Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

hệ quả tất yếu trong việc đa dạng hoá các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179 KB, 13 trang )

Bài tập nhóm tháng 2

Môn: Luật thơng mại (modul 2)

I.

M U

Quỏ trỡnh ton cu hoỏ v khu vc húa din ra ngy cng mnh m cựng
vi ũi hi ngy cng cao ca ngi tiờu dựng, buc cỏc nh sn xut, kinh
doanh khụng nhng nõng cao cht lng sn phm, kh nng phc v, m cũn
m rng hp ng vi rt nhiu i tỏc. Quỏ trỡnh liờn doanh, liờn kt, m rng
hp ng, s phỏt sinh ngy cng nhiu cỏc quan h t tt yu s ny sinh nhng
vn tranh chp. S ra i ca trng ti nh l mt h qu tt yu trong vic
a dng hoỏ cỏc c quan, t chc cú thm quyn gii quyt tranh chp. Phỏp
lut hon ton cho phộp cỏc nh kinh doanh, cỏc cỏ nhõn, t chc cú quyn c
la chn mụ hỡnh m mỡnh yờu thớch gii quyt nhng tranh chp phỏt sinh.
Chớnh iu ny ó to c s cho s ra i ca cỏc phng thc gii quyt tranh
chp la chn (ADR), m phng thc cú v trớ quan trng nht trong s ú l
gii quyt tranh chp bng trng ti. Do ú, cỏc nc trờn th gii, ngoi to
ỏn, u cú mt c quan ti phỏn khỏc l trng ti.
Vit Nam l nc theo truyn thng lut dõn s, nhng phỏp lut v
Trng ti cng cú lch s phỏt trin riờng ca nú. Vỡ vy, dự cú nhng tng
ng nhng vn khụng th ỏp dng tt c nguyờn tc ca B lut T tng Dõn
s hin hnh i vi hot ng ca Trng ti. Do ú, vn cn thit phi xõy
dng mt Lut Trng ti bờn cnh B lut T tng Dõn s vi nhng im
chung trong thm quyn gii quyt tranh chp kinh doanh thng mi ca ti
phỏn kinh t nhng cng phi th hin nhng nột riờng trong hot ng ca
Trng ti vi tớnh cht ti phỏn phi chớnh ph phõn bit vi ti phỏn nh
nc. Chớnh vỡ vy, sau 6 nm chun b, son tho trờn 10 d tho khỏc nhau,
tin hnh nhiu hi tho ly ý kin, ngy 25/3/2003 Phỏp lnh Trng ti thng


mi (PLTTTM) ó c y ban thng v Quc hi thụng qua v chớnh thc cú
hiu lc k t ngy 1/7/2003. S ra i ca Phỏp lnh l bc hon thin ỏng
k vic iu chnh phỏp lut i vi hot ng trng ti nc ta. Tuy nhiờn,
sau mt thi gian ỏp dng vo thc tin phỏp lnh ny ó bc l nhng im hn
ch, khụng phự hp vi s phỏt trin ca nn kinh t th trng. khc phc
nhng hn ch trờn, Lut trng ti thng mi (TTTM) ra i. Vi 13 chng,
1
Lp : HS33C

Nhúm sinh viờn: HSC 2- 2


Bài tập nhóm tháng 2

Môn: Luật thơng mại (modul 2)

82 iu, Lut TTTM ó th ch hoỏ mt cỏch ng b c ch gii quyt tranh
chp bng trong ti nc ta trờn c s k tha cỏc quy nh ca PLTTTM. Bờn
cnh ú, so vi PLTTTM, Lut TTTM cú nhiu quy nh mi nhm ỏp ng ũi
hi ca thc tin v yờu cu hi nhp quc t trong lnh vc gii quyt tranh
chp thng mi hin nay. Bi tp sau õy ca nhúm chỳng tụi s giỳp chỳng ta
tỡm hiu rừ hn v nhng im mi ca Lut TTTM 2010 so vi PLTTTM nm
2003.

II.

