Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đánh giá tình hình cấp GCNQSDĐ, QSHNƠ và TSKGLVĐ trên địa bàn phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2010 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.26 KB, 25 trang )

NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của chuyên đề:
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và
phát triển của con người và các sinh vật trên trái đất, đó là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây
dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng.
Mỗi quốc gia, mỗi địa phương có một quỹ đất đai nhất định được giới hạn bởi
ranh giới, diện tích, vị trí… Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai được thực hiện theo
quy định của Nhà nước, trên cơ sở tuân thủ luật đất đai, và các văn bản pháp lý có liên
quan. Luật đất đai 2003 ra đời xác định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà
nước quản lý. Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý đất đai thì công tác
đăng ký và cấp GCNQSDĐ phải được thực hiện nghiêm túc. Trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay nói chung và của Phường Thống Nhất nói
riêng thường xảy ra các vấn đề: Người dân dựa vào khe hở của pháp luật để gây ra
những tranh chấp về đất đai, nhằm mục đích sinh lợi, cùng với sự thiếu hiểu biết của
người dân, đã dẫn đến việc sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất trái phép.
Hơn nữa việc gia tăng dân số cùng với nhu cầu sử dụng đất của con người làm cho quỹ
đất ngày càng cạn kiệt.
Do đó, việc cấp GCNQSDĐ được đặt ra như một nhiệm vụ quan trọng nhằm
quản lý thống nhất quỹ đất quốc gia, đảm bảo các chính sách của Nhà nước một cách
chặt chẽ, chính xác. Đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ cho người sử dụng đất, tránh
gây thiệt hại cho người quản lý và sử dụng. Đồng thời, giúp cho người sử dụng an tâm
đầu tư trên đất mình.
Ngoài ra, một vấn đề quan trọng của việc cấp GCNQSDĐ là giúp cho Nhà
nước có cở sở pháp lý trong việc thu tiền sử dụng đất, tăng nguồn ngân sách cho Nhà
nước.
Vì vậy, để hiểu thêm chính sách pháp luật đất đai nói chung cũng như tình hình
cấp GCNQSDĐ nói riêng, nên em chọn chuyên đề “Đánh giá tình hình cấp
GCNQSDĐ, QSHNƠ và TSKGLVĐ trên địa bàn phường Thống Nhất, thành phố


Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2010 – tháng 6 năm 2014”.

II. Mục tiêu nghiên cứu:
- Vận dụng lý thuyết để đánh giá tình hình cấp mới GCNQSDĐ trên địa bàn
phường Thống Nhất, thanh phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Từ đó, giúp em hiểu hơn về
tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn. Những nguyên nhân và biện pháp khắc phục
của việc chậm trễ cấp GCNQSDĐ.
- Đề xuất một số giải pháp để đẩy nhanh công tác cấp mới GCNQSDĐ ở
phường Thông Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Đánh giá kết quả đạt được và chưa đạt được trong công tác cấp mới
GCNQSDĐ trên địa bàn phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Tìm hiểu những tồn tại và khó khăn trong việc thực hiện công tác trên.
Trang 1


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở và đất nông nghiệp.
- Phạm vi thực tập: công việc cấp GCNQSDĐ được thực hiện trên địa bàn
phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

IV. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
IV.1.Nội dung nghiên cứu:
1.Quản lý sử dụng đất theo các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
- Đánh giá chung về tình hình quản lý Nhà nước theo các nội dung quản lý Nhà
nước về đất đai của địa bàn phường Thống Nhất.
2.Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá
nhân giai đoạn từ năm 2010 – tháng 6 năm 2014 trên địa bàn phường Thống Nhất.
- Giai đoạn từ năm 2010- nay, quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

theo Luật Đất đai 2003 và Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của chính phủ
về cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
3.Đánh giá chung tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
phường Thống Nhất.
- Những Thuận lợi trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Những khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Giải pháp hoàn thiện.

IV.1. Phương pháp thực hiện:
IV.1.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin:
Thu thập các văn bản pháp luật liên quan đến cấp GCNQSDĐ, bản đồ địa chính
và các thông tin người sử dụng đất kê khai.
IV.1.2. Phương pháp phân tích tổng hợp:
Phân tích các số liệu về tình hình cấp giấy chứng nhận, đăng ký biến động đất
đai qua các giai đoạn. Tình hình quản lý Nhà nước về sử dụng đất đai từ 2010 cho đến
nay.
IV.1.3. Phương pháp thống kê:
Thống kê số liệu về tình hình cấp giấy cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn
phường Thống Nhất từ năm 2010 cho đến tháng 6 năm 2014. Thống kê số liệu về tình
hình kinh tế, xã hội của địa phương. Thống kê về kết quả đăng ký biến động đất đai
theo tình hình chuyển nhượng và chuyển mục đích sử dụng đất của phường. Thống kê
các kết quả đo đạc thành lập bản đồ trên địa bàn.chua!!!!
IV.1.4. Phương pháp so sánh:
Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập được sẽ so sánh tình hình cấp
GCNQSDĐ giữa các năm, từ đó sẽ rút ra được thực trạng cấp GCNQSDĐ trên địa
bàn.
Trang 2


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


PHẦN I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
I.1. Các khái niệm chung
I.1.1. Đăng ký quyền sử dụng đất
Đăng ký quyền sử dụng đất là một thủ tục hành chính thiết lập hồ sơ địa chính
và cấp GCNQSDĐ cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm thiết lập mối quan hệ pháp
lý giữa nhà nước và người sử dụng đất, làm cơ sở cho việc quản lý, sử dụng đất theo
pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất.

I.1.2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền Sử dụng đất (GCN QSDĐ) là giấy chứng nhận do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích
hợp pháp của người SDĐ (mục 20 điều 4 Luật Đất Đai 2003).

I.1.3. Sổ địa chính
Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử
dụng và các thông tin về thửa đất đó.

I.1.4. Sổ mục kê đất đai
Sổ theo dõi biến động đất đai là sổ được lập để theo dõi các trường hợp có thay
đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng,
mục đích sử dung đất, thời hạn sử dung đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

I.2. Các quy định chung.
I.2.1. Cơ sở pháp lí.
- Luật đất đai 2003 được quốc hội CHXHCNVN thông qua ngày 26/11/2003 có
hiệu lực ngày 01/07/2004.
- Thông Tư của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường số 17/2009/TT-BTNMT ngày

21/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định về GCNQSDĐ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
- Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của chính phủ về cấp
GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của chính phủ bổ sung về việc
cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường,
hổ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai.

I.2.2. Cơ sở thực tiễn.
* Sự cần thiết phải cấp GCNQSDĐ:
- GCNQSDĐ là một đòi hỏi tất yếu, khách quan của Nhà nước và người sử
dụng đất, vì;
- GCNQSDĐ là cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẻ toàn bộ đất đai cho đúng
pháp luật.
Trang 3


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- GCNQSDĐ là chứng thư pháp lý xác định quyền sử dụng đất hợp pháp của
người sử dụng đất.
- GCNQSDĐ là cơ sở để người sử dụng đất thực hiện các quyền: quyền chuyển
nhượng, thế chấp, bảo lãnh, cho thuê…
* Vai trò của công tác cấp GCNQSDĐ
Đăng ký cấp GCNQSDĐ làm cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với
đất đai: Điều 5 luật đất đai quy định “Đất đai huộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu”.
Đăng ký cấp GCNQSDĐ là điều kiện đảm bảo để Nhà nước nắm chắc và quản
lý chặc chẻ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng
đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, và có hiệu quả cao nhất.

