Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của bên vi phạm hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.33 KB, 15 trang )

§Ò 9:Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của bên vi phạm hợp đồng

BÀI LÀM

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự
và là phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của
các chủ thể trong xã hội. Hợp đồng dân sự được xác lập sẽ hình thành,mối liên
hệ pháp lý giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, mối liên hệ pháp lí
này được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Do đó,
sau khi hợp đồng được thiết lập, sự ràng buộc pháp lí về quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể được thể hiện rõ nét, theo đó, bên nào vi phạm cam kết, thỏa
thuận phải gánh chịu hậu quả pháp lí bất lợi về hành vi vi phạm của mình. Sau
đây, em xin đi sâu vào tìm hiểu điều kiện phát sinh trách nhiệm d©n sù do vi
phạm hợp đồng.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I, Kh¸i niÖm hợp đồng dân sự:
Khái niệm hợp đồng dân sự được đề cập tại điều 388, BLDS 2005.Theo
đó:
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”
Một xã hội muốn tồn tại và phát triển ,nhu cầu của con người muốn
được thỏa mãn thì buộc các chủ thể phải tìm đén nhau thông qua quan hệ hợp


ng v trong quan h hp ng ú phi cú s t do ý chớ ca ch th.Hp
ng dân sự không chỉ là s tha thun để một bên chuyển giao tài sản , thực
hiện một công việc cho bên kia mà còn có thể là sự thoả thuận để thay đổi hay
chấm dứt các nghĩa vụ đó. Y chí của chủ thể có thể là căn cứ phát sinh nghĩa
vụ. Tuy nhiên nếu ý chí đơn phơng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ không cần


chịu sự ràng buộc ý chí của bất cứ chủ thể nào trớc đó thì đối với hợp đồng, sự
thoả thuận và thống nhất ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ họp đồng lại đợc
coi là yếu tố cốt lõi để hình thành quan hệ giữa hai bên. Chính vì lí do này, hợp
đồng luôn đợc định nghĩa bắt đầu bằng sự thoả thuận. Có thể thấy, để hình
thành hợp đồng dân sự phải có những yếu tố cơ bản sau:
- Hợp đồng dân sự phải có sự tham gia của các bên:
Hơp đồng là sự thoả thuận của các chủ thể liên quan đến xác lập các
quyền, nghĩa vụ nhằm đem lại lợi ích cho ngời khác. Nếu nh hành vi pháp lý
đơn phơng chỉ là sự tuyên bố ý chí công khai của một phía chủ thể thì khi
tham gia quanhệ hợp đồng, ít nhất phải có hai chủ thể đứng về hai phía của
hợp đồng.
- Hơp đồng dân sự đợc hình thành dựa trên cơ sở thoả thuận và thống
nhất ý chí giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó:
Thoả thuận và thống nhất ý chí là yếu tố cốt lõi để hình thành quan hệ
hợp đồng giữa các chủ thể, thiếu sự thoả thuận này hợp đồng sẽ không có hiệu
lực.
- Hậu quả pháp lí của sự thoả thuận giữa các bên trong quan hệ hop
đồng nhằm làm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.
- Sự thoả thuận giữa các bên không bị ảnh hởng bởi những yêu tố nh
giả tạo, nhầm lẫn, đe doạ, lừa dối....


II, §«i nÐt c¬ b¶n vÒ trách nhiệm dân sự:
Trách nhiệm là một từ được sử dụng phổ biến trong đời sống thường
nhật của con người. Trách nhiệm có thể hiểu theo hai nghĩa,theo từ điển Tiếng
Việt, một là “phàn việc được giao cho hoặc coi như được giao cho, phài bảo
đảm làm tròn, nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả”. Hai là
“ sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi của mình, bảo đảm đúng đắn, nếu sai
trái thì phải gánh chịu phần hậu quả”. Dù được hiểu theo cách nào thì trách
nhiệm nếu được định nghĩa thông thường như vậy, có nhiều điểm tương đồng