NI DUNG

1. Hiu qu ca PLTTTM 2003 trong 7 nm thc hin:
Trc khi cú s ra i ca PLTTTM, hot ng Trng ti c iu

chnh tn mn bng cỏc vn bn ca Chớnh ph nh Ngh nh 116/CP ngy
5/9/1994 v T chc v hot ng ca Trng ti kinh t, Quyt nh 114/TTG
ngy 16/2/1996 ca Th tng v m rng thm quyn gii quyt cỏc tranh chp
ca Trung tõm trng ti quc t Vit nam hoc trong mt s cỏc Lut nh Lut
u t nc ngoi ti Vit nam 1987, B lut hng hi Vit nam 1990, Lut
thng mi 1997... chớnh vỡ vy, s ra i ca PLTTTM ó to ra mt nn tng
phỏp lý thng nht , cú tớnh n nh cao iu chnh hot ng Trng ti. iu
ny cú ý ngha to ln trong vic to ra mt sõn chi bỡnh ng cho cỏc Trung
tõm Trng ti, to ra tin khỏch quan cho vic cnh tranh lnh mnh gia
chỳng.
1.1. Nhng u im ca PLTTTM 2003
T khi ra i cho n trc khi b thay th bi Lut TTTM 2010,
PLTTTM ó thờ hiờn c nhng u im sau:
Th nht, ý ngha v mt iu chnh phỏp lut. S ra i ca PLTTTM l
mc quan trng trong lch s phỏt trin ca phỏp lut trng ti ca Vit Nam. ú
l nn tng phỏp lý cho Trng ti hot ng tip cn, ho nhp vi Trng ti ca
cỏc nc phỏt trin, khng nh bn cht phỏp lý v vai trũ quan trng ca Trng
ti trong gii quyt tranh chp kinh doanh, thng mi.
Th hai, v mụ hỡnh, c cu, t chc ca trng ti. Trc ngy
01/07/2003 nc ta ch tha nhn mt hỡnh thc Trng ti duy nht l Trng
2
Lp : HS33C

Nhúm sinh viờn: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)


tài thường trực. Tuy nhiên PLTTTM Việt Nam thừa nhận hai hình thức trọng
tài: Trọng tài vụ việc (adhoc) và Trọng tài thường trực. Sự thừa nhận hai hình
thức trọng tài là điểm đổi mới đáng kể trong nội dung của pháp luật về Trọng
tài. Đây là lần đầu tiên hình thức trọng tài vụ việc được thừa nhận chính thức
trong một văn bản pháp luật quan trọng áp dụng giải quyết tranh chấp trong
quan hệ kinh tế trong nước và quan hệ kinh tế quốc tế. Quy định tại Khoản 2
Điều 26 Pháp lệnh trọng tài Thương mại tạo điều kiện cho các bên tranh chấp
toàn quyền tự do lựa chọn cho mình những người có hiểu biết, có uy tín tham
gia giải quyết tranh chấp.
Thứ ba, PLTTTM 2003 của Việt Nam xác định phạm vi thẩm quyền theo
cách liệt kê các loại việc Trọng tài được giải quyết (Khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh
Trọng tài Thương mại). So với các quy định trước đây cách liệt kê này cũng đã
mở rộng phạm vi Trọng tài ở rất nhiều lĩnh vực.
Thứ tư, PLTTTM đã xác định đầy đủ các nguyên tắc tố tụng trọng tài.
Thứ năm, PLTTTM 2003 đã quy định chặt chẽ về các giai đoạn của tố
tụng trọng tài.
Thứ sáu, PLTTTM đã quy định sự hỗ trợ của nhà nước đối với các bên
tranh chấp tại Trọng tài Thương mại sau một thời gian dài của lịch sử lập pháp
chúng ta không hề quy định về sự hỗ trợ của tài phán nhà nước đối với tài phán
phi chính phủ trong pháp luật về tài phán kinh tế mà chỉ đơn thuần là sự quản lý
hành chính nhà nước đối với hoạt động của Trọng tài. Đó là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm cho hình thức tài phán này ngày càng kém hiệu quả,
không thuyết phục được các nhà kinh doanh lựa chọn yêu cầu giải quyết tranh
chấp, mặc dù trên thế giới Trọng tài là phương thức rất được các doanh nhân ưa
chuộng.
1.2. Những hạn chế của Pháp lệnh trọng tài
Tuy nhiên, sau một thời gian khá dài thực hiện, PLTTT 2003 cũng đã bộc
lộ những bất cập và vướng mắc sau:
Thứ nhất, đó là vấn đề liên quan đến các quy định tại Điều 1 và kế đó là
Khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003. Các quy định này