Đăng ký đất đai là một nội dung quan trọng có mối quan hệ hữu cơ với các nội
dung và nhiệm vụ quản lý đất đai khác.

Trang 4


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH CẤP GIẤY
UBND PHƯỜNG THỐNG NHẤT TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6/2014
II.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu:
II.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
II.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
- Phường Thống Nhất là phường có địa hình thoai thoải về hướng sông, tổng
diện tích đất là 342,54 ha trong đó đất nông nghiệp là 71,81 ha chiếm 20,97% diên tích
đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 270,72 ha chiếm 79,03% diện tích tư nhiên. Toàn
phường có 4.200 hộ với 22.000 nhân khẩu trong đó có 1.010 lao động trong độ tuổi,
chủ yếu la lao động trẻ và phổ thông, phuc vụ trong các cơ quan xí nghiệp và khu công
nghiệp. Tọa độ địa lý giáp với:
- Phía Bắc giáp Đường sắt Bắc Nam va Quốc lộ 15.
- Phía Nam giáp Sông Cái.
- Phía Đông giáp phường Tân Mai.
- Phía Tây giáp Sông Cái.
Tổng diện tích tự nhiên là 342,54 ha chiếm 2,21% diện tích tự nhiên toàn thành
phố Biên Hòa.
a. Địa hình.
Là một phường có địa hình thoai thoải về hướng sông, không thật sự bằng
phẳng, bờ sông có những vách đứng thuận lợi cho việc xây dựng cầu cảng, nhưng dể
sạt lở, trên địa bàn phường có 2 rạch lớn làm cơ sở thoát nước, dớ la rạch Đồng Tràm

đoạn cuối giáp song của Suối Săn Máu và rạch Trường Tàu hệ thống thoát nước từ
Công viên Biên Hùng vào ga Biên Hòa qua phường thống Nhất.

b. Đặc điểm khí hậu, thời tiết.
Khí hậu ôn hòa thuộc khu vực Đông Nam Bộ.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,4oC – 29,0oC.
- Nhiệt độ thấp tiệc đối 20,5oC.
- Độ ẩm trung bình hàng năm 83,5% mùa mưa.
- Độ ẩm thấp nhất mùa khô có khi dưới 70%.
- Lượng mưa trung bình 1800mm/năm, phân phối khong điều, trong 6 tháng
mùa mưa lượng mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm.
- Hướng gió chủ yếu là Tây – Tây Nam và Đông - Đông Bắc thổi từ tháng 11
đến tháng 03, la khu vực có ít gió bảo.
II.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.
a. Tài nguyên nước
Trang 5


NGNH QUN Lí T AI

- Sụng La Ng: õy l con sụng chớnh ln nht ca huyn v cng l ngun
cung cp nc ch yu cho sn xut nụng nghip trong vựng, l ph lu cp 1 ca h
thng sụng ng Nai bt ngun t cao nguyờn Di Linh tnh Lõm ng. Lu lng
trung bỡnh vo mựa ma t 65 - 190 m 3/s, thỏng kit nht 7,37 m3/s. Tng chiu di l
270 km trong ú on chy qua huyn l 70 km.
b. Ti nguyờn t.
Ti nguyờn t ca c Linh phong phỳ v a dng vi 5 nhúm: nhúm t cỏt,
nhúm t phự sa, nhúm t xỏm, nhúm t vng, nhúm t en
HèNH 1: BN HNH CHNH PHNG THNG NHT


Đất công t rình hành chính
Đất công t rình văn hóa
Đất công t rình công cộng, dịch vụ
Đất th ơng m ại dịch vụ
Đất nhà ở chung c

cao tầng

Đất nhà ở liê n kế
Đất nhà ở tự cải t ạo
Đất nhà v ờn, biệ t t hự
Đất nhà ở tái định c
Đất nhà ở tạo vốn
Đất nhà v ờn tự cải tạo
Đất cây xanh
Đất t ôn giáo
Đ ờng giao thông quy hoạch
Đ ờng xe điện
Sông, n ớc
1

Ký hiệ u thửa đất
Ranh khu t rung t âm hành chính - văn hóa - t h ơng m ại

II.2. iu kin kinh t - xó hi.
II.2.1. Thc trng phỏt trin kinh t:
* V nụng nghip:
-Trong nhng nm gn õy (2010-2013) kinh t nụng nghip liờn tc tng
trng, tc tng GDP bỡnh quõn l: 33,7%, tng trng kinh t trong nụng nghip
nú ó gúp phn trong tng trng kinh t chung ca huyn.

* Cụng nghip Tiu th cụng nghip.
- Cụng nghip v tiu th cụng nghip ca huyn phỏt trin khỏ nhanh. Ch
bin nụng sn, ch bin nhõn ht iu, ch bin m cao su, xay xỏt l ngnh chim
v trớ hng u vi gn 73% giỏ tr sn lng. Tip n l sn xut gch ngúi nung, vt
liu xõy dng khỏc (ỏ xõy dng) v sn xut hng tiờu dựng (nc khoỏng, nc ỏ,
tinh bt mỡ), mt s ngnh ngh khỏc.
II.2.2. Thc trng v xó hi.
* V dõn s, lao ng.
Trang 6


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- Toàn phường có 4.200 hộ với 22.000 nhân khẩu trong đó có 1.010 lao động
trong độ tuổi, chủ yếu la lao dộng trẻ và phổ thong, phục vụ trong cac cơ cấu qua xí
nghiệp và khu công nghiệp.

II.3. Hệ thống quản đất đai của Phường Thống Nhất.
Sơ đồ 1

Chủ Tịch

Công chức địa
chính xây dựng

II.4. Đánh giá tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất giai đoạn
năm 2010 đến tháng 6 năm 2014:
II.4.1. Đánh giá tình hình quản lý đất đai:
* Ban hành các văn bản quy phạm Pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện các văn bản đó:

- Ngay sau khi luật Đất đai năm 2003 được ban hành, Uỷ ban nhân dân phường
Thống Nhất đã thực hiện và ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo, hướng dẫn cho các địa
phương trong phường thực hiện việc quản lý và sử dụng đất, góp phần quan trọng
trong việc đưa Luật Đất đai đi vào cuộc sống cũng như tạo hành lang pháp lý cho việc
giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất trên địa bàn, phù hợp với điều
kiện thực tế của phường cụ thể như sau:
+ Quyết định số 02/2006/QĐ-UBND ngày 10/01/2006 của UBND thành phố
Biên Hòa ban hành Quy định trình tự thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thuộc thẩm
quyền ơ quan cấp tỉnh, huyện.
+ Quyết định 93/2006/QĐ-UBND ngày 30/11/2006 của UBND thành phố Biên
Hòa về việc ban hành Quy định hạn mức giao đất; hạn mức công nhận đất ở đối với
các trường hợp thửa đất có vườn, ao cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bình
Thuận.
* Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính:
- Phường hiện có 7 khu phố đơn vị hành chính. Địa giới hành chính phường được
phân định theo ranh giới của chỉ thị 364/TTg, dựa chủ yếu vào Sông Cái. Theo thời
gian nên các mốc ranh giới, địa giới này không còn ổn định do sạc lở, biến đổi dẫn tới
việc ranh giới giữa khu phố.
Trang 7


