Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Lôgíc nội tại của quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh về con đường cách mạng việt nam (giai đoạn 1920 1930)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 88 trang )

DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

KHOA TRIẾT HỌC

L ại Q u ố c K h á n h

Lô Gic NỘI TẠI CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH Tư TƯỞNG Hố CHÍ MINH
VÊ CON ĐƯƠNG CACH

MẠNG VIỆT NAM (GIAI DOẠN1920 - 1930)

C huyên ngành: L ịc h sử tr iế t h ọ c
M ã số: 5 .0 1 .0 1

L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S ĩ K H O A H Ọ C L TR ỈK T H Ọ C

NGUỜĨ HUÓNG D Ẫ N KHOA HỌC:
PG S. BÙI T H A N H Q U Ấ T

Hà N ội - 2001


MỤC
LỤC


M Ở Đ Ầ U .........................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƯTƯỞNG H ồ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG
CÁ CH M Ạ N G V IỆT N A M .....................................................................................................................7
1.1. Hồ C hí M inh gặp gỡ chủ nghĩa M ác - Lênln và lựa chọn con đường cách m ạng vỏ


sả n ................................................................................................................................................................... 7
/ . / . / . Ảnh hưởng của Luận cương dối với H ổ C hí M inh - m ốc quan trọng trong q hình
hình thành tư tưởng H ồ C hí M w h về con âường cách m ạng V iệt N ơ m ...................................7
ỉ .1.2. H ồ C h í M inh lựa chọn con đườtĩg cách m ạng vô s ở n ......................................................14
1.2. Hoạt động của tư duy Hồ Chí M inh sản sinh ra tư tưởng về con đường cách m ạng
vô sản ở Việt N am ................................................................................................................................. 20
ỉ .2.1. Đ iểm khởi Ổ(ỈII trong quá trình hoạt động cửa tư duy H ồ C hí M inh sán sinh ra tư tưởng
vê con đường cách m ạng vô sản ở V iệt N ơ m ....................................................................................23
7.2.2. Sự chuyển hoá cửa m ối quan hệ giữa “người thực dân” với “người bản x ứ ’ - nội cỉimg
chủ yếu trong hoạt (ỉộng tư duy của H ồ C hí M inh sởn sinh ra tư tưởng vê con đường cách
mạng vơ sản ở Việí N a m .....................................................................................................................28
CHƯƠNG 2. NỘỈ DUNG CẢN BẢN VÀ BẢN CHAT CỦA TƯ TƯỞNG H ồ CHÍ MINH
VỀ C O N ĐUỜNG C Á CH M ẠN G VÔ SẢN ở V IỆ T N A M ........................................................ 46
2.1. Những nội dung căn bản của tư tưởng Hồ C hí M inh về con đường cách m ạng vô
sản ở Việt N a m ....................................................................................................................................46
2.1.1. Khái niệm “cách m ạng"..........................................................................................................46
2.7.2. N ội dung tư tưởng về quan hệ giữa cách m ạng V iệt N am với phong trào cách m ạng th ể
giới..............................................................................................................................................................48
2.7.3. N ội dung tư tưởng về m ục tiêu và tính chất của cách m ạng V iệt N ơm ............................53
2.1.4. N ộ i dung tư tưởng vê lực lượng của cách m ạng V iệt N a m .................................................. 55
2.1.5. N ộ i dung tư tưởng vê Đ ảng Cộng sản Việt N am ................................................................... 60
2.2. Bản chất của tư tưởng Hồ C hí M inh về con đường cách m ạng Việt N a m .................. 63
2.2.7. Vấn đ ề giải phóng con người trong tư tưởng H ồ C h í M inh trước khi ra đi tìm đường
cứu nước................................................................................................................................................. 64
2.2.2. Vấn đ ề giải phóng con người trong tư tưởng H ồ C hí M inh từ khi ra đì tìm àườỉig cún
nước đến khi gặp chủ nghĩa M ác - L ê n in .......................................................................................68
2.2.3. Vấn (1ê giải Ịihóng con lìgười trong iưtưởiìg ỉ ỉ ồ C h í M inh lừ khi tiếp thu chủ lìgìũd
M ức - Lênin đến khi ra đời Chánh cươitg, Sách lược vắn tắt của Đ ả n g ................................70
K ẾT L U Ậ N .......................................................................................................................................... 79
D ANH MUC TẢI LIÊU THAM KHẢO



MỞ ĐÂU
1. Lý do lựa chọn để tài
Những ghi nhận ở tầm cỡ quốc gia và quốc tế đã nói lên tầm vóc của một con người vĩ
đại mà giản dị - Hổ Chí Minh:
H ồ C hí M inh - người V iệt N am đ ã đ ể lại dấu ấn trong quá trình p h á t triển của nhân
loại th ế kỷ XX.
Với dân tộc Việt Nam, một thời đại mới đã m ở ra - thời đại Hồ Ơ 1 Í Minh - thời đại
của độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
Dân tộc ta tự hào có Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc ta quyết tâm thực hiện bằng
được mong muốn của Người xrìy (ỈỊttíg m ộ t nước V iệt N a m ìiồ bình, th ố n g nhất, độc Ịập,
dân chủ và giàu m ạnh, góp phần xúng đáng vào sự nghiệp cách m ạng th ế giói. Muốn vậy,
một nhiệm vụ hết sức quan trọng mà chúng ta đã làm, đang làm và còn tiếp tục phải làm là
nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh.
Thực hiện chương trình cao học Triết học chuyên ngành Lịch sử triết học, chúng tơi
lựa chọn vấn đề: “L ơ gíc nội tại của q u á trìn h h ìn h th à n h tư tưửng H ồ C h í M inli về con
đường cách m ạ n g Việt N a m (giai đ o ạ n J920 - 1930)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp
của mình.
*
*

*

,
1

Giai đoạn từ 1920 đến 1930 (mà khoảng thời gian cụ thể clng tơi muốn đề сйр đến ở
đây là từ 7/1920, khi Hồ Clií Minh đọc S ơ thảo lần thứ nhất nhữiig Luận cương về vấn đ ề cìún
tộc và vấn đ ề thuộc địa* c m v .l. Lênin, đến 2/1930 khi Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp

nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam, thành lộp Đảng Cộng sản Việt Nam) là một giai đoạn
rất có ý nghĩa trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hổ Chí Minh. Đ ổng thời, xét về mặt
tư tưởng, đây cũng là Ihời kỳ đã diễn ra những bước chuyển hết sức to lớn trong lư tưởng của
Người.
Nãm 1911, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, với quyết tâm giải phóng dân tộc,
giải phóng nhAn dân, HỔ Chí Minh đíĩ ra đi tìm đường cứu nước. Ồn 10 níim ЬЛп bn qua bốn
cliAu lục với gán ba mươi quốc gia lớn nhỏ; cùng sống cuộc sống của tổng lớp cẩn lao; khao

* Từ đây g ọ i tắt !à “ LuỌn cư ơ n g ” .

I


nẹlĩiệm các tư tưởng và các phong trào cách mạng; tư duy, tư tưởng của Người dã có những
bước chuyển to lớn; nhận thức của Người về xã hội, về con người ngày càng sâu sắc, bắt nhịp
dần với trình độ nhận thức của nhân loại. Tuy nhiên, phải đợi đến tháng 7/1920, với việc tiếp
xúc với một hệ tư tưởng nhân đạo, cách mạng và khoa học - chủ nghĩa M ác - Lên in - qua một
văn kiện đầy. tính thực tiễn - chiến đấu - Luận cương của Lênin - tư duy, tư tưởng Hổ Chí
Minh mới thực sự có bước ph á t triển nhảy vọt vê chất. Cùng với quá trình hoạt động thực
tiễn; nghiêm UÏC Iighiôn cứu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hổ Chí Minh đã tìm ra lời
giải đáp cho câu hỏi lớn mà dân tộc Việt Nam đã đặt ra cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: đâỉ4
là con đường giải phóng dân tộc! đồng thời, dân tộc Việt Nam, thơng qua Hồ Chí Minh, đã ý
thức ra một yêu cầu còn lổn hơn thế: cần phải giải phóng triệt đ ể dân tộc V iệt N am , con
ngỉiủi V iệt Nưm, không c h ỉ về m ật chính trị và kinh tể, m à

về m ọi mặt.

Khi nghiên cứu giai đoạn 1920 - 1930 trong q trình hình thành và phát

triển tư


tưởng Hổ Chí Minh, các nhà nghiên cứu đã đi theo hướng chỉ ra những luận điểm quan trọng
của Người và đồng thời với việc nêu ra những luân điểm như vậy, các nhà nghiên cứu đã tìm
cách khải quát để chỉ ra nội dung căn bản của tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn này và
qua đó đặt tên cho nó. Có thể thấy có hai quan niệm chủ yếu:
- Thứ nhất, “giai đoạn 1920 -1 9 3 0 là giai đoạn hình thành vê c ơ bán tư tưởng H ồ C hí
M inh ”.
- Thứ hai, “giai đoạn ỉ 920 - 1930 là giai đoạn hình thành về CO' hản tư tưởìĩạ H ồ C hí
I

M inh vê con đường cách m ạng V iệt N am ".