3
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

của pháp lệnh đã xác định phạm vi thẩm quyền theo cách liệt kê các loại việc mà
Trọng tài được giải quyết. Tuy nhiên, giữa các văn bản pháp luật như: Luật
Doanh nghiệp 2005, Luật Thương mại 2005, BLTTDS 2004 lại chưa có sự
thống nhất về khái niệm tranh chấp thương mại. Do đó, quy định thẩm quyền
theo cách loại trừ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong thực tiễn áp dụng, bảo đảm
hiệu lực pháp lý của phán quyết Trọng tài, hạn chế việc vô hiệu các phán quyết
do nhầm lẫn trong xác định phạm vi thẩm quyền.
Thứ hai, vấn đề lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài trong giải quyết tranh
chấp có yếu tố nước ngoài. Hiện nay, mỗi Trung tâm Trọng tài sau khi thành lập
đều có quy tắc hoạt động riêng của mình. Về nguyên tắc nếu các bên tranh chấp
lựa chọn Trọng tài Ad – hoc thì họ có thể thoả thuận chọn áp dụng các quy tắc tố
tụng của bất kỳ Trung tâm Trọng tài nào kể cả trong nước và quốc tế. Nhưng
điều này đối vớí hình thức trọng tài do các Trung tâm Trong tài Thương mại
Việt Nam tổ chức thì không thể áp dụng được trong thực tiễn. Quy định này tại
khoản 2 Điều 49 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại đã cản trở hoạt động của
Trọng tài và quyền khởi kiện của các bên tranh chấp.
Thứ ba: Về thời hiệu khởi kiện tại Trọng tài. Điều 21 Pháp lệnh Trọng tài
Thương mại quy định: “Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời
hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng Trọng tài là
2 năm kể từ ngày xảy ra tranh chấp…”. Cách quy định này dẫn đến nhiều khó

khăn cho đương sự và cả Trọng tài khi xem xét thụ lý. Bởi không biết căn cứ
vào cơ sở nào để xác định chính xác ngày xảy ra tranh chấp. Thực tiễn kinh
doanh cho thấy, ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm với ngày xảy ra tranh chấp
không phải lúc nào cũng là một, thông thường người ta chỉ có thể có căn cứ để
xác định ngày lợi ích bị xâm phạm chứ khó có thẻ có căn cứ để xác định ngày
xảy ra tranh chấp. Hiện nay, BLTTDS, Luật Thương mại đều xác định thời hiệu
khởi kiện kể từ ngày quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, nên cách quy định này
của Pháp lệnh đã thể hiện sự bất cập và gây nhiều khó khăn cho thực tiễn áp
dụng.

4
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

Thứ tư: Vấn đề lựa chọn Trọng tài viên. PLTTTM đã là đã tạo nên sự bất
bình đẳng giữa các bên trong vụ tranh chấp của Việt Nam với nhau và các bên
tranh chấp trong vụ việc có yếu tố nước ngoài về các thức thực hiện quyền lựa
chọn Trọng tài viên. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, khoản 3 Điều 49
quy định: “Trọng tài viên do các bên chọn hoặc do toà án chỉ định có thể là
Trọng tài viên có tên trong danh sách hoặc ngoài danh sách Trọng tài viên của
các Trung tâm Trọng tài của Việt Nam hoặc là Trọng tài viên nước ngoài theo
quy định của pháp luật về trọng tài nước đó”. Tuy nhiên, nếu cả hai bên tranh
chấp đều là các bên Việt Nam thì việc lựa chọn Trọng tài viên nước ngoài không
được thừa nhân theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Pháp lệnh Trọng tài Thương

