Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La đơn (Iridaceae))

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.85 KB, 12 trang )

24

1

A (BS-3), irigenin (BS-4), irilin D (BS-7), tectoridin (BS-9) và tectorigenin 4’-O-β-Dglucoside (BS-10); 3 hợp chất flavonoid là rhamnocitrin (BS-6), kaempferol-3-O-β-Dglucopyranoside (BS-11) và isoquercetin (BS-12); và 4 hợp chất khác là acetovanillone
(BS-5), daucosterol (BS-8), 24E-stigmasta-5,22-dien-3β-ol (BS-13), axit myristic (BS14). Trong số đó, 4 hợp chất là: acetovanillone (BS-5), kaempferol-3-O-β-Dglucopyranoside (BS-11), isoquercetin (BS-12) và axit myristic (BS-14) là các hợp chất
lần đầu được phân lập từ loài này. Hai hợp chất tectorigenin và tectoridin là thành phần
chính trong thân rễ thực vật này.
2. Về nghiên cứu hoạt tính sinh học
2.1 Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng viêm của các dịch chiết cho thấy chỉ có cặn chiết
ethyl acetat (EB-Et) của củ sâm đại hành, cặn chiết ethyl acetat (BS-Et) và cặn nước (BSW) của thân rễ xạ can có hoạt tính kháng viêm theo đường uống với mức độ ức chế khối
viêm tương ứng là 52,12%, 70%, 64,26%. Tất cả các cặn chiết củ sâm đại hành và thân rễ
xạ can không thể hiện hoạt tính khi thử nghiệm theo đường bôi.
2.2 Lần đầu tiên nghiên nghiên cứu tác dụng ức chế sự sản sinh cytokine gây viêm từ
tế bào tua DC sinh ra ở tuỷ xương được kích thích bởi LPS của 14 hợp chất phân lập
được từ củ sâm đại hành. Kết quả cho thấy có 4 hợp chất: (2S) dihydroeleutherinol-8-Oβ-D-glucopyranoside (EB-1), hongconin (EB-4), eleutherine (EB-5), và isoeleutherin
(EB-6) có hoạt tính tốt ức chế sự sản sinh các cytokine IL-12 p40 (với giá trị IC50 từ
0,1±0,08→5±0,4 µM) và IL-6 (với giá trị IC50 từ 1,7±0,1→8,7±0,3 µ M) từ tế bào tua
(DCs) sinh ra từ tủy xương. Kết quả này cho thấy có thể sử dụng các hợp chất này như là
các chất kháng viêm tiềm năng trong tương lai.
2.3 Đã đánh giá hoạt tính kháng viêm và độ an toàn của tectorigenin là hoạt chất
chính phân lập được từ thân rễ xạ can.
- Tác dụng kháng viêm, giảm đau:
Tectorigenin có tác dụng giảm đau rõ rệt nhất ở liều 100 mg/kg cân nặng chuột nhắt.
Với liều 60 mg/kg cân nặng chuột cống, tectorigenin có tác dụng chống viêm cấp và
viêm mạn.
- Độc tính cấp tính của tectorigenin đã được xác định với giá trị LD50 là (1,78 ± 0,13)
g/kg P.
- Độc tính bán trường diễn: tectorigenin với các liều thử 100 mg/kg cân nặng và 300
mg/kg cân nặng, cho chuột ống thuốc liên tục 28 ngày không làm ảnh hưởng đến cân
nặng, không làm thay đổi chức phận tạo máu và chức năng gan, thận so với lô chứng.


KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu thành phần hoá học của cặn chiết n-hexane của hai loài xạ can và sâm đại
hành.
Nghiên cứu hợp chất mới EB-1 (hợp chất kháng viêm tiềm năng) cùng một số hợp
chất khác để tạo sản phẩm mới.

I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, được thiên
nhiên ưu đãi nên có thảm thực vật phong phú và đa dạng, với khoảng hơn 14.000 loài
thực vật bậc cao. Trong đó, có khoảng gần 4.000 loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh
trong y học cổ truyền. Nước ta có nền y học cổ truyền hết sức đa dạng và đặc sắc, với bề
dày hàng nghìn năm lịch sử, nền y học dân tộc cũng không ngừng phát triển qua các thời
kỳ đó. Nhiều bài thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt trên lâm sàng nhưng chưa được nghiên
cứu sâu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý và độc tính. Nghiên cứu để khai thác, kế
thừa, ứng dụng và phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa
khoa học, kinh tế và xã hội rất lớn ở nước ta.
Trong chương trình sàng lọc các cây thuốc có hoạt tính kháng viêm từ nguồn dược
liệu Việt Nam, chúng tôi đã phát hiện thấy các cây thuốc họ La dơn có hoạt tính kháng
viêm khá tốt. Ngoài ra, chúng còn có một số hoạt tính khác như: kháng nấm, kháng
khuẩn, độc tế bào, chống oxy hoá... Trong đó, đáng chú ý nhất là hai loài Belamcanda
chinensis (L.) DC. (xạ can) và Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb. (sâm đại hành). Đây là
hai cây thuốc mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, chưa có nhiều các nghiên
cứu về thành phần hoá học cũng như hoạt tính sinh học cả ở Việt Nam và trên thế giới.
Trong y học dân gian, cây xạ can thường được sử dụng để chữa viêm họng, viêm amidan,
đau cổ, ho và khó thở do nhiều đờm, chữa sốt, tắc tia sữa… Còn cây sâm đại hành
thường được dùng để trị thiếu máu, vàng da, hoa mắt, nhức đầu, mệt mỏi, ho ra máu, cầm
máu, ho, ho lao…
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài sâm
đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.)

(họ La dơn (Iridaceae))” với mục tiêu làm sáng tỏ thành phần hoá học và hoạt tính sinh
học (đặc biệt là hoạt tính kháng viêm), nhằm nâng cao giá trị sử dụng và khai thác có
hiệu quả nguồn hoạt chất quý giá từ hai cây thuốc dân gian này.
2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là củ cây sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.)
Urb.) và thân rễ cây xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.).
Nội dung chính của luận án là:
1. Điều chế và đánh giá hoạt tính kháng viêm các cặn chiết của củ sâm đại hành và thân
rễ xạ can.
2. Chiết tách và phân lập các hợp chất từ 2 loài thực vật này.
3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất được phân lập.
4. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập được.
3. Những đóng góp mới của luận án
3.1 Từ củ sâm đại hành đã phân lập và xác định cấu trúc hoá học của 14 hợp chất là: (2S)
dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside
(EB-1),
eleutherinol
(EB-2),
eleutherinoside A (EB-3), hongconin (EB-4), eleutherin (EB-5), isoeleutherin (EB-6),
eleuthoside C (EB-7), eleutherineoside C (EB-8), eleutherinoside B (EB-9), (R)-7-acetyl3,6-dihydroxy-8-methyltetralone (EB-10), eleuthoside A (EB-11), eleuthoside B (EB12), eleutherinoside D (EB-13) và 3,6,8-trihydroxy-1-methylanthraquinone (EB-14) từ
củ sâm đại hành. Trong đó, (2S) dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside (EB-1) là


2

23

hợp chất mới và hợp chất 3,6,8-trihydroxy-1-methylanthraquinone (EB-14) lần đầu được
phân lập từ loài này.
3.2 Từ thân rễ xạ can đã phân lập và xác định cấu trúc hoá học của 14 hợp chất là:

irisflorentin (BS-1), tectorigenin (BS-2), iristectorigenin A (BS-3), irigenin (BS-4),
acetovanillone (BS-5), rhamnocitrin (BS-6), irilin D (BS-7), daucosterol (BS-8),
tectoridin (BS-9), tectorigenin 4’-O-β-D-glucoside (BS-10), kaempferol-3-O-β-Dglucopyranoside (BS-11), isoquercetin (BS-12), 24E-stigmasta-5,22-dien-3β-ol (BS-13)
và axit myristic (BS-14). Trong đó 4 hợp chất: acetovanillone (BS-5), kaempferol-3-O-βD-glucopyranoside (BS-11), isoquercetin (BS-12) và axit myristic (BS-14) lần đầu được
phân lập từ cây xạ can.
3.3 Đã xác định được cặn chiết ethyl axetat (BS-Et), cặn nước (BS-W) của thân rễ xạ can
và cặn ethyl axetat (EB-Et) của củ sâm đại hành có hoạt tính kháng viêm theo đường
uống với phần trăm ức chế khối viêm tương ứng là 52,12%, 70%, 64,26%.
3.4 Là công trình đầu tiên nghiên cứu tác dụng ức chế sự sản sinh các cytokine gây viêm
từ tế bào tua DC sinh ra từ tuỷ xương bị kích thích bởi LPS của 14 hợp chất phân lập
được từ củ sâm đại hành. Hợp chất mới EB-1 và các hợp chất EB-4, EB-5 và EB-6 ức
chế khá tốt sự sản sinh các cytokine IL-12 p40 (với giá trị IC50 từ 0,1±0,08→5±0,4
µg/mL) và IL-6 (với giá trị IC50 từ 1,7±0,1→8,7±0,3 µg/mL). Gợi ý cho thấy có thể sử
dụng các hợp chất này như là các chất kháng viêm tiềm năng trong tương lai.
3.5 Đã đánh giá tác dụng kháng viêm, giảm đau và độ an toàn của hợp chất chính
tectorigienin phân lập được từ thân rễ xạ can.
- Tác dụng kháng viêm, giảm đau: Tectorigenin có tác dụng giảm đau rõ rệt nhất ở liều
100 mg/kg cân nặng chuột nhắt. Với liều 60 mg/kg cân nặng chuột cống, tectorigenin có
tác dụng chống viêm cấp và viêm mạn.
- Độc tính cấp tính của tectorigenin được xác định với giá trị LD50 là (1,78±0,13) g/kg P.
- Độc tính bán trường diễn: tectorigenin với các liều thử 100 mg/kg cân nặng và 300
mg/kg cân nặng, cho chuột ống thuốc liên tục 28 ngày không làm ảnh hưởng đến cân
nặng, không làm thay đổi chức phận tạo máu và chức năng gan, thận và mô bệnh học so
với lô chứng.
4. Bố cục của luận án
Luận án gồm 148 trang với 27 bảng số liệu, 125 hình, 159 tài liệu tham khảo và 62
phụ lục. Bố cục của luận án: Mở đầu (2 trang), Chương 1: Tổng quan (30 trang), Chương
2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu (5 trang), Chương 3: Thực nghiệm (26 trang),
Chương 4: Kết quả và thảo luận (82 trang), Kết luận (2 trang), Các công trình đã công bố
(1 trang), Tài liệu tham khảo (17 trang).

II. NỘI DUNG LUẬN ÁN
Mở đầu: đề cập đến tính thực tiễn, ý nghĩa khoa học, tính thời sự, mục tiêu và nhiệm vụ
của luận án.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, chương này đề cập đến tình hình nghiên cứu hoá học
và hoạt tính sinh học của loài sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và loài xạ
can (Belamcanda chinensis (L.) DC.), khái niệm về viêm và một số hợp chất phenolic
thực vật có hoạt tính kháng viêm.