'

Việc nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh trong giai đoạn 1920 - 1930 như ỉliế là đã có
vẻ hồn chỉnh.
Tuy nhiên, nếu suy tư một cách sâu sắc hơn thì vấn đề lại được đặt ra với tất cả tính
phức tạp của nó.
- T h ứ nhất, việc xác định những luận điểm của H ồ Chí M inh như trên, tuy rằng đã
phác hoạ ctược tư tưởng Hồ Ơ 1 Í Minh trong giai đoạn 1920 - 1930 ở trạng thái hết sức cô súc.
Song như th ế đ ã dã ch ư a l P hải chăng tư tưàìỉg H ồ C hí M inh c h ỉ th ể hiện quơ nhũng luận
điểm , dù là rất điển hình n h ư v ậ y! Hay đó chỉ là kết quả của một giai đoạn trong nghiên cứii
tư tưởng lỉổ Chí Minh mỉ\ đà dốM lúc cítn phải clưựe đẩy di Xi» lum, tức \ĩy phải tái Ììiậì ở nnh
độ cố th ể tính p h o n g p h ú đa ílạng và cũng n ít phức tạp của hệ thống các luận điểm trong lư
tưởng Hổ Ơ 1 Í M inh?

2


- T hứ hơi, cứ giả định rằng những luận điểm cíiển hình mà những người nghicn ein I về

tư tưởng Hồ G ií Minh đã sử dụng để tái hiện nội dung tư tưởng của Người trong giai (loạn
1920 - 1930 đã đâp ítng dược mong muốn của người ta đối với chúng, thì liệu những hiện
điểm ấy có lịch sử của nó hay khơng? nghĩa là nó có phải là kết quả của một quá trình vận
động trong tư duy Hồ Ơ 1 Í Minh (và là cơ sâ cho sự phát triển tiếp theo những hiện điểm
mới), xét cả trên trục thời gian và trục không gian - trong tương tác với những luận điểm có
nội dung tương đồng, khác biệt, thậm chí đối lập với nó? Nếu khơng, những luận điểm đó chỉ
là kết quả l sáng của một sự mơn cảm nào đó, nhất thành bất biến, và quá trình vận động
của tư tưởng Hổ Chí Minh sẽ là một đường thẳng với tất cả sự thuđn khiết của MĨ (khơng hề
chứa dựng những mâu thuẫn, những bước nhảy vọt) và như thế, không thể nói Hổ Chí Minh
là một nhà cách mạng hành động, một người luôn lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn cao nhất! Tất
nhiên, giả thuyết này đã bị thực tiễn lịch sử bác bỏ. Như vậy, để hiểu đầy đủ nội dung của
những luận điểm đó, tức là để hiểu đầy đủ và chính xác hơn tư tưởng Hổ Chí Minh trong giai
đoạn này, tất yếu phải đặt những luận điểm đó (và m ọi luận điểm (rong tư tưởng H ồ Chí
M inh) trong trạng thái vận dộng biện chíùìg của nó, trong m ơi quan hệ p h ổ biến của nó với
các luận điểm khác, trong sự phát triển của nó.
- Thứ ba, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung có một q trình vận động và phát triển
liên tục, gắn liền với sự vận động và phát triển của hoạt động thực tiễn mà Người dấn thân
vào. Đó là sự liên tục m ang trong nó những bước nhảy vọt quan trọng về chất, những sự gián
đoạn tạm thời. Tuy nhiên, một kết luận mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc như vây, vẫn
có thể được nêu ra một cách tư biện. Vấn đề là ở chỗ, trên chất liệu là tư tưởng Hổ Chí Minh,
mà trước hết biểu hiện ra ở những luận điểm cụ thể của Người, người ta phải chỉ ra đâìi là
những điểm nút mà ở đó tư tưỏiĩg H ồ C hí M inh (ỉđ thực hiện bước nhảy vọt? C hất nào đ ã
chuyển đổi sưu bước nhảy vọi đy? Vây là ở những luận điểm tư tưởng cụ thể, ngồi những nội
dung mà hình thức ngơn ngữ trực tiếp biểu hiện, do chỗ những hình llìức ấy là phương tiện
vệt chất chuyển tải tư tưởng (mà chúng tối gọi là /trạng thái vận động hiện chứng, trong hệ thống các mổi liên hệ đa dạng và phức tạp, còn
mang chứa những nội dung có tính gián tiếp (mà chúng tồi gọi là lóp nội (lunq thứ hai) những nội (limg lí') Síin pliíỉm cúa họ Ihổnịỉ lư tưởng

những luộii iliơ m iló thíiin j:i;t cíUi


thành vói tư cách là những bộ pliận, những nội dung mà khi những luận điểm cụ thể kia ở
ngồi hệ thống thì ngưịi ta khống thể nhận ra qua lóp vỏ ngơn ngữ và trên thực (ế những nội

3


dung ấy cũng khơng tồn tai. Chính những nơi dung đó cấu thành nền m óngtư tưởig, là cái cốt
để trên đó, thơng qua q trình chủ thể sử lý những thông tin mới mà thực tiễn mang lại,
những nội đutig tư iưởng mới được sinh thành.
Như vây, việc đi sâu tìm hiểu tư tưởng Hổ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong một giai đoạn cụ thể như giai đoạn 1920 - 1930 nói riêng, tuy đã đạt được những thành
quả bước đầu rất quan trọng, song cũng cịn rất nhiều việc phải làm. Mong muốn góp phẩn
vào cơng việc khó khăn và nhất định khơng phải một sớm một chiều có thể giải quyết ấy
chính là lý đo để chúng tôi lựa chọn đề tài này.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong một giai đoạn cụ thể, như một bộ phận
trong tồn bộ q trình hình thành và phát triển tư tưởng của Người, chỉ thực sự được đặt ra
vào đầu những nỉiin 90 trong Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KXÜ2 về tư
tưởng Hồ Chí Minh. Kết quả của chương trình này đã được cống bơ' trong nhiều bài báo và
sách chun khảo.
Có thể kể ra ở đây những đầu sách, trong đó giai đoạn 1920 - 1930 của quá hình thành
và phát triển tư tưởng Hổ Chí Minh được đề câp đến, như: “Tư tưởng Hổ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam” (sản phẩm thể hiện báo cáo tổng quan chương trình nghiên cứu
KX02), đo Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên; “ Sự hình thành về cơ bản tư tircmg Hồ Chí
Minh” tác giả: Giáo sư Trần Văn Giầu; “ Một số chuyên đề về môn học Tư tưởng Hồ Chí
Minh” do PGS. TS Mạch Quang Thắng chủ biên; “Tư tưởng Hổ Chí Minh (tập bài giảng)”
của Học viện Chính trị quốc gia, Phân viện Hà nội, Khoa LSĐ và ТГНСМ;

V.V..


Nằm trong số những sách thuộc loại này, dáng kể lại là Lời giới thiệu các tạp 1 và 2,
Hồ Chí Minh Tồn tệp xuất bản lần thứ hai, trong đó các luận diểm cụ thể của Hồ Chí Minh
được nêu ra một cách tương đối có hệ thống.
Ngồi các dầu sách thuộc nhóm trên, có một số đầu sách, bài viết cũng đề câp đến
giai đoạn 1920 - 1930, nhưng khơng phải từ góc độ nghiên cứu nội dung tư tưởng mà chủ yếu
là từ góc độ nghiên cứu hoạt động của Hồ Chí Minh - hoạt động tniyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam. Các tác giả có thể nhắc đến ở đây như PGS. TS Phạm Xanh; PGS. TS
IA Sỹ Thắng;

V.V..

Số lượng các dẩu sách, bài viết, Irong dó sử dụng, cùng với đỏ là phân tích một sơ ln
điểm cụ thể của Hổ Chí Minh trong giai đoạn này nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu những

4


vấn để có tính chun sâu về Hồ Chí Minh như Tư tưởng Hồ Chí Minh vể Báo chí, Văn học,
Đảng... tương đối nhiều. Việc nghiên cứu một số tác phẩm nổi bật của Hổ Chí Minh như Bản
án c h ế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh,

V.V.,

cũng là một cách tiếp cận một số vấn đề

tư tưởng cụ thể của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1920 - 1930.
Ngoài những loại sách trên, liên quan đến vấn đề mà luận văn muốn nghiên cứu cịn
có một loại sách có góc tiếp cận lịch sử như: N hững m ẩ u chuyện về đời ho ạt đ ộ n g cíia Hồ
Chủ tịch của Trần Dân Tiên; Nguyễn Ái Quốc ở Pari của Thu Trang; Bác Hồ trên đất
nước Lênin của Hồng Hà; Nguyễn Ái Quốc ở Q uảng Châu của Viện Hồ Chí Minh...
Các tác giả nước ngồi cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh và tư

tưởng của Người. Có Ihể kể đến các tác giả như Cơbêlép (Nga), Giơn I^ê Văn Hố,

V.V..

Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1920 - 1930 đã được đề cập đến từ
nhiều góc độ khác nhau và những thành quả đã đạt được của những nghiên cứii này rất có giá
trị. Tuy nhiên, tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1920 - 1930, như một q trình vận
dộng biện chứng theo lơgíc nội tại của tư tư ở i g và sởn phẩm của nó - những tư tưởng mang
tính biện chímg, như cách đặt vấn đề của luận văn thì chưa có cơng trình nào thực hiện.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện dề tài nghiên cứu này, chúng tôi xác dịnh m ục tiêu là: Làm sáng tỏ lơ gíclỉ
vận động nội tại của hệ thống những luận điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh đưa tới sự hình
thành những nội dung căn bản của tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam. Để đạt được
mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, trình bày một cách hệ thống nhũng luận điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh,
thể hiện trong các bài nói và bài viết của Người từ 1920 đến 1930.
- Thứ hai, làm sáng tỏ qnâ trình hỉnh thành và thành hình những nội dung tư tưởng
của Hồ Chí Minh thơng qua q trình vẠn động của những luận điểm tư tưởng của Người.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cĩm
- Luân văn dược thực hiện dựa trên các quan điểm lý luân của chủ nghĩa Mác - Lênin,
Tư tưởng Ilồ Ơ 1 Í Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. ƠHÍng tơi cũng kế tlùra những thành
tựu của những nhà nghiên С1 П1 đi trước về Hồ Chí Minh.