mại. Do vậy, với các bên tranh chấp đều là Việt Nam mà thoả thuận chọn Trọng
tài viên nước ngoài thì thoả thuận đó không có giá trị thực hiện.
Thứ năm, về Trọng tài viên: PLTTTM 2003 quy định cụ thể về điều kiện,
tiêu chuẩn để trở thành Trọng tài viên. Có thể thấy, theo quy định này thì người
nước ngoài không được làm Trọng tài viên của các Trung tâm Trọng tài Việt
Nam . Điều này sẽ hạn chế quyền tự do lựa chọn của các bên tranh chấp, đồng
thời hạn chế sự tiếp cận của Trọng tài Việt Nam đối với kinh nghiêm và thực
tiễn giải quyết tranh chấp của các trọng tài các nước. Việc mời chuyên gia nước
ngoài làm Trọng tài viên không chỉ bảo đảm quyền tự do định đoạt của các bên
tranh chấp mà còn tăng tính cạnh tranh cho hoạt động Trọng tài, giúp các Trọng
tài viên Việt Nam nâng cao trình độ trong qua trình hội nhập và thúc đẩy sự phát
triển của Trọng tài Việt Nam.
Thứ sáu, về thời hiệu yêu cầu xem xét thoả thuận trọng tài vô hiệu: Tại
Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại có quy định sáu trường hợp thoả thuận
trọng tài bị vô hiệu. Tại khoản 6 có quy định: “Thời hiệu yêu cầu tuyên bố thoả
thuận trọng tài vô hiệu là 6 tháng kể từ ngày ký kết thoả thuận trọng tài nhưng
phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh
chấp”. Trong thực tiễn áp dụng quy định này đã vướng mắc ở 2 vấn đề:
- Thời hiệu 6 tháng áp dụng chung cho cả 6 trường hợp tại Điều 10 hay
chỉ áp dụng cho trường hợp thứ 6 là do bị lừa dối, đe doạ mà ký kết thoả thuận
5
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)


trọng tài. Nếu áp dụng riêng cho khoản 6 thì các trường hợp còn lại có được hiểu
là vô thời hạn hay không? Nếu áp dụng cho tất cả thì cách thực hiện kỹ thuật lập
pháp của Điều 10 không thể hiện điều đó, đương sự khiếu nại sẽ giải quyết như
thế nào?
- Thoả thuận trọng tài thường được các bên ghi vào trong hợp đồng khi ký
kết. Thời hạn của hợp đồng có thể là 6 tháng nhưng cũng có thể còn dài hơn rất
nhiều. Vậy khi hợp đồng đang còn hiệu lực, các bên chưa tranh chấp về hợp
đồng họ có thể gửi đơn đến Trọng tài để yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài
vô hiệu mà không yêu cầu giải quyết tranh chấp hay không? Nếu không được thì
chờ đến khi tranh chấp hợp đồng mới yêu cầu thì lại hết thời hạn 6 tháng, lúc
này sẽ giải quyết thế nào.
Thứ bảy, trong PLTTTM có một số quy định làm hạn chế sự quản lý, can
thiệp mang tính chất hành chính- mệnh lệnh nhằm thực sự thừa nhận tính chất
phi chính phủ của Trọng tài. Bản chất của Trọng tài là phi chính phủ, tồn tại và
hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào uy tín và hiệu quả trong thực tế của chính
nó. Trong sự phát triển của các quan hệ kinh tế thị trường sự can thiệp của nhà
nước là cần thiết tuy nhiên chỉ nên dừng lại ở việc định ra khung pháp luật để
Trọng tài hoạt động, không thể áp dụng nguyên tắc quản lý hành chính đối với
Trọng tài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các điều kiện kinh tế xã
hội ngày càng thay đổi, cùng với những hạn chế trên, có thể thấy rằng, sự ra đời
của một văn bản pháp luật khác thay thế cho PLTTTM 2003 là thực sự cần thiết.
Văn bản pháp luật mới này sẽ khắc phục được những thiếu sót, tồn tại của
PLTTTM 2003, phù hợp với thực tiễn sử dụng Trọng tài của các nước trên thế
giới từ đó tăng cường hiệu quả hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ hội nhập.
2. Những điểm mới của Luật TTTM 2010 so với PLTTTM 2003
Những điểm mới của luật trọng tài thương mại năm 2010
Ngày 17/6/2010 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII đã chính thức thông
qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 thay thế cho PLTTTM 2003. So với Pháp