với nghĩa vụ, nhưng ở đây, khái niệm trách nhiệm đã hàm chứa một yếu tố
quan trọng của trách nhiệm, đó là “hậu quả”.Với trách nhiệm pháp lý, , tức là
trách nhiệm đã được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành, các hậu quả này sẽ là những “hậu quả bất lợi” được áp đặt lên những
người phải chịu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý luôn là một chế
định rất quan trọng đối với mọi hệ thống luật, vì nó chính là đảm bảo cho sự
tuân thủ pháp luật của các thành viên trong xã hội. Trách nhiệm pháp lí xuất
hiện khi có sự vi phạm pháp luật, là hậu quả của hành vi vi phạm và là sự thể
hiện thái độ trừng phạt của quyền lực Nhà nước đối với các hành vi vi phạm.
Theo tù điển giải thích ngôn ngữ Luật học của trường Đại học Luật Hà
Nội, thì “TNDS là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối
với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh
thần cho người bị thiệt hại”. Nếu hiểu theo nghĩa này, trách nhiệm dân sự là
loại trách nhiệm pháp lý được đặt ra khi và chỉ khi có sự vi phạm trách nhiệm
dân sự.
Còn trong một số chuyên đề về Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005, tạp
chí dân chủ và pháp luật của Bộ tư pháp, lại đưa ra một cách định nghĩa khác
về trách nhiệm dân sự trong phần thuật ngữ pháp luật dân sự:


Trách nhiệm dân sự( theo nghĩa rộng) là các biện pháp có
tính cưỡng chế, được áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của
một quyền dân sự bị vi phạm.Trách nhiệm dân sự (theo nghĩa hẹp) là các
biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng đối với người có hành vi vi phạm
pháp luật gây ra thiệt hại cho người khác, người gây ra thiệt hại phải chịu
trách nhiệm khắc phục những hậu quả xấu xảy ra bằng tài sản của mình
(trong đoc có bồi thường thiệt hại ngoài hợp đòng hoặc trong hợp đồng )
Có thể thấy, dù ở cách này hay cách khác, trách nhiệm dân sự vẫn được
hiểu là một loại trách nhiệm pháp lý, vì vậy nó mang những đặc tính chung
của trách nhiệm pháp lí như luôn đi kèm với chế tài, phải được nhà nước quy

định trong các văn bản pháp luật, ngoài ra với tính cách là một trách nhiệm
dân sự, đương nhiên nó phải mang những đặc trưng riêng của dân sự:
- Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự phải là hành vi vi phạm pháp luật
dân sự, cụ thể hơn là việc không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự.
- Tr¸ch nhiÖm d©n sù luôn có tính tài sản tức là phải liên quan trực tiếp
đến tài sản vì lợi ích của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự hướng đến
bao giờ cũng mang tính tài sản. Vì vậy,tr¸ch nhiÖm d©n sù chính là trách
nhiệm bù đắp cho bên bị vi phạm nghĩa vụ một lợi ích vật chất nhất định.
- Chủ thể chịu tr¸ch nhiÖm d©n sù ngoài người vi phạm nghĩa vụ còn có
thể là những người khác như người đại diện theo pháp luật cho người chưa
thành niên, pháp nhân, cơ quan,tổ chức …
- Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu có thể là
việc phải thực hiện nghĩa vụ, thực hiện đúng và thực hiện đủ nghĩa vụ và nếu
có thiệt hại thực tế từ vi phạm đó thì sẽ phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.


Da vo tớnh cht v ngun gc ca ngha v c tao lp m cỏc bờn
vi phm trỏch nhim c phõn thnh trỏch nhim dõn s do vi phm ngha v
phỏt sinh t cỏc cam kt, tha thun( trỏch nhim dõn s do vi phm hp
ng) v trỏch nhim dõn s do vi phm cỏc ngha v phỏp lý do phỏp lut
quy nh chung( trỏch nhim dõn s ngoi hp ng).
õy, chỳng ta i vo nghiờn cu v trỏch nhim dõn s do vi phm
hp ng.
III, Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng:
1,Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng:
Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng hay trách nhiệm dân sự trong
hợp đồng là một chế định đợc chính thức ghi nhận trong văn bản pháp lệnh kể
từ khi Nhà nớc ta cho ban hành Pháp lệnh hợp đồng dân sự vào năm 1991, và

Pháp lệnh này đã dành riêng một chơng để quy định về TNDS do vi phạm hợp
đồng. Tuy nhiên, trong giảo trình của các trờng Đại học giảng dạy về chuyên
ngành Luật cũng nh Đại học Luật Hà Nội và trong các từ điển thuật ngữ luật
học vẫn cha có một khái niệm chính thức về TNDS do vi phạm hợp đồng .
TNDS do vi phạm hợp đồng trớc tiên là một loại TNDS, ngoài những
đặc điểm chung mà TNDS nào cũng có, nó còn mang những nét riêng biệt
sau:
- Vì là TNDS do vi phạm hợp đồng nên tất yếu giữa hai bên trong quan
hệ phải tồn tại mội hợp đồng cụ thể và hợp đồng này phải có hiệu lực. Néu hợp
đồng vô hiệu, thì không thể có trách nhiệm dân sự phát sinh và nếu có phát
sinh thì sẽ là trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.
- TNDS trong hợp đồng chỉ phát sinh khi có sự vi phạm nghĩa vụ đợc
giao kết trong hợp đồng đó. Tức là TNDS trong hợp đồnggiới hạn trong phạm
vi nghĩa vụ đợc quy định trong hợp đồng.


