Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 6 học kì 2 môn toán năm 2013 (Phần 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 74 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ II (Tham khảo)

Môn: Toán 6
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

1. Phép trừ hai số nguyên
Số câu
Số điểm
2. Các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia phân số.
Số câu
Số điểm
3. Tìm giá trị phân số của
một số cho trước.
Số câu
Số điểm
4. Góc, tính số đo góc, tia
phân giác, tam giác.
Số câu
Số điểm
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
0.25

2
0.5

Cấp độ cao

1
1

4
2.5

2
1.25

1
1

1
1

1
0.25

7

2
11
3
30%

Cộng

4
1.5
8
4
40%

8
5

50%

1
0.25

2.5%

11
3.5
3
3
30%

12.5%


35%
22
10
100%

ĐỀ THI
Câu hỏi
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính 2 – (– 3 ) ta được kết quả bằng:
A) – 1
B) 5
C) – 5
D) 1
B) 5
- 4 4
Câu 2: Thương
: bằng :
3 5
5
16
5
3
5
D) A) B)
C)
D) 3
15
3
5

3
- 3
Câu 3 : Cho biết
. Số thích hợp trong ô
=
5
20
vuông là :
C) – 12
A) 12
B) 4
C) – 12
D) – 4
4
Câu 4 : Kết quả
của 120 là 96
5
A) Đúng
A) Đúng
B) Sai
- 1
2
Câu 5: Cho biết
. Phân số thích hợp
+ =
3
5
trong ô vuông là :
11
1

11
- 16
1
B)
A)
B)
C)
D)
15
2
15
15
8
2
æ- 1ö
Câu 6: Kết quả của çç ÷
bằng :
÷
çè 5 ÷
ø
1
C)
25

Đáp án

Ghi chú


- 2

1
2
1
B)
C)
D) 10
25
10
25
Câu 7: Trong các câu sau chọn câu sai :
A) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
B) Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
C) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
D) Góc bẹt có số đo là 1800
Câu 8: Góc có số đo nhỏ hơn 1800 và lớn hơn 900 là:
A) Góc bẹt
B) Góc tù
C) Góc vuông
D) Góc nhọn
Câu 9: Một bạn viết như sau: “ Hai góc có tổng số đo
bằng 1800 là hai góc kề bù ”
A) Đúng
B) Sai
Câu 10: Số tia phân giác của môït góc không phải góc
bẹt là:
A) 1
B) 2
C) 3
D) 0
Câu 11: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác

A) 1
B) 2
C) 3
D) 4

A)

C) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số
đo bằng 900

B) Góc tù

B) Sai

A) 1

C) 3
Câu 12: Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng:
A) 00
B) 900
C) 1800
D) 3600
B) 900
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 1: Tính đúng
a) 2
( 0.5đ)
2 3
4 3

a) 1 +
b) 1
5 5
5 4
b)
( 0.5đ)
20
1 - 3
- 4
c) 2 .
d)
:8
c) – 1
( 0.5đ)
3 7
7
1
d) ( 0.5đ)
14
Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết:
Bài 2: Tính đúng
a) x – 4 = – 9
a) x = – 5
( 1đ )
b) x = 4
(1đ)
1
3
1
b) b) x - = 1

2
4
4
5
Bài 3: (1 điểm) Tính giá trị biểu thức sau một cách
Bài 3: Tính đúng A =
( 1đ )
hợp lí:
9
5 7 5 9 5 3
A= . + . - .
y
9 13 9 13 9 13
Bài 4:
Bài 4: ( 2 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
0
chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 35 ,
t
xOy = 700
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì
70°
sao?
35°
b) Tính góc tOy
x
O
c) Tia Ot có là tia phân giác góc xOy không? Vì sao?
a ) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
(0.25đ)
Vì xOt < xOy

(0.25đ)
b) Tính đúng tOy = 350 ( 1đ )
c) Tia Ot là tia phân giác của xOy
( 0.25đ )
Vì : Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy


và xOt = tOy = 350

( 0.25đ )


TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
TỔ TOÁN – LÝ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC : 2012 – 2013 . Thời gian : 90 phút .