Protein
N14
46,29±0,98
46,13±0,96
47,36 ± 1,11 > 0,05
toàn phần
N28
43,89±2,27
44,98±1,54
44,49±2,61
> 0,05
(g/L)
p: so với lô chứng; Lô thử 1: 100 mg tectorigenin/kg P; Lô thử 2: 300 mg
tectorigenin/kgP
+ Kết quả bảng 4.24 cho thấy: tại ba thời điểm nghiên cứu, không thấy có sự khác
biệt về thông số AST, ALT cholesterol toàn phần và protein toàn phần giữa các lô chuột
thực nghiệm (p>0,05).
+ Kết quả quan sát đại thể mô bệnh học gan chuột sau 28 ngày uống thuốc như sau: ở
cả 2 lô thuốc thử và lô chứng mặt gan nhẵn, mật độ bình thường, màu đỏ, không có sung
huyết, không có dấu hiệu tổn thương.
- Đánh giá chức năng thận

Kết quả định lượng creatinin ở các lô chuột thí nghiệm được trình bày trong bảng
4.25.
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của tectorigienin đến thông số creatinin huyết thanh của
chuột thực nghiệm
Chỉ số
Thời điểm
Lô chứng
Lô thử 1
Lô thử 2
p
nghiên cứu nghiên cứu
(n = 10)
(n = 10)
(n = 10)
Creatinin
(µmol/L)

N14

399,94±10,26

368,26 ± 15,41

354,65±29,44

> 0,05

N28
417,54±12,38
419,83 ± 5,46

431,98±7,45 > 0,05
p: so với lô chứng; Lô thử 1: 100 mg tectorigenin/kg P; Lô thử 2: 300 mg
tectorigenin/kgP
Kết quả bảng 4.25 cho thấy: sau 2 tuần và 4 tuần uống thuốc liên tục, hàm lượng
creatinin trong máu chuột không có sự thay đổi khác biệt so với lô chứng (p>0,05).
Quan sát đại thể mô bệnh học thận chuột sau 28 ngày uống thuốc cho thấy thận ở mức
bình thường, mật độ chắc bình thường, màu đỏ thẫm, mặt nhẵn, màu đỏ, không thấy đám
sung huyết và đám tổn thương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ số creatinin không có sự khác biệt so với lô
chứng, chứng tỏ tectorigienin không ảnh hưởng đến chức năng lọc của cầu thận. Kết quả
này phù hợp với hình ảnh cấu trúc vi thể của thận.
KẾT LUẬN
1. Về thành phần hoá học
1.1 Từ củ sâm đại hành đã phân lập và xác định được cấu trúc của 14 hợp chất là:
(2S) dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside (EB-1), eleutherinol (EB-2),
eleutherinoside A(EB-3), hongconin (EB-4), eleutherin (EB-5), isoeleutherin (EB-6),
eleuthoside C (EB-7), Eleutherineoside C (EB-8), eleutherinoside B (EB-9), (R)-7acetyl-3,6-dihydroxy-8-methyltetralone (EB-10), eleuthoside A (EB-11), eleuthoside B
(EB-12), eleutherinoside D (EB-13), 3,6,8-trihydroxy-1-methylanthraquinone (EB-14).
Trong số đó, (2S) dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside (EB-1) là hợp chất mới
và hợp chất 3,6,8-trihydroxy-1-methylanthraquinone (EB-14) lần đầu được phân lập từ
loài này.
1.2 Từ thân rễ loài xạ can đã phân lập và xác định được cấu trúc của 14 hợp chất
gồm: 7 hợp chất isoflavonoid là irisflorentin (BS-1), tectorigenin (BS-2), iristectorigenin


22

3

Chuột ở các lô thí nghiệm đều tăng cân rõ rệt sau 2 tuần và 4 tuần uống thuốc

(ptr/s<0,01). Không thấy có sự khác biệt về mức độ tăng trọng lượng giữa lô chứng và các
lô thử (p > 0,05).
- Ảnh hưởng lên chức năng tạo máu
Kết quả định lượng các thông số huyết học: số lượng hồng cầu (HC), nồng độ
hemoglobin (Hb), tỷ lệ hematocrit (HCT), số lượng tiểu cầu (PLT) và số lượng bạch cầu
(BC), tại các thời điểm sau khi cho uống thuốc 14 ngày (N14) và sau khi uống thuốc 28
ngày (N28) được trình bày ở bảng 4.23.
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của tectorigienin trên các thông số huyết học của chuột thực
nghiệm
Chỉ số nghiên Thời điểm
Lô chứng
Lô thử 1
Lô thử 2
p
cứu
nghiên cứu
(n = 10)
(n = 10)
(n = 10)
N14
8,16 ± 0,21
7,92 ± 0,33
6,87 ± 0,57
> 0,05
HC (1012/L)
N28
7,99 ± 0,27
8,38 ± 0,22
8,51 ± 0,21
> 0,05

N14
13,35 ± 0,36
12,14 ± 0,49
11,34 ± 1,00
> 0,05
Hb
(g/100mL)
N28
13,34 ± 0,31
12,56 ± 0,43
13,17 ± 0,39
> 0,05
N14
37,59 ± 1,11
35,57 ± 1,49
32,72 ± 2,16
> 0,05
HCT
(%)
N28
37,89 ± 1,29
37,20 ± 1,13
38,28 ± 0,88
> 0,05
N14
716,56± 31,88 721,00±40,46 694,60±47,05 > 0,05
PLT
N28
812,20± 38,41 792,90±35,59 793,78± 33,35 > 0,05
N14

1,95 ± 0,20
1,80 ± 0,15
1,64 ± 0,21
> 0,05
BC
(109/L)
N28
1,58 ± 0,19
1,99 ± 0,22
1,48 ± 0,11
> 0,05
Tại cả 3 thời điểm nghiên cứu, không thấy có sự biến đổi về số lượng hồng cầu, hàm
lượng hemoglobin, tỷ lệ hematocrit, số lượng tiểu cầu và số lượng bạch cầu giữa các lô
thực nghiệm (p > 0,05).
- Đánh giá chức năng gan
Kết quả định lượng các thông số AST (aspartat aminotransferase), ALT (alanin amino
transferase), cholesterol toàn phần, protein toàn phần tại các thời điểm N14, N28 được
trình bày trong bảng 4.24.

CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nguyên liệu thực vật: củ sâm đại hành thu tại Chí Linh, Hải Dương vào tháng 1 năm
2011 và thân rễ cây xạ can thu vào tháng 1 đến tháng 3 năm 2010 tại Lạng Sơn.
2.2 Phương pháp phân lập các hợp chất bao gồm: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lớp
mỏng điều chế, sắc ký cột (CC) pha thường và pha đảo.
2.3 Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất: kết hợp giữa các thông số vật lý với các
phương pháp phổ hiện đại như: phổ khối lượng, phổ khối phân giải cao, phổ cộng hưởng
từ hạt nhân 1D, 2D NMR.
2.4 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học:
Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm in vivo của các cặn chiết:
- Theo đường bôi: theo phương pháp của Mrudula Kale (2007), Jaijoy K (2010).

- Theo đường uống: theo phương pháp của Miklos Gabor (2009).
Nghiên cứu tác dụng ức chế sự sản sinh cytokine gây viêm từ tế bào tua DC (dendritic
cells) sinh ra ở tuỷ xương được kích thích bởi LPS (lipopolysaccharide) của các hợp
chất phân lập được từ cây sâm đại hành: được tiến hành tại Viện CN sinh học Hàn
Quốc, các hợp chất được thử nghiệm ở các nồng độ 50,0; 25,0; 12,5 và 6,3 µM, dịch
huyền phù được thu hoạch sau 16 giờ kích thích, phát hiện nồng độ murine IL-12p40, IL6 và TNF-α bằng máy ELISA.
Nghiên cứu tác dụng dược lí in vivo và độ an toàn của tectorigenin phân lập được từ
thân rễ cây xạ can
- Nghiên cứu tác dụng kháng viêm, giảm đau của tectorigenin thực hiện tại bộ môn Dược
lí, trường đại học Dược Hà Nội theo các phương pháp chuẩn thường qui.
- Nghiên cứu độ an toàn của tectorigienin được tiến hành tại bộ môn Dược lí, Viện Kiểm
nghiệm thuốc trung ương: độc tính cấp, độc tính bán trường diễn được đánh giá theo
phương pháp của OECD.
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM
Chương này mô tả chi tiết các quá trình chiết, phân lập các hợp chất và đánh giá các
hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập được.
Quy trình phân lập các hợp chất từ củ sâm đại hành
Cặn EB/Et

Bảng 4.24. Ảnh hưởng của tectorigienin đến các thông số AST, ALT,
cholesterol toàn phần và protein toàn phần.
Thời điểm
Lô chứng
Lô thử 1
Lô thử 2
Chỉ số
(n = 10)
(n = 10)
(n = 10)
nghiên cứu nghiên cứu

ALT
(U/L)

SKC, SiO2, gradient
HX:Aceton (40:1 -1:1)

p

N14

176,28±9,38

156,75±7,11

155,13±7,54

> 0,05

N28

194,58±17,27

173,91±18,61

209,41±22,02

> 0,05

AST
(U/L)


N14

59,68 ± 4,79

64,74±3,15

64,80±5,93

> 0,05

N28

75,04 ±3,99

82,66±5,48

74,09±7,90

> 0,05

Cholesterol
toàn phần
(mmol/L)

N14

1,88±0,10

2,06±0,11


2,05 ± 0,12

> 0,05

N28

2,04±0,14

1,79±0,13

1,76 ± 0,10

> 0,05

EB-A

EB-B

EB-C

EB-D
SKC, SiO2
HX:Aceton (5:1)

SKC, SiO2
CHCl3:Aceton 10:1)

EB-B1


EB-14
(10mg)
EB-B2

SKC, YMC RP-18,
MeOH:H2O (6:1)

EB-2
(12mg)

EB-10
(8mg)

EB-B3

EB-B4
SKC, YMC RP-18
MeOH:H2O (3:1)

EB-4
(5mg)

EB-5
(9mg)

EB-6
(15mg)

Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết etyl axetat của củ sâm đại hành



4

21

Cặn EB-W
SKC, Dianion HP-20P, MeOH (0%, 25%, 50%,
75%, 100%)

EB-E

EB-F

EB-G

EB-H

EB-K

SKC, SiO 2
CHCl3:MeOH:H 2O (5:1:0,15)

EB-G1

EB-G2

SKC, YMC RP-18
Aceton:H2O (1:2)

EB-7

(12mg)

EB-8
(15mg)

SKC, LH-20 MeOH

EB-G3
EB-1
(5mg)

SKC, YMC RP-18
MeOH:H2O (1:1)

EB-3
(9mg)
EB-11
(19mg)

EB-12
(9mg)

EB-13
(14mg)

EB-9
(8mg)

Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn nước của củ sâm đại hành
Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được từ củ sâm đại hành

