Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phân tích và làm sáng tỏ vai trò của một cơ quan tài phán quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của cơ quan đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.72 KB, 83 trang )

N

hư một đặc ân của tạo hóa, biển cả là nơi ẩn chứa những điều kì bí của thế giới.
Biển cung cấp cho con người những tài nguyên khoáng sản phong phú, đó là
nguồn cá dồi dào, những mỏ dầu khí với trữ lượng khổng lồ, những cảnh quan

du lịch hoàn mĩ, những con đường giao thông hàng hải thuận lợi,… Chính những tiềm
năng đó đã khiến cho những quốc gia ven biển luôn luôn có khát vọng chinh phục, sở hữu
để khai thác nguồn lợi này. Tuy nhiên chính những điều này đã
làm nảy sinh những tranh chấp giữa các quốc gia về
biển cả. Để dung hòa những mâu thuẫn này, theo như
thỏa thuận, các cơ quan tài phán về luật biển được hình
thành. Vậy thì, dưới góc độ pháp lý, cơ quan tài phán
đó có vai trò như thế nào? Hoạt động của cơ quan đó ra
sao? Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Phân tích và
làm
sáng tỏ vai trò của một cơ quan tài phán quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt
động của cơ quan đó”; Ở bài viết này tôi đã lựa chọn Tòa án quốc tế về Luật biển để làm
sang tỏ vấn đề trên.
1.
1.1.

Vài nét cơ bản về Tòa án quốc tế về Luật biển
Khái niệm

C

ơ quan tài phán quốc tế là những cơ quan hình thành trên sự thoả thuận hoặc
thừa nhận của các chủ thể luật quốc tế nhằm thực hiện chức năng giải quyết
bằng trình tự thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh trong quá trình các chủ thể


thực thi, tuân thủ luật quốc tế;
Trong đó, cơ quan tài phán quốc tế được chia làm hai loại:
Cơ quan tài phán quốc tế
Tòa án quốc tế
Tòa trọng tài quốc tế
Theo đó, Tòa án quốc tế là cơ quan tài phán quốc tế được các quốc gia và chủ thể
khác của Luật quốc tế thành lập, trên cơ sở điều ước quốc tế chuyên môn về tòa án nhằm
giải quyết các tranh chấp phát sinh;
1


Dưới đây chỉ nghiên cứu thiết chế Tòa án quốc tế về Luật biển;

V
1.2.

Cơ sở pháp lý của Tòa án quốc tế về Luật biển
iệc thành lập cũng như hoạt động,chức năng quyền hạn của Tòa án quốc tế về
Luật biển được quy định tại Phụ lục VI Công ước Luật biển 1982 (Xem Phụ
lục 1 của bài viết, trang 8 ). Tòa được thành lập ngày 1/8/1996, trụ sở chính

thức đặt tại thành phố Hăm buốc (Xem phụ lục 2 của bài viết, trang 22);
2.
2.1.

Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển
Thành phần và cơ cấu

K


hác với Toà án công lý quốc tế của Liên hợp quốc, cơ cấu thành viên của Toà
án quốc tế về Luật biển được các thành viên trong Công ước quyết định. Theo
khoản 1 Điều 2 Phụ lục VI quy định về Thành phần toà: "Toà án là một tập

thể gồm 21 thành viên độc lập, được tuyển chọn trong số các nhân vật nổi tiếng nhất về
công bằng và liêm khiết, có năng lực rõ ràng trong lĩnh vực Luật biển"; Với thành phần 21
thẩm phán, cách quy định về nhiệm kì, tiêu chí của thẩm phán Toà án quốc tế về Luật biển
nhìn chung tương tự như quy định của Toà án công lý quốc tế Liên hợp quốc, các thẩm
phán được bầu trong số những người có uy tín cao nhất cho công bằng và có sự hiểu biết
trong lĩnh vực pháp luật về biển. Việc xét xử của Toà có thể tuân theo trình tự đầy đủ hoặc
trình tự rút gọn thông qua toà trọng tài. Việc lựa chọn thành phần của Toà được tiến hành
trên các nguyên tắc:
Thứ nhất, "thành phần của Toà án phải đảm bảo có sự đại điện của các hệ thống
pháp luật chủ yếu của thế giới và một sự phân chia công bằng về mặt địa lý" (khoản 2
Điều 2 Phụ lục VI);
Thứ hai, "mỗi quốc gia thành viên có thể chỉ định nhiều nhất là hai người có đủ các
điều kiện được trù định ở Điều 2 của Phụ lục này. Các thành viên của Toà án được tuyển
lựa trên bản danh sách những người đã được chỉ định như thế." (khoản 1 Điều 4 Phụ lục
VI); "Toà án không thể có quá một công dân của cùng quốc gia. Về phương diện này, một
nhân vật có thể bị coi là công dân của quá một quốc gia sẽ được coi như là công dân của

2


quốc gia mà nhân vật đó thường thi hành các quyền dân sự và chính trị của mình." (khoản
1 Điều 3 Phụ lục VI);
Thứ ba, các thành viên của Toà được bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín, người trúng
cử là những ứng cử viên đạt được số phiếu bầu cao nhất và phải được 2/3 số quốc gia thành
viên có mặt bỏ phiếu;
Trong cơ cấu của Toà còn có Viện giải quyết các tranh chấp liên quan tới đáy biển.

Điều 14 Phụ lục VI quy định: "một Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến đáy
biển được thành lập theo đúng Mục 4 của Phụ lục này. Thẩm quyền, các quyền hạn và các
chức năng của Viện được xác định trong Mục 5 của Phần XI"; Toà phải có 11 thành viên
được bầu trong số 21 thẩm phán theo nguyên tắc đa số. Đại hội đồng của Cơ quan quyền
lực có quyền định ra khuyến nghị chung về sự đại diện và sự phân bổ đảm nhiệm nguyên
tắc công bằng về địa lý và tính chất đại diện cho các nền pháp luật chủ yếu trên thế giới;
2.2.

