. Xác định được
nét đặc trưng của
các quy định về hình
phạt và các biện
pháp tư pháp.

1C1. Đánh
giá, nhận xét

được các quy
định về tội
phạm.
1C2. Đánh
giá, nhận xét
được các quy
định về hình
phạt và các
biện pháp tư


hình phạt và các biện
pháp tư pháp.
1A5. Nêu được nội
dung quy định về án
treo và các biện pháp
tha miễn trách nhiệm
hình sự.
1A6. Nêu được nội
dung các căn cứ quyết
định hình phạt.
1A7. Nêu được các
dấu hiệu pháp lí của
một số tội phạm cụ thể
xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự
nhân phẩm con người.
1A8. Nêu được các
dấu hiệu pháp lí của
một số tội phạm cụ

thể xâm phạm sở hữu.
2.
Luật
hình
sự
Singapore

2A1. Nêu được các
loại nguồn của luật
hình sự Singapore.
2A2. Nêu được vai trò
của BLHS trong việc
quy định tội phạm và
hình phạt.
2.A3. Nêu được vai
trò của các văn bản
pháp luật chuyên
ngành trong việc quy
định tội phạm và hình

pháp.

2B1. Phân tích được
cách quy định tội
phạm, hình phạt trong
các văn bản pháp
luật chuyên ngành.
2B2. Phân tích được
định nghĩa tội phạm.
2B3. So sánh được

quy định về chủ thể
của tội phạm theo
luật
hình
sự
Singapore với quy

2C1. Đánh
giá, nhận xét
được
về
nguồn
của
luật hình sự.
2C2. Đánh
giá, nhận xét
được
quy
định về định
nghĩa
tội
phạm.
2C3. Đánh
7


phạt.
2.A4. Nêu được định
nghĩa tội phạm.
2A5. Nêu được chủ

thể của tội phạm.
2A6. Nêu được cách
quy định tội phạm và
hình
phạt
trong
BLHS.
2A7. Nêu được hệ
thống hình phạt.
2A8. Nêu được các
dấu hiệu pháp lí của
một số tội phạm cụ
thể.

8

định về chủ thể của
tội phạm theo luật
hình sự Việt Nam.
2B4. So sánh được
cách quy định tội phạm
và hình phạt giữa
luật hình sự Singapore
và Việt Nam.
2B5. Phân tích được
tính chất và điều
kiện áp dụng các
loại hình phạt theo
quy định của luật
hình sự Singapore.

2B6. So sánh được
với dấu hiệu pháp lí
của các tội phạm
tương ứng theo quy
định của Việt Nam.

giá
được
những khác
biệt về chủ
thể của tội
phạm giữa
luật hình sự
Singapore và
Việt Nam.
2C4. Đánh
giá
được
những khác
biệt về cách
quy định tội
phạm và hình
phạt
giữa
luật hình sự
Singapore và
Việt Nam.


3.

Luật
hình
sự
Hoa
Kỳ

3A1. Nêu được đặc
điểm của hệ thống
pháp luật hình sự và
nguồn của pháp luật
hình sự Hoa Kỳ.
3A2. Nêu được các
loại nguồn của pháp
luật hình sự Hoa Kỳ.
3A3. Nhớ được cách
xác định tội phạm nói
chung và phân loại tội
phạm trong pháp luật
hình sự Hoa Kỳ.
3A4. Nêu được các tiêu
chí cơ bản để xác định
tội phạm trong pháp
luật hình sự Hoa Kỳ.
3A5. Nêu được quy
định chung về một số
tình tiết loại trừ tính
chất của tội phạm
trong pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.
3A6. Nêu được nội

dung các quy định
chung về hệ thống
hình phạt và một số
loại hình phạt cụ thể
trong pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.

3B1. Phân tích được
các yếu tố ảnh
hưởng tới sự hình
thành, phát triển của
hệ thống pháp luật
hình sự Hoa Kỳ và
nguồn của pháp luật
hình sự Hoa Kỳ.
3B2. Xác định được
nét đặc trưng của
các quy định về khái
niệm tội phạm và
phân loại tội phạm
trong pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.