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

* Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng.
- Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chính thực hiện tốt theo quy trình Chỉ thị
299/TTg đến nay đã đo đạc và chỉnh lý đạt 77,73% tổng diện tích của toàn huyện.
- Như vậy, diện tích đo đạc từ trước đến nay trên địa bàn toàn huyện đạt 207,95
ha/342,54 ha tổng diện tích tự nhiên, đạt 82,8%. Trong đó: Đất nông nghiệp 61,60,72

ha, đạt 94,88%. Diện tích chưa đo đạc còn lại rất ít, đất nông nghiệp chỉ còn 60,02 ha,
còn lại chủ yếu là đất hoang trũng thấp, sông, suối* Công tác quy hoạch – kế hoạch sử
dụng đất:
* Công tác giao đất – cho thuê đất – thu hồi đất.
- Công tác thu hồi, giao, cho thuê, và chuyển mục đích sử dụng đất: Trong năm
qua được thực hiện chủ yếu dựa vào kế hoạch sử dụng năm 2012 với các dự án và
công trình như đã nói ở trên.
- Kế hoạch giao trong năm 2012: Kế hoạch năm 2012 trong công tác này có gắn
với chuyển mục đích sử dụng đất để làm nhà ở trong khu dân cư.
- Bên cạnh chuyển quyền sử dụng đất, là việc thực hiện chuyển mục đích sử

dụng đất từ đất vườn sang làm nhà ở trong khu dân cư, so với kế hoạch sử dụng đất
chuyển mục đích làm nhà ở trong khu dân cư, do nhu cầu làm nhà trong dân là khá
lớn.
* Công tác thống kê - kiểm kê đất đai:
- Trong thời gian qua được sự chỉ đạo của UBND tỉnh và Sở Tài Nguyên và
Môi Trường,thành phố Biên Hòa cũng đã chuẩn bị các số liệu báo cáo với tỉnh, để
phục vụ kỳ kiểm kê đất đai năm 2012 theo yêu cầu của luật đất đai năm 2003. Đây là
nhiệm vụ khá nặng nề của UBND các khu phố, UBND và các ngành toàn huyện trong
năm 2012 để có được số liệu – bản đồ hiện trạng đất đai chính xác, đồng thời phải thực
hiện đúng tiến độ kiểm kê do Trung ương quy định.
* Công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý sử dụng đất đai.
- Công tác này trong các năm qua, UBND phường tập trung chỉ đạo đạt được

một số kết quả sau:
+ Cùng với việc ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thường xuyên đối với các khu
phố, UBND phường thành lập các đoàn kiểm tra.
+ Thành lập Tổ kiểm tra tình hình sử dụng đất trên địa bàn phuòng. Tổ kiểm tra

báo cáo và đề nghị UBND phường quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực quản lý và sử dụng đất đai.
* Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai.
- UBNDphường tiếp tục đẩy mạnh công tác giải quyết đơn thư khiếu nại và coi
đây là công tác quan trọng trong quản lý đất đai. Bởi vì, qua công tác này phản ánh rõ
nét tâm tư, nguyện vọng của nhân dân đối với chủ trương, chính sách của Đảng và các
văn bản pháp luật của Nhà nước về đất đai để có những biện pháp chỉ đạo giải quyết
kịp thời. Kết quả đạt được thể hiện ở các mặt sau:
+ Duy trì thường xuyên công tác tiếp dân định kỳ.
Trang 8


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

+ Theo dõi và chỉ đạo công tác giải quyết đơn thư ở tổ, các khu phố trong việc
tự giải quyết hoà giải ở cấp xã theo trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại.
- Các dạng tranh chấp: tranh chấp về ranh thửa, về chuyển nhượng QSDĐ cho
nhiều người qua nhiều năm….
Bảng1: Tình hình tranh chấp - khiếu nại về đất đai từ năm 2010 – tháng 6/2014.

Stt

Nội dung tranh

Đơn vị

Năm

1

chấp

Đòi lại đất

tính
vụ

2010
2

2011
2

2012
1

6/2014
2

2

Lấn chiếm

vụ

12

3

5

8


3

Cản trở QSDĐ

vụ

7

10

4

Thiệt hại về sử

vụ

1

1
8

dụng đất
5

Ly hôn

vụ

Tổng


vụ

21

13

5

17

11

36

(Nguồn tin từ phường Thống Nhất năm 2014)

* Quản lý tài chính về đất đai:
- Việc quản lý và giám sát việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai quy định
tại:
+ Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử
dụng đất;
+ Thông tư 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thực hiện Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử
dất:
- Phường Thống Nhất đã thực hiện tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên vẫn còn một
số hạn chế nhất là trong việc xác định vị trí và khu vực để xác định giá đất và tính tiền
sử dụng đất.
* Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất:

- Việc lập và quản lý hồ sơ địa chính cũng còn nhiều bất cập do hiện tại chưa có
đơn vị cấp xã nào được đo đạc lập bản đồ địa chính, việc theo dõi cập nhật chỉnh lý
biến động đất đai chưa thường xuyên, công tác quản lý hồ sơ địa chính chưa thống
nhất theo 3 cấp như quy định (hiện tại do cấp xã quản lý)...
Trang 9


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- Tính đến nay, toàn phường đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các
hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị cơ
bản đã xong.
- Như vậy việc giao đất và việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các đối tượng sử dụng đã cơ bản hoàn thành tạo điều kiện để thực hiện các quyền của
người sử dụng đất, người sử dụng yên tâm và sử dụng đúng mục đích, đem lại hiệu
quả cao hơn.
* Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất:
- Sau khi Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất và Thông tư 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về
thu tiền sử dụng đất có hiệu lực thi hành Ủy ban Nhân dân Tỉnh cho phép người sử
dụng đất được nộp chậm tiền sử dụng đất. Đối với trường hợp thuê đất người sử dụng
đất phải nộp tiền thuê đất theo hình thức thuê đất trả tiền hàng năm hoặc trả tiền một
lần.
* Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động
sản và công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai: Phường Thống Nhất
chưa thực hiện công tác này.

II.4.2. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn phường Thống Nhất:
II.4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích:


Bảng2 : Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng năm 2010 :
STT

Mục đích sử dụng



Tổng diện tích tự nhiên
1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8

2.9

Đất nông nghiệp
Đất trồng cây hang năm còn lai
Đất trồng cây lâu năm
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông nghiệp

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất an ninh
Đất cơ sở sản xuất kinh danh
Đất di tích danh thắng
Đất tôn giáo, tính ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất song, suối
Đất phát triển hạ tầng
- Đất cơ sở văn hóa
- Đất co sở y tế
- Đất cơ sở giáo dục – đào tạo
- Các loại đất phát triển hạ tầng còn lại
-Đất ở tại đô thị

NNP
HNK
CLN
NTS
PNN
CTS
CAN
SKC
DDT
TIN
NTD
SON
DHT
DVH
DYT
DG

D
ODT

(Nguồn thông tin từ UBND phường Thống Nhấn)
Trang 10

Diện
tích (ha)

Tỷ lệ
(%)

342,54

100,00

14,74
7,98
7777,98
5,35
1,41
327,80
9,56
0,04
39,22
0,01
3.30
1,59
39,88
117,47

28,26
0,04
11,34
77,83
116,72

4,30
54,14
36,29
9,57
95,70
2,92
0,01
11,97
0,00
1.01
0,48
12,17
35,83
24,06
0,03
9,65
66,25
35,61