Thẩm quyền của Toà án quốc tế về Luật biển
Toà án quốc tế về Luật biển có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các quốc

gia thành viên cũng như tất cả các thực thể khác không phải là các quốc gia thành viên của
Công ước về Luật biển 1982 trong tất cả các trường hợp liên quan tới việc quản lý và khai
thác vùng- di sản chung của toàn thể loài người. Điều 21 Phụ lục VI quy định: "Toà án có
thẩm quyền đối với tất cả các vụ tranh chấp và tất cả các yêu cầu được đưa ra Toà theo
đúng Công ước, và đối với tất cả các trường hợp được trù định rõ trong mọi thoả thuận
khác, giao thẩm quyền cho Toà án"; "Nếu được sự thoả thuận của tất cả các bên trong một
hiệp ước hay một Công ước đã có hiệu lực có quan hệ đến một vấn đề do Công ước đề
cập, thì bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng hiệp ướchoặc
Công ước đó có thể được đưa ra Toà án theo đúng như điều đã thoả thuận" (Điều 22 Việc
đưa ra Toà án các vụ tranh chấp liên quan đến các thoả thuận khác);
Như vậy, khi xác định thẩm quyền của toà xét xử đến những vụ tranh chấp liên quan
đến quản lý và khai thác vùng, Công ước không giới hạn chủ thể tham gia tranh chấp chỉ là
các quốc gia thành viên mà còn có sự mở rộng phạm vi chủ thể tranh chấp tới các quốc gia
không phải là thành viên, cơ quan quyền lực và các tự nhiên nhân, pháp nhân yêu cầu một
3


quốc gia bảo trợ. Khoản 2 Điều 20 Phụ lục VI về Quyền được đưa vấn đề ra Toà án quy
định: “Toà án được để ngỏ cho các thực thể không phải là các quốc gia thành viên trong

tất cả các trường hợp đã được quy định rõ trong phần XI hay cho mọi tranh chấp được
đưa ra theo mọi thoả thuận khác, giao cho Toà án một thoả quyền được tất cả các bên
trong vụ tranh chấp thoả thuận";
Ngoài ra, Toà án quốc tế về Luật biển còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước trong lĩnh vực thực hiện các quyền chủ
quyền hay quyền tài phán của quốc gia ven biển, đối với các quyền tự do về hàng hải, hàng
không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, đối với việc nghiên cứu khoa học biển, đối với vùng
đặc quyền kinh tế;
Toà án quốc tế về Luật biển không có thẩm quyền giải thích luật. Đây là cũng là
điểm khác cơ bản về thẩm quyền của Tòa án quốc tê về Luật biển so với Toà án công lý
quốc tế của Liên Hợp quốc và Toà án liên minh châu Âu. Các tranh chấp cũng không buộc
phải lựa chọn Toà án quốc tế về Luật biển với ý nghĩa là cơ quan tài phán bắt buộc khi có
tranh chấp xảy ra vì ngoài toà án quốc tế về Luật biển, còn có Toà trọng tài quốc tế về Luật
biển được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước quốc tế về Luật biển 1982;
2.3. Thủ tục tố tụng tại phiên toà và giá trị của phán quyết
Điều 24 về Việc khởi tố quy định:
“1. Tuỳ theo trường hợp, các vụ tranh chấp có thể được đưa ra Toà án hoặc thông qua về
một thoả hiệp dựa vào trọng tài hoặc qua đơn thỉnh cầu gửi cho thư ký Toà án. Trong cả
hai trường hợp, nội dung của vụ tranh chấp và các bên cần được ghi rõ.
2.Thư ký Toà án thông báo ngay thoả hiệp dựa vào trọng tài hay đơn thỉnh cầu cho các
bên hữu quan.
3.Thư ký Toà án cũng thông báo về thoả thiệp dựa vào trọng tài hay đơn thỉnh cầu nói trên
cho các quốc gia thành viên";
Toà án quốc tế về Luật biển cũng có nhiều điểm tương đồng với Toà án công lý
quốc tế, nhất là thủ tục tố tụng tại phiên toà (Xem Mục 3 Phụ lục VI của Công ước, trang
16 Phụ lục 1 bài viết này);
4


Phán quyết của Toà có giá trị đối với các bên tranh chấp và nếu một bên không tuân

thủ phán quyết, phía bên kia có quyền yêu cầu Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có
những biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hiện phán quyết. Điều 33 Phụ lục VI quy định
về Tính chất quyết định về hiệu lực bắt buộc của các phán quyết:
"1. Phán quyết của Toà án có tính chất tối hậu và tất cả các bên trong vụ tranh chấp đều
phải tuân theo.
2. Phán quyết của Toà án chỉ có tính chất bắt buộc đối với các bên tranh chấp và đối với
trường hợp đã được quyết định.
3.Trong trường hợp có sự tranh cãi về ý nghĩa và phạm vi của phán quyết, thì Toà án có
trách nhiệm giải thích theo yêu cầu của bất kỳ bên nào";
Hiện nay, đang dần hình thành mối quan hệ giữa Toà án công lý quốc tế Liên hợp
quốc và Toà án quốc tế về Luật biển. Trên cơ sở này, Toà án Công lý quốc tế có thẩm
quyền xem xét lại các phán quyết của Toà án Luật biển. Tuy nhiên vấn đề này vẫn còn
đang bỏ ngỏ. (Chi tiết xem Phụ lục 8 của bài viết, trang 81);

T
3.