3C1. Đánh
giá, nhận xét
được các quy
định về tội
phạm trong
pháp
luật

hình sự Hoa
Kỳ, liên hệ
với các quy
định tương
ứng
trong
pháp
luật
hình sự Việt
Nam.
3C2. Đánh
giá, nhận xét
được các quy
định về hình
phạt
trong
pháp
luật
hình sự Hoa
Kỳ, liên hệ
với các quy
định tương
ứng
trong
pháp
luật
hình sự Việt
Nam.

4.

Luật

4A1. Nêu được các 4B1. Xác định được 4C1. Đánh
loại nguồn của luật nét đặc trưng của các giá, nhận xét
9


hình sự hình sự Thụy Điển.
Thụy 4A2. Nêu được nội
Điển dung các quy định về
chủ thể của tội phạm.
4A3. Nêu được các
giai đoạn phạm tội.
4A4. Nêu được các
loại người đồng phạm.
4A5. Nêu được nội
dung các quy định về
hình phạt.
4A6. Nêu được nội
dung các căn cứ quyết
định hình phạt.
4A7. Nêu được các
dấu hiệu pháp lí của
một số tội phạm cụ
thể.

quy định về tội phạm.
4B2. Phân tích được
tính chất và điều
kiện áp dụng các

loại hình phạt.
4B3. Phân tích được
các quy định về
nguyên tắc xử lí
người chưa thành
niên phạm tội.
4B4. Phân tích được
các quy định về hình
phạt đối với các giai
đoạn phạm tội.
4B5. Phân tích được
các quy định về hình
phạt đối với các loại
người đồng phạm.
4B6. Phân tích được
nội dung các căn cứ
quyết định hình phạt.

được các quy
định
về
nguồn
của
luật hình sự.
4C2. Đánh
giá, nhận xét
được các quy
định về tội
phạm.
4C3. Đánh

giá, nhận xét
được các quy
định về hình
phạt.

5.
Luật
hình
sự
Trung
Quốc

5B1. Xác định được
đặc điểm đặc trưng
trong các quy định
về tội phạm của
BLHS Trung Quốc.
5B2. Xác định được
đặc điểm đặc trưng
trong các quy định
về hình phạt, các
biện pháp tư pháp
của BLHS Trung

5C1.
So
sánh, nhận
xét được sự
khác
biệt

trong một số
quy định về
tội
phạm
giữa BLHS
Việt Nam và
BLHS Trung
Quốc.

10

5A1. Nêu được nguồn
của luật hình sự Trung
Quốc.
5A2. Nêu được một
số đặc điểm về hoàn
cảnh ra đời của BLHS
Trung Quốc.
5A3. Nêu được nội
dung cơ bản của các
quy định về tội phạm
theo luật hình sự


Trung Quốc.
Quốc.
5A4. Nêu được nội
dung cơ bản của các
quy định về hình phạt,
các biện pháp tư pháp

theo luật hình sự
Trung Quốc.
5A5. Nêu được nội
dung các căn cứ quyết
định hình phạt theo
luật hình sự Trung
Quốc.
5A6. Nêu được các
dấu hiệu pháp lí của
một số tội phạm cụ thể
trong BLHS Trung
Quốc.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

5C2.
So
sánh, nhận
xét được sự
khác
biệt
trong một số
quy định về
hình
phạt,
các
biện
pháp tư pháp
giữa BLHS
Việt Nam và

BLHS Trung
Quốc.

