Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Phân tích và đánh giá sự tác động của các nhóm lực lượng cạnh tranh trong ngành sữa Việt Nam.Từ đó đánh giá cường độ cạnh tranh?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 43 trang )

Bài thuyết trình môn:

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


Phân tích và đánh giá sự tác động của các nhóm lực lượng
cạnh tranh trong ngành sữa Việt Nam.
Từ đó đánh giá cường độ cạnh tranh?

Nhóm trình bày: Nhóm 2


1.Phân tích và đánh giá sự tác động của các nhóm lực
lượng cạnh tranh trong ngành sữa Việt Nam?
 Sữa là một đồ uống dinh dưỡng quan trọng có tác dụng rất lớn không chỉ làm tăng
thể chất sức khỏe mà còn tăng trí thông minh.
 Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, sản phẩm sữa còn có tác dụng
làm đẹp cho con người. Nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng.
 Trong những năm qua, ngành sữa Việt Nam phát triển khá nhanh. Nếu trước những
năm 1990 cả nước mới chỉ có 1 đến 2 nhà sản xuất thì hiện nay con số này đã tăng
lên đến 72 công ty.
 Bên cạnh đó là sự thâm nhập của các thương hiệu sữa nổi tiếng nước ngoài làm cho
ngành sữa VN đứng trước nhiều thử thách lớn và cơ hội phát triển chiếm lĩnh thị
trường.


Phân tích theo mô hình các lực lượng điều
tiết cạnh tranh trong ngành của M. Porter
 Michael Porter là chuyên gia đầu
ngành về chiến lược cạnh tranh và
khả năng cạnh tranh, cũng như về


phát triển kinh tế của các quốc gia
và khu vực. Những tư tưởng của
ông đã thành môn học bắt buộc ở
gần như mọi trường quản trị kinh
doanh khắp thế giới.


 Michael Porter đã mô hình
hóa các ngành kinh doanh và
cho rằng ngành kinh doanh
nào cũng phải chịu tác động
của ‘‘năm lực lượng cạnh
tranh’’.


1.1. Gia nhập tiềm năng (đe dọa gia nhập mới)

Đặc điểm ngành sữa Việt Nam là tăng trưởng ổn định, lợi nhuận
cao, thị phần tương đối ổn định.


Để gia nhập ngành đòi hỏi các công ty mới phải có tiềm lực vốn
lớn để vượt qua các hàng rào gia nhập như:
- Đặc trưng hóa sản phẩm: Hiện nay, thị trường sữa Việt Nam đã có mặt
của hầu hết các hãng sữa lớn trên thế giới và các hãng sữa lớn đã có một
thị phần nhất định và ít thay đổi trong thời gian qua. Do đó, các đối thủ
muốn gia nhập phải đầu tư mạnh mẽ để thay đổi sự trung thành của các
khách hàng hiện tại.
- Yêu cầu về vốn: Phải đủ lớn để cho nhu cầu quảng cáo, nghiên cứu phát
triển

- Kênh phân phối: Các kênh phân phối sản phẩm hiện tại của ngành sữa
đã được các doanh nghiệp hiện có sử dụng. Do đó, các đối thủ khi gia
nhập phải thuyết phục các kênh phân phối này bằng cách chấp nhận
chia sẽ nhiều hoa hồng cho các nhà phân phối, dẫn đến chi phí tăng cao
hơn, rất khó để thực hiện.


 Do đó, có thể kết luận
rằng áp lực từ những
đối thủ mới là không
đáng kể, mà là cạnh
tranh chủ yếu sẽ diễn
ra trong nội bộ ngành
hiện tại.


1.2. Sự thay thế (đe dọa từ các sản phẩm/ dịch vụ
thay thế )
 Do đặc thù sữa là một loại đồ
uống có lợi cho sức khỏe,
mang lại nguồn dinh dưỡng
quý giá cho trong chế độ chăm
sóc sức khỏe cho người tiêu
dùng. Đặc biệt, sữa là nguồn
dinh dưỡng không thể thiếu
giúp hoàn thể chất và trí tuệ
cho tầng lớp trẻ em.


 Vì những lý do trên, nên cho dù các sản phẩm thay thế khá đa dạng

như: nước ép trái cây, nước tinh khiết, chè, café, nước tăng lực… nhưng
chưa có sản phẩm nào có thể thay thế được vai trò to lớn của sữa.


 Tuy nhiên sẽ có sự cạnh
tranh về thị phần giữa sữa và
các sản phẩm khác
 Ví dụ như: sữa đậu nành
hoặc các sản phẩm về đồ
uống như ngũ cốc, ca cao…
có thể làm giảm thị phần của
các sản phẩm sữa nước.