Thực tiễn hoạt động của Toà án quốc tế về Luật biển
ừ khi được thành lập (1/8/1996) tới nay, có tất cả 19 trường hợp được đệ trình
lên tòa án, như: Vụ M/V "Saiga", tranh chấp giữa Saint Vincent và Grenadines
với Guinea; vụ "Hoshinmaru", tranh chấp giữa Nhật Bản với Liên bang Nga; vụ

"Monte Confurco”, tranh chấp giữa Seychelles với Pháp,… (xem thêm Phụ lục 3 của bài
viết, trang 27), trong đó có cả vụ việc xảy ra ở Đông Nam Á tranh chấp giữa Malaysia và
Singapore. Dưới đây chỉ nghiên cứu Vụ Malaysia kiện Singapore (Case concerning Land
Reclamation by Singapore in and around the Straits of Johor (Malaysia v. Singapore));
Malaysia đã đệ trình vấn đề Singapore đã vi phạm lãnh hải và chiếm đất ở biển lên
Toà án quốc tế về Luật Biển tại Hamburg, Đức và yêu cầu cơ quan này lệnh cho Singapore
phải dừng ngay mọi cuộc khai thác xung quanh Tuas và Pulau Tekong.


5


Một nhóm các chuyên gia về luật của Malaysia khẳng định rằng việc khai thác của
Singapore ở Pulau Tekong đã khiến bùn chảy sang các bãi biển đồng thời gây ảnh hưởng
tới ngư trường của nước này. Trong bản kiến nghị đệ trình lên toà án quốc tế, Malaysia yêu
cầu cơ quan trọng tài cố gắng ngăn chặn việc làm của Singapore ngay lập tức cho tới khi
mọi việc được phân xử.Về phía Singapore, Giáo sư Tommy- một chuyên gia về luật biển,
người đứng đầu phái đoàn đã lập luận rằng cáo buộc của Malaysia là sai và không chính
xác, do đó những kiến nghị về tổn thất là không có căn cứ.
Trong ngày 27/9/2003, cả Singapore và Malaysia đã bảo vệ quan điểm của mình
trước 21 người thuộc bồi thẩm đoàn Toà án quốc tế về Luật biển tại Hamburg. Tối muộn
9/10/2003, phán quyết được đưa ra: Singapore sẽ tiếp tục việc khai thác xung quanh Tuas
và Pulau Tekong. Quyết định trên có ý nghĩa quan trọng đối với Singapore, vì đây là tranh
chấp song phương đầu tiên được giải quyết ở một toà án quốc tế. Hơn nữa, nó còn giúp
chính phủ quốc gia này khỏi bị thiệt hại hàng chục triệu USD nếu yêu cầu của Malaysia
được chấp nhận.
Trong ba ngày xét xử, Malaysia đã thay đổi lập trường và cho biết chỉ còn lo ngại về
các vụ khai thác của Singapore tại duy nhất một địa điểm đó là Pulau Tekong. Và rằng,
Malaysia muốn Singapore ngừng ngay mọi việc khai thác trước khi có phán quyết cuối
cùng. Ghi nhận thay đổi trong quan điểm của Malaysia và đồng ý với lập luận mà
Singapore đưa ra, Toà án quốc tế về Luật Biển tuyên bố Singapore tiếp tục việc khai thác
Tuas. Về phần Pulau Tekong, toà án quyết hai nước sẽ thành lập một nhóm chuyên gia độc
lập để giám sát việc khai thác của Singapore ở đây và thông báo tiến triển cho Malaysia.
(Xem Phụ lục 7 của bài viết này, trang 70);
Các vụ việc khác, vui lòng xem Phụ lục 3 của bài viết, Vụ Monte confurco xem Phụ
lục 5, trang 34; Vụ Saiga 1 Phụ lục 9 trang 89);

6



PHỤ LỤC 1
ANNEX VI.
STATUTE OF THE INTERNATIONAL TRIBUNAL FOR THE LAW OF THE SEA
(Phụ lục VI của Công ước Quốc tế về Luật biển 1982, bản gốc tiếng anh)
Article 1
General provisions
1. The International Tribunal for the Law of the Sea is constituted and shall function in
accordance with the provisions of this Convention and this Statute.
2. The seat of the Tribunal shall be in the Free and Hanseatic City of Hamburg in the
Federal Republic of Germany.
3. The Tribunal may sit and exercise its functions elsewhere whenever it considers this
desirable.
4. A reference of a dispute to the Tribunal shall be governed by the provisions of Parts XI
and XV.
SECTION 1. ORGANIZATION OF THE TRIBUNAL
Article 2
Composition
1. The Tribunal shall be composed of a body of 21 independent members, elected from
among persons enjoying the highest reputation for fairness and integrity and of recognized
competence in the field of the law of the sea.
2. In the Tribunal as a whole the representation of the principal legal systems of the world
and equitable geographical distribution shall be assured.
Article 3
Membership
1. No two members of the Tribunal may be nationals of the same State. A person who for
the purposes of membership in the Tribunal could be regarded as a national of more than

7



one State shall be deemed to be a national of the one in which he ordinarily exercises civil
and political rights.
2. There shall be no fewer than three members from each geographical group as established
by the General Assembly of the United Nations.
Article 4
Nominations and elections
1. Each State Party may nominate not more than two persons having the qualifications
prescribed in article 2 of this Annex. The members of the Tribunal shall be elected from
the list of persons thus nominated.
2. At least three months before the date of the election, the Secretary- General of the
United Nations in the case of the first election and the Registrar of the Tribunal in the case
of subsequent elections shall address a written invitation to the States Parties to submit
their nominations for members of the Tribunal within two months. He shall prepare a list in
alphabetical order of all the persons thus nominated, with an indication of the States Parties
which have nominated them, and shall submit it to the States Parties before the seventh day
of the last month before the date of each election.
3. The first election shall be held within six months of the date of entry into force of this
Convention.
4. The members of the Tribunal shall be elected by secret ballot. Elections shall be held at
a meeting of the States Parties convened by the Secretary- General of the United Nations in
the case of the first election and by a procedure agreed to by the States Parties in the case
of subsequent elections. Two thirds of the States Parties shall constitute a quorum at that
meeting. The persons elected to the Tribunal shall be those nominees who obtain the
largest number of votes and a two-thirds majority of the States Parties present and voting,
provided that such majority includes a majority of the States Parties.
Article 5
Term of office
1. The members of the Tribunal shall be elected for nine years and may be re-elected;
provided, however, that of the members elected at the first election, the terms of seven