Câu I.( 2 điểm ) Tính giá trị của các biểu thức sau( tính nhanh nếu có thể)
 7 4 7 1 
1)  .  .  .50%  0,1
4 5 2 5 
1
 1
2)  2  3  .0, 2  25%
2
 3

Câu II. ( 3 điểm ) Tìm x biết:
1) x 


2
 0, 24 .
5

7
 2
2)  .x  0, 6  : 3  1 .
3
 5

Câu III.( 2 điểm ) Lớp 6A có 40 học sinh.Trong học kỳ vừa qua có 8 học sinh đạt loại giỏi.25% số học
sinh cả lớp đạt loại khá. Còn lại là số học sinh trung bình.Tính:
a) Số học sinh đạt loại khá và số học sinh đạt loại trung bình.
b) Tổng tỉ số phần trăm của số học khá và số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.
Câu IV . ( 2 điểm ) Cho góc xOy và yOz là hai góc kề nhau.Biết: xOy  300 ; yOz  750 .Gọi Ot là tia
đối của tia Ox.
1) Tính số đo góc zOt .
2) Oz có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?.
Câu V . ( 1 điểm ) So sánh : A =

2011  2012
2011 2012
và B =
.

2012  2013
2012 2013
----- HẾT -----


Ghi chú: Học sinh không được làm vào đề kiểm tra.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC 2012- 2013 . Thời gian 90’
THAN
ĐÁP ÁN

CÂU

G
ĐIỂM
2

Câu I

7 4 1 1 1 7 1 1
(  ).  
. 
2 5
5 5 10 2 5 10
7 1
1) 

10 10
8 4


10 5
1

 1
2)  2  3  .0, 2  25% =
2
 3

=
=

0,5

0,5

7 7 1 1
  . 
3 2 5 4

0,5

35 1 1 7 1
.   
6 5 4 6 4

0,5

17
12

3
2
 0, 24

5
24 2
x

100 5
16
x
25
 x

Câu II

1) x 

2
 0, 24
5

7
 2
 .x  0, 6  : 3  1
3
 5
6  17
7
  x  : 1
10  5
3
7
3 17

2)  x  
3
5 5
7
17 3 20
 x  
4
3
5 5 5
7 12
 x  4: 
3 7

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5

0,5
2

Câu
III

1) Số học sinh khá bằng: 40.25% 


40
 10
4

2) Số học sinh trung bình bằng : 40 – 8 – 10 = 22

0,5

0,5


b) Tổng tỉ số phần trăm của số học khá và số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là :
1

18
.100%  45%
40

2
vẽ hình đúng được 0,5 điểm
0,5

Câu
IV

a) Ta có : xOz  xOy  yOz  300  750  1050 ( Oy nằm giữa Ox và Oz)

0,5

0,5

b) Ta có : Ox và Ot đối nhau nên xOt  180 .
0

0,5

Oz nằm giữa Ox và Ot nên : xOt  xOz  zOt  180  zOt  1800  1050  750
0

Vậy, yOz  zOt nên Oz là tia phân giác của góc yOt
2011  2012 4023

1
2012  2013 4025

0,5

2011 2012 2011 2012 4023




1
2012 2013 2013 2013 2013

0,5

Ta có : A =
Câu V

B=


0,5

Vậy, A < B .


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC : 2012 – 2013 .
VẬN DỤNG
CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

TỔNG
VẬN

VẬN DỤNG THẤP

DỤNG
CAO
Vận dụng
các cách so

Phân số. So sánh

sánh phân

phân số.


số vào bài
tập.