Bên cạnh đó là những sản phẩm trong ngành nhưng phát
triển ở mức cao hơn như :
 Mặt hàng sữa uống có sự gia nhập
mới của công ty TH Milk, với
những dự án nhà máy sữa hiện đại
nhất Việt Nam và Đông Nam Á
với trang trại quy mô 22.000 con
bò sữa được nuôi dưỡng theo quy
trình chuẩn tiên tiến của Israel (bò
được ăn cỏ ủ chua, tắm nước
sạch, nghe nhạc, gắn con chip theo
dõi tình hình sức khỏe).


TH Milk đã chiếm lĩnh thị
trường “sữa tươi sạch” một

cách nhanh chóng khi vừa
mới gia nhập mà có thể
chiếm được thị phần, có chổ
đứng và tên tuổi trong
ngành sữa nước ta.


Sản phẩm thay thế thị trường
sữa truyền thống của Việt Nam
còn phải kể đến sự chiếm lĩnh
của các hãng sữa lớn nước
ngoài như: XO, Abbot… ở mặt
hàng sữa bột. Các hãng sữa
ngoại này chiếm 70% thị phần
sữa Việt Nam.


Hơn nữa với hãng sữa lớn nhất Việt Nam là Vinamilk thì nếu
không sớm đưa ra được các sản phẩm đột phá hoàn toàn mới
thì có thể nhanh chóng bị giảm thị phần.


 Từ thực tế nhu cầu ngày càng cao và sự thông minh của người tiêu
dùng thì các doanh nghiệp cần đầu tư khoa học kỹ thuật tiến bộ để
phát triển sản phẩm của công ty để có thể đứng vững và phát triển.
Có được những điều này thì cường độ cạnh tranh của các mặt hàng
sữa trong nước mới tăng lên mạnh mẽ, đem lại lợi ích tối đa cho
người tiêu dùng.



1.3. Quyền lực thương lượng của người cung ứng
và người mua


a. Quyền lực thương lượng của người
cung ứng


- Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp
nguyên liệu sữa trong nước còn hạn chế:
Xét về quy mô ngành chăn
nuôi bò sữa, trên 95% số bò
sữa ở nước ta hiện nay được
nuôi trong các hộ gia đình
với quy mô nhỏ lẻ, tính
chuyên nghiệp chưa cao.


 Chỉ gần 5% được nuôi tại các trại chuyên biệt với quy mô từ 100200 con bò trở lên. Điều này cho thấy người dân nuôi bò tự phát,
dẫn đến việc không đảm bảo số lượng và chất lượng sữa của đàn bò
trong nước, dẫn đến giảm khả năng thương lượng của các nhà cung
cấp trong nước.
 Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy mô trang trại nhỏ, tỉ lệ rối loạn
sinh sản và mắc bệnh của bò sữa còn ở mức cao… khiến người
nông dân nuôi bò sữa gặp bất lợi.


Do đó, các công ty sữa trong nước nắm thế chủ động trong
việc thương lượng giá thu mua sữa trong nước.



- Phụ thuộc nhiều vào diễn biến giá cả của
nguồn nguyên liệu nước ngoài:
 Do nguyên liệu chế biến sữa của nước ta chỉ đạt 28% nhu cầu, giá
sữa bột thế giới sẽ gây áp lực lên ngành sản xuất sữa ở Việt Nam.
Trong thời gian tới giá sữa bột có xu hướng tăng.
 Đồng thời, nguồn cung cấp từ các nước xuất khẩu chủ yếu sang Việt
Nam như Úc, New zealand… tăng nhẹ trong khi cầu nhập khẩu từ
các nước châu Á tăng lên, đặc biệt là Trung Quốc.


 Do đó, việc kiểm soát được
các hợp đồng mua sữa bột cả
về số lượng và chất lượng là
rất quan trọng đến năng lực
cạnh tranh của các công ty.


Tuy nhiên, với diễn biến của giá sữa
khó nắm bắt như những năm gần
đây các nhà sản xuất trong nước vẫn
ở trong thế bị động khi phản ứng
với diễn biến giá cả nguồn nguyên
liệu nhập khẩu.


 Tóm lại do thực trạng chăn nuôi bò và thu mua sản phẩm
ở nước ta hiện nay còn chưa chuyên nghiệp và đồng bộ
nên làm cho quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
tăng lên và cường độ cạnh tranh cũng tăng lên.



×