8


members shall expire at the end of three years and the terms of seven more members shall
expire at the end of six years.
2. The members of the Tribunal whose terms are to expire at the end of the abovementioned initial periods of three and six years shall be chosen by lot to be drawn by the
Secretary-General of the United Nations immediately after the first election.
3. The members of the Tribunal shall continue to discharge their duties until their places
have been filled. Though replaced, they shall finish any proceedings which they may have
begun before the date of their replacement.
4. In the case of the resignation of a member of the Tribunal, the letter of resignation shall
be addressed to the President of the Tribunal. The place becomes vacant on the receipt of
that letter.
Article 6
Vacancies
1. Vacancies shall be filled by the same method as that laid down for the first election,
subject to the following provision: the Registrar shall, within one month of the occurrence
of the vacancy, proceed to issue the invitations provided for in article 4 of this Annex, and
the date of the election shall be fixed by the President of the Tribunal after consultation
with the States Parties.
2. A member of the Tribunal elected to replace a member whose term of office has not
expired shall hold office for the remainder of his predecessor's term.
Article 7
Incompatible activities
1. No member of the Tribunal may exercise any political or administrative function, or
associate actively with or be financially interested in any of the operations of any
enterprise concerned with the exploration for or exploitation of the resources of the sea or
the sea-bed or other commercial use of the sea or the sea-bed.
2. No member of the Tribunal may act as agent, counsel or advocate in any case.
3. Any doubt on these points shall be resolved by decision of the majority of the other

members of the Tribunal present.
Article 8
Conditions relating to participation of members
9


in a particular case
1. No member of the Tribunal may participate in the decision of any case in which he has
previously taken part as agent, counsel or advocate for one of the parties, or as a member
of a national or international court or tribunal, or in any other capacity.
2. If, for some special reason, a member of the Tribunal considers that he should not take
part in the decision of a particular case, he shall so inform the President of the Tribunal.
3. If the President considers that for some special reason one of the members of the
Tribunal should not sit in a particular case, he shall give him notice accordingly.
4. Any doubt on these points shall be resolved by decision of the majority of the other
members of the Tribunal present.
Article 9
Consequence of ceasing to fulfil required conditions
If, in the unanimous opinion of the other members of the Tribunal, a member has ceased to
fulfil the required conditions, the President of the Tribunal shall declare the seat vacant.
Article 10
Privileges and immunities
The members of the Tribunal, when engaged on the business of the Tribunal, shall enjoy
diplomatic privileges and immunities.
Article 11
Solemn declaration by members
Every member of the Tribunal shall, before taking up his duties, make a solemn declaration
in open session that he will exercise his powers impartially and conscientiously.
Article 12
President, Vice-President and Registrar

1. The Tribunal shall elect its President and Vice-President for three years; they may be reelected.
2. The Tribunal shall appoint its Registrar and may provide for the appointment of such
other officers as may be necessary.
3. The President and the Registrar shall reside at the seat of the Tribunal.
Article 13
Quorum
10


1. All available members of the Tribunal shall sit; a quorum of 11 elected members shall be
required to constitute the Tribunal.
2. Subject to article 17 of this Annex, the Tribunal shall determine which members are
available to constitute the Tribunal for the consideration of a particular dispute, having
regard to the effective functioning of the chambers as provided for in articles 14 and 15 of
this Annex.
3. All disputes and applications submitted to the Tribunal shall be heard and determined by
the Tribunal, unless article 14 of this Annex applies, or the parties request that it shall be
dealt with in accordance with article 15 of this Annex.
Article 14
Sea-Bed Disputes Chamber
A Sea-Bed Disputes Chamber shall be established in accordance with the provisions of
section 4 of this Annex. Its jurisdiction, powers and functions shall be as provided for in
Part XI, section 5.
Article 15
Special chambers
1. The Tribunal may form such chambers, composed of three or more of its elected
members, as it considers necessary for dealing with particular categories of disputes.
2. The Tribunal shall form a chamber for dealing with a particular dispute submitted to it if
the parties so request. The composition of such a chamber shall be determined by the
Tribunal with the approval of the parties.

3. With a view to the speedy dispatch of business, the Tribunal shall form annually a
chamber composed of five of its elected members which may hear and determine disputes
by summary procedure. Two alternative members shall be selected for the purpose of
replacing members who are unable to participate in a particular proceeding.
4. Disputes shall be heard and determined by the chambers provided for in this article if the
parties so request.
5. A judgment given by any of the chambers provided for in this article and inarticle 14 of
this Annex shall be considered as rendered by the Tribunal.
Article 16
Rules of the Tribunal
11


The Tribunal shall frame rules for carrying out its functions. In particular it shall lay down
rules of procedure.
Article 17
Nationality of members
1. Members of the Tribunal of the nationality of any of the parties to a dispute shall retain
their right to participate as members of the Tribunal.
2. If the Tribunal, when hearing a dispute, includes upon the bench a member of the
nationality of one of the parties, any other party may choose a person to participate as a
member of the Tribunal.
3. If the Tribunal, when hearing a dispute, does not include upon the bench a member of
the nationality of the parties, each of those parties may choose a person to participate as a
member of the Tribunal.
4. This article applies to the chambers referred to in articles 14 and 15 of this Annex. In
such cases, the President, in consultation with the parties, shall request specified members
of the Tribunal forming the chamber, as many as necessary, to give place to the members
of the Tribunal of the nationality of the parties concerned, and, failing such, or if they are
unable to be present, to the members specially chosen by the parties.