Số câu 1
Số điểm 1 Tỉ lệ 10
%
Hiểu, thức hiện
thành thạo các
Các phép tính về

phép tính về

phân số.

phân số để tính
giá trị của biểu
thức

của phép cộng và

Vận dụng các phép tính

phép nhân phân

về phân số để giải bài

số.Vận dụng vào

toán tìm x.


giản.
1

Số điểm 5 Tỉ lệ 50 %

2

1

2

4
5 điểm
=50%

Hiểu được ba bài

Ba bài toán cơ bản về

toán cơ bản về

phân số.

phân số.

Số câu 2

1


Tỉ lệ 20

2

%

Số câu 1

1điểm=10%

bài toán tìm x đơn

1

của góc.

1

tính chất cơ bản

2

Góc.Tia phân giác

1

Hiểu được các

Số câu 2


Số điểm 2

1

Nhận biết tia
nằm giữa hai
tia.
1

1
2 điểm=20%

Hiểu được tia
phân giác của
góc. Tính số đo
các góc.
1

1


Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %

1

2 điểm=20%

1

Tổng số câu


3

3

1

1

8

Tổng số điểm

3

4

2

1

10 điểm

30%

40 %

20 %

10 %



TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
TỔ TOÁN – LÝ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC : 2012 – 2013 . Thời gian : 90 phút .

Câu I.( 2 điểm ) Tính giá trị của các biểu thức sau( tính nhanh nếu có thể)
 7 4 7 1 
1)  .  .  .50%  0,1
4 5 2 5 
1
 1
2)  2  3  .0, 2  25%
2
 3

Câu II. ( 3 điểm ) Tìm x biết:
1) x 

2
 0, 24 .
5

7
 2
2)  .x  0, 6  : 3  1 .
3
 5


Câu III.( 2 điểm ) Lớp 6A có 40 học sinh.Trong học kỳ vừa qua có 8 học sinh đạt loại giỏi.25% số học
sinh cả lớp đạt loại khá. Còn lại là số học sinh trung bình.Tính:
a) Số học sinh đạt loại khá và số học sinh đạt loại trung bình.
b) Tổng tỉ số phần trăm của số học khá và số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.
Câu IV . ( 2 điểm ) Cho góc xOy và yOz là hai góc kề nhau.Biết: xOy  300 ; yOz  750 .Gọi Ot là tia
đối của tia Ox.
1) Tính số đo góc zOt .
2) Oz có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?.
Câu V . ( 1 điểm ) So sánh : A =

2011  2012
2011 2012
và B =
.

2012  2013
2012 2013
----- HẾT -----

Ghi chú: Học sinh không được làm vào đề kiểm tra.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC 2012- 2013 . Thời gian 90’
THAN
ĐÁP ÁN

CÂU


G
ĐIỂM
2

Câu I

7 4 1 1 1 7 1 1
(  ).  
. 
2 5
5 5 10 2 5 10
7 1
1) 

10 10
8 4


10 5
1
 1
2)  2  3  .0, 2  25% =
2
 3

=
=

0,5


0,5

7 7 1 1
  . 
3 2 5 4

0,5

35 1 1 7 1
.   
6 5 4 6 4

0,5

17
12

3
2
 0, 24
5
24 2
x

100 5
16
x
25
 x


Câu II

1) x 

2
 0, 24
5

7
 2
 .x  0, 6  : 3  1
3
 5
6  17
7
  x  : 1
10  5
3
7
3 17
2)  x  
3
5 5
7
17 3 20
 x  
4
3
5 5 5
7 12

 x  4: 
3 7

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5

0,5
2

Câu
III

1) Số học sinh khá bằng: 40.25% 

40
 10
4

2) Số học sinh trung bình bằng : 40 – 8 – 10 = 22

0,5

0,5



b) Tổng tỉ số phần trăm của số học khá và số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là :
1