Hợp chất EB-1 (1)
25
Chất bột màu vàng nhạt; [α ] D –58,1 (MeOH, c = 0,3); ESI-MS m/z 419 [M‒H]–;
HR-ESI-MS m/z 455,1126 [M+Cl]– (C21H24O9Cl, 455,1114), m/z 419,1338 [M‒H]–
(C21H23O9, 419,1348), m/z 257,0818 [M‒Glc]– (C15H13O4, 257,0819).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) δ (ppm): 4,87 (1H, ddq, J=4,0; 6,1; 12,0, H-2); 2,57
(1H, dd, J=4,0; 16,8, Hb-3); 2,62 (1H, dd, J=12,0; 16,8, Ha-3); 6,85 (1H, s, H-6); 6,67
(1H, s, H-7); 6,45 (1H, s, H-9); 1,46 (1H, d, J=6,1, 2-Me); 2,45 (1H, s, 5-Me); 4,93 (1H,
d, J=7,2, H-1′); 3,40 (1H, H-2′); 3,47 (1H, H-3′); 3,31 (1H, d, J=8,5, H-4′); 3,42 (1H, H5′); 3,62 (1H, dd, J=5,6; 12,2, Hb-6′); 3,83 (1H, dd, J=2,2; 12,2, Ha-6′).
13
C-NMR (125 MHz, CD3 OD) δ (ppm): 163,4 (C-1); 78,0 (C-2); 45,9 (C-3); 194,3
(C-4); 114,6 (C-4a); 137,6 (C-5); 124,2 (C-6); 141,4 (C-6a); 103,6 (C-7); 161,4 (C-8);
103,5 (C-9); 158,7 (C-10); 109,9 (C-10a); 20,7 (2-Me); 23,3 (5-Me); 101,7 (C-1′); 74,8
(C-2′); 78,0 (C-3′); 71,4 (C-4′); 78,3 (C-5′); 62,5 (C-6′).
Thuỷ phân hợp chất EB-1
Hoà tan hợp chất EB-1 trong dung dịch HCl 0,1 N (dioxane/H2O, 1:1, v/v, 1,0 ml) rồi
đun cách thuỷ ở 800C trong 3h. Sau đó, dung dịch axit được trung hoà bởi Ag2CO3, và
dung môi được loại bỏ triệt để bởi khí N2, sau đó chiết với CHCl3 được lớp CHCl3 và lớp
nước. Lớp CHCl3 đem tiến hành sắc ký lớp mỏng điều chế với hệ dung môi CHCl3MeOH (8:1, v/v) thu được hợp chất EB-1a.
Lớp nước được làm khô kiệt bởi khí N2, phần cặn hoà tan trong 0,1 ml pyridine khô
rồi thêm vào đó este L-cysteine methyl hydrochloride trong pyridin (0,06 M, 0,1 mL).
Hỗn hợp phản ứng được gia nhiệt đến 600C trong 2 giờ rồi bổ sung thêm 0,1 ml dung
dịch trimethylsilylimidazole và tiếp tục gia nhiệt đến 600C trong 1,5 giờ. Sản phẩm sau
khi được làm khô được phân bố với n-hexan (0,1 ml) và H2O (0,1 ml), lớp n-hexan được
phân tích bằng sắc ký khí GC (cột SPB-1 (0,25 mm×30 m), detector FID, nhiệt độ cột
2100C, nhiệt độ tiêm 2700C, nhiệt độ detector 3000C, khí mang He (2,0 ml/phút)). Thời
gian lưu của peak được phát hiện ở 14,11 phút. Với những điều kiện trên thì peak của

Lô thử uống

313,48±40,52
56,49±5,01
tectorigienin liều
p3/1<0,05
35,67
p3/1<0,01
43,54
60mg/kg
p3/2>0,05
p3/2>0,05
Ghi chú: px/y: mức độ tin cậy của lô x so với lô y
Từ bảng 4.20 ta thấy tectorigienin thể hiện rõ tác dụng chống viêm mạn khi cân khối
lượng u hạt lúc ướt và lúc khô. Tỷ lệ ức chế u hạt của tectorigienin tương đối cao, khi cân
ướt là 35,67%, khi cân khô là 43,54%. Tác dụng chống viêm của tectorigienin liều 60
mg/kg cân nặng tương đương với tác dụng chống viêm của prednisolon liều 5 mg/kg cân
nặng.
b. Nghiên cứu về tính an toàn của tectorigienin
* Độc tính cấp
Đã tiến hành nghiên cứu độc tính cấp của tectorigenin ở 5 mức liều khác nhau. Số
lượng chuột chết ở các lô thử cụ thể được trình bày trong bảng 4.21.
Bảng 4.21 Kết quả theo dõi động vật thí nghiệm
Mức
Liều thử
Số chuột chết/ Số chuột chết/
% chết
liều
(g mẫu thử/kg chuột)
sống thực tế
sống kỳ vọng
1

1,0
0/10
0/21
0,00
2
1,5
4/6
4/11
26,67
3
2,0
7/3
11/5
68,75
4
2,5
8/2
19/2
90,48
5
3,0
10/0
29/0
100,00
Từ kết quả trên theo công thức tính của Behrens đã xác định được độc tính cấp của
tectorigienin với giá trị LD50 = (1,78 ± 0,13) gam/kg chuột.
* Độc tính bán trường diễn
- Về tình trạng chung:
Trong thời gian thử nghiệm, chuột ở cả 3 lô hoạt động bình thường, nhanh nhẹn, mắt
sáng, lông mượt, ăn uống bình thường, phân khô, nước tiểu bình thường. Không thấy

biểu hiện đặc biệt ở cả 3 lô chuột trong suốt thời gian nghiên cứu. Tiến hành cân chuột
trước, trong và lúc kết thúc thí nghiệm. Mức độ tăng cân của chuột so với trước khi uống
thuốc tại các thời điểm nghiên cứu như sau:
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của tectorigienin đến mức độ tăng cân của chuột (%)
Thời điểm
Lô chứng
Lô thử 1
Lô thử 2
p
nghiên cứu
(n = 10)
(n = 10)
(n = 10)
25,94±0,29
25,98 ± 0,63
>0,05
N0
24,00 ± 0,53
ptr/s < 0,01
ptr/s < 0,01
28,75 ± 0,64
28,38±0,51
N14
26,40 ± 0,52
>0,05
ptr/s < 0,01
ptr/s < 0,01
31,24±0,68
33,76 ± 0,97
>0,05

N28
27,96 ± 0,79
ptr/s < 0,01
ptr/s < 0,01
p: so với lô chứng
ptr/s: so với thời điểm N0
Ghi chú: N0: lúc bắt đầu dùng thuốc; N14: thời gian dùng thuốc sau 14 ngày; N28: thời
gian dùng thuốc sau 28 ngày


20

5

Tác dụng chống viêm cấp của tectorigienin được đánh giá qua tác dụng ức chế khả
năng gây phù bàn chân chuột cống bằng carragenin, với liều thử nghiệm là 60 mg
tectorigienin/kg cân nặng chuột cống (mức liều này tương đương với 100 mg
tectorigienin/kgP chuột nhắt). Kết quả được trình bày tại bảng 4.18 và 4.19.
Bảng 4.18 Tác dụng chống viêm cấp của tectorigienin
Tỉ lệ phù chân chuột tại các thời điểm nghiên cứu
Lô thí nghiệm
∆V1%
∆V3%
∆V4%
∆V5%
∆V7%
∆V24%
Lô 1
(Chứng trắng) 12,24±1,67 40,27±2,72 46,62 ± 2,7146,9 ± 1,94 62,4±2,20 20,1± 1,66
NaCMC 1%

Lô 2
4,69 ± 0,80 12,7± 1,19 22,9 ± 1,13 25,3±1,17 34,7±1,91 11,3±1,35
(Chứng+)
Indomethacin p2/1 > 0,05 p2/1 < 0,05 p2/1 < 0,05 p2/1 < 0,05 p2/1 < 0,05 p2/1 >0,05
liều 10mg/kgP
1,6 ± 0,85 18,6 ± 2,66 23,5 ± 2,84 19,7±2,62 20,4±2,77 7,6±2,05
Lô 3
tectorigienin liều p3/1 > 0,05 p3/1 > 0,05 p3/1 > 0,05 p3/1 < 0,05 p3/1 < 0,05 p3/1 > 0,05
60mg/kgP
p3/2 > 0,05 p3/2 > 0,05 p3/2 > 0,05 p3/2 > 0,05 p3/2 > 0,05 p3/2 > 0,05
Ghi chú: px/y: so sánh lô x và lô y.
Như vậy, với liều 60 mg/kg cân nặng chuột cống, tectorigenin thể hiện tác dụng
chống viêm rõ nhất là sau 5-7 giờ gây viêm.
Bảng 4.19 Tỷ lệ % ức chế phù chân chuột của tectorigienin so với lô chứng trắng

đường chuẩn D-glucose và L-glucose có thời gian lưu tương ứng là 14,11 và 14,26 phút.
Do đó, có thể xác định được gốc đường của EB-1 là D-glucose.
Hợp chất EB-1a
25
Chất bột màu vàng nhạt; [α ] D –38,3 (MeOH, c = 0,3); HR-ESI-MS m/z 257,0810

[M-H] (C15H13O4, 257,0819).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) δ (ppm): 4,88 (1H, H-2); 2,72 (1H, dd, J=3,7; 16,8, Hb3); 2,80 (1H, dd, J=12,0; 16,8, Ha-3); 6,90 (1H, s, H-6); 6,48 (1H, d, J=2,2, H-7); 6,35
(1H, d, J=2,2, H-9); 1,60 (1H, d, J=6,1, 2-Me); 2,59 (1H, s, 5-Me).
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) δ (ppm): 163,8 (C-1); 77,9 (C-2); 46,0 (C-3); 194,0
(C-4); 113,7 (C-4a); 137,3 (C-5); 123,3 (C-6); 141,7 (C-6a); 102,6 (C-7); 162,0 (C-8);
102,9 (C-9); 158,9 (C-10); 108,3 (C-10a); 20,8 (2-Me); 23,4 (5-Me).
Hợp chất EB-2 (2)

Chất bột màu trắng, mp.>310oC, C15H12O4, ESI-MS m/z 257 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO), δ (ppm): 6,18 (1H, s, H-3); 7,19 (1H, s, H-6); 6,56 (1H,
s, H-7); 6,58 (1H, s, H-9); 2,37 (1H, s, 2-Me); 2,71 (1H, s, 5-Me); 10,05 (1H, s, 8-OH);
10,15 (1H, s, 10-OH).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO), δ (ppm): 156,8 (C-1a), 163,5 (C-2); 112,1 (C-3); 178,6
(C-4); 116,3 (C-4a); 134,4 (C-5); 124,8 (C-6); 138,7 (C-6a); 102,9 (C-7); 156,9 (C-8);
101,2 (C-9); 159,3 (C-10); 107,2 (C-10a); 19,4 (2-Me); 23,0 (5-Me).
Hợp chất EB-3 (3)
Chất bột màu trắng, mp. 175-1760C, C21H22O9, ESI-MS m/z 417 [M-H]¯ .
1
H-NMR (500 MHz, DMSO), δ (ppm): 6,18 (1H, s, H-3); 7,27 (1H, s, H-6); 6,89 (1H,
d, J=2,1 Hz, H-7); 6,66 (1H, d, J=2,1 Hz, H-9); 2,35 (1H, s, 2-Me); 2,70 (1H, s, 5-Me);
4,98 (1H, d, J=7,6 Hz, H-1′); 3,24 (1H, t, J=7,6 Hz, H-2′); 3,36 (1H, m, H-3′); 3,19 (1H,
t, J=8,3 Hz, H-4′); 3,28 (1H, m, H-5′); 3,69 (1H, dd, J=1,2; 11,4 Hz, Ha-6′); 3,49 (1H, dd,
J=5,5; 11,4 Hz, Hb-6′).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO), δ (ppm): 156,3 (C-1a), 163,7 (C-2); 112,1 (C-3); 178,5
(C-4); 117,1 (C-4a); 134,7 (C-5); 125,5 (C-6); 138,1 (C-6a); 101,5 (C-7); 158,5 (C-8);
103,1 (C-9); 156,5 (C-10); 108,7 (C-10a); 19,5 (2-Me); 23,0 (5-Me); 100,0 (C-1′); 73,2
(C-2′); 77,1 (C-3′); 69,6 (C-4′); 76,7 (C-5′); 60,6 (C-6′).
Hợp chất EB-4 (4)
Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, mp. 175-176oC, C16H16O5, ESI-MS m/z 289
[M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 5,49 (1H, q, J=7,0 Hz, H-1); 4,69 (1H, q,
J=7,0 Hz, H-3); 8,04 (1H, d, J=8,0 Hz, H-6); 7,38 (1H, t, J=8,0 Hz, H-7); 7,01 (1H, t,
J=8,0 Hz, H-8); 1,64 (3H, d, J=7,0 Hz, 1-Me); 1,53 (3H, d, J=7,0 Hz, 3-Me); 4,07 (3H, s,
9-OMe); 12,82 (1H, s, 5-OH).

