Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Quan Hệ Lao Động Và Luật Pháp Trong Sử Dụng Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.99 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 8:
QUAN HỆ LAO
ĐỘNG VÀ LUẬT
PHÁP TRONG SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG
(LABOUR RELATIONS
AND LAWS)


NỘI DUNG
1. Giôùi thieäu Boä luaät LÑ VN
2. Quan heä lao ñoäng


1. Giới thiệu bộ luật LĐ
• Bộ luật LĐ được thông qua tại kỳ họp thứ 5,

quốc hội khoá IX, từ ngày 26/5 đến
23/6/1994, và có hiệu lực từ ngày 1/1/1995.
• Sửa đổi bổ sung năm 2004.
• Mục đích của bộ luật: Điều chỉnh quan hệ
giữa người lao động và người sử dụng lao
động


Nội dung của bộ luật
• Gồm 17 chương, 198 điều và có thể phân thành 5

nhóm vấn đề lớn.
- Những quy đònh có tính chất chung (Lời nói đầu,
chương I và XVII) bao gồm những tư tưởng, quan điểm


chỉ đạo, đối tượng phạm vi áp dụng, quyền nghóa vụ
của hai bên.
- Những quy đònh tạo tiền đề cho việc thiết lập và tiến
hành quan hệ LĐ (chương II và III) bao gồm các quy
đònh về việc làm và học nghề như đònh nghóa, cơ chế
tạo việc làm, các tổ chức dòch vụ việc làm.


- Những quy đònh về điều kiện LĐ và sử dụng
LĐ (chương VI: Tiền lương, VII: Thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; VIII: Kỷ luật
lao động và trách nhiệm vật chất; IX: An
toàn lao động và vệ sinh LĐ; X: Những quy
đònh riêng cho LĐ nữ; XI: Những quy đònh
riêng đối với LĐ chưa thành niên và LĐ
khác; XII: Bảo hiểm xã hội)


- Những quy đònh về QHLĐ: Chương IV:
Hợp đồng lao động; chương V: Thoả ước LĐ
tập thể; chương XIII: Công đoàn; chương
XIV: Giải quyết tranh chấp
- Những quy đònh về quản lý nhà nước về
LĐ: Chương XV: Quản lý nhà nước về lao
động; chương XVI: Thanh tra nhà nước về
LĐ, xử lý vi phạm pháp luật LĐ.


2. Quan hệ lao động
2.1. Khái niệm

2.2. Phân loại các mối quan hệ lao động


2.1. Khái niệm
• Quan hệ lao động trong doanh nghiệp là

toàn bộ mối quan hệ xã hội hình thành
nên giữa các bên tham gia vào quá trình
lao động sản xuất của doanh nghiệp


Các chủ thể trong mối
quan hệ lao động
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

TẬP THỂ GIỚI CHỦ SD LĐ

NGƯỜI LAO ĐỘNG

TẬP THỂ NGƯỜI LĐ

CHỦ TƯ LIỆU SẢN XUẤT HOẶC
DO CHỦ TƯ LIỆU SX THUÊ MƯỚN ĐỂ
ĐIỀU HÀNH, QUẢN LÝ DN, VÀ TOÀN
QUYỀN SỬ DỤNG VÀ TRẢ CÔNG LĐ

GỒM NHỮNG NGƯỜI LÀM VIỆC CHO
CHỦ SD LAO ĐỘNG (VIÊN CHỨC, CÁN
BỘ, CÔNG NHÂN…)


TỔ CHỨC NGHIỆP ĐOÀN NGÀNH HAY
MỘT PHẠM VI NGHỀ NGHIỆP
BẢO VỆ CHO GIỚI CHỦ

TỔ CHỨC NGHIỆP ĐOÀN CỦA NLĐ
(TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN)
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG VÀ
HỢP PHÁP CỦA NLĐ


Hai nhóm của quan hệ LĐ
trong doanh nghiệp
QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI
TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG
QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI TRONG MQH
TRỰC TIẾP TỚI QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ TRONG
VÀ SAU QUÁ TRÌNH SX VÀ KD CỦA DN


2.2 Phân loại các mối quan hệ LĐ
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
THOẢ ƯỚC LĐ TẬP THỂ
CÔNG ĐOÀN

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG


HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
LÀ SỰ THOẢ THUẬN GIỮA NLĐ VÀ NGƯỜI SD LĐ VỀ VIỆC
LÀM CÓ TRẢ CÔNG, ĐK LĐ, QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ

MỖI BÊN TRONG QUAN HỆ LĐ
CÁC LOẠI HĐ LĐ:
- HĐ LĐ BẰNG MIỆNG: CHO CÔNG VIỆC CÓ TÍNH CHẤT TẠM THỜI
DƯỚI 3 THÁNG, HAY CHO LĐ GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH
- HĐ LĐ THEO 1 CV NHẤT ĐỊNH, THỜI HẠN DƯỚI 1 NĂM OR THEO VỤ MÙA
- HĐ LĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN TỪ 1 NĂM TRỞ LÊN
- HĐ LĐ KHÔNG XĐ THỜI HẠN
NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HĐ
- CÔNG VIỆC PHẢI LÀM
- TIỀN CÔNG HAY TIỀN LƯƠNG
- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN HĐ LĐ, ĐIỀU KIỆN AN TOÀN, VỆ SINH LĐ, BẢO HIỂM XH
- THỜI GIAN THỬ VIỆC



×