18
.100%  45%
40

2
vẽ hình đúng được 0,5 điểm
0,5

Câu
IV

a) Ta có : xOz  xOy  yOz  300  750  1050 ( Oy nằm giữa Ox và Oz)

0,5

0,5
b) Ta có : Ox và Ot đối nhau nên xOt  180 .
0

0,5

Oz nằm giữa Ox và Ot nên : xOt  xOz  zOt  180  zOt  1800  1050  750
0

Vậy, yOz  zOt nên Oz là tia phân giác của góc yOt
2011  2012 4023


1
2012  2013 4025

0,5

2011 2012 2011 2012 4023




1
2012 2013 2013 2013 2013

0,5

Ta có : A =
Câu V

B=

0,5

Vậy, A < B .


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
NĂM HỌC : 2012 – 2013 .
VẬN DỤNG
CHỦ ĐỀ


NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

TỔNG
VẬN

VẬN DỤNG THẤP

DỤNG
CAO
Vận dụng
các cách so

Phân số. So sánh

sánh phân

phân số.

số vào bài
tập.

Số câu 1
Số điểm 1 Tỉ lệ 10
%
Hiểu, thức hiện
thành thạo các
Các phép tính về


phép tính về

phân số.

phân số để tính
giá trị của biểu
thức

của phép cộng và

Vận dụng các phép tính

phép nhân phân

về phân số để giải bài

số.Vận dụng vào

toán tìm x.

giản.
1

Số điểm 5 Tỉ lệ 50 %

2

1


2

4
5 điểm
=50%

Hiểu được ba bài

Ba bài toán cơ bản về

toán cơ bản về

phân số.

phân số.

Số câu 2

1

Tỉ lệ 20

2

%

Số câu 1

1điểm=10%


bài toán tìm x đơn

1

của góc.

1

tính chất cơ bản

2

Góc.Tia phân giác

1

Hiểu được các

Số câu 2

Số điểm 2

1

Nhận biết tia
nằm giữa hai
tia.
1

1

2 điểm=20%

Hiểu được tia
phân giác của
góc. Tính số đo
các góc.
1

1


Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %

1

2 điểm=20%

1

Tổng số câu

3

3

1

1

8


Tổng số điểm

3

4

2

1

10 điểm

30%

40 %

20 %

10 %


P

N

D&ĐT C ÂU T ÀN

C NG H


Trường THCS BIÊN GIỚI

H I CH NGH
p–T

VI T N M

o–H n p

Ề THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKII - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: TOÁN ; LỚP: 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề :
A/ Lý t uyết: (2đ)
1/Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ?(1đ)
2/Phát biểu quy tắc phép chia phân số. Công thức?(1đ)
B/ Bài t p:( 8đ)
1/ ( 2 đ)Tín giá trị biểu t ứ :
3 5 1 4 4
2 5 2 5
a/
 
 
b/
:
 :
4 9 4 7 9
3 6 3 6
2/ ( 2 đ)Tìm x biết:
1 5 2

2 x
 .
a) 
b) x 4 8 3
5 10
1
3/ ( 1,5 đ)Lớp 6A có 48 học sinh. Số học sinh gỏi bằng
số học sinh cả lớp.
6
5
Số học sinh trung bình bằng
số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại
2
của lớp 6A.
4/(2,5 đ) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc
xOy = 300 và góc xOz = 800. ỏi
a/ Tia nào là tia nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?.
b/ ọi Om là tia phân giác của xOy và On là phân giác của yOz. Tính mOn.