13
C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): 67,4 (C-1); 69,5 (C-3); 202,9 (C-4); 153,4 (C5); 118,1 (C-6); 125,4 (C-7); 109,1 (C-8); 155,7 (C-9); 139,4 (C-10); 121,0 (C-11); 107,8
(C-12); 126,0 (C-13); 119,6 (C-14); 17,4 (CH3-1); 16,3 (CH3-3); 56,4 (OCH3-9).
Hợp chất EB-5 (5)
Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, mp. 175-1770C, C16H16O4, ESI-MS m/z 273
[M+H]+.



1 giờ

2 giờ

4 giờ

5 giờ

7 giờ

24 giờ

Lô chứng dương uống
61,69 68,39 50,86
46,31 44,32 43,89
indomethacin liều 10mg/kg
Lô thử tectorigienin liều
86,93 53,77 49,58
58,04 67,32 62,27
60mg/kg
Từ bảng 4.19 cho thấy tỷ lệ ức chế phù chân chuột của tectorigienin liều 60mg/kg cân

nặng khá cao và tương đương với tỷ lệ ức chế phù chân chuột của indomethacin liều 10
mg/kg cân nặng. Tỷ lệ ức chế cao nhất ở thời điểm 1 giờ sau gây viêm là 86,93%. Thậm
chí, tỷ lệ ức chế phù chân chuột của tectorigienin liều 60 mg/kg cân nặng hầu như cao
hơn tỷ lệ ức chế phù chân chuột của indomethacin ở các thời điểm 1 giờ, 4 giờ và 5 giờ
sau khi gây viêm.
* Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn của tectorigienin
Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn của tectorigienin trên mô hình gây u
hạt thực nghiệm bằng amian được thể hiện trong bảng 4.20.
Bảng 4.20 Tác dụng chống viêm mạn của tectorigienin trên mô hình gây u hạt thực
nghiệm bằng viên amian
MTB ướt
% ức chế
MTB khô
% ức chế

(mg)
khi cân ướt
(mg)
khi cân khô
Lô chứng trắng uống
487,33±65,87
100,06±12,92
NaCMC 1%
55,48±5,20
Lô chứng dương uống
280,05±24,43
42,53
44,55
p2/1 <0,01
prednisolon liều 5mg/kg

p2/1<0,05


6
1

H-NMR (500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 1,36 (3H, d, J=6,5 Hz, 3-CH3); 1,54 (3H, d,
J=6,5 Hz, 1-CH3); 2,20 (1H, dd, J=10,1; 18,1 Hz, 4-Hß); 2,75 (1H, dd, J=2,1; 18,1 Hz, 4Hα); 3,60 (1H, m, H-3); 3,96 (3H, s, 9-OCH3); 4,85 (1H, q, J=6,5 Hz, H-1); 7,27 (1H, d,
J=7,5 Hz, H-8); 7,64 (1H, dd, J=8,0; 8,5 Hz, H-7), 7,73 (1H, d, J=8,5 Hz, H-6).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): 70,2 (C-1); 68,7 (C-3); 29,8 (C-4); 183,9 (C5); 117,7 (C-6); 134,5 (C-7); 118,9 (C-8); 159,3 (C-9); 183,7 (C-10); 148,6 (C-11); 139,9
(C-12); 133,9 (C-13); 120,2 (C-14); 20,7 (1-CH3); 21,2 (3-CH3); 56,4 (9-OCH3).
Hợp chất EB-6 (6)
Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, mp 174-175oC, C16H16O4, ESI-MS m/z 273
[M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 1,35 (3H, d, J=6,0 Hz, 3-CH3); 1,53 (3H, d,
J=7,0 Hz, 1-CH3); 2,24 (1H, dd, J=10,1; 16,0 Hz, 4-Hß); 2,71 (1H, dd, J=3,5 Hz, 18,5
Hz, 4-Hα); 3,98 (1H, m, H-3); 4,01 (3H, s, 9-OCH3); 5,02 (1H, q, J=6,5 Hz, H-1); 7,28
(1H, d, J=7,5 Hz, H-8); 7,65 (1H, t, J=7,5 Hz, H-7); 7,74 (1H, d, J=7,5 Hz, H-6).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): 67,4 (C-1); 62,4 (C-3); 29,5 (C-4); 182,7 (C5); 117,7 (C-6); 134,7 (C-7); 119,0 (C-8); 159,7 (C-9); 184,2 (C-10); 148,0 (C-11); 139,4
(C-12); 134,0 (C-13); 119,6 (C-14); 19,7 (1-CH3); 21,5 (2-CH3); 56,4 (9-OCH3).
Hợp chất EB-7 (7)
Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C28H38O14, ESI-MS m/z 599 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO), δ (ppm): 5,02 (1H, q, J=6,2 Hz, H-1); 3,42 (1H, H-3);
2,68 (1H, dd, J=11,7; 16,5 Hz, Hb-4); 3,00 (1H, Ha-4); 8,07 (1H, d, J=8,9 Hz, H-6); 7,28
(1H, dd, J=7,6; 8,9 Hz, H-7); 6,86 (1H, d, J=7,6 Hz, H-8); 1,49 (1H, d, J=6,2 Hz, 1-Me);
1,23 (1H, d, J=6,2 Hz, 3-Me); 3,99 (1H, s, 9-OMe); 9,60 (1H, s, 10-OH); 4,51 (1H, d,

J=8,3 Hz, H-1′); 3,37 (1H, H-2′); 3,15 (1H, H-3′); 3,24 (1H, H-4′); 3,21 (1H, H-5′); 3,55
(1H, dd, J=5,5; 11,0 Hz, Hb-6′); 3,91 (1H, dd, J=1,4; 11,0 Hz, Ha-6′); 4,12 (1H, d, J=8,3
Hz, H-1ʺ); 2,92 (1H, H-2ʺ); 3,10 (1H, H-3ʺ); 3,03 (2H, H-4ʺ, H-5ʺ); 3,39 (1H, Hb-6ʺ);
3,61 (1H, br d, J=11,6 Hz, Ha-6ʺ).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO), δ (ppm): 70,0 (C-1); 69,0 (C-3); 33,1 (C-4); 140,5 (C5); 115,5 (C-6); 125,7 (C-7); 104,2 (C-8); 155,9 (C-9); 146,3 (C-10); 120,5 (C-11); 129,6
(C-12); 128,3 (C-13); 113,1 (C-14); 21,8 (1-Me); 21,7 (3-Me); 56,4 (9-OMe); 105,3 (C1′); 74,1 (C-2′); 75,1 (C-3′); 69,9 (C-4′); 76,6 (C-5′); 68,6 (C-6′); 103,1 (C-1ʺ); 73,7 (C2ʺ); 76,7 (C-3ʺ); 70,0 (C-4ʺ); 76,9 (C-5ʺ); 61,1 (C-6ʺ).
Hợp chất EB-8 (8)
Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C28H38O14, ESI-MS m/z 599 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, MeOD), δ (ppm): 5,21 (1H, q, J=6,8 Hz, H-1); 4,11 (1H, m, H3); 2,46 (1H, dd, J=11,0; 17,2 Hz, Hb-4); 3,50 (1H, Ha-4); 7,90 (1H, d, J=8,0 Hz, H-6);
7,31 (1H, t, J=8,0 Hz, H-7); 6,85 (1H, d, J=8,0 Hz, H-8); 1,56 (1H, d, J=6,8 Hz, 1-Me);
1,32 (1H, d, J=6,2 Hz, 3-Me); 4,03 (1H, s, 9-OMe); 4,79 (1H, H-1′); 3,51 (1H, H-2′);
3.16 (1H, H-3′); 3,57 (1H, H-4′); 3,52 (1H, H-5′); 3,94 (1H, dd, J=4,8; 11,7 Hz, Hb-6′);
3,95 (1H, Ha-6′); 3,95 (1H, d, J=7,6 Hz, H-1ʺ); 3,30 (1H, H-2ʺ); 3,22 (1H, H-3ʺ); 3,30
(1H, H-4ʺ); 3,30 (1H, m, H-5ʺ); 3,55 (1H, dd, J=6,2; 12,4 Hz, H-6aʺ); 3,53 (1H, dd,
J=2,8; 12,4 Hz, H-6bʺ) .
13
C-NMR (125 MHz, MeOD), δ (ppm): 69,8 (C-1); 64,4 (C-3); 62,4 (C-4); 141,8 (C5); 117,0 (C-6); 126,7 (C-7); 105,2 (C-8); 157,2 (C-9); 147,0 (C-10); 121,0 (C-11); 127,3

19
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của tectorigienin lên số cơn đau quặn
Số cơn đau quặn
Thời gian
Mẫu thử
Lô 1 (Chứng trắng)
dung dịch NaCl
0,9%)
Lô 2 (Chứng +)
aspirin liều

240 mg/kgP
Lô 3
tectorigienin liều
50 mg/kgP
Lô 4
tectorigienin liều
100 mg/kgP

0–5 phút

5-10 phút 10-15 phút 15–20 phút 20–25 phút 25–30 phút

10 ± 0,61

18 ± 0,47 18,1±0,39 13,77±0,35

14± 0,28

11,3± 0.32

5,25± 0,54 11 ± 0,43 9,75±0,45 7,5 ± 0,22 7,25 ± 0,26 6,87 ± 0,24
p2/1> 0,05

p2/1< 0,05 p2/1< 0,05 p2/1< 0,05

8,2 ± 0,27
p3/1 > 0,05
p3/4 > 0,05
5,57 ± 0,49


15,4 ± 0,29
p3/1 > 0,05
p3/4 < 0,05
11,1 ± 0,33

p4/1>0,05
p4/2>0,05

p4/1<0,05
p4/2>0,05

p2/1 < 0,05

p2/1< 0,05

11,7±0,33 10,3 ± 0,28 7,9 ± 0,36 6,3 ± 0,26
p3/1< 0,05 p3/1 < 0,05 p3/1 < 0,05 p3/1 < 0,05
p3/4 <0,05 p3/4 > 0,05 p3/4 > 0,05 p3/4 > 0,05
7,14±0,54 8,4 ± 0,33 7,14 ± 0,40 6,0 ± 0,28
p4/1<0,05
p4/2>0,05

p4/1<0,05
p4/2>0,05

p4/1<0,05
p4/2>0,05

p4/1 < 0,05
p4/2 > 0,05


7,77 ± 0,32 13,0 ± 0,27 12,1±0,20 10,2±0,25 7,5 ± 0,35 5,5 ± 0,17
Lô 5
tectorigienin liều p5/1 >0,05 p5/1 < 0,05 p5/1 < 0,05 p5/1 < 0,05 p5/1 < 0,05 p5/1 < 0,05
200 mg/kgP
p5/4 >0,05 p5/4 > 0,05 p5/4 < 0,05 p5/4 > 0,05 p5/4 > 0,05 p5/4 > 0,05
Ghi chú: px/y: mức độ tin cậy của lô x so với lô y
Tectorigenin thể hiện tác dụng giảm số cơn đau quặn rõ rệt ở cả 3 liều đã thử. Với liều
50 mg/kg cân nặng, tectorigenin bắt đầu thể hiện tác dụng từ giai đoạn thứ 3 của quá
trình nghiên cứu (10-15 phút sau khi gây đau bằng acid acetic). Khi dùng liều 100 mg/kg
và liều 200 mg/kg cân nặng, tectorigenin có tác dụng giảm đau sau 5 phút sau khi tiêm
acid acetic và tác dụng này vẫn còn thể hiện rõ tại thời điểm 30 phút sau khi gây đau.
Bảng 4.17 Ảnh hưởng của tectorigienin đến tỷ lệ giảm đau của các lô uống thuốc so với
lô không uống thuốc qua các giai đoạn
Tỷ lệ giảm đau (%) ở các giai đoạn
Liều
dùng
0-5
5-10 10-15
15-20 20-25 25-30