6
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

lệnh Trọng tài thương mại, Luật Trọng tài thương mại có những điểm mới quan
trọng, khắc phục được những tồn tại của Pháp lệnh.
+ Điểm mới đầu tiên là Luật TTTM có phạm vi điều chỉnh rộng hơn so
với PLTTTM. Nếu phạm vi điều chỉnh của PLTTTM chỉ là “quy định về tổ chức
và tố tụng trọng tài để giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động
thương mại theo sự thỏa thuận của các bên” (Điều 1 PLTTTM) thì phạm vi điều
chỉnh của Luật TTTM bao gồm: “quy định về thẩm quyền của Trọng tài thương
mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục
trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tố tụng trọng tài;
thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài; tổ chức và hoạt động của
Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết trọng tài”.
+ Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong Luật TTTM
cũng được cũng được mở rộng hơn so với trong PLTTTM. Nếu tại điều 3
PLTTTM chỉ quy định hai nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
thương mại đó là: “Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài” (khoản 1) và “khi
giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phải căn
cứ vào pháp luật và tôn trọng thỏa thuận của các bên”(khoản 2), thì trong Luật
TTTM quy định tới 5 nguyên tắc, đó là:
“1. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận

đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định
của pháp luật.
3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng
trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của mình.
4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm.” (Điều 4 Luật TTTM)

7
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

+ Luật TTTM đã dỡ bỏ hạn chế của Pháp lệnh về thẩm quyền giải quyết
tranh chấp thương mại của trọng tài thông qua việc mở rộng phạm vi thẩm
quyền của Trọng tài đối với nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích
của các bên (Điều 2 Luật TTTM). Theo quy định tại Điều 1 PLTTTM 2003 thì
trọng tài sẽ chỉ giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại theo sự thỏa thuận của các bên. Theo quy định tại khoản 3, Điều 2 của Pháp
lệnh thì hoạt động thương mại: “là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương
mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê
mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng bảo

hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng
không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo
quy định của pháp luật.”
Như vậy, thẩm quyền giải quyết của Trọng tài theo PLTTTM 2003 sẽ chỉ
là những tranh chấp xảy ra khi thực hiện một hay nhiều hành vi được liệt kê tại
khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh. Còn trong Luật TTTM 2010, ngoài việc giải
quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, Trọng tài còn có
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một
bên có hoạt động thương mại và tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định
được giải quyết bằng Trọng tài (Khoản 2, khoản 3 Điều 2 Luật TTTM). Đây là
một trong những điểm mới quan trọng nhất của Luật TTTM so với PLTTTM và
phù hợp với thực tiễn sử dụng Trọng tài của các nước trên thế giới.
+ Về hình thức thỏa thuận trọng tài, ngoài thư, điện báo, telex, fax, thư
điện tử thì khoản 1 Điều 9 PLTTTM quy định “hình thức văn bản khác thể hiện
rõ ý chỉ của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài được coi là thỏa
thuận trọng tài bằng văn bản”.
Trong khi đó, Luật TTTM đã liệt kê rõ ràng các hình thức thỏa thuận
được coi là được xác lập dưới dạng văn bản gồm:
“a) Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram,
fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;
8
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)


b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản
giữa các bên;
c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền
ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên;
d) Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện
thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu
tương tự khác;
đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn
tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận.” (Khoản 2
Điều 16 Luật TTTM)
Như vậy, so với PLTTTM 2003, Luật TTTM đã quy định chi tiết, cụ thể
và mở rộng hơn về các hình thực thỏa thuận trọng tài.
+ Luật TTTM mới cũng đã khắc phục được sự không rõ ràng của Pháp
lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 về các trường hợp vô hiệu thoả thuận trọng
tài. Điều 18 Luật TTTM giới hạn 6 trường hợp theo đó thoả thuận trọng tài vô
hiệu với những quy định cụ thể và rõ ràng hơn so với những quy định tại Điều
10 của PLTTTM. Luật TTTM còn quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài
không rõ ràng thì bên khởi kiện (nguyên đơn) có quyền được tự do lựa chọn tổ
chức trọng tài thích hợp để khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Quy định này sẽ hạn chế tình trạng thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu
hoặc không xác định được cơ quan nào giải quyết tranh chấp.
+ Một điểm mới đáng chú ý khác là tại Điều 17 của Luật TTTM đã bổ
sung quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong việc lựa chọn phương thức
giải quyết tranh chấp, theo đó “Đối với các tranh chấp giữa nhà cung cấp hàng
hóa, dịch vụ và người tiêu dùng, mặc dù điều khoản trọng tài đã được ghi nhận
trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hoá, dịch vụ do nhà cung cấp soạn
sẵn thỏa thuận trọng tài thì người tiêu dùng vẫn được quyền lựa chọn Trọng tài
hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp. Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ chỉ được
quyền khởi kiện tại Trọng tài nếu được người tiêu dùng chấp thuận”. Quy định
này dựa trên một thực tế là thông thường người tiêu dùng bị đặt ở vị thế có