5


- Chúng tôi sử dụng tổng hợp các nguyên tác phương pháp luận của chủ nghĩa duy vệt
hiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, và các phương pháp nghiên cún cụ th ể như pliAn tích
- tổng hợp, lịch sử - lơ gích, hệ thống - cấu trúc; đối chiếu so sánli, V.V..


5. Cái mói của luận văn
- Trình bày một cách hệ thống theo ngun tắc lơgíc phát triển các luận điểm tư tưởng
Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1920 - 1930.
- Bước đđu làm rõ lơgíc nội tại của quá trình hình thành những nội dung căn bản cua
tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1920 - 1930 từ góc
độ triết học.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phán vào cơng việc đi sâu nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh - một vấn
đề lý luận quai! trọng của khoa học xã hội hiện nay, đặc biệt là từ khía cạnh triết học, một
khía cạnh cịn nhiều vấn đề cần giải quyết trong nghiên cứu về Hổ Chí Minh.
Luận văn có thể sử đụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học viên trong q
trình học tập, nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hổ Chí Minh và mơn Ỉ1 ỌC Lịch sử Tư tưởng Việt
Nam.
7. K ết cấu của luận văn: Ngoài phần M ở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham
khảo, phần Nội đung gồm 2 chương 4 tiết.

6


CHƯUNG1

Q U Á TPÌN11 HÌNH THÀNH rrư T Ư Ở N G H Ị CHÍ MINH
VÈ C O N D Ư Ò N G C Á C H MẠNG VIỆT NAM
1.1.
mạng vơ sản

IIỒ Chí Minh găp gữ chủ nghĩa Mác - Lênin và lựa chọn con đường cách

7.7.7.
Ảnh hưởng của Luận cương đơi với H ồ C hí M inh - mốc quan trọng (1011 Ị} quá

trình hỉnh thành tư tưởng H ồ Chì M inh về con đường cách m ạng Việt N am
Với một lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, với quyết tAm đi tìm một học thuyết đủ
sức lý giải hiện thực Việt Nam, từ đó xác định con đường mà nhân dân Việt Nam sẽ phải đi
để rũ bỏ mọi ách áp bức, bóc lột đang đè nặng trên vai mỗi người và toàn thể dân tộc, Hổ Chí
Minh đã bơn ba khắp 4 châu lục, đặt chân lên gần 30 nước, tìr nlũmg nước tư bản phái triển
nhất như Anh, Pháp, Mỹ đến những nước lạc hậu và kém phát triển nhất như xứ Đnhơmây,
Xênêgan để tích luỹ vốn tri thức, khảo nghiệm các phong trào xã hội, các học lliuyếụ tư
tưởng.
Sau mấy năm đi vòng quanh thế giới, vào khoảng những năm 1916, 1917 Hồ Chí
Minh trở lại Pháp, bắt đẩu một giai đoạn đặc biệt sôi nổi trong cuộc đời hoại động cách mạng
của mình. Đây là lúc mà đời sống xã hội cũng như đời sống chính trị của nước Pháp đang
diễn ra rất sơi động. Và cũng chính trong bối cảnh ấy Hồ Chí Minh đã gặp “Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương của Lên in về vấn (lổ clí\n tộc và vấn dề Ihuộc địa” của Lênin.
Khi nói tới sự gặp gỡ cùa Hồ Chí Minh đối với Luân cương của Lênin, người la
llurờng dân ra mộl số đoạn trong bài “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác-Lê nin” do
Người viết cho Tạp chí Các vấn àê Phươtìg Đơng (Liên Xơ) nhím kỷ niệm lổn thứ 90 ngày
sinh của LÔIIỈII 168; 126 - 128]. Bài này được viết vào năm 1960. Tuy nhiên ngay lừ những
năm 1920 - 1930, Hổ Chí Minh dã nhiều lần nhắc đến Lênin và bản Luận cương quan trọng
này.
Trong hài D ông D uong 4/1921, Người viết: “Quốc tế Cộng sản clã làm cho vAn dế
thuộc địa có được tầm quan trọng xứng đáng với nó bằng cách coi I1 Ĩ là thuộc những vấn đề
thời sự khẩn cấp nhất” |59; 27|.
Trong bài M ây Vnghĩ vẻ vấn dê thuộc địa 25/5/1922, Người viết: “Từ khi Đáng Cộng
sản Pháp đã thừa nhân điều kiện của Mátxcưva và gia nliẠp Ọuốc tế thứ ba, Đang dã

7


tự đặt cho mình một nhiệm vụ đặc biệt khó khăn trong số các nhiệm vụ khác: chính sách
thuộc địa”; “trong những Luận cương về vấn đề thuộc địa, Lênin đã tuyên bố rõ ràng nhiệm

vụ của công nhân các nước đi chiếm thuộc địa là phải giúp đỡ một cách tích cực nhất phong
trào giải phóng của các nước phụ thuộc” [59; 6 2 ,6 3 Ị.
Trong bài này, Hồ Chí Minh cịn bàn cụ thể đến một sơ vấn đề trong nội ckmg Luận
cương của Lênin, ví dụ về những thành kiến nảy sinh và tạo sự ngăn cách giữa giai cấp vô sản
Pháp và người bản xứ, V.V..

Trong bài T hư gửi Trung ương Đảng Cộng sản Pháp 7/1923, Hồ Chí Minh đã đề cập
đến Nghị quyết Đại hội II của Quốc lế Cộng sản về vấn đề thuộc địa và điều thứ 8 trong 21
điều kiện để một đảng cộng sản được gia nhệp Quốc tế Cộng sản.
Trong bài phát biểu tại phiên họp thứ 22 Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1/7/1924), Hổ
ƠI í Minh viết: “Theo Lênin, cách mạng ở phương Tây muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ
chặt chẽ với phong trào giải phóng chống chủ nghĩa đế quốc ở các nước thuộc địa và các
nước nô dịch và vấn đề dân tộc, như Lênin đã dạy chúng ta, chỉ là một bộ phận của vấn đề
chung về cách mạng vô sản và chun chính vơ sản”[59; 2771Bên cạnh các đoạn văn trên, chúng tơi thấy cịn có hai đoạn văn rất quan trọng khác
của Hồ Chí Minh trong các bài: “ Lênin và các ciAn tộc thuộc địa” (1925) và “ Lêniu và
Phương Đ ông” (21/1/1926). Hai đoạn văn này có nội dung tương tự nhau và vì tính chất quan
trọng của nó, chúng tơi sẽ trích một đoạn trong bài “Lênin và Phương Đ ơng” .
Lênin là ngitịi đần tiéiỉ đã đặt vơ sở cho ìiìơt thời đui mới, tìt sư cách тапц trong
các m(ó\■thuộc địa.
Lênin là người dầu tiên đã kiên quyết lên án mọi thành kiến dối với nhân dân các
nước thuộc địa đã ăn sâu vào tận xương tuỷ của nhiều công nhân cliftu Âu và chau Mỹ.
Nhũng Luện cương cỉia Lênin vê vấn đề thuộc địa được Quốc tế Cộng sản tán thành đã
gây ra một cuộc cách mạng hoàn chỉnh trong tất cả các nirớc bị áp bức trên thế giới.
Đổng chí Lêĩiin !à ngiíừi đầu tiên đii nhấn mạnh và nhận thức hết tÀm qu;m trọng to
lớn cùa việc giải quyết một cácli điìng dắn vẩn dề thuộc địa với cácli mạng lliếgiới |...|.
Lẽnin là người đẩu tiên đã nliện thức và đánh giá hết râm quail tiọng 1ỚI1 lao của việc

lôi cuốn nhân chín các nước thuộc địa vào phong trào cách mạng Ị... |.
Lê nin c1ã nhận lliAy rằng muốn clio còng tác trong các mrcVc thuộc địn tlơợc thàiili
cổng KM (lẹp thì c.in phiti lơi clung triơt đổ plioiig tiiio piiii phong (lfm tỏc trong miov (1(1,


8


rằng giai cấp vô sản trên thế giới, bằng việc ủng hộ phong trào ấy sẽ cỏ nhiều bạn
đổng minh mới hùng mạnh trong cuộc đấu tranh của mình cho cách mạng xã hội.
[...]. Sách lược của Lênin về vấn đê này [...] đã ngày càng lồi cuốn được những
phần tử ưu tú và tích cực ở các nirớc thuộc địa vào phong trào cộng sản [ ...].
Đối với tất cả các dân tộc bị áp bức và nô dịch, Lênin đã thể hiện một bước ngoặt
trong cuộc đời đau khổ và bị mất quyền của họ, là tượng trimg cho một tương lai mới,
sán lạn [60; 219-220].
Đến đây, có đủ luận cứ để kết luận rằng, Hồ Chí Minh khơng những đã đọc Luận
cương của Lênin, mà cịn tìm đọc các văn kiện quan trọng khác do Lênin chuẩn bị cho Đại
hội II Quốc tế Cộng sản. Nghiên cứu kỹ càng các văn kiện ấy, Hồ Chí Minh đã thấy ra
trong đó những nội dung tư tưởng hết sức có giá trị và đã chịu ảnh hưởng của những tư
ỉưởng ấy. Điều này sẽ được làm rõ hơn khi nghiên cứu nội dung bản Luận cương.
Luận cương của V.I. Lênin được đăng trên tạp chí Quốc tế Cộng sản số 2 và được
đăng lại trên 2 số ngày 16 và 17/7/1920 của báo Nhân đạo, cơ quan ngôn luận của Đảng
Xã hội Pháp. Đây chính là tác phẩm đầu tiên của Lênin mà Hổ Chí Minh được tiếp xííc.
Qua Luân cương, Hổ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, thấy ra một hộ lý luân
đủ sức lý giải những vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt ra.
Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minli nhớ lại:
Luận cương cùa Lênin làm tơi rất cảm động, phấn khởi,

Sííng

tỏ, tin tưởng biết bao!