(mg/kg)
phút
phút
phút
phút
phút
phút
Lô chứng dương
240

47,50 40,00 46,17
45,56
48,21 39,34
uống aspirin
50
18,00 16,00 35,40
25,24
43,57 44,41
100
44,29 39,22 60,56
38,82
48,98 47,06
200
22,22 29,09 33,13
25,81
46,03 47,06
Tectorigenin có tác dụng giảm đau với tỷ lệ % ức chế số cơn đau khá cao, cao nhất là
tectorigenin liều 100mg/kg cân nặng ở giai đoạn thứ 3 (10-15 phút), tỷ lệ giảm đau lên
đến 60,56%. Với liều 100mg/kg cân nặng, tectorigenin có khả năng giảm số cơn đau tốt
hơn so với liều 50 mg/kg cân nặng và liều 200 mg/kg cân nặng. Ở tất cả các giai đoạn và
với liều này, tectorigenin có tác dụng ức chế tương đương với aspirin liều 240mg/kg cân
nặng.
* Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp của tectorigienin
Lô thử uống
tectorigienin


18

Tectorigenin 4’-O-β-Dglucopyranoside (BS-10)


Kaempferol-3-O-β-Dglucopyranoside (BS-11)
Lần đầu tiên phân lập
được từ cây xạ can

7

Isoquercetin (BS-12)
Lần đầu tiên phân lập
được từ cây xạ can

Axit myristic (BS-14)
24E-stigmasta-5,22Lần đầu tiên phân lập
được từ cây xạ can
dien-3β-ol (BS-13)
4.2.2 Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm
Hợp chất tectorigenin đã được phân lập từ thân rễ xạ can với hàm lượng tương đối lớn
và là thành phần chính trong cây xạ can. Nhằm định hướng tạo cơ sở để phát triển, khai
thác và sử dụng hợp chất này có hiệu quả, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sâu hơn về
tác dụng dược lý (hoạt tính kháng viêm, giảm đau) và độ an toàn của tectorigenin trên
động vật thực nghiệm.
4.2.2.1 Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm các cặn chiết thân rễ xạ can
Với hoạt tính kháng viêm theo đường bôi, cả 4 cặn chiết: methanol, hexan, etyl axetat
và cặn nước của mẫu nghiên cứu đều không có khả năng ức chế khối viêm cục bộ theo
đường bôi so với đối chứng Dexamethasone.
Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm theo đường uống cho thấy có 2 mẫu
ức chế được trên 50,0 % thể tích khối viêm so với đối chứng âm (không sử dụng hoạt
chất), đó là cặn chiết etyl axetat (BS-Et) và cặn chiết nước (BS-W) với % ức chế khối
viêm tương ứng là 70,0% và 64,26%. Chất đối chứng dương Indomethacine có hoạt tính
ổn định và ức chế được 64,59% khối viêm.

4.2.2.2 Kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học và độ an toàn của tectorigenin phân lập
được từ thân rễ xạ can
a. Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm, giảm đau của tectorigenin
* Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau của tectorigienin
Tác dụng giảm đau của tectorigenin được tiến hành trên chuột nhắt theo phương
pháp gây đau bằng acid acetic. Kết quả được trình bày tại bảng 4.16 và 4.17.

(C-12); 130,3 (C-13); 114,4 (C-14); 19,5 (1-Me); 22,2 (3-Me); 56,9 (9-OMe); 105,2 (C1′); 75,5 (C-2′); 74,7 (C-3′); 71,2 (C-4′); 77,3 (C-5′); 70,8 (C-6′); 103,8 (C-1ʺ); 74,7 (C2ʺ); 77,3 (C-3ʺ); 71,2 (C-4ʺ); 77,3 (C-5ʺ); 62,4 (C-6ʺ).
Hợp chất EB-9 (9)
Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C28H38O15, ESI-MS m/z 615 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, MeOD), δ (ppm): 5,1 (1H, q, J=6,8 Hz, H-1); 4,2 (1H, m, H-3);
4,10 (1H, dd, J=11,0; 17,2 Hz, H-4); 8,24 (1H, d, J=8,0 Hz, H-6); 7,37 (1H, t, J=8,0 Hz,
H-7); 6,98 (1H, d, J=8,0 Hz, H-8); 1,63 (1H, d, J=6,8 Hz, 1-Me); 1,06 (1H, d, J=6,2 Hz,
3-Me); 4,07 (1H, s, 9-OMe); 4,07 (1H, H-1′); 3,22 (1H, H-2′); 3,30 (1H, H-3′); 3,25 (1H,
H-4′); 3,29 (1H, H-5′); 3,30 (1H, dd, J=4,8; 11,7 Hz, Hb-6′); 3,41 (1H, Ha-6′); 3,62 (1H,
d, J=7,6 Hz, H-1ʺ); 3,11 (1H, H-2ʺ); 3,16 (1H, H-3ʺ); 3,22 (1H, H-4ʺ); 3,29 (1H, m, H5ʺ); 3,30 (1H, dd, J=6,2, 12,4 Hz, H-6aʺ); 3,33 (1H, dd, J=2,8; 12,4 Hz, H-6bʺ) .
13
C-NMR (125 MHz, MeOD), δ (ppm): 69,9 (C-1); 67,0 (C-3); 62,6 (C-4); 144,0 (C5); 117,7 (C-6); 127,0 (C-7); 106,2 (C-8); 157,6 (C-9); 148,0 (C-10); 120,8 (C-11); 128,0
(C-12); 130,4 (C-13); 116,2 (C-14); 17,8 (1-Me); 21,0 (3-Me); 56,9 (9-OMe); 106,2 (C1′); 77,3 (C-2′); 75,0 (C-3′); 71,2 (C-4′); 77,8 (C-5′); 71,8 (C-6′); 104,2 (C-1ʺ); 75,4 (C2ʺ); 77,6 (C-3ʺ); 71,6 (C-4ʺ); 77,7 (C-5ʺ); 62,6 (C-6ʺ).
Hợp chất EB-10 (10)
Bột vô định hình màu trắng, C13H14O4, ESI-MS m/z 233 [M-H]¯ .
1
H-NMR (500 MHz, MeOD), δ (ppm): 2,52 (1H, dd, J=8,2; 16,5 Hz; Haq-2); 2,82
(1H, dd, J=3,4; 16,5 Hz, Heq-2); 4,22 (1H, m, H-3); 2,89 (1H, dd, J=7,5; 15,8 Hz, Haq4); 3,14 (1H, dd, J=3,4; 15,8 Hz, Heq-4); 6,60 (1H, s, H-5); 2,40 (3H, s, 8-CH3); 2,42
(3H, s, 7-CH3).
13
C-NMR (125 MHz, MeOD), δ (ppm): 199,3 (C-1); 50,0 (C-2); 66,8 (C-3); 40,4 (C4); 114,7 (C-5); 158,8 (C-6); 132,2 (C-7); 140,4 (C-8); 124,9 (C-8a); 147,1 (C-4a); 19,2
(8-CH3); 208,4 (C=O); 32,6 (7-CH3).
Hợp chất EB-11 (11)

Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C20H22O9, ESI-MS m/z 407 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, MeOD), δ (ppm): 6,05 (1H, q, J=6,6 Hz, H-1); 8,16 (1H, s, H4); 7,60 (1H, d, J=8,3 Hz, H-5); 7,47 (1H, t, J=8,3 Hz, H-6); 7,11 (1H, d, J=8,3 Hz, H-7);
1,70 (1H, d, J=6,6, 1-Me); 3,99 (1H, s, 8-Ome); 4,99 (1H, d, J=7,6 Hz, H-1′); 3,60 (2H,
H-2′, Ha-6′); 3,10 (1H, m, H-3′); 3,39 (1H, t, J=9,3 Hz, H-4′); 3,47 (1H, t, J=9,3 Hz, H5′); 3,68 (1H, dd, J=2,1; 11,7 Hz, Hb-6′).
13
C-NMR (125 MHz, MeOD), δ (ppm): 80,9 (C-1); 172,3 (C-3); 124,0 (C-4); 123,7
(C-5); 128,4 (C-6); 109,8 (C-7); 157,4 (C-8); 147,9 (C-9); 140,7 (C-10); 125,9 (C-11);
139,3 (C-12); 124,0 (C-13); 19,4 (1-Me); 56,1 (8-OMe); 106,2 (C-1′); 76,0 (C-2′); 77,8
(C-3′); 71,6 (C-4′); 78,3 (C-5′); 62,4 (C-6′).
Hợp chất EB-12 (12)
Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C26H32O14, ESI-MS m/z 569 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, MeOD), δ (ppm): 6,12 (1H, q, J=6,9, H-1); 8,15 (1H, s, H-4);
7,60 (1H, d, J=7,6 Hz, H-5); 7,46 (1H, t, J=7,6 Hz, H-6); 7,10 (1H, d, J=7,6 Hz, H-7);
1,68 (1H, d, J=6,9 Hz, 1-Me); 3,98 (1H, s, 8-OMe); 4,98 (1H, d, J=7,6 Hz, H-1′); 3,60
(1H, dd, J=7,6; 8,9 Hz, H-2′); 3,47 (1H, t, J=8,9 Hz, H-3′); 3,56 (1H, H-4′); 2,32 (1H, H5′); 3,67 (1H, dd, J=4,9; 11,0 Hz, Hb-6′); 4,00 (1H, dd, J=2,0; 11,0 Hz, Ha-6′); 4,16 (1H,


8

17

d, J=8,3 Hz, H-1ʺ); 3,12 (1H, dd, J=7,6; 8,3 Hz, H-2ʺ); 3,25 (1H, H-3ʺ); 3,21 (1H, t,
J=8,2 Hz, H-4ʺ); 3,17 (1H, H-5ʺ); 3,55 (1H, dd, J=4,1; 11,7 Hz, Hb-6ʺ); 3,81 (1H, dd,
J=2,1; 11,7 Hz, Ha-6ʺ).
13
C-NMR (125 MHz, MeOD), δ (ppm): 81,1 (C-1); 172,3 (C-3); 124,2 (C-4); 109,8
(C-5); 128,4 (C-6); 123,7 (C-7); 157,5 (C-8); 147,8 (C-9); 140,8 (C-10); 126,0 (C-11);
139,3 (C-12); 124,1 (C-13); 19,2 (1-Me); 56,1 (8-OMe); 106,0 (C-1′); 76,2 (C-2′); 77,4