- Chế tài của TNDS do vi phạm hợp đồng rất phong phú và chỉ cần có sự
vi phạm nghĩa vụ sẽ lập tức phát sinh trách nhiệm. Tuỳ theo sự thoả thuận giữa
hai bên và hậu quả của sự vi phạm mà có các chế tài khác nhau đợc áp đặt lên
ngời chịu TNDS. Cơ bản nhất , khi có sự vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, chế
tài buộc phải thực hiện, thực hiện đúng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngay lập
tức sẽ đợc áp đặt; trong trờng hợp từ sự vi phạm nghĩa vụ phát sinh thêm hậu
quả thiệt hại cho bên kia thì chế tài bồi thờng thiệt hại đợc áp đặt ; còn nếu hai
bên thoả thuận về việc phạt hợp đồng thì chỉ cần có sự vi phạm nghĩa vụ trong
hợp đồng, chế tài phạt hợp đồng sẽ phát sinh. Sự đa dạng của chế tài tuỳ thuộc
vào tính chất của sự vi phạm, sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng, hậu
quả của sự vi phạm mà từ đó có thể áp dụng một , hai hoặc tất cả các chế tài
trong một vụ việc.
Có thể nói, việc có những quy định riêng về TNDS do vi phạm hợp đồng
có ý nghĩa quan trọng trong điều chỉnh các quan hệ hợp đồng. Vì sâu xa, mục

đích của việc áp đặt chế tài lên ngời vi phạm những nghĩa vụ trong hợp đồng là
để khôi phục lại những quyền mà bên bị vi phạm nghĩa vụ sẽ đợc hởng theo
hợp đồng, nghĩa là chế định này có nhiệm vụ bảo vệ những quan hệ hợp đồng
do luật dân sự điều chỉnh, góp phần củng cố pháp luật hợp đồng
Nh vậy, khái niệm về TNDS do vi phạm hợp đồng có thể đợc hiểu nh
sau:
TNDS do vi phạm hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý mang
tính chất tài sản do quy định của pháp luật hoặc thoả thuận trong hợp
đồng áp dụng cho bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng nhằm bảo đảm
quyền lợi hợp pháp cho bên bị vi phạm .
2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng.
Theo điều 302. Bộ luật dân sự 2005 quy định:


1.Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
2. Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện đợc nghĩa vụ
dân sự do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự , trừ
trờng hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng
minh đợc nghĩa vụ không thực hiện đợc là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.
Theo quy định trên, điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ dân sự chính là
hành vi vi phạm nghĩa vụ của nguời có nghĩa vụ trớc ngời có quyền. Biểu hiện
cụ thể của hành vi vi phạm nghĩa vụ là hành vi không thực hiện nghiã vụ
hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. Bên cạnh hành vi vi
phạm, lỗi cũng là một căn cứ cơ bản, không thể thiếu trong trách nhiệm dân sự
do vi phạm hợp đồng. Tuỳ thuộc vào từng loại trách nhiệm dân sự mà các điều
kiện phát sinh trách nhiệm cũng khác nhua, ví dụ đối với trách nhiệm bồi thờng thiệt hại , ngoài căn cứ hành vi vi phạm lỗi, cần phải có thiệt hại thực tế
xảy ra và mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vivi phạm và thiệt hại thực tế thì
trách nhiệm này mới phát sinh. Tuy nhiên, xét một cách tổng quát nhất thì để

phát sinh bất cứ loại trách nhiệm dân sự nào cũng cần có hai căn cứ cơ bản là
hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng và lỗi.
2.1. Hành vi vi phạm nghĩa vụ:
Theo từ điển tiếng Việt, Hnh vi "l ton th nhng phn ng ca c
th, nhm ỏp ng li kớch thớch ngoi gii" hnh ng hoc phn ng ca i
tng (khỏch th) hoc sinh vt, thng s dng trong s tỏc ng n mụi
trng, xó hi. Hnh vi cú th thuc v ý thc, tim thc, cụng khai hay bớ
mt, v t giỏc hoc khụng t giỏc.
Còn hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự là những phản ứng của con ngời
không tuân theo những cam kết của hợp đồng. Hay nói cách khác, hành vi vi