ÁP ÁN
N i ung
A/ Lý t uyết: (2đ)
1/ ai góc phụ nhau có tổng số đo bằng1800

iểm
0,5 đ


ví dụ :góc 1400 va 400
0,5 đ

2/Quy tắc phép chia phân số
Muốn chia một phân số cho một phan số ta lấy số bi chia nhân nghịch đảo số
chia
0,5 đ
a c a d ad
Công thức:
:  . 
0,5 đ
b d b c bc
B/ TỰ LUẬN: (8 đ)
1/ T
iện p ép tín :
3 5 1 4 4
a/
 
 
4 9 4 7 9
3 1
5 4 4
(  )(  )
4
4
9 9 7
4 9 4

 
4 9 7
4
4 4
 1  1   0  

7
7 7
2 5 2 5
b/
:
 :
3 6 3 6
2 6 2 6

.  .
3 5 3 5
2 2 6
 ( . )
3
3 5
6
 0.
0
5

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

2/ Tìm x:


2
x

5
10
2
x  10.
5
x  4

1
5 2
 .
4
8 3
1
5
x

4
4.3
5
1
x 

12
4
2
x 
3


b/ x 

a/

(1ñ)

(1ñ)

3/
Giải
1
= 8 HS
6
5
Số học sinh trung bình : 8.
= 20 HS
2
Số S khá : 48 - 8 - 20 = 20 HS

Số học sinh giỏi: 48.

4/

Giải

z

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ

n


y
m


Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng
bờ chứa tia Ox mà xOy = 300 < xOz = 800) nên :
Tia Om là tia phân giác xOy
xOy 300

 150
 mOy =
2
2
Tia On là tia phân giác yOz
yOz 800  300

 250
 yOn =
2
2

0,5 đ

0,5 đ


Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

 mOn = mOy +yOn
mOn = 150 + 250
mOn = 400

0,5 đ


UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán lớp 6
(Thời gian làm bài 90 phút)

I. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Trong các câu có lựa chọn A, B, C, D, em hãy viết lại câu trả đúng vào giấy
kiểm tra.
Câu 1: Số nghịch đảo của 
A. 

1
3

1
là:
3

B. 3


C. 1

D.-3

Câu 2: Tỷ số phần trăm của 5 và 8 là
A. 62,5%
B. 52,5%
C. 50%
D.80%
Câu 3: Cho hai góc phụ nhau, trong đó số đo một góc là 350, số đo góc còn lại là:
A. 1450
B. 750
C. 550
D.900
Câu 4: Cho đường tròn (O; 2,5cm). Độ dài đường kính của đường tròn là:
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 4cm
II. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a, (

3
1
5
7
+
+ ):

8
4
12
8

b,

1
3
: (10,3 – 9,8) –
4
4

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
a,

5
7
x
24
12

9

 4

11

b,   2 x  .1 
2

 7 4

Câu 3: (2,0 điểm) Lớp 6A của một trường THCS có 40 học sinh. Tổng kết cuối năm học,
các em được xếp loại học lực theo 3 mức: Giỏi, Khá, Trung bình. Biết số học sinh loại
Giỏi bằng

1
5
số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại.
5
8

a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh Trung bình so với số học sinh cả lớp.
Câu 4: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao
cho: xOy  700 ; xOz  1400 .
a, Tính số đo yOz ?
b, Tia Oy có là phân giác của xOz không? Vì sao?
c, Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo yOt ?
Câu 5: (1.0 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: A 

1
1
1
1
1
.




 ... 
2.3 6.5 10.7 14.9
198.101


Hướng dẫn chấm kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán lớp 6

UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

I. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu

Đáp án đúng

Biểu
điểm

1

D

0,50

2

A

0,50


3

C

0,50

4

B

0,50

Nội dung

Biểu
điểm

II. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu
a) (

3
1
5
7
9
6
10 7
+

+ ): =(
+
+
):
8
4
24
12
8
24
24 8

=

1
1,5điểm

b)

13 8 13
. 
24 7 21

1
3
1
3
: (10,3 – 9,8) –
= : 0,5 
4

4
4
4

=

a,

1 3
1
 
2 4
4

5
7
7
5
x x 
24
12
12 24
14 5
9 3
x



24 24 24 8


2
1,5điểm

11 11 7
9
 4 11 9
b,   2 x  .1    2 x  : 
2
4 7 4
2
 7 4
9 7 11
11
 2x     x 
2 4 4
8
1
5