(C-3′); 71,1 (C-4′); 78,0 (C-5′); 69,0 (C-6′); 104,3 (C-1ʺ); 75,1 (C-2ʺ); 76,6 (C-3ʺ); 71,7
(C-4ʺ); 78,0 (C-5ʺ); 62,9 (C-6ʺ).
Hợp chất EB-13 (13)
Dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, C26H34O14, ESI-MS m/z 571 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO), δ (ppm): 5,33 (1H, q, J=6,2 Hz, H-1); 5,03 (1H, d,
J=13,1 Hz, Hb-3); 5,40 (1H, q, J=13,1 Hz, Ha-3); 8,03 (1H, d, J=8,2 Hz, H-5); 7,31 (1H,
t, J=8,2 Hz, H-6); 6,91 (1H, d, J=8,2 Hz, H-7); 1,45 (1H, d, J=6,2 Hz, 1-Me); 3,99 (1H, s,
8-OMe); 4,53 (1H, d, J=8,3 Hz, H-1′); 3,30 (2H, H-2′, H-5′); 3,08 (1H, m, H-3′); 3,20
(1H, H-4′); 3,56 (1H, dd, J=6,2, 11,0 Hz, Hb-6′); 3,95 (1H, d, J=11,0 Hz, Ha-6′); 4,11
(1H, d, J=7,6 Hz, H-1ʺ); 2,94 (1H, m, H-2ʺ); 3,01 (2H, H-3ʺ, H-4ʺ); 3,20 (1H, H-5ʺ);
3,38 (1H, dd, J=4,8; 11,0 Hz, Hb-6ʺ); 3,62 (1H, dd, J=5,5; 11,0 Hz, Ha-6ʺ).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO), δ (ppm): 78,3 (C-1); 70.6 (C-3); 137,6 (C-4); 115,7
(C-5); 125,8 (C-6); 104,6 (C-7); 156,2 (C-8); 143,8 (C-9); 124,8 (C-10); 130,9 (C-11);
130,4 (C-12); 114,9 (C-13); 20,1 (1-Me); 56,2 (8-OMe); 104,6 (C-1′); 73,8 (C-2′); 76,6
(C-3′); 69,9 (C-4′); 75,2 (C-5′); 68,7 (C-6′); 103,2 (C-1ʺ); 73,5 (C-2ʺ); 76,8 (C-3ʺ); 69,9
(C-4ʺ); 76,3 (C-5ʺ); 61,0 (C-6ʺ).
Hợp chất EB-14 (14)
Chất bột màu trắng, mp.>310oC, C15H10O5, ESI-MS m/z 271 [M+H]+.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO), δ (ppm): 2,61 (3H, s, 8-CH3 ); 6,40 (1H, d, J=2,7 Hz,
H-2); 6,94 (1H, d, J=2,7 Hz, H-4); 6,80 (1H, d, J=2,7 Hz, H-7); 7,31 (1H, d, J=2,7 Hz,
H-5);
13
C-NMR (125 MHz, DMSO), δ (ppm): 166,2 (C-1); 109,3 (C-2); 165,3 (C-3); 108,2
(C-4); 113,3 (C-5); 163,0 (C-6); 125,6 (C-7); 146,6 (C-8); 189,5 (C-9); 184,1 (C-10);
111,6 (C-9a); 135,8 (C-4a); 138,3 (C-10a); 124,3 (C-8a); 24,2 (8-CH3).

penta-substituted và một nhóm methoxyl tại δ 3,87 (3H, s, OCH3-6). Tín hiệu doublet

doublet tại δ 6,84 (2H, dd, J = 8,5; 1,5 Hz, H-3′, 5′) và 7,35 (2H, dd, J = 8,5; 1,5 Hz, H2′, 6′) dự đoán nhóm thế của vòng thơm là para-substitued,
Phổ 13C-NMR của BS-2 chỉ ra tín hiệu của 16 nguyên tử cacbon, gồm một nhóm
methoxyl và 15 cac bon của khung isoflavone, các tín hiệu này đã được xác nhận thêm
qua phổ DEPT 90, DEPT 135 và HSQC. Thêm vào đó, trên phổ ESI MS pic ion phân tử
[M-H]+ của BS-2 xuất hiện tại m/z 299 hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử
C16H12O6.
Khi so sánh với tài liệu tham khảo, tất cả dữ liệu phổ của chất BS-2 đồng nhất với các
dữ liệu phổ của 4′,5,7-trihydroxy-6-methoxyisoflavone hay tectorigenin vì vậy chất BS-2
được xác định là tectorigenin.

Hình 4.18d Cấu trúc của hợp chất BS-2 (Tectorigenin)
Bảng 4.13 Bảng tổng hợp các hợp chất BS-1→BS-14 phân lập được từ thân rễ cây
xạ can

Irisflorentin (BS-1)

Irigenin (BS-4)

Irilin D (BS-7)

Tectorigenin (BS-2)

Iristectorigenin A (BS-3)

Acetovanillone (BS-5)
Lần đầu tiên phân lập
được từ cây xạ can

Rhamnocitrin (BS6-)


Daucosterol (BS-8)

Tectoridin (BS-9)


16
Kết quả cho thấy hợp chất mới EB-1 và 3 hợp chất đã biết khác là EB-4, EB-5, và
EB-6 thể hiện hoạt tính ức chế sự sản sinh IL-12p40 ở nồng độ 25 µM. Do vậy các hợp
chất này được tiếp tục lựa chọn để làm các thử nghiệm tiếp theo ở nồng độ 6,3 đến 50,0
µM. SB203580 được sử dụng làm đối chứng dương, chất này ức chế sự sản sinh của IL12 p40, IL-6 và TNF-α với giá trị IC50 tương ứng là 5,2±0,1, 3,5±0,1 và 7,5±0,2 µM
(Bảng 4.12).
Bảng 4.12 Hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập từ củ sâm đại hành trên tế
bào tua sinh ra từ tủy xương được kích thích bởi LPS
IC50
IL-12 p40 (µg/mL)
IL-6 (µg/mL)
TNF-α (µg/mL)
Cặn chiết methanol
0,1 ± 0,05
16,2 ± 0,3
>50
SB203580a)
2,5 ± 0,1
1,7 ± 0,2
3,6 ± 0,2
Hợp chất
IL-12 p40 (µM)
IL-6 (µM)
TNF-α (µ M)
EB-1

1,0 ± 0,1
5,0 ± 0,2
>50
EB-4
5,0 ± 0,4
8,7 ± 0,3
61,2 ± 1,5
EB-5
0,1 ± 0,08
1,7 ± 0,1
39,6 ± 2,0
EB-6
0,2 ± 0,1
2,6 ± 0,4
>50
SB203580a)
5,2 ± 0,1
3,5 ± 0,2
7,5 ± 0,2
a)
đối chứng dương
Kết quả cho thấy các hợp chất EB-1, EB-4, EB-5, EB-6 và cặn chiết EB-Me ức chế
sự sản sinh IL-12 p40 được kích thích bởi LPS với giá trị IC50 từ 0,1±0,08 µM đến
5,0±0,4 µM. Các hợp chất EB-1, EB-5 và EB-6 cũng ức chế sự sản sinh IL-6 với giá trị
IC50 từ 1,7±0,1 µM đến 5,0±0,2 µM. Tuy nhiên, chỉ có hai hợp chất EB-4 và EB-5 có
hoạt tính ức chế ở mức độ trung bình sự sản sinh TNF-α với giá trị IC50 tương ứng là
61,2±1,5 µM và 39,6± 2,0 µM. Các hợp chất (–)-hongconin (EB-4), eleutherin (EB-5) và
isoeleutherin (EB-6) được phân lập từ cây Eleutherine americana cũng ức chế sự sản
sinh nitric oxide ở dòng tế bào đại thực bào ở chuột RAW 264,7 được hoạt hóa bởi LPS.
Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính kháng viêm của cây E. bulbosa được

công bố. Như vậy, hợp chất mới EB-1 và 3 hợp chất đã biết EB-4, EB-5 và EB-6 phân
lập từ củ sâm đại hành đã thể hiện hoạt tính ức chế sự sản sinh của TNF-α, IL-6 và IL-12
p40 trong tế bào DCs được kích thích bởi LPS. Kết quả nghiên cứu này cho thấy các hợp
chất trên có thể được sử dụng như là chất kháng viêm tiềm năng trong tương lai.
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI XẠ CAN
4.2.1 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được từ thân rễ cây xạ can
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc 14 hợp chất
phân lập được từ thân rễ xạ can, trong đó có 4 hợp chất BS-5, BS-11, BS-12 và BS-14
lần đầu được phân lập từ cây xạ can và 2 hợp chất có hàm lượng lớn là tectoridin và
tectorigienin. Dưới đây trình bày chi tiết phương pháp xác định cấu trúc hợp chất
tectorigienin (BS-2):
Chất BS-2 phân lập được dạng tinh thể màu vàng nhạt, điểm chảy 235-236°C. Sự có
mặt của khung isoflavon trong phân tử chất BS-2 được dự đoán qua phổ hấp thụ tử ngoại
UV tại λmax 259, 320nm. Phổ 1H-NMR của BS-2 chỉ ra sự có mặt một singlet tại δ 7,99
(1H, s) là của proton H-2, các tín hiệu singlet khác tại δ 6,41 (1H, s) dự đoán vòng A là

9
Quy trình phân lập các hợp chất từ thân rễ xạ can
Cặn BS-EtOAc
SKC, SiO2, gradient
CHCl3:MeOH (99:1 -50:50)

F1

F2

F3

F4


F6

F5

SKC, SiO2

SKC, SiO2,
HX:EtOAC 10:1

CHCl3:MeOH

BS-2
(480 mg)

BS-14
(15 mg)

F5.1
F3.2

BS-13
(5 mg)

F7

SKC, SiO2
CHCl3:MeOH (20:1)

F5.3


F5.2

SKC
MeOH:CHCl3 (15:1)

F3.3

F3.1
SKC, SiO2
CHCl3:MeOH (15:1)

Kết tinh lại
MeOH

SKLMĐC RP18
MeOH:H2O (7:3)

BS-5
(9 mg)

BS-1
(8 mg)

BS-4
(8 mg)

F5.2.1

BS-3
(20 mg)


F7

F6
1.SKC, RP18, MeOH:H2O (1:1)
2.SKLMĐC, RP18, MeOH:H2O (6:4)

SKC, RP18
MeOH:H2O (4:6)

BS-9
(42 mg)

BS-6
(10 mg)

F7.1

F7.2

F7.3
BS-7
(5 mg)

BS-8
(12 mg)

Hình 3.4 Sơ đồ phần lập các hợp chất từ cặn chiết etyl axetat cây xạ can
Cặn BS/W (4,7gam)
SK cột, CH2Cl2 : MeOH (4:1)


E1

E2

E3
SK cột
CHCl3: MeOH : H2 O (80:18:2)

BS- 11
(12 mg)

BS-12
(11 mg)

E4

E5

SK cột RP 18

E4.1

E4.2
SKLMĐC RP 18
MeOH: H2O (5:5)
BS-10
(7 mg)

Hình 3.5 Sơ đồ phần lập các hợp chất từ cặn nước cây xạ can

Hằng số vật lý và dữ liệu phổ các hợp chất phân lập được từ cây xạ can
Hợp chất BS-1 (15)
Bột màu vàng nhạt, mp. 168-169oC, C20H18O8, ESI-MS m/z 385 [M-H]¯ .

E4.3


10

15

H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 7,77 (1H, s, H-2); 6,56 (1H, s, H-8); 6,67
(2H, s, H-2′, H-6′); 5,99 (2H, s, -O-CH2-O-); 4,00 (3H, s, OCH3-5); 3,81 (6H, s, OCH3-3′,
5′), và 3,77 (3H, s, OCH3-4′).
13
C-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 56,0 (OCH3-3′, 5′); 60,6 (OCH3-4′); 60,9
(OCH3-5); 92,9 (C-8); 102,1 (-O-CH2-O-); 106,6 (C-2′, 6′); 113,4 (C-10); 125,4 (C-3);
127,3 (C-1′); 135,2 (C-6); 137,9 (C-4′); 141,5 (C-5); 150,8 (C-2); 152,8 (C-3′, 5′); 152,9
(C-7); 154,5 (C-9); và 175,3 (C-4).
Hợp chất BS-2 (16)
Tinh thể màu vàng, mp. 235-236oC, C16H12O6, ESI-MS m/z 299 [M-H]¯
1
H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 3,87 (3H, s, OCH3-6); 6,41 (1H, s, H-8); 6,84
(2H, dd, J=8,5; 1,5Hz, H-3′, 5′); 7,35 (2H, dd, J=8,5; 1,5Hz, H-2′, 6′); và 7,99 (1H, s, H2).
13
C-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 60,9 (OCH3-6); 94,9 (C-8); 106,6 (C-10);
116,2 (C-2′,6′); 123,1 (C-3); 124,1 (C-1′); 131,3 (C-3′, 5′); 132,7 (C-6); 154,4 (C-5);
154,7 (C-7); 154,8 (C-2); 158,5 (C-9); 158,6 (C-4′); và 182,4 (C-4).
Hợp chất BS-3 (17)
Tinh thể màu vàng nhạt, mp. 237-238°C, C17H14O7, ESI-MS m/z 329 [M-H]¯ .