Tồi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như
đang nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị cloạ đày đau khổ! ĐAy là cái

cần thiết cho chúng ta, đfty là con đường giải phóng chúng la!” [68; 127|.
Trong 12 kiện cương, Lênin đã đặt ra một loạt các vấn đề có tính ngun tắc cũng
như những hướng giải quyết vấn để dân tộc và vấn đề thuộc địa - clây là một bước phát triển
của Lênin đối với lý luận của chủ nghĩa Mác.
Phân tích bản Luận cương ta Ihấy có những nội dung liên quan trực tiếp đến cách
mạng Việt Nam và có ý nghĩa to lón đối vói sự hình thành tư tưởng n ồ Chí Minli về con
đường cách mạng Việt Nam.
T h ứ nhất, I ,ồnin đã dira rn ngĩixên tắc thực tiễn (im' vật vh npjivrn tac qiai гор Irnnn
phân tích nội bộ một dân tộc cũng như quan hệ giữa cấc dân lộc. Cốt lõi của nguyên tắc
thực tiễn duy vật là “đánh giá đúng tình hình lịch sử cụ íhể, và IrircVc hết, là tình hình kinli




ế” . Cốt lõi của nguyên tắc giai cấp là phân biệt rõ lợi ích của các giai cấp bị áp hức, bóc lột
/ới lợi ích của giai cấp thống trị; phân biệt rõ quyền lợi của dân tộc bị áp bức vói quyền lợi
;ủa các lực lượng đi áp bức.
Những nguyên tắc này có ảnh hưởng quyết định tới sự đúng sai trong nhận thức kẻ
thù của cách mạng giải phóng dân tộc và việc tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng. Do
đó, có tác dụng quyết định thành bại của cách mạng. Đây là những nguyên tắc phương
pháp luận hết sức mới mẻ đối với những nhà yêu nước và cách mạng Việt Nam.
Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triểu đình Tự Đức cũng như các nhà yêu
nước Việt Nam, vói phương pháp tư duy dựa trên những quan điểm của hệ tư tưởng Nho
giáo, đà nhìn nhận dây là sự xâm lược của một dân tộc vói một dân tộc, của một nước
mạnh với một nước yếu, tức là về tính chất nó khơng khác gì những cuộc xâm lược mà các
thế lực phong kiến Trung Quốc đã từng gây ra với Việt Nam trong lịch sử.
Hệ quả là những người lãnh đạo đã không nhận thức đúng chân tướng kẻ thù cũng
như bản chất cuộc xâm lược, điểm mạnh và điểm yếu của thực dân Pháp. Ngay cả sau này,
những nhà trí thức yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,V.V., tuy đã tiếp xúc với
hệ tư tưởng tư sản nhưng về thực chất vẫn chưa bao giờ thoát ra khỏi lối tư duy cũ. Các ông

vẫn đồng nhất thực dân Pháp với dân tộc Pháp nói chung; cuộc chiến đấu giữa kẻ đi xâm
lược và người tự vệ suy cho cùng vẫn là cuộc đấu tranh chủng tộc. Các ông không nhận
thức được rằng trong mối quan hệ vói tồn thể dân tộc Việt Nam, thực dãn Pháp là kẻ áp
bức dân tộc. Trong mối quan hệ vói các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động Việt nam,
thực dân Pháp là kẻ áp bức giai cấp. Á p bức giai cấp là bàn chất của áp hức dân tộc n ong
thời đại tư bản tài chính và chít nghĩa đ ế quốc. Sức mạnh mà thực đAn Pháp sử dụng để áp
bức và thống trị dân tộc Việt Nam không phải chỉ là sức mạnh của một nền văn minh tư
sản ở trình độ phát triển cao, mà cịn là sức mạnh của cả khối liên minh của giai cấp tư sản
trên phạm vi ihế giới.
Phương pháp tư duy cũ đã không giúp chúng la nhân thức đúng kẻ thù, mà cịn hạti
chế tính đúng đắn của việc xác định đường lối đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, phương thức
đấu tranh, tổ chức lực lượng cách mạng,

V .V ..

Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu

nước của nhân dân ta tuy thể hiện tinh ihíin anh dũng quật cường nhưng phẩn lớn mang
dûm màu sắc phong kiến hoặc dân chủ tiểu tư sản. Sự tliAt bại của các phong trào mì y có
một ngun nhân quan trọng là đã không giải quyết tốt nhiệm vụ tổ chức lực lượng cách

10


mạng. Ngay Phan Bội Chốu, mặc dù chủ trương bạo động, chủ trương đồn kết c№n tộc,
song vẫn khơng đánh giá đúng sức mạnh, khả năng cách mạng và vị Irí của từng giai cấp,
tầng lóp trong lực lượng cách mạng; không nhận thức được động cơ cách m ạng cũng như
mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, từ đó khơng có những biện pháp thích hợp
để tập hợp, tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc. Phan Bội
Châu và các nhà yêu nước còn xa lạ với phương pháp phân tích giai cấp trên lâp trường chủ

nghĩa Mác - Lênin, một phương pháp duy nhất đúng đắn (rong phân tích xã hội.
Những sai lẳm này đã dẫn tới kết cục thất bại của các phong trào yễu nước, sự chán
nản, mất niềm tin vào sức mạnh của chính mình, từ đó, hoặc khơng dám lựa chọn COT1
đường bạo lực, hoặc muốn đi tìm một sức mạnh trợ giúp từ bên ngoài. Phương pháp tư duy
dựa trên hệ tư tưởng phong kiến cũng như hệ tư tưởng tư sản đ ã hất Ịực trong việc nhận
thức và giải quyết nìnĩỉig vấn đề mà thực tiễn cách m ạng Việt N am cuối th ế kỷ XIX dầu th ế
kỷ XX đặt ra.
Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên đã tiếp nhận và áp dụng nguyên tắc thực
tiễn duy vật và nguyên tắc phân tích giai cấp vào phân tích tình hình Việt Nam nói riêng,
tình hình thuộc địa nói chung, coi đó là những cơ sở lý luận quan trọng trong việc xây
dựng con đường cách mạng Việt Nam. Điều này thể hiện rất rõ trong các tác phẩm của
Người trong giai đoạn 1920 - 1930.
T h ứ hai, là vấn đề đoàn kết quốc tế giữa giai cấp vô sản và các dãn tộc bị áp hức.
Tư tưởng chủ yếu của Lênin trong Luận cương là nhiệm vụ xây dựng khối đoàn kết quốc tế
giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao dộng của các dân tộc có ý nghĩa “ đảm bảo việc chiến
thắng chủ nghĩa lư bản” . Lênin viết: “Nếu không có sự cố gắng tự nguyện tiến tới sự liên
minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần chúng cần lao
thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới, thì khơng thể chiến thắng hồn tồn
chủ nghĩa tư bản được” [47; 2 0 6 1. Như thế việc gắn kết phong trào giải phóng dân tộc với
phong trào cơng nhân có ý nghĩa sống cịn, là điều kiện tiên quyết trong sự nghiệp đấu
tranh chống chủ nglíĩa tư bản. Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản chính quốc phải coi
việc quan tâm đến cách mạng thuộc địa là một nhiệm vụ quan Irọtig, thậm chí là cái phân
biệt một chính đảng đích thực của giai cấp công nhân với nhữiig đảng của giai cấp lư sản,
của những phán tử cơ hội. Hơn thể, sự quan tílm ấy pluíi dưực thổ liiỌn bang, những hiỌn
pháp thiết thực, cụ thể, bằng những “hình thức phù hợp” . Hồ Chí Minh đã nhận xét như

II


ui: “Lênin là người đầu tiên đã chỉ rõ khả năng nếu khơng có sư (ham gia của các nước

1UỘC địa, thì cách mạng xã hội khơng thể có được”[60; 136].

Khi nói tới những biện pháp cụ thể mà Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản cần
ìm để giúp đỡ cách mạng thuộc địa, Lênin đã đặt ra vấn đề “những phần tử của các đảng vô
ản tương lai (ở các nước thuộc địa - LQK) - các đảng thực sự cộng sản chứ không phải là
rên danh nghĩa - được tập hợp và giáo dục...”. Luận điểm này theo chúng tơi đã có ảnh
iưởng rất tích cực tới cách mạng Việt Nam. Một mật, nó tác động trực tiếp đến Hồ Chí
vlinh, giúp Hồ Chí Minh hiểu rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam muốn thành
:ơng phải có sự lãnh đạo của một đảng cộng sản. Trong Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh đã
/iết: Cách mạng muốn thành cơng thì “Trước hết phải có đảng cách mệnh.., ” [60; 2 6 7 Ị. Từ
ihận thức ấy, toàn bộ hoạt động cách mạng của Hổ Chí Minh từ 1920 đến 1930 qua các giai
íoạn Pari, Mátxcơva, Quảng châu chính là để chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho
?ự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930.
Mặt khác, từ tư tưởng chỉ đạo của Lênin, những hoạt động của Quốc tế III, của các
đảng cộng sản trên thế giới, nhất là đảng Bơnsêvícli Nga, Đảng Cộng sản Pháp, sự ra dời và
hoạt động của Trường Đại học Phương Đông,