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất năm 2012


Chú thích: Đất phi nông nghiệp(99,3%)
Đất nông nghiệp (0,70%)
Quy trình cấp GCNQSDĐ theo NĐ 88/2009/NĐ-CP
Người sử dụng đất

Hồ sơ không
đủ điều kiện
trao
GCNQSDĐ

Hồ sơ xin cấp
GCNQSDĐ

UBND Phường

Kiểm tra, xác nhận hồ

Thông báo trích đo
Công khai danh sách

Văn phòng
DKQSDĐ cấp
huyện

Kiểm tra hồ sơ
Xác nhận DK cấp GCN
Trích lục, trích đo

Trang 11



NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Phòng tài nguyên
môi trường

UBND Thành Phố

Trình ký

Ký GCNQSDĐ

II.5.1 Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
II.5.1. Quy trình cấp GCNQSDĐ theo nghị định 88/2009/NĐ-CP.
Sơ đồ 2: Quy trình cấp GCNQSDĐ theo nghị định 88/2009/NĐ-CP.
* Trình tự thủ tục:
1. Người đề nghị cấp giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy:
b) Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2,
5 điều 50 luật đất đai (nếu có).
c) Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai
theo quy định của pháp luật (nếu có).
2. Trường hợp người đề nghị cấp giấy chứng nhận nộp hồ sơ tại ủy ban nhân
xã, thị trấn thì ủy ban nhân xã, thị trấn có trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:
a) Kiểm tra, xác nhận vào đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận về tình trạng tranh
chấp quyền sử dụng đất; trường hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định
tại các khoản 1, 2, 5 điều 50 luật đất đai thì kiểm tra, xác nhận về nguồn gốc, thời điểm
sử dụng đất và tình trạng tranh chấp sử dụng đất, sự phù hợp với quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch xây dựng đã được xét duyệt.
Trường hợp chưa có bản đồ địa chính thì trước khi thực hiện các công việc tại

điểm này, ủy ban nhân dân xã, thị trấn phải thông báo cho Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất cấp huyện thực hiện trích đo địa chính thửa đất.
Trang 12


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

b) Công bố công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở ủy ban nhân dân xã, thị trấn
trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai.
c) Gửi hồ sơ đến văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện nơi có đất để
thực hiện các công việc quy định tại các điểm b, c, d khoản 3 điều này.
3. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện có trách nhiệm thực hiện
các nội dung công việc sau:
a) Gửi hồ sơ đến ủy ban nhân dân xã để lấy ý kiến xác nhận và công khai kết
quả theo yêu cầu quy định tại các điểm a, b khoản 2 điều này đối với trường hợp nộp
hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
b) Kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa trong điều kiện cần thiết; xác nhận đủ điều
kiện hay không đủ điều kiện được chứng nhận quyền sử dụng đất vào đơn đề nghị cấp
giấy chứng nhận.
c) Chuẩn bị hồ sơ kèm theo trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính
thửa đất (đối với nơi chưa có bản đồ địa chính) để phòng tài nguyên & môi trường
trình ủy ban nhân dân cùng cấp ký giấy chứng nhận và ký hợp đồng thuê đất đối với
trường hợp được nhà nước cho thuê đất.
d) Trao giấy chứng nhận cho người được cấp giấy, trường hợp nộp hồ sơ tại xã,
thị trấn thì gửi giấy chứng nhận cho ủy ban nhân dân xã, thị trấn để trao cho người
được cấp giấy.
* Trình tự thủ tục:
1. Người đề nghị cấp giấy nộp 1 bộ hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy:
b) Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2,

5 điều 50 luật đất đai (nếu có).
c) Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai
theo quy định của pháp luật (nếu có).
2. Bộ phận 1 cửa xã có trách nhiệm:
a) Kiểm tra, xác nhận vào đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận về tình trạng tranh
chấp quyền sử dụng đất; trường hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định
tại các khoản 1, 2, 5 điều 50 luật đất đai thì kiểm tra, xác nhận về nguồn gốc, thời điểm
sử dụng đất và tình trạng tranh chấp sử dụng đất, sự phù hợp với quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch xây dựng đã được xét duyệt.
b) Công bố công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở ủy ban nhân dân xã, thị trấn
trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai.
c) Trình Chủ tịch phường ( xã ), thị trấn ký.
d) Gửi hồ sơ đến bộ phận 1 cửa huyện:
3. Bộ phận 1 cửa huyện gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
4. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện các công việc sau:

Trang 13


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

a) Kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa trong điều kiện cần thiết; xác nhận đủ điều
kiện hay không đủ điều kiện được chứng nhận quyền sử dụng đất vào đơn đề nghị cấp
giấy chứng nhận.
b) Chuẩn bị hồ sơ kèm theo trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính
thửa đất (đối với nơi chưa có bản đồ địa chính) để phòng Tài nguyên & Môi trường
trình ủy ban nhân dân cùng cấp ký giấy chứng nhận và ký hợp đồng thuê đất đối với
trường hợp được Nhà nước cho thuê đất.
c) Gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính.
4. Phòng tài nguyên & môi trường: Kiểm tra hồ sơ, trình ký.

5. UBND Huyện: Ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Gửi GCNQSDĐ về phòng Tài nguyên & Môi trường.
6. Cơ quan thuế gửi thông báo nộp tiền và phòng Tài nguyên & Môi trường gửi
GCNQSDĐ về Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
7. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất sẽ gửi thông báo nộp tiền và
GCNQSDĐ (hồ sơ không đủ điều kiện đối với trường hợp không đủ điều kiện cấp
giấy) về bộ phận 1 cửa huyện.
8. Bộ phận 1 cửa huyện lại gửi các giấy tờ trên về bộ phận 1 cửa xã, và trả cho
người dân.

II.6.1 Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất giai đoạn 2010 đến 3/2013.
II.6.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2010:
Bảng 3: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2010 phường Thồng Nhất
Kế Hoạch
Đơn Vị

Tổng
(ha)

Đất NN
(ha)

Khu phố 7
Khu khố 6
Khu phố 5
Khu phố 4
Khu phổ 3

Khu phố 2
Khu phố 1
Tổng

30
70
7
6
1
2
20
136

29.5
69.5
6.8
5.9
0.75
1.7
19.8
136,95

Đất

(ha)
0.5
0.5
0.2
0.1
0.25

0.3
0.2
2,05

Số
Giấy
50
15
16
44
25
3
52
205

Thực Hiện
Đất
Tổng
NN
(ha)
(ha)
33.5
33.3
73.3
72.9
6.2
6.1
5.3
5.2
0.75

0.6
1.7
1.7
26.2
25.8
147,15
145,6

Tỷ Lệ %
Đất

(ha)
0.2
0.4
0.1
0.1
0.15
0
0.4
1.35

Tổng
(ha)

Đất NN
(ha)

Đất Ở
(ha)


11.67
4.71
88.57
8.33
75
8,5
31
227,78

12.88
4.89
9.71
88.14
80
8,7
30.3
234,62

40
20
50
10
60
0
25
205

(Nguồn từ UBND phường Thống Nhất năm 2013)