phạm nghĩa vụ là những hành vi không thực hiện nghiã vụ hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ.
Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, có rất nhiều trờng hợp , tình huống xảy
đến do những hành vi vi phạm nghĩa vụ. Những hành vi này dù cố tình hay vô
ý cũng đều mang lại hậu quả bất lợi cho hợp đồng, dẫn đến vi phạm hợp đồng.
Hành vi không thực hiện nghĩa vụ đợc hiểu là ngời có nghĩa vụ phải
thực hiện nghĩa vụ trớc ngời có quyền theo quan hệ nghĩa vụ đợc xác lập nhng
ngời có nghĩa vụ đã không thực hiện nghĩa vụ đó.
Hành vi không thực hiện nghĩa vụ có thể đợc biểu hiện qua các trờng
hợp sau:
- Ngời có nghĩa vụ không thực hiện việc chuyển giao tài sản nếu
đối tợng của nghĩa vụ đợc các bên thoả thuận là tài sản và theo đó bên có
nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản cho bên có quyền;Ví dụ nh mua đồ điện tử ở
cửa hàng, và cửa hàng đó không giao hàng cho ngời mua....
- Ngời có nghĩa vụ không thực hiện công việc theo thoả thuận với
bên có quyền hoặc theo quy định của pháp luật.
Hành vi thực hiện không đúng nghĩa vụ đợc hiểu là ngời có nghĩa vụ
phải thực hiện đúng nội dung đuợc xác định cụ thể trong hợp đồng (thực hiện

đúng đối tợng, đúng thời hạn, đúng địa điểm, đúng phơng thức...) nhng ngời có
nghĩa vụ đã không thực hiện đúng nội dung của nghĩa vụ theo thoả thuận với
ngời có quyền hoặc dù đã thực hiện nhng mới chỉ thực hiện một phần, cha đầy
đủ( nh không giao đủ tiền. không giao đủ số lợng hàng hoá, sản phẩm..)
Sự vi phạm hay không thi hành nghĩa vụ trong hợp đồng có thể đợc thể
hiện thông qua một lời tuyên bố của ngời có nghĩa vụ là sẽ không thi hành. Sự
kiện này có thể có nhiều lí do : ngời có nghĩa vụ không muốn thi hành vì giả
dối ; do nhầm lẫn, ngời có nghĩa vụ tởng rằng nghĩa vụ đã chấm dứt trong khi
trên thực tế họ vẫn còn ràng buộc với nghĩa vụ đó( ví dụ: tởng đã thanh toán
hết số tiền mua hàng nhng thực ra vẫn còn thiếu khoản tiền cớc phí vận chuyển


hàng hoá...). Ngoài ra, có thể trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên giao
kết có thể không đồng ý với nhau về nội dung của nghĩa vụ, vì vậy một bên từ
chối thi hành nghĩa vụ viện cớ rằng theo họ nghĩ thì không phải thi hành nghĩa
vụ mà bên kia đòi hỏi ( ví dụ hai bên giao kết hợp đồng biểu diễn ca nhạc, bên
thuê không trả hết tiền do cho rằng tiền thuê nhạc cụ và dàn âm thanh bên biểu
diễn phỉa tự chịu hoặc đã bao gồm trong phí thuê biểu diễn..). Nếu ngời có
nghĩa vụ tuyên bố công khai về việc không thực hiện thì ý định của họ đã rõ
ràng, nhng nhiều khi ngời đó lại giữ thái độ bất động, không thông báo gì cả.
Đối với trờng hợp này, cần xem xét việc họ cha thực hiện nghĩa vụ là do họ
không thể thực hiện đợc hay từ chối thực hiện. để làm đợc điều này, ngời có
quyền cần gửi cho ngời có nghĩa vụ một giấy thông báo yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ nh thoả thuận, nếu nguời có nghĩa vụ không trả lời hoặc lí do đa ra
không chính đáng, hợp pháp thì đây có thể là một căn cứ để ngời có quyền
khởi kiện ra Toà án.
2.2 .Lỗi:
Bên cạnh những hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng. lỗi cũng là
một căn cứ cơ bản , là điều kiện để phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp đồng.