V .V .,

là những nhân tố trực tiếp thúc đẩy cách

mạng Việt Nam phát triển.
Tuy nhiên, cluing ta cần lưu ý, mặc dù cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc có vai
trò quan trọng, song Lênin vÃn khẳng định sự thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc bị
ìệ thuộc vào sự thắng lợi của cách mạng vơ sản chính quốc, hay nói đúng hơn là bị lệ thuộc
vào sự thắng lợi của giai cấp vô sản trên phạm vi tồn thế giới. Lênin viết: “Nếu khơng có
chiên thắng đó thì khơng thể thủ tiêu được ách áp bức dân tộc và tình trạng bất bình đẳng”
Ị47; 199].
Hồ Chí Minh, trên cơ sở phân tích sâu sắc tình hình thuộc địa, đã tiếp tục bổ sung và
phát triển quan điểm của Lênin, đưa lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và

cách mạng giải phóng dân tộc lên một bước phát triển mới.
T h ú ba, là những ý kiến của Lênin về nhũng yếu tố dân tộc ở các nước tlniộc địa. Một
mặt, Lên in kịch liệt phê phán “ tinh thổn ích kỷ dân tộc” , “những thành kiến dân tộc tiểu tư
sản thâm căn cố đế'’... coi đó là những biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa dftn tộc tiểu tư sản.
Mặl khác, Lênin đíìc biơl lưu ý lini VÂM(lổ:

12


M ột là sự nghi kị của quần chúng cần lao “ đối với các dân tộc đi áp bức nói chung,
kể cả đối với giai cấp vơ sản của các dân tộc đó” [47; 205].
H ai là “ Một nước càng lạc liậu thì nền tiểu sản xuất nổng nghiệp, tính chất girl
trưởng và lạc hậu ở đó càng mạnh mẽ, tình trạng đó khơng thể khơng làm cho những thành
kiến tiểu tư sản thâm căn cố đ ế nhất như tinh thần (ch kỷ dân tộc, hẹp hòi cìân tộc, có m ột
sức mạnh đặc biệt và tính dai dẳng (chúng tôi nhấn mạnh - LQ K )” |47; 205).
Đây là sự gợi mở cực kỳ quan trọng của Lênin, đặc biệt ở vấn đề thứ hai. Nếu việc
nhìn ra và giải quyết vấn đề thứ nhất có ảnh hưởng tới việc thực hiện khối đoàn kết quốc tế
- và do đó, ảnh hưởng đến việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thì vấn đề

thứ hai liên quan trực diện đến vấn đề sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc. Giá tri của nhũng
luận điểm này của Lenin là ở chỗ với tính cách phương pháp luận nhận thức, nó phù hợp
với thực tiễn Việt Nam. v ề mặt giai cấp, ở Việt Nam, cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra
giống như ở phương Tây. Còn về mặt dân tộc, nhân dân Việt Nam có một truyền thống
đồn kết nhân ái, cố kết cộng đồng, có tinh thần yêu quê hương đất nước nồng nàn, truyền
thống trọng tình, trọng nghĩa, có một lịng lự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc... Trong một xã
hội như vậy, nếu m áy m óc áp dụng lý thuyết đấu tranh giai cấp thì khơng những khồng tạo

ra sức mạnh để tập trung vào kẻ thù chính của dân tộc, mà trái lại cịn làm suy yếu khối đại
đoàn kết toàn dân. Với hiểu biết sâu sắc về dân tộc, với mẫn cảm chính trị và tư duy độc
lập, sáng tạo, Hổ Chí Minh đã nắm bắt được hạt ngọc quý về vấn đề chủ nghĩa dân tộc

trong tư tưởng Lênin, và đẩy lên một mức độ sâu sắc hơn. Tlieo dường hướng lư duy mà
Lênin đã vạch ra, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn cỉia đất
nước” . “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản... Một chính
sách mang tính hiện thực tuyôt vời. Giờ đây, người ta sẽ không thể làm gì được cho người
An nam nếu khơng dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của
họ”[59; 466 467J.
Cần lưu ý là chủ nghĩa dân tộc với tính cách là động lực lớn của đất nước trong tư
tirửng Hổ Chí Minh khác chủ nghĩa dân tộc trong tư duy chính trị truyền thống ở nền tảng
lý luận mác xít của nó. Đó là chủ nghĩa dân tộc chân chính.
Như vậy, việc Hồ Chí Minh tiếp xúc và chịu ảnh hưỏng của Luận cương dã đánh
dấu một bước chuyển quan trọng trong tư Iirởng của Người. Luận cương đã giúp Hồ Chí
Minh sáng tỏ nhiều vấn đề về con đường cách mạng Việt Nam, định hướng Người đến với
cliỉi nghĩa Mác - LOnin, đổng thời Irực liếp dưa lại nliững gợi mở, những nguyôn li'ic niiing
tính phương pháp luận quý giá đối với việc nghiên cứu ihực tiễn Việt Nam.

13


ì .1.2. H ồ C hí Minh lựa chọn con đường cách m ạng vô Stỉn
Lịch sử Viột Nam đặt ra cho những người yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
' nước ta yêu cầu tìm ra con đường giải phóng dân tộc. Đây là một yêu cầu kép, phản ánh
ự b ế tắc trên hai mặt lý luận và thực tiễn của nhân dân Việt Nam trước nhiệm vụ giải
>hóng. Do vậy, tìm ra con đường giải phóng đân tộc tức là phải tìm ra: T h ứ nhất, một hệ lý
uận đủ sức lý giải hiện thực xã hội Việt Nam và từ đó định hướng cho sự phát triển của
liên thực ấy; T hứ hai, một con đường - trước hết là dưới hình thức lý luận - để dân tộc Việt
4am có thể đi tới sự giải phóng hồn tồn.
Chúng tơi cho rằng, H6 Chí Minh tiếp xúc với Luận cương của Lênin, qua đó và từ
.10 đến với chủ nghĩa Mác-Lênin cũng có nghĩa là đã tìm thấy cơ sở lý luận khoa học :ách mạng - nhân văn, đã giải quyết được mặt thứ nhất của vấn đề, đồng thời tiếp tục đặt ra

mặt vấn đề thứ hai mà Người phải tiếp tục giải quyết.

Việc tiếp xúc với Luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh mường tượng ra con
đường cách mạng Việt Nam dưới dạng chung nhất, trữu tượng nhất của nó. Đó là con
dường cách mạng vơ sản.
Trong tác phẩm “Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin” của Hồ Chí Minh đã
viết:
Lúc đẩu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã đưa
tôi tin theo I.ônin, tin theo Qtiốc lế thứ ba. Từng bước một, trong C11ỘC đấu tranh, vừa

nghiên cứu lý luận Mác -Lênin, vừa làm công lac tlụrc tê, đítn clíìn tơi hiểu được rằng
chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng duợc các dân tộc bị áp bức
và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ 168; I2.8Ị.

Đoạn văn này thường được người ta trích dẫn, nhưng trước bài này, trong bài “ Con
đưịng cứii nướe và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay”, Mồ Q ìí Minh cũng đã nói
rất rõ: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản” |67; 314]. Bài này được Hổ Chí Minh viết năm I960, nghĩa là đã 15
năm sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời và 6 năm sau khi miền Bắc hoàn
toàn được giải phóng, đang tiến hành những cơng việc chuẩn bị dể đưa miền Bắc tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Do vậy, kết luận tiên của Người không chỉ là hệ quả của suy lý mà cịn
có một nội dung Ihực liễn rất to lớn và nó cln thực sự trở thùnl) mộl nguyOn lý lmn<: tư
tưởng Hổ Chí Minh.

14


Sớm hơn nữa, vào thời điểm những năm 1923 - 1924, nghĩa là khoảng 4 năm sau
khi Người được đọc Luận cương của Lênin, một luện điểm có nội dung tương tự dã được
Hồ Chí Minh phát biểu. Luận điểm đó là: “Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải
phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng
sản và của cách mạng thế giới” [59; 416].

Vậy là, sau khi tiếp xúc với Luận cương của Lênin, Hồ Chí Minh đã xác định cách
mạng Việt Nam trước hết là cách mạng giải phóng dân tộc và là cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc nằm trong quỹ đao của cách mạng vơ sản, có quan hệ mât Ihiết với phong
trào cộng sản trên thế giới, trước hết là ở các chính quốc.
Ở đây, chúng ta thấy rằng, tìr tiếp xúc, đến hiểu được “những chữ chính trị khó
hiểu” , “hiểu được phẩn chính” của Luận cương, và đến sự khẳng định con đường cách
mạng vô sản ở Việt Nam, với Hồ Chí Minh là một q trình “dần dần” , “từng bước m ột” .
Chúng ta đều đã rõ, mặc dù Hồ Chí Minh đã biết đến cách mạng tháng Mười trong thời
gian hoạt động ở Pháp, thậm chí đã tham gia vào nhiều phong trào ủng hộ cuộc cách mạng
này; mặc dù Iỉồ Chí Minh hiểu rất rõ trong tình hình hiện tại sự nghiệp cách m ạng của dân
tộc Việt Nam cần thiết phải có sự giúp đỡ từ bên ngoài (cái làm Người quan tâm nhất lúc
đó là ai ủng hộ, “bênh vực nhân dân các nước thuộc địa”; ai “đồng tình với các cu ộc đấu

tranh của các dân lộc bị áp bức” - như chính Người đã nói), trong khi đó Luận cương của
Lênin lại đặc biệt nhấn mạnh thái dộ ủng hộ của nước Nga cũng như của các đảng cộng
sản và công nhân trên thế giới đối với sự nghiệp cách mạng của các dân tộc thuộc địa và
phụ thuộc; mặc dù lòng yêu nước thương dân của Người và quá trình hoạt động thực tiễn
mà Người trải nghiộm dang hướng Ngưòi một cách tự nhiên đến chủ nghĩa cộng sản, song
Người vẫn khơng vội khẳng định lính chất con đường cách mạng Việt Nam. Cổ điền đó,
một mặt là do Người cần hiểu rõ hơn chủ nghĩa M ác-Lênin như chính Người đã nói, đồng
thời đó cũng là một q trình khảo sát, lựa chọn. Hồ Chí Minh đã nói rằng đó là q trình
“nghiên cứu lý luận M ác-Lênin”, là q trình “ làm cơng tác thực tế”.
Tất nhiên, chúng tôi cho rằng khoảng thời gian này không dài lắm bởi vào cuối năm
1920 Hồ Chí Minh đã là một trong nhũng người đẩu tiên bỏ phiếu tán thành Ọuốc lê Cộng
sản, thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Rõ hơn, trong bài Đông Dương viết vào tháng 4/1921
(khoảng 8 tháng sau khi dọc Luân cương của Lênin), Người dã viết: “ Sự tì\n bạo của clủi
nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt
giống của công cuộc giải phóng nữa thổi"!59; 28], Dặc biẹt, một tháng sau (ló. Iliáng