9
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

nhiều nguy cơ bị lạm dụng bởi các điều kiện và điều khoản trong hợp đồng in
sẵn của người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ, do đó, quy định này thể
hiện rõ thái độ bảo vệ người tiêu dùng trong trường hợp người tiêu dùng bị đặt
vào thế bị động, đồng thời nó cũng là biện pháp để hạn chế những phương thức
giải quyết tranh chấp không có lợi cho khách hàng thường hay bị người cung
cấp dịch vụ cài sẵn trong các hợp đồng và ép buộc bên sử dụng dịch vụ phải
chấp nhận.
+ Về tiêu chuẩn trọng tài viên, Luật TTTM cũng đã kế thừa và quy định
rõ hơn tiêu chuẩn trọng tài viên so với PLTTTM. Cũng giống như PLTTTM,
những người có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của BLDS; có trình
độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên sẽ đủ
tiêu chuẩn để làm trọng tài viên. Nhưng ngoài ra, Luật dành cho các Trung tâm
trọng tài quyền được đưa ra các tiêu chuẩn cao hơn đối với các Trọng tài viên
trong danh sách của mình (khoản 3, Điều 20). Trong trường hợp đặc biệt, các
bên đương sự có thể lựa chọn dựa trên niềm tin của họ vào tính chuyên nghiệp,
kiến thức chuyên môn, uy tín của cá nhân đó và trong trường hợp đó thì nhà
chuyên môn nào cũng có thể được các bên chọn làm Trọng tài cho vụ việc của
họ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Luật TTTM: “chuyên gia có trình
độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được
yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên”.

Khắc phục những hạn chế của PLTTTM 2003, Luật TTTM 2010 cũng không
quy định trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam. Điều đó có nghĩa là người
nước ngoài cũng có thể được chỉ định làm trọng tài viên ở Việt Nam nếu các bên
tranh chấp hoặc tổ chức trọng tài tín nhiệm họ. Quy định này đáp ứng nhu cầu
thực tế trong giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
+ So với Pháp lệnh 2003, Luật đã đưa ra định nghĩa pháp lý về Trọng tài
quy chế thay cho khái niệm “Hội đồng trọng tài được thành lập tại Trung tâm
trọng tài” do Pháp lệnh 2003 quy định. Theo đó, Trọng tài quy chế là hình thức
trọng tài được tiến hành tại Trung tâm trọng tài và theo quy tắc tố tụng của
Trung tâm trọng tài.
10
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

+ Luật TTTM cũng bổ sung quy định về quy tắc tố tụng trọng tài, theo đó,
các Trung tâm trọng tài được ban hành quy tắc tố tụng trọng tài phù hợp với quy
định của Luật và đảm bảo đặc thù của mỗi Trung tâm để tăng thêm tính hấp dẫn
đối với các bên tranh chấp (khoản 1 Điều 28). Chỉ khi nào các bên không có
thỏa thuận hoặc quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài không có quy
định khác, lúc đó Luật mới đưa ra quy định hướng dẫn.
+ Các Trung tâm trọng tài nước ngoài cũng được phép mở chi nhánh, văn
phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Luật đã dành toàn bộ chương XII để
quy định về chức năng, các điều kiện và phạm vi hoạt động của các Trung tâm

Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Đây là bước chuẩn bị và là sự hỗ trợ kịp thời
để hoạt động của Trọng tài ở Việt Nam hội nhập với quốc tế. Đồng thời, điều
này cũng mang lại sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trung tâm trọng tài và tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn khi cần tới sự trợ giúp từ
các Trung tâm trọng tài.
+ Một trong những quy định mới của Luật là tiếp thu một nguyên tắc cấm
hành vi mâu thuẫn tố tụng là nguyên tắc rất quan trọng đã hình thành lâu đời
trong pháp luật tố tụng của các nước phát triển. Quy định mới của Luật (Điều
13) theo đó “Trong trường hợp một bên phát hiện có vi phạm quy định của Luật
này hoặc của thỏa thuận trọng tài mà vẫn tiếp tục thực hiện tố tụng trọng tài và
không phản đối những vi phạm trong thời hạn do Luật này quy định thì mất
quyền phản đối tại Trọng tài hoặc Tòa án”. Quy định này nhằm ngăn chặn hiệu
quả các hành vi cơ hội trong tố tụng trọng tài.
+ Nhằm giúp cho cơ chế tố tụng trọng tài vận hành có hiệu quả hơn, nâng
cao vị thế của Trọng tài, Luật TTTM 2010 đã cho phép Hội đồng Trọng tài được
thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm
thời (quy định tại Điều 47, 48, 49 và 50 Luật TTTM). Quy định này là sự tiếp
thu những quy định mẫu của UNCITRAL được thông qua 2006. Điều này cũng
thể hiện sự tiếp thu và từng bước điều chỉnh của cơ quan lập pháp Việt Nam để
các quy định trọng tài thương mại Việt Nam hội nhập với các thông lệ quốc tế.
11
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2


Bài tập nhóm tháng 2

Môn: Luật thơng mại (modul 2)


+ Mt trong nhng im quan trng nht ca Lut TTTM l ó th hin rừ
nột mi quan h gia Trng ti vi To ỏn trong ton b quỏ trỡnh gii quyt v
tranh chp ca cỏc bờn. Lut ó a ra mt lot cỏc quy nh mi nhm xỏc nh
mi quan h phỏp lý ny: xỏc nh rừ Tũa ỏn cú thm quyn i vi hot ng
trng ti v lit kờ 8 ni dung thm quyn ca To ỏn trong quan h vi Trng
ti bao gm: thu thp chng c, lu gi chng c; ng ký phỏn quyt trng ti;
tuyờn tho thun trng ti vụ hiu; xỏc nh thm quyn ca Hi ng trng ti;
gii quyt v yờu cu hu phỏn quyt trng ti; bo m s cú mt ca ngi
lm chng; ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi; ch nh, thay i trng ti
viờn. Quy nh ti cỏc iu lut khỏc liờn quan ó c th hoỏ ni dung nhng
thm quyn ny ca To ỏn. Quy nh ny ó khc phc c nhng bt cp ca
Phỏp lnh TTTM, to iu kin cỏc Tũa ỏn v Hi ng trng ti cng nh
cỏc bờn tranh chp trỏnh c lỳng tỳng trong cỏc trng hp c th, gúp phn
to iu kin thun li trng ti hot ng cú hiu qu.

III. KT LUN
Cú th thy rng, trong Lut TTTM nm 2010, hu ht cỏc chun mc ca
phỏp lut trng ti quc t ó c tip thu v vn dng mt cỏch linh hot cho
phự hp vi thc tin Vit Nam. Bi vy, Lut TTTM ha hn s tr thnh mt
cụng c phỏp lý hu hiu, gúp phn thỳc y c ch gii quyt tranh chp bng
trng ti phỏt trin mnh Vit Nam.
Trờn õy l hiu bit ca nhúm chỳng em v bi tp nhúm thỏng ca
mỡnh. Trong quỏ trỡnh lm bi, vi kin thc cũn hn ch, chc chn s khụng
trỏnh khi nhng thiu sút. Kớnh mong c s nhn xột, ỏnh giỏ ca cỏc thy
cụ bi lm ca nhúm chỳng em c hon thin hn. Chỳng em xin chõn
thnh cỏm n

12
Lp : HS33C


Nhúm sinh viờn: HSC 2- 2


Bµi tËp nhãm th¸ng 2

M«n: LuËt th¬ng m¹i (modul 2)

MỤC LỤC

13
Lớp : HS33C

Nhóm sinh viên: HSC 2- 2



×