* Kết quả cấp GCNQSDĐ trong năm 2010, thực hiện được 328.05ha/604 giấy

CNQSDĐ. Trong đó:
- Đối với đất nông nghiệp thực hiện được 325.1ha/313.65ha theo kế hoạch. Đạt
103.65% theo kế hoạch.
- Các khu phố đạt và vượt kế hoạch về đất nông nghiệp như:
+ Khu phố 7 thực hiện được 33.3ha đạt 112.88% so với kế hoạch.
+ Khu phố 6 thực hiện được 72.9ha đạt 104.89% so với kế hoạch.
Trang 14


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

+ Khu phố 5 thực hiện được 1.7ha đạt 100% so với kế hoạch.
+ Khu phố 4 thực hiện được 25.8ha đạt 130.3% so với kế hoạch
+ Khu phố 3 thực hiện được 18.1ha đạt 101.11% so với kế hoạch.
* Nguyên nhân chưa đạt kế hoạch vì;
+ Từ năm 1992- 2009 đã cấp gần hết đạt 98%

Bảng 4: Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất năm 2011

Kế Hoạch
Đơn Vị
Khu phố 7
Khu phố 6
Khu phố 5
Khu phố 4
Khu phố 3
Khu phố 2
Khu phố 1
Tổng


Thực Hiện

Tỷ Lệ (%)

Tổn
g
(ha)

Đất
NN
(ha)

Đất

(ha)

Số
Giấy

Tổng
(ha)

Đất
NN
(ha)

Đất

(ha)


Tổng
(ha)

Đất
NN
(ha)

7
20
5
2
1
2
15
45

6.5
19.5
4.8
1.5
0.9
1.5
14.8
49.5

0.5
0.5
0.2
0.5

0.1
0.5
0.2
2,5

18
106
24
18
7
4
11
188

6.0
23.5
4.8
1.2
1.6
0.48
14.2
51,78

5.9
23.1
4.7
0.9
1.6
0.48
14.0

50,58

0.1
0.4
0.1
0.3
0
0
0.2
1,1

85.71
17.5
96
60
1,6
24
4.67
289,48

0.77
18.46
7.92
60
77.78
32
4.6
201,53

Đất


(ha
)
20
35
50
60
0
0
20
185

+ Do ở các phường diện tích nhỏ lẻ, rải rác, xen kẻ, tình hình sử dụng đất chưa
ổn định.
+ Một số hộ nghèo không đủ tiền để trả tiền đo đạc và cấp giấy.

Qua kết quả công tác cấp giấy CNQSDĐ trong năm 2010 cho thấy quá
trình cấp giấy giữa các xã không đồng đều. Có các xã đạt và vượt kế hoạch về cấp giấy
đất nông nghiệp và đất ở như: khu phố 1, khu phố 2, khu phố 3.
Trang 15


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

II.6.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2011:
Bảng 7: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2011 phường Thống Nhất
( Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Biên Hòa năm
2014)


* Kết quả cấp GCNQSDĐ trong năm 2011, thực hiện được 153.08ha/352 giấy
CNQSDĐ. Trong đó:
- Đối với đất nông nghiệp thực hiện được 151.18ha/149ha theo kế hoạch. Đạt
101.46% theo kế hoạch.
- Các xã đạt và vượt kế hoạch về đất nông nghiệp như:
+ Khu phố 7 thực hiện được 23.1ha đạt 118.46% so với kế hoạch.
+ Khu phố 6 thực hiện được 1.6ha đạt 177.78% so với kế hoạch.
+ Khu phố 5 thực hiện được 25.8ha đạt 100% so với kế hoạch.
+ Khu phố 3 thực hiện được 20ha đạt 101.01% so với kế hoạch.
+ Khu phố 2 thực hiện được 14ha đạt 101.45% so với kế hoạch.
+ Khu phố 1 thực hiện được 31.2ha đạt 102.3% so với kế hoạch.
* Nguyên nhân vượt kế hoạch chủ yếu do người dân khai hóa đất rừng để làm
đất canh tác.
- Đối với đất ở thực hiện được 1.9ha/4ha theo kế hoạch. Đạt 47.5% theo kế
hoạch.
- Hầu hết các xã đều chưa đạt chỉ tiêu về đất ở trừ thị trấn khu phố 7 và khu phố
3 đạt 100% so với kế hoạch đề ra.
* Nguyên nhân chưa đạt kế hoạch vì;
+ Diện tích đất còn lại hiện nay phần lớn không tập trung mà nằm rải rác, xen
kẻ, tình hình SDĐ chưa ổn định, lấn chiếm, tranh chấp nên chưa thể đo đạc và xét cấp
được.

Qua kết quả công tác cấp giấy CNQSDĐ trong năm 2011 cho thấy quá
trình cấp giấy giữa các tổ không đồng đều.Có nhiều khu phố đạt chỉ tiêu về đất nông
nghiệp nhưng chưa đạt chỉ tiêu về đất ở như:

II.6.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2012:
Bảng 5: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất năm 2012 phường Thong Nhất
Đơn Vị
Khu ố 7
Khu phố 6
Khu phố 5

Kế Hoạch
Đất
Tổng
NN
(ha)
(ha)
40.50
40
60
59.5
3
2.5

Đất

(ha)
0.5
0.5
0.5

Số
Giấy
42
18

25

Thực Hiện
Đất
Tổng
NN
(ha)
(ha)
10.4
10.3
84.0
83.4
3.6
3.5

Trang 16

Đất

(ha)
0.1
0.6
0.1

Tỷ Lệ (%)
Đất
Tổng
NN
(ha)
(ha)

25.68
25.75
40
40.34
20
16.67

Đất

(ha)
20
120
20


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Khu phố 4
Khu phố 3

1
1.5

0.8
1

0.2
0.5

24
3


1.1
0.9

0.7
0.8

0.4
0.1

10
60

7.5
60

20
20

Khu phố 2

2

2

0

0

0


0

0

0

0

0

Khu phố 1
Tổng

1.6
109,6

1.2
67

0.4
2,6

20
132

1.6
101,6

1.2

96,4

0.4
1,7

10
165,68

10
160,26

10
210

(Nguồn từ UBND phường Thống Nhất năm 2013)

* Kết quả cấp GCNQSDĐ trong năm 2012, thực hiện được 299.4ha/615 giấy
CNQSDĐ. Trong đó:
- Đối với đất nông nghiệp thực hiện được 296.5ha/296.9ha theo kế hoạch. Đạt
99.87% theo kế hoạch.
- Các xã đạt và vượt kế hoạch về đất nông nghiệp như:
+ Khu phố 7 thực hiện được 83.4ha đạt 140.34% so với kế hoạch.
+ khu phố 6 thực hiện được 3.5ha đạt 116.67% so với kế hoạch.
+ Khu phố 5 thực hiện được 1.2ha đạt 100% so với kế hoạch.
+ Khu phố 4 thực hiện được 8.9ha đạt 112.66% so với kế hoạch.
+ Khu phố 3 thực hiện được 43.2ha đạt 108.82% so với kế hoạch.
+ Khu phố 2 thực hiện được 35.6ha đạt 120.34% so với kế hoạch.
* Nguyên nhân vượt kế hoạch chủ yếu do người dân khai hóa đất rừng để làm
đất canh tác.
- Đối với đất ở thực hiện được 2.9ha/4.2ha theo kế hoạch. Đạt 69.05% theo kế

hoạch.
- Các xã đạt và vượt kế hoạch về đất nông nghiệp như:
+ Khu phố 7 thực hiện được 0.6ha đạt 120% so với kế hoạch.
+ khu phố 6 thực hiện được 0.4ha đạt 200% so với kế hoạch.
+ Khu phố 5 thực hiện được 0.4ha đạt 100% so với kế hoạch.
+ Khu phố 4 thực hiện được 0.1ha đạt 100% so với kế hoạch.
+ Khu phố 3 thực hiện được 0.2ha đạt 200% so với kế hoạch.
+ Khu phố 3 thực hiện được 0.1ha đạt 100% so với kế hoạch.
* Nguyên nhân chưa đạt kế hoạch vì;
+ Do ở các xã diện tích nhỏ lẻ, rải rác, xen kẻ, tình hình sử dụng đất chưa ổn
định.
+ Một số hộ nghèo không đủ tiền để trả tiền đo đạc và cấp giấy.
 Qua kết quả công tác cấp giấy CNQSDĐ trong năm 2012 cho thấy quá
trình cấp giấy giữa các xã không đồng đều. Có các xã đạt và vượt kế
hoạch về cấp giấy đất nông nghiệp và đất ở như: khu phố 7, khu phố 6
và khu phố 5.