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Vấn đề 1

8

2

2

Vấn đề 2

8

6

4

Vấn đề 3

7

6


3

Vấn đề 4

6

2

2

Vấn đề 5

6

2

2

Tổng mục tiêu

35

18

13

Vấn đề

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
11


* Sách
1. Chuyên đề: Tư pháp hình sự so sánh, Viện nghiên cứu khoa học
pháp lí - Bộ tư pháp, 1999.
2. Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Chuyên đề: Những vấn
đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới, 2002.
* Đề tài khoa học
1. Khoa luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật hình sự một
số nước nhìn từ góc độ một môn học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học
cấp khoa, năm 2006.
* Tạp chí
1. Số chuyên đề về luật hình sự một số nước trên thế giới, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, tháng 4/1998.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Đề tài khoa học
1. Lê Văn Cảm, Chuyên đề “Pháp luật hình sự Hoa Kỳ & Việt Nam:
Một số vấn đề cần quan tâm”, Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học
quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu so sánh pháp luật Hoa Kỳ trong
điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Hà Nội,
2001.
2. Đào Lệ Thu, “Vài nét về luật hình sự Vương quốc Thụy Điển”,
Tham luận Hội thảo: Luật hình sự một số nước trên thế giới –
những khía cạnh cần tiếp cận đối với môn học.
* Website
1. Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, năm 2004,
/>2. Chương 18 Bộ tổng luật Hoa Kỳ (U.S. Code); hoặc:

/>3. BLHS các bang của Hoa Kỳ; hoặc />4. Về hình phạt tử hình ở Hoa Kỳ,
/>5. Quy tắc M'Naghten, />12


6. Phương thức thi hành án tử hình ở Mỹ, />Capital_punishment_in_the_United_States#Methods
* Tạp chí
1. Hoàng Văn Hùng, “Tội trộm cắp tài sản trong BLHS Đức”, Tạp
chí toà án nhân dân, số 6/2006.
2. Cao Thị Oanh, “Một số nghiên cứu so sánh về các quy định của
luật hình sự Singapore và luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí luật
học, số 12/2009.
3. Cao Thị Oanh, “Hệ thống hình phạt theo quy định của BLHS Thụy
Điển”, Tạp chí luật học, số 7/2006.
* Văn bản
1. BLHS Singapore.
3. BLHS của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1979.
4. BLHS của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1997.
5. Trường Đại học luật Hà Nội, BLHS Thụy Điển (bản dịch), Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2010.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần

1

2

Buổi
Lí thuyết 1
Lí thuyết 2

LVN
Seminar 1
Tự NC
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC
Lí thuyết 1

Số Số giờ

tiết
TC
2
2
1
2
2
1
2
1
2
1
1
3
1
1
2
2

2
2
1
2
2
1
2
2
1
2
3
1
2
2
2
3

KTĐG
Nhận BT lớn, BT nhóm 1+2

13


Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN


2
2
2
3
2
2
2

1
1
1
1
2
1
1

3
3
3
3
4
4
4

Seminar 2

2

1


4

Tự NC
Lí thuyết
LVN

3
2
2

1
2
1

4
5
5

Seminar

2

1

5

Tự NC

3


1

5

Tổng
53
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1

30

3

4

5

Hình thức
TG,
tổ chức
ĐĐ
dạy-học

Nộp BT nhóm 1

Nộp BT nhóm 2,
Thuyết trình BT nhóm 1

Thuyết trình BT nhóm 2; giải

đáp BT lớn; nộp BT lớn

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Lí thuyết 30 - Giới thiệu đề cương môn học
- Đọc đề cương
1A
phút - Tổng quan về môn học.
môn học.
- Giới thiệu các BT nhóm, BT lớn. - Chuẩn bị câu
hỏi
về đề
cương.
Lí thuyết 2 - Xác định nguồn của luật hình sự.
1B
giờ - Phân tích nội dung các quy định
TC chung về tội phạm.
- Phân tích nội dung các quy định
liên quan đến tội phạm.
14

Đọc các điều 1,
3, 5, 12, 13, 15,
16, 17, 22, 24,
25, 26, 27, 32,
34 BLHS Đức.