5. Should there be several parties in the same interest, they shall, for the purpose of the
preceding provisions, be considered as one party only. Any doubt on this point shall be
settled by the decision of the Tribunal.
6. Members chosen in accordance with paragraphs 2, 3 and 4 shall fulfil the conditions
required by articles 2 , 8 and 11 of this Annex. They shall participate in the decision on
terms of complete equality with their colleagues.
Article 18
Remuneration of members
1. Each elected member of the Tribunal shall receive an annual allowance and, for each
day on which he exercises his functions, a special allowance, provided that in any year the
total sum payable to any member as special allowance shall not exceed the amount of the
annual allowance.
2. The President shall receive a special annual allowance.
12


3. The Vice-President shall receive a special allowance for each day on which he acts as
President.
4. The members chosen under article 17 of this Annex, other than elected members of the
Tribunal, shall receive compensation for each day on which they exercise their functions.
5. The salaries, allowances and compensation shall be determined from time to time at
meetings of the States Parties, taking into account the work load of the Tribunal. They may
not be decreased during the term of office.
6. The salary of the Registrar shall be determined at meetings of the States Parties, on the
proposal of the Tribunal.
7. Regulations adopted at meetings of the States Parties shall determine the conditions
under which retirement pensions may be given to members of the Tribunal and to the
Registrar, and the conditions under which members of the Tribunal and Registrar shall
have their travelling expenses refunded.
8. The salaries, allowances, and compensation shall be free of all taxation.

Article 19
Expenses of the Tribunal
1. The expenses of the Tribunal shall be borne by the States Parties and by the Authority
on such terms and in such a manner as shall be decided at meetings of the States Parties.
2. When an entity other than a State Party or the Authority is a party to a case submitted to
it, the Tribunal shall fix the amount which that party is to contribute towards the expenses
of the Tribunal.
SECTION 2. COMPETENCE
Article 20
Access to the Tribunal
1. The Tribunal shall be open to States Parties.
2. The Tribunal shall be open to entities other than States Parties in any case expressly
provided for in Part XI or in any case submitted pursuant to any other agreement
conferring jurisdiction on the Tribunal which is accepted by all the parties to that case.
Article 21
Jurisdiction

13


The jurisdiction of the Tribunal comprises all disputes and all applications submitted to it
in accordance with this Convention and all matters specifically provided for in any other
agreement which confers jurisdiction on the Tribunal.
Article 22
Reference of disputes subject to other agreements
If all the parties to a treaty or convention already in force and concerning the subjectmatter covered by this Convention so agree, any disputes concerning the interpretation or
application of such treaty or convention may, in accordance with such agreement, be
submitted to the Tribunal.
Article 23
Applicable law

The Tribunal shall decide all disputes and applications in accordance with article 293.
SECTION 3. PROCEDURE
Article 24
Institution of proceedings
1. Disputes are submitted to the Tribunal, as the case may be, either by notification of a
special agreement or by written application, addressed to the Registrar. In either case, the
subject of the dispute and the parties shall be indicated.
2. The Registrar shall forthwith notify the special agreement or the application to all
concerned.
3. The Registrar shall also notify all States Parties.
Article 25
Provisional measures
1. In accordance with article 290, the Tribunal and its Sea-Bed Disputes Chamber shall
have the power to prescribe provisional measures.
2. If the Tribunal is not in session or a sufficient number of members is not available to
constitute a quorum, the provisional measures shall be prescribed by the chamber of
summary procedure formed under article 15 , paragraph 3, of this Annex. Notwithstanding
article 15 , paragraph 4, of this Annex, such provisional measures may be adopted at the
request of any party to the dispute.They shall be subject to review and revision by the
Tribunal.
14


Article 26
Hearing
1. The hearing shall be under the control of the President or, if he is unable to preside, of
the Vice-President. If neither is able to preside, the senior judge present of the Tribunal
shall preside.
2. The hearing shall be public, unless the Tribunal decides otherwise or unless the parties
demand that the public be not admitted.

Article 27
Conduct of case
The Tribunal shall make orders for the conduct of the case, decide the form and time in
which each party must conclude its arguments, and make all arrangements connected with
the taking of evidence.
Article 28
Default
When one of the parties does not appear before the Tribunal or fails to defend its case, the
other party may request the Tribunal to continue the proceedings and make its decision.
Absence of a party or failure of a party to defend its case shall not constitute a bar to the
proceedings. Before making its decision, the Tribunal must satisfy itself not only that it has
jurisdiction over the dispute, but also that the claim is well founded in fact and law.
Article 29
Majority for decision
1. All questions shall be decided by a majority of the members of the Tribunal who are
present.
2. In the event of an equality of votes, the President or the member of the Tribunal who
acts in his place shall have a casting vote.
Article 30
Judgment
1. The judgment shall state the reasons on which it is based.
2. It shall contain the names of the members of the Tribunal who have taken part in the
decision.

15


3. If the judgment does not represent in whole or in part the unanimous opinion of the
members of the Tribunal, any member shall be entitled to deliver a separate opinion.
4. The judgment shall be signed by the President and by the Registrar. It shall be read in

open court, due notice having been given to the parties to the dispute.
Article 31
Request to intervene
1. Should a State Party consider that it has an interest of a legal nature which may be
affected by the decision in any dispute, it may submit a request to the Tribunal to be
permitted to intervene.
2. It shall be for the Tribunal to decide upon this request.
3. If a request to intervene is granted, the decision of the Tribunal in respect of the dispute
shall be binding upon the intervening State Party in so far as it relates to matters in respect
of which that State Party intervened.
Article 32
Right to intervene in cases of interpretation or application
1. Whenever the interpretation or application of this Convention is in question, the
Registrar shall notify all States Parties forthwith.
2. Whenever pursuant to article 21 or 22 of this Annex the interpretation or application of
an international agreement is in question, the Registrar shall notify all the parties to the
agreement.
3. Every party referred to in paragraphs 1 and 2 has the right to intervene in the
proceedings; if it uses this right, the interpretation given by the judgment will be equally
binding upon it.
Article 33
Finality and binding force of decisions
1. The decision of the Tribunal is final and shall be complied with by all the parties to the
dispute.
2. The decision shall have no binding force except between the parties in respect of that
particular dispute.
3. In the event of dispute as to the meaning or scope of the decision, the Tribunal shall
construe it upon the request of any party.
16