0,25
0,50
0,25
0,50

0,25
0,50
0,50
0,25

a, Số học sinh loại Giỏi là: .40  8 (Học sinh)


0,25

3

Số học sinh còn lại là: 40 - 8 = 32 (Học sinh)

2,0điểm

Số học sinh loại Khá là: .32  20 (Học sinh)

0,25
0,25

Số học sinh loại Trung bình là: 40 – (8 + 20) = 12 (Học sinh)

0,25

5
8


Vậy số học sinh loại Giỏi, Khá, Trung bình của lớp 6A lần lượt là 8,
20, 12 học sinh.
b, Tỉ số phần trăm của số học sinh Trung bình so với số học sinh cả
lớp là:

12.100
%  30%
40


0,25
0,75

Vẽ hình đúng

0,50
y

z

x
O

4
2,0điểm

t

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oy, Oz
Mà xOy  700 ; xOz  1400  xOy  xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox
 xOy  yOz  xOz

và Oz

hay 70  yOz  140  yOz  140  70  70
0

0


0

0

0

0,25
0,25

b) Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy  yOz  700
=> Tia Oy là tia phân giác của xOz

0,50

c, Ta có yOt kề bù với yOz nên yOt  yOz  1800
Mà yOz  700 nên yOt  1100
1
1
1
1
1



 ... 
2.3 6.5 10.7 14.9
198.101
1 1
1
1

1
1 
 



 ... 

2  1.3 3.5 5.7 7.9
99.101 

0,50

A

5
1,0điểm

1 2
2
2
2
2 
 



 ... 

4  1.3 3.5 5.7 7.9

99.101 
1 1 1 1 1 1 1
1
1 
        ...  

4 1 3 3 5 5 7
99 101 
1  1 1  1 100 25
  

 .
4  1 101  4 101 101
25
Vậy A 
101

Lưu ý: Mọi cỏch làm khác đúng đều cho điểm tối đa

0,25
0,25
0,25
0,25



ĐỀ II:
Bài 1 (1,5đ):
a) Phát biểu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu? Cho ví dụ?
b) Thế nào là hai góc phụ nhau? Hãy vẽ hai góc phụ nhau?

Bài 2 (2đ):
a) Tìm tỉ số của 60 cm và 1,5m.
Tìm tỉ số của 30 phút và 19 tờ.
2
1
b) So sánh hai phân số sau:

3
3
Bài 3 (2đ): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
1
7
a) P  50%.1 .10.
3
35
2 1 4 4 7
b) Q   .(
 ):
3 3 9 5 12
Bài 4 (1đ): Tìm x biết:
a) 7 + x = 14
1
3
b) 3. x  16  13,25
3
4
Bài 5 (2đ): Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối kỳ được xếp 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó
số học sinh giỏi chiếm 2/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm 2/8 số học sinh còn
lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6B.

a) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 6 (1,5đ): Cho góc bẹt xOˆ y vẽ tia Oz sao cho yOˆ z  60 0
a) Tính số đo zOˆ x
b) Vẽ Om là tia phân giác góc xOz
Vẽ On là tia phân giác góc zOy
Hỏi: Hai góc zOˆ m và zOˆ n có phụ nhau không? Giải thích?