* KTĐG: Nhận BT lớn, BT nhóm
1+2

2 - Phân tích nội dung các quy định
thuyết 2 giờ chung về hình phạt và các biện
TC pháp tư pháp.
- Phân tích nội dung các quy định
về quyết định hình phạt.
- Phân tích nội dung các căn cứ
quyết định hình phạt.
LVN
Seminar

1 giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm

1 - Đánh giá, nhận xét về các nguồn - Chuẩn bị câu
giờ luật.
hỏi và tình
TC - Đánh giá, nhận xét về cấu trúc huống
thảo
luận GV đã giao.
của BLHS.
- Đánh giá, nhận xét về các quy - Tham gia tích
cực vào quá
định về tội phạm.
- Đánh giá, nhận xét về các quy trình thảo luận

trên lớp.
định về hình phạt.

Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

Đọc các điều
38, 40, 43a, 44,
45, 46, 48, 56
BLHS Đức.

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
TG,
tổ chức
ĐĐ
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


15



2 - Xác định nguồn của * Đọc:
thuyết 1 giờ luật hình sự.
- BLHS Singapore: các
TC - Phân tích nội dung các điều 7, 9, 12, 13, 16, 23,
quy định chung về tội 40.
- Cao Thị Oanh, “Một số
phạm.
- Phân tích nội dung các nghiên cứu so sánh về
quy định liên quan đến các quy định của luật
hình sự Singapore và
tội phạm.
luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số
12/2009.

2 - Phân tích nội dung các * Đọc:
thuyết 2 giờ quy định chung về - BLHS Singapore: các
TC hình phạt.
điều 53, 80, 81, 109,
- Phân tích nội dung các 110, 113, 115, 118.
quy định cách quy - Cao Thị Oanh, “Một số
định tội phạm và hình nghiên cứu so sánh về
phạt.
các quy định của luật
- Phân tích nội dung hình sự Singapore và

một số quy định về tội luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số
phạm cụ thể.
12/2009.
LVN

1 Phân biệt cách quy - Lập biên bản LVN.
giờ định tội phạm và hình - Các thành viên của
TC phạt trong luật hình sự nhóm trao đổi để cùng
Singapore với cách quy giải quyết vấn đề hoặc
định tội phạm và hình BT tình huống được
phạt trong luật hình sự giao.
Việt Nam.

Seminar

1 - Đánh giá, nhận xét về - Chuẩn bị câu hỏi và tình
giờ các nguồn luật.
huống thảo luận GV đã

16


TC - Đánh giá, nhận xét về giao.
cấu trúc của BLHS.
- Tham gia tích cực vào
- Đánh giá, nhận xét về quá trình thảo luận trên
các quy định về tội lớp.
phạm.
- Đánh giá, nhận xét về

các quy định về hình
phạt.
Tự NC 1 giờ
TC

Nghiên cứu tài liệu

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức
TG, Nội dung chính
tổ chức
ĐĐ
dạy-học

2 - Hệ thống pháp
thuyết 1 giờ luật hình sự và
TC nguồn của pháp
luật hình sự
Hoa Kỳ.
- Quy định về tội
phạm
trong
pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
- Khái quát chung về lịch sử
pháp luật Hoa Kỳ, Hiến pháp
Hoa Kỳ, BLHS mẫu, Bộ tổng
luật của Hoa Kỳ và BLHS của
một số bang.
- Tìm hiểu về khái niệm tội
phạm, về phân loại tội phạm.
* Đọc:
- Chương 1, Chương 5 Hệ thống
pháp luật Hoa Kỳ, Bộ ngoại
giao Hoa Kỳ, năm 2004, tr. 2 10, tr. 41 - 45.
- Chuyên đề: Tư pháp hình sự so
17


-

-

-


thuyết
2

18

sánh, Viện nghiên cứu khoa

học pháp lí - Bộ tư pháp, 1999,
tr. 62 - 73.
Viện nghiên cứu khoa học pháp
lí - Bộ tư pháp, Chuyên đề:
Những vấn đề cơ bản về pháp
luật hình sự của một số nước
trên thế giới, 2002, tr. 27 - 39.
Nguyễn Tuyết Mai, Một số vấn
đề cơ bản trong pháp luật hình
sự Hoa Kỳ, Kỉ yếu Hội thảo
khoa học “Luật hình sự một số
nước nhìn từ góc độ một môn
học” - Khoa luật hình sự, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2006.
Hiến pháp Hoa Kỳ 1787, các
điều I, III, VI.
Hiến pháp các bang của Hoa Kỳ.
Bộ tổng luật Hoa Kỳ - Title 18
United States Code.
BLHS các bang của Hoa Kỳ:
Điều 15 BLHS bang California,
Điều 40-1-104 BLHS bang
Colorado, Điều 10.00 BLHS
bang New York.
BLHS mẫu của Hoa Kỳ 1962.