1
H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 3,89 (3H, s, OCH3-6); 3,90 (3H, s, OCH3-3′);
6,46 (1H, s, H-8); 6,88 (1H, d, J=8,0 Hz, H-2′); 6,96 (1H, dd, J=8,0; 2,0 Hz, H-6′); 7,14
(1H, J=2,0Hz, H-5′); và 8,06 (1H, s, H-2).
13
C-NMR (CD3 OD và CDCl3) δ (ppm): 56,4 (OCH3-3′); 60,9 (OCH3-6); 94,9 (C-8);
106,6 (C-10); 113,8 (C-5′); 116,1 (C-2′); 122,7 (C-6′); 123,5 (C-3); 124,2 (C-1′); 132,7
(C-6); 147,7 (C-4′); 148,6 (C-3′); 154,4 (C-5); 154,7 (C-7); 154,8 (C-2); 158,6 (C-9); và
182,4 (C-4).
Hợp chất BS-4 (18)
Bột màu vàng, mp. 184-185°C, C18H16O8, ESI-MS m/z 359 [M-H]¯ .
1
H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ: (ppm) 3,88 (3H, s, OCH3-4′); 3,89 (3H, s, OCH3-5′);
3,94 (3H, s, OCH3-6); 6,48 (1H, s, H-8); 6,68 (2H, dd, J=6,0; 2,0 Hz, H-2′, 6′); và 7,90
(1H, s, H-2).
13
C-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 55,7 (OCH3-6); 60,3 (OCH3-4′); 60,4
(OCH3-5′); 93,9 (C-8); 104,9 (C-10); 105,7 (C-2′); 109,4 (C-6′); 122,9 (C-3); 126,4 (C1′); 131,2 (C-6); 136,2 (C-4′); 149,8 (C-3′); 152,7 (C-5′); 152,8 (C-5); 153,2 (C-9); 153,3
(C-2); 156,7 (C-7); và 180,7 (C-4).
Hợp chất BS-5 (19)
Bột màu trắng, mp. 113oC, C9H10O3, ESI-MS m/z 167 [M+H]+.
1
H-NMR (CDCl3) δ (ppm): 2,56 (3H, s, CH3-8); 3,96 (3H, d, J=7,5Hz, OCH3-9);
6,06 (1H, s, OH); 6,94 (1H, d, J=8,0 Hz, H-6); 7,54 (1H, dd, J=1,8; 8,0 Hz, H-7); và
7,53 (1H, d, J = 1,8 Hz, H-3).
13
C-NMR (CDCl3) δ (ppm): 196,7 (C=O); 130,3 (C-2); 124,1 (C-3); 146,6 (C-4);
150,4 (C-5); 113,8 (C-6); 109,8 (C-7); 26,17 (CH3-8) và 56,12 (CH3-9).
Hợp chất BS-6 (20)
Tinh thể màu vàng, mp.221-223°C, C16H12O6, ESI-MS m/z 299 [M-H]+.

1
H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 3,89 (3H, s, OCH3); 6,54 (1H, s, H-8); 6,56
(1H, s, H-6); 6,93 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3′, 5′) và 7,82 (2H, d, J=9,0 Hz, H-2′, 6′).

methylchroman-4-one có độ quay cực là [α ]D = +53,2. Điều này xác nhận hợp chất EB1a có cấu hình ở C-2 là S. Do vậy, hợp chất EB-1 được xác định là (2S)
dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside. Đây là hợp chất mới lần đầu tiên được
phân lập từ thiên nhiên.

1

Hình 4.1d, h Cấu trúc của hợp chất EB-1a và EB-1
4.1.2 Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm
4.1.2.1 Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của các cặn chiết của củ sâm đại
hành
Với hoạt tính kháng viêm theo đường bôi, cả 4 cặn chiết methanol, n-hexan, ethyl
axetat và cặn chiết nước của củ sâm đại hành đều không có khả năng ức chế khối viêm
cục bộ theo đường bôi so với đối chứng Dexamethasone.
Kết quả nghiên cứu theo đường uống cho thấy chỉ có cặn chiết etyl axetat (EB-Et) ức
chế được trên 50,0 % thể tích khối viêm so với đối chứng âm (không sử dụng hoạt chất)
với % ức chế khối viêm là 52,12%. Chất đối chứng dương Indomethacine có hoạt tính ổn
định và ức chế được 64,59% khối viêm.
4.1.2.2 Kết quả nghiên cứu tác dụng ức chế sự sản sinh cytokine gây viêm từ tế bào
tua DC sinh ra ở tuỷ xương được kích thích bởi LPS của các hợp chất phân lập được
từ củ sâm đại hành
Đầu tiên, chúng tôi đã sử dụng phương pháp nhuộm màu MTT để đánh giá ảnh hưởng
đến khả năng sống sót của tế bào của 14 hợp chất phân lập được từ củ sâm đại hành. Sau
đó đã tiến hành thử hoạt tính ức chế sự sản sinh cytokine gây viêm từ tế bào tua DC sinh
ra ở tuỷ xương được kích thích bởi LPS của các hợp chất phân lập được từ củ sâm đại
hành.


Hình 4.15 Tác dụng của hợp chất EB-1-EB-14 ở nồng độ 25,0 µm đến sự sản sinh IL12p40 từ tế bào tua DC được kích thích bởi LPS


14
Dưới đây trình bày phương pháp xác định cấu trúc hợp chất mới Dihydroeleutherinol8-O-β-D-glucopyranoside (EB1) được phân lập từ củ sâm đại hành:
25
Hợp chất EB-1 thu được dưới dạng chất bột màu vàng nhạt; [α ] D –58,1 (MeOH, c =
0,3); phổ tử ngoại UV (MeOH) có các cực đại hấp thụ tại λmax (log ε) 223 (4,2), 261 (4,0)
nm. Phổ hồng ngoại IR cho các đỉnh hấp thụ tại 3495 cm-1 đặc trưng cho tín hiệu của
nhóm –OH, 1640 cm-1 đặc trưng cho tín hiệu của nhóm C=O và 1610 cm-1 đặc trưng cho
tín hiệu của C-O-C.
Phổ ESI-MS cho pic ion cơ bản negative ở m/z 419 [M–H]–. Phổ phân giải cao HRESI-MS với pic ion cluster tại m/z 419,1338 [M–H]– (C21H23O9, 419,1342) phù hợp với
công thức phân tử là C21H24O9.
Phổ cộng hưởng từ 1H-NMR của hợp chất EB-1 cho thấy các tín hiệu sau: 1 nhóm
methyl bậc ba ở δH 2,45 ppm, 1 nhóm methyl bậc hai ở δH 1,46 ppm (d, J=6,1 Hz), 3
proton thơm singlet ở δH 6,45 ppm (s, H-9), δH 6,67 ppm (s, H-7) và δH 6,85 ppm (s, H-6),
và proton anomeric ở δH 4,93 ppm (d, J=7,2 Hz, H-1').
Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất EB-1 cho thấy tín hiệu của 21 nguyên tử C, tín
hiệu cộng hưởng của 12 nguyên tử cacbon thơm hoặc olefin, 1 tín hiệu của nhóm
cacbonyl ở δC 194,3 ppm (C-4), 5 tín hiệu của 5 nguyên tử cacbon ở δC từ 62,5 đến 78,3
ppm và 1 tín hiệu của nguyên tử cacbon ở δC 101,7 ppm (C-1') thuộc phần đường
monosaccharide; 2 tín hiệu của hai nhóm methyl ở δC 20,7 ppm (2-Me) và 23,3 ppm (5Me). Phân tích các dữ liệu phổ trên cho thấy phần aglycone của EB-1 được xác định là
dihydroeleutherinol (EB-1a) (hình 4.1d).
Phổ HMBC của EB-1 cho thấy tương tác giữa H-2 (δH 4,87) với C-1a (δC 163,4), C3 (δC 45,9), C-4 (δC 194,3), và 2-Me (δC 20,7); giữa H-3 (δH 2,57 và 2,62) với C-2 (δC
78,0), C-4 (δC 194,3), và 2-Me (δC 20,7) gợi ý nhóm methyl và nhóm carbonyl tương ứng
ở vị trí C-2 và C-4 của vòng dihydropyrone. Mặt khác, trên phổ HMBC còn xuất hiện
tương tác giữa 5-Me (δH 2,45 ppm) với C-4a (δC 114,6 ppm), C-5 (δC 137,6 ppm), và C-6
(δC 124,2 ppm); giữa H-7 (δH 6,67) với C-6 (δC 124,2), C-8 (δC 161,4), C-9 (δC 103,5), và
C-10a (δC 109,9); giữa H-9 (δH 6,45) với C-7 (δC 103,6), C-8 (δC 161,4), C-10 (δC 158,7),
và C-10a (δC 109,9). Những dữ kiện này chứng tỏ vị trí nhóm methyl và hai nhóm

hydroxyl tương ứng ở các vị trí C-5, C-8, và C-10.
Sự có mặt của một phân tử đường trong phân tử hợp chất EB-1 được khẳng định
thêm bằng việc thủy phân EB-1 trong môi trường axit thu được 1 đơn vị đường Dglucose và aglycone EB-1a. Ngoài ra, vị trí của đường glucose ở C-8 được khẳng định
thêm bởi tương tác giữa H-1' glc (δH 4,93) và C-8 (δC 161,4) trên phổ HMBC.
Để xác định cấu hình tuyệt đối của C-2 trong phân từ hợp chất EB-1 chúng tôi đã
tiến hành ghi phổ CD của EB-1. Phổ CD của hợp chất EB-1 cho thấy hiệu ứng cotton
xung quanh 319 nm, tương tự như hợp chất (2S)-5-hydroxy-6,8-dimethoxy-2-methyl-4H2,3-dihydronaphtho[2,3-b]-pyran-4-one, điều này gợi ý cấu hình ở C-2 của EB-1 là cấu
hình S.
Thêm vào đó để khẳng định thêm cấu hình của EB-1, chúng tôi đã xác định cấu hình
aglycone EB-1a bằng cách so sánh độ quay cực của EB-1a với hợp chất 225
methylchroman-4-one và hợp chất (R)-dihydroeleutherinol ( [α ] D =+8,8). Độ quay cực
của EB-1a đo được là [α ] 25
= –38,3, trong khi đó hợp chất (S) 5,7-dihydroxy-2D
methylchroman-4-one có độ quay cực là [α ] D = –58,6 và hợp chất (R) 7-methoxy-2-

11
13

C-NMR (CD3OD) δ (ppm): 60,9 (OCH3-7); 92,1 (C-8); 104,3 (C-10); 115,6 (C3′,5′); 135,6 (C-3); 121,8 (C-1′); 129,5 (C-2’, 6’); 97,6 (C-6); 160,3 (C-5); 164,8 (C-7);
147,4 (C-2); 156,3 (C-9); 159,5 (C-4′); và 176,8 (C-4).
Hợp chất BS-7 (21)
Dạng bột vô định hình màu vàng, C16H12O7, ESI-MS m/z 315 [M-H]+.
1
H-NMR (CD3OD và CDCl3) δ (ppm): 3,89 (3H, s, OCH3-6); 6,46 (1H, s, H-8);
6,85 (2H, d, J = 2,0Hz, H-2′, 6′), 7,02 (1H, d, J =1,5 Hz, H-5′), và 8,01 (1H, s, H-2).
13
C-NMR (CD3 OD và CDCl3 ) δ (ppm): 60,9 (OCH3-6); 94,9 (C-8); 106,6 (C-10);
116,2 (C-2′); 117,3 (C-5′); 121,6 (C-1′); 123,5 (C-3); 124,2 (C-6′); 132,6 (C-6); 146,0 (C3′); 146,5 (C-4′); 154,4 (C-5); 154,6 (C-7); 154,8 (C-2); 158,5 (C-9) và 182,4 (C-4).
Hợp chất BS-8 (22)
Dạng bột màu trắng, mp. 285-286oC, C35H60O6, ESI-MS m/z 575 [M-H]¯ .