Trang 17


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

II.6.4.Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tháng 4 năm 2013:
Bảng 6: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tháng 6 năm 2014 phường
Thống Nhất.

Đơn Vị
Khu phố 7


Kế Hoạch
Thực Hiện
Đất Đất
Đất
Tổng
Số Tổng
NN

NN
(ha)
Giấy (ha)
(ha) (ha)
(ha)
2
1.5
0.5
0
0
0

Đất

(ha)
0

Tỷ Lệ (%)
Đất
Tổng
NN

(ha)
(ha)
0
0

Đất

(ha)
0

Khu phố 6

9

8.6

0.4

12

4.5

4.4

0.1

50

51.16


25

Khu phố 5

3

2.5

0.5

0

0

0

0

0

0

0

Khu phố 4

4

3.5


0.5

4

0.2

0.1

0.1

5

2.86

20

Khu Phố 3

6

5.8

0.2

0

0

0


0

0

0

0

Khu phố 2
Khu phố 1
Tổng

5
10
39

4.7
9.6
36,2

0.3
0.4
2,8

0
7
23

0
2.3

7

0
2.2
6.7

0
0.1
0,3

0
23
78

0
22.92
76,94

0
25
65

(Nguồn tin UBND phường Thong Nhất năm 2013)

* Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong tháng 6 năm 2014 thực
hiện được 30.8 ha/60 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong đó:
- Đối với đất nông nghiệp thực hiện được 30.2 ha/97 ha theo kế hoạch, đạt
30.97 % kế hoạch.
Đối với đất ở thực hiện được 0.6 ha/4.5 ha theo kế hoạch, đạt 13.33% so với kế
hoạch.


Nhìn chung 6 tháng đầu của năm 2014 quá trình cấp giấy còn ít, có nhiều
nơi chưa cấp giấy như: khu phố 7, khu phố 1, khu phố 2, và khu phố 3.
→ Qua kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2010
đến tháng 6 năm 2014 cho thấy công tác cấp giấy của phường không ổn định giữa các
năm. Diện tích cấp giấy tùy thuộc vào tình hình các khu phố có làm tốt hay không là
rất lớn. Từ bảng cho thấy địa phương có diện tích cấp nhiều nhất là khu phố 6 và khu
phố 1. Các khu phố còn lại cũng tiến hành cấp giấy cho số diện tích nhỏ lẻ, rải rác.
Mặc khác khi xác lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc xác minh
nguồn gốc sử dụng đất đa dạng và phức tạp. Chỉ qua kê khai của người sử dụng đất,
phần đông là không có các loại giấy tờ theo quy định khoản 1, 2, 5 điều 50 của Luật
Đất đai, từ đó dẫn đến việc triển khai công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đô thị và nông thôn đạt thấp.

II.7. Đánh giá chung tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất trên địa bàn phường Tống Nhất:
II.7.1. Những thuận lợi trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa bàn phường Thống Nhất:
- Được sự chỉ đạo chặt chẽ, thường xuyên của Sở Tài Nguyên và Môi Trường,
thành phố Biên Hòa tập trung cho công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
Trang 18


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

nhân dân, trong những năm qua phòng Tài Nguyên Môi Trường phối hợp UBND
phường tập trung giải quyết và cấp một số lượng khá lớn giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho hộ gia đình cá nhân.
- Các văn bản Luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc miễn
giảm thu tiền phí đo đạc, tiền sổ đã giải quyết cho hộ gia đình chính sách, hộ nghèo,

đồng bào dân tộc thiểu số một số lượng khá lớn.
- Người dân nhận thức hơn về việc được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất để thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo pháp Luật đất đai.
- Trong những năm gần đây việc sử dụng đất dần dần đi vào quy hoạch nên sử
dụng đất trong nhân dân ngày càng đi vào ổn định. Tình hình sử dụng đất của nhân
dân trong mấy năm gần đây tương đối ổn định, ít có tranh chấp nên việc đo đạc giải
thửa, xét cấp giấy có thuận lợi hơn, có thể xét cấp hàng loạt nếu tổ chức làm tốt công
tác đo đạc và đăng ký quyền sử dụng đất trong nhân dân.

II.7.2. Những khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa thành Phố Biên Hòa kết hợp với phường Thống Nhất:
II.7.2.1. Nguyên nhân:
* Về các văn bản hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Hiện nay các văn bản hướng dẫn cho công tác cấp giấy vẫn còn một số vướng
mắc, hướng dẫn chưa được rõ còn nhiều cái chung, chưa phù hợp với từng địa phương
nên đã làm cho công tác gặp không ít khó khăn. Với nhiều văn bản hướng dẫn trong
công tác cấp giấy mới ban hành như hiện nay thì cần có văn bản hướng dẫn chỉ đạo
thật rõ. Như Nghị Định 181 thì mỗi thửa đất được cấp một giấy chứng nhận đã làm
cho người dân tốn nhiều lệ phí trong việc xin cấp giấy.
- Thông tư 01 cho phép hợp những thửa đất nông nghiệp liền kề nhau cùng một
chủ sử dụng để cấp một giấy nhưng không đề cập đến đất phi nông nghiệp. Khi người
sử dụng đất có nhiều thửa đất phi nông nghiệp liền kề thì phải cấp mỗi đất một giấy
gây phiền hà và tốn kém cho người dân. Các văn bản ban hành quá nhiều gây lúng
túng trong quá trình thực hiện ở các địa phương.
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tuy được sự quan tâm chỉ
đạo của Chính Phủ, UBND các cấp, nhưng các văn bản hướng dẫn vẫn còn những hạn
chế. Mặc dù các văn bản được ban hành sau thường mang tính kế thừa các văn bản
trước nhưng vẫn còn sự trùng lắp và các văn bản ban hành chưa có sự thống nhất,
đồng bộ. Có những văn bản ban hành do tình hình cấp bách, đất đai bị xáo trộn, chưa
có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong cách làm. Văn bản ban hành

nhiều, gây lung túng cho các cấp thực hiện, cụ thể như sau:
- Xem xét giấy tờ để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong đó xem xét
các lĩnh vực
+ Đối với những người sử dụng đất nếu có các giấy tờ có giá trị pháp lý vào
thời điểm cấp giấy không có tranh chấp, được pháp luật công nhận thì được cấp giấy.
+ Đối với những người sử dụng đất không có giấy tờ hợp pháp cần được xem
xét khi tiến hành cấp giấy
Xem xét hướng dẫn đối với việc giao đất không đúng thẩm quyền
Xem xét đối với việc chuyển nhượng đất trái phép