Tại điều 308, BLDS 2005 có quy định về lỗi nh sau:
1. Ngời không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự
thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trờng hợp có
thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Cố ý gây thiệt hại là trờng hợp một ngời nhận thức rõ hành vi của
mình sẽ gây hại cho ngời khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy
không mong muốn nhng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
Vô ý gây thiệt hại là trờng hợp một ngời không thấy trớc hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trớc thiệt


hại sẽ xảy ra hoặc thấy trớc hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhng
cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn đợc.
Đẻ xác định ngời có nghĩa vụ khi vi phạm nghĩa vụ đó có phải chịu
trách nhiệm dân sự hay không trớc hết phải xem xét ngời đó có lỗi hay không.
điều 308 BLDS 2005 đã đặt ra hai loại lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý.
Lỗi là một yếu tố chủ quan thể hiện thái độ tâm lý của con ngời đối
với hành vi của mình và hậu quả của hành vi ấy.
Trung thc, thin chớ l mt trong nhng nguyờn tc nn tng ca vic
ký kt v thc hin hp ng, c ghi nhn khụng nhng trong phỏp lut hp
ng ca Vit Nam m cũn c quy nh trong phỏp lut ca nhiu nc.
Gia hnh vi vi phm hp ng vi nguyờn tc núi trờn tn ti mi quan h
tng h. Có thể nói, vi phm hp ng c ý l biu hin ca s khụng trung
thc, thin chớ, cũn khụng c ý vi phm hp ng cú th khụng vỡ khụng thin
chớ, trung thc. Hnh vi vi phm hp ng l nhng biu hin khỏch quan
di dng hnh ng hoc khụng hnh ng trỏi vi cỏc ni dung m cỏc bờn
ó tha thun trc ú. Tuy nhiờn khi s vi phm c gn lin vi yu t li
thỡ biu hin khỏch quan ó c lng ghộp vi nhng du hiu ch quan, bi
li phn ỏnh trng thỏi nhn thc ca ngi vi phm khi cú hnh vi trỏi vi
tha thun. Vỡ th khi s dng nguyờn tc trung thc, thin chớ soi vo cỏc

biu hin ca hnh vi vi phm hp ng, chỳng ta cú th cú cỏc kt lun sau:
thứ nhát là hnh vi vi phm hp ng vi li vụ ý thỡ ngi vi phm hp ng
cú th khụng trung thc hoc cú th trung thc; hai là khi cỏc bờn ó c ý vi
phm hp ng thỡ chc chn ngi vi phm khụng th c coi l trung thc.
ng nhiờn khi mt nguyờn tc c bn ca phỏp lut hp ng b xõm phm
vi nhng mc khỏc nhau thỡ tt yu vic x lý cỏc trng hp vi phm
cng s phi khỏc nhau.


Lỗi cố ý đợc hiểu là một ngời khi thực hiện một hành vi nhất định nhận
thức đợc việc thực hiện hành vi đó sẽ gây thiệt hại cho ngời khác, mặc dù mục
đích của hành vi đó không nhất thiết phải gây thiệt hại.
Lỗi vô ý gây thiệt hại là một ngời khi thực hiện một hành vi không thấy
trớc đợc hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho ngời khác, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trớc thiệt hại sẽ xảy ra, hoặc biết trớc hành vi của mình sẽ gây
thiệt hại nhng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn đợc.
Mc dự vn cú mt s khỏc bit v tiờu chớ xỏc nh li nhng cỏch
nhỡn nhn v vai trũ ca li c quy nh trong phỏp lut Vit Nam v c bn
gn ging vi cỏc quy nh phỏp lut ca cỏc nc thuc h thng phỏp lut
chõu u lc a. Trong phỏp lut Vit Nam li do vi phm hp ng c quy
nh ti iu 308 B lut dõn s 2005: Ngi khụng thc hin hay thc hin
khụng ỳng ngha v dõn s thỡ phi chu trỏch nhim dõn s khi cú li c ý
hoc vụ ý, tr trng hp cú tha thun khỏc hoc phỏp lut cú quy nh
khỏc. Cú l iu m ai cng bit, rng khỏc vi li trong trỏch nhim hỡnh s
(mt trong nhng nguyờn tc c bn ca lut hỡnh s l nguyờn tc suy oỏn
vụ ti), trong trỏch nhim dõn s núi chung v trỏch nhim do vi phm hp
ng núi riờng li ca ngi vi phm l li mc nh (cũn gi l li suy oỏn),
ngi vi phm ngha v luụn b coi l cú li nu h khụng chng minh c
rng h khụng cú li. Nh vy, phỏp lut Vit Nam cng nh phỏp lut ca
cỏc nc thuc h thng phỏp lut chõu u lc a ó cú s phõn bit rừ rng