15



5/1921, cũng trong một bài có tên Đơng Dương, Hồ Chí Minh đã chứng minh một cách
khoa học về khả năng áp dụng chủ nghĩa cộng sản ở Đông Dương và kết luận một cách rõ
ràng: “Chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu  u” |59;
35]. Đây là biểu hiộn rõ rệt nhất sự lựa chọn của Hồ Chí Minh đối với con đường cách
mạng vô sản, không phải xuất phát từ những nhận thức mang tính cảm tính mà xuất phát từ
sự luận chứng khoa học.
Trong bài này, Hồ Chí Minh đã nêu ra một câu hỏi: “Chế độ cộng sản có áp dụng
được ở châu Á nói chung và ở Đơng Dương nói riêng khơng?” [59; 34]. Đây thực chất là
một vấn đề cực lớn. Chúng ta đều biết rằng bất cứ m ột cuộc cách mạng xã hội nào, về mặt
tư tưởng, cũng đều phải được vũ trang bởi một hệ tư tưởng của một giai cấp nhất định, và
do vậy, cuộc cách mạng đó sẽ mang tính chất của giai cấp đã đẻ ra hệ tư tưởng đó. Cách
mạng Việt Nam chỉ có thể đi đến thắng lợi cuối cùng, giải phóng triệt để dân tộc, giai cấp
và con người nếu nỏ đi theo con đường cách mạng vơ sản. Và muốn thế nó phải dược vũ
trang bởi lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Nhưng
làm thế nào để Ịý luận ấy thâm nhập được vào quần chúng nhân dân Việt Nam? Vấn đề
chưa phải là ở sự ngăn cản của các lực lượng phản động, cũng chưa phải là ở phương thức
truyền bá, mà trước hết là ở chỗ phải trả lời cho được câu hỏi: lý luận ấy có phù hợp với
thực tiễn Việt Nam hay khơng? Có dung hợp được vói nền tảng tinh thần vốn có, có được
nhân dân Việt Nam chấp nhận hay khơng? Lịch sử cho thấy đã có nhiều tư tưởng, học
thuyết vào Việt Nam song không phải tất cả đểu trụ được ở đây. Chỉ có tư tưởng, học
thuyết nào phù hợp, phục vụ và pliát triển được một cách hợp quy luật phương thức tồn tại
của dân tộc Việt Nam mói được người Việt Nam chấp nhận.
Câu hỏi trên của Hồ Chí Minh dành cho ai? - cho cơng chiíng của báo! Tuy nhiên,
chắc chắn nó đã từng là câu hỏi cho chính Hồ Chí M inh - câu hỏi mà việc trả lời nó có ảnh

hưởng 1ĨÌ1 đến sự khẳng định của Hổ Ơ 1 Í Minh về con đường cách m ạng Việt Nam và có ý
nghĩa khởi nguồn cho sự hình Ihành hệ thống tư tưởng của Người. Đ áy là m ột m ốc quan
trọng trong quá trình hình thành tư tưởng H ồ C hí M inh từ sau khi tiếp xúc Luận cương của

Lên in.
Cần hiểu rằng cái gọi là “chủ nghĩa cộng sản” thâm ỉìhậpy cái gọi là “hạt giống” mà
chủ nghĩa xã hội phải gieo vào m ảnh đất Đông Dương, trước hết và chủ yếu nhất, là hệ tư
tưởng cộng sản cliủ nghĩa, lì\ liọc tluiyếl M áoLCnin, cliồu kiCn quan trọng nhí\t (.lố định

16


hướng cuộc cách mạng của người dân Đông Dương theo con đường cách m ạng vô sản. Các
Mác, trong Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của H egel, đã chỉ rõ: “Cố
nhiên là vũ khí của sự phê phán không thể thay thế sự phê phán của vũ khí; lực lượng vật
chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực
lượng vật chất, một khi nó thAm nhập vào quần chúng” [54; 25]
Hiểu như vậy là hợp lý bởi ngay trong giai đoạn 1920 - 1930, khi còn là đảng viên
Đảng Cộng sản Pháp, hay khi hoạt động trong Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã thường
xuyên yêu cầu Đảng Cộng sản Pháp, Quốc tế Cộng sản phải có những biện pháp cụ thể,
thiết thực giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho những người cách mạng Việt Nam. Với Hồ Chí
Minh, việc truyền bá chủ nghĩa M ác - Lênin vào Việt Nam được Người coi là một nhiệm
VI! quan trọng hàng đầu, thường xuyên và liên tục.

Trở lại với bài báo của Hồ Chí Minh, có thể thấy những căn cứ mà Người đã nêu ra
để chứng minh rằng chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á trong đó có Việt Nam dễ
đàng hơn là ở châu Âu thể hiện trên ba phương diện:
Tlĩứ nhất, bản thân người châu Á nói chung, người Việt Nam nói riêng, từ xa xưa
ln có nhu cầu cải tạo trạng thái xã hội hiện tại để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Hồ
Chí Minh viết: “ Người châu Á - tuy bị người phương Tây coi là lạc hậu - vẫn hiểu rõ hơn
hết sự cần thiết phải cải cách toàn bộ xã hội hiện tại” [59; 35J. Người ta đã quen với việc
sản xuất chung (chế dộ tỉnh điền), ch ế độ lao động bắt buộc, tư tưởng bình đẳng về tài sản,
tư tưởng về sự thủ tiêu bất bình đẳng về hưởng thụ, xây dựng hạnh phúc cho mọi người, đề
cao lối sống có tình người, đề cao vai trị của nhân dân trong đời sống chính trị,


V .V ..

Theo

Hổ Chí Minh, tất cả những diều dó rất gíỉn gũi với những giá trị m à chủ nghĩa cộng sản
hướng tới.
1Ъео chúng tơi, căn cứ này bản thân nó cũng là một cách dặt vấn đề m ang tính
phương pháp luận. Hồ Chí Minh đã chỉ ra những nét đặc trưng căn bản trong đời sống tư
tưởng và xã hội, khỏng chỉ trong trạng thái hiện tổn mà là trong suốt chiều dài lịch sử, của
xã hôi Việt Nam. Nhiếu giá trị tinh thần đã được định hình từ lất sớm và qua quá trình tổn
tại và phát triển của dftn tộc, những giá trị ấy ngày càng được khẳng định, bồi đắp và trở
thành nền tảng tinh th.ln trong đời sống CỈÍC thế hệ ngưừi Việt N am , IhẠiTì chí dã trở tliànli

một phần máu thịt của con người Việt Nam. Tính chấl phương phỉíp luftn trong quan niỌm
đ ó là ở ch ỗ xã hội V iệt N am trong trạng thái hiện tại là m ột hít Cíit ПЦППЦ tronc m ơt (lịnc

17


lảy liên tục và vĩ dại của dân tộc. Trong lát cắt ngang ấy, hay nói chính xác hơn là bản
lân lát cắt ngang ấy, một phần cốt lõi được kiến tạo bởi những giá trị m à cả dân tộc đã
ch luỹ qua lịch sử của mình. Hồ Chí Minh dã chỉ ra cái chung (cói dược chọn lọc, hing
ọng, kết tinh từ lất nhiều cái riêng, khác biột và trở thành cái có ý nghĩa phổ biến) Irong
Hiơn vàn cái khác biệt đan xen phức tạp trong đời sống xã hội Việt Nam khi đó. Trong sự
ận động biến đổi phức tạp của hiện thực xã hội, Hồ Chí Minh đã chỉ ra cái tĩnh lặng, bền
ững, xuyên suốt - nền tảng văn hoá của dân tộc. Mọi cái mới có th ể gia nhập vào trạng
hái phức tạp hiộn thời của xã hội, nhưng để có thể gia nhập vào cái bển vững, xuyên suốt
!ó, tức là được tích tụ, lắng đọng lại, nhất định phải p hù hỢỊ7 với nó và làm cho nó tiếp lục
'ận động theo đường hướng đã được định hình, tất nhiên là với một chất mới, ở một trình