Trang 19


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Xử lý việc các tổ chức và cá nhân được giao đất mà sử dụng không đúng mục
đích
Xem xét việc các tổ chức sử dụng không hết diện tích đất
- Cá nhân chuyển nhượng đất với nhau để làm nhà ở hoặc chuyển nhượng để
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối phù hợp với quy
hoạch và không có tranh chấp thì được hợp thức hóa để cấp giấy và phải nộp phạt
hành chính, làm thủ tục trước bạ, sang tên, nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ
phí địa chính. Tuy nhiên vấn đề xử phạt hành chính về công tác này lại chưa có văn
bản nào của Trung Ương đề cập và trường hợp vi phạm thời điểm nào thì phải thực
hiện nghĩa vụ tài chính không được đề cập tới.
- Cũng như các huyện khác trong tỉnh Đồng Nai, thành phố Biên Hòa ,UBDN
phường Thống Nhất thực hiện công tác cấp giấy theo các bản hướng dẫn, chỉ đạo của
Chính Phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Số lượng giấy tồn ở các xã rất lớn cần có hướng giải quyết thỏa đáng. Tổng số
giấy chứng nhận còn tồn đọng từ năm 2010 cho đến năm 2012 là 606 giấy. Số lượng

giấy tồn nhiều nhất các khu phố 4,5,và khu phố 3 với 129 giấy.
- Ở các xã, thị trấn do diện tích nhỏ, lẻ nằm rải rác chưa cần tới sổ để vay vốn
hoặc chuyển nhượng. Bên cạnh đó cũng có một số trường hợp không nhận sổ do tự
sang nhượng, mua bán giấy tay với nhau về đất đai.
- Khi xét cấp xã không nắm được cụ thể do đó cấp không đúng tên, những hộ
nghèo và hộ chính sách chưa được xét cấp.
- Một số hộ nghèo không đủ tiền để trả kinh phí đo đạc và cấp giấy.
- Đất đai của một số xã thì nằm trong lâm phận, một số hộ dân thì lấn chiếm đất
của lâm trường do đó không thể cấp giấy được.
- Qua tình hình cấp giấy từ trước đến nay do các địa phương không làm tốt
công tác kiểm tra, quản lý đã làm cho số lượng giấy chứng nhận trùng nhau rất nhiều
gây ra nhiều khó khăn cho địa phương.
* Về quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Dưới mỗi chế độ chính trị khác nhau, các chế độ sở hữu khác nhau thì có chính
sách quản lý Nhà nước về đất đai khác nhau tuy nhiên công tác xét cấp chứng nhận
quyền sử dụng đất ở chế độ nào, thời kỳ nào cũng đều trải qua các bước như sau:
- Đo đạc.
- Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Xét duyệt đơn.
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Vào sổ
Đây là những bước chung nhất bắt buộc phải có trong qua trình cấp giấy.
Nhưng nội dung và cách thức làm của mỗi thời kì thì không hoàn toàn giống nhau.
Qua các quy trình cấp đã cho thấy mỗi quy trình được đưa ra phải phù hợp với từng
giai đoạn thực tế của đất nước. Cùng với sự phát triển của xã hội thì qui trình sau đòi
hỏi chuyên môn kỹ thuật cao hơn qui trình trước nên gây không ít khó khăn trong công
tác cấp giấy.
Trang 20



NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

* Về điều kiện khách quan ở địa phương:
- Quá trình đo đạc và đẩy nhanh tiến độ xét cấp không thể tránh khỏi những sai
sót về diện tích, ranh mốc, hình thể. Nhiều khu vực khi đăng ký xét cấp thì biến động
lớn cả về diện tích, hình thể… Tài liệu bản đồ đã đo vẽ trước đây, một số đã biến động
đòi hỏi phải chỉnh lý mới đưa vào xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Từ đó
ảnh hưởng nhiều đến thời gian xét cấp của các phường, thành phố.
- Lực lượng cán bộ địa chính phường, thị trấn và cán bộ phụ trách theo dõi công
tác này của phòng còn mỏng, chưa đủ mạnh, một số đang được đào tạo thêm nên
không đủ thời gian tập trung vào công việc. Cán bộ địa chính mới thì chưa có kinh
nghiệm. Việc cal vẽ và in sổ trong điều kiện còn khó khăn cả về phương tiện và con
người không thể tránh khỏi sự chậm trễ, thiếu sót. Công tác quản lý đất đai ở các địa
phương thì quá lỏng lẻo.
- Diện tích cấp giấy còn lại hiện nay phần lớn không tập trung mà nằm rải rác
xen kẻ, tình hình sử dụng chưa ổn định, lấn chiếm, tranh chấp nên chưa thể đo đạc, xét
cấp được.
- Có một số giấy sau khi ra sổ người dân không đến nhận sổ, số lượng giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất còn tồn đọng còn rất lớn.
- Công tác cấp giấy chứng nhận hiện nay còn quá chậm không thể đáp ứng kịp
cho nhân dân, không thực hiện được kế hoạch đề ra.
- Đất ở một số nơi trên địa bàn huyện còn đang trong tình trạng tranh chấp, đất
sử dụng chưa ổn định. Đất tại nơi giáp ranh với các tỉnh, huyện lân cận thì bị dân nơi
khác đến canh tác, lấn chiếm sử dụng trái phép. Do đó gây khó khăn trong việc cấp
giấy.
- Đất thuộc đồng bào dân tộc canh tác đa số đều chưa được cấp giấy, ý thức
của đồng bào kém làm cho việc cấp giấy khó khăn.
II.7.2.2. Giải pháp hoàn thiện.
* Về chính sách:
- Cần có chính sách miễn giảm tiền đo đạc, tiền sổ cho hộ nghèo, hộ gặp khó

khăn, gia đình chính sách. Cần đẩy nhanh công tác đo đạc và cấp giấy hơn nữa cho
người dân đủ điều kiện, để vay vốn đầu tư trong sản xuất.
- Tổ chức đào tạo chuyên ngành, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ địa chính cấp
xã, huyện có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- Tiến hành chuẩn hoá các dữ liệu địa chính và đưa vào quản lý bằng các phần
mềm chuyên ngành, nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả.
- Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai, nâng cao ý thức, tinh thần
trách nhiệm của những người làm công tác quản lý đất đai nhằm thực hiện tốt chức
năng tham mưu cho UBND các cấp trong quản lý nhà nước đối với đất đai.
- Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền Pháp luật đất đai và các quy định liên
quan một cách kịp thời, rộng khắp trong nhân dân để người dân nắm được pháp luật và
nghiêm túc thực hiện.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai nhằm phát hiện,
ngăn chặn và xử lý những trường hợp vi phạm Pháp luật đất đai. Đồng thời phối hợp
Trang 21