2 - Một số quy - Tìm hiểu về chứng cứ bệnh tâm
giờ định liên quan thần và việc loại trừ trách
TC đến tội phạm.
nhiệm hình sự.

- Quy định về - Tìm hiểu về hình phạt tử hình
hình phạt và trong pháp luật hình sự Hoa Kỳ.
quyết định hình * Website:


phạt trong pháp - />luật hình sự Naghten_Rules
Hoa Kỳ.
- />mes/more-criminaltopics/capital-punishment/u-sand-the-death-penalty.html 2.
- />pital_punishment_in_the_Unite
d_States#Methods
LVN

1 Các thành viên - Các thành viên của nhóm chuẩn
giờ của nhóm trao bị tài liệu, nội dung trao đổi,
TC đổi để cùng giải tham gia tích cực vào quá trình
quyết vấn đề LVN.
hoặc BT tình - Lập biên bản LVN.
huống được giao.

Seminar

1 * Nội dung thảo - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
giờ luận:
thảo luận GV đã giao.
TC - Các yếu tố ảnh - Tham gia tích cực vào quá trình
hưởng tới sự thảo luận trên lớp.
hình thành và
phát triển của
hệ thống pháp
luật hình sự và

nguồn của pháp
luật hình sự
Hoa Kỳ.
- Đặc trưng về
nguồn của pháp
luật hình sự
Hoa Kỳ.
- Đặc trưng của
các quy định về
19


tội phạm và
phân loại tội
phạm
trong
pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.
- Vấn đề pháp nhân
là chủ thể của
tội phạm trong
pháp luật hình
sự Hoa Kỳ.
- Vấn đề chứng
cứ bệnh tâm
thần và việc
loại trừ trách
nhiệm hình sự
trong pháp luật
hình sự Hoa Kỳ.

- Vấn đề hình
phạt tử hình
trong pháp luật
hình sự Hoa Kỳ.
* KTĐG: Nộp BT
nhóm 1
Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn

Tuần 4: Vấn đề 4

20

Nghiên cứu tài liệu


Hình thức
TG,
tổ chức
ĐĐ
dạy-học

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


2 - Xác định nguồn của * Đọc:
thuyết 1 giờ luật hình sự.
- Chương 1, 2, 23, 24 BLHS
TC - Phân tích nội dung các Thụy Điển (bản dịch),
quy định chung về tội Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công an nhân
phạm.
- Phân tích nội dung các dân, Hà Nội, 2010.
quy định liên quan đến - Đào Lệ Thu, “Vài nét về
luật hình sự Vương quốc
tội phạm.
Thụy Điển”, Tham luận
Hội thảo cấp khoa: Luật
hình sự một số nước
nhìn từ góc độ một môn
học - Kỉ yếu Hội thảo
khoa học cấp khoa,
Khoa luật hình sự,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2006.

thuyết
2

LVN


2 - Phân tích nội dung các * Đọc:
giờ quy định chung về - Chương 3 - 22; 25 - 38
BLHS Thụy Điển (bản
TC hình phạt.
- Phân tích nội dung các dịch), Trường Đại học
quy định về quyết định luật Hà Nội, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2010.
hình phạt.
- Phân tích nội dung các - Cao Thị Oanh, “Hệ
căn cứ quyết định hình thống hình phạt theo quy
định của BLHS Thụy
phạt.
Điển”, Tạp chí luật học,
số 7/2006.
1

- So sánh hệ thống hình - Lập biên bản LVN.
21


giờ
TC

Seminar

phạt theo quy định của - Các thành viên của
luật hình sự Thụy Điển nhóm trao đổi để cùng
với hệ thống hình phạt giải quyết vấn đề hoặc
theo quy định của luật BT tình huống được
giao.

hình sự Việt Nam.
- So sánh căn cứ quyết
định hình phạt theo
luật hình sự Thụy Điển
với căn cứ quyết định
hình phạt theo luật
hình sự Việt Nam.