íộ mới. Hổ Chí Minh đã chứng minh được rằng, chủ nghĩa M ác-Lênin, với tất cả giá trị
khoa học, cách mạng và nhân vãn hoàn toàn phù hợp với nền tảng văn hoá truyền (hống
của người Việt Nam, với cái cốt văn hố trong dịng chảy của lịch sử dân tộc, và hơn thế,
với trình độ hiện đại, với tính cách là sự kết tinh những thành tựu của tư tưởng nil fill loại
mấy ngàn năm, chủ nghĩa Mác-Lênin có thể và là cần thiết để папц những giá trị văn hoá
truyền thống của dan tộc ta lên một trình độ cao hơn. Tất nhiên, trong bài “ Đ ông Dương”
mà chúng ta đang bàn tới, Hổ Chí Minh chưa nói thật rõ điều này, song về mặt phương
pháp tư duy thì lại rất rõ ràng. Nhiều tác phẩm sau đó của Người đã minh chứng cho cách
tư duy ấy.
Thứ hưi, ở Việt Nam, mầm mông của chế độ công hữu tư liệu sản xuất (cụ thể là
ruộng đất) đã tổn tại và được chấp nhận từ xưa: “ Về của cải tư hữu, luật pháp An Nam cấm
mua bán toàn bộ đất đai. Hơn nữa, một pliần tư đất trổng trọt bắt buộc phải để làm của
chung, Cứ ba năm người ta lại chia lại ruộng đất đó. Điều đó khơng hề ngăn cản một số
người trở nên giàu có, vì cịn ba phần tư đất đai khác có thể mua bán, nhưng nó có thể cứu
nhiều người khác thốt khỏi cảnh bần cừng” [59; 36]. Đây là một nhận định rất sắc sảo của
Hổ Chí Minh. Chính Mác vỉ\ Ảngghen khi bàn về các xã hội tiền tư bản và khả năng áp
dụng chủ nghĩa cộng sản ở các xã hội này đã chỉ rõ: “việc khơng có chê độ tư hữu ruộng

đất quả thật là chìa khố để hiểu tồn bộ phương Đ ơng” !58; 4 9 1.
Chính việc chỉ ra đặc trưng của cơ sở kinh tế xã hội Việt Nam (m à trong bài viết
này là vấn đề hình thức sở hữu nhà nước và làng xã về ruộng đất) đã dem lại một nền móng
vững chắc dể lý piíii nhữnp nét dặc lum p trong dcfi sốnp linh thán nói riêng cíĩnp nhir (1ăc
điểm của xã hội Việt Nam nói chung. Trong nhiều bài viết sau dó, dặc biệt là trong bài

18


“ Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ ”(1924), Hồ Chí Minh đã tiếp tục đi sâu phân tích
cơ cấu xã hội cũng như đời sống chính trị Việt Nam trên nền m óng đó.
Bàn vẻ tính chất công hữu về tư liêu sản xuất (ruộng đất) như là một căn cứ để

khẳng định khả năng thâm nhập của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí M inh đã thể hiện một
sự hiểu biết sâu sắc về tmh hình kinh tế xã hội Việt Nam, dồng thời Cling thể hiện một sự
hiểu biết sAu sắc vể lý luận của chủ nghTa Mác-Lênin. Chủ nghĩa M ác-Lênin chỉ ra rằng sự
giải phóng con người về mặt kinh tế là cơ sở dể giải phóng triệt dể COI1 người và xã hội. Và

sự giải phóng kinh tế ấy biểu hiện tập trung ở việc quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc về
toàn thể nhân dân lao động. Chủ nghĩa M ác-Lênin chính là vũ khí lý luận dẫn đường cho
giai cấp côn g nhân và nhân dân lao động tiến hành cơn g cuộc giải phóng ấy trong thực tiễn

xả hội. Và như thế, chủ nghĩa Mác-Lênin có thể thâm nhập vào Việt Nam dề dàng, bởi
mục tiêu cách mạng mà ]ý luận đó hirnmg tới phù hợp với cơ sở hiện thực đã tồn tại lAn dời
ở Việt Nam.
T h ứ ba, c!ỏ là linh thán và khả năng cách m ạng to lớn của CỊUÀI1 ch ú n g nhAii clAtì Ư

đay. ĐAy là lý do quan trọng nhất và nó được Hồ Chí Minh nêu ra sớm nhất (trước hai lý
do trên, trong bài Đông Dương 4/1921) và trở đi trở lại rất nhiều lần.
Nguồn gốc của tinh thần cách m ạng - cái thôi thúc người Đ ông Dương hành động,
trước hết, chính là sự tàn bạo của thực dân Pháp. Ngay trong bài Đông Dương 4/1921, Hồ
Chí Minh đã viết:
Nói rằng Đơng Dương gồm hai mươi triệu người bị bóc lột, hiện nay đã chín muồi
cho một cuộc cách mạng là sai, nhimg nói rằng Đơng Dương khơng muốn cách mạng
và bằng lịng với chẽ độ bây giờ ... thì lại càng sai hơn nữa.... Bị dầu độc cả về tinh
thần và thể xác, bị bịt mồm và giam hãm, người ta có thể tưởng rằng bầy người đó
khơng sống nữa, khơng suy nghĩ nữa và vô dụng trong việc cải tạo xã hội. Không:
người Đôtig Dương vẫn sống, sống mãi mãi. Sự dầu độc có hệ thống của bọn thực dân
không thể làm tê liột sức sống, càng không thể làm tê liột tư tưởng cách mạng của
người Đơng Dương|59; 281.
Theo HỔ Chí Minh, chính sự bóc lột tàn bạo của chủ nghía thực clAn là người thầy
dạy cho người Việt Nam tinh thần cách mạng: “ Đau khổ, nghèo đói và sự đàn áp tàn bạo là
những người thầy duy nhất của h ọ” |59; 2 8 1. n ổ Chí Minh chỉ rõ: “ Đring sau sự phục tùng

tiêu cực, người Đ ông Dương đang dấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ
một cách ghê gớm khi thời cơ đ ến ” Ị59; 2 8 1. Người đặc biệt tin tưởng vào sức mạnh to lấn

19


củn quần chúng nhAn dân.

ý chí của nhân dân - một ý chí được hun đúc trong nghèo đói

và khổ cực - một ý chí mạnh hon và dẻo dai hơn sóng cả, cuối cùng sẽ khoét hổng dần và
đánh bật cái tảng đá có vẻ bề ngồi vững chắc là sự áp bức và bóc lột kia đi” |59; 2 0 2 Ị. Hổ
Chí Minh nhận rõ rằng người Việt Nam khơng chỉ có tinh thần cách mạng mà cịn biết
biến tinh thần đó thành những hành động cụ thể, hiện thực. Người viết: “trong dân chúng
An nam có một sự sơi sục mạnh mẽ: những cuộc biểu tình của những người có tinh thần
dftn tộc, những cuộc bãi khố của giới đại học, những cuộc bãi cơng của thợ thuyền, nổi
dậy của nông dân, hoạt động của các tổ chức cách mạng bí mật, việc bầu cựu chính trị
phạm vào “ Viện dân biểu bản xứ”v.v..” [60; 250]. Tuy nhiên các phong trào này mang tính
tự phát, chưa được tổ chức và mặc dù thể hiện “khát khao chiến đấu cho một tương lai tốt
đẹp hơn” song nếu khơng có một đường lối đúng đắn thì sẽ khơng thể đi đến thắng lợi cuối
cùng.
Rõ ràng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng nhân dân với nhu cầu cách mạng,
với tinh thẩn và năng lực cách cách mạng, với những hành động hiện thực mà họ dã lạo ra
thực sự là m ảnh ổất tốt để gieo m ẩm cho một cuộc cách mạng triệt để, khởi đầu từ việc
gieo một hệ tư tưởng thật sự khoa học và triệt để cách mạng - chủ nghĩa Mác - Lênin.
Như thế, sự phù hợp trên ba phương diện gió trị tình th ầ n , cơ sở k in h tê và n h ư
cầu, k h ả n ă n g cách m ạng của nhân dfln là căn nguyên để khẳniĩ định rằng chủ nghĩa
Mác-Lênin có thể tliflm nhập (lễ(làng vào Việt Nam.
Việc Hổ Chí Minh chứng minh khả năng áp dụng chủ nghía cộng sản ở châu Á nói
chung, Việt Nam nói riêng là một m ốc quan trọng trong quá trình hình thành tư tưởng về


con đường cách mạng Việt Nam. Một mặt, với Hồ Chí Minh, đó là dấu hiệu khẳng định sự
lựa chọn đối với chủ nghĩa Mác - Lênin như một cơ sở lý luận đủ sức lý giải thực tiễn Việt
Nam và tha' giới, mặt khác đó là sự khẳng định của Hổ Chí Minh vế con đường cách mạng
Việt Nam - con đường cách mạng vô sản. Nhiệm vụ liếp Iheo của Hồ Chí Minh chính là cụ
thê hố những nội dung của nó, mà liíc này cịn là một khái niệm trừu tượng.
1.2.
Hoạt động của tu cl 11V Hồ C hí M inh sản sinh ra tir tuửng về con đường
cách n iạng vô sản Sau khi tiếp xííc với Luân cương của Lênin, Hổ Chí Minh đã có (lược câu trả lời hết
sức quail trọng - cách mạng Việt Nam muốn di đến thắng lợi thì phải đi (heo con tlường