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

chặt chẽ với chính quyền địa phương để nắm bắt những khó khăn, kịp thời tháo gỡ
những vướng mắc và có những kiến nghị với các cấp, các ngành điều chỉnh các vấn đề
mà theo quy định còn bất cập, chồng chéo, chưa rõ để thực hiện.
- Phải có những biện pháp xử lý rõ ràng đối với những hộ gia đình, cá nhân cố
tình tình không đến đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Phải xây dựng kế hoạch trong mỗi kỳ thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, chi tiết về thời gian, lực lượng, phương pháp thực hiện, kinh phí...
phải có đánh giá, rút kinh nghiệm; kịp thời phát hiện ra các nguyên nhân làm ảnh
hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
* Về con người và hướng hoàn thiện trong công tác cấp giấy.
- Trong thời gian tới phải tăng cường lực lượng và phương tiện đo vẽ, chỉnh lý

biến động cho các xã, thị trấn để đẩy mạnh tiến độ so với hiện nay. Hoàn thành quy
hoạch sử dụng đất của các xã, thị trấn, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch, quy hoạch sử
dụng đất từ đó ổn định sử dụng đất trên địa bàn. Rà soát diện tích còn lại chưa cấp giấy
ở từng vùng, từng thôn để phân ra diện tích có khả năng cấp trước, lập kế hoạch để
đưa vào đo đạc chi tiết và xét cấp.
- Đất còn nằm trong khu vực tranh chấp thì chỉ đạo các xã, thị trấn tăng cường
giải quyết tranh chấp, giao đất ổn định, hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã và
quy hoạch các khu dân cư nhằm ổn định sử dụng đất lâu dài để cấp giấy chứng nhận.
- Đất nằm trong khu quản lý của lâm trường thì kết hợp với lâm trường xem xét
những trường hợp nào nằm trong diện tách được thì cấp giấy cho nhân dân, những
trường hợp thuộc quản lý của lâm trường không thể cấp giấy được thì tìm ra hướng
giải quyết cho người dân.
- Đất của đồng bào dân tộc thì cố gắng cấp giấy cho xong.
- Tuyên truyền cho đồng bào thiểu số hiểu việc cấp giấy là quyền lợi và nghĩa
vụ của mỗi người dân.
- Trường hợp giấy tồn ở các xã, thị trấn thì tập trung giải quyết dứt điểm cho
nhân dân.
- Đất bị lấn chiếm thì cần phối hợp với các địa phương lân cận để giải quyết
cho hợp lý. Đề nghị ủy ban huyện tìm cách giải quyết.

Trang 22


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
III.1. KẾT LUẬN:
- Quá trình triển khai thực hiện công tác xét cấp giấy chứng nhận từ trước đến
nay của địa phương tuân thủ theo các quy trình, quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi

Trường.
- Với tiến độ đô thị hóa cao như hiện nay đã làm cho giá đất trên địa bàn ngày
càng có giá trị dẫn đến số lượng tranh chấp đất nhiều, gây nhiều khó khăn cho tình
hình quản lý sử dụng đất của các địa phương trong huyện.
- Kết quả đo đạc, lập bản đồ địa chính hiện nay cũng như trước đây do đo đạc
không đúng đường ranh giới thửa đất, tính toán không đúng diện tích; chất lượng bản
đồ địa chính ở các địa phương được đo đạc trong thời gian qua còn nhiều hạn chế.
- Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm là do một bộ
phận nhân dân chưa ý thức được quyền lợi khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Cán bộ địa chính xã năng lực còn yếu, trình độ chuyên môn chưa cao. Hiện nay
trên địa bàn huyện vẫn còn một số bất cập trong công tác quản lý nhà nước về đất đai
gây nên tình trạng mua bán trái phép, lấn chiếm và việc xử lý vi phạm chưa kịp thời,
đã ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Nhìn chung thì công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của thành
phố Biên Hòa chịu trach nhiệm còn thấp, tiến độ còn chậm không thể đáp ứng các nhu
cầu cho nguời dân được. Công tác cấp giấy ở một số xã trong huyện vẫn còn yếu kém
chưa hoàn thành kế hoạch được giao.

III.2. KIẾN NGHỊ.
- Sở Tài Nguyên và Môi Trường, Trung Tâm Kỹ Thuật tạo điều kiện giúp đỡ
cho huyện về mặt phương tiện vật tư, máy móc đo đạc, lực lượng, cũng như chỉ đạo để
các xã, thị trấn đo đạc xét cấp giấy.
- Về kinh phí, tỉnh tạo điều kiện bổ sung để các xã đo đạc, xét cấp và giao giấy
tồn đọng cho các hộ nghèo đặc biệt các hộ dân tộc thiểu số.
- Tổ chức rà soát toàn bộ tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại
các xã, thị trấn. Có kế hoạch huy động nhân lực, bổ sung kinh phí từ ngân sách địa
phương và có phương án, biện pháp triển khai nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường mở những lớp tập huấn chuyên
môn cho cán bộ địa chính các cấp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tổ

chức đào tạo nâng cao nhận thức về Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Đất đai, chuyển giao công nghệ thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực đăng ký đất đai,
lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm đảm
bảo thi hành đúng Luật Đất đai ở địa phương, tăng cường công tác xử lý các trường
hợp vi phạm pháp luật đất đai.
- Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính về lĩnh vực đất đai, có giải pháp tăng
cường về nhân lực cho đội ngũ ngành Tài nguyên và Môi trường, nhất là ở các xã và
thị trấn cần phải được ổn định nhằm đảm bảo tính kế thừa trong việc quản lý hồ sơ địa
chính và thực hiện tốt chức năng về quản lý nhà nước về đất đai ở cơ sở.
- Phòng tài nguyên và môi trường cần phối hợp chặt chẻ với các xã, thị trấn
tuyên truyền cho người dân hiểu, nhất là đồng bào dân tộc, tham gia đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trang 23


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/01/2000 của chính phủ quy định về điều
kiện được cấp xét và không được cấp GCNQSDĐ.
2. Luật đất đai 2003, ban hành ngày 26/11/2003.
3. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất
đai 2003.
4. Thông Tư của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường số 17/2009/TT-BTNMT ngày
21/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định về GCNQSDĐ, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
5. Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của chính phủ về cấp GCNQSDĐ,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
6. Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực hiện một
số điều của nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi

hành luật đất đai.
7. Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của chính phủ bổ sung về việc cấp
GCNQSDĐ,thu hồi đất,thực hiện quyền sử dụng đất,trình tự thủ tục bồi
thường,hổ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất
đai.
8. Văn bản số 863/STNMT-ĐKĐĐ ngày 17/7/2006 của Sở Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục hành chính trong lĩnh vực
đất đai theo đề nghị của Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành
phố.
9. Văn bản số 1417/STNMT-ĐKĐĐ ngày 13/10/2006 của Sở Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn xử lý một số vướng mắc trong thực hiện Luật Đất đai
năm 2003.
10. Văn bản số 4451/UBND-KT ngày 17/10/2006 của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.000 ha đất tại khu vực phường
Tân Phong Thành phố Biên Hòa Tĩnh Đồng Nai.
11. Báo cáo của UBND Thành Phố Biên Hòa về tình hình quản lý đất đai và công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trang 24


NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

12. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Quản lý đất đai 2010 và phương hướng nhiệm vụ
năm 2011 – Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành Phố Biên Hòa Tỉnh Đồng
Nai
13. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Quản lý đất đai 2014 và phương hướng nhiệm vụ 6
tháng đầu năm 2014 – Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Biên Hòa.
14. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Quản lý đất đai 2013 và phương hướng nhiệm vụ
năm 2014 – Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Biên Hòa.

15. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quản lý đất đai 2013 – phòng tài nguyên và môi
trường thành phố Biên Hòa.

Trang 25


×