1 - Thuyết trình BT nhóm 1 - Chuẩn bị câu hỏi và tình
giờ - Nộp BT nhóm 2
huống thảo luận GV đã giao.
- Tham gia tích cực vào quá
TC
trình thảo luận trên lớp.

Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn

Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức
TG,
tổ chức

ĐĐ
dạy-học

thuyết

22

Nội dung chính

2 - Xác định nguồn của
giờ luật hình sự.
TC - Phân tích nội dung các
quy định chung về tội
phạm.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc, nghiên cứu các
điều luật: Điều 3, 10;
Điều 13 đến Điều 64;
Điều 232 đến Điều 237;
Điều 240 đến Điều 242.


- Phân tích nội dung các
quy định liên quan đến
tội phạm.
- Phân tích nội dung các
quy định chung về
hình phạt và các biện

pháp tư pháp.
- Phân tích nội dung các
quy định về quyết định
hình phạt.
- Phân tích nội dung các
căn cứ quyết định hình
phạt.
- Phân tích nội dung
một số quy định về tội
phạm cụ thể.
Seminar 1 - Thuyết trình BT nhóm 2
giờ - Nộp BT lớn.
TC

BLHS của Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa
(Đinh Bích Hà - dịch và
giới thiệu, Nxb.Tư pháp,
Hà Nội, 2007.

- Chuẩn bị câu hỏi và tình
huống thảo luận GV đã
giao và những câu hỏi
tình huống khác.
- Tham gia tích cực vào quá
trình thảo luận trên lớp.

Tự NC 1 giờ
Nghiên cứu tài liệu
TC

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
23


- Kiểm diện.
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc).
- Trắc nghiệm, BT nhỏ.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức
BT nhóm
BT lớn
Thi kết thúc học phần

Tỉ lệ
30%
20%
50%

11.3. Tiêu chí đánh giá
 BT nhóm
- Hình thức: Báo cáo thu hoạch dưới dạng tiểu luận, bài viết từ 5 đến
7 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman;
kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm,

3,5cm, 2cm, dãn dòng 1,5 lines (yêu cầu đánh máy).
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm/tháng (trong bộ BT);
thái độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp
LVN khi giải quyết BT được giao.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lí, khả thi;
+ Thể hiện kĩ năng tổ chức, quản lí, điều hành seminar;
+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận;
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn;
+ Viết báo cáo học tập đúng quy định;
+ Hình thức seminar sáng tạo.
 BT lớn
- Hình thức: bài luận từ 5 đến 7 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14;
font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải
theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm, 2cm, dãn dòng 1,5 lines (yêu cầu
đánh máy và đóng thành quyển).
- Nội dung: giải quyết một BT lớn (trong bộ BT).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện đúng yêu cầu của bài;
24


+ Bố cục chặt chẽ;
+ Lập luận logic;
+ Văn phong rõ ràng;
+ Trình bày đẹp, có trích dẫn;
+ Tài liệu tham khảo.
 Thi kết thúc học phần:
- Hình thức: thi viết
- Nội dung: 5 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự nghiên

cứu, gồm 66 mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7 của Đề
cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời chính xác, rõ ràng.
+ Lập luận mạch lạc, chuẩn xác.
+ Trích dẫn đúng, đầy đủ.

MỤC LỤC
Trang
1.

Thông tin về giảng viên

3

2.

Các môn học tiên quyết

4

3.

Tóm tắt nội dung môn học

4

4.

Nội dung chi tiết của môn học


4

5.

Mục tiêu chung của môn học

5

6.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

6

7.

Tổng hợp mục tiêu nhận thức

11

8.

Học liệu

11

9.

Hình thức tổ chức dạy-học


13
25


×