20


cách mạng vơ sản; dồng thời lìm ra được một học thuyết, một lý luân mới đủ sức soi rọi
con đường cách mạng mà dân lộc Việt Nam sẽ đi - học thuyết Mác-Lênin.
Song cơ sở lý luận thì chưa phải bản thân lý luận về con đường cách mạng, chưa
phải là bản thân con đường ấy dưới hình thức lý luận của nó. Con đường cách mạng vơ sản
ở Việt Nam đương nhiên là mang bản chất chung nhất của con đường cách mạng vồ sản,
song nội dung cụ thể của nó lại là kết quả sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên
cứu, tổng kết quy luật vận động của bản thân xã hội Việt Nam. Trong tác phẩm H ệ tư
tưởng Đức, c . Mác và Ph. Ảngghen đã viết:
Một quan điểm này hay một quan điểm khác có chiếm ưu thế trong cả một dAn tộc
hay không, phương thức tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của dân tộc đó có nhuốm màu
sắc chính trị, siêu hình hay một màu sắc khác hay khơng - cố nhiên điều đó phụ thuộc

vào tồn bộ q irình phát triển của dân tộc ấy[3/689].
Quá trình hình thành những nội dung cụ thể của khái niệm “con đường cách mạng
Việt Nam ờ Việt N am ” cũng chính là q trình chủ nghĩa Mác-Lênin thấm sâu và chuyển

hố một cách sống động trong tư duy Hồ Chí Minh, !à quá trình hình thành và phát triển tư
duy biện chứng duy vật ở Hồ Chí Minh.
Sự trình bày của chúng tơi dưới đây về q trình tư duy nói trên của Hồ Chí Minh sẽ
chỉ giới hạn ở việc hệ thống hoá những luận điểm tư tưởng của Người. Tất nhiên, cách làm
như vậy có thể chưa phản ánh một cách chân thực nhất lý luận của Hồ Chí M inh so với một
cách làm toàn diện hơn - điều mà với khả năng hiện nay của chúng tôi chưa thể thực hiện
được. Mặt khác, theo quan niệm chủ quan của chúng tôi, việc đi sAu nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh dưới hình thái thuấn t của nó - thông qua những luận điểm tư tưởng thể
hiện trong các văn phẩm của Người - cũng là rất cần thiết và có ý nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu và trình bày (đặc biệt khi đối tượng nghiên cứu là tư tưởng,
tức là bản thân nó cũng là kết quả của sự nghiên cứu và trình bày một đối tượng khác) là rất
quan trọng. Chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp lịch sử - lơ gích là phương pháp mà nội
dung căn bản của nó đã được Ảngghen nêu ra trong tác phẩm Các M ác, G óp phần phê
phán khoa kinh t ế chính trị như sau:
Ị...Ị phương pháp nghiên cứu lơgích là phương pháp thích hợp duy nhất. Nhirng về

"
thực chất, phương pháp này chẳng qua cũng chỉ là plurơng ph;íp lịch sử, cliỉ có khác là
-*

đã thốt khỏi hình thái lịch sử và khỏi nlũrng hiện tượng ngÃu nhiên gây trở ngại mà

thơi. Lịch sừ bắt đáu tìr đâu thì q trình tu duy cũng bắt đíUi từ đó, và sự vạn dộng tiếp

21


tục của nó chẳng qua chỉ là sự phản ánh lịch sử dưới mót hình thái trừu tượng nhất
qn về lý luận; nó là sự phản ánh đã dược uốn nấn lại, nhưng uốn nắn theo nlũrng quy
luật mà bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung cấp, hơn nữa mỗi một nhân tố đều

có thể được xem xét ờ cái điểm phát Iriển mà ờ đó quá trình đạt tới chỗ hồn tồn chín
muồi, đạt tới hình thái cổ điển của nó.
Trong khi vận dụng phương pháp đó, chúng ta xuất phát từ mơi quan hệ đíìu tiên
đơn giản nhất, tức là mối quan hệ, đứng về mặt lịch sử và về mặt thực tế mà nói thì
đang ở trước mặt chúng ta, Ị,,.Ị. Chúng ta phân tích quan hệ đó, ngay bản tliân cái sự
kiện đó cũng là một quan hệ, cũng biểu thị rằng nó bao gồm hai mặt liên quan đến

nhau. Chiíng ta xem xét riêng mỗi một trong hai mặt đó; do dó mà rút ra tính cliất của
mối quan lié qua lại và tác động lẫn nhau giữa hai mạt đó. Đồng thời ờ đây cũng bộc
lộ những mủu thuẫn cần giải quyết [...]. Chúng ta theo dõi xem những mâu thuẫn đó
được giải quyết như thế nào, và chiíng ta sẽ thấy rằng chiíng được giải quyết bằng cách
xác lập một quan hệ mới, và chúng ta sẽ phải phát triển hai mặt đối lập của mối quan
hệ m ới đó, V.V..Ị56; 653-654].

Chúng tơi sẽ trình bày q trình hoạt động của tư duy Hổ Chí Minh xuất phái từ sự
phản ánh của Người vể hiện thực trực tiếp nhất, trong đó chứa đựng mối quan hệ dầu tiên ,

ổ ơn giản nhất. Hiện thực ấy là “chế độ thực dAn Pháp” và mối quan hệ ấy là quan hệ giữa
“người thực dân” và “người bản xứ” . Đây chính là mối quan hệ chứa đựng trong lịng nó,
dưới dạng m ầm mống, toàn bộ các mối quan hệ đa dạng, phức tạp, cấu thành “ch ế độ thực
dân” .
Việc xuất phát từ hiện thực ấy không phải là sự sáng tạo bay áp đặt chủ quan, mà
xét về mặt lịch sử và mặt lơgích, nó là cái dầu tiên trong quá trình vận động của lịch sử

hiện đại Việt Nam. Đồng thời đó cũng là hiện thực đầu tiên, trực tiếp nhất, tác động mạnh
mẽ nhất, liên tục nhất đến Hồ Chí Minh, và do vậy địi hỏi Người tập trung phân tích, lý
giải.
Hồ Chí Minh sinh năm 1890, là thời điểm m à thực dân Pháp dã cơ bản hoàn thành
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thiết lập một chế độ chính trị, kinh tế và văn hố thực
dân trên khắp ba miền Trung, Nam, Bắc. Chế độ thực dân đã trở thành m ột tồn tại hiện

thực ở Việt Nam. Mối quan hạ giữa thực ilAn Pháp và người Viẹt Níim dã tiờ thành mối
quan hệ xã hội chỉi yếu và phổ biến nhất trong xã hội Việt Nam, chi phối các mối quan hệ
khác trong xã hội. Mọi vấn đề tư tưởng của đất nước đều xoay quanh hiện thực này và sẽ

22


có ý nghĩa quyết định đường hướng vận động của lịch sử Việt Nam hiện đại. Suốt thời niên
thiếu và thanh niên của mình, lúc cịn hoạt động ở trong nước hay bơn ba tìm đường cứu
nước ở nước ngồi, chế độ thực dân, mối quan hệ giữa người thực dân với người bản xứ
luôn là hiện thực tác động mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất đến Hổ Chí Minh, và đương nhiên,
nó được phản ánh trong tư tưởng Hổ Chí Minh ngày càng sâu sắc hơn. Nghiên cứu q
trình hoạt động của tư đuy Hồ Chí Minh khơng thể khơng xuất phát từ hiện thực ấy (đương
nhiên dưới hình thức tư tưởng trong tư duy Hổ Chí Minh).
1.2.1.

Đ iểm khởi đầu trong quá trình hoạt động của tư duy H ồ C hí M inh sởn sinh ra

tư tưởìig về con đường cách m ạng vô sản ở V iệt N am
Hê ghen viết: “Tất cả cái gì là hiện thực, đều là hợp là hợp lý và tất cả cái gì hợp lý,
đều là hiện thực” và “Tính hiện thực, trong sự phát triển của nó, tự biểu lộ ra tính tất yếu” ,
có nghĩa là “Tất cả những gì là hiện thực trong lịch sử lồi người thì lâu dần cũng trở thành
khơng hợp lý, khơng hợp lý do tính quy định của nó, thành bị nhiễm từ trước bởi tính
khơng hợp lý [...] m ọi cái đang tổn tại đều đáng tiêu von g”[58; 362]. M ệnh đề ấy, hiểu một

cách duy vật thì có nghĩa là: “ Mỗi giai đoạn đều là tất yếu, và do đó là chính đáng trong
thịi đại và trong điều kiện đã sinh ra nó, song trong điều kiện mới, cao hơn, đang dần dần
phát triển ở ngay Irong lòng nó, nó sẽ trở nên khơng có giá trị và khơng chính đáng; nó
buộc phải nhường chỗ cho giai đoạn cao hơn, giai đoạn này đến lượt nó sẽ đi đến chỗ suy
tàn và tiêu vong” |58; 363].

Chủ nghĩa thực dân, chế độ thực dân đã tổn tại hiện thực trên thế giới và ở Việt Nam
những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nó có tính tất yếu. nào c1ó - tính lất yếu fl'y
được chứng minh bởi chính sự tồn tại của nó. Nhưng nó cũng sẽ tất yếu tiêu vong do tính
tất yếu tổn tại của nó đã trở thành tính p h i lý ngay trong bản thân nó, ngay trong sự tồn tại
của nó. Muốn làm cho nó tiêu vong, hay nói chính xác hơn, xoá bỏ sự tồn tại p h i /ý của nó,
phải thấy ra tính tất yếu đã làm cho nó tồn tại cũng như tính p h i lý của sự tồn tại của nó. Và
muốn vậy, phải theo dõi q trình vận ổộtìg hiện thực của nó.
Sự tồn tại của chế độ thực dân ở Việt Nam là sự iồn tại được áp đ ặ t từ bẽn ngồi.
Nó khơng phải là một trạng thái xã hội mà sự vận động hiện thực của bản thân xã hội Việt
Nam sản sinh ra. Đối với người Việt Nam, chế đơ thực dAn thực sự là một cái gì đó xa lạ,
xuất hiện từ đâu đó. Một trạng thái xã hội xuất hiện một cách p h i tự nhiên, khơng có cơ sở
xã hội của nó (nói chính xác hơn là sơ sở ấy không tồn tại trong bản thân xã hội mà nỏ

23


×