Article 34
Costs
Unless otherwise decided by the Tribunal, each party shall bear its own costs.
SECTION 4. SEA-BED DISPUTES CHAMBER
Article 35
Composition
1. The Sea-Bed Disputes Chamber referred to in article 14 of this Annex shall be
composed of 11 members, selected by a majority of the elected members of the Tribunal
from among them.
2. In the selection of the members of the Chamber, the representation of the principal legal
systems of the world and equitable geographical distribution shall be assured. The
Assembly of the Authority may adopt recommendations of a general nature relating to such
representation and distribution.
3. The members of the Chamber shall be selected every three years and may be selected for
a second term.
4. The Chamber shall elect its President from among its members, who shall serve for the
term for which the Chamber has been selected.
5. If any proceedings are still pending at the end of any three-year period for which the
Chamber has been selected, the Chamber shall complete the proceedings in its original
composition.
6. If a vacancy occurs in the Chamber, the Tribunal shall select a successor from among its
elected members, who shall hold office for the remainder of his predecessor's term.
7. A quorum of seven of the members selected by the Tribunal shall be required to
constitute the Chamber.
Article 36
Ad hoc chambers
1. The Sea-Bed Disputes Chamber shall form an ad hoc chamber, composed of three of its
members, for dealing with a particular dispute submitted to it in accordance with article
188 , paragraph 1 (b). The composition of such a chamber shall be determined by the SeaBed Disputes Chamber with the approval of the parties.

2. If the parties do not agree on the composition of an ad hoc chamber, each party to the
dispute shall appoint one member, and the third member shall be appointed by them in
17


agreement. If they disagree, or if any party fails to make an appointment, the President of
the Sea-Bed Disputes Chamber shall promptly make the appointment or appointments from
among its members, after consultation with the parties.
3. Members of the ad hoc chamber must not be in the service of, or nationals of, any of the
parties to the dispute.
Article 37
Access
The Chamber shall be open to the States Parties, the Authority and the other entities
referred to in Part XI, section 5 .
Article 38
Applicable law
In addition to the provisions of article 293 , the Chamber shall apply:
a. the rules, regulations and procedures of the Authority adopted in accordance with this
Convention; and
b. the terms of contracts concerning activities in the Area in matters relating to those
contracts.
Article 39
Enforcement of decisions of the Chamber
The decisions of the Chamber shall be enforceable in the territories of the States Parties in
the same manner as judgments or orders of the highest court of the State Party in whose
territory the enforcement is sought.
Article 40
Applicability of other sections of this Annex
1. The other sections of this Annex which are not incompatible with this section apply to
the Chamber.

2. In the exercise of its functions relating to advisory opinions, the Chamber shall be
guided by the provisions of this Annex relating to procedure before the Tribunal to the
extent to which it recognizes them to be applicable.
SECTION 5. AMENDMENTS
Article 41
Amendments
18


1. Amendments to this Annex, other than amendments to section 4 , may be adopted only
in accordance with article 313 or by consensus at a conference convened in accordance
with this Convention.
2. Amendments to section 4 may be adopted only in accordance with article 314.
3. The Tribunal may propose such amendments to this Statute as it may consider
necessary, by written communications to the States Parties for their consideration in
conformity with paragraphs 1 and 2.

PHỤ LỤC 2
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on
Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người
chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị
về luật biểnLiên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa
đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994. Công ước Luật biển là một bộ các
quy định về sử dụng các đại dương của thế giới, chiếm 70% diện tích bề mặt Trái Đất.
Công ước đã được ký kết năm 1982 để thay thế cho 4 hiệp ước năm 1958 đã hết hạn.
UNCLOS có hiệu lực năm 1994, và đến nay, 154 quốc gia và Cộng đồng châu Âu đã tham
gia Công ước này. Hoa Kỳ không tham gia vì nước này tuyên bố rằng hiệp ước này không
có lợi cho kinh tế và an ninh của Mỹ. Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các
quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các hoạt động kinh

doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương. Các
sự kiện mà thuật ngữ đề cập trong Công ước là: Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần
1, Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 2, Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc

19


lần 3. Công ước này là kết quả của Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 3 và cũng
mang tên gọi Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc.
Trong khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhận được các công cụ phê chuẩn và gia
nhập và Liên Hiệp Quốc quy định ủng hộ các cuộc họp của các quốc gia là thành viên của
Công ước thì Liên Hiệp Quốc không có vai trò hoạt động trong việc thi hành Công ước
này. Tuy nhiên các tổ chức liên chính phủ tự trị như: Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Ủy ban
Cá voi Quốc tế và Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế được Công ước này thành lập lại có
một vai trò trong việc thực thi Công ước.
Lịch sử
LOS đã tỏ ra cần thiết do tính pháp lý yếu của ý niệm 'quyền tự do về biển' có từ thế
kỷ 17: quyền của các quốc gia đã bị giới hạn trong một vành đai lãnh hải mở rộng ra từ các
bờ biển của quốc gia đó, thường là 3 hải lý, theo quy định phát đạn pháo được thẩm phán
người Hà Lan Cornelius Bynkershoek phát triển. Tất cả các lãnh hải nằm biên giới quốc
gia được xem như lãnh hải quốc tế - tự do cho tất cả các quốc gia, nhưng không thuộc quốc
gia nào cả (nguyên tắc mare liberum được Grotius công bố).
Đầu thế kỷ 20, nhiều quốc gia biểu lộ ý muốn mở rộng quyền tuyên bố chủ quyền
quốc gia nằm đưa các nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn cá và có các phương
tiện để thực thi kiểm soát ô nhiễm. Hội Quốc Liên đã tổ chức một hội nghị năm 1930 tại
Hague để bàn về điều này, nhưng hội nghị không đạt được thỏa thuận nào.
Một quốc gia phản ánh nguyên tắc luật bất thành văn quốc tế về quyền một quốc gia
để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của mình là Hoa Kỳ, khi năm 1945, Tổng thống Harry S.
Truman đã mở rộng sự kiểm soát quốc gia trên các tài nguyên thiên nhiên ở trong thềm lục
địa của mình. Các quốc gia khác cũng nhanh chóng ganh đua theo Mỹ. Giữa năm 1946 và

1950, Argentina, Chile, Peru và Ecuadorđều nới rộng chủ quyền của mình ra khoảng cách
200 hải lý nhằm bao quát cả ngư trường trong hải lưu Humboldt của họ. Các quốc gia khác
đã nới rộng vùng lãnh hải đến 12 hải lý.

20


Đến năm 1967, chỉ có 25 quốc gia vẫn sử dụng giới hạn 3 hải lý, 66 quốc gia đã quy
định giới hạn lãnh hải 12 hải lý và 8 quốc gia đưa ra giới hạn 200 hải lý. Để xem bảng các
tuyên bố hàng hải được Liên Hiệp Quốc biên tập, xem [2]. Theo bảng này, đến ngày 27
tháng 7 năm 2007, chỉ có vài nước sử dụng giới hạn 3 hải lý là (Jordan, Palau và
Singapore). Giới hạn 3 hải lý này cũng được sử dụng ở một số đảo của Úc, một khu vực
của Belize, một vài eo biển của Nhật Bản, một vài khu vực của Papua New Guinea, và một
vài lãnh thổ phục thuộc của Anh Quốc như Anguilla.
Hội Nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển Lần I
Năm 1956, Liên Hiệp Quốc tổ chức Hội nghị về Luật Biển đầu tiên (UNCLOS I) ở
Geneva, Thụy Sĩ. Hội nghị này đạt được bốn hiệp định ký kết năm 1958:
Công Ước về Lãnh Hải và Vùng Tiếp Giáp, có hiệu lực vào ngày 10/09/1964
Công Ước về Thềm Lục Địa, có hiệu lực vào ngày 10/06/1964
Công Ước về Hải Phận Quốc Tế, có hiệu lực vào ngày 30/09/1962
Công Ước về Nghề Cá và Bảo Tồn Tài Nguyên Sống ở Hải Phận Quốc Tế, có hiệu
lực vào ngày 20/03/1966.
Mặc dầu Hội nghị lần này được cho là thành công, nhưng nó vẫn để ngỏ vấn đề quan
trọng là bề rộng của vùng lãnh hải.
Hội Nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển Lần II
Năm 1960, Liên Hiệp Quốc tổ chức Hội nghị về Luật Biển lần hai (“UNCLOS II”);
tuy nhiên, hội nghị sáu tuần ở Geneva không đạt được tiến triển nào mới. Nhìn chung, các
nước đang phát triển chỉ tham dự như là như là khách, liên minh, hoặc nước độc lập của
Mỹ hay Liên Xô mà không nói lên được tiếng nói của mình.
Hội Nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển Lần III

Năm 1967, vấn đề về các tuyên bố khác nhau về lãnh hải đã được nêu ra tại Liên
hợp quốc. Năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 3 về Luật biển (Third United
Nations Conference on the Law of the Sea) được tổ chức tại New York. Để cố gắng giảm
khả năng các nhóm quốc gia thống trị đàm phán, hội nghị dùng một quy trình đồng thuận
thay cho bỏ phiếu lấy đa số. Với hơn 160 nước tham gia, hội nghị kéo dài đến năm 1982.
Kết quả là một công ước có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, một năm sau khi
Guyana - nước thứ 60 ký công ước.
21


Nội dung công ước có một loạt điều khoản. Những điều khoản quan trọng nhất quy
định về việc thiết lập các giới hạn, giao thông đường biển, trạng thái biển đảo, và các chế
độ quá cảnh, các vùng đặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khoáng lòng
biển sâu, chính sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn xếp
các tranh chấp.
Công ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một đường cơ sở (baseline)
được định nghĩa kỹ càng. (Thông thường, một đường biển cơ sở chạy theo đường bờ biển
khi thủy triều xuống, nhưng khi đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đường bờ
biển rất không ổn định, có thể sử dụng các đường thẳng làm đường cơ sở).

PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP TÒA THỤ LÝ
Trường hợp số 1
Vụ M/V "Saiga", tranh chấp giữa Saint Vincent và Grenadines với Guinea;
Trường hợp số 2
Vụ M/V Saiga ", tranh chấp giữa Saint Vincent và Grenadines với Guinea (số 2);
22


Các trường hợp số 3 & 4

Các vụ kiền về cá ngừ vây xanh miền Nam giữa New Zealand với Nhật Bản, giữa Úc với
Nhật Bản;
Trường hợp số 5
Vụ "Camouco”, tranh chấp giữa Panama với Pháp;
Trường hợp số 6
Vụ "Monte Confurco”, tranh chấp giữa Seychelles với Pháp;
Trường hợp số 7
Vụ kiện liên quan đến Bảo tồn và khai thác bền vững của cổ phiếu Swordfish ở Đông Nam
Thái Bình Dương giữa Chile với Liên minh châu Âu;
Trường hợp số 8
Vụ "Grand Prince", tranh chấp giữa Belize với Pháp;
Trường hợp số 9
Tranh chấp giữa Panama với Yemen;
Trường hợp số 10
Vụ nhà máy MOX, tranh chấp giữa Ireland với Vương quốc Anh;
Trường hợp số 11
Vụ "Volga", tranh chấp giữa Liên bang Nga với Úc;
Trường hợp số 12
Trường hợp liên quan đến khai hoang đất đai của Singapore trong và xung quanh eo biển
Johor, tranh chấp giữa Malaysia với Singapore;
Trường hợp số 13
Vụ "Juno Trader", tranh chấp giữa Saint Vincent và Grenadines với Guinea- Bissau;
Trường hợp số 14
Trường hợp "Hoshinmaru", tranh chấp giữa Nhật Bản với Liên bang Nga;
Trường hợp số 15
Trường hợp "Tomimaru", tranh chấp giữa Nhật Bản với Liên bang Nga;
Trường hợp số 16
Tranh chấp liên quan đến phân định ranh giới hàng hải giữa Bangladesh và Myanmar trong
vịnh Bengal, tranh chấp giữa Bangladesh với Myanmar;
Trường hợp số 17

Trách nhiệm và nghĩa vụ của các quốc gia tài trợ cho người và các đối tượng có liên quan
đến các hoạt động trong Khu vực (Yêu cầu cho ý kiến tư vấn nộp cho Phòng tranh chấp
đáy biển)
Trường hợp số 18
Vụ M/V "Louisa", tranh chấp giữa Saint Vincent và Grenadines với Tây Ban Nha;
Trường hợp số 19
Vụ M/V "Virginia G", tranh chấp giữa Panama với Guinea- Bissau;
23


Danh sách các trường hợp đang chờ xử lý và tình trạng hiện tại
Trường hợp số 16
Tranh chấp liên quan đến phân định ranh giới hàng hải giữa Bangladesh và Myanmar trong
vịnh Bengal (Bangladesh / Myanmar)
Trường hợp số 18
M/V "Louisa" (Saint Vincent và Grenadines kiện Vương quốc Tây Ban Nha)
Trường hợp số 19
M/V "Virginia G", tranh chấp giữa Panama với Guinea- Bissau;

PHỤ LỤC 4
VÀI NÉT VỀ TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN
Ngày 16/11/1994, Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (sau đây gọi
là Công ước 1982) đã có hiệu lực. Với 320 điều khoản, 17 phần và 9 phụ lục, một bản hiến
chương đồ sộ điều phối hoạt động của con người trên 70% bề mặt của trái đất bị bao phủ
bởi các biển và đại dương đã bước vào đời sống của nhân loại. Trong lịch sử loài người, sự
kiện này có thể so sánh với việc Christopher Columbus phát hiện ra châu Mỹ 500 năm
trước đây, ngày 12/10/1492.
Ngày nay, do sự cạn kiệt tài nguyên đất liền, sự bùng nổ dân số, sự phát triển của
luật pháp, các nước đều có nhu cầu mở rộng quyền lực của mình ra các vùng biển tiếp liền
với lãnh thổ. Mâu thuẫn giữa hai nguyên tắc nền tảng trong luật biển là chủ quyền quốc gia

và tự do trên biển ngày càng trở nên gay gắt. Để giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra
giữa các quốc gia thành viên về việc giải thích hay áp dụng Công ước 1982, Công ước quy
định các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải quyết mọi tranh chấp giữa họ bằng các
phương pháp hòa bình theo đúng điều 2 khoản 3 của Hiến chương Liên hợp quốc. Bất kỳ
một quốc gia thành viên nào tham gia vào một vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích
hay áp dụng Công ước đều có thể yêu cầu quốc gia khác hay các bên khác đưa vụ tranh
chấp ra hòa giải theo thủ tục mà Công ước đã quy định tại Mục 1 của Phụ lục V. Trong
trường hợp khi tranh chấp không thể giải quyết được bằng thủ tục hoà giải thì theo yêu cầu
của một bên tranh chấp, vụ việc có thể được đưa ra trước các toà án có thẩm quyền, trong
24


số đó có Toà án quốc tế về Luật biển, cơ quan tài phán quốc tế mới được lập ra trong
khuôn khổ của Công ước.
Cuộc bầu cử đầu tiên để thành lập Toà án quốc tế về Luật biển, theo quy định của
Công ước, phải được diễn ra chậm nhất là sáu tháng sau ngày Công ước có hiệu lực, tức là
tới ngày 16/5/1995. Tuy nhiên, phải tới ngày 1/8/1996, cuộc bầu cử các quan toà của Toà
án quốc tế về Luật biển mới được tổ chức. Điều này cũng có những lý do riêng của nó. Tại
Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về Luật biển (1973-1982), trước việc các quốc gia
đang phát triển đòi hỏi phải xây dựng lại một trật tự pháp lý trên biển mới công bằng, Mỹ
và một số nước tư bản phát triển chống đối, đòi xét lại Phần XI của dự thảo Công ước về
chế độ pháp lý của Vùng - di sản chung của loài người (Vùng là đáy biển và lòng đất dưới
đáy biển của biển cả nằm ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia) và thể thức
điều hành của Cơ quan quyền lực Vùng. Thái độ này của Mỹ đã cản trở việc đầu tư kỹ
thuật cao vào khai thác Vùng. Để Công ước thực sự có tính phổ thông, tạo điều kiện cho
các cường quốc tham gia, phát huy được sức mạnh của các khu vực và các hệ thống pháp
lý khác nhau trên thế giới, trên cơ sở có sự nhân nhượng của các nước đang phát triển, theo
sáng kiến của Tổng thư ký Liên hợp quốc, một Thoả thuận mới đã được ký kết vào ngày
29/7/1994 cho phép thay đổi nội dung Phần XI của Công ước, đồng thời kéo dài thời gian
chuẩn bị thành lập các cơ quan quốc tế do Công ước quy định như Toà án quốc tế về Luật

biển, Cơ quan quyền lực Vùng. Tới nay các cường quốc lớn như Đức, úc, Nhật, Anh,
Trung Quốc đều đã phê chuẩn Công ước.
Toà án quốc tế về Luật biển đặt trụ sở chính thức tại Hăm buốc thuộc Cộng hoà Liên
bang Đức.
Số thành viên của Toà án gồm 21 quan toà độc lập được tuyển chọn trong số các
nhân vật nổi tiếng nhất về công bằng và liêm khiết, có năng lực rõ ràng trong lĩnh vực luật
biển. Việc lựa chọn được tiến hành trên các nguyên tắc:
- Thành phần của Toà án phải bảo đảm có sự đại diện của các hệ thống pháp lý chủ yếu của
thế giới và một sự phân chia công bằng về mặt địa lý.
- Mỗi quốc gia thành viên có quyền chỉ định nhiều nhất là hai người. Các thành viên của
Toà án sẽ được tuyển lựa trên danh sách đề cử. Tuy nhiên, Toà án không thể có quá một
công dân của cùng một quốc gia.
25


×