1
H-NMR (500MHz, DMSO-d6, TMS) δ (ppm): 0,77 (3H, s, CH3-18); 0,81 (3H, d,
J=7,0 Hz, CH3-27); 0,82 (3H, d, J=7,0 Hz, CH3-26); 0,83 (3H, t, J=7,0 Hz, CH3-29); 0,90
(3H, d, J=6,0 Hz, CH3-21); 0,96 (3H, s, CH3-19); 3,46 (1H, m, H-3); 5,33 (1H, d, J=5,0
Hz, H-6); 2,90 (1H, m, H-2′-glc); 3,02 (1H, m, H-4′-glc); 3,07 (1H, m, H-5′-glc); 3,12
(1H, m, H-3′-glc); 3,41 (1H, m, H-6′a-glc); 3,65 (1H, m, H-6′b-glc); 4,22 (1H, d, J=7,0
Hz, H-1′-glc); 4,39 (1H, t, J=6,0 Hz, OH-6′-glc); 4,82 (1H, d, J=2,0 Hz, OH-4′-glc); 4,83
(1H, d, J=2,0 Hz, OH-2′-glc) và 4,85 (1H, d, J=5Hz, OH-3′-glc).
13
C-NMR (125MHz, DMSO-d6, TMS) δ (ppm): 11,7 (CH3-18); 19,0 (CH3 -27);
19,7 (CH3-26); 11,73 (CH3-29); 18,6 (CH3 -21); 18,90 (CH3-19); 20,6 (C-11); 22,6 (C28); 23,2 (C-15); 25,4 (C-23); 27,7 (C-16); 28,7 (C-25); 29,2 (C-2); 31,3 (C-7); 31,4
(C-8); 33,3 (C-22); 35,4 (C-20); 36,2 (C-10); 36,8 (C-1); 38,3 (C-4); 39,2 (C-12); 41,8
(C-13); 45,1 (C-24); 49,6 (C-9); 55,4 (C-17); 56,1 (C-14); 76,9 (C-3); 121,1 (C-6);
140,4 (C-5); 60,1 (C-6′-glc); 70,1 (C-4′-glc); 73,3 (C-2′-glc); 76,4 (C-3′-glc); 76,7 (C5′-glc); 100,7 (C-1′-glc).
Hợp chất BS-9 (23)
Dạng bột, màu trắng, mp. 256-257oC, C22H22O11, ESI-MS m/z 463 [M+H]+
1
H-NMR (500 MHz, DMSO) δ (ppm): 8,43 (1H, s, H-2), 7,40 (2H, d, J = 8,5 Hz,
H-2′, H-6′), 6,83 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3′, H-5′), 6,88 (1H, s, H-8), 5,08 (1H, d, J = 7,5
Hz, H-1ʺ), 3,73 (1H, d, J=7,5 Hz, Ha-6ʺ), 3,45 (1H, d, J=10,5 Hz, Hb-6ʺ), 3,36 (1H, m, H2ʺ), 3,34 (1H, m, H-3ʺ), 3,19 (1H, m, H-4ʺ), 3,44 (1H, m, H-5ʺ), 3,80 (3H, s, OCH3).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO) δ (ppm): 154,6 (C-2), 121,09 (C-3), 180,7 (C-4),
152,8 (C-5), 132,4 (C-6), 156,5 (C-7), 94,0 (C-8), 152,4 (C- 9), 106,44 (C-10), 122,04
(C-1′), 130,11 (C-2′, 6′), 115,05 (C-3′, 5′), 157,40 (C-4′), 100,17 (C-1ʺ), 73,11 (C-2ʺ),
76,67 (C-3ʺ), 69,64 (C-4ʺ), 77,26 (C-5ʺ), 60,64 (C-6ʺ), 60,24 (OCH3).
Hợp chất BS-10 (24)
Dạng bột vô định hình màu vàng, C22H22O11, ESI-MS m/z 485 [M+Na]+
1
H-NMR (500 MHz, DMSO) δH (ppm): 3,75 (3H, s, 6-OCH3), 6,87 (1H, s, H-8),
6,83 (2H, dd, J = 8,0, 1,5 Hz, H-3′, 5′), 7,38 (2H, dd, J = 8,0, 1,5 Hz, H-2′, 6′), 8,43 (1H,

s, H-2), 5,45 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1″), 3,32 (m, H-2″), 3,41 (m, H-3″), 3,34 (m, H-4″),
3,38 (m, H-5″), 3,44 (m, Ha-6″), and 3,65 (m, Hb-6″).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO) δC (ppm): 154,7 (C-2), 121,0 (C-3), 180,8 (C-4),
152,9 (C-5), 132,5 (C-6), 157,5 (C-7), 94,1 (C-8), 152,5 (C-9), 106,5 (C-10), 122,1 (C-


12

13

1′), 130,2 (C-2′), 115,1 (C-3′), 156,6 (C-4′), 115,1 (C-5′), 130,2 (C-6′), 100,2 (C-1″), 73,3
(C-2″), 76,7 (C-3″), 69,7 (C-4″), 77,3 (C-5″), 60,7 (C-6″), 60,3 (OCH3 -6).
Hợp chất BS-11 (25)
Dạng bột vô định hình màu vàng, C21H20O11, ESI-MS m/z 471 [M+Na]+
1
H-NMR (500 MHz, DMSO) δH (ppm): 5,45 (1H, d, J=8,0 Hz, H-1″), 6,20 (1H, d, J =
2,0 Hz, H-6), 6,43 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,88 (2H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz, H-3′, H-5′) và
8,03 (2H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz, H-2′, H-6′).
13
C- NMR (125 MHz, DMSO) δC (ppm): 158,5 (C-2), 135,3 (C-3), 179,5 (C-4), 163,0
(C-5), 99,9 (C-6), 165,9 (C-7), 94,8 (C-8), 159,0 (C-9), 105,7 (C-10), 122,7 (C-1′), 132,3
(C-2′), 116,1 (C-3′), 161,5 (C-4′), 116,1 (C-5′), 132,3 (C-6′), 104,1 (C-1″), 75,7 (C-2″),
78,0 (C-3″), 71,3 (C-4″), 78.0 (C-5″), 62,6 (C-6″).
Hợp chất BS-12 (26)
Dạng bột màu vàng, mp. 240-242oC, C21H20O12, ESI-MS m/z 487 [M+Na]+
1
H -NMR (500 MHz, CD3OD) δH (ppm): 5,23 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1″), 6,15 (1H, d,
J = 2,0 Hz, H-6), 6,35 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,88 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′), 7,71 (1H,
d, J = 2,0 Hz, H-2′) và 7,56 (1H, d, J = 2,0, 8,0 Hz, H-6′).

13
C NMR (125 MHz, CD3OD) δC (ppm): 158,4 (C-2), 135,6 (C-3), 179,4 (C-4), 162,9
(C-5), 100,0 (C-6), 166,4 (C-7), 94,8 (C-8), 158,8 (C-9), 104,3 (C-10), 123,2 (C-1′),
115,9 (C-2′), 145,8 (C-3′), 149,9 (C-4′), 117,5 (C-5′), 123,0 (C-6′), 104,4 (C-1″), 75,7 (C2″), 78,3 (C-3″), 71,1 (C-4″), 78,0 (C-5″), 62,5 (C-6″).
Hợp chất BS-13 (27)
Bột vô định hình màu trắng, C29H48O, ESI-MS m/z 412 [M+Na]+
1
H -NMR (500 MHz, CD3OD) δH ppm: 3,51 (1H, tt, 11,0, 5,0, H-3), 5,35 (1H, brs, H6), 0,70 (3H, s, H-19), 5,13 (1H, m, H-20), 5,35 (1H, m, H-21), 0,83 (3H, t, 6,0, H-24),
0,79 (3H, d, 7,0, H-26), 0,82 (3H, d, 6.5, H-27), 0,80 (3H, d, 6,0, H-28), 1,03 (3H, s, 6,0,
H-29).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) δC ppm: 11,2 (C-24), 11,7 (C-21), 18,4 (C-26), 18,8 (C27), 20,4 (C-18), 20,5 (C-19), 20,6 (C-11), 23,7 (C-16), 24,8 (C-15), 28,3 (C-24), 31,0
(C-20), 31,2 (C-8), 31,3 (C-7), 35,9 (C-25), 36,7 (C-12), 39,0 (C-1), 39,4 (C-2), 40,0 (C10), 41,5 (C-13), 41,7 (C-24), 49,5 (C-9), 50,6 (C-4), 55,2 (C-14), 56,2 (C-17), 70,5 (C3), 120,6 (C-6), 128,5 (C-22), 137,7 (C-23), 140,4 (C-5).
Hợp chất BS-14 (28)
Chất bột màu trắng, mp. 53-54oC, C14H28O2, EI-MS m/z 228 [M]+.
1
H -NMR (500 MHz, CD3 OD) δH ppm: 0,89 (t, H-1), 1,26 (m, H-2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11), 1,64 (m, H-12), 2,36 (t, H-13).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) δC ppm: 180,62 (C-1), 34,20 (C-2), 24,74 (C-3), 29,72
(C-4), 29,42 (C-5), 29,49 (C-6, 7, 8, 9, 10), 29,31 (C-11), 31,99 (C-12), 22,74 (C-13),
14,12 (C-14).
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI SÂM ĐẠI HÀNH
4.1.1 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được từ củ sâm đại hành
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 14 hợp
chất phân lập được từ củ sâm đại hành, trong đó có hợp chất EB-1 là hợp chất mới và
hợp chất EB-14 lần đầu được phân lập từ cây sâm đại hành.

Bảng 4.9 Bảng tổng hợp các hợp chất phân lập được từ cây sâm đại hành

Me

O

5

Me
4

4a

6

Me

O

6a

2

10a

7

1a

O

6a


Me

OH

O
HO

OH

Me
HO
HO
HO

OH

O
OH

Eleutherinoside A (EB3)
Eleutherinol (EB2)

OH

O

OMe

O


O

Me
OH

O

10

O
3
4

12

13

ODsac

6

Me(β)

5

H
O

HO

O

HO
HO

12

4

ODsac

H

HO HO

3

HO HO

HO HO

Dsac

OGlc

Eleutherinoside B (EB9)

Me

OMe


ODsac

O

9

HO

6

3

5

4

HO
HO

OH

O

OH

HO HO

Dsac


Eleuthoside A (EB11)
O

Eleuthoside B (EB12)

Me

H

O

OH

HO
O

ODSac

O
OH

Me

Eleutherinoside D (EB13)

O

HO

O


Glc

OH

OH

O

O
HO
HO
HO

OH

(R) 7-acetyl-3,6-dihydroxy8-methyltetral-1-one
(EB10)
OMe

Me

1
O

O

OH

O


Dsac

8

OH
O

O

HO
HO

OH

OMe

Me(α)

5

HO
OH

Eleutherinoside C (EB8)

O

O
4


12

13

ODsac
O

Dsac

Eleuthoside C (EB7)
Me

6

Me(α)

O

OH

1
11

O

5

O


10
14

3
13

OH

9

1
11

HO

OH

O

OH

OMe

10
14

H

Isoeleutherin (EB6)


OH

9

1
11

O

H

Eleutherin (EB5)
OMe

OH

14

Me(α)

Me

O

(–)-hongconin (EB4)
9

O

OMe


O

Me

Me

Glc

Dihydroeleutherinol-8-O-βD-glucopyranoside (EB1)
(Chất mới)

HO
HO

O

OH

Glc

6

1a

GlcO

O

OMe


2

10a

7

10

GlcO
HO
HO
HO

4

4a

10

OMe

O

5
6

Deoxyerythrolaccin
(EB14)
Lần đầu tiên phân lập

được từ cây sâm đại hành



×