hai hỡnh thc li: c ý v vụ ý trong vic xỏc nh trỏch nhim do vi phm hp
ng..BLDS năm 2005 quy định ngời có nghĩa vụ mà không thực hiện nghĩa
vụ hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ phải chịu TNDS khi họ có lỗi( lỗi vô
ý hoặc cố ý) . Trong một số trờng hợp nhất định, thì điều kiện xác định trách
nhiệm dân sự phải là lỗi cố ý, ví dụ trong trờng hợp lừa dối để không phải thực


hiện nghĩa vụ. Nếu trong trờng hợp họ không có lỗi thì họ không phải chịu
TNDS.
Ngời vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm nghĩa
vụ của mình dù là lỗi cố ý hay vô ý, nhng cần lu ý, việc phân biệt lỗi cố ý hoặc
lỗi vô ý trong trách nhiệm dân sự có ý nghĩa trong việc giảm mức bồi thờng
cho ngời vi phạm hoặc xác định trách nhiệm của ngời có quyền nếu họ có lỗi
cố ý đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ của ngời có nghĩa vụ.
Trong một số trờng hợp yếu tố lỗi cố ý hay vô ý đợc nhận thức dễ dàng
từ tính chất vụ việc. Mặc dù vậy, không phải lúc nào cũng có thể xác định đợc
việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ là do lỗi cố ý hay lỗi
vô ý của ngời có nghĩa vụ. Do đó trớc đây, điều 309 BLDS năm 1995 quy định
trách nhiệm chứng minh lỗi cố ý hay lỗi vô ý thuộc về ngời vi phạm nghĩa vụ
dân sự. Tuy nhiên, đây là quy định thuộc về pháp luật tố tụng, việc đa ra các
chứng cứ để chứng minh mình có lỗi trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự hay
không đã đựoc Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 quy định đầy đủ , cụ thể và vì
lí do đó BLDS năm 2005 không điều chỉnh quy định này.

III. KÊT THUC VÂN ĐÊ:
Khi vi phạm hợp đồng, điều kiện để phát sinh trách nhiệm dân sự bao
gồm cả hành vi vi phạm nghĩa vụ và lỗi. Trong ú hnh vi vi phm hp ng
l nhng biu hin khỏch quan di dng hnh ng hoc khụng hnh ng
trỏi vi cỏc ni dung m cỏc bờn ó tha thun trc ú. Tuy nhiờn khi s vi



phm c gn lin vi yu t li thỡ biu hin khỏch quan ó c lng ghộp
vi nhng du hiu ch quan, bi li phn ỏnh trng thỏi nhn thc ca ngi
vi phm khi cú hnh vi trỏi vi tha thun. Đây là vấn đè tuy không mới nhng
rất quan trọng khi tìm hiểu về pháp luật hợp đồng nói riêng và hệ thống luật
dân sự nói chung. Bài viết của em đã có cố gắng song vẫn còn nhiều thiếu sót,
kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

DANH MC TI LIU THAM KHO


1.

Giáo trình luật dân sự tập 2 – trường Đại học Luật Hà Nội năm

2006/ NXB Công an nhân dân.
2.

Bộ Luật dân sự năm 2005.

3.

Giáo trình Luật dân sự Việt Nam – Lê Đình Nghị(chủ biên) năm

2009/ NXB giáo dục.
4.

Kho¸ luËn Tr¸ch nhiÖm d©n sù trong hîp ®ång cña §inh Hång


Ng©n.
5.

Phạm Kim Anh, Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự, Tạp chí

Khoa học pháp lý số 3(18)/2004.
6. webside: luatdaiviet.vn.
7. webside: thuvienphapluat.vn.

C¥ C¢U BAI LAM:


T VN :
GII QUYT VN :
I, Khái niệm hp ng dõn s:
II, Đôi nét cơ bản về trỏch nhim dõn s:
III, Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp
đồng:
1,Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp đồng:
2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp đồng:
2.1. Hành vi vi phạm nghĩa vụ:
2.2 .Lỗi:

KÊT THUC VÂN ĐÊ:




×