KIM TRA HC K II NM HC 2012- 2013
MễN THI: TON 6
THI GIAN: 90 (khụng k thi gian phỏt )
I ) TRC NGHIM : ( 3,0 ) Hóy khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li em cho l ỳng:
4
Cõu1(0,25): S nghch o ca
l :
7
4
7
7
4
A.
B.
C.
D.
7
4
4
7
1 4
Cõu 2(0,25): Cho x . Hi giỏ tr ca x l s no trong cỏc s sau :

2 5
3
1
5
5
A.
B.
C.
D.
10
4
4
4
5
Cõu 3(0,25): Khi i hn s 3 ra phõn s, ta c
7
21
26
26
21
A.
B.
C.
D.
7
7
7
7
7 11
Cõu 4(0,25): Tng

bng :

6
6
5
4
2
2
A.
B.
C.
D.
6
3
3
3
2
Cõu 5(0,25): Kt qu ca phộp tớnh 4 . 2 l:
5
3
2
3
1
A. 9
B. 8
C. 3
D. 2
5
5
5

2
Cõu 6(0,25): Kt qu ca phộp tớnh 3.(5).(8) l:
A. 120
B. 39
C. 16
D. 120
4 5 7
Câu7(0,25): Quy đồng mẫu số của ba phân số
với mẫu số chung 18
, ,
9 6 2
ta đc ba phân số là
8 10 14
8 15 63
A.
B.
, ,
, ,
18 18 18
18 18 18
36 45 63
12 15 21
C.
D.
, ,
, ,
18 18 18
18 18 18
11.4 11
Câu8(0,25): Rút gọn biểu thức

đến phân số tối giản thì đợc phân
2 13
số .
3
1
A.
B.
1
3
33
11
B. C.
D.
11
33
9 5
Câu9(0,25): Tích
. bằng
10 12
108
54
A.
B.
50
25
45
C. C.
D.
102
Cõu10(0,25): Kt lun no sau õy l ỳng?

A. Hai gúc k nhau cú tng s o bng 900
C. Hai gúc bự nhau cú tng s o bng 900

B. Hai gúc ph nhau cú tng s o bng 1800.
D. Hai gúc bự nhau cú tng s o bng 1800.


Câu11(0,25đ): Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy =1100; Oz là tia phân giác của góc
yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng
A. 550
B. 450
C. 400
D. 350.

Câu 12(0,25đ): Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số
đo góc còn lại sẽ là:
A. 650
B. 550
C. 1450
D. 1650.
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính:
 25 9 10
1
2 3 1
a)
b)
c)  0,25  150%
 
 

3 5 4
19 19 19
2
1
 1 1 1 
d) 1  .1  .1      1  
 2   3   4   99 
Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết
1 8
2
1
1
3
a) x  
b) 3 x  2  13
c) 2 x  1 
3
4
4
5
2 5
Bài 3: (1đ)
Một quyển sách dày 200 trang, bạn Lan đọc trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 25% quyển
3
sách. Ngày thứ hai đọc được số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết số trang còn lại. Hỏi mỗi ngày bạn
5
Lan đọc được bao nhiêu trang sách?
Bài 4: (2đ)
Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz biết xÔy = 1200
a) Tính số đo góc yOz?

b) Cho Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo xÔm
Bài 5: (1đ)
Chứng tỏ rằng:
1
1
1
1


 ... 
1
a/
1.2 2.3 3.4
99.100


®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm to¸n6
I. TRẮC NGHIỆM(3đ) mỗi câu đúng được 0.25đ:
câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
C

A
D
II. PhÇn tù luËn (7.0 ®iÓm)
Néi dung
1. Bµi 1: (2.0 ®)

7
B

8
A

9
D
®iÓm
0.5

a)-26/19
0.5
b) 61/60
c)-3/4

0.5

d) 50

0,5

Bài 2: (1.5 ®)
a) x = 21/10

b) x = 3

0.5

c) x= -1/5 ; x= - 4/5

0.5

Bài 3 (1đ)

0.5

Ngày thứ nhất đọc được : 25% . 200 = 50 trang
Ngày thứ hai đọc được: (200-50).3/5 = 90 trang
Ngày thứ ba đọc được : 60 trang

Bài 4 (2đ)
a) góc yOz = 60
b) Góc yOm = 150
Bài 5 (0,5đ)
a)1 - 1/100< 1
b)

1
1

0,25
0,25

10

D

